Quan hệ Ấn Độ với Asean trong khuôn khổ chính sách hướng đông của Ấn Độ (1991-2014) : Luận văn ThS. Khoa học chính trị: 603102

112 10 0
Quan hệ Ấn Độ với Asean trong khuôn khổ chính sách hướng đông của Ấn Độ (1991-2014) : Luận văn ThS. Khoa học chính trị: 603102

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN NGỌC DIỄM QUAN HỆ ẤN ĐỘ VỚI ASEAN TRONG KHN KHỔ CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐÔNG CỦA ẤN ĐỘ (1991 – 2014) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN NGỌC DIỄM QUAN HỆ ẤN ĐỘ VỚI ASEAN TRONG KHN KHỔ CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐÔNG CỦA ẤN ĐỘ (1991 – 2014) Ngành: QUỐC TẾ HỌC Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ ĐỨC ĐỊNH Hà Nội – 2017 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ với đề tài “Quan hệ Ấn Độ với ASEAN khn khổ sách hướng Đơng Ấn Độ (1991 - 2014)” cơng trình nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Đỗ Đức Định – Viện nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Trần Ngọc Diễm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AC ASEAN Community Cộng đồng ASEAN ADMM ASEAN Defence Ministers Meeting Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN ADMM+ ASEAN Defence Ministers Meeting Plus Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN APSC ASEAN Political-Security Community Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN AITIG ASEAN – India Trade in Goods Agreement Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN - Ấn Độ ASCC ASEAN Socio-Cultural Community Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN ASEAN Association of Southeast Asia Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BJP Bharatiya Janata Party Đảng Nhân dân Ấn Độ CLMV Cambodia, Laos, Myanmar, Vietnam Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam EAS East Asia Summit Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định tự thương mại MGC Mekong – Ganga Cooperation Hợp tác tiểu vùng sông Mekong – sông Hằng NTP Nuclear Non – Proliferation Treaty Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân SAARC South Asian Association for Regional Cooperation Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á SAFTA South Asian Free Trade Area Hiệp định Thương mại Tự Nam Á SAPTA SAARC Preferential Trading Agreement Hiệp định ưu đãi thương mại khu vực Nam Á SEANWFZ Southeast Asian Nuclear Weapon Free Zone Treaty Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân TAC Treaty on Amity and Cooperation in Southeast Asia Hiệp ước Thân thiện Hợp tác khu vực Đông Nam Á RCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực Regional Comprehensive Economic Partnership WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Biểu đồ Kim ngạch thương mại hàng hóa hai chiều Ấn Độ với ASEAN Tr 51 Bảng Tổng giá trị thương mại Ấn Độ với ASEAN Tr 52 Bảng Dỏng chảy FDI vào Ấn Độ từ ASEAN giới Tr 56 Bảng Tổng giá trị thương mại Việt Nam Ấn Độ Tr 72 Bảng Số liệu xuất nhập thương mại song phương Việt Nam - Ấn Độ Tr 74 Bảng Tình hình cán cân thương mại ASEAN – Trung Quốc ASEAN - Ấn Độ giai đoạn 2000 - 2016 Tr 89 PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 16 Cấu trúc luận văn 17 PHẦN NỘI DUNG 19 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ CỦA ẤN ĐỘ VỚI ASEAN 19 1.1 Sự điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ 19 1.1.1 Tiền đề sử điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ 19 1.1.2 Những điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ 30 1.1.3 Vị đối tác sách đối ngoại Ấn Độ 32 1.2 Vai trò ASEAN sách hướng Đơng 34 1.2.1 Các mối liên hệ lịch sử Ấn Độ ASEAN 34 1.2.2 Nhìn nhận Ấn Độ tầm quan trọng ASEAN 37 1.3 Sự hình thành phát triển sách hướng Đơng 40 1.3.1 Mục tiêu sách hướng Đơng 40 1.3.2 Phạm vi giai đoạn sách hướng Đơng 41 1.3.3 Hướng tiếp cận sách hướng Đơng 42 1.3.4 Bước phát triển sang “Hành động hướng Đông” 43 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ ẤN ĐỘ VỚI ASEAN TRONG KHUÔN KHỔ CHÍNH SÁCH HƯỚNG ĐƠNG CỦA ẤN ĐỘ 46 2.1.Hợp tác Ẩn Độ - ASEAN khuôn khổ sách hướng Đơng 46 2.1.1.Lĩnh vực trị - ngoại giao 46 2.1.2.Lĩnh vực kinh tế 50 2.1.3.Lĩnh vực an ninh – quốc phòng 58 2.1.4 Lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật .57 2.2.Hợp tác Ấn Độ với Việt Nam khn khổ sách hướng Đơng 66 2.2.1.Lĩnh vực trị - ngoại giao 67 2.2.2.Lĩnh vực kinh tế 70 2.2.3.Lĩnh vực an ninh – quốc phòng 79 2.2.4.Lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật 84 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG TỪ QUAN HỆ ẤN ĐỘ - ASEAN TỚI ASEAN VÀ TÌNH HÌNH AN NINH – CHÍNH TRỊ CỦA KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG 88 3.1.Tác động tới ASEAN 88 3.1.1.Tác động tích cực 88 3.1.2.Tác động tiêu cực 93 3.2.Tác động tới khu vực châu Á – Thái Bình Dương 96 3.2.1.Tác động tới diện cường quốc khu vực châu Á – Thái Bình Dương 96 3.2.2.Tác động tới định hình cấu trúc an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương 101 PHẦN KẾT LUẬN 104 PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Lý chọn đề tài ý nghĩa thực tiễn Chiến tranh Lạnh kết thúc lúc Ấn Độ phải đối mặt với khó khăn quan hệ quốc tế tình hình khủng hoảng nước Ấn Độ cuối định mở cửa kinh tế sau thập niên theo đuổi sách hướng nội, tự cung tự cấp khu vực Đơng Á – xem trung tâm “điều kỳ diệu kinh tế châu Á” – lựa chọn tự nhiên cho việc xác lập hội nhập can dự kinh tế lớn Bên cạnh đó, trật tự quốc tế lên thời kỳ hậu chiến tranh Lạnh mang đến cho Ấn Độ hội để tái kết nối với láng giềng xưa tảng nguyên tắc phù hợp với yêu cầu thời đại Chính bối cảnh này, sách hướng Đơng với trọng tâm hướng vào khu vực Đông Nam Á mở rộng hướng tới hội nhập khu vực Đơng Á Thái Bình Dương đời Trong Ấn Độ hướng tới khu vực quốc gia ASEAN với chiến lược ASEAN lại cần đến Ấn Độ với tư cách thị trường tiềm cho lợi ích kinh tế khu vực Sự trùng hợp lợi ích Ấn Độ ASEAN mở hội hợp tác toàn diện với chế song phương đa phương bền chặt sở sách hướng Đơng kể từ thức triển khai vào năm 1992 Quan hệ Ấn Độ - ASEAN khuôn khổ sách hướng Đơng giai đoạn từ 1991 – 2014 trở thành mối quan hệ bền chặt thành cơng góp phần giúp ASEAN cân ảnh hưởng nước lớn khu vực thông qua chế hợp tác Đối với riêng ASEAN, trỗi dậy Ấn Độ diện nước khu vực góp phần tạo nên thay đổi trật tự khu vực kinh tế, trị quân Tiến trình tăng cường hợp tác với Ấn Độ nhân tố khơng thể khơng tính đến đường phát triển Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Hiệp hội vừa bước vào giai đoạn triển khai tuyên bố thành lập Cộng đồng ASEAN (AC) Với sách hội nhập đắn Ấn Độ với khu vực Đông Á, quan hệ Ấn Độ với ASEAN có bước tiến đáng kể tác động tới tiến trình hợp tác kinh tế tình hình an ninh – khu vực châu Á – Thái Bình Dương Chính điều tác động trực tiếp lên tầm nhìn chiến lược nhà hoạch định sách học giả việc phân tích tác động từ tiến trình hội nhập khu vực Ấn Độ với ASEAN Đặc biệt, vào năm 2014, lãnh đạo Đảng Nhân dân Ấn Độ (BJP) – ông Narendra Modi trở thành thủ tướng Ấn Độ đưa quan điểm sách hướng Đơng nên chuyển thành “Hành động phía Đơng – Acting East” với thúc đẩy hợp tác mạnh mẽ xác định ASEAN trụ cột chiến lược Từ đây, sách hướng Đơng Ấn Độ chuyển sang bước ngoặt với thúc đẩy thực chất nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn tình hình Với bước ngoặt “Hành động phía Đơng” Ấn Độ khơng mong đợi để củng cố cam kết kinh tế với khu vực mà muốn lên nơi cân an ninh vững tiềm Trong khuôn khổ “Hành động hướng Đông” ASEAN Ấn Độ mong muốn tăng cường kết nối vật chất, thể chế tinh thần hướng tới gắn kết ngày chặt chẽ Như vậy, nhà hoạch định sách cần có nhìn đa chiều q trình tăng cường hợp tác tác động quan hệ Ấn Độ - ASEAN khn khổ sách hướng Đơng, góp phần định hướng chiến lược đắn nhằm phát huy mặt tốt khắc phục hạn chế tồn đọng chuyển sang “Hành động phía Đơng” Đối với riêng Việt Nam, nước có quan hệ tốt đẹp với Ấn Độ từ xưa đến nay, quan hệ Việt Nam - Ấn Độ chịu ảnh hưởng không nhỏ từ tác động, điều chỉnh từ vươn lên nhanh chóng việc triển khai sách hướng Đơng Ấn Độ Trong khn khổ sách hướng Đông, quan hệ Việt Nam - Ấn Độ có bước tiến vượt bậc hợp tác nhiều lĩnh vực, nâng cấp thành “Hành động hướng Đông”, thân Việt Nam cần nhìn nhận đắn tiến trình hội nhập khu vực Ấn Độ nhằm phát huy tiềm hợp tác vốn có hai bên Đặc biệt, công tác dự báo triển vọng tương lai tiềm thách thức quan hệ Việt Nam - Ấn Độ khuôn khổ “Hành động 10 Mỹ hướng tập trung, thúc đẩy hợp tác an ninh ngoại giao với quốc gia vừa nhỏ, hướng tới xây dựng chế đa phương, song phương, đối thoại Mạng lưới liên minh Mỹ không ngừng mở rộng nâng cấp lên tầm cao từ phần di sản thới chiến tranh Lạnh Đáng ý liên minh bốn bên, chế đối thoại bốn bên Mỹ - Nhật – Australia - Ấn coi liên minh cường quốc coi “cùng hệ dân chủ” Để làm sở cho thỏa thuận quan hệ an ninh “bộ tứ” này, Mỹ ký kết Hiệp định hợp tác hạt nhân dân (CNCA) với Ấn Độ năm 2006 Bước ngoặt đánh dấu trí trị mức độ cao Mỹ muốn phát triển hợp tác hạt nhân dân với Ấn Độ dù nước không ký kết NPT Mỹ Australia Singapore tiến hành tập trận hải quân chung với Ấn Độ vào tháng 9/2007 Tuyên bố chung Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao quốc phịng thường niên Mỹ - Australia năm 2011, thức kêu gọi thúc đẩy quan hệ sâu sắc Mỹ - Australia - Ấn Độ, hoan nghênh can dự Ấn Độ kêu gọi hợp tác lớn với Ấn Độ việc bảo đảm an ninh biển Gần nhất, tháng 6/2016, Ấn Độ Mỹ Nhật Bản tiến hành tập trận biển Đơng với mục đích hỗ trợ an ninh hàng hải Ở thời kỳ hậu Obama, theo trưởng Quốc phòng Mỹ Ash Carter tứ giác Australia, Ấn Độ, Nhật Bản Mỹ, ơng nói mục tiêu Washington “tiếp tục hành động” để phát triển “các mạng lưới hoạt động ngày mở rộng” khu vực châu Á – Thái Bình Dương Đối với quyền Donald Trump, mục tiêu đặt phải làm lại mối liên kết cũ đối thoại ba bên Mỹ - Ấn – Nhật Chính quyền Donald Trump khơng phải đối phó với thách thức khu vực ứng phó với Trung Quốc ngày mạnh tự tin, hay đối phó với Triều Tiên sở hữu hạt nhân ngày khó lường táo bạo, mà cịn phải vật lộn với nước Nga ngày cứng rắng Bên cạnh đó, việc thúc đẩy sách xoay trục không để giải thách thức quen thuộc mà cịn phải tìm kiếm hội phát triển 98 b Trung Quốc Châu Á – Thái Bình Dương khu vực có vị trí vô quan trọng Trung Quốc chiến lược phát triển an ninh trị kinh tế Trung Quốc coi nước láng giềng khu vực “đệm” bảo vệ Trung Quốc Cùng với nhu cầu phát triển nội tham vọng trở thành siêu cường giới thúc nước đưa kế hoạch, chương trình hành động tất mặt, tìm nhiều cách thức gia tăng ảnh hưởng, chỗ đứng khu vực châu Á – Thái Bình Dương.Bằng việc tích cực tham gia thúc đẩy tiến trình hợp tác này, Trung Quốc cho muốn thực mục tiêu dài hạn trở thành cường quốc giới, trước hết phải trở thành cường quốc khu vực Trung Quốc xây dựng ảnh hưởng kinh tế Đơng Á, lấy hợp tác Đơng Á làm điểm tựa Với Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc gia tăng đàm thoại ký kết hợp đồng thương mại nhanh chóng vượt Mỹ để trở thành bạn hàng lớn họ Trung Quốc không bỏ lỡ hội thiết lập lại mối quan hệ vốn tốt đẹp trước với Liên Bang Nga để tranh thủ ủng hộ trường quốc tế Trung Quốc thực hợp tác khu vực toàn diện lĩnh vực trị, kinh tế, an ninh, theo hướng “Cộng đồng Đơng Á” nhằm hình thành cực quan trọng trật tự kinh tế - trị giới Đặc biệt khu vực Đông Nam Á, khu vực ảnh hưởng truyền thống khía cạnh địa kinh tế địa văn hóa nơi mà Trung Quốc có nhiều lợi ganh đua xác lập giành nhiều lợi ganh đua xác lập giành quyền kiểm sốt địa trị khu vực Trung Quốc phát huy vai trò minh chế hợp tác khu vực ASEAN+3, ARF, EAS, APEC, Tổ chức hợp tác Thượng Hải (SCO) Đặc biệt, Trung Quốc cịn tích cực thúc đẩy vịng đàm phán RCEP với 10 nước thành viên ASEAN năm nước đối tác đối thoại khác ASEAN gồm Australia, Ấn Độ, Nhật Bản New Zealand Hàn Quốc nhằm hướng tới mục tiêu thiết lập khối thương mại tự lớn giới 99 Tuy nhiên, Trung Quốc gặp khó khăn vươn vùng nước sâu Thái Bình Dương khống chế liên minh Mỹ - Nhật gia tăng tranh chấp biển Đơng, đường tiếp cận với Ấn Độ Dương qua ngả Myanmar thay cho qua eo biển Malacca, từ thơng thương với giới Ả Rập châu Phi, nơi cung cấp nguồn dầu mỏ lớn cho Trung Quốc hiệu 79 Các nước Đông Nam Á lục địa nằm hai đại dương Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Thông qua nước này, qua Myanmar, Trung Quốc dễ dàng ngắn tiếp cận với Ấn Độ Dương đường đường sông Sự diện ngày gia tăng hải quân Trung Quốc khu vực biển Ấn Độ Dương Trung Quốc tiếp tục có hoạt động thúc đẩy mở rộng quan hệ với nước Nam Á Tuy mối quan hệ hợp tác kinh tế Ấn Độ Trung Quốc không ngừng cải thiện, song không làm giảm hỗ trợ kinh tế quân Trung Quốc cho Pakistan hay nỗ lực “bao vây” Ấn Độ Sự ủng hộ Trung Quốc với Pakistan can dự vào Ấn Độ Dương làm phần chiến lược nhằm “bao vây” Ấn Độ hạn chế ảnh hưởng nước Nam Á Trong năm gần đây, Trung Quốc tích cực mở rộng hợp tác khu vực Nam Á, điển hình Chiến lược Ấn Độ Dương Bắc Kinh Nỗ lực Trung Quốc nhằm đảm bảo việc tiếp cận nguồn lượng nước hướng ý Trung Quốc vào khu vực sân sau Ấn Độ Dầu mỏ từ Đông Phi Vịnh Persian phải qua Ấn Độ Dương để tiến tới thị trường Trung Quốc Trong nỗ lực bảo vệ lợi ích mình, Trung Quốc hỗ trợ thiết lập mạng lưới cảng quan hệ đối tác với nước khu vực duyên hải, bảo gồm Pakistan vốn có quan hệ thù địch với Ấn Độ Một “chuỗi ngọc trai” (“string of pearl”) bao gồm: Ở phía Tây Ấn Độ, Trung Quốc tài trợ cho Pakistan xây dựng khu cảng lớn Gwadar Khu cảng nhà phân tích đánh giá Trung Quốc sử dụng để đạt vị trí chiến lược vùng biển Arab, gần vịnh 79 Trần Lê Minh Trang, Trần Khánh (2014), “Đơng Nam Á lợi ích chiến lược Mỹ Trung Quốc”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3(168), tr.7 100 Persian Ở phía Đơng, quân đội Trung Quốc hỗ trợ Myanmar xây dựng số sở hải quân Vịnh Bengal, đặc biệt đảo Kyaukpyu Hainggyi Giống khu cảng lớn Gwadar, có nhiều dự đốn cho sở hải quân nâng cấp để phục vụ nhu cầu Trung Quốc tương lai mặt quân Về phía Nam, Trung Quốc đạt thỏa thuận để phát triển dự án cảng cho Sri Lanka đảo Hambantota bờ biển phía Nam đảo Như vậy, phủ nhận trỗi dậy Trung Quốc với ảnh hưởng mạnh mẽ cường quốc tạo dịch chuyển cán cân quyền lực khu vực châu Á – Thái Bình Dương Trung Quốc với diện ảnh hưởng sâu rộng tác động tới tình hình khu vực Ngày nay, Trung Quốc cịn mở rộng phạm vi ảnh hưởng thông qua sức mạnh kinh tế để chiếm ưu khu vực Ấn Độ Dương diện khu vực Nam Á nhằm phân tán tập trung Ấn Độ 3.2.2 Tác động tới định hình cấu trúc an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương Khu vực châu Á – Thái Bình Dương từ sau chiến tranh Lạnh tồn hai di sản vấn đề bán đảo Bắc Triều Tiên eo biển Đài Loan mang đậm dấu ấn kiến trúc an ninh “trục nan hoa” Mỹ thiết kế trì Sau chiến tranh Lạnh, cấu trúc an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương tiếp tục phát triển theo hai thể thức: hình thành tiến hóa trục quan hệ Mỹ lãnh đạo; xuất phát triển thể chế đa phương khu vực Cấu trúc an ninh châu Á – Thái Bình Dương thay đổi, chịu định hình mạnh mẽ loạt nhân tố như: “xoay trục” trở lại châu Á Mỹ, trỗi dậy Trung Quốc Ấn Độ, can dự ngày mạnh mẽ Nhật Bản tương thuộc kinh tế ngày tăng kinh tế khu vực Đông Á Việc Ấn Độ trở thành bên tham gia vào trục quan hệ Mỹ lãnh đạo tích cực chủ động thể chế an ninh đa phương dựa vai trò điều phối ASEAN đưa Ấn Độ vào vị trí xứng đáng định hình cục diện kiến 101 trúc an ninh châu Á – Thái Bình Dương Ấn Độ có mặt tất thể chế an ninh đa phương với ASEAN Ấn Độ ngày tích cực việc tham gia định hình cấu trúc khu vực Ấn Độ ngày cành tích cực việc tham gia định hình cấu trúc khu vực: “Ấn Độ ASEAN tham gia vào phát triển cấu trúc khu vực mở rộng châu Á – Thái Bình Dương Diễn đàn khu vực ASEAN Hội nghị cấp cao Đơng Á tạo hội hữu ích cho liên kết khu vực”80 Quan hệ Ấn Độ ASEAN liên tục củng cố thông qua hoạt động cụ thể góp phần làm dịu tình hình căng thẳng khu vực tranh chấp biển Đơng góp phần cân mối quan hệ nước lớn quan hệ lợi ích đan xen Chính yếu tố từ lơi kéo Ấn Độ nước châu Á – Thái Bình Dương vào cân quyền lực trở thành đà tạo thuận lợi cho Ấn Độ gia tăng vai trị định hình cấu trúc an ninh khu vực, đặc biệt bối cảnh cấu trúc an ninh khu vực chưa hình thành rõ nét, trạng thái đa tầng bao gồm hợp tác đa phương, đa biên, song phương Trong bối cảnh cạnh tranh Trung – Mỹ Mỹ phải đối phó với lo ngại thơng qua sách can dự kiềm chế Tuy nhiên, với khoảng cách lớn Mỹ Trung Quốc kinh tế khoa học – cơng nghệ, Mỹ có nhiều ưu trội việc tranh giành ảnh hưởng với Trung Quốc khu vực châu Á – Thái Bình Dương Mỹ tiếp tục củng cố quan hệ đồng minh với Nhật Bản, Hàn Quốc Australia; tiếp tục thúc đẩy quan hệ nhiều mặt với quốc gia có vị trí quan trọng Ấn Độ, Pakistan; trọng đến tổ chức khu vục tiểu khu vực APEC, ARF, ASEAN Hiện nay, tình thay đổi với sáng kiến “Một vành đai, đường”, Trung Quốc cho thấy việc xây dựng cấu trúc khu vực bước vào giai đoạn mà khơng dựa vào mơ hình lấy ASEAN làm trung tâm tìm kiếm đồng thuận truyền thống Thông qua sáng kiến “Một vành đai, Một đường”, Trung Quốc muốn trì mối quan hệ có lợi với láng giềng, Ấn 80 Krishna S.M (2010), Inaugural Address at Delhi Dialogue II on the Theme of “India and South East Asia in the Changing Regional Economic Dynamics of Asia: Shared Interests and Concerns” 102 Độ chiếm giữ vị trí quan trọng Bất chấp tranh chấp khác biệt tồn tại, Trung Quốc Ấn Độ liên tục tăng cường hợp tác kinh tế Thương mại song phương Trung - Ấn bắt đầu với chưa đến tỷ USD vào kỷ 21, đạt 70 tỷ USD vào thời điểm (năm tài 2016 – 2017) đưa Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn Ấn Độ81 Hai quốc gia thống mở rộng mối quan hệ vượt bối cảnh song phương Trung Quốc dần ý tới vai trò mở rộng Ấn Độ vấn đề khu vực Về phía Ấn Độ, nước mong muốn nâng cao vị quốc tế thơng qua tối đa hóa tương tác với nước lớn đặc biệt Mỹ Trung Quốc Trong việc theo đuổi mục tiêu này, Ấn Độ cố gắng tận dụng tất nguồn lực họ để tối đa hóa viễn cảnh trở thành cường quốc toàn cầu thực Nhận thức Mỹ Ấn Độ đối trọng với trỗi dậy Trung Quốc, mang lại cho nước nguồn lực mưu cầu chiến lược, song đem lại số rủi ro tiềm ẩn mà Ấn Độ rõ ràng không muốn bị điều khiển Có thể nhận định rắng Ấn Độ khứ tương lai gần, Ấn Độ cố gắng để trì cân quan hệ với Mỹ Trung Quốc Bởi lẽ, thời thủ tướng Modia, ưu tiên mà ông thường xuyên khẳng định mạnh mẽ tạo hoàn cảnh thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội Thay bị lơi kéo thành đối trọng, Ấn Độ muốn đóng vai trị chủ động với đòn bẩy riêng nước lớn Cho đến nay, cách tiếp cận Ấn Độ chứng tỏ thành công với việc phá vỡ lập hạt nhân Mỹ hợp tác phịng thủ Mỹ - Ấn dần trở nên gần gũi đưa trao đổi kinh tế trở thành hướng quan hệ Trung - Ấn 81 Dựa theo số liệu thống kê Bộ thương mại công nghiệp Ấn Độ: http://commerce.nic.in/eidb/iecnt.asp 103 PHẦN KẾT LUẬN Từ Liên Xô nước XHCN Đông Âu cũ sụp đổ vào năm 1990 tốc độ ngày tăng q trình tồn cầu hóa tạo không gian lớn cho Ấn Độ phát triển Năm 1991 năm đánh dấu cho thay đổi lịch sử sách ngoại giao ngoại giao kinh tế Ấn Độ bối cảnh hậu Chiến tranh Lạnh Ấn Độ nhận thức rõ việc phải khỏi bóng Liên Xơ cũ Đứng trước nhu cầu phải cải cách toàn diện kinh tế, điều chỉnh kinh tế vĩ mô cấu kinh tế từ tập trung, quan liêu, bao cấp sang tự hóa mở cửa, phát triển động, nâng cao cạnh tranh, bước hội nhập khu vực quốc tế Sự điều chỉnh mang tính lịch sử sách đối ngoại Ấn Độ phản ánh rõ nhận thức nước bối cảnh quốc tế với kỉ ngun tồn cầu hóa mang lại hội thách thức từ vấn đề toàn cầu, nhu cầu ổn định phát triển cho nguồn lực nước Các nhà lãnh đạo Ấn Độ không công bố học thuyết ngoại giao hay sách ngoại giao khơng phản ảnh cách riêng rẽ rõ ràng văn kiện cụ thể Thông qua sáng kiến, hiệp định, nhà lãnh đạo Ấn Độ không ngừng nâng cao vị thể khu vực quốc tế quyền lực Ấn Độ khơng cịn quay lưng theo tư tưởng “chống” Phương Tây trước Hầu hết trao đổi kinh tế Ấn Độ quay lại với nước cơng nghiệp phát triển Phương Tây để tìm kiếm thị trường kỹ thuật đại, quan hệ xuất nhập Ấn Độ với nước Phương Tây có chiều hướng ngày gia tăng Tuy nhiên, kỉ ngun tồn cầu hóa mở tiềm phát triển quan hệ rộng lớn khu vực động bậc châu Á – Thái Bình Dương, lo ngại bị nước phương Tây điều khiển, chi phối đưa Ấn Độ bắt đầu hướng phía Đơng “Chính sách hướng Đơng” tiếp nối hợp lý hợp logic sách ngoại giao Ấn Độ bối cảnh giới hậu Chiến tranh Lạnh nhu cầu phát triển quốc gia Quá trình hội nhập với khu vực ASEAN 104 thơng qua “chính sách hướng Đơng” định hướng nhân tố địa – trị, liên kết lịch sử yếu tố kinh tế Ngoài ra, bối cảnh quốc tế mới, Trung Quốc với trỗi dậy mạnh mẽ sức mạnh kinh tế, quân sự, vị trị khu vực châu Á – Thái Bình Dương, đe dọa tới lợi ích kinh tế, an ninh Ấn Độ Một Ấn Độ cần sức mạnh để trỗi dậy trở thành nước lớn, có tầm ảnh hưởng khu vực giới Ngoài sức mạnh nội tiềm kinh tế, quân sự, văn hóa, Ấn Độ cần sức mạnh cộng hưởng quốc tế Bởi vậy, Ấn Độ không ngừng nâng cấp mở rộng sách hướng Đơng qua giai đoạn Trải qua hai giai đoạn phát triển “chính sách hướng Đơng”, đến nâng cấp lên sách “hành động hướng Đơng, quan hệ Ấn Độ với ASEAN trụ cột quan trọng sách “hành động hướng Đơng” đạt nhiều thành tựu đáng kể Trên sở Chính sách hướng Đơng đáng hoan nghênh từ phía Ấn Độ đảm bảo cho tin cậy lẫn hợp tác phát triển tạo đà cho thể chế liên kết thiết lập Ấn Độ ASEAN theo trình tự có chiến lược rõ ràng, quan hệ hai bên đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ Về kinh tế, khn khổ “chính sách hướng Đông”, tổng giá trị thương mại Ấn Độ - ASEAN không ngừng tăng lên hàng năm Kể từ chế kinh tế đa phương hình thành, trao đổi thương mại hai nước đạt mức tăng trưởng ấn tượng, với gia tăng thể chế đa phương Về trị - an ninh, Ấn Độ tham gia tích cực chủ động thể chế khu vực ASEAN khởi xướng ln kiên định ủng hộ vai trị trung tâm ASEAN thân bên nội nước ASEAN số bất đồng liên quan đến vấn đề tranh chấp biển Đông Mặc dù, đạt nhiều thành tựu đáng kể lĩnh vực kinh tế an ninh, song chưa tương xứng với tiềm hai bên Trong thời gian tới, hai bên cần tiếp tục triển khai hướng để nâng cấp quan hệ, 105 sách “hành động hướng Đơng” Thủ tưởng Narendra Modi khởi xướng vào năm 2014 Việc xây dựng sở hạ tầng cơng cụ mà thơng qua Ấn Độ kết hợp lợi ích kinh tế mục tiêu chiến lược mà cụ thể đặt tảng cho quan hệ kinh tế phát triển từ tạo ảnh hưởng, kết nối rộng với ASEAN Một lĩnh vực thời gian tới phía Ấn Độ ưu tiên phát triển quan hệ với ASEAN thông qua dự án kết nối kết nối đường bộ, hàng không kết nối số Dự án cao tốc Tam phương nối Ấn Độ với Thái Lan qua Myanmar bước ngoặt để thúc đẩy phát triển kinh tế bang Đông bắc Ấn Độ đảm bảo tuyến đường thương mại kết nối với khu vực phía Tây Đơng Nam Á Thông qua củng cố kết nối sở hạ tầng với Myanmar, Ấn Độ dễ dàng tiếp cận Thái Lan đường Như vậy, việc hoàn thành dự án quan trọng cho thấy thành cơng sách hướng Đơng Ấn Độ tiến trình hội nhập Ấn Độ khu vực châu Á Trong Chính sách hướng Đơng mình, Ấn Độ coi trọng ưu tiên phát triển quan hệ truyền thống qua thử thách với Việt Nam Ấn Độ cho Việt Nam lớn mạnh, đóng vai trị quan trọng Đơng Nam Á, cân lực lượng lành mạnh khư vực có lợi cho Ấn Độ.Có thể khẳng định, Việt Nam Ấn Độ có đầy đủ thuận lợi lịch sử, bối cảnh quốc tế khu vực, nhân tố trị, kinh tế, quốc phịng – an ninh, khoa học – cơng nghệ, văn hóa, giáo dục… để quan hệ hai nước tiếp túc phát triển tồn diện sâu sắc Hai nước có đồng thuận nhiều vấn đề khu vực Nam Á, Đơng Nam Á, châu Á – Thái Bình Dương, ủng hộ lẫn phối hợp nhịp nhàng tổ chức diễn đàn đa phương Cho đến nay, tình hình giới có biến động mới, phức tạp ngày khó lường, Ấn Độ hướng Đơng khơng cịn bó hẹp quan hệ với nước ASEAN, Việt Nam mà bày tỏ quan điểm, thái độ với vấn đề biển Đơng – 106 nơi mà nhiều quyền lực trị lợi ích kinh tế, an ninh hàng hải thể Việc Ấn Độ tăng cường hợp tác với ASEAN khn khổ sách hướng Đơng mang lại nhiều ảnh hưởng tích cực cho q trình phát triển ASEAN Bản thân Ấn Độ kiên trì góp tiếng nói ủng hộ vai trị điều phối trung tâm ASEAN kiến trúc an ninh khu vực mà ASEAN khởi xướng Do tình hình phức tạp có mặt nhiều cường quốc khu vực châu Á – Thái Bình Dương đặc biệt Trung Quốc Mỹ đem lại nhiều thách thức cho quan hệ Ấn Độ - ASEAN nói riêng, tác động trái chiều từ quan hệ Ấn Độ ASEAN tới an ninh khu vực Trong bối cảnh quốc tế ngày phức tạp, Trung Quốc ngày trỗi dậy trở thành chủ thể mạnh mẽ lệ thuộc kinh tế kinh tế Đông Á, Đông Nam Á vào Trung Quốc ngày tăng, tiếp tục chi phối tới sách Ấn Độ tiến trình hợp tác Ấn Độ - ASEAN Tuy nhiên, thách thức từ phía Trung Quốc nhân tố thúc đẩy quan hệ Ấn Độ ASEAN phát triển tương lai Việc Ấn Độ gia tăng ảnh hưởng khu vực châu Á – Thái Bình Dương thông qua tăng cường quan hệ với ASEAN Mỹ góp phần tạo đối trọng với Trung Quốc nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia Bởi thân, Ấn Độ chủ trương cân quan hệ với Mỹ Trung Quốc mà tận dụng tối đa nguồn lực phát triển từ hai nước ASEAN nhân tố góp phần giúp Ấn Độ thực mục tiêu Với mà Ấn Độ ASEAN đạt triển khai thực hiện, có sở để tin sách “Hành động hướng Đơng” tương lại mở nhiều hội cho tiềm to lớn góp phần giúp hai bên vừa đảm bảo an ninh để phát triển, vừa mở rộng tầm ảnh hướng, góp phần vào phát triển chung khu vực giới 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ngơ Xn Bình (2014), Tiến trình hội nhập khu vực Ấn Độ thập niên đầu kỷ XXI dự báo xu hướng đến năm 2020, Đề tài cấp Viện nghiên cứu Ấn Độ Tây Nam Á, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Đỗ Minh Cao (2015), “Biển Đông “Hành động phía Đơng Ấn Độ”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số 2(27), tr 12 – 24 Nguyễn Hữu Cát, Nguyễn Chí Thảo, “Q trình điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ tác động đến mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế: Việt Nam - Ấn Độ: Bối cảnh – Tầm nhìn Nguyễn Duy Dũng (2012), ASEAN từ Hiệp hội đến cộng đồng vấn đề bật tác động đến Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Đỗ Đức Định, “Hợp tác kinh tế Việt Nam - Ấn Độ”, Kỷ yếu hội thảo Khoa học Quốc tế: Việt Nam - Ấn Độ 45 năm quan hệ ngoại giao 10 năm đối tác chiến lược, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội Hoàng Văn Đồng, “Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ lĩnh vực trị, ngoại giao năm đầu kỷ XXI: thực trạng, triển vọng khuyến nghị”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế: Việt Nam - Ấn Độ: 45 năm Quan hệ ngoại giao 10 năm Đối tác chiến lược, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hà, Nguyễn Thị Mai, “Biển Đơng sách hướng Đơng Ấn Độ”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế: Việt Nam - Ấn Độ: 45 năm Quan hệ ngoại giao 10 năm Đối tác chiến lược, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội Nguyễn Thái Yên Hương (2017), Quan hệ Mỹ - Trung hợp tác cạnh tranh luận giải góc độ cân quyền lực, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 108 Nguyễn Thế Kỷ, “Vị trí, vai trị quan trọng Ấn Độ khu vực châu Á – Thái Bình Dương”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Việt Nạm - Ấn Độ: Bối cảnh – Tầm nhìn mới, NXB Lý luận trị 10 Nguyễn Kim Lân (2006), “Quan hệ hợp tác nước lớn Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 1(76) 11 Nguyễn Tăng Nghị (2014), “Chính sách hướng Đơng Ấn Độ: ngun nhân, q trình triển khai ảnh hưởng Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số 10(23), tr – 16 12 An Nhiên (2016), ASEAN “Hành động hướng Đông” Ấn Độ, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Binh-luan/2016/38143/ASEAN-trongHanh-dong-huong-Dong-cua-An-Do.aspx 13 Phạm Thái Quốc (2013), Trung Quốc Ấn Độ trỗi dậy: Tác động đối sách nước Đông Á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Huỳnh Tâm Sáng (2016), “Biển Đông quan hệ Ấn Độ - ASEAN từ năm 2009 đến nay”, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số 6(43), tr – 17 15 Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Anh Thu (2015), Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) bối cảnh kinh nghiệm quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Trường Sơn (2015), Hướng phía Đơng chiến lược lớn Ấn Độ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Trần Nam Tiến (2014), Hợp tác biển Đơng từ góc nhìn quan hệ quốc tế, NXB Văn hóa – Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 18 Trần Nam Tiến (2016), Ấn Độ với Đông Nam Á bối cảnh quốc tế mới, NXB Văn hóa – Văn nghệ, Thành phố HCM 19 Nguyễn Quốc Toàn (2014), “Đằng sau tăng cường trở lại Đông Nam Á Mỹ thời gian gần đây”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số 11(24), tr 31 – 38 20 Trần Lê Minh Trang, Trần Khánh (2014), “Đông Nam Á lợi ích chiến lược Mỹ Trung Quốc”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 3(168), tr – 109 21 Phan Minh Tuấn (3/2006), “Quan hệ Ấn Độ - ASEAN: Tiến tới mối quan hệ lâu dài bền vững”,Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế,số 1(64), tr 39 – 46 22 Sudhir T Devare (2015), Ấn Độ Đông Nam Á hướng đến an ninh chung, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Udai Bhanu Singh, “Quan hệ quốc phòng Ấn Độ - Việt Nam đầu kỷ XXI: Mối quan hệ đối tác chiến lược chín muồi”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế: Việt Nam - Ấn Độ: 45 năm Quan hệ ngoại giao 10 năm Đối tác chiến lược, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 24 Võ Xn Vinh (2005), “Chính sách hướng Đơng Ấn Độ: ngun nhân hình thành”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, Số 3, tr.63-69 25 Võ Xuân Vinh (2013), ASEAN sách hướng Đơng Ấn Độ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội SÁCH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 26 Amitendu Palit, “India’s economic engagement with South-East Asia”, Kỉ yếu hội thảo quốc tế: Mối quan hệ Ấn Độ Đông Nam Á: Cam kết chiến lược hay hội nhập khu vực, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 27 ASEAN – India Centre at RIS, “Dynamics of ASEAN – India: Strategic partnership”, Proceedings of the Second Round Table on ASEAN – India Network of Think-Tanks 2014, Research and Information System for Developing countries (RIS), New Delhi 28 Claudia Astarita (2007), “China and India: Rivals or Partners? An analysis of the background of the interactions between the two major emerging Asian powers”, The 6th Pan-European International Relations Conference: Making sense of Pluralist world, University of Turin 29 Darshana M Baruah (2015), India’s elvolving Maritime https://thediplomat.com/2015/12/indias-evolving-maritime-strategy/ 110 Strategy, 30 Hong Zhao (2007), “India and China: Rivals or Partners in Southeast Asia”, Contemporary Southeast Asia: A Journal of International and Strategic Affairs, No.1(26), pp.121-142 31 Ganzheng Zhao (2016), China – US – India: Is a new triangle taking shape?, http://www.worldscientific.com/doi/pdf/10.1142/S2377740016500019 32 India’s foreign policy approaches in the post Cold War period, http://iasscore.in/national-issues/india-039-s-foreign-policy-approaches-in-thepost-cold-war-period 33 Institute of Southeast Asian Studies – Singapore (ISEAS) and Research and Information System for Developing countries (RIS) (2004), India – ASEAN: Partnership in an era of globalization, RIS, India 34 Limaya, Satu P “India’s relations with Southeast Asia take a wing”, Southeast Asia Affairs 2003, ISEAS, Singapore, pp.39-51 35 Mohan C Raja (2003), Look East Policy: Phase Two, http://www.thehindu.com/2003/10/09/stories/2003100901571000.htm 36 Mohan, C Raja (2006), “India’s New Foreign Policy Strategy”, Draft paper at a Seminar by China reform Forum and the Carnegie Endowment for International Peace, Beijing, http://carnegieendowment.org/files/Mohan.pdf 37 Mohan C Raja (2006), India and the Balance of Power, https://www.foreignaffairs.com/articles/asia/2006-07-01/india-and-balancepower 38 Mohit Anand (2009), “India – ASEAN Relations: Analysing Regional Implications”, IPCS Special Report, Institute of Peace and Conflict Studies, New Delhi 39 Pranav Kumar (2008), “India – Vietnam Economic Relations: Opportunities and Challenges”, IPCS Special Report, No.57, Institute of Peace and Conflict, New Delhi, pp.1 – 8, http://www.ipcs.org/pdf_file/issue/1571860332IPCS- SpecialReport57-Pranav-Indo-Vietnam.pdf 111 40 Sharif M Shuja (2001), Trends in Post Cold War International Relations, http://www.nationalobserver.net/2001_summer_110.htm 41 Rajesh Mehta (2008), India – Vietnam trade: Current relations and Prospects, RIS Discussion Paper, Research and Information system for developing countries, New Delhi, http://www.ris.org.in/sites/default/files/pdf/dp105_pap.pdf 42 Rao, P.V (Editor) (2008), India and ASEAN partners at Summit, KW Publishers Book, India 43 Vinh Vo Xuan (2013), Vietnam – India relations in the light of India’s Look East policy, Indian Council of World Affairs, New Delhi 112

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan