Điển cố với các đặc trưng ngôn ngữ và nội hàm văn hoá của chúng : Luận án TS Lý luận ngôn ngữ 5.04.08

221 81 0
Điển cố với các đặc trưng ngôn ngữ và nội hàm văn hoá của chúng : Luận án TS Lý luận ngôn ngữ 5.04.08

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Văn Chiến BIỂK CỐ VỚI CÁC DẶC TRƯNG NGÔN NGỮ VÀ m NỘI HÀN VĂN HÓA CỦA CHÚNG , (Trên liệu điển cô Nga, Anh Việt) C h u y ê n n g n h : L ĩ lu ậ n n g ô n n g ữ Mã số: ỹ.04.08 LUẬN Á N T IẾ N S Ĩ N G Ữ VÃN Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN THIỆN GIÁP Hà Nội - 2002 MỤC Lgc Trang TRANG PHỤ B ÌA LÒI CAM ĐOAN MỤC L Ụ C MỞ Đ Ầ U 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 Giới thiệu luận n Khái quát trạng nghiên cứu đề tài Mục đích Luận án 10 ý nghĩa đề tài 11 Phạm vi Luận án 11 Phương pháp Luận án 11 Đóng góp Luận án .12 Cấu trúc Luận án .12 Chương I XÁC ĐỊNH KHÁI NIỆM ĐlỂN c ố 13 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 Định nghĩa điển c ố 13 Mối tương quan điển cố thành ngữ 28 Mối tương quan điển cố tục ngữ 35 Mối tương quan điển cố với cách ngôn danh ngôn 37 Điển cố tiếng Anh 38 Điển cố tiếng Nga 51 1.7 Bảng tổng kết thành ngữ, tục ngữ, điển cố tiếng Việt ngữ nghĩa ngữ pháp 58 1.8 Bảng tổng kết thành ngữ, tục ngữ, điển cố tiếng Nga, tiếng Anh ngữ nghĩa ngữ p h p 63 Tiểu kết 66 Chương II ĐẶC TRUNG NGỒN NGỬCỦA ĐlỂN c ố 69 2.1 Cấu trúc cú pháp điển cố 70 2.1.1 Điển cố có thành phẩn từ đơn 70 2.1.2 Điển cố có thành phần từ ghép 78 2.1.3 Điển cố có thành phần từ đơn từ phức tiếng Anh tiếng Nga * 81 2.1.4 Điển cố có thành phần cụm t 87 2.1.5 Điển cố có thành phần câu 110 2.1.5.1 Nhận xét khái quát câu tiếng Việt 110 2.1.5.2 Điển cơ' tiếng Việt có thành phần câu .113 2.1.5.3 Điển cố tiếng Anh, tiếng Nga có thành phần câu 115 2.2 Khái quát cấu trúc ngữ nghĩa điển cố 123 2.3.An dụ, phúng dụ hoán dụ với tư cách phương tiện tu từ ngữ nghía cua điển c ố .129 Tiểu kết 138 Chương m NỘI DUNG VÃN HOÁ CỦA ĐlỂN c ố 141 3.1 Khái quát nội dung văn hoá 141 3.2 Nguồn gốc điển cố 142 3.2.1 Nguồn gốc điển cố tiếng Việt xét mặt ngữ nghĩa: 142 3.2.2 Nguồn gốc điển cố tiếng Anh, tiếng Nga xét mặt ngữ nghĩa: 146 3.3 Điển cố nguyên gốc 154 3.3.1 Xác định điển cố nguyên gốc 154 3.3.2 Nguồn sinh thành số đặc điểm điển cố nguyên gốc: 155 3.3.3 Việc khảo sát điển cố nguyên gốc 164 3.4.Xác định khái niệm văn hoá 164 3.5 Điển cố với tư cách đối tượng khảo sát ngơn ngữ văn hố học 168 3.6 Ngữ nghĩa cấu trúc văn hoá khúc xạ qua điển cố 170 3.7 Vai trị ngơn ngữ ngơn ngữ điển cố văn hoá 183 3.8 Điển cố ý nghĩa hàm ẩn văn hoá chúng 188 Tiểu kết 193 KẾT LUẬN 197 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 203 TÀI LIỆU THAM KHẢO 205 Tiếng Việt 205 Tiếng A nh 214 Tiếng N g a 217 MỞ ĐÂCI 0.1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 0.1.1 Điển cố sử dụng không vãn Hán văn cổ với tư cách biện pháp tu từ bên cạnh vần điệu, đối ngẫu mà ngôn đại Ngày điển cố khơng cịn tài sản riêng vãn học mà dẫn tài liệu trị - xã hội, triết học, kinh tế, v.v Ngôn ngữ hàng ngày không xa lạ với điển cố, chẳng hạn “Nỗi oan Thị Kính”, “chúa Chổm”, “Mạnh Thường Quân”, “Maecenas”, “Harpagon”, “Sợi Ariadne”, v.v 0.1.2.Trong thành ngữ, tục ngữ, cách ngôn khảo sát nhiều phương diện cấu trúc, ngữ nghĩa, phong cách điển cố bàn sơ sài, ngắn gọn chuyên khảo hay sách giáo khoa từ vựng học Nhu cầu dạy học ngơn ngữ địi hỏi phải nghiên cứu đơn vị điển cố bình diện ngữ nghĩa, cấu trúc nhằm phát đặc trưng ngổn ngữ nội dung văn hóa chúng 0.1.3 Đề tài “Điển cố với đặc trưng ngơn ngữ nội hàm văn hóa cua chúng” (trên liệu điển cố Nga, Anh, Việt) tiến hành nhằm thực nghiên cứu bước đầu điển cố 0.2 KHÁI QUÁT VẾ HIỆN TRẠNG NGHIÊN cứu ĐÊ TÀI 0.2.1 Do điển cố có số đặc điểm chung với thành ngữ mặt cấu trúc ngữ nghĩa nên khảo sát thành ngữ, nhiều nhà nghiên cứu coi điển cố kiểu thành ngữ Tuy nhiên, số thành tựu định đạt phân tích tổng hợp đặc điểm điển cố Việt Nam lẫn Nga Anh Mĩ điều góp phần nhận diện đặc trưng riêng biệt điển cố 0.2.2 Do tính hàm súc, đọng mức độ cao, khả nâng kích thích liên tưởng mạnh nên điển cố không nhà vãn, nhà thơ, nhà luận mà khách, nhà hoạt động xã hội, chí nhà kinh tế sử dụng tác phẩm 0.2.3 Nếu chiết tự thuật ngữ điển cố (sự kiện sách kinh điển người đời dùng bám theo câu chuyện, việc đời xưa) so với thuật ngữ Nga “ KpbưiaTbie cjiOBa” (những cách diễn đạt sắc sảo, trích đoạn, từ ngữ ngắn gọn người ta sử dụng rộng rãi; dịch theo cách nói Homer: Lời nói có cánh), thuật ngữ Anh “Allusions” (lời bóng gió ám chỉ); định nghĩa khoa học cho thuật ngữ hàm gián tiếp từ hay ngữ tới kiện lịch sử, văn học, thần thoại, Kinh Thánh, hay tới kiện đời sống người nói hay viết [140, 187], thấy có khác biệt nhìn nhận điển cố: tiếng Việt nhấn mạnh tới cổ kính cổ nhân sáng tạo nên tác phẩm hay đời sống vốn rút trích làm thành điển cố Tiếng Anh tiếng Nga khơng xét tới việc mà nói tới tính hàm đơn vị điển cố vốn có nguồn gốc từ văn chương, lịch sử từ cấu trúc văn hóa khác 0.2.4 Ở phương Tây, nhà ngôn ngữ học người Đức George Buchmann biên soạn cho ấn hành Từ điển điển cố vào năm 1864 với tiêu đề “Geflugelte Worte” (Thuật ngữ tiếng Đức cụm từ tiếng c ổ Hi Lạp “epea pteroenta” có nghĩa lời có cánh) Cơng trình tái hàng chục lần mở đầu truyền thống nghiên cứu từ điển học nhiều nước 0.2.5 Năm 1894, nhà văn, nhà nhân chủng học Nga MaKCHMOB c B xuất “Kpbinarae cjiOBa” sưu tập cụm từ ổn định định hóa có nguồn gốc khác Vào năm 1902, MHxejibcoH M H xuất sách “PyccKaH Mbicjib H peHB OribiT pyccKOH ộpa3eojioniH Cboể H ny>Koe” (Tư tưởng lời nói Nga Thí nghiêm thành ngữ học tiếng Nga Thuần Nga ngoại lai) Trong sách có mặt nhiều đơn vị điển cố tiếng Nga nước Nhưng sách đầy đủ sưu tập điển cố mang tính khoa học rõ rệt “KpbiJiaTfeie cjiOBa” AuiyKHH H c AmyKHHa M T Lời dẫn in ngắn đầy đủ chân xác chất đơn vị điển cố tiếng Nga vay mượn từ ngôn ngữ khác Bên cạnh đó, cần phải kể đến số sách khác có giá trị lớn nghiên cứu điển cố: “KpMJiaTLie cn o B a , HX npHCX0>KíieHHe H 3HaneHHe” (Đ iển cố, nguồn gốc V nghĩa chúng) HlHUiKHHa H n 0HHKejibLUTeHH in năm 1972 “CjiOBapb JiaTHHCKHX KptiJiaTBix cjtob” (Từ điển điển cố La tinh) BaÕHHeB H T EopoBCKHÍi JI M in năm 1982 “ C nO B apt HH05Ĩ3BIHHBIX Bbipa>K6HHH H CJIOB, ynOTpeỐJIHK)m.HXCH B pyCCKOM 5I3LIKC Ốe3 nepeBO^a” (Từ điển thành ngữ từ tiếng nước sử dụng nguyên gốc tiếng Nga) EaÕHHeB A M IUeH/ỊenoB B B in năm 1966 Có hai từ điển phát huy truyền thống nghiên cứu sử dụng kết khảo sát từ nhiều nguồn thu thập nhiều đơn vị điển cố thông dụng đầy đủ, đồng thời có dẫn nhập viết khoa học cơng phu điển cố nhiều phương diện Đó “Russian - English Dictionary of Winged Words” Walshe I A Berkov K p in năm 1984 “Russisch - Deutsches Worterbuch der Gefliigelte Worte” (Từ điển điển cố Nga - Đức) Afonkin Iu.N 0.2.6 Các tác giả Nga dành nhiều tâm sức nghiên cứu đơn vị điển cố Họ thừa nhận phương tiện tạo ngôn ngữ văn học có hình ảnh mang tính biểu cảm cao Người Đức người Nga dùng cách diễn đạt Homer “Odyssey” “Iliad” “Lời có cánh” để truyền diễn khái niệm điển cố Trong hai tác phẩm thường có câu “Chàng cất tiếng nói lời có cánh sau đây”, “Họ khẽ khàng trao đổi với lời có cánh ” Homer nhà thơ c ổ Hi Lạp thường tin lời nói dường bay từ miệng người tới tai người khác Nhiều nhà nghiên cứu Nga nước khác châu Âu đồng ý VỚI định nghĩa ArnyKHH H c AuiyKHHa M r điển cố: “Những trích đoạn ngắn gọn, ngữ mang hình ảnh, câu nói súc tích nhân vật lịch sử, tên tuổi nhân vật huyền thoại văn chương vốn trở thành danh từ chung, đặc trưng đọng mang tính hình tượng nhân vật lịch sử (như “Cha đẻ ngành hàng không Nga”, “Vầng thái dương thi ca Nga” vốn có nguồn gốc văn học sử dụng ngôn ngữ” [183, 3] Tuy nhiên, khái niệm “KpfeiJiaTLie cjioBa” hiểu nghĩa rộng Chẳng hạn có nhiều người coi thuật ngữ ứng với ngạn ngữ hay ngữ mang hình tượng có nguồn gốc khơng từ văn học đời sống hàng ngày phong tục, tín ngưỡng, thuật ngữ, từ nghề nghiệp, v.v Tuy có dị biệt nhỏ có nét đồng nên dùng thuật ngữ “điển cố” cho thuật ngữ “KptmaTtie cji0Ba” “Allusions” để tạo tiền đề nghiên cứu thuận lợi 0.2.7 Trong ngơn ngữ học Anh, Mĩ, có lẽ sách thu thập cách có hệ thống khoa học điển cố “Dictionary of Phrase and Fable” (Từ điển điển cố điển tích) E Cobham Brewer ấn hành lần năm 1870 Theo cách lí giải tác giả sách “cung cấp biến thể, nguồn gốc hay nguyên điển cố phổ biến, từ ngữ có tích truyện để kể” [131, V], Tuy nhiên, bên cạnh điển cố đích thực, từ điển dẫn nhiều thành ngữ, nhiều từ khó, từ cổ hay thuật ngữ chun mơn Đây từ điển đánh giá cao không giới khoa học mà đông đảo công chúng độc giả giới Vấn đề điển cố tiếng Anh bàn tới số cơng trình vể từ vựng học ngữ nghĩa học “Toward a Semantic Description of English” (Tiến tới phép mô tả tiếng Anh ngữ nghĩa) Leech G N in năm 1969, “A History of Foreign Words in English” (Lịch sử từ nước tiếng Anh) Sergeantson M in nãm 1935, “Semantic: An Introduction to the Science of Meaning” (Ngữ nghĩa học: Nhập môn khoa học ý nghĩa) Wilmann St in năm 1962 0.2.8 Khơng nhà nghiên cứu Anh, MT mà cịn có nhiều nhà Anh ngữ học Nga thành công việc khảo sát đơn vị điển cố Anh Arnold I V “The English Word” (Từ tiếng Anh) in năm 1986, Galperin I R “Stylistics” (Phong cách học) in năm 1977 0.2.9 Việc nghiên cứu điển cố bình diện tu từ đạt nhiều tiến “Linguistic Stylistics” (Phong cách học ngôn ngữ học) Enkvist K in năm 1973, “Linguistics and Literature” (Ngôn ngữ học văn học) Chapman R in nãm 1971, “Analogies, Icons and Images in Relation to Semantic Content of Discourses” (Phép loại suy, hình tượng, hình ảnh liên quan tới nội dung ngữ nghĩa diễn ngôn) Hill A A đãng tạp chí “Phong cách” tập số năm 1968 Các tác giả Cowie A p., Mackin R McCaig I R “Oxford Dictionary of Englishh Idioms” đưa kiến giải lí thú, xác điển cố Tuy nhiên, tác giả Kunin A V “English - Russian Phraseological Dictionary”; Binowitsch L E Grischin N N “Deutsch - Russisches Phraseologisches Worterbuch” (Từ điển thành ngữ Đức - Nga), tác giả đưa điển cố vào phạm trù thành ngữ Một nét tích cực ưu việt tất tác giả phân tích khái quát khoa học cấu trúc ngữ nghĩa điển cố thông qua khảo sát chung thành ngữ Ngoài ra, Anh, đặc biệt Mĩ ấn hành nhiều loại từ điển câu văn trích Ví dụ “The Oxford Dictionary of Quotations” Partington A chủ biên Cuốn trình bày đơn vị trích dẫn theo tác giả (Anh, Mĩ nước ngoài), “The Home Book of Quotations” Stevenson B chọn xếp tỏ đặc biệt tìm thấy nhiều đơn vị mang đầy đủ tiêu chuẩn cấu trúc ngữ nghĩa điển cố Với 2817 trang trình bày đon vị trích dẫn theo chủ đề, người đọc cập nhật khối lượng lớn đa dạng đơn vị rút từ văn học cổ điển văn học cận, đại 0.2.10 Việt Nam, “Hán Việt thành ngữ” tác giả Bửu Cân xuất năm 1932 sưu tập số đơn vị điển cố Năm 1942, Long Điển Nguyễn Văn Minh cho xuất “Từ điển văn liệu” Theo Nguyễn Văn Ngọc văn liệu bao gồm “những thành ngữ từ hai đến bốn tiếng Hạng hai tiếng nhiều Hầu hết thành ngữ thuộc phạm vi thơ phú, văn chương, toàn Hán văn, nửa Hán, nửa Nôm, Hán biến Nôm Hoặc chép rộng thêm điển tích, nhiều thuộc sử liệu” [76, 5] Như vậy, Nguyễn Văn Ngọc coi điển cố thành ngữ Còn Trúc Hiên Triệu Hữu Lập, người hiệu đính sách cho viết văn thơ phải có văn liệu, tức phải dùng chữ, dùng điển Ngũ kinh, Tứ thư Chư sử, chuyện nhằm phụ diễn thành vãn, thành thơ [76, 7], Có thể xác nhận cơng trình nghiêm túc, có giá trị giúp người đọc hiểu kho tàng điển cô' hay dùng văn thơ cổ 0.2.11 Năm 1977, cơng trình cơng phu khoa học “Điển cố văn học” Đinh Gia Khánh chủ biên ấn hành Tiếp thu phát triển thành tựu nghiên cứu học giả trước, sách tập trung đầy đủ đơn vị điển cô có tường giải, ví dụ chân xác đầy đủ 10 Những năm cuối kỷ 20, bạn đọc Việt Nam liên tục tiếp nhận từ điển thu thập điển cố “Ngữ liệu văn học” Đặng Đức Siêu in nãm 1998, “Từ điển điển cố văn học nhà trường” Nguyễn Ngọc San Đinh Văn Thiện ấn hành năm 1998, “Từ điển từ ngữ tầm nguyên, c ổ vãn học Từ ngữ điển tích” Bửu Kế in năm 2000, số đáng kể “Từ ngữ điển cố văn học” Nguyễn Thạch Giang Lữ Huy Nguyên xuất năm 1999 0.2.12 Bên cạnh cịn có sách khảo cứu thích điển cố, điển tích Truyện Kiều “Điển tích Truyện Kiều” Trần Phương Hồ in năm 1996, “Điển tích Truyện Kiều” Nguyễn Tử Quang in năm 1998, “Từ điển Truyện Kiều” Đào Duy Anh xuất năm 1974 Tác giả Mộng Bình Sơn biên soạn “Điển tích chọn lọc” cho in năm 1989, tài liệu tham khảo điển cố, điển tích lí thú Ngồi ra, cịn có nhiều sách khác đặng giúp người đọc tìm biết nhiều kiến thức ngữ nghĩa nội dung văn hóa điển cố “Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán” Viện Ngôn ngữ học in năm 1997, số sách lịch sử Trung Hoa biên soạn gần “Nhân vật Đông Châu” Nguyễn Tử Quana in năm 1996 Những cơng trình nêu từ điển, số dẫn luận viết công phu phác thảo nhiều mạt nguồn gốc, ngữ nghĩa đặc điểm phong cách học điển cố Song chưa có cơng trình nghiên cứu điển cố với tư cách đơn vị sử dụng với đặc trưng ngôn ngữ nội dung văn hóa Trong tình thế, nhu cầu khảo sát tổng kết số vấn đề điển cố tiếng Việt, tiếng Nga, tiếng Anh cần thiết cho việc học dạy ngoại ngữ nói riêng cho nghiên cứu ngơn ngữ học nói chung 0.3 MỤC ĐÍCH CỦA LUẬN ÁN Luận án tập trung phân tích đặc trưng ngơn ngữ điển cố Bèn cạnh đó, nội dung văn hóa điển cố khảo sát mối quan hệ tương hỗ ngơn ngữ văn hóa 11 0.4 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 0.4.1 Ý nghĩa thực tiễn - Giúp cho người nghiên cứu ngôn ngữ văn học nhận rõ chất điển cố bình diện ngơn ngữ văn hóa - Cung cấp cho người Việt định hướng cụ thể điển cố có nguồn gốc nước điển cố Việt để hiểu sử dụng hay - Làm sở lí luận để biên soạn từ điển tường giải điển cô' từđiển điển cô' song ngữ - Góp phần giảng dạy tốt phần điển cố chương trình ngơn ngữ, phong cách, văn học phổ thơng đại học 0.4.2 Ý nghĩa lí luận - Đóng góp cho cơng tác nghiên cứu điển cố từ bình diện lí luận ngơn ngữ học văn hóa học - Nghiên cứu quan hệ kế cận khía cạnh ngơn ngữ, văn học, văn hóa điển cố với tư cách đơn vị sử dụng ngơn ngữ - Phân tích khái qt đậc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa nguồn gốc điển 0.5 PHẠM VI CỦA LUẬN ÁN Ngữ liệu điển cố khảo sát thuộc ba nguồn: tiếng Việt, tiếng Anh tiếng Nga Một số đơn vị điển cố nguyên gốc từ tiếng khác dẫn để minh họa cho luận Luận án khuôn lại phán tích đặc trưng ngơn ngữ nội dung văn hóa điển cố Nga, Anh, Việt 0.6 PHƯƠNG PH ÁP CỦA LUẬN ÁN Phương pháp mô tả nhằm mơ tả phân tích yếu tô phận cấu trúc ngôn ngữ cua điển cố Mỗi yếu tố nghiên cứu cấp độ hình thức cấp độ ngữ nghĩa 208 40 Phan Thị Đào (1999), Tìm hiêu thỉ pháp tục ngữ Việt Nam, Nxb.Khoa học xa hội, Hà Nội 41 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt N am , Nxb.Giáo dục, Hà Nội 42 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt.Từ loại, Nxb.Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 43 Nguyễn Thạch Giang, Lữ Huy Nguyên (1999), Từ ngữ điển cô văn học, Nxb.Văn học , Hà Nội 44 Hoàng Giáp (1997), K ể chuyện thành ngữ Hán Việt, Nxb.Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 45 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1999), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb.Giáo dục Hà Nội 48 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từvựng học tiếng Việt, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 49 Guinagh K (1991), Từ điển tiếng Anh gốc nước ngoài, Nxb.Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 50 Gurevich A.JA (1996), Các phạm trù văn hóa trung cổ, Nxb.Giáo dục Hà Nội 51 Lê Bá Hán (chủ biên) (2000), T điển thuật ngữ văn học , Nxb.Đại học quốc gia, Hà Nội 52 Hoàng Vãn Hành (chủ biên) (1999), K ể chuyện thành ngữ, tục ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Cao Xuân Hạo (chủ biên) (1999), Ngữ pháp chức nánq tiếng Việt, tập Ị Nxb.Giáo dục, Hà Nội 209 54 Nguyễn Văn Hằng (1999), Thành ngữ bốn yếu tô' tiếng Việt đại, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Nguyễn Thái Hòa (1997), Tục ngữ Việt Nam.Cấu trúc-thi pháp, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Phương Hồ (1996), Điển tích truyện Kiêu, Nxb.Đồng Nai, Đồng Nai 58 Trần Đình Hượu (1996), Đến đại từ truyền thống, Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội 59 Kasevich V.B (1998), Những yêìi tố sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 60 Bửu Kế (2000), Từ điển từ ngữ tầm nguyên, c ổ vãn học, từ ngữ điển tích, Nxb.Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 61 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1977), Điển cô' văn học , Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb.Văn học, Hà Nội 63 Nguyễn Vãn Khỏa (1978), Anh hùng ca Hômerơ, Nxb.Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 64 Phan Khôi (1997), Việt ngữ nghiên cíai, Nxb.Đà Nẵng, Đà Nẵng 65 Kinh Thánh-Ciãi ước v T â n ước, Thánh Kinh hội Mĩ quốc, Nữu Ước 66 Kosidowski z (1993), Những truyền thuyết dân gian Do Thái (Tntxền thuyết Kinh Thánh), Nguyễn Chiến dịch, Nxb.Văn hóa, Hà Nội 67 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiêhq Việt, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 68 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 210 69 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 70 Nguyên Lân (1989), Từ điên thành ngữ tục ngữ Việt N am , Nxb.Văn hóa, Hà Nội 71 Hồ Lê (1976), Vân đê cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Vũ Bội Liêu (2000), Những gặp gỡ Đông phương Tây phương ngôn ngữ văn chương, Nxb.Văn học, Hà Nội 73 Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (1978), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Nguyễn Văn Mệnh (1986), Vài suy nghĩ góp phần xác định khái niệm thành ngữ tiếng Việt, Ngôn ngữ, 75 Tiếu Túc Lê Minh (1996), Những điển tích Phật giáo kỳ thú, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Nguyễn Văn Minh (1999), Từ điển văn liệu, Nxb.Hà Nội, Hà Nội 77 Nguyễn Văn Minh (1998), Việt ngữ tinh hoa từ điển, Nxb.Hội nhà văn Hà 78 Moskolskaja O.I, Ngữ pháp văn bản, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 79 Hữu Ngọc (chủ biên) (1995), Từ điển vein hóa cơ’ truyền Việt N am , Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội 80 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học bằnq nqơn n%ữ học, Nxb.Trẻ, Tp.Hổ Chí Minh 81 Phạm Thế Ngũ (1996), Việt Nam văn học sử Giản ước tân biên, Nxb.Đổng Tháp, Đổng Tháp 82 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam (Hình thức thể loại), Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 211 83 Triều Nguyên (1999), Nghệ thuật chơi chữ ca dao người Việt, Nxb.Thuận Hóa, Huế 84 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (1998), Lịch sử văn minh giới, Nxb.Giáo dục Hà Nội 86 Nunan David (1997), Dẫn nhập phân tích diễn ngôn, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 87 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam , Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb.Đà Nẵng, Đà Nẵng 89 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt Câu, Nxb.Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 90 Phúc Ầm chứa Giêsit (1954), Hiện tại, Hà Nội 91 Lê Văn Qn (1981), Nghiên cínt vê chữ Nơm, Nxb.Khoa học xã hội, Hà 92 Nguyễn Tử Quang (1998), Điển tích truyện Kiểu, Nxb.Đổng Tháp, Đồng Tháp 93 Nguyễn Tử Quang (1996), Nhân vật Đông Châu, Nxb.Đồng Tháp, Đồng Tháp 94 Nguyễn Ngọc San (1993), Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử, Nxb.Giáo dục Hà Nội 95 Nguyễn Ngọc San, Đinh Vãn Thiện (1998), Từ điển điển c ố văn học nhà trường, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 96 Saussure F.De (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 Đặng Đức Siêu (1998), Ngữ liệu văn học , Nxb.Giáo dục, Hà Nội 212 98 Mộng Bình Sơn (1989), Điên tích chọn lọc, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh 99 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 100 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 101 Lý Toàn Thắng (1981), Giới thiệu Lí thuyết phân đoạn thực câu, Ngơn ngữ ỉ , tr.46-53 102 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt N am , Nxb.Giáo dục, Hà Nội 103 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 104 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam (cái nhìn hệ thống - loại hình), Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh 105 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb.Đại học quốc gia, Hà Nội 106 Nguyễn Khắc Thuần (1997), Đại cương Lịch sử vãn hóa Việt N a m , Nxb.Giáo dục, Hà Nội 107 Lương Duy Thứ (chủ biên) (1998), Đại cương văn hóa phương Đơng Nxb.Giáo dục,Hà Nội 108 Lê Huy Tiêu (biên dịch) (1993), Từ điển thành ngữ điển cô'Trung quốc, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 109 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiêng Việt Nxb.Giáo dục, Hà Nội 110 Minh Tôn Nữ Quỳnh Trân (1995), Lịch sử Việt N am , Nxb.Trẻ, Tp.Hồ Chí 213 111 Nguyên Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 112 Cù Đình Tú (1994), Phong cách học đặc điểm tư từ tiếng Việt, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 113 Tủ sách văn hóa cổ phương Đơng (2000), Nguồn gốc thành ngữ Trung Quốc (ỉ), Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội 114 Tủ sách vãn hóa cổ phương Đông (2000), Nguồn gốc thành ngữ Trung Quốc (2), Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội 115 Bùi Tất Tươm (chủ biên) (1997), Giáo trình sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 116 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam ịtập ỉ) Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 117 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 118 Sơn Vân (1996), Điển cốTrung Hoa (tập 3), Nxb.Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 119 Viện nghiên cứu Hán Nôm (1982), Dịch từ Hán sang Việt - khoa học, nghệ thuật, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 120 Lê Trí Viễn (chủ biên) (1984), Cơ sở ngữ văn Hán Nôm (tập ỉ) Nxb.Giáo dục, Hà Nội 121 Lê Trí Viễn (chủ biên) (1986), Cơ sở ngữ văn Hán Nôm (tập 3) Nxb.Giáo dục, Hà Nội 122 Lê Trí Viễn (chủ biên) (1987), Cơ sở ngữ văn Hán Nôm (tập 4) Nxb.Giáo dục, Hà Nội 123 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb.Giáo dục, Hà Nội 214 124 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt N a m , Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 125 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1997), Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán, Nxb.Văn học , Hà Nội 126 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2000), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb.Giáo dục, Hà Nội TIẾNG ANH 127 Achmanova o , R.Idzelis (1978), What Is the English We Use?, Moscow University Press, Moscow 128 Arnold I.v (1986), The English Word, Vishaja Shkola Press, Moscow 129 Barker K (1995), The NIV Study Bible, Zondervan Publishing House Grand Rapids 130 Boers F (2000), Metaphor Awareness and Vocabulary Retention, Applied Linguistics 21(4), pg.553-571 131 Brewer E c (1995), The Wordsworth Dictionary o f Phrase and Fable, Wordsworth Editions Ltd., Hertfordshire 132 Bullfinch T., The Age o f Fable, Dolfin Books, New York 133 Chase s (1967), The Tyranny o f Words, A Harvest Book, New York 134 Cobuild (1992), English L earner’s Dictionary, Collins, London and Glasgow 135 Cowie A., Mackin R (1993), Oxford Dictionary o f Phrasal Verbs, Oxford Dictionary Press, Oxford 136 Cowie A., Mackin R., McCaig I (1994), Oxford Dictionary o f English Idioms, Oxford University Press, Oxford 215 Creelman M (1966), The Experimental Investigation o f Meaning, 137 Stringer Publishing Company, New York 138 Ferguson R (1983), Dictionary o f Proverbs, Bloombure Books, London 139 Flesch R (1962), The Book o f Unusual Quotations, Cassel, London 140 Galperin I (1977), Stylistics, Higher school, Moscow 141 Ganshina M., English Grammar, Foreign languages Publishing House, Moscow Glesason H (1967), An Introduction to Descriptive Linguistics, Hold 142 Rinehard and Winston, New York 143 Goleman D (1996), Emotional Intelligence, Bantam Books, New York 144 Gurevich V., Dorozets z (1988), Concise Russian - English Dictionary o f Idioms Hidekel s., Ginzburg p (1975), Readings in Modern English Lexicology, 145 “Prosveshenie”, Leningrad 146 Hornby A (1992), Oxford Advanced Learner's Dictionary, Oxford University Press, Oxford 147 Howard p (1998), Phraseology and Second Language Proficiency Applied Linguistics 19 ( I ), pg.24-44 148 Hudson R.(1993), Sociolinguistics, Cambridge University Press, Cambridge 149 Huges G (1989), Words in Time A Social History o f the English Vocabulary, Basil Blackwell, Oxford 150 Inglish J (1977), A Topical Dictionary o f Bible Texts, Baker Book House, Michigan 151 Jakohs R (1995), English Syntax, Oxford University Press, New York 216 152 Leith D (1987), A Social History o f English, Routlege London and New York 153 Levey J., Greenhall A (1983), The Concise Columbia Encyclopedia, Avon Books, New York 154 Maclin A (1996), Reference Guide to English, USIA, Washington 155 Maltzev V (1980), An Introduction to Linguistic Poetics, Vishshaja Shkola, Moscow 156 Me Neil w (1990), Arnold J Toynbee A Life, Oxford University Press New York 157 Mey J (1993), Pragmatics An Introduction, Blackwell, Oxford 158 Nakamura H (1971), Ways o f Thinking o f Eastern People: India-China- Tibet-Japan, University of Hawaii Press, Honolulu 159 Neaman J., Silver c (1990), Book o f Euphemism, Wordsworth Reference Hertfordshire 160 Partington A (1992), The Oxford Dictionary o f Quotations, Oxford University Press, New York 161 Richard J, Platt H., (1999), Longman Dictionary o f Language Teaching and Applied Linguistics, Longman London 162 Revised New Testament, The Liturgical Press, Collegeville 163 Siepmann K (1987), Benet's R eader’s Encyclopedia, Harper Collins Publishers, New York 164 Stevenson B (1964), The Home Books o f Quotations, Dodd, Mead and Company, New York 165 Taiwan The New Testament Kuovii and English, The Godeons International 217 Trudgill p (1992), Introducing Language and Society, Penguin English, 166 London 167 Trudgill p Sociolinguistics: (1974), An Introduction, Peguin, Harmondsworth Nguyen Khac Vien (1993), Vietnam - A Long History, The Gioi 168 Publishers, Hanoi Vietnamese studies (40, 1975), Linguistic Essays, The Gioi Publishers, 169 Hanoi Vietnamese studies (56, 1975), The Confucian Scholars in Vietnam 170 History, The Gioi Publishers, Hanoi W ebster’s Seventh New Collegiate Dictionary (1963), G and c Marriam 171 Company Publishers, Springfield 172 Wilkins D (1974), Linguistics in Language Teaching, Edward Arnold, London 173 Yule G (1994), The Study o f Language, Cambridge University Press Cambridge TIẾNG NGA 174 AKaaeMHfl HayK CCCP (1976), BbenmaMCKUii num eucmimecKuủ cốopHUK, HayKa, MocKBa 175 AKaaeMHfl HayK YCC3 (1983) Coepe.xteHHbie 3apyoejiCHbie R3biK06bie eonpocbi m e o p u u u Memodofiosuu, HayKOBa /ỊyMKa, K neB 176 AMOCOBa H (1963), OcH06 bi amnuĩiCKoủ (ppa3eo.io2uu , Bbicuiafl uiKOJia, JleHHHrpafl 177 AnpecHH IO (1966), H deu u Memodbi num eucm uK U , IIpocBemeHHe, MocKBa coepeM eH H oủ cmpvKmvpHou 218 178 ApaKHH B (1979), CpaeHumenbuaH munojiozuR amnuucKOZO u pyccKOZo x biK06, r i p o c B e m e H H e , J l e H H H r p a a 179 ApốeKOBa T (1977), JleKcuK0Ji02 iw amnuucKozo R3biKa, Bbicmafl LUKO^a, MocKBa 180 ApHOJH>/ỉ H (1959), JleKCUK0Ji02UR coepeMeHHoao am n u ủ cK 0Z n sbiK d , Bfeicinaa UlKOJia, MocKBa 181 AỘOHbKHH K ) (1985), PyccKO-HeMeiịKUŨ c n o e a p b Kpbi.nambix c io e PyccKHH H3BIK, MocKBa-JIennuHr 182 AxMaHOBa o (1969), C n o e a p b J iu m eu cm im ecK lix mepMUHoe, CoBeTCKafl 3HUHKJione,ZỊH5ĩ, MocKBa 183 ArnyKHH H., AuiyKHHa M (1960), Kpbinambie cjioea , XyjO/KecTBeHHafl JlHTepaTypa, MocKBa 184 EaốHHeB H., EopoBCKHH A (1986), Cjioeapb namuHCKia KpbLĩambix CJ106, PyCCKHH H3LIK, MoCKBa 185 BaÕKHH A., UleH/ỊeiíOB B, (1981), Cnoeapb UH0R3biHHbix ebipaỵceHuũ u cjioe, HayKa, JleHHHrpaa 186 Eepe3HH o (1975), M cmopun jiuHzeucmunecKux yneHuủ Bbicuiafl iUKOJia, M ocK B a 187 Euốniưi, KHUza cenuịẻHHoeo nucamm 188 E h h o b h h H., F p HLUHH H (1975), HeMeijKO-pyccKuii (ppa3e0Ji02UHecKMi cnoeapb, PyccKHH 5I3BIK, M ocK B a 189 EyaaroB p (1974), ụ ejioeeK u ezo H3biK V\3JX MocKOBCKoro YHHBepcHTeTa, M ocK B a 190 EyKOBCKafl M H ap (1985), Cnoeapb ynompeoumenbHbix amninicKicc nocnoeuụ, PyccKHH 5I3bIK, MocKBa 219 191 EbiCTpoBa A (2000), M up Kyjibmypbi (ocHoebi Kyjibmvponoauu) , K3K3A, HOBOpOCCHHCK 192 BapTaHbHH (1987), B necmb u no noeoòy , CoBeTCKaa PoccMfl, MocKBa 193 BBe,neHCKafl JI H zip Om (1981), coôcmeeHHbix latẻH K HapuiịamenbHbiM, ĨIpocBemeHHe, MocKBa 194 BepemarHH E., KocTOMapoB B (1983), }Ỉ3biK u Kyiibmypa , PyccKHi-i SI3BIK, MoCKBa 195 BopoốtểB B (1999), JlHHrBOKy.ibTvpo.iorra ryMaHHTapHLix HayK, PVCCKUŨ R b iK a p y ỗ e o K O M Nọ , 196 rantnepHH Pi (1981), Texcm KdK CTp B Kpvry zjpyrnx 95 - 101 oôbeKm numeucmimecKozo ucc.nedoeaHim, HayKa, MocKBa 197 Tene r (1987), Buõ/ieủcKue ucm opuu , no.iHTH3jaT, MocKBa 198 rOJIOBHH B (1977), Beedenue H3biK03HaHue, Bbicmaa uiKOJia, MocKBa 199 ronyố M (1986), Cmitnu cmu Ka coepe.ueiiHozo PVCCKOZO ĩL3biKã, Bbicmafl iiiKOJia, MocKBa 200 )KyKOB B CeManmuKa (1978), (ppa3eo.io2UHecKnx oôopomoe, ntpocBemeHHe, MocKBa 201 )KyKOB B (1967), Cnoeapb pvccK ia noc.ioeuụ u no 2oeopoK, CoBeTCKafl 3HiỉHKJione/ỊHfl, MocKBa 202 3acopHHa JI (1974), Beedem ie cmpvKmypuvio jiuHP6ucmmy\ Bbicmafl uiKOJia, MocKBa 203 3ojdih c (1985), o coomHouiemm fi3biK06020 u nodmimecKoeo CMbicnoe, m ữ EpeBaHCKoro y HHBÊpcHTeTa EpeBaH 204 H jibfliu M H zip ( ) , npaKmmecKCiH cm wiucm uK a pyccKOZo H3biKO B u m a LUKOJia, KneB 220 205 KaMeHeuKaỉiTe H (1971), CuHOHUMbi amnuủcKOŨ KHHa M (1983), CmuỉiucmuKa pyccKoao H3biKa, npocBemeHHe, MocKBa 209 KoxTeB A., Po 3eHTajib /Ị (1986), PyccKũM ộpa3e0Ji02M , PyccKHH H3 BIK, MocKBa 210 KpanneHKO A, (2000), KyAbmypojio 2UH, AKa/ỊeMHHecKHỈí ripoeKT, MocKBa 211 KyHHH A (1984), A m no-pyccK uủ (ppa3e0Ji02UHecKmi cnoeapb, PyccKHH H3HK, MoCKBa 212 KyHHH A (1972), 0pa3eojio2HH coepe.xieHHOSo ammmcKOZo R3biKCi, B t i c i u a a uiKOJia, MơCKBa 213 JleBHT (1979), JleKcuKOJioauH ộpaHiịy3CK020 K3biKũ, Bbicman LUKO.ia, MocKBa 214 JIiocTpoBa H ap (1978), Eeceờbi opyccKOM cnoee, 3HaHiie, MocKBa 215 MoKHeHKO B (1975), B 2Jiyỗb noeoeopKu , npocBemeHHe MocKBa 216 Mojiotkob a h /ip (1986), 0pa3eono2UHecKiiủ cnoeapb PVCCK020 ĨUblKŨ, PyCCKHỈÍ A3bIK, MoCKBa 217 MypaBbeB A CaxapoB A (1984), OnepKu ucmopuu PVCCKOĨI Ky.ĩbmvpbi I X - X V I I I 66 npocBem eH H e, MocKBa 218 H hk hộop (1990), EuôneủcKũR 3mịUKJioneờim Teppa MơCKBa 221 219 CmwiucmimecKiM ananm xyd 02fcecmeeHH020 neneBHHa H (1980), meKcma, ripocBemeHHe, JleHHHrpafl 220 Po3eH T anb /Ị ( ) , CoepeMeHHbiủ pyccKuủ %.3 biK, B b ic m a a LUKOJia, MocKBa 221 ỊỊ Po3eHTajit TeneHKOBa M Cnoeapb-cnpaeoHHUK (1976), jiuHzeucmunecKux mepMUHoe, ripocBemeHHe, MocKBa 222 PeB3HH H (1 7 ), CoepeMeHHan cmpvKmvpHdR n u m e u cm u K a , ĨIpoôneM bi u M em odbi , HayKa, MocKBa 223 Cmht JI (1959), 0pa3eojio2im anzjiuiicKozo R3biKa, ywnenH 3, MocKBa 224 ConoBbeB c (1989), HmeHUH u paccKa3bi no ucmopuu Poccuu, ripaB^a MocKBa 225 CTenaHOB C e x t u o m u H e c K u e K ) (1985), n p o ô ie M b i B mpẻxMepHOM jiitH s e u c m u K U , npocmpaHcmee Ộ IƯ IO C O Ộ U U , ucK vccm ea, ỉL3bixa HavKa, MocKBa 226 Tejma B (1996), PyccKOR K (1980), 3ojioman eem eb , OojiHTH3/ỊâT, MocKBa 233 LjBHJiJiHHr M PyccKO-HẽMeụKuủ (1984), cjioeapb nocnoeuiị li noaoeopoK, PyccKHH Ji3biK, MocKBa 234 UlaHCKHH H (1972), JIeKCUK0Ji02 iơi c epeMeHH020 pyccKOZo H3biKa, ripocBemeHHe, MocKBa 235 UJaHCKHH H H a p ( ) , Onbim miLM0 Ji0 UHecK0 cjioeapn p y c c K o ủ ộpa3eojioeuu, PyccKHfi H3BIK, MocKBa 236 IlIaHCKHH H H flp (1981) CoepeMeHHbiủ pyccK uũ ỉiumepamypHbiủ H3biK, ripocBemeHHe, JIeHHHrpa/1 237 IUMenểB JX- npocBemeHHe, MocKBa (1977), CoepeMeHHbiủ pyccK uil H3biK, JJeKCUKd

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:27

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. ĐỊNH NGHĨA ĐIỂN CỐ

  • 1.2. MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA ĐIỂN CỐ VÀ THÀNH NGỮ.

  • 1.3. MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA ĐIỂN CỐ VÀ TỤC NGỮ.

  • 1.4. MÔI TƯƠNG QUAN GIỮA ĐIỂN CỐ VỚI CÁCH NGÔN VÀ DANH NGÔN.

  • 1.5. ĐIỂN CỐ TRONG TIẾNG ANH.

  • 1.6. ĐIỂN CỐ TRONG TIẾNG NGA.

  • Chương II Đặc TRƯNG NGÔN NGỮ CỦA ĐIỂN CỐ

  • 2.1. CẤU TRÚC CÚ PHÁP CÚA ĐIÊN CỐ.

  • 2.1.1. Điển cố có thành phẩn từ đơn.

  • 2.1.2 Điển cố có thành phần từ ghép.

  • 2.1.3. Điển cố có thành phẩn từ đơn và từ phức trong tiêng Anh và tiếng Nga.

  • 2.1.4. Điển cố có thành phần cụm từ .

  • 2.1.5. Điển cố có thành phần câu.

  • 2.2. KHÁI QUÁT VẾ CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA CỦA ĐIỂN CỐ.

  • 2.3.1. Trong cấu tạo ngữ nghĩa của điển cố đan quyện các phương tiện tu từ như ẩn dụ, hoán dụ và phúng dụ trên cơ sở so sánh.

  • 2.3.2. Đinh Trọng Lạc chia ẩn dụ thành ba loại:

  • 3.1. KHÁI QUÁT VẼ NỘI DUNG VĂN HOÁ.

  • 3.2. NGUỒN GỐC CỦA ĐIỂN CỐ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan