Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Lê Hiệp Lâm VẤN ĐỀ HẠT NHÂN CỦA CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN TRIỀU TIÊN GIAI ĐOẠN 2012 - 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Lê Hiệp Lâm VẤN ĐỀ HẠT NHÂN CỦA CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN TRIỀU TIÊN GIAI ĐOẠN 2012 - 2017 Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Hường XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học Giáo viên hướng dẫn GS.TS Phạm Quang Minh TS Nguyễn Thị Thu Hường Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, giảng viên nhà sư phạm tham gia quản lý, giảng dạy tạo điều kiện cho tham gia khóa học Tơi xin cảm ơn thầy tận tình giảng dạy, giúp đỡ, cung cấp tài liệu, hướng dẫn tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Khắc Nam Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Hường tận tình giúp đỡ, hướng dẫn đề tài, định hướng vấn đề nghiên cứu suốt trình hồn thành luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng, song chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp, dẫn, giúp đỡ quý thầy để hồn thiện luận văn Trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Hiệp Lâm MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 12 Chƣơng 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHƢƠNG TRÌNH VŨ KHÍ HẠT NHÂN CỦA CHDCND TRIỀU TIÊN TRONG GIAI ĐOẠN 2012 - 2017 14 1.1 Nhân tố nội sinh 14 1.1.1 Nhân tố gia đình trị chế độ trị Triều Tiên 15 1.1.2 Nhân tố cá nhân Chủ tịch Kim Jong-un 16 1.1.3 Quan điểm CHDCND Triều Tiên sức mạnh vũ khí hạt nhân bảo vệ chế độ, chủ quyền lãnh thổ đàm phán 18 1.2 Nhân tố ngoại sinh 24 1.2.1 Mối đe dọa từ Mỹ đồng minh 24 1.2.2 Vai trò, ảnh hưởng Trung Quốc Nga 26 1.2.3 Áp lực cộng đồng quốc tế 28 1.2.4 Sự bất lợi địa trị 30 Tiểu kết chương 32 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ HẠT NHÂN CỦA CHDCND TRIỀU TIÊN GIAI ĐOẠN 2012 - 2017 VÀ PHẢN ỨNG CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN 33 2.1 Thực trạng vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên 33 2.1.1 Chủ trương, mục tiêu 33 2.1.2 Những kết bật 34 2.2 Phản ứng bên liên quan 44 2.2.1 Phản ứng Mỹ 44 2.2.2 Phản ứng Trung Quốc 48 2.2.3 Phản ứng Hàn Quốc 53 2.2.4 Phản ứng Nhật Bản 59 2.2.5 Phản ứng Nga 62 Tiểu kết chương 65 Chƣơng 3: NHỮNG TÁC ĐỘNG VÀ KHẢ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ HẠT NHÂN CỦA TRIỀU TIÊN THỜI GIAN TỚI 66 3.1 Những tác động vấn đề hạt nhân Triều Tiên 66 3.1.1 Thách thức tính pháp lý thể chế chế tài LHQ, tác động tới môi trường an ninh hệ thống quan hệ quốc tế 66 3.1.2 Tác động Việt Nam quan hệ Việt - Triều 73 3.2 Khả giải vấn đề hạt nhân Triều Tiên thời gian tới 77 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANDS Học viện Quốc phòng Quốc gia (Academy of National Defense Science) ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) CHDCND Cộng hòa Dân chủ Nhân dân CHXHCN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa CNXH Chủ nghĩa Xã hội EMP Xung điện từ (ElectroMagnetic Pulse) HĐBA LHQ Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc ICBM Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (Inter-continental Ballistic Missile) NATO Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (North Atlantic Treaty Organization) NPT Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (Nuclear Non-Proliferation Treaty) THAAD Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao (Terminal High Altitude Area Defense) MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong vấn đề an ninh toàn cầu nay, vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên cộng đồng quốc tế, quốc gia liên quan trực tiếp (Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Nga) quan tâm nỗ lực tìm biện pháp giải Tuy nhiên, tính chất lịch sử phức tạp, đan xen ý đồ lợi ích chiến lược bên, nên vấn đề chưa giải dứt điểm, chí có giai đoạn rơi vào khủng hoảng, bế tắc Thời gian gần đây, cục diện khả giải vấn đề có dấu hiệu tích cực sau Triều Tiên tuyên bố hoàn chỉnh lực lượng hạt nhân quốc gia, bắt đầu chuyển sang thực chiến lược phát triển theo hướng cải thiện tăng cường quan hệ với cộng đồng quốc tế, phát triển kinh tế - xã hội để hồn thành sách Song tiến (vừa phát triển kinh tế, vừa phát triển lực hạt nhân) [46] Sự điều chỉnh chiến lược Triều Tiên trở thành nhân tố mang tính đột phá, dẫn đến việc bên liên quan điều chỉnh cách tiếp cận vấn đề hạt nhân, sách quan hệ với Triều Tiên, qua mở hội giải vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên biện pháp ngoại giao hịa bình Sau điều chỉnh chiến lược phát triển, Triều Tiên tận dụng triệt để môi trường thuận lợi mới, chủ động cải thiện thúc đẩy quan hệ với bên liên quan, tạo đà cho tiến trình phi hạt nhân hóa phát triển kinh tế - xã hội Theo đó, Triều Tiên chủ động khôi phục tăng cường quan hệ với Trung Quốc để tìm kiếm hậu thuẫn trị, ngoại giao kinh tế, tạo thêm lực đàm phán với Mỹ sau Trong quan hệ liên Triều, hai miền tổ chức 03 gặp thượng đỉnh năm 2018 (27.4, 26.5 18 - 20.9), “Tuyên bố Bàn Mơn Điếm hịa bình, thịnh vượng thống bán đảo Triều Tiên”, “Tuyên bố Bình Nhưỡng tháng 9” ký “Thỏa thuận quân sự” với nội dung mang tính đột phá, hướng tới mục tiêu chấm dứt chiến tranh, cải thiện phát triển quan hệ, phi hạt nhân hóa thiết lập hịa bình ổn định, bền vững bán đảo Triều Tiên Trong quan hệ với Nga, hai bên trí tăng cường hợp tác, đưa quan hệ hữu nghị truyền thống Nga - Triều lên tầm cao Đáng ý việc lãnh đạo Triều Tiên Mỹ có thiện chí, tâm tổ chức 03 gặp (12.6.2018, 27 - 28.02 30.6.2019), “Tuyên bố chung bốn điểm” với bốn nội dung quan trọng, mở hội để hai bên cải thiện quan hệ, hướng tới việc giải vấn đề hạt nhân CHCDND Triều Tiên giải pháp trị Ngồi ra, quan hệ Triều Tiên với Nhật Bản có chuyển biến tích cực Nhật Bản thể linh hoạt quan hệ với Triều Tiên Thậm chí, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe (09.5.2019) tuyên bố sẵn sàng Triều Tiên tổ chức gặp thượng đỉnh để cải thiện quan hệ mà không cần điều kiện tiên Trên thực tế, việc hình thành cục diện bán đảo Triều Tiên thời gian gần chủ yếu thay đổi vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên Trong giai đoạn 2012 - 2017, Triều Tiên tập trung nguồn lực cho chương trình phát triển vũ khí hạt nhân, đạt nhiều kết tự tin tuyên bố trở thành quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân Điều làm thay đổi vấn đề hạt nhân Triều Tiên, đồng thời đẩy căng thẳng bán đảo Triều Tiên lên mức độ cao hơn, tạo xung đột sâu sắc quan điểm, lợi ích chiến lược bên liên quan Sự thay đổi phá vỡ cân trật tự khu vực định hình nhiều năm qua, tác động sâu sắc tới an ninh lợi ích chiến lược lâu dài bên Ngoài ra, vấn đề tác động định tới Việt Nam quan hệ với Triều Tiên nói riêng, với bên liên quan nói chung Do đó, giai đoạn 2012 - 2017 xem nút thắt vấn đề, buộc bên liên quan phải tìm biện pháp giải Với tính chất đó, giai đoạn cần nghiên cứu để làm rõ ảnh hưởng mang tính định cục diện tình hình bán đảo Triều Tiên nay, khả giải vấn đề thời gian tới Vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều quốc gia, tổ chức cá nhân nước, quốc gia liên quan trực tiếp đến vấn đề Về bản, cơng trình nghiên cứu có cách tiếp cận vấn đề cấp độ khác nhau, với quan điểm mục đích khác nhau, hướng tới việc tìm hiểu chất, thực trạng, tác động xu hướng vận động vấn đề Tuy nhiên, vấn đề khơng ngừng vận động phát triển, nên vấn đề hạt nhân Triều Tiên giai đoạn 2012 - 2017 xuất nhiều nhân tố với tác động khả Tình hình cần đóng góp khoa học thực tiễn cơng trình nghiên cứu để bổ sung thơng tin cho q trình phân tích chất, thực trạng dự báo xu hướng vận động vấn đề Vì lý trên, định lựa chọn đề tài “Vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên giai đoạn 2012 - 2017” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tình hình nghiên cứu nước Việt Nam bên liên quan trực tiếp tới vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên, vấn đề an ninh mang tính tồn cầu, nên có liên quan ảnh hưởng định tới Việt Nam Hơn nữa, quan hệ Việt Nam Triều Tiên mối quan hệ đặc biệt, nên vấn đề hạt nhân Triều Tiên nhận quan tâm số quan, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Bộ Cơng an , giới nhiều nhà khoa học, học giả Việt Nam Liên quan đến chủ đề có số cơng trình nghiên cứu tổ chức, nhà nghiên cứu nước, tiêu biểu như: Luận văn Thạc sĩ “Sự điều chỉnh sách Hàn Quốc CHDCND Triều Tiên thập niên 1990” Nguyễn Thị Thanh Xuân, Học viện Ngoại giao, 2002; sách “Một số vấn đề sau thống bán đảo Triều Tiên - góc nhìn từ Việt Nam” Phạm Q Long - Ngơ Xn Bình chủ biên, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội - 2006; Luận văn Thạc sĩ “Vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên” Phó Thị Huyền Trang, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007; sách “CHDCND Triều Tiên thập niên đầu kỷ XXI” Phạm Quý Long chủ biên, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội - 2011; sách “Nóng bỏng bán đảo Triều Tiên”, Nhà xuất Thông xã Việt Nam, Hà Nội - 2004 Ngồi cịn có nhiều viết tình hình bán đảo Triều Tiên đăng ấn phẩm khoa học tiếng, như: Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á/Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế Học viện Ngoại giao, Tạp chí Kiến thức Quốc phịng đại Bộ Quốc phịng, ấn phẩm định kỳ Thơng xã Việt Nam Những viết đăng ấn phẩm nêu thường đề cập đến nội dung như: Cuộc chiến tranh Triều Tiên, khủng hoảng hạt nhân Triều Tiên, tình hình bán đảo Triều Tiên giai đoạn đầu kỷ XXI, tiến chương trình phát triển vũ khí hạt nhân Triều Tiên, trở ngại đường hòa giải dân tộc thống đất nước hai miền Triều Tiên, sách bên liên quan cộng đồng quốc tế Triều Tiên, vấn đề cần giải trường hợp hai miền Triều Tiên thống Đây cơng trình nghiên cứu bản, có tính hệ thống cập nhật nhiều thơng tin bổ ích, tình hình trị quan hệ đối ngoại Triều Tiên, sách bên liên quan Triều Tiên đầu kỷ XXI Đáng ý, Luận văn Thạc sĩ “Vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên” Phó Thị Huyền Trang cơng trình nghiên cứu tương đối sâu chủ đề Người viết tìm hiểu sâu, tập trung phân tích yếu tố liên quan đến vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên năm đầu kỷ XXI Trong đó, tập trung lý giải chất vấn đề, tương tác bên liên quan, chế đàm phán bên (Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Nga, Triều Tiên) Cơng Nhật Bản Ngồi ra, Tổng thống Donald Trump, việc giải hợp lý hồ sơ Triều Tiên điểm cộng cho trình tái tranh cử Tổng thống nhiệm kỳ tới (2020 - 2024) Với Hàn Quốc: Về bản, đời Tổng thống Hàn Quốc, Chính quyền Tổng thống Moon Jae-in nay, mong muốn giải triệt để vấn đề hạt nhân Triều Tiên, thức kết thúc chiến tranh hướng tới mục tiêu hòa giải dân tộc, thống đất nước Đối với Tổng thống Moon Jae-in, ưu tiên hàng đầu nhiệm kỳ thực hóa mục tiêu chiến lược Với Nhật Bản: Vấn đề tin bị bắt cóc mối đe dọa tên lửa từ Triều Tiên trở thành rào cản quan hệ hai nước Do đó, nhiệm kỳ thứ ba này, Thủ tướng Shinzo Abe tìm biện pháp, chí có động thái nhượng đáng kể để giải vấn đề trên, hướng tới cải thiện quan hệ, tạo môi trường an ninh thuận lợi để phát triển, mở rộng ảnh hưởng Nhật Bản khu vực Với Trung Quốc Nga: Thời gian tới, Trung Quốc Nga điểm tựa trị, an ninh, kinh tế vững Triều Tiên Việc trì ảnh hưởng Triều Tiên nói riêng, tiến trình phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên nói chung mục tiêu cần đạt Trung Quốc Nga nhằm giữ vững vùng đệm an toàn chiến lược, trì mơi trường an ninh hịa bình, ổn định để triển khai chiến lược khu vực Tuy nhiên, trình giải vấn đề hạt nhân Triều Tiên cịn nhiều khó khăn thách thức, địi hỏi thiện chí tâm cao độ bên liên quan Bởi vì: Thứ nhất, vấn đề hạt nhân Triều Tiên liên quan tới nhiều nước, bên có ý đồ lợi ích chiến lược riêng vấn đề Do đó, lợi ích chiến lược bên khơng dung hịa, tiến trình phi hạt nhân hóa khó có tiến triển thực chất, đạt kết bên mong muốn 79 Thứ hai, bên liên quan, Mỹ Triều Tiên, chưa xây dựng niềm tin trị cần thiết, chưa thống cách thức biện pháp giải vấn đề Đây thách thức, trở ngại lớn tiến trình phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên Thứ ba, vấn đề hạt nhân Triều Tiên trị hiệu để bên liên quan, Mỹ Trung Quốc, thỏa hiệp với vấn đề khác Cuộc chiến cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ Trung Quốc khu vực giới ngày trở nên gay gắt, khó lường kéo dài Do đó, q trình giải vấn đề hạt nhân Triều Tiên phụ thuộc, bị lợi dụng để phục vụ ý đồ riêng Mỹ Trung Quốc Thứ tư, trường hợp vấn đề hạt nhân Triều Tiên giải thông qua biện pháp đối thoại hịa bình, cạnh tranh ảnh hưởng bên liên quan, chủ yếu Mỹ Hàn Quốc với Trung Quốc Nga, trị kinh tế Triều Tiên diễn gay gắt tầm mức khác 80 Tiểu kết chƣơng Vấn đề hạt nhân Triều Tiên không đơn vấn đề quốc gia, hay vấn đề khu vực mà trở thành vấn đề an ninh quốc tế, có can dự cường quốc nhiều bên liên quan Tiến trình phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên khiến quan hệ bên liên quan trở nên phức tạp, căng thẳng có thời điểm cận kề nguy xung đột quân Ở tầm mức đó, vấn đề hạt nhân Triều Tiên gây ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường an ninh, thay đổi cán cân lực lượng cấu trúc khu vực Đồng thời, tác động tiêu cực tới quan hệ quốc tế bên liên quan Đáng ý, dư luận quốc tế cho rằng, thành cơng chương trình phát triển vũ khí hạt nhân, hay hành động khiêu khích quân Triều Tiên thách thức tính pháp lý hiệu răn đe hiệp định, chế, chế tài LHQ, trở thành nguyên nhân thúc đẩy nguy chạy đua vũ trang nước khu vực Việt Nam quốc gia khơng liên quan trực tiếp tới tiến trình phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên, phải chịu tác động tiêu cực từ vấn đề này, gây khó khăn bất lợi định quan hệ với Triều Tiên nói riêng quan hệ quốc tế nói chung Từ đầu năm 2018 đến nay, chuyển biến tích cực bán đảo Triều Tiên, tương tác mang tính xây dựng Triều Tiên với Mỹ, giúp vấn đề hạt nhân Triều Tiên có hội giải biện pháp đối thoại hịa bình Các bên liên quan thể lạc quan, thiện chí nỗ lực để thúc đẩy tiến trình phi hạt nhân hóa Do đó, khả vấn đề hạt nhân Triều Tiên giải phần có tính khả thi cao Tuy nhiên, khác biệt quan điểm, lập trường, ý đồ lợi ích bên liên quan, nên tiến trình phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức cần thêm thời gian 81 Dù vậy, nguy xung đột vũ trang hai miền Triều Tiên, hay Mỹ Triều Tiên dần bị triệt tiêu, nội bên liên quan cộng đồng quốc tế ủng hộ tạo môi trường thuận lợi để bên nỗ lực giải vấn đề thơng qua đối thoại hịa bình, hướng tới mục tiêu chấm dứt chiến tranh, thiết lập chế hịa bình ổn định, lâu dài bán đảo Triều Tiên 82 KẾT LUẬN Vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên ln điểm nóng an ninh khu vực giới, ẩn chứa phức tạp khó lường, cộng đồng quốc tế bên liên quan trực tiếp chưa tìm biện pháp phù hợp để giải Tuy nhiên, từ đầu năm 2018 tới nay, tình hình bán đảo Triều Tiên chuyển biến tích cực, mang lại hy vọng mở hội giải vấn đề biện pháp đối thoại hịa bình Nhân tố tạo đột phá thay đổi lớn chương trình phát triển vũ khí hạt nhân, tên lửa đạn đạo CHDCND Triều Tiên giai đoạn 2012 - 2017 Từ lập quốc đến nay, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau, hệ lãnh đạo Triều Tiên ln trung thành, kiên trì phát triển đất nước theo định hướng tư tưởng Chủ thể, đường lối Tiên qn sách Song tiến Trong đó, Chủ tịch Kim Jong-un hệ lãnh đạo vận dụng tư tưởng Chủ thể, đường lối Tiên quân, sách Song tiến linh hoạt hiệu nhất, tạo bước ngoặt lịch sử tương lai, vận mệnh cá nhân đất nước Triều Tiên Chủ tịch Kim Jong-un nhân tố chủ quan quan trọng nhất, định tiến độ, mức độ thành cơng chương trình phát triển vũ khí hạt nhân, tên lửa đạn đạo CHDCND Triều Tiên giai đoạn 2012 - 2017 Đặc biệt, với thành công vụ thử hạt nhân lần thứ (bom H) vụ phóng ICBM Hwaseong-15 năm 2017, Triều Tiên tự tin tuyên bố hoàn chỉnh lực lượng hạt nhân quốc gia, thức trở thành nước sở hữu vũ khí hạt nhân bắt đầu chuyển sang giai đoạn hai sách Song tiến Mặc dù trình độ lực hạt nhân, ICBM Triều Tiên chưa kiểm chứng thực tế, tác động trực tiếp, mạnh mẽ tới an ninh, lợi ích chiến lược quan hệ quốc tế bên liên quan Điều buộc bên phải linh hoạt điều chỉnh cách tiếp cận vấn đề hạt nhân sách quan hệ với Triều Tiên, từ đối đầu chuyển sang đối thoại hợp tác Trong 83 thay đổi cục diện đó, tiến triển tích cực quan hệ Triều Tiên với Trung Quốc, hai miền Triều Tiên đặc biệt Triều Tiên với Mỹ đáng ý Dưới thời Chủ tịch Kim Jong-un, Triều Tiên từ quốc gia bí hiểm, tiềm ẩn mối đe dọa hạt nhân tên lửa bên liên quan, thức vén bí ẩn để hịa nhập vào đời sống trị cộng đồng quốc tế với thiện chí tâm phi hạt nhân hóa, mong muốn mở rộng quan hệ đối ngoại hợp tác phát triển Chiến lược phát triển CHDCND Triều Tiên khiến bên liên quan tương tác với tích cực hơn, hướng tới mục tiêu thúc đẩy phi hạt nhân hóa thiết lập chế hịa bình ổn định, bền vững bán đảo Triều Tiên Trong q trình đó, chủ động Triều Tiên định, vai trò trung gian Hàn Quốc chất xúc tác tương tác tích cực Mỹ, Trung Quốc quan trọng Tuy nhiên, vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên vấn đề mang tính lịch sử phức tạp, liên quan tới an ninh lợi ích chiến lược nhiều bên, nên q trình giải cịn nhiều khó khăn thách thức Niềm tin chiến lược, dung hòa lợi ích, lệnh trừng phạt thống cách thức giải vấn đề bên rào cản khiến tiến trình phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên tiến triển chậm, chí có nhiều thời điểm rơi vào bế tắc Xu cạnh tranh ảnh hưởng cường quốc, Trung Quốc Mỹ, khu vực phạm vi toàn cầu ngày toàn diện gay gắt Để bảo đảm an ninh quốc gia, trì mở rộng tầm ảnh hưởng khu vực giới, tối đa hóa lợi ích mình, Trung Quốc Mỹ đã, lợi dụng tối đa trị, có vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên, để phục vụ ý đồ chiến lược kiềm chế đối phương Điều khiến q trình giải vấn đề hạt nhân Triều Tiên cịn gặp khó khăn tương lai, dẫn tới tác động mạnh mẽ môi trường an ninh, cấu trúc quan hệ quốc tế nước khu vực 84 Việt Nam bên không liên quan trực tiếp tới vấn đề hạt nhân Triều Tiên, phải chịu tác động, sức ép trực tiếp từ bên liên quan, từ Mỹ Điều khiến quan hệ Việt Nam với Triều Tiên trở nên đặc biệt xấu giai đoạn 2012 - 2017 Tuy nhiên, tiến triển tích cực bán đảo Triều Tiên thời gian qua mang lại tác động tích cực cho quan hệ Việt - Triều, giúp hai bên hàn gắn đạt đồng thuận phát triển quan hệ song phương phù hợp với tình hình Việt Nam ln kiên định lập trường ủng hộ bên liên quan giải vấn đề hạt nhân Triều Tiên biện pháp đối thoại hịa bình, đồng thời sẵn sàng hợp tác bên liên quan cộng đồng quốc tế mục tiêu Cùng với chuyển biến tích cực quan hệ bên liên quan hội giải vấn đề hạt nhân Triều Tiên, quan hệ hữu nghị truyền thống Việt Nam Triều Tiên hai bên coi trọng, trì, củng cố phát triển thời gian tới Thời gian tới, dù cịn nhiều khó khăn thách thức, cần thêm thời gian để bên liên quan thống cách thức biện pháp giải quyết, đối thoại xu chủ đạo giúp bên có thêm thiện chí, nỗ lực dung hịa lợi ích để thúc đẩy tiến trình phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Anh Lê, Tiệp Nguyễn (2018), “Triều Tiên đủ khả để bảo vệ mình”, Viettimes, http://www.viettimes.vn/trieu-tien-du-khanang-de-bao-ve-chinh-minh-295218.html, 02/12/2018 Duy Sơn (2017), “33 năm Mỹ đặt vũ khí hạt nhân Hàn Quốc thời Chiến tranh Lạnh”, Vnexpress, https://www.vnexpress.net/thegioi/33-nam-my-dat-vu-khi-hat-nhan-tai-han-quoc-thoi-chien-tranhlanh-3640043.html, 11/3/2019 Đinh Công Tuấn (2018), “Những thay đổi chiến lược Xoay trục châu Á - Thái Bình Dương Mỹ thời gian tới cách ứng phó Việt Nam”, Nghiencuubiendong, http://www.nghiencuubiendong.vn.nghien-cuu-my/7020-thay-doichinh-sach-xoay-truc-va-ung-pho-cua-viet-nam, 02/12/2018 Huyền Lê (2019), “Ông Tập hứa giúp Triều Tiên giải lo ngại an ninh”, Vnexpress, https://www.vnexpress.net/the-gioi/ong-taphua-giup-trieu-tien-giai-quyet-lo-ngai-ve-an-ninh-3941460.html, 12/3/2019 Lê Hiệp Lâm (2017), “Tổng thống Mun Che-in nhậm chức: Bước ngoặt Hàn Quốc”, Tạp chí Kiến thức Quốc phòng đại, số 07, tr.7-10 Lê Hiệp Lâm (2018), “Dư luận chuyến thăm nước châu Á Tổng thống Mỹ Đơ-nan Trăm”, Tạp chí Kiến thức Quốc phòng đại, số 01, tr.3-7 Lê Hiệp Lâm (2018), “Dư luận chuyến thăm Trung Quốc Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Châng-un”, Tạp chí Kiến thức Quốc phòng đại, số 05, tr.9-13 86 Ngọ Văn Duy, Phạm Giang Nam (2018), “Phát triển kinh tế bền vững Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc kinh nghiệm cho nước phát triển”, Tạp chí Kiến thức Quốc phịng đại, số 01, tr.87-90 Ngơ Xn Bình, Phạm Q Long (2006), Một số vấn đề sau thống bán đảo Triều Tiên - góc nhìn từ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Cao Cường (2017), “Quan hệ Trung - Mỹ thời Đô-nan Trăm: Bắt đầu khởi động để chuẩn bị khởi hành”, Tạp chí Kiến thức Quốc phòng đại, số 07, tr.3-6 11 Nguyễn Huy Anh Tuấn (2017), “Chuyến thăm châu Âu, dự Hội nghị Thượng đỉnh NATO G-7 Tổng thống Mỹ Đơ-nan Trăm”, Tạp chí Kiến thức Quốc phịng đại, số 07, tr.18-21 12 Nguyễn Hữu Túc (2018), “Chiến lược, sách Mỹ hướng chủ yếu - Nhìn từ Chiến lược An ninh Quốc gia Chính quyền Đơ-nan Trăm”, Tạp chí Kiến thức Quốc phòng đại, số 05, tr.22-26 13 Nguyễn Văn Lập (2018), “Quân đội Mỹ đẩy mạnh triển khai Chiến lược An ninh Quốc gia 2017 Chiến lược Quốc phòng 2018”, Tạp chí Kiến thức Quốc phịng đại, số 05, tr.47-51 14 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2002), Sự điều chỉnh sách Hàn Quốc CHDCND Triều Tiên thập niên 1990, Học viện Ngoại giao, Hà Nội 15 Phạm Quý Long (2011), CHDCND Triều Tiên thập niên đầu kỷ XXI, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội 16 Phạm Quý Long (2014), Các giải pháp phát triển kinh tế gần CHDCND Triều Tiên, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, Hà Nội 87 17 Phó Thị Huyền Trang (2007), Vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Thanh Hà (2019), “11 lệnh trừng phạt mà Triều Tiên hứng chịu gì”, Laodong, https://www.laodong.vn/the-gioi/11-lenhtrung-phat-ma-trieu-tien-dang-hung-chiu-la-gi-659889.ldo, 20/3/2019 19 TTXVN (2003), Vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên, Thông xã Việt Nam, Hà Nội 20 TTXVN (2005), Các vấn đề quốc tế, Thông xã Việt Nam, Hà Nội 21 TTXVN (2005), Diễn biến đặc điểm tình hình bán đảo Triều Tiên sau Chiến tranh Lạnh, Thông xã Việt Nam, Hà Nội 22 TTXVN (2005), Đảng Lao động Triều Tiên 60 năm phát triển, Thông xã Việt Nam, Hà Nội 23 TTXVN (2017), “Sách Trắng Quốc phòng năm 2017 Nhật Bản quan ngại nguy an ninh từ Triều Tiên Trung Quốc”, Dangcongsan, http://www.dangcongsan.vn/preview/newid/449274.html, 05/1/2019 24 Yonhap (2017), “Triều Tiên muốn cân sức mạnh quân với Mỹ”, Baoquocte, https://www.baoquocte.vn/trieu-tien-muon-canbang-suc-manh-quan-su-voi-my-57064.html, 12/1/2019 Tiếng Anh 25 Choe Sang-hun (2017), “South Korea’s New President, Moon Jaein, Promises New Approach to North”, The New York Times, http://www.nytimes.com/2017/05/10/world/asia/moon-jae-inpresident-south-korea.html, 07/6/2019 88 26 Choe Sang-hun and David, E (2017), “North Korean Nuclear Test Draws U.S Warning of Massive Military Response”, The New York Times, http://www.nytimes.com/2017/09/03/world/asia/north-koreatremor-possible-6th-nuclear-test.html, 12/6/2019 27 Choe Un Ju (2016), DPRK’s Nuclear Deterrence - the Magic Bullet for Peace and Security in the Korean Peninsula and Northeast Asia, Research Fellow, Institute for Disarmament and Peace, Ministry of Foreign Affairs, DPRK 28 Christopher, W (2017), “China is going after South Korea's wallet in their dispute over the THAAD missile system”, Businessinsider, http://www.sofrep.com/77510/china-going-south-koreas-walletdispute-thaad-missile-system/, 04/6/2019 29 Fei Su and Lora, S (2017), China’s engagement of North Korea Challenges and Opportunities for Europe, Stockholm International Peace Research Institute (SIPRI), Sweden 30 Frank, R (2017), “President Moon's North Korea Strategy”, The Diplomat, http://www.thediplomat.com/2017/07/president-moons- north-korea-strategy/, 01/7/2019 31 Gao, C (2017), “25th Anniversary of Diplomatic Ties: Did Beijing Give Seoul The Cold Shoulder?”, The Diplomat, http://www.thediplomat.com/2017/08/25th-anniversary-ofdiplomatic-ties-did-beijing-give-seoul-the-cold-shoulder/, 16/5/2019 32 Han Yong-sup (2006), Analyzing South Korea’s Defense Reform 2020, The Korean Journal of Defense Analysis, vol.XVIII, no.1 33 Kwon, K.J (2012), “North Korea proclaims itself a nuclear state in new constitution”, CNN, http://www.edition.cnn.com/2012/05/31/world/asia/north-koreanuclear-constitution/index.html, 14/3/2019 89 34 Lee, B (2017), “THAAD and the Sino-South Korean Strategic Dilemma”, The Diplomat, http://www.carnegieendowment.org/2016/10/07/thaad-and-sinosouth-korean-strategic-dilemma-pub-64839, 14/5/2019 35 Lee Ye-hee (2017), “North Korea's latest nuclear test was so powerful it reshaped the mountain above it”, The Washington Post, http://www.washingtonpost.com/news/worldviews/wp/2017/09/14/o rth-koreas-latest-nuclear-test-was-so-powerful-it-reshaped-themountain-above-it/, 24/4/2019 36 Marco, M and Markus, B (2017), “South Korea's next president faces a belligerent north and a confused US”, The Conversation, http://www.theconversation.com/south-koreas-next-president-facesa-belligerent-north-and-a-confused-us-77126, 30/5/2019 37 Martin, W (2017), “Here's what a war between North Korea and the US could to the global economy”, Businessinsider, http://www.businessinsider.com/war-between-north-korea-and-usaglobal-economy-impact-2017-8, 19/4/2019 38 McCurry, J (2017), “Who is Moon Jae-in, South Korea's new president?”, The Guardian, http://www.theguardian.com/world/2017/may/09/moon-jae-in-thesouth-korean-pragmatist-who-would-be-presidentc, 06/4/2019 39 Michael, A (2017), “Is It Time to Reassess the U.S.-South Korea Alliance?”, The Atlantic, http://www.theatlantic.com/international/archive/2017/06/southkorea-alliance-north-korea-kim-moon-trump/532113/, 11/4/2019 90 40 Shin Hyon-hee (2017), “South Korea OKs first aid to North Korea since Moon took office”, Koreaherald, http://www.koreaherald.com/view.php?ud=20170526000702, 28/3/2019 41 Yi Whan-woo (2017), “Moon orders display of power to respond to N Korea missile”, Koreatimes, http://www.koreatimes.co.kr/www/nation/2019/05/103_235591.htm l, 07/3/2019 Tiếng Hàn Quốc 42 김광학 (2016), 핚 - 미군 합동연습 및 핚반도 상황, 외교부, 평양 (Tạm dịch: Các tập quân chung Hoa Kỳ - Hàn Quốc tình hình bán đảo Triều Tiên, Bộ Ngoại giao, Pyeongang) 43 국방부 (2012), 국방백서, 국방부, 서울 (Tạm dịch: Sách Trắng Quốc phòng, Bộ Quốc phòng, Seoul) 44 국방부 (2014), 국방백서, 국방부, 서울 (Tạm dịch: Sách Trắng Quốc phòng, Bộ Quốc phòng, Seoul) 45 국방부 (2016), 국방백서, 국방부, 서울, pg17, 24, 58, 61, 132, 133, 135 (Tạm dịch: Sách Trắng Quốc phòng, Bộ Quốc phòng, Seoul) 46 국방부 (2018), 국방백서, 국방부, 서울, pg18, 19, 26, 113, 215 (Tạm dịch: Sách Trắng Quốc phòng, Bộ Quốc phòng, Seoul) 47 문성휘 (2017), “북, 고정식 미사일발사대 철저히 위장”, Rfa, http://www.rfa.org/korean/in_focus/nk_nuclear_talks/ne-ms11292017103956.html, 11/3/2019 (Tạm dịch: Triều Tiên che đậy hồn tồn vụ phóng tên lửa) 91 48 박용식 (1980), 미국 외교정책과 조선 민족주의, 외교부, 평양 (Tạm dịch: Chính sách ngoại giao Mỹ chủ nghĩa dân tộc Triều Tiên, Bộ Ngoại giao, Pyeongang) 49 박재규 (1987), 조선민주주의인민공화국 외교관계, 외교부, 평양 (Tạm dịch: Quan hệ ngoại giao CHDCND Triều Tiên, Bộ Ngoại giao, Pyeongang) 50 조선중앙통싞 (2016), 미국은 핵우선공격 독점권 없다, 조선중앙통싞, 평양 (Tạm dịch: Địn cơng hạt nhân ưu tiên độc quyền Hoa Kỳ, Thông xã Trung ương Triều Tiên, Pyeongang) 51 조선중앙통싞 (2018), “미국은 조선반도비핵화를 운운핛 자격이 없다”, http://www.jajusibo.com/sub_read.html?uid=36260, KCNA, 11/8/2019 (Tạm dịch: Mỹ khơng có tư cách bình luận phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên) 52 의미는?”, Naver, http://news.naver.com/watch?v=UNl2NI10d2I, 10/3/2019 (Tạm YTN (2017), “북핚의 주장하는 핵무기 '완성'의 dịch: Ẩn ý Triều Tiên tuyên bố hoàn thành lực lượng hạt nhân quốc gia) 53 외교부 (2017), 조선민주주의인민공화국 대륙간탄도로케트시험발사 성공, 주체 정부 106 (2017)년 11 월 성명 29 일, 평양 새형의 (Tạm dịch: Tuyên bố Chính phủ nước CHDCND Triều Tiên thành cơng đợt phóng tên lửa liên lục địa loại mới, Chủ thể 106, Pyeongang) 54 통일부 (2012), 통일백서, 통일부, 서울 (Tạm dịch: Sách Trắng Thống nhất, Bộ Thống nhất, Seoul) 55 통일부 (2014), 통일백서, 통일부, 서울 (Tạm Bộ Thống nhất, Seoul) 92 dịch: Sách Trắng Thống nhất, 56 통일부 (2016), 통일백서, 통일부, 서울 (Tạm dịch: Sách Trắng Thống nhất, Bộ Thống nhất, Seoul) 57 통일부 (2018), 통일백서, 통일부, 서울 (Tạm dịch: Sách Trắng Thống nhất, Bộ Thống nhất, Seoul) 58 통일부 (2018), 문재인의 핚반도정책 - 화평와 번영의 핚반도, 통일부, 서울 (Tạm dịch: Chính sách cho bán đảo Triều Tiên Mun Che-in - Bán đảo Triều Tiên hịa bình thịnh vượng, Bộ Thống nhất, Seoul) 93