1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012-2020

106 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 797,54 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN CÔNG DANH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2012-2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN CÔNG DANH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2012-2020 CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ : 60.31.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Phát triển nguồn nhân lực q trình Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 20122020” tơi tự nghiên cứu hồn thành hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN MINH TUẤN Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Học viên thực Ký tên NGUYỄN CÔNG DANH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 01 Tổng quan vấn đề nghiên cứu có liên quan 02 Điểm đề tài 03 Mục tiêu nghiên cứu 03 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 03 Phương pháp nghiên cứu 04 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 04 Kết cấu luận văn 05 Chương NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH 1.1 Một số khái niệm 06 1.1.1 Nguồn nhân lực 06 1.1.2 Lực lượng lao động 07 1.2 Phát triển nguồn nhân lực tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 08 1.2.1 Phát triển nguồn nhân lực 08 1.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực tiêu chủ yếu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 09 1.3 Phát triển nguồn nhân lực trình CNH, HĐH 11 1.3.1 Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế – xã hội trình CNH, HĐH 11 1.3.2 Các yếu tố tác động đến nguồn nhân lực TP.HCM 15 1.3.3 Yêu cầu việc phát triển nguồn nhân lực TP.HCM 19 1.4 Kinh nghiệm số nước rút học Việt Nam phát triển nguồn nhân lực 22 1.4.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 22 1.4.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 24 1.4.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 25 1.4.4 Rút học Việt Nam 27 Tóm tắt chương 28 Chương THỰC TRẠNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Đặc điểm vai trị kinh tế - xã hội Thành phố 29 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực TP.HCM 34 2.2.1 Tình hình nguồn nhân lực TP.HCM 34 2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực TP.HCM 36 2.2.3 Tình hình tăng giảm lao động địa bàn TP 40 2.2.4 Phân bổ sử dụng NNL 42 2.2.4.1 Lao động làm việc chia theo ngành kinh tế 42 2.2.4.2 Lao động làm việc chia theo khu vực kinh tế 43 2.2.5 Tình hình cung ứng nhân lực địa bàn TP 45 2.2.5.1 Hệ thống sở đào tạo thuộc TP quản lý 46 2.2.5.2 Hệ thống trường đào tạo TW địa bàn TP 48 2.2.5.3 Những chủ trương, sách thành phố đầu tư phát triển nguồn nhân lực năm qua 51 2.3 Kết đạt được, hạn chế nguyên nhân việc đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực TP.HM 52 2.3.1 Kết đạt 52 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 53 Tóm tắt chương 56 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH GIAI ĐOẠN 2012 - 2020 3.1 Quan điểm, định hướng phát triển nguồn nhân lực Tp.HCM giai đoạn 2012 – 2020 58 3.1.1 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực 58 3.1.2 Định hướng phát triển NNL TP đến năm 2020 59 3.1.3 Nhu cầu NNL dự báo tổng quát đến năm 2020 theo nhóm lĩnh vực ngành nghề theo cấp độ đào tạo 60 3.1.3.1 Theo nhóm ngành nghề 60 3.1.3.2 Theo trình độ đào tạo 62 3.2 Mục tiêu việc phát triển NNL Tp.HCM trình CNH, HĐH đến năm 2020 65 3.2.1 Mục tiêu, chương trình tổng quát 65 1/ Chương trình nâng cao chất lượng giáo dục đại học – cao đẳng 65 2/ Chương trình nâng cao chất lượng đào tạo nghề 66 3/ Chương trình đào tạo đội ngũ doanh nhân 66 4/ Chương trình nâng cao chất lượng, phát bồi dưỡng khiếu, nhân tài thể thao, văn hóa 66 5/ Chương trình đào tạo NNL cho hệ thống trị TP 66 3.2.2 Chỉ tiêu cụ thể 66 3.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Tp.HCM giai đoạn 2012 - 2020 69 3.3.1 Giải pháp lĩnh vực Giáo dục & Đào tạo 69 3.3.2 Giải pháp sử dụng đào tạo NNL đơn vị sử dụng 71 3.3.3 Giải pháp xây dựng, thu hút đội ngũ trí thức, nhân lực KH–CN 72 3.3.4 Giải pháp chăm sóc y tế, sức khỏe cho nguồn nhân lực 74 3.3.5 Giải pháp đảm bảo cấu, tỷ lệ nguồn nhân lực 75 3.3.6 Giải pháp công tác quản lý Nhà nước 76 3.3.7 Giải pháp sách đãi ngộ 77 3.3.8 Giải pháp liên kết vùng 80 3.3.8 Giải pháp gắn kết chiến lược phát triển nhân lực kinh tế 82 Tóm tắt chương 83 KẾT LUẬN ĐỀ TÀI 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT • CĐ, ĐH • CMKT • CNKT • DN • GDP • KCN • KCX • KH – CN • KT – XH • LĐ • LHQ • LLLĐ • NNL • NNL CLC • NLĐ • Sở LĐ TB & XH • Sở GD & ĐT • TP.HCM • TCCN • THCS • THPT • TW • Vùng KTTĐPN • XHCN • WTO : Cao đẳng, Đại học : Chuyên môn kỹ thuật : Công nhân kỹ thuật : Doanh nghiệp : Tổng sản phẩm quốc nội : Khu công nghiệp : Khu chế xuất : Khoa học công nghệ : Kinh tế xã hội : Lao động : Liên Hiệp Quốc : Lực lượng lao động : Nguồn nhân lực : Nguồn nhân lực chất lượng cao : Người lao động : Sở Lao động thương binh xã hội : Sở Giáo dục Đào tạo : Thành phố Hồ Chí Minh : Trung cấp chuyên nghiệp : Trung học sở : Trung học phổ thông : Trung ương : Vùng kinh tế trọng điểm phía nam : Xã Hội Chủ Nghĩa : Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Số hiệu bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Biểu đồ 3.1 Nội dung Tỷ trọng ngành dịch vụ, cơng nghiệp, nơng nghiệp TP.HCM Trình độ học vấn lực lượng lao động Thành phố Hồ Chí Minh năm 2010 Trình độ chun mơn kỹ thuật lao động 15 tuổi trở lên có việc làm TP.HCM Tình hình tăng giảm lao động DN địa bàn thành phố Lao động làm việc chia theo ngành kinh tế địa bàn TP.HCM giai đoạn 2000 - 2010 Cơ cấu lao động làm việc chia theo khu vực kinh tế Tỉ lệ học sinh PTTH tốt nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Thống kê số lượng tuyển sinh ngành nghề năm 2009 Số lượng HSSV cao đẳng, đại học TCCN trường TW & địa phương Thành phố Hồ Chí Minh Nhu cầu lao động theo ngành nghề Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 Nhu cầu tuyển dụng lao động theo trình độ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2015 Nhu cầu nhân lực theo ngành nghề giai đoạn 2011 2015 Trang 31 36 37 40 42 43 45 46 52 61 62 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu hàng đầu Đảng ta, trải qua kỳ Đại hội, Đảng khơng ngừng đổi mới, hồn thiện quan điểm CNH, HĐH, tiến trình ngày bám sát với thay đổi bối cảnh quốc tế, phản ánh thực tế trình CNH, HĐH nước ta thực bối cảnh kinh tế thị trường mở rộng, chịu tác động ngày mạnh mẽ yếu tố bên ngồi, xu hướng hội nhập, tồn cầu hóa giới Q trình tồn cầu hóa hình thành đời tổ chức kinh tế quốc tế khu vực như: WTO, APEC, EU, AFTA, ASEAN, NAFTA mở nhiều hội cho quốc gia đẩy nhanh tốc độ phát triển, thu hút nhiều quốc gia, lãnh thổ tham gia Việt Nam trở thành thành viên Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á – ASEAN vào1995 vào năm 2007 thành viên tổ chức thương mại lớn giới WTO, hội nhập mang lại cho Việt Nam nhiều hội tốt để phát triển kinh tế vốn yếu kém, có nhiều khó khăn, thách thức mà Việt Nam phải đối mặt TP.HCM trung tâm kinh tế, văn hóa khoa học cơng nghệ lớn nước, đầu mối giao thương quốc tế, có vị trí, vai trị quan trọng phát triển chung nước khu vực, với sở vật chất kinh tế kỹ thuật có thành phố xem biểu tượng phát triển Việt Nam, nói, TP.HCM nơi chịu tác động mạnh mẽ Việt Nam tiến hành CNH, HĐH hội nhập quốc tế, lấy yếu tố lợi cạnh tranh nguồn nhân lực lớn nhân cơng giá rẽ, có trình độ tay nghề thấp để tiến hành CNH, HĐH, đặc biệt bối cảnh hội nhập lợi khơng cịn nữa, Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng phải đối mặt với nhiều thách thức nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực thách thức lớn có ý nghĩa định đến thành công CNH, HĐH tiến trình hội nhập Với kinh nghiệm nước phát triển nước cơng nghiệp hóa giới cho thấy có nguồn nhân lực tốt, có chất lượng nguồn động lực thúc đẩy phát triển nhanh chóng quốc gia, từ kinh nghiệm nước phát triển kênh đầu tư cho người đầu tư hiệu tất kênh đầu tư Để TP.HCM hội nhập kinh tế thành công đạt mục tiêu thành phố công nghiệp văn minh, đại Việt Nam vào năm 2020, vấn đề phát triển Nguồn nhân lực có chất lượng thành phố phải đặt lên hàng đầu Hiện trạng Nguồn nhân lực thành phố sao? Có thuận lợi khó khăn q trình phát triển Nguồn nhân lực? Giải pháp để đầu tư phát triển Nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố q trình CNH, HĐH Đó vấn đề mà đề tài “Phát triển Nguồn nhân lực trình CNH, HĐH TP.HCM giai đoạn 2012 – 2020” đề cập đến Tổng quan vấn đề nghiên cứu có liên quan Phát triển nguồn nhân lực nhân tố có vai trị định tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia, vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu viết đề tài nhiều góc độ khác như: Cơng trình nghiên cứu “Quản lý nguồn nhân lực xã hội”, Bùi Văn Nhơn, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2008 Cung cấp kiến thức nguồn nhân lực xã hội quản lý nguồn nhân lực xã hội, làm sở phương pháp luận cho việc tham gia hoạch định phân tích sách nguồn nhân lực xã hội, phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, sử dụng có hiệu nguồn nhân lực xã hội Đề tài cấp nhà nước “Quản lý nguồn nhân lực tổ chức” Bùi Văn Nhơn chủ nhiệm (2004), đề cập vấn đề quản lý nguồn nhân lực, kế hoạch hoá nguồn nhân lực tổ chức, tuyển dụng, đánh giá, chế sách đào tạo, bồi dưỡng phát triển nhân tổ chức Luận án Tiến sĩ kinh tế Trần Kim Hải (2000) “Sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa” nêu rõ việc sử dụng khai thác nguồn lực quan trọng trình CNH, HĐH Báo Giáo dục Hội dạy nghề TP.HCM (2006) có “Giáo dục nghề nghiệp – Nguồn nhân lực cho hội nhập phát triển” Nhà xuất tổng hợp TP.HCM phát hành, khái quát hệ thống giáo dục – đào tạo, thực trạng hệ thống dạy nghề Thành phố Hồ Chí Minh, từ nêu giải pháp phát triển đào tạo nghề nghiệp đáp ứng cho hội nhập phát triển Trần Du Lịch (1999) chủ nhiệm nghiên cứu vấn đề nguồn nhân lực địa bàn thành phố HCM phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa, “Phát 84  Cải thiện mạnh mẽ sách tiền tệ tài chính, phát triển sở hạ tầng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, vấn đề quan trọng nhằm tạo nhân lực  Khơng ngừng nâng cao trình độ học vấn nhân dân Hiện nay, trình độ học vấn nhân dân nước, bình quân lớp đầu/người  Cải thiện tăng cường thông tin nguồn nhân lực theo hướng rộng rãi dân chủ, làm cho người thấy tầm quan trọng vấn đề phát triển nguồn nhân lực nước ta giới  Cần có nghiên cứu, tổng kết thường kỳ nguồn nhân lực Việt Nam  Cần đổi tư duy, có nhìn người, nguồn nhân lực Việt Nam Để hồn thành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập thành cơng, Việt Nam cần phải tập trung phát triển nguồn nhân lực Đó mục tiêu mà vươn tới Hy vọng tương lai khơng xa, Việt Nam có nguồn nhân lực: dồi dào, lành mạnh, bền vững có chất lượng cao Tóm tắt chương Thực Nghị Trung ương Đảng TP nguồn nhân lực CNH, HĐH hội nhập kinh tế Quốc tế TP.HCM xây dựng chương trình, mục tiêu cụ thể, sở tiềm năng, ưu trội TP có NNL dồi dào, có đội ngũ cán KHKT hùng mạnh có sơ sở vật chất tốt, làm tiền đề cho việc phát triển CNH, HĐH hội nhập TP xác định “nâng cao chất lượng NNL phục vụ yêu cầu CNH, HĐH hội nhập” 06 chương trình đột phá giai đoạn 2011-2015 Chương trình cụ thể hóa việc đề năm chương trình phận mục tiêu, tiêu cụ thể Các mục tiêu phát triển NNL nêu phải đảm bảo kết hợp chặt chẽ tiếp tục phát triển chương trình, đề án nhân lực mà thành phố triển khai lĩnh vực liên quan, với định hướng sau: 85 - Tiếp tục nâng cao chất lượng GD&ĐT toàn diện, đảm bảo mục tiêu đào tạo người, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, tạo động lực cho phát triển kinh tế xã hội có bền vững - Phát triển NNL phải nhằm vào mục tiêu: nhân lực phục vụ cho CNH, HĐH hội nhập kinh tế Quốc tế giải việc làm cho xã hội Tăng cường gắn kết đào tạo với sử dụng việc làm - Tập trung đào tạo NNL đáp ứng cho ngành công nghệ “mũi nhọn”, chuẩn bị tốt NNL tất mặt: học vấn, nghề nghiệp, đạo đức thể chất, đáp ứng ngày tốt cho trình CNH, HĐH hội nhập phát triển TP, trọng tâm xây dựng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, công nhân lành nghề, đội ngũ trí thức - Nghiên cứu, đề xuất, điều chỉnh, bổ sung vấn đề thuộc chế, sách pháp luật để tạo động lực mới, động viên sức dân tham gia xây dựng TP 86 KẾT LUẬN ĐỀ TÀI HĐH, CNH đường phát triển tất yếu nước ta nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh”, hội nhập kinh tế tác động lớn đến phát triển kinh tế thành phố đó, làm để phát huy mạnh vượt qua thách thức để đạt mục tiêu đề vấn đề có ý nghĩa quan trọng q trình hoạch định đường lối sách thành phố thời gian tới Là trung tâm kinh tế tài lớn nước nên thành phố tập hợp lực lượng nguồn lực tương đối so với mặt chung nước tỉnh thành khác Tuy nhiên, nguồn lực chưa đủ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế bối cảnh mới, cạnh tranh diễn ngày gay gắt sâu phương diện quốc gia với Trong cạnh tranh đó, lợi ln nghiêng quốc gia, vùng lãnh thổ mạnh NNL So với nước NNL thành phố có số lượng chất lượng cao, nhiên, tỷ lệ thấp so với yêu cầu phát triển so với nước khác khu vực Bên cạnh đó, chất lượng đào tạo cịn thấp nên chất lượng lao động qua đào tạo thấp, thể qua việc NLĐ chưa đáp ứng đòi hỏi công việc, thiếu hụt lớn kỹ ứng xử, khả xử lý công việc, sáng tạo, tinh thần làm việc nhóm, kỹ ngoại ngữ, tin học…Điều làm giảm khả cạnh tranh thành phố thách thức lớn nghiệp CNH, HĐH Trong điều kiện nên nguồn lực khác, NNL thành phố chiếm vị trí trung tâm đóng vai trị quan trọng hàng đầu q trình CNH, HĐH hội nhập nói riêng nghiệp phát triển KT - XH thành phố nói chung giai đoạn 2012 – 2020 Trên sở phân tích lý luận NNL phát triển NNL, thực trạng NNL địa bàn TP.HCM nay, luận văn có đóng góp sau:  Luận văn làm sáng tỏ sở lý luận NNL phát triển NNL trình CNH, HĐH bối cảnh hội nhập kinh tế, tiêu đánh 87 giá chất lượng NNL theo yêu cầu gia nhập WTO; đặc biệt cần thiết khách quan phải phát triển NNL công CNH, HĐH  Luận văn phân tích thực trạng NNL địa bàn TP.HCM mặt chất lượng, đánh giá kết đạt hạn chế đồng thời đưa nguyên nhân vấn đề, từ làm sở để đưa số giải pháp nhằm phát triển NNL bối cảnh hội nhập Về mặt hạn chế: luận văn hạn chế lớn NNL thành phố thiếu, chất lượng lao động qua đào tạo thấp, chưa đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng gây tình trạng lãng phí cho người học, xã hội cho việc đào tạo lại…Ngồi tình trạng “chảy máu chất xám” từ khu vực Nhà nước sang khu vực có vốn FDI tư nhân có xu hướng ngày gia tăng tạo nên hậu lớn đến phát triển thành phố nói riêng nước nói chung Nhìn cách tổng thể NNL thành phố chưa đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH hội nhập mặt số lượng, chất lượng cấu Về nguyên nhân: bên cạnh nguyên nhân khách quan (Thành phố thuộc Quốc gia phát triển có thu nhập bình qn đầu người thấp) yếu cịn xuất phát từ lý do: Thành phố chưa có chiến lược phát triển tổng thể việc xây dựng, phát triển sử dụng NNL đến năm 2020; chất lượng đào tạo hệ thống giáo dục – đào tạo thành phố thấp, đào tạo chưa gắn với nhu cầu xã hội, chưa có hợp tác chiến lược nhà: quản lý, đào tạo sử dụng Đặc biệt thành phố chưa có sách sử dụng thu hút lao động cách hợp lý hiệu quả, lao động trình độ cao chuyên gia kiều bào nước ngồi Thành phố chưa có biện pháp hữu hiệu nhằm phân tuyến học sinh sau THCS THPT để tăng lao động nghề; nguyên nhân khác tỷ lệ đầu tư cho giáo dục – đào tạo từ ngân sách thành phố thấp so với yêu cầu so với mặt chung nước có giáo dục phát triển khu vực Qua việc đánh giá thực trạng NNL, rút hạn chế nguyên nhân, luận văn đưa số giải pháp nhằm phát triển NNL thành phố đáp ứng yêu cầu phát triển CNH, HĐH, tập trung vào giải pháp: xây dựng chiến 88 lược phát triển NNL đến năm 2020, việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo có vai trị quan trọng; nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo cách tăng số lượng, quy mô chất lượng hệ thống trường sở đào tạo địa bàn thành phố, đẩy mạnh hoạt động dạy nghề số lượng chất lượng; cải tiến hệ thống đào tạo thành phố nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường bối cảnh hội nhập kinh tế; đẩy mạnh công tác tuyên truyền nghề nghiệp đồng thời thực tốt phân tuyến sau THCS THPT Đổi chế, sách thu hút nhân tài, xây dựng phát triển NNL; có sách sử dụng nhân lực KH-CN cụ thể, thiết thực; có sách đãi ngộ, tơn vinh nhân lực KH-CN; đặc biệt có sách thu hút nhân lực KH-CN từ nước ngồi, tạo mơi trường làm việc lành mạnh, thu nhập xứng đáng đặc biệt chế độ mua nhà hợp pháp, chế độ học tập làm việc cho NLĐ Các nhóm giải pháp địi hỏi phải thực cách đồng bộ, có thực phát huy hiệu Phát triển NNL thành phố nhằm hội nhập thành cơng vấn đề có nội dung rộng lớn Những khía cạnh đề cập đến tư tưởng xúc việc phát huy tiềm lao động có, biến thành lợi lớn nhằm phát triển kinh tế thành phố HCM theo mục tiêu đặt chiến lược phát triển kinh tế toàn diện đất nước Đảng nhà nước ta thời gian tới Phát triển NNL trình CNH, HĐH cho hội nhập kinh tế vấn đề có nội dung rộng lớn, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác Trong trình thực luận văn, tác giả gặp nhiều khó khăn cơng tác thu thập số liệu, hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong quý thầy cô hội đồng khoa học, chuyên gia ngành anh chị quan tâm đến đề tài đóng góp ý kiến q báu để luận văn hoàn thiện 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương, 2006 Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Bộ Lao động – Thương binh xã hội, Số liệu thống kê lao động việc làm 01/07/ hàng năm Hà Nội: Nhà xuất Lao động Xã hội Báo Giáo dục Hội dạy nghề TP.HCM, 2006 Giáo dục nghề nghiệp – Nguồn nhân lực cho hội nhập phát triển, TP.HCM: Nhà xuất tổng hợp TP.HCM Cục thống kê TP.HCM, 2010 & 2011 Niên giám thống kê TP.HCM năm 2010, 2011 TP.HCM: Xí nghiệp in Thống kê Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh, 2009 Giáo trình kinh tế Nguồn nhân lực Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Dương Tấn Diệp, 2007 Kinh tế Vĩ Mô, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Đảng Cộng sản Việt Nam, 1991 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Hà Nội: Nhà xuất Sự thật Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006 Văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Đảng cộng sản Việt Nam, 1997 Văn kiện hội nghị lần thứ BCH TW khóa VIII Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011 Văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 11 ĐHQG-HCM, 2010 Phát huy sức mạnh hệ thống, chuẩn hóa hội nhập - Liên thông phát triển 90 12 Đỗ Đức Định, 2004 Kinh tế học phát triển công nghiệp hóa cải cách kinh tế Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 13 Phạm Minh Hạc, 2001 Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 14 Phạm Minh Hạc, 2007 Phát triển văn hoá người nguồn nhân lực thời kỳ Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố đất nước Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 15 Trần Kim Hải, 2000 Sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa Luận văn tiến sĩ kinh tế Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Đắc Hưng Phạm Xuân Dũng, 2004 Nhân tài chiến lược phát triển quốc gia Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 17 Nguyễn Đắc Hưng, 2007 Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 18 Karl Marx Ph.Ăng – ghen, 1995, toàn tập, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật 19 Trần Du Lịch,1999 Phát triển đào tạo nguồn nhân lực Viện Kinh tế TP.HCM 20 Đặng Thị Thùy Linh, 2008 Thực trạng định hướng phát triển nguồn nhân lực nghề số ngành công nghiệp trọng yếu địa bàn TP.HCM Sở Giáo dục đào tạo TP.HCM 21 Bùi Văn Nhơn, 2006 Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội Hà Nội Nhà xuất Tư pháp 22 Bùi văn Nhơn cộng sự, 2002 Quản lý nguồn nhân lực xã hội Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia 91 23 Nguyễn Thiện Nhân, 2004 Phát triển khai thác thị trường khoa học công nghệ - bước đột phá để phát huy tiềm lực khoa học công nghệ TP.HCM, Viện Kinh tế TP.HCM 24 Cao Minh Nghĩa, 2007 Báo cáo tổng hợp phân tích mối quan hệ biến động dân số tăng trưởng kinh tế địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Viện Kinh tế TP.HCM 25 Hoàng An Quốc, 2005 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế số nước khu vực hướng Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 26 Sở Lao động – Thương binh xã hội TP.HCM, 2008 Báo cáo tình hình sử dụng lao động năm 2007 nhu cầu tuyển dụng lao động năm 2008 doanh nghiệp địa bàn TP.HCM 27 Sở Lao động – Thương binh xã hội TP.HCM, 2007 Báo cáo hoạt động dạy nghề giai đoạn 2001 – 2006 & mục tiêu, nhiệm vụ, biện pháp phát triển dạy nghề đến 2010 28 Sở Lao động – Thương binh xã hội TP.HCM, 2007 Nội dung làm việc với Viện sách chiến lược phát triển nơng thơn thực trạng giải pháp lao động việc làm nông nghiệp 29 Sở Lao động – Thương binh xã hội TP.HCM, 2010 Báo cáo “Phân tích thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh năm 2010 dự báo nhu cầu nhân lực năm 2011”, Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động Tp.Hồ Chí Minh 30 Tổng cục thống kê, 2010 Niên giám thống kê năm 2010, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 31 Trương Thị Minh Sâm, 2003 Những luận khoa học việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tp,Hồ Chí Minh: Nhà xuất Khoa học xã hội 92 32 Vũ Bá Thể, 2005 Phát huy nguồn lực người để cơng nghiệp hóa- đại hóa Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Lao động – Xã hội 33 Ủy Ban nhân dân TP.HCM, 2007 Báo cáo định hướng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội TP.HCM đến năm 2020 34 Ủy Ban nhân dân TP.HCM, 2007 Đề án “Phát triển nguồn nhân lực trẻ phục vụ chương trình chuyển dịch cấu kinh tế TP.HCM giai đoạn 2007 – 2010, tầm nhìn 2020” 35 Ủy ban nhân dân Tp.HCM, 2009 Đề án “Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội Tp.HCM đến năm 2015” 36 Ủy ban nhân dân Tp.HCM, 2011 Báo cáo Chính trị Đại hội Đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IX nhiệm kỳ 2010-2015 37 Ủy ban nhân dân Tp.HCM, 2011 Nghị Đại hội đại biểu Đảng TPHCM lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010-2015 B CÁC WEBSITE http://www.hochiminhcity.gov.vn – trang thông tin TP.HCM http://www.molisa.gov.vn – trang thông tin Bộ Lao động Thương binh xã hội http://www.dpi.hochiminhcity.gov.vn – thông tin Sở Kế hoạch đầu tư thành phố HCM http://www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn – trang thông tin Viện kinh tế TP.HCM http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn – trang thông tin Cục thống kê TP.HCM http://www.dost.hochiminhcity.gov.vn – trang thông tin Sở Khoa học công nghệ TP.HCM 93 http://www.hcm.edu.vn – trang thông tin Sở Giáo dục đào tạo TP.HCM http://www.sldtbxh.hochiminhcity.gov.vn – trang thông tin Sở Lao động Thương binh Xã hội TP.HCM http://www.moet.gov.vn - trang thông tin Bộ Giáo dục đào tạo 10 http://www.tapchicongsan.org.vn - trang thơng tin tạp chí Cộng sản 94 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Lao động làm việc thời điểm tháng 04/2009 phân theo ngành kinh tế Nghìn người 2007 TỔNG SỐ I Khu vực I nơng lâm - ngư nghiệp Nông nghiệp lâm nghiệp Thuỷ sản II Khu vực II công nghiệp – xây dựng Công nghiệp khai thác mỏ Công nghiệp chế biến Sản xuất phân phối điện khí đốt Xây dựng III Khu vực III Dịch vụ TN; sửa chữa xe có động cơ, mô tô, xe máy đồ dùng cá nhân gia đình Khách sạn nhà hàng Vận tải, kho bãi thơng tin liên lạc Tài chính, tín dụng Hoạt động khoa học cơng nghệ Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn QLNN; bảo đảm XH bắt buộc 2008 Sơ tháng 04/2009 Số LĐ Cơ cấu Số LĐ Cơ cấu Số LĐ Cơ cấu 45,208.0 100% 46.460.8 100% 47.743.6 100% 24.368 53,91% 24.447,70 52,62% 24.788,5 51,92% 22.696 50,20% 22.705,50 48,87% 23.022,0 48,22% 1.672 3,70% 1.742,20 3,75% 1.766,5 3,70% 9.032 19,98% 9.677,80 20,83% 10.284,0 21,54% 406,80 0,90% 446,00 0,96% 477,4 1,00% 6.103,00 13,50% 6.523,10 14,04% 6.851,2 14,35% 201,60 0,45% 232,30 0,50% 262,6 0,55% 2.320,90 5,13% 2.476,40 5,33% 2.692,8 5,64% 11.806,30 26,12% 12.335,30 26,55% 12.671,1 26,54% 4.984,10 11,02% 5.131,50 11,04% 5.275,7 11,05% 766,60 1,70% 793,70 1,71% 816,4 1,71% 1.146,60 2,54% 1.167,00 2,51% 1.198,4 2,51% 197,70 0,44% 210,30 0,45% 219,6 0,46% 25,80 0,06% 26,80 0,06% 27,3 0,06% 203,40 0,45% 240,20 0,52% 257,8 0,54% 1.687,70 3,73% 1.770,80 3,81% 1.818,0 3,81% 95 Giáo dục đào tạo Y tế hoạt động cứu trợ xã hội Hoạt động văn hoá thể thao Các hoạt động Đảng, đoàn thể hiệp hội Hoạt động phục vụ cá nhân, công cộng dịch vụ làm thuê 1.277,80 2,83% 1.338,70 2,88% 1.375,0 2,88% 361,90 0,80% 381,90 0,82% 391,5 0,82% 128,50 0,28% 128,70 0,28% 133,7 0,28% 181,70 0,40% 210,30 0,45% 198,1 0,41% 844,50 1,87% 935,40 2,01% 959,6 2,01% Nguồn: Cục thống kê Tp.HCM 2010, niên giám thống kê Phụ lục 2: Các tiêu tổng hợp TP.HCM từ 2005 - 2010 2005 2007 2008 2009 2010 Dân số lao động Tổng dân số 6.291.055 6.778.867 7.000.746 7.201.559 7.396.446 Lực lượng lao động 2.966.400 3.568.100 3.856.500 3.868.500 3.909.100 Số người giới thiệu 234.592 259.149 277.837 289.627 291.561 GDP Tổng sản phẩm GDP tỉ đồng 165.297 229.197 287.513 337.040 414.068 GDP đầu người VND 26.274.925 33.810.517 41.068.909 46.800.977 55.982.022 GDP đầu người USD 1.347 1.734 2.106 2.400 2.871 Giáo dục mầm non, mẫu giáo Số trường 533 617 638 652 696 Số Học sinh 188.019 226.725 232.531 244.339 253.778 Số Giáo viên 9.356 11.476 12.184 12.883 13.895 Giáo dục Phổ thông lớp – 12 Số trường 809 831 843 862 881 Số Học sinh 857.979 894.751 917.175 969.121 999.509 Số Giáo viên 34.292 36.202 37.526 40.219 42.035 Nguồn: Cục thống kê Tp.HCM 2010, niên giám thống kê 96 Phụ lục 3: Số học sinh phổ thông năm học 2010-2011 phân theo quận, huyện Học sinh Chia Tổng số Tiểu học Phổ thông sở Trung học Tổng số 999.509 485.337 316.317 197.855 Các quận 831.143 395.574 261.992 173.577 Quận 42.268 21.092 15.773 5.403 Quận 15.944 8.179 5.387 2.378 Quận 50.012 20.355 17.934 11.723 Quận 21.116 10.770 6.758 3.588 Quận 44.626 17.859 14.034 12.733 Quận 41.107 20.099 12.124 7.884 Quận 30.077 13.826 9.039 7.142 Quận 46.190 22.608 14.173 9.109 Quận 34.055 16.960 10.778 6.317 Quận 10 35.249 15.265 10.345 9.639 Quận 11 38.785 17.192 12.930 8.663 Quận 12 48.651 27.700 15.049 5.902 Gò Vấp 70.511 34.676 22.319 13.516 Tân Bình 74.735 32.825 24.185 17.725 Tân Phú 65.521 31.403 19.662 14.456 Bình Thạnh 54.661 24.783 17.623 12.255 Phú Nhuận 24.280 10.048 7.497 6.735 Thủ Đức 50.741 25.988 14.829 9.924 Bình Tân 42.684 23.946 10.553 8.185 Các huyện 168.366 89.763 54.325 24.278 Củ Chi 52.881 26.525 16.999 9.375 Hóc Mơn 42.892 21.857 14.638 6.397 Bình Chánh 45.945 27.216 14.211 4.518 Nhà Bè 13.600 7.768 4.454 1.378 Cần Giờ 13.048 6.397 4.023 2.628 Nguồn: Cục thống kê Tp.HCM 2010, niên giám thống kê 97 Phụ lục 4: Vốn sản xuất kinh doanh bình quân hàng năm doanh nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp Tổng số - total Doanh nghiệp nhà nước DN Nhà nước trung ương DN nhà nước địa phương Doanh nghiệp nhà nước DN tập thể -Collective Dn tư nhân - Private Cty cổ phần có vốn nhà nước Cty cổ phần khơng có vốn nhà nước Cty TNHH tư nhân - Private Limited Co Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 100% vốn nước DN liên doanh với nước 2005 543.044 145.085 92.791 52.295 240.978 1.584 10.165 60.012 59.037 2006 708.196 163.125 103.006 60.119 358.695 1.770 17.880 96.411 86.945 110.18 155.690 156.981 186.376 100.684 123.136 56.297 63.240 Tỷ đồng 2007 2008 1.223.651 1.580.996 230.021 261.005 149.710 183.215 80.311 77.790 659.485 997.022 4.399 3.972 25.009 36.288 177.767 274.532 218.359 339.169 233.359 334.144 266.688 67.456 343.061 322.970 241.502 81.468 Nguồn: Cục thống kê TP.HCM 2010, Niên giám thống kê Phụ lục 5: Giáo dục Đại học, Cao đẳng TCCN TW địa phương Tp Hồ Chí Minh 2005 2008 2009 Số trường học CĐ, ĐH 58 71 75 TW 48 52 64 Địa phương 10 19 11 Số sinh viên Người 321.072 363.783 533.341 TW 299.015 338.022 498.079 Địa phương 22.057 25.761 35.262 Tuyển 82.485 94.000 165.026 Số sinh viên tốt nghiệp Người 49.437 57.830 82.323 TW 46.855 55.782 75.564 Địa phương 2.582 2.048 6.759 32 33 37 Số trường học TCCN Số sinh viên Người 86.330 108.597 130.804 Tuyển 39.094 49.557 81.051 Số sinh viên tốt nghiệp Người 20.560 23.830 35.645 2010 75 64 11 640.107 604.845 35.262 196.458 97.525 90.766 6.759 37 171.396 105.102 42.558 Nguồn: Cục thống kê TP.HCM 2010, Niên giám thống kê 2011 75 64 11 704.118 665.330 38.788 216.104 99.476 92.581 6.895 37 188.536 115.612 46.388 98 Phụ lục 6: TỶ LỆ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỦA CÁC QUỐC GIA CÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN STT Tên nước Tỷ lệ ngân sách đầu tư cho giáo dục so với GDP % Mỹ 6,7 Hà lan 6,7 Pháp 5,7 Bỉ 5,1 Nhật 5,0 Anh 5,0 Đức 4,5 Italia 4,0 Nguồn: UNDP, báo cáo phát triển NNL năm 2007 Phụ lục 7: NGÂN SÁCH ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG Tỷ lệ ngân sách đầu tư cho STT Tên nước giáo dục so với GDP % Singapore 18,1 Malaysia 19,4 Indonesia 8,4 Thái lan 20,1 Philippine 16,9 Hàn quốc 19,6 Hồng Kông 16,8 Trung quốc 14,6 Ấn độ 2,5 10 Việt Nam 20,0 Nguồn: Asia 1995

Ngày đăng: 01/09/2020, 17:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w