1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vai trò của Quốc hội trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

192 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ TRẦN THỊ MAI VAI TRÒ CỦA QUỐC HỘI TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ TRẦN THỊ MAI VAI TRÒ CỦA QUỐC HỘI TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: CHÍNH TRỊ HỌC Mã số: 62 31 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TSKH Phan Xuân Sơn PGS.TS Trần Kim Đỉnh Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực, có khoa học, đƣợc trích dẫn từ nguồn tƣ liệu tin cậy Những kết luận khoa học luận án xác, chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Trần Thị Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Đóng góp luận án…………………………………………… 11 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án …………………………… 11 Kết cấu luận án ………………………………………………… 12 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 13 1.1 Những nghiên cứu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền; lý luận thực tiễn Quốc hội xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền ……… 13 1.2 Những nghiên cứu thực trạng vai trò Quốc hội Việt Nam xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ……………… 30 1.3 Những nghiên cứu quan điểm, phƣơng hƣớng giải pháp phát huy vai trò Quốc hội xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ………………………………………………… 36 1.4 Khái quát kết nghiên cứu liên quan đến đề tài vấn đề luận án giải …………………………………………………… 40 1.4.1 Khái quát kết nghiên cứu liên quan đến đề tài …………… 40 1.4.2 Những vấn đề luận án tập trung giải …………………… 43 Tiểu kết chƣơng 1……………………………………………………… 44 Chƣơng 2: VAI TRÒ CỦA QUỐC HỘI TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN ………………46 2.1 Quan niệm nhà nƣớc pháp quyền đặc trƣng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ……………………………………………46 2.1.1 Một số quan niệm nhà nƣớc pháp quyền lịch sử……….46 2.1.2 Đặc trƣng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam……………………………………………………………………….52 2.2 Những nội dung xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam …………………………………………………………… 58 2.3 Vị trí, vai trị Quốc hội Việt Nam xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ……………………………………………67 2.3.1 Quốc hội - quan quyền lực Nhà nƣớc cao nhất, quan đại biểu cao tồn dân ……………………………………………………68 2.3.2 Vai trị Quốc hội xây dựng hệ thống pháp luật ……….70 2.3.3 Vai trò Quốc hội định vấn đề quan trọng đất nƣớc …………………………………………………………… 76 2.3.4 Vai trò Quốc hội thực quyền lực nhà nƣớc thống có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan nhà nƣớc việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tƣ pháp …………78 2.3.5 Vai trò Quốc hội với thực công ƣớc, hiệp ƣớc, hiệp định, cam kết quốc tế ……………………………………………… 82 2.4 Những nhân tố tác động đến vai trò Quốc hội xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ………………… 84 2.4.1 Các nhân tố nƣớc ………………………………………… 84 2.4.2 Các nhân tố quốc tế ……………………………………………….88 Tiểu kết chƣơng ……………………………………………………… 91 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN VAI TRÒ CỦA QUỐC HỘI TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM (2001 - 2018) ………………………………… 93 3.1 Quốc hội thực vai trị đại biểu cao tồn dân….93 3.1.1 Bầu cử đại biểu Quốc hội - hình thức ủy quyền Nhân dân……………………………………………………………………… 93 3.1.2 Đại biểu Quốc hội với việc phản ánh thực quyền, lợi ích, ý chí Nhân dân ………………………………………………… 96 3.2 Thực trạng vai trò Quốc hội xây dựng hệ thống pháp luật theo yêu cầu trình xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ……………………………………………………….103 3.3 Thực trạng vai trò Quốc hội Việt Nam định vấn đề quan trọng đất nƣớc …………………………………… 111 3.4 Thực trạng vai trò Quốc hội Việt Nam thống nhất, phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nƣớc 114 3.4.1 Quốc hội với việc thống nhất, phân công, phối hợp quan nhà nƣớc thực thi quyền lập pháp, hành pháp, tƣ pháp 114 3.4.2 Quốc hội với việc kiểm soát quyền lực thực thi quyền lực nhà nƣớc 119 3.5 Thực trạng vai trò Quốc hội với việc thực công ƣớc, hiệp ƣớc, hiệp định, cam kết quốc tế 129 3.6 Một số vấn đề đặt vai trò Quốc hội xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 132 Tiểu kết chƣơng 137 Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA QUỐC HỘI TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 139 4.1 Quan điểm phƣơng hƣớng phát huy vai trò Quốc hội xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 139 4.1.1 Quan điểm 139 4.1.2 Phƣơng hƣớng 142 4.2 Giải pháp phát huy vai trò Quốc hội xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa 147 4.2.1 Đổi hoạt động bầu cử 147 4.2.2 Đổi nhận thức đại biểu Quốc hội, tăng số lƣợng đại biểu chuyên trách 148 4.2.3 Nâng cao chất lƣợng hoạt động xây dựng pháp luật Quốc hội Việt Nam 150 4.2.4 Chế định rõ việc thống nhất, phân công, phối hợp quan nhà nƣớc thực thi quyền lập pháp, hành pháp, tƣ pháp; tăng cƣờng vai trò Quốc hội thực thi quyền lập pháp ……………………………… 154 4.2.5 Nâng cao vai trò Quốc hội với việc kiểm soát quyền lực thực thi quyền lực nhà nƣớc 155 4.2.6 Nâng cao vai trò Quốc hội thực công ƣớc, hiệp ƣớc, hiệp định, cam kết quốc tế đáp ứng yêu cầu trình xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 165 Tiểu kết chƣơng 168 KẾT LUẬN 170 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO 174 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ( Association of South East Asian Nations) CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa MTTQ Mặt trận Tổ quốc NNPQ Nhà nƣớc pháp quyền NXB Nhà xuất WTO Tổ chức Thƣơng mại Organization) XHCN Xã hội chủ nghĩa giới (World Trade MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà nƣớc pháp quyền (NNPQ) nhà nƣớc mà chủ thể quyền lực thuộc Nhân dân, luật pháp NNPQ phản ánh bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân, quyền cộng đồng quyền dân tộc Sự đời, phát triển NNPQ phản ánh xu tiến chung nhân loại ngày thể vai trò quan trọng đời sống trị, xã hội Trong NNPQ, quan quyền lực nhà nƣớc đƣợc tổ chức hợp lý, thống nhất, phối hợp kiểm soát thực thi quyền lực nhà nƣớc nhằm tránh chuyên quyền lạm quyền Tính khách quan, giá trị phổ biến nhƣ vai trò NNPQ thể ngày rõ thực tiễn trị giới Ở Việt Nam, trình hình thành nhận thức, chủ trƣơng, tổ chức thực xây dựng NNPQ trải qua nhiều giai đoạn Từ năm 1991, chủ trƣơng “xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền” lần đƣợc Đảng Cộng sản Việt Nam đề cập Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng lần thứ Hai khóa VII Đến Hội nghị nhiệm kỳ khóa VII tháng năm 1994, với Đại hội VIII, IX, X, XI, XII, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục xác định: “xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa” làm rõ thêm nhiều nội dung Luận điểm quan trọng lần đƣợc thể chế hóa thành quy định điều Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001): Nhà nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Tất quyền lực nhà nƣớc thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nƣớc thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nƣớc việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tƣ pháp [68, tr 67] Đến Hiến pháp năm 2013, nội dung tiếp tục đƣợc khẳng định, đồng thời bổ sung luận điểm quan trọng “kiểm soát quyền lực” quan nhà nƣớc NNPQ XHCN Để xây dựng NNPQ cần phải có đầy đủ luật luật tốt, quan nhà nƣớc phải thực đƣợc phân công kiểm soát quyền lực thực thi quyền lập pháp, hành pháp, tƣ pháp; phải tạo đƣợc trạng thái xã hội tốt; phải có trật tự pháp quyền động, linh hoạt để đáp ứng đƣợc biến đổi nhanh chóng đời sống xã hội Với tính chất NNPQ, để xây dựng thành công NNPQ với nhiệm vụ nêu trên, vai trò Quốc hội quan trọng Đặc biệt, với tƣ cách quan đại biểu cao toàn dân, quan quyền lực nhà nƣớc cao nƣớc CHXHCN Việt Nam, Quốc hội thực quyền lực nhà nƣớc mối quan hệ với quan nhà nƣớc khác với Quốc hội nơi để Nhân dân vừa học vừa thực hành dân chủ Trong nhiệm kỳ qua nƣớc ta, việc xây dựng phát huy vai trò Quốc hội cách hiệu phù hợp với trình xây dựng NNPQ XHCN đạt đƣợc thành tựu quan trọng Tuy nhiên, thấy tất bình diện, nhiều yếu việc đáp ứng yêu cầu NNPQ Năng lực làm luật Quốc hội hạn chế, luật pháp chƣa đủ để điều chỉnh hành vi Nhà nƣớc xã hội, chất lƣợng hệ thống pháp luật cịn thấp, tính khả thi luật chƣa cao xung đột pháp luật nhiều Quốc hội nƣớc ta nhiệm kỳ gần có tiến ấn tƣợng, nhƣng cịn hoạt động hình thức, thiếu chun nghiệp, thực vai trò đại diện, định vấn đề quan trọng đất nƣớc, giám sát tối cao lúng túng, chƣa thực hiệu Việc nghiên cứu chức năng, vai trị Quốc hội nói chung, vai trò Quốc hội xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam nói riêng có chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 11 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2006), Tình hình giới sách đối ngoại Việt Nam, Hà Nội 12 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2018), Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Dung (2001), “Nhà nƣớc pháp quyền, hình thức tổ chức nhà nƣớc”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (6), tr 11 14 Nguyễn Đăng Dung (2004), “Tăng cẩn trọng hoạt động lập pháp Quốc hội”, Nghiên cứu lập pháp (2), tr 21 - 25 15 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2007), Quốc hội Việt Nam Nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Dung (2008), “Chức giám sát quốc hội”, Nhà nước Pháp luật (3), tr - 12, 20 17 Nguyễn Đăng Dung (2011), “Chức giám sát Quốc hội” đăng Kỷ yếu hội thảo Chức giám sát Quốc hội nhà nước pháp quyền, NXB Lao động, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Dung (2017), Kiểm soát quyền lực nhà nước, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 19 Trần Thái Dƣơng (2005), “Sự hình thành phát triển quan điểm Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đảng ta thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (2), tr - 11, 23 20 Nguyễn Sĩ Dũng (2004), Quyền giám sát Quốc hội - Nội dung thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu, NXB Tƣ Pháp, Hà Nội 21 Nguyễn Sĩ Dũng (2017), Bàn Quốc hội thách thức khái niệm, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 175 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ƣơng, Ban đạo tổng kết (2015), Báo cáo tổng kết Một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi (1986 - 2016), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ Tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng cộng sản Việt Nam (2017), Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ Sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng cộng sản Việt Nam (2018), Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ Bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Minh Đoan (2011), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Minh Đoan (2017), Tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, NXB Hồng Đức, Hà Nội 32 Trần Ngọc Đƣờng (chủ biên) (2004), Đổi hồn thiện quy trình lập pháp Quốc hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 176 33 Trần Ngọc Đƣờng (2005), Xây dựng mơ hình tổ chức, phương thức hoạt động Quốc hội Chính phủ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân nước ta, Đề tài KX 04.04 34 Trần Ngọc Đƣờng (Chủ biên) (2011), Một số vấn đề phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Trần Ngọc Đƣờng (04/02/2016), “Hoạt động lập pháp Quốc hội 10 năm qua (2005 - 2015)”, Trung tâm tư vấn pháp luật thành phố Hồ Chí Minh - Trung ương Hội Luật gia Việt Nam, Hồ Chí Minh 36 Trần Ngọc Đƣờng, Nguyễn Văn Cƣơng, Nguyễn Văn Hiển, Bùi Xuân Đức, Lê Hồng Hạnh (2017), Mô hình xây dựng pháp luật Nhà nước pháp quyền - Từ lý luận đến thực tiễn, NXB Tƣ Pháp, Hà Nội 37 Phạm Gia Đức (2003), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân dân dân, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 38 Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình luật hiến pháp nước tư bản, Hà Nội 39 Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Hiến pháp: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội 40 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Viện thông tin khoa học (2000), Cái gốc để tạo dựng Đảng - tảng việc cầm quyền - nguồn sức mạnh, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 41 Hoàng Văn Hảo (2003), “Vấn đề dân chủ đặc trƣng mơ hình tổng thể Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nhà nước pháp luật (2), tr 14 - 19 42 Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Những vấn đề hệ thống trị, nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa, NXB Lý luận trị, Hà Nội 177 43 Lƣơng Đình Hải (2006), “Xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền vấn đề dân chủ hóa xã hội nƣớc ta nay”, Tạp chí Triết học (1), tr - 44 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Chính trị học (2013), Tập giảng trị học (Hệ cao cấp lý luận trị), NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 45 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình cao cấp lý luận trị - Khối kiến thức thứ ba - Các vấn đề khoa học trị lãnh đạo, quản lý, Tập 11 - Nhà nước pháp luật, NXB Lý luận trị, Hà Nội 46 Hội đồng Lý luận Trung ƣơng (2015), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 47 Hội đồng Lý luận Trung ƣơng (2017), Xây dựng Đảng điều kiện hội nhập quốc tế: Thách thức, kinh nghiệm Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 48 Nhà xuất Hồng Đức (2017), Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước quan nhà nước Việt Nam, Hà Nội 49 Nhà xuất Hồng Đức (2017), Một số vấn đề lý luận Nhà nước pháp luật (theo văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII), Hà Nội 50 Trƣơng Thị Hồng Hà (2006), “So sánh hoạt động giám sát Quốc Hội Nhật Bản Quốc Hội Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á (2), tr 12 - 19 51 Trƣơng Thị Hồng Hà (2009), Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Trƣơng Thị Hồng Hà (chủ biên) (2015), Hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam chế giám sát quyền lực nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 178 53 Trƣơng Thị Hồng Hà, Vũ Thị Hải Yến, Đào Trí Úc (2018), Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hoàng Thị Hạnh (2013), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội 55 Hoàng Thị Hạnh (2016), Xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền điều kiện đặc thù Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Lý Thị Bích Hồng (chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền kiểu Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 57 Phạm Văn Hùng (2007), “Hoạt động lập pháp Quốc Hội khoá XI vấn đề xây dựng nhà nƣớc pháp quyền”, Tạp chí Quản lý nhà nước (36), tr - 10 58 Phạm Văn Hùng (2004), Quyền giám sát quốc hội Toà án nhân dân - Viện Kiểm sát nhân dân, Tóm tắt Luận án tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nƣớc Pháp luật, Hà Nội 59 Trần Đình Huỳnh (2001), Phương thức Đảng lãnh đạo Nhà nước, NXB Hà Nội, Hà Nội 60 Lê Văn Hòe (chủ nhiệm) (2006), Tăng cường lực lập pháp Quốc hội điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 61 Lê Văn Hòe (chủ biên) (2008), Tăng cường lực lập pháp Quốc hội điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, NXB Tƣ Pháp, Hà Nội 62 Nguyễn Khánh (2004), “Xây dựng văn hóa Đảng thực chất giữ gìn phát huy vai trị gƣơng mẫu tổ chức Đảng cán đảng viên trƣớc tồn dân”, Tạp chí Tư tưởng văn hóa (12), tr 13 - 15 179 63 Phạm Tuấn Khải (2005), Quan hệ Chính phủ Quốc hội hoạt động xây dựng pháp luật, Nghiên cứu lập pháp (8), tr - 64 Phạm Tuấn Khải (2006), “Nhà khoa học với công tác xây dựng pháp luật: Vai trò, ý nghĩa thực trạng”, Nghiên cứu lập pháp (14), tr 20 - 24 65 Vũ Đức Khiển (chủ nhiệm đề tài) (2005), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Đề tài KX 04.05, Hà Nội 66 Nguyễn Hữu Khiển (2006), Phân tích triết học - Những vấn đề trị khoa học trị, NXB Lý luận trị, Hà Nội 67 Phạm Hƣơng Lan (2006), “Quốc hội quan quyền lực cao Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục lý luận (1), tr 1- 3, 20 68 Nhà xuất Lao động (2017), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 2013 - 1992 - 1980 - 1959 - 1946), Hà Nội 69 Trần Ngọc Liêu (2010), Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 70 Đinh Xuân Lý (2015), “Những điểm Hiến pháp 2013 Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị (6/2015), tr 30 - 34 71 Phan Trung Lý (chủ nhiệm đề tài) (2004), Đại biểu Quốc hội: Địa vị pháp lý, mối quan hệ hiệu hoạt động, Mã số: 96-98-037/ĐT, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 72 Phan Trung Lý (2010), Quốc hội Việt Nam - Tổ chức, hoạt động đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 180 73 Lƣu Văn Luân (2003), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đổi tổ chức hoạt động Quốc hội (1987 - 1997), Luận án tiến sĩ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 74 Cao Văn Liên (2010), Lịch sử 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới, NXB Thời đại, Hà Nội 75 Vũ Trọng Lâm (2017), Đổi lãnh đạo Đảng điều kện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Hoàng Thị Ngọc Loan (2015), Xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị trường - Vấn đề giải pháp, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 77 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Nguyễn Văn Mạnh (2003), “Vai trò Nhà nƣớc ta bối cảnh tồn cầu”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (3), tr 33 - 34 80 Vũ Mão (chủ nhiệm đề tài) (2001), Đổi hồn thiện quy trình lập pháp Quốc hội ban hành pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đề tài cấp Bộ, mã số 99 - 98 - 169, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 81 Nguyễn Quang Minh (2002), “Xây dựng báo cáo thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh dự thảo nghị quyết”, Nghiên cứu lập pháp (7), tr 34 - 41 82 Nguyễn Quang Minh (2013), Quy trình lập hiến Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Tƣ Pháp, Hà Nội 83 Nguyễn Quang Minh (chủ nhiệm đề tài) (2017), Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học cấp Bộ Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác giám sát xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam, Hà Nội 181 84 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, (ngƣời dịch: Hoàng Thanh Đạm), NXB Giáo dục, Khoa Luật trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 85 Trần Tuyết Mai (2013), Cơ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 86 Trần Tuyết Mai (12/2013), “Quy trình ngân sách Nghị viện số nƣớc”, Thông tin Khoa học lập pháp (6), tr 41- 44 87 Lê Hữu Nghĩa (2004), “Sự lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản (15), tr.12 - 17 88 Hoàng Văn Nghĩa (2/2014), “Một số vấn đề lý luận nhà nƣớc pháp quyền giá trị tham khảo Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị (2), tr - 16 89 Nguyễn Văn Niên (1996), Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Trần Nhâm (2004), Tư lý luận với nghiệp đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Trần Hồng Nguyên (2007), Nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội 92 Nguyễn Trọng Phúc (2007), Nhà nước cách mạng kiểu Việt Nam (1945- 2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật hoạt động giám sát Quốc hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 182 96 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Báo cáo tổng kết hoạt động Quốc hội khóa IX (1992 - 1997) 97 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Báo cáo tổng kết hoạt động Quốc hội khóa X (1997- 2002) 98 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Báo cáo tổng kết hoạt động Quốc hội khóa XI (2002 - 2007) 99 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Báo cáo tổng kết hoạt động Quốc hội khóa XII (2007 - 2011) 100 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Báo cáo tổng kết hoạt động Quốc hội khóa XIII (2011 - 2016) 101 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Báo cáo tổng hợp kết hoạt động Quốc hội kỳ họp lần thứ khóa XIV (2016 2021) 102 Hồ Xuân Quang (2008), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa từ năm 1996 đến năm 2006, Luận án tiến sĩ khoa học Lịch sử, Học viện Chính trị - Hành quốc gia, Hà Nội 103 Hồ Xuân Quang (2008), “Xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Lịch sử Đảng (8), tr 34 - 38 104 Lê Minh Quân (2003), Xây dựng Nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Nhà xuất Quân đội nhân dân (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh - Di sản Văn hóa dân tộc, Hà Nội 106 Hồng Thị Kim Quế (2002), “Tƣ tƣởng Đông - Tây nhà nƣớc pháp luật, nhân tố nhà nƣớc pháp quyền”, Nghiên cứu lập pháp (3), tr 11 - 18 183 107 Hoàng Thị Kim Quế (2004), “Nhận diện Nhà nƣớc pháp quyền”, Nghiên cứu lập pháp (5), tr 16 - 23 108 Nguyễn Duy Quý (21/8/2000), “Xây dựng Nhà nƣớc dân, dân, dân hệ thống trị nƣớc ta nay”, Báo Nhân dân, tr - 10 109 Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2008), Hệ thống trị nước ta thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (đồng chủ biên) (2010), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân - Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Tơ Huy Rứa (2005), “Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản (22), tr 23 - 27 112 Phan Xuân Sơn (Chủ biên) (2011), Hệ thống trị số vấn đề đổi hệ thống trị Việt Nam, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 113 Phan Xuân Sơn (05/03/2013), “Tam quyền phân lập hồn tồn khơng phù hợp với nƣớc ta”, Báo điện tử VTV News 114 Phan Xuân Sơn (12/2017), “Kiểm soát quyền lực chế Đảng lãnh đạo, Nhà nƣớc quản lý, nhân dân làm chủ”, Tạp chí cộng sản (902), tr 48 - 53 115 Nguyễn Phú Trọng (Chủ biên) (2014), Xây dựng, chỉnh đốn Đảng - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 Nguyễn Phú Trọng, Tô Huy Rứa, Trần Khắc Việt (đồng chủ biên) (2004), Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng thời kỳ mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 Nguyễn Phú Trọng (2017), Xây dựng, chỉnh đốn Đảng nhiệm vụ then chốt để phát triển đất nước, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 184 118 Nguyễn Phú Trọng (06/5/2014), “Bài phát biểu cơng tác phịng, chống tham nhũng Hội nghị tồn quốc cơng tác phịng, chống tham nhũng”, Báo Nhân dân, tr - 119 Tsuneo Inako (1993), Tìm hiểu pháp luật Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 120 Ngô Trung Tại (2011), Tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội, Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 121 Lê Minh Tâm (2002), “Về tƣ tƣởng nhà nƣớc pháp quyền khái niệm nhà nƣớc pháp quyền”, Tạp chí Luật học (2), tr 37 - 41 122 Nguyễn Phúc Thanh (2006), “Không ngừng nâng cao chất lƣợng hiệu hoạt động giám sát Quốc hội”, Tạp chí Cộng sản (4), tr 32 - 34, 49 123 Trần Thành (2009), Một số vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 124 Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, NXB Lý luận trị, Hà Nội 125 Nguyễn Văn Thảo (chủ biên) (1995), Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam (Bộ máy lập pháp, hành pháp, tư pháp), Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tƣ pháp, Hà Nội 126 Đinh Xuân Thảo (chủ nhiệm đề tài) (2010), Cơ sở lý luận thực tiễn việc Quốc hội định vấn đề quan trọng đất nước kinh tế - xã hội thời kỳ Việt Nam gia nhập WTO, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Lập pháp, Hà Nội 127 Đinh Xuân Thảo (2011), Tiếp tục đổi hoạt động Quốc hội từ thực tiễn hoạt động Quốc hội khóa XIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 185 128 Nguyễn Văn Thuận (chủ nhiệm đề tài) (2000 - 2004), Cơ cấu tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội thời kỳ đổi đất nước, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 129 Đào Ngọc Tuấn (2002), Tính phổ biến tính đặc thù xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Tóm tắt Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 130 Phạm Minh Tuấn, Hoàng Thị Ngọc Loan (2015), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: Quan điểm nhận thức, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 131 Lê Minh Thơng (2001), Một số vấn đề hồn thiện tổ chức hoạt động máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 132 Lê Minh Thông (2001), “Những bƣớc đổi Quốc hội lịch sử lập hiến Việt Nam vấn đề tăng cƣờng tổ chức, hoạt động Quốc hội nƣớc ta nay”, Nghiên cứu lập pháp (1), tr 53 - 64 133 Cao Văn Thống (2012), Đổi phương thức kiểm tra, giám sát Đảng giai đoạn nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 134 Trung tâm Bồi dƣỡng đại biểu dân cử (2011), Đại biểu Quốc hội điều cần biết, NXB Chính trị - hành chính, Hà Nội 135 Nhà xuất Thống kê (2009), Tuyển tập Hiến pháp số nước giới , Hà Nội 136 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 137 Đào Trí Úc (1995), Những vấn đề lý luận nhà nước pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 138 Đào Trí Úc, Phạm Hữu Nghị, Nguyễn Minh Đoan (2009), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn 186 - số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội 139 Đào Trí Úc (chủ biên) (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Sách chuyên khảo, NXB Tƣ Pháp, Hà Nội 140 Đào Trí Úc (chủ biên) (2005), Xây dựng Nhà nước nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Sách chuyên khảo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 141 Ủy ban Đối ngoại Quốc hội (1995), Nghị viện nước giới, Hà Nội 142 Ủy ban Pháp luật Quốc hội (2016), Báo cáo số 3630/BC-UBPL13 Tổng kết công tác Uỷ ban Pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII (2011 - 2016), Hà Nội 143 Ủy ban Pháp luật Quốc hội (2018), Báo cáo số 1754/BC-UBPL14 kết công tác năm 2018 dự kiến chương trình cơng tác năm 2019, Hà Nội 144 Văn hóa - Thơng tin (2001), Lịch sử học thuyết trị giới, Hà Nội 145 Nguyễn Văn Vĩnh (2007), Đảng lãnh đạo nhà nước điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, NXB Lý luận trị, Hà Nội 146 Võ Khánh Vinh (2003), “Vai trò khoa học pháp lý xây dựng pháp luật”, Nghiên cứu lập pháp (1), tr.76 - 82 147 Văn phịng Quốc hội (2001), Kỷ yếu hội thảo Q trình hình thành, phát triển vai trị Quốc hội nghiệp đổi mới, Hà Nội 148 Văn phòng Quốc hội (2002), Tổ chức hoạt động Quốc hội số nước, Hà Nội 149 Văn phòng Quốc hội (2005), Quốc hội Việt Nam - đề lý luận thực tiễn, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 187 150 Văn phòng Quốc hội (2004), Đổi hồn thiện quy trình lập pháp Quốc hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 151 Văn Phịng Quốc hội (2014), Đại biểu Quốc hội - Năng lực định, Báo cáo chuyên đề, Trung tâm Thông tin - Thƣ viện Nghiên cứu khoa học, Hà Nội 152 Văn phòng Quốc hội (2006), Quốc hội Việt Nam - 60 năm hình thành phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 153 Văn phòng Quốc hội (2011), Lịch sử Quốc hội Việt Nam (1946 - 2011), NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 154 Văn phòng Quốc hội (2014), Báo cáo kết thăm dò dư luận xã hội tổ chức hoạt động Quốc hội số vấn đề liên quan đến Luật Tổ chức Quốc hội sửa đổi, Luật Bầu cử Quốc hội sửa đổi, Hà Nội 155 Lê Thanh Vân (2003), Cơ sở lý luận việc đổi cấu tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội Việt Nam nay, Tóm tắt Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lý luận nhà nƣớc pháp quyền, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 156 Lê Thanh Vân (2007), Một số vấn đề đổi tổ chức, hoạt động Quốc hội, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 157 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1994), Từ điển Xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội 158 Hoàng Duy Việt (2016), Địa vị pháp lý hoạt động đoàn đại biểu Quốc hội qua thực tiễn tỉnh Bắc Giang, Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 159 Nguyễn Quốc Việt (2002), “Phƣơng hƣớng sửa đổi Luật ban hành văn quy phạm pháp luật”, Nghiên cứu lập pháp (8), tr 48 - 55 160 Nguyễn Văn Yểu, Lê Hữu Nghĩa (2006), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 188 Tài liệu nước African Economic Commission of the United Nations (2011), The Role of Parliament in Promoting Good Governance, the United Nations Magnus Blomgren, Olivier Rozenberg (2012), Parliamentary Roles in Modern Legislatures, Routledge Gareth Griffith (2005), Parliament and Accountability: The Role of Parliamentary Oversight Committees, NSW Parliamentary Library Research Service Riccardo Pelizzo, Frederick Stapenhurst (2012), Parliamentary Oversight Tools: A Comparative Analysis, Routledge Report of the Secretary - General on the Rule of Law and Transitional Justice in Conflict and Post - Conflict Societies, (S/2004/616) Trang web sử dụng: http//quochoi.vn http://nguoibaovequyenloi.com http://www.uneca.org/publications/role-parliament-promoting-goodgovernance http://democratie.francophonie.org http://www.un.org 189

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w