1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chiến lược xuất khẩu hàng dệt may của Tổng Công ty May 10 giai đoạn 2012 - 2017 : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 01 06

109 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ NGÂN HÀ CHIẾN LƢỢC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA TỔNG CÔNG TY MAY 10 GIAI ĐOẠN 2012 - 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ NGÂN HÀ CHIẾN LƢỢC XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA TỔNG CÔNG TY MAY 10 GIAI ĐOẠN 2012 - 2017 Chuyên ngành: Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH VIỆT HÕA XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Ngân Hà MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT I DANH MỤC CÁC BẢNG II DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ III CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CấP THIếT CủA Đề TÀI 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU…………………………………………… 1.3 MƠ HÌNH NGHIÊN CứU 1.4 MụC ĐÍCH VÀ NHIệM Vụ NGHIÊN CứU 1.4.1 MụC ĐÍCH NGHIÊN CứU 1.4.2 NHIệM Vụ NGHIÊN CứU 1.5 ĐốI TƢợNG VÀ PHạM VI NGHIÊN CứU 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.6 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CứU 1.7 ĐÓNG GÓP MớI CủA LUậN VĂN 1.8 Bố CụC CủA LUậN VĂN CHƢƠNG 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC XUẤT KHẨU 10 CỦA DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH 10 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 10 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG Về XUấT KHẩU 10 2.1.1 Khái niệm xuất 10 2.1.2 VAI TRÒ XUấT KHẩU ĐốI VớI DOANH NGHIệP MAY 11 ii 2.1.3 Các hình thức xuất chủ yếu 12 CHƢƠNG 39 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƢỢC XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY MAY 10 39 3.1 THựC TRạNG TổNG CÔNG TY MAY 10 – CÔNG TY Cổ PHầN 39 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 39 3.1.2 Đặc điểm máy quản lý 40 3.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 44 3.2 PHÂN TÍCH MƠI TRƢờNG VĨ MƠ CủA CƠNG TY 46 3.2.1 Môi trường kinh tế 46 3.2.2 Mơi trường văn hóa, xã hội 47 3.2.3 Môi trường khoa học kỹ thuật 47 3.2.4 Mơi trường trị, pháp luật 48 3.3 PHÂN TÍCH MƠI TRƢờNG VI MƠ 48 3.3.1 Áp lực khách hàng 48 3.3.2 Áp lực đối thủ cạnh tranh 50 3.3.3 Áp lực đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 51 3.3.4 Áp lực nhà cung cấp 51 3.3.5 Áp lực sản phẩm thay 53 3.4 PHÂN TÍCH MƠI TRƢờNG BÊN TRONG CủA DOANH NGHIệP 54 3.4.1 Ban lãnh đạo 54 3.4.2 Hoạt động marketing 54 3.4.3 Nhân lực 55 3.4.4 Công nghệ, sản xuất 55 3.4.5 Tài 57 3.5 PHÂN TÍCH THẻ ĐIểM CÂN BằNG CủA TổNG CƠNG TY MAY 10 59 3.6 PHÂN TÍCH MA TRậN SWOT CủA TổNG CÔNG TY MAY 10 61 iii 3.6.1 Điểm mạnh (S) 61 3.6.2 Điểm yếu (W) 62 3.6.3 Cơ hội (O) 62 3.6.4 Thách thức 62 3.8 ĐÁNH GIÁ KếT QUả THựC HIệN CHIếN LƢợC XUấT KHẩU TổNG CÔNG TY MAY 10 – CTCP GIAI ĐOạN 2012 - 2015 71 CHƢƠNG 84 Ý KIẾN VÀ GIẢI PHÁP 84 4.1 MộT Số Ý KIếN Về HOạT ĐộNG XUấT KHẩU HÀNG DệT MAY CủA TổNG CÔNG TY MAY 10 84 4.1.1 Thành tựu 84 4.1.2 Những mặt tồn 88 4.2 MộT Số GIảI PHÁP Đề HOÀN THIệN CHIếN LƢợC XUấT KHẩU 90 4.2.1 Nghiên cứu mở rộng thị trường 90 4.2.2 Phát triển nguồn nhân lực 91 4.2.3 Tăng đầu tư cơng nghệ, máy móc 93 4.2.4 Chuyển dịch sang phương thức sản xuất ODM 94 4.3 MộT Số KIếN NGHị 95 4.3.1 Về phía Nhà nước 95 4.3.2 Về phía Hiệp hội dệt may 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Số TT Ký hiệu Nguyên nghĩa BCG Ma trận thị phần tăng trưởng CTCP Công ty cổ phần EU Liên minh Châu Âu ĐVT Đơn vị tính FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi FOB Phương thức sản xuất mua nguyên liệu, bán thành phẩm FTA Hiệp định thương mại tự GE Ma trận đánh giá phát triển thị phần ISO Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hoá 10 LĐ Lao động 11 NVL Nguyên vật liệu 12 ODM Phương thức sản xuất theo thiết kế gốc 13 TPP Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương 14 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 15 USD Đồng đô la Mỹ 16 WTO Tổ chức thương mại giới i DANH MỤC CÁC BẢNG Số TT Bảng, biểu Nội dung Trang Bảng 2.1 Ma trận phân tích SWOT 32 Bảng 3.1 Các khách hàng nhập chủ yếu 49 Bảng 3.2 Một số thiết bị nhóm 57 Bảng 3.3 Một số thiết bị nhóm nhóm 57 Bảng 3.4 Cơ cấu nguồn vốn 58 Bàng 3.5 Thẻ điểm cân cho Tổng công ty may 10 59-61 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 10 Bảng 3.9 Kim ngạch xuất Tổng công ty May 10 - CTCP 71 11 Bảng 3.10 Kim ngạch xuất vào số thị trường 12 Bảng 3.11 13 Bảng 3.12 14 Bảng 3.13 15 Bảng 3.14 Phân tích ma trận SWOT Tổng cơng ty May 10 CTCP Lộ trình cắt giảm thuế quan theo cam kết với WTO Lộ trình cắt giảm thuế quan theo hiệp định thương mại AFTA, ACFTA, AKFTA Lợi nhuận từ hoạt động xuất Tổng công ty May 10 Một số tiêu Tổng công ty may 10 giai đoạn 2016 - 2017 Một số tiêu Tổng công ty may 10 giai đoạn 2016 - 2017 Mục tiêu kim ngạch xuất vào số thị trường Tổng cơng ty may 10 giai đoạn 2016 - 2017 ii 63-65 67 69 72 74 76 78 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Hình Nội dung Trang Hình 1.1 Mơ hình nghiên cứu chiến lược Hình 1.2 Biểu đồ nhân Năm nguồn lực cạnh tranh định khả sinh lời Hình 2.1 Hình 2.2 Mơ hình thẻ điểm cân 30 Hình 3.1 Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu 52 Hình 3.2 Chuỗi giá trị dệt may Việt Nam 53 Hình 3.3 Qui trình cơng nghệ sản xuất áo sơ mi nam 56 Hình 3.4 Tỷ trọng mặt hàng xuất 73 Hình 3.5 Lợi nhuận từ hoạt động xuất Tổng công ty May 10 ngành 21 75 10 Hình 4.1 Số lượng lao động qua năm 2012, 2013, 2014, 2015 78 11 Hình 4.2 Thu nhập bình quân qua năm 2012, 2013, 2014, 2015 79 12 Hình 4.3 Biểu đồ xương cá việc thực chiến lược 82 13 Hình 4.4 Các phương thức sản xuất 86 14 Hình 4.5 Chuỗi giá trị ngành dệt may 87 iii Chƣơng MỞ ĐẦU Hiện xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng kinh tế cạnh tranh ngày gay gắt doanh nghiệp, phát triển công nghệ thông tin, nhu cầu xã hội liên tục thay đổi làm cho môi trường kinh doanh thường xuyên biến động nhanh, phức tạp khó lường Trong mơi trường kinh doanh vậy, doanh nghiệp cần phải có chiến lược kinh doanh đắn có khả nắm bắt hội, tránh nguy để phát triển bền vững, khẳng định vị thị trường nội địa, khu vực thị trường quốc tế Giống câu nói: “Một doanh nghiệp, tổ chức khơng có chiến lược; Cũng giống tàu khơng có bánh lái, khơng biết đâu” (Đồn Thị Hồng Vân, 2011) 1.1 Tính cấp thiết đề tài Dệt may coi ngành trọng điểm công nghiệp Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Ngành dệt may ngày khẳng định vị trí, vai trị ngành kinh tế mũi nhọn, mặt hàng xuất dẫn đầu Tính đến năm 2014, Việt Nam có khoảng 6000 doanh nghiệp dệt may, thu hút khoảng 2,5 triệu lao động, chiếm 25% tổng lao động ngành công nghiệp (FPTS, 2014) Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, ngành dệt may cung cấp thị trường nội địa, mà mở rộng thị trường quốc tế Hiện nay, Việt Nam nằm top 10 nước xuất dệt may giới Và việc Việt Nam trở thành thành viên thức nhiều tổ chức tài – kinh tế quốc tế WTO…, ký kết hiệp định song phương, đa phương TPP, …, đem lại cho ngành kinh tế nói chung ngành dệt may nói riêng nhiều hội thách thức Nó đòi - Đầu tư phần mềm quản lý lĩnh vực kinh doanh thương mại, phát triển thương mại điện tử 4.2.4 Chuyển dịch sang phương thức sản xuất ODM Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam xuất nhiều giá trị không cao, áp dụng chủ yếu phương thức sản xuất gia công – hình thức tạo giá trị gia tăng thấp Hình 4.4: Các phƣơng thức sản xuất Hình 4.5: Chuỗi giá trị ngành dệt may (Nguồn: Báo cáo ngành dệt may 2014) 94 Qua ta thấy rằng, để tạo giá trị gia tăng nhiều tăng sức cạnh tranh mình, cơng ty nên chuyển dần sang hình thức ODM Đây hình thức sản xuất từ khâu thiết kế, sản xuất phân phối Sự chuyển dịch địi hỏi cơng ty: - Đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật thiết kế, sẵn sàng thuê nhà thiết kế tiếng nước đặc biệt nhà thiết kế am hiểu thị trường Mỹ châu Âu Cần phải có gắn bó thơng tin phản hồi phận thiết kế phận kinh doanh marketing để hiểu nắm bắt nhu cầu, thị hiếu thị trường Từ tạo nhiều sản phẩm mới, hợp thị hiếu người tiêu dùng nước quốc tế; - Có chủ động nguồn nguyên phụ liệu Điều dài hạn giải quyết, ngắn hạn cơng ty nên có biện pháp tự chủ cho nguồn phụ liệu có mối liên kết với nhà cung cấp nước ngoài; chuẩn bị vốn để đầu tư vùng trồng nguyên liệu đảm bảo sản xuất 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 - Về phía Nhà nước Tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp xuất hàng dệt may: tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn pháp lý theo hướng đồng Xây dựng hệ thống pháp luật kinh doanh hồn chỉnh, thơng thống, chủ động đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, xoá bỏ lực cản hoạt động thương mại nói chung, xuất dêt may nói riêng - Tăng cường quan hệ hợp tác song phương, đa phương với quốc gia giới tạo điều kiện ký kết hiệp định liên quan đến xuât nhập khẩu, ưu đãi mà quốc gia dành cho Việt nam - Hình thành cụm cơng nghiệp dệt may giúp thúc đẩy tăng suất, khả tiếp cận dịch vụ nguồn nguyên liệu, giảm chi phí 95 giao dịch doanh nghiệp dẫn đến tăng hiệu hoạt động doanh nghiệp; - Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành may; - Hỗ trợ khuyến khích đầu tư cho hoạt động thiết kế mẫu, sản xuất hàng mẫu, đăng ký nhãn hiệu hàng hoá … tạo điều kiện thuận lợi đưa hàng may mặc nước ta thị trường giới - Có sách ngun phụ liệu cho ngành may khuyến khích doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu đảm bảo chất lượng, mẫu mã phù hợp; khuyến khích đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực sản xuất nguyên phụ liệu ngành may Ưu tiên dự án có cơng nghệ, thiết bị đại nhằm tạo chất lượng đảm bảo, phù hợp yêu cầu thị trường xuất khẩu; Có kế hoạch quy hoạch vùng nguyên liệu Đồng thời đặt sở cho hình thành sản xuất sợi hố học Vì cịn u cầu có phối hợp với sách khác, với sách vùng, địa phương; khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nguyên phụ liệu nước (chính sách thuế, hàm lượng nội địa sản phẩm xuất khẩu) Về phía Hiệp hội dệt may 4.3.2 - Hỗ trợ doanh nghiệp việc nghiên cứu thâm nhập thị trường; Thông qua tổ chức đoàn khảo sát thị trường, tổ chức triển lãm ngồi nước để doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng tìm phương thức hoạt động phù hợp - Phát triển mở rộng vùng trồng nguyên liệu đáp ứng phần nhu cầu nguyên liệu, giảm bớt lượng nhập nguyên liệu từ nước ngoài; - Tổ chức nhiều diễn đàn, hội thảo để chia sẻ kinh nghiệm hợp tác doanh nghiệp 96 KẾT LUẬN Xuất hàng dệt may ngành chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất nhập Việt Nam Tiềm xuất hàng may mặc tương lai lớn, cơng ty Việt nam cần có chiến lược phù hợp với hồn cảnh xu Tổng công ty May 10 không ngừng cố gắng tạo trở thành doanh nghiệp mạnh nước khu vực lĩnh vực may mặc Với thành tích đạt được, cơng ty định cho chiến lược xuất không mẻ lại phù hợp với điều kiện doanh nghiệp thị trường xuất Qua luận văn nhận thấy để có chiến lược tốt cơng tác nghiên cứu dự báo thị trường quan trọng Từ phân tích mơi trường bên ngồi bên cơng ty tầm nhìn chiến lược ban lãnh đạo xương sống Từ đó, cụ thể hoá thành tiêu kế hoạch Chiến lược không bàn bạc ban lãnh đạo mà cần phải tuyên truyền đến người lao động – người trực tiếp tạo sản phẩm – để họ hiểu cần phải làm làm để đạt kết tốt Do thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên luận văn chắn khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong giúp giúp đỡ, góp ý thầy giáo cô ban lãnh đạo công ty để đề tài hồn thiện có giá trị thực tiễn Trong thời gian thực tập công ty, giúp đỡ tạo điều kiện ban lãnh đạo công ty hướng dẫn bảo nhiệt tình thầy TS Đinh Việt Hịa Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cơng ty thầy TS Đinh Việt Hịa giúp đỡ tơi hồn thành luận văn 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Báo cáo lực hội nhập kinh tế quốc tế ngành dệt may – thời trang theo địa phương, 2013 Báo cáo tác động hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế sau năm Việt Nam gia nhập WTO, 2012 Đoàn Thị Hồng Vân Kim Ngọc Đạt, 2011 Quản trị chiến lược Hồ Chí Minh: Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Hồng Văn Hải, 2013 Quản trị chiến lược Hà Nội: Nhà xuất đại học Quốc gia Michael E Porter, 1998 Lợi cạnh tranh Dịch từ tiếng Anh Người dịch Nguyễn Phúc Hoàng, 2008 Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ Michael E Porter, 1980 Chiến lược cạnh tranh Dịch từ tiếng Anh Người dịch Nguyễn Ngọc Tồn, 2010 Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ Philip Kotler, 1967 Quản trị marketing Dịch giả Vũ Trọng Hùng, 2011 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Robert S.Kaplan & David P.Norton, 1996 Thẻ điểm cân Dịch từ tiếng Anh Người dịch Lê Đình Chi Trịnh Thanh Thủy, 2013 Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ Tài liệu tổng công ty may 10 – CTCP 10 Tổng công ty may 10 – CTCP, Báo cáo thường niên năm 2014 11 Hiệp hội dệt may Việt Nam, Bản tin Kinh tế Dệt may số: 11/2012;1/2013; 12/2013; 12/2014 98 II Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Chandler, (1962), Strategy and Structure, Cambridge Massacchusettes, MIT Press Michael E Porter, (1996), What is strategy, Harvard Business Review Quinn, (1980), Strategies for change: Logical Inscrementalis, Homewood, Illinois, Irwin III Tham khảo Internet www.garco10.vn www.vietnamtextile.vn www.trungtamwto.vn Chi cục đo lường tiêu chuẩn chất lượng, 2015 Bảy công cụ thống kê [pdf]. [Ngày truy cập: 19 tháng 10 năm 2015] Đặng Thị Hương, 2010 Áp dụng thẻ điểm cân doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế kinh doanh 26 (2010) 94 – 104 [Ngày truy cập: 28 tháng 10 năm 2015] Hà Văn Hội, 2012 Phân tích chuỗi giá trị xuất dệt may Việt Nam Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế kinh doanh 28 (2012) 49 – 59 [Ngày truy cập: 28 tháng 10 năm 2015] 99 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Cơ cấu máy tổ chức (Nguồn: Tổng công ty may 10)

Ngày đăng: 17/09/2020, 23:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đoàn Thị Hồng Vân và Kim Ngọc Đạt, 2011. Quản trị chiến lược. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lược
Nhà XB: Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
4. Hoàng Văn Hải, 2013. Quản trị chiến lược. Hà Nội: Nhà xuất bản đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lược
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học Quốc gia
5. Michael E. Porter, 1998. Lợi thế cạnh tranh. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Nguyễn Phúc Hoàng, 2008. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi thế cạnh tranh
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
6. Michael E. Porter, 1980. Chiến lược cạnh tranh. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Nguyễn Ngọc Toàn, 2010. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
7. Philip Kotler, 1967. Quản trị marketing. Dịch giả Vũ Trọng Hùng, 2011. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị marketing
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
8. Robert S.Kaplan & David P.Norton, 1996. Thẻ điểm cân bằng. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Lê Đình Chi và Trịnh Thanh Thủy, 2013. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẻ điểm cân bằng
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
1. Chandler, (1962), Strategy and Structure, Cambridge Massacchusettes, MIT Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strategy and Structure
Tác giả: Chandler
Năm: 1962
2. Michael E. Porter, (1996), What is strategy, Harvard Business Review Sách, tạp chí
Tiêu đề: What is strategy
Tác giả: Michael E. Porter
Năm: 1996
3. Quinn, (1980), Strategies for change: Logical Inscrementalis, Homewood, Illinois, Irwin.III. Tham khảo Internet 1. www.garco10.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strategies for change: Logical Inscrementalis
Tác giả: Quinn
Năm: 1980
1. Báo cáo năng lực hội nhập kinh tế quốc tế ngành dệt may – thời trang theo địa phương, 2013 Khác
2. Báo cáo tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế sau 5 năm Việt Nam gia nhập WTO, 2012 Khác
10. Tổng công ty may 10 – CTCP, Báo cáo thường niên năm 2014 Khác
11. Hiệp hội dệt may Việt Nam, Bản tin Kinh tế Dệt may số Khác
4. Chi cục đo lường tiêu chuẩn chất lượng, 2015. Bảy công cụ thống kê [pdf].<http://www.chicuctdc.gov.vn/files/Phong%20PTNS/Cam%20nang%20NSCL/11.pdf> [Ngày truy cập: 19 tháng 10 năm 2015] Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN