Tư tưởng đạo đức của Arixtốt

93 14 0
Tư tưởng đạo đức của Arixtốt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ THANH HUYỀN TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA ARIXTỐT Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã ngành: 60 20 80 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Anh Tuấn Hà Nội - 2011 LỜI CẢM ƠN! Luận văn kết mà em đạt sau năm học tập rèn luyện Khoa triết học, trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Trong trình thực luận văn em nhận giúp đỡ to lớn thầy giáo, anh chị khố trước bạn lớp Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy bạn bè, đặc biệt thầy giáo PGS TS Nguyễn Anh Tuấn, người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo cho em hoàn thành tốt luận văn Chắc chắn hạn chế thiếu sót luận văn tránh khỏi, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy tồn thể bạn để đề tài em bổ sung, phát triển hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghên cứu riêng thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Anh Tuấn Các kết luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, tài liệu sử dụng luận văn trung thực, khách quan có nguồn gốc rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Hà nội, Ngày 22 tháng 01 năm 2011 Tác giả luận văn Đỗ Thị Thanh Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG BỐI CẢNH VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ RA ĐỜI TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA ARIXTỐT 1.1 Arixtốt - Cuộc đời nghiệp 1.1.1 Cuộc đời Arixtốt 1.1.2 Sự nghiệp sáng tạo Arixtốte 11 1.2 Những điều kiện cho hình thành tư tưởng đạo đức Arixtốt14 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 14 1.2.2 Bối cảnh kinh tế - xã hội 15 1.3 Tin t tng cho hình thành t- t-ởng đạo đức Arixtt 19 1.3.1 Nhng t tưởng đạo đức trước Arixtốt 19 1.3.2 Khái lược tư tưởng triết học Arixtốt 25 CHƯƠNG QUAN NIỆM CỦA ARIXTỐT VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ MỘT VÀI ĐÁNH GIÁ VỀ QUAN NIỆM NÀY 43 2.1 Quan niệm Arixtốt đạo đức 43 2.1.1 Quan niệm Arixtốt thiện ác 44 2.1.2 Quan niệm Arixtốt đức hạnh hạnh phúc 48 2.1.3 Quan niệm Arixtốt tự trách nhiệm 64 2.1.4 Quan niệm Arixtốt công tình bạn 69 2.2 Quan niệm vÒ đạo đức Arixtốt – giá trị hạn chế 77 2.2.1 Giá trị 77 2.2.2 Hạn chế 81 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong công đổi đất nước nay, việc trọng đến công tác nghiên cứu giảng dạy lịch sử triết học có ý nghĩa quan trọng đổi tư lý luận cho phù hợp với thực tiễn biến đổi nhanh chóng nói chung phát triển khoa học nói riêng Ở nước ta, suốt thời gian dài nhiều nguyên nhân khác công việc chưa quan tâm mức Chúng ta chủ yếu biết đến triết học Mácxít, nghiên cứu phần lịch sử dân tộc cịn nghiên cứu triết học ngồi Mácxít, quan tâm tới lịch sử triết học, đặc biệt triết học thời cổ đại - cội nguồn triết học đại Vào thời mình, Ăngghen viết: “Từ hình thức mn hình mn vẻ triết học Hy Lạp có mầm mống nảy nở hầu hết tất loại giới quan sau này” [26, 191]1 Tình hình đến cải thiện song chưa đáng bao so với cần thiết phải nghiên cứu, phát triển tư lý luận Việc nghiên cứu lịch sử triết học cổ đại, có lịch sử triết học Hy Lạp công việc cần thiết để hiểu sâu sắc thêm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tổng hợp đỉnh cao trí tuệ lồi người dân tộc Lịch sử triết học lịch sử đời, phát triển tư tưởng học thuyết triết học qua giai đoạn phát triển khác lịch sử xã hội, cở sở để hình thành học thuyết triết học sau này, có triết học Mác - Lênin Với đa dạng hệ thống triết học, nhiều nhà triết học đạt tới đỉnh cao trí tuệ lồi người, Hy Lạp trở thành nơi triết học châu Âu giới Nền văn hố Hy Lạp cổ đại nói chung, triết học Hy Lạp cổ đại nói riêng nhân loại coi đỉnh cao rực rỡ văn Từ số thứ thứ hai ngoặc vuông lần l-ợt biểu thị số thứ tù cđa tµi liƯu danh mơc, sè trang cđa tài liệu Nh- tài liệu số 26, trang 191 minh giới cổ đại Các nhà triết học thời kỳ làm kinh ngạc trí tuệ anh minh, khối óc thiên tài suốt nhiều kỉ qua Các tác phẩm họ khơng cịn ngun vẹn, có tầm ảnh hưởng lớn lao đến phát triển văn minh phương Tây lẫn phương Đông Dù hệ nối tiếp qua đi, song tên tuổi nhắc đến với niềm tơn kính, cịn tư tưởng họ ln nhà tư tưởng hệ sau nối tiếp kế thừa, bổ sung, phát triển làm phong phú thêm Trong lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại, Arixtốt triết gia lớn suốt nhiều kỉ người thầy phần lớn nhà triết học Mác gọi ông “Alếcxanđrơ triết học Hy Lạp”, Ăngghen đánh giá Arixtốt “khối óc tồn diện nhất số nhà triết học Hy Lạp cổ đại” Ông coi nhà tri thức lớn Hy Lạp cổ đại Trong suốt kỉ người ta nói tới tên Arixtốt với lịng cảm phục Triết gia kết thúc cách rực rỡ thời kì mỹ lệ văn hố Hy Lạp Ông ó khái quát lại vi mt s cn thn, t m tất nhng kin thc khoa hc đạt đ-ợc thời đại ông Trớ tu thiờn ti uyờn bác ông tổng kết tất g× mà thời đại ơng thực Ơng làm việc cách phi thường để xếp đặt, phân loi khoa học, ng thi thit lp mt trit hc mi, mà sau ny đà trở thành nh÷ng cơng trình yếu tinh thần nhân loại Arixtốt để lại cho hậu di sản đồ sộ thuộc nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác Ngồi triết học ơng cịn thâm nhập vào hầu hết tất ngành khoa học tự nhiên khoa học xã hội, để lại cơng trình vật lý häc, tốn học… có giá trị, t- t-ởng o c hc ông có giá trị đặc biệt Arixtt c coi l ngi ó h thống hố đạo đức học Hy Lạp cổ đại, ơng người phân loại khái niệm đạo đức, xác định ranh giới chúng, phân tách khía cạnh lý luận thực tiễn đạo đức học Khơng bác bỏ thực tư tưởng đạo đức học cổ đại đạt tới đỉnh cao triết học Arixtốt Có thể nói, tư tưởng đạo đức Arixtốt đến cịn ngun giá trị Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu triết học Arixtốt hiÓu sâu sắc đạo đức ông việc làm cần thiết thời đại ngày ë n-íc ta, giá trị đạo đức truyền thống dần bị mai chí bị băng hoại nhiều Chúng ta phải xây dựng đạo ®øc x· héi với nh÷ng hệ giá trị chuẩn mc mi cần tiếp thu từ bên qúa trình hội nhập giao l-u quốc tế Trên phạm vi thÕ giíi nhân loại cịng ph¶i thiÕt lËp ý thức quan hệ o c có khả ®¶m b¶o cho giới hồ bình, thịnh vượng hnh phỳc Bên cạnh đó, nghiờn cu o c Arixtt tạo sở vµ lµ sù bỉ sung cho việc nghiên cứu tư tưởng khác ơng, góp phần lý giải sức sống chóng trào lưu triết học phương Tây đại Lịch sử triết học từ trước tới ln lịch sử tìm kiếm, khám phá kế thừa tư tưởng có giá trị Một trang giúp thùc hiƯn bước chặng đường triết học Hy Lạp cổ đại Arixtốt xứng đáng hệ ngày quan tâm với lòng ngưỡng mộ sâu sắc Vì lý tơi chọn “Tư tưởng đạo đức Arixtốt” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Triết học Arixtốt nói chung tư tưởng đạo đức ơng nói riêng nghiên cứu, diễn giải từ thời cổ đại ngày nhiều nước khác Song, lĩnh vực quan tâm nghiên cứu kỹ hệ thống triết học ơng nhËn thøc ln vµ logic học Đạo đức ông tác giả nghiên cứu với tư cách phần quan im trit hc xà hội, phần tài liệu đạo đức học, cha c nghiên cứu cơng trình chun sâu riêng biệt no Có thể kể mt s cụng trình nghiên cứu phương Tây liên quan đến triết học Hy Lạp cổ đại nói chung ®· dịch tiếng việt như: “Khoa học triết học Hy Lạp cổ đại”của Bowen Alan C, Trung tâm dịch thuật dịch, Lê Sơn hiệu đính [4]; “106 nhà thơng thái” P.S.Taranốp Đỗ Minh Hợp dịch [44];“Câu chuyện triết học” Will Durant, người dịch Trí Hải, Bửu Đích [51]; “Đạo đức học đại: cội nguồn vấn đề” E.V.Zolokhina – Abolina [52]… Trong cơng trình biên soạn này, tác giả dành số trang giới thiệu Arixtốt phần khẳng định công lao to lớn ông sù ph¸t triĨn triết học Hy Lạp cổ đại Tuy nhiên, tác giả cơng trình chưa thực nhấn mạnh giá trị đạo đức học ơng Cơng trình “Lịch sử phép biện chứng”, tập – Phép biện chứng cổ đại, Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô Đỗ Minh Hợp dịch, Đặng Hữu Tồn hiệu đính [50], tác giả nhấn mạnh đến số tư tưởng biện chứng Arixtốt thể quan điểm đạo đức ơng Cơng trình “Tuyển tập danh tác triết học từ Platon đến Đerrida” Đỗ Văn Huấn, Lưu Văn Hy dịch, Nguyễn Việt Long hiệu đính [13], cơng trình có giới thiệu qua tác phẩm Arixtốt, có đạo đức học Ở Việt Nam, Arixtốt nhà triết học Hy Lạp cổ đại quan tâm Tác phẩm “Đạo đức học Nicomaque [16] xuất sau ông qua đời dịch giả Đức Hinh dịch sang tiếng việt Trong nghiên cứu tư tưởng đạo đức Arixtốt, dựa vào tài liệu quan trọng này, đồng thời kế thừa thành nghiên cứu cơng bố tác gia khác Ngồi sách dịch số tác phẩm Arixtơt cịn có sách chuyên khảo Arixtốt như: “Triết học Arixtốt” Đặng Phùng Quân [39]; “Triết học Arixtốt” Vũ Văn Viên [49] Các cơng trình nghiên cứu toàn hệ thống triết học Arixtốt, đạo đức học ông đề cập không nhiều Cơng trình “Triết học Hy Lạp cổ đại” Thái Ninh biên soạn [33] trình bày triết học Hy Lạp từ hình thành đến triết học thời kì Hy Lạp hố, thời kì suy tàn chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp cổ đại Quan điểm Arixtốt trình bày với nội dung, quan niệm đạo đức tác giả khái qt ngắn gọn Ngồi cơng trình cịn có số cơng trình nước nghiên cứu lịch sử triết học, có triết học Arixtốt quan niệm đạo đức ông nh-“Lịch sử triết học phương Tây” Đặng Thai Mai [27]; “Triết học Hy Lạp cổ đại” Đinh Ngọc Thạch biên soạn [45]; “Đại cương lịch sử triết học phương Tây” tác giả Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh biên soạn [18]; “Triết học cổ đại Hy Lạp – La Mã” Hà Thúc Minh biên soạn [29]; “Lịch sử triết học Tây phương” tác giả Nguyễn Thế Nghĩa, Dỗn Chính chủ biên [34]; “Lịch sử triêt học” Bùi Thanh Quất [40]… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu sơ lược nêu hoc khái quỏt quan im o c ca Arixtốt, nghiên cứu với tư cách phận chỉnh thể tư tưởng triết học Hy Lạp cổ đại Đạo đức học Arixtốt cha đâu số công trình l đối tượng nghiên cứu chính, chưa có cơng trình nghiên cứu riệng biệt vấn đề Tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài tư tưởng đạo đức Arixtốt với hy vọng làm sáng tỏ quan niệm đạo đức nhà tư tưởng vĩ i qua lấp khoảng trống nghiên cứu lịch sử đạo đức học Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục ớch: Trình bày lun gii mt cỏch cú h thống tư tưởng đạo đức Arixtốt, từ luËn văn a mt số ỏnh giỏ v t tng ơng Để đạt mục đích trên, luận văn giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Trình bày khái quát đời, nghiệp sáng tạo triết học Arixtốt Thứ hai: Trình bày bối cảnh kinh tế - xã hội tiền đề tư tưởng liên quan trực tiếp đến tư tưởng đạo đức ơng Thứ ba: Phân tích luận giải quan niệm Arixtốt thiện ác, đức hạnh hạnh phúc, tự trách nhiệm, cơng tình bạn, đồng thời nêu số đánh giá quan niệm từ lập trường đạo đức học Mác – Lênin Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn triển khai lập trường chủ nghĩa Mác – Lênin lịch sử triết học nói chung, triết học cổ đại nói riêng, đồng thời kế thừa, tham khảo có chọn lọc cơng trình nhà nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp logic phương pháp lịch sử triết học Mácxít, đồng thời kết hợp phương pháp khác phân tích - tổng hợp, hệ thống - cấu trúc, đối chiếu – so sánh… Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng luận văn nội dung tư tưởng đạo đức hệ thống triết học Arixtốt Trong trình luận chứng tác giả có đề cập đến số quan điểm, tư tưởng nhà triết học khác chừng mực chúng có liên quan đến đề tài Đóng góp luận văn Luận văn góp phần nghiên cứu, làm sáng tỏ hệ thống hoá nội dung tư tưởng đạo đức Arixtốt mà đến giá trị bước đầu đưa vài nhËn xÐt vỊ giá trÞ hạn chế ca t tng o c Arixtt Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về mặt lý luận: Luận văn góp phần vào việc nghiên cứu đạo đức học Arixtốt nói riêng hệ thống triết học ơng nói chung - Về mặt thực tiễn: Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử triết học cổ đại nói chung, Sự biến tướng tình bạn tồn người có địa vị khác Nó tồn nam nữ Thế tình cảm hai bên khơng giống Địa vị chênh lệch khác đến mức độ (tuy chưa vạch giới hạn) danh từ “bạn bè” khơng cịn thích hợp Khơng thể có người lại muốn bạn họ lại xem họ thần thánh Bởi vì, khiến cho thân họ trở thành cao với khơng tới tình bạn khơng cịn Phần lớn người giới tha thiết muốn yêu yêu người Kì thực tình bạn, tồn người yêu người yêu [xem 29, 202] Trong đoàn thể xã hội bao gồm quan hệ bạn bè Có thể lấy nhà nước làm ví dụ điển hình Hãy so sánh gia đình với quốc gia: quan hệ vua thần dân quan hệ cha Bạo chúa quan hệ với thần dân chủ nhà quan hệ với nơ bộc Chính sách chun chế quyền người chồng, sách vơ vét quyền người vợ Chính thể quý tộc giống quan hệ anh em Chính thể dân chủ giống gia đình khơng có trật tự Trong quan hệ kết hợp đó, tình bạn biểu tinh thần đồn thể Tình bạn người có địa vị khác tình bạn người có địa vị hợp lại với quan hệ đồng tiền dễ xảy lủng củng Khi người bạn sa ngã tình bạn e khơng cịn Bởi vì, theo Arixtốt, phía sa ngã trở thành đối tượng bạn bè Tuy nhiên, hạnh kiểm người cịn chút hy vọng cứu vớt bạn nên cứu vớt người ta Tình cảm điều kiện tiên tình bạn Tuy nhiên, đừng nhầm lẫn hai Đối với người mà ta chưa gặp mặt hay nói chuyện có cảm tình khơng thể có tình bạn Trong quốc gia, giống bạn bè tình cảm trí 75 Tình cảm trí khơng phải thực, việc thực mà phương pháp mục đích Ban ơn, xem tình cảm, sâu sắc chịu ơn Nguyên người ban ơn thường tự cho “người tái tạo” cho kẻ khác Đó người ta thường hay thương yêu thân làm Ví dụ cha mẹ yêu thương cái, nghệ sỹ yêu thương tác phẩm Những người có đức tính thiện dù người ta cảm thấy thỏa mãn Đối với người đó, cho dù bạn bè khơng thiết cần phải có nhu cầu Bởi vì, bạn bè cung cấp cho nơi để làm ơn nơi để chịu ơn Vả lại, hành vi cao người thực quần thể người mà thiết phải thực với tư cách thành viên xã hội Cho nên, khơng có bạn bè khơng thể có sống hồn chỉnh Cuối có nơi mà quan hệ bạn bè đầy đủ, có nghĩa thực tình bạn đầy đủ sống cộng đồng [xem 29, 204 – 205] Tình bạn, theo Arixtốt, làm cho hạnh phúc tăng trưởng nỗi buồn san sẻ Là người bạn thân phải có bổn phận giúp đỡ bạn cảnh túng thiếu không u cầu giúp đỡ Trái lại, khơng nên vội vàng nhờ bạn gặp khó khăn bạn phải tránh cho bạn phải gánh phần đau khổ m×nh Ơng nói: “Một người bạn thân phải có bổn phận giúp đỡ, bạn tóng thiếu, đến khơng u cầu giúp đỡ? Sự nhanh nhẹn nâng cao danh dự lý thú cho hai bên” “phải tránh cho bạn phải gánh phần đau khổ mình, nên có câu: tơi khổ sở đủ rồi” [16, 356] Như vậy, thấy Arixtốt đánh giá cao tình bạn Ơng cho quan hệ khơng tính tốn, bạn, người ta khơng nghĩ đến thiƯt h¬n so đo tính tốn giao thiệp Tình bạn chân bao gồm mục đích Tuy đề cao tình bạn Arixtốt cho cần phải 76 quan tâm khơng ®Õn bạn bè, nói chung khơng ®Õn người khác Arixtốt tin tưởng rằng, người cần thể quan tâm đến mình, ni dưỡng bồi bổ thái độ ứng xử tốt người khác mình, quảng giao thân thiện Người đối xử tốt với mình, khơng lại mong cho phúc lợi hạng hai kiểu hãnh tiến danh vọng Họ muốn cho phúc lợi chân lịng dũng cảm 2.2 Quan niệm vÒ đạo đức Arixtốt – giá trị hạn chế 2.2.1 Giá trị Arixtốt đánh giá người hệ thống hóa đạo đức häc Hy Lạp cổ đại Ông người phân loại khía cạnh lý luận thực tiễn đạo đức học, định hình vấn đề Tư tưởng đạo đức học cổ đại đạt tới đỉnh cao tác phẩm ông Thành tựu góp phần to lớn vào phát triển đạo đức học Hy Lạp nói riêng đạo đức học nhân loại nói chung Qua nghiên cứu tư tưởng ông thấy rằng, sau lựa chọn quan điểm đạo đức học xác định, hoàn toàn phù hợp với nội dung nó, Arixtốt míi tiÕn hµnh đánh giá quan điểm tác giả khác Rõ ràng Arixtốt không tán thành với quan điểm hoan lạc chủ nghĩa, theo phúc tối cao khối cảm Có khối lạc thấp hèn, thú tính, đáng trích, đáng hổ thẹn, thái mà người đạo đức cần phải khước từ Lập trường Arixtốt chỗ, đức hạnh gắn liền với thỏa mãn, thỏa mãn phúc [xem 3, 350 – 357] Arixtốt th-êng lên ting chng li cỏc nh trit hc đ-ợc coi l biết nhiều nhất, tức Xôcrát Platôn Xôcrát đánh đồng phẩm chất đạo đức với tri thức, với đức hạnh thơng thái suy lý Qua ông loại bỏ phận lý tính tinh thần Trái ngược với Xôcrát, phẩm chất đạo đức tri thức, mà nguyên tắc đạo đức Platôn gắn liền phẩm chất đạo đức với học thuyết phúc tối cao hiểu ý 77 niệm, điều không Platôn đề cập đến chân lý, chân lý mà phúc tự thân mang tính tục người khảo cứu đạo đức học Cả Xôcrát lẫn Platôn đánh đồng đạo đức học với khoa học lý thuyết Arixtốt lên tiếng chống lại đánh đồng Theo ông, đạo đức học khoa học thực tiễn Quan niệm rõ ràng hồi sinh mạnh mẽ năm gần ë nhiều nhà nghiên cứu đạo đức học Trong hệ thống triết học mình, Arixtốt phân biệt ba loại tri thức: lý luận, thực tiễn sáng tạo Phù hợp với phân chia tồn khoa học lý thuyết (trực giác), khoa học thực tiễn khoa học sáng tạo Triết học, toán học vật lý học khoa học lý thuyết, chúng sử dụng nguyên lý, thủ thuật logic chặt chẽ, chân lý Đạo đức học khoa học thực tiễn, khơng có ngun lý, chứng minh chặt chẽ, khơng đề cập đến chân lý mà đề cập đến hành vi Bên cạnh đạo đức học trị khoa học thực tiễn Nghệ thuật, thủ công nghiệp, tri thức kỹ thuật khoa học sáng tạo Arixtốt coi khoa học lý thuyết, vương quốc lý tính (thơng thái) độc lập, thực mang tính khoa học Đạo đức học không đưa vào danh sách khoa học độc lập khơng có chung tất yếu Việc lựa chọn phương tiện để đạt tới mục đích thực khơng phải dựa thông thái, mà dựa suy lý thực tiễn Trong đạo đức học khơng có tính tất yếu kiểu toán học Đạo đức Arixtốt cho người cần phải sống phù hợp với sứ mệnh Đối tượng mà tìm kiếm thiện mục đích tối cao người, chức khu biệt thiện ác Điểm khác biệt Arixtốt nhà triết học trước đạo đức học ơng hồn tồn trần thế, khơng dựa vào thiện ngồi giới hạn tồn kinh nghiệm, xa lạ với giới ý niệm kiểu Platơn, 78 hướng độc giả tới việc tìm kiếm ý nghĩa phúc lộc đây, sống gian Chẳng hạn quan niệm ông đức hạnh, đức hạnh bẩm sinh có, để có đức hạnh người phải thực hành chúng Chúng ta trở thành trực cách thực hành hành vi trực, trở thành tự chủ cách luyện tập tự chủ, trở thành mực cách thực hành hành vi mực Hay quan niệm ông hạnh phúc, ông hạnh phúc phần thưởng để sẵn cao Hạnh phúc có ta Hạnh phúc có hay không quan niệm ta Và ông cho rằng, muốn có đức hạnh hạnh phúc phải thông qua đường giáo dục Ý nghĩa nhận thức cña đạo đức học Arixtốt lớn Điều đặc biệt liên quan tới phạm trù đức hạnh, hạnh phúc, mục đích, hành vi, lựa chọn giải pháp, khoa học thực tiễn, thiện chí Những ưu điểm đạo đức học Arixtốt bị lãng quên, mà chúng cần lý giải theo quan điểm lý luận đại Xét từ lập trường vậy, phẩm chất đạo đức khả cá nhân nắm bắt sử dụng cho phép đạt tới phúc cần thiết cho giới nội tâm Do vậy, vắng mặt phẩm chất tước cá nhân khả đạt tới phúc tương tự Đôi người ta quan niệm đạo đức học phẩm hạnh Arixtốt đơn giản, cần phải dạy cho trẻ thơ Đây quan niệm sai lầm Cần phải làm cho lý luận phát triển thích hợp với trình độ học vấn người học, không đánh tráo chúng cho Chính cách tiếp cận với chất đạo đức vậy, nên Arixtốt đến kết luận quan trọng trách nhiệm, ơng trình bày sách “Đạo đức học Nicomachie”: “con người khen ngợi hay bị chê trách tùy thuộc vào việc hành vi thực cưỡng chế hay không” [2, 96] Các nhà làm luật tiến hành trừng phạt trừng trị kẻ 79 thực công việc xấu xa, họ thực chúng cách không bị cưỡng chế không theo mệnh lệnh thân họ đưa phải chịu trách nhiệm, nhà làm luật khen thưởng người thực việc tốt để qua cảnh báo số người khuyến khích số người khác Tóm lại, trở thành người tốt hay người xấu phụ thuộc vào thân Đây quan niệm tiến Arixtốt, cịn ý nghĩa ngày Trong khuân khổ học thuyết Arixtốt, đạo đức học xã hội gọi trị, nhiều người lao động trí óc thích gọi đạo đức học xã hội b»ng tên ơng đề nghị ®ã trị đạo đức học Tuy nhiên, đặc thù cách tiếp cận đạo đức học xã hội đến hoạt động cơng nghệ - trí óc so với cách tiếp cận đạo đức học cá nhân chỗ, khảo sát từ giác độ định tập thể thực hóa chúng nhờ tương tác xã hội So với tiếp cận trị tiếp cận đạo đức học xã hội lại ý đến sở có giá trị việc định đặc trưng giá trị hệ việc thực chúng gây Ở mức độ mà quy định đạo đức xã hội đòi hỏi cấu xã hội chuyên biệt cho vận hành mình, chủ thể khách thể đòi hỏi đạo đức xã hội phân tách nhau, chí xã hội dân chủ thống chúng bị trung giới qua thiết chế xã hội đảm bảo hiệu lực quy định đạo đức xã hội Như hệ tranh cãi lâu đời chuyện: người răn dạy đạo đức trở thành thầy giáo khơng, có sắc thái Như biết, Xơcrát Platôn chưa trả lời quán cho câu hỏi đó, gắn với tâm hay khác Trong “Menon” Platôn phủ nhận khả dạy dỗ đạo đức, cịn “Prơtagor”, lại khẳng định Khác với người thầy mình, Arixtốt khẳng định thầy giáo đạo đức học cần thiết Khơng nghi ngờ lập trường chiếm ưu tận thời cận đại, với việc tái suy 80 ngẫm chất độc lập đạo đức cá nhân với gắn kết tự với ngun tắc tự trị, dần bị loại bỏ Liên quan tới đạo đức xã hội vấn đề trở thành nóng hổi Đồng thời bị chuyển hóa thành “Ai thầy giáo?” chuyên biệt thành “Ai trở thành thầy giáo xã hội?” Nó trở nên gay gắt xã hội ngày cách biệt vị trí cá nhân (trong số trường hợp kẻ nhỏ nhen, trường hợp khác đấng trượng phu) xã hội (trong số trường hợp tiến cách mạng, trường hợp khác lại bảo thủ, trì trệ) đặc biệt xã hội dân chủ tính thống hợp pháp yêu sách dạy dỗ dạy dỗ Cùng với phát triển (trong hệ tư tưởng trị) cơng nghệ quảng cáo gia tăng vai trị phương tiện thơng tin đại chúng điện tử gay gắt vấn đề làm dịu bớt, hồn tồn khơng bị dỡ bỏ mà cịn tiếp tục bàn thảo sơi 2.2.2 Hạn chế Bên cạnh đóng góp to lớn Arixtốt cho lịch sử triết học, quan niệm ơng đạo đức cịn bộc lộ nhiều hạn chế định Khi xem xét đạo đức môn thực tiễn, Arixtốt khẳng định đạo đức học cho cơng dân tự thành bang Ơng cho chế độ nơ lệ dĩ nhiên, tất yếu có thúc đẩy tiến xã hội Bởi theo ý ông, số người phân định từ trước trở thành nơ lệ, chí cấu tạo thể họ tạo điều kiện cho việc này, số khác lại định phận thống trị, họ không sinh để lao động chân tay, lại thích hợp cho đời sống trị Theo đó, có giai cấp chủ nơ có đạo đức, cịn nơ lệ khơng có đạo đức Như vậy, đạo đức ông đại diện cho phận người xã hội khơng phải tồn xã hội Đây hạn chế mà ông đại biểu khác thời mắc phải Đạo đức Arixtốt dù mang nhiều giá trị khoa học, lại mang tính hướng nội phục vụ cho việc hình thành nhân cách đạo đức Nói 81 khác, đạo đức ơng đạo đức cá nhân Nó chưa đặt vấn đề xây dựng sở xã hội để tạo hạnh phúc hay tự cho tất người Phần lớn tư tưởng giới hạn phạm vi lý trí bên người Đóng góp hiển nhiên Arixtốt việc khu biệt khoa học lý thuyết khoa học thực tiễn Nhưng, làm tính độc lập khoa học thực tiễn, ông mắc phải sai lầm, sai lầm chứng tỏ hạn chế quan niệm ông đạo đức học trị Arixtốt khơng nắm bắt khái niệm “giá trị” Từ sinh hạn chế ơng quan niệm đạo đức học với tư cách khoa học thực tiễn Arixtốt phân tích khái niệm “phẩm chất”, theo quan điểm đại, khái niệm “phẩm chất” khái niệm giống khái niệm “giá trị”, “hiệu quả” xét phương diện khoa học Giá trị ghi nhận chung không khái niệm, có quan hệ với vơ số hành vi Hiệu hồn tồn tương đồng với chân lý, chân lý (tính thực chứng) quan hệ khái niệm kiện, hiệu quan hệ giá trị hành vi Cịn chứng minh lại tiến hành cách thức khác triết học, toán học vật lý học Arixtốt phiến diện gắn chất đạo đức với phận lý tính tinh thần Trên thực tế, ông bỏ qua phương diện tư (nhận thức) khái niệm giá trị Lý thuyết đạo đức học đại phân biệt rõ hai cấp độ: lý luận (giá trị) kiện (hành vi) Trong đạo đức học Arixtốt, hai cấp độ bị bỏ qua Trong số trường hợp, đức hạnh hiểu dường giá trị Một điểm đặc trưng cho Arixtốt luận điểm sau đây: “Như nói, phẩm chất làm cho bộc lộ trở thành tốt” [4, 303] Đức hạnh đóng vai trò tượng ngang hàng với hành vi, tức đóng vai trị chung đặc trưng cho giá trị Một điều bật đặc trưng cho Arixtốt ông đưa định lượng vào đạo đức học Khái niệm “trung dung” Arixtốt với tư cách phẩm chất đạo đức (đức hạnh) thay cho khái niệm “đánh giá” 82 Như vậy, đạo đức học Arixtốt chưa phải khoa học, mà thử nghiệm nhằm xây dựng nó, song ơng triển khai phần Nhiều nhà nghiên cứu tư tưởng đạo đức Arixtốt tin tưởng vào lời nói ơng đánh giá khoa học thực tiễn Nhưng vấn đề chỗ bất chấp có lời tuyên bố thiên tài cổ đại, đạo đức học Arixtốt khơng đạt tới trình độ khoa học Giống vật lý học cđa Arixtốt khơng đạt tới trình độ khoa học, mà đến thời cận đại trở thành khoa học, đạo đức học ơng trình đé Nhân có vấn đề lý thú nảy sinh là: “Phải đạo đức học Arixtốt lỗi thời?” Đúng lỗi thời nhiều điểm (như trên) thể thiên kiến triết học đạo đức Vào thời cổ đại, đỉnh cao tư tưởng đạo đức học, thời gian khơng dừng lại Song cần phải hiểu rằng, suy tư triết học đạo đức đại bỏ qua đạo đức học Arixtốt Những thiên tài khứ diện Những tạo phẩm họ trở thành báo ngăn cản không lặp lại sai lầm khứ Tiểu kết chương Như vậy, trình bày vấn đề đạo đức triết học Arixtốt thông qua số phạm trù đạo đức học bước đầu đưa đánh giá sơ tư tưởng đạo đức học ông Qua đây, thấy công lao to lớn ơng Đồng thời, soi tỏ vấn đề đạo đức ngày nay, từ xem xét, điều chỉnh tiếp tục đề ra, phát triển chuẩn mực đạo đức phù hợp với đời sống xã hội 83 KẾT LUẬN Trong dịng lịch sử phương Tây, Platơn coi đỉnh cao thần thánh Arixtốt khuân mặt triết lý quan trọng Tư tưởng Arixtốt ngự trị vận hành tư tưởng phương Tây (trong suốt thời Trung cổ, triết lý nôi tư tưởng Arixtốt ®· ®-ỵc Ả - Rập hố, Ky Tơ hố, khái niệm ngữ vựng Arixtốt dïng sử dụng đầu kỉ XIX), đến độ nhà tư tưởng không đọc Arixtốt chịu ảnh hưởng triết lý ơng mà khơng hay biết Tồn hệ thống triết lý ông vừa định vị diễn tiến lịch sử, vừa xác định người giải thích tồn thể chinh phục tri thức tương lai Cũng lĩnh vực logic, sinh học… đạo đức học khoa học ë thời đại người ta phải nhắc tới tên tuổi Arixtốt Trong luận văn, chúng tơi cố gắng luận giải cách có hệ thống tư tưởng đạo đức Arixtốt Có thể nói rằng, tư tưởng đạo đức ông đỉnh cao đạo đức Hy Lạp cổ đại Hệ thống đạo đức ơng đồ sộ Nó đề cập tới phạm trù đạo đức mang tính phổ quát nhân loại với nội dung tư tưởng sâu sắc Trong phạm trù đạo đức, ông đưa nhiều khía cạnh mà tới ngày phải thừa nhận Qua nghiên cứu, tóm lược lại số luận điểm chủ yếu đạo đức học Arixtốt sau: Thứ nhất: Hầu hết quan niệm đạo đức Arixtốt xây dựng sở khoa học Ơng ln bám sát vào thực tiễn sống, vào phong tục tập quán, kinh nghiệm sống thường nhật người, từ khái quát thành quan niệm, phương châm xử Ơng khơng hướng người ta đến giới lý tưởng, thiện tối cao mà hướng họ đến việc tìm kiếm ý nghĩa phúc lộc sống Thứ hai: Đạo đức ông thấm nhuần sâu sắc tinh thần lý Với ơng, người phù hợp với lý tính hành động cách có lý trí 84 đạt hạnh phúc Những người có trí tuệ ln người có đức hạnh cội nguồn cách hành xử có đạo đức lý trí Thứ ba: Đạo đức ông gắn liền với hành động, hành vi người Theo ông, đạo đức có sứ mệnh dạy bảo khơng phải tri thức tự thân mà hành vi đắn hành động tốt Muốn có đạo đức phải thực hành hành vi đạo đức Thứ tư: Đạo đức Arixtốt đạo đức người hồn mỹ có trình độ học thức cao giới Đạo đức có phận người xã hội, cụ thể đạo đức giai cấp chủ nô thống trị xã hội Đây hạn chế ông Việc nghiên cứu tư tưởng đạo đức Arixtốt nói riêng triết học ơng nói chung cần tiếp tục cơng trình nghiên cứu Chúng ta cần phải biết kế thừa yếu tố hợp lý tư tưởng đạo đức Arixtốt, tính đến thay đổi thời sau hai nghìn năm, để tiếp tục bổ sung phát triển chuẩn mực đạo đức phù hợp với đời sống xã hội người đại Luận văn thực mục đích nhiệm vụ Hy vọng rằng, tương lai chúng tơi có điều kiện sâu nghiên cứu khía cạnh vấn đề nêu 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtốt: Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hoá Nghệ thuật Hà Nội, 1964 Arixtốt: Đạo đức học Nicomachie.//Trong toàn tập gồm tập, t Moscow, 1984 Arixtốt: Đại đạo đức học.//Trong toàn tập gồm tập, t Moscow, 1984 Bowen Alan C (2004): Khoa học triết học Hy Lạp cổ đại, Bản dịch trung tâm dịch thuật, Lê Sơn hiệu đính, Nxb Văn hóa thơng tin C.Brinton, J.B.Christopher (1971): Văn minh phương Tây, Tập I Người dịch Nguyễn Văn Lương, Nxb Sài Gòn Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (2003): Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, HN Cranne Brinton (2007): Con người tư tưởng phương Tây Người dịch Nguyễn Kiên Trường, Nxb Từ điển Bách khoa Dương Ngọc Dũng (2006): Đường vào triết học, Nxb Tổng Hợp, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Dũng (2005): Lịch sử triết học phương tây, Nxb Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Văn Dũng (1996): Arixtốt – người - nghiệp, Tạp chí Triết học, số 11 Nguyễn Văn Dũng (1996), Arixtốt với học thuyết phạm trù, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Phạm Thị Mai Duyên (2008): Luận văn thạc sỹ, Vấn đề đạo đức triết học Hy Lạp cổ đại ý nghĩa thời Tr-êng §H KHXH&NV HN 13 Forrest – E.Bard (2005): Tuyển tập danh tác triết học từ Platơn đến Derrida, Nxb Văn hóa thơng tin 86 14 Hoàng Ngọc Hiến (dịch, 1990): Đạo đức học - Thử trình bày hệ thống đạo đức học Mác xít – G.Bandzelaze, tập 1, Nxb Giáo dục 15 Đồn Đức Hiếu, Trần Hậu Kiên (2004): Hệ thống phạm trù đạo đức học giáo dục đạo đức cho sinh viên, Nxb Chính Trị Quốc gia, HN 16 Đức Hinh (dịch, 1974): Đạo đức học Nicomaque, Nxb Sài Gòn 17 Nguyên Nguyễn Hóa (2004): Triết học cổ Hy Lạp giản yếu, Nxb Thanh Niên, HN 18 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng Hợp, Tp Hồ Chí Minh 19 Johannes Hirschberger (1991): Lịch sử triết học tập Triết học Hy Lạp Và La Mã cổ đại Triết học trung cổ Người dịch Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Chí Hiếu, hiệu đính Phạm Quang Minh (Phịng tư liệu khoa Triết học) 20 Trần Hậu Kiêm: Giáo trình đạo đức học Mác – Lênin, Nxb Đại học Sư phạm 21 Trần Hậu Kiên (2007): Tập giảng lịch sử đạo đức học, Phòng tư liệu khoa Triết học 22 Vũ Thị Thu Lan (2005): Đạo đức học Kantơ tư tưởng văn hóa hịa bình Tạp chí Triết học, số 23 Phạm Minh Lăng (2003): Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hóa thơng tin 24 V.I.Lênin (1981), Tồn tập, tập 29, Nxb Tiến Bộ, Mácxcơva 25 C.Mác Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 C.Mác Ăngghen (2994), Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đặng Thai Mai (dịch, 1956): Lịch sử triết học phương Tây (Viện 87 Triết học Liên Xô), Nxb Xây Dựng 28 Michel Vadée (1996): Marx nhà tư tưởng có thể, Tập II, Viện Thông tin Khoa học Xã hội Hà Nội 29 Hà Thúc Minh (1998): Triết học cổ đại Hy Lạp – La Mã, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Hồ Chí Minh, Nxb Mũi Cà Mau 30 Hồ Chí Minh (1993): Về đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 31 F.Nietzche (1975), Triết học Hy Lạp thời bi kịch, Trần Xuân Kiêm dịch, Nxb Sài Gòn 32 Lương Ninh (chủ biên) – Ngọc Bảo, Đặng Quang Minh, Nguyễn Gia Phu, Nghiêm Đình Vỳ (2004): Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục 33 Thái Ninh (1987), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà nội 34 Nguyễn Thế Nghĩa, Dỗn Chính chủ biên (2002), Lịch sử triết học, tập 1: triết học cổ đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Lê Tôn Nghiêm (1974), Lịch sử triết phương Tây, tập II: Triết học thời thượng cổ Nxb Tp Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Thu Phong, Hoàng Vũ (2002): Minh triết tư tưởng phương Tây, Nxb Đại học Sư phạm, HN 37 Trần Văn Phòng (chủ biên, 2003), Lịch sử triết học phương Tây trước Mác, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 38 Trần Văn Phòng (2006), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Lý luận Chính Trị, Hà Nội 39 Đặng Phùng Quân (1972), Triết học Arixtốt, Nxb Đêm Trắng, Sài Gòn 40 Bùi Thanh Quất, Vũ Tình (2002), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục 41 Mai Sơn (2007), 101 triết gia, Nxb Tri thức, Hà Nội 42 Bùi Văn Nam Sơn (dịch giải): Immanuel Kant phê phán lý tính thực hành, Nxb Tri thức 88 43 Stanley Rosen (2004), Triết học nhân sinh, Nxb Lao động, Hà Nội 44 P.S Taranốp (2000), 106 nhà thông thái, (Đỗ Minh Hợp dịch), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Đinh Ngọc Thạch (2001): Triết học Hy La cổ đại Nxb CTQG 46 Nguyễn Bá Thái (2003): tư tưởng giáo dục Arxxtốt Tạp chí Triết học, số 47 Nguyễn Quang Thông, Tống Văn Chung (1991), Lịch sử triết học cổ đại Hy Lạp, tập 2, Tủ sách trường ĐH Tổng hợp Hà Nội 48 Khoa học triết học Hy Lạp cổ đại, Bản dịch trung tâm dịch thuật, Lê Sơn hiệu đính, Nxb Văn hóa thơng tin) 49 Vũ Văn Viên (1998), Triết học Arixtốt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1998): Lịch sử phép biện chứng, Tập I Người dịch Đỗ Minh Hợp, hiệu đính Đặng Hữu Tồn, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 51 Will Durant (1971): Câu chuyện triết học, dịch giả Trí Hải Bửu Đích, Nxb Sài Gịn 52 E.V.Zolotukhina – Abolina (2006): Đạo đức học đại:cội nguồn vấn đề (Phòng tư liệu khoa Triết học) 89

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan