1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quan điểm về con người trong đạo gia và ý nghĩa hiện thời của nó

118 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRỊNH THÚY AN QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƢỜI TRONG ĐẠO GIA VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRỊNH THÚY AN QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƢỜI TRONG ĐẠO GIA VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60 22 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Văn Cảnh Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Nam Định ngày 11 tháng 11 năm 2015 Học viên Trịnh Thúy An LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo Ban Giám hiệu nhà trường; phòng Đào tạo sau Đại học; phòng ban trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội hướng dẫn, tạo điều kiện, giúp đỡ để luận văn hồn thành Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Chủ nhiệm khoa Triết học, thầy cô giáo khoa Triết học truyền đạt cho kinh nghiệm kiến thức bổ ích, phương pháp làm việc nghiêm cứu khoa học q trình học tập Đó tảng để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Hồng Văn Cảnh, trưởng khoa Lí luận trị, trường Đại học Cơng Đồn, người thầy tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Sự hướng dẫn, bảo ân cần nhiệt tình thầy suốt thời gian qua nhân tố quan trọng để luận văn thành công Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận văn 8 Kết cấu luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: BỐI CẢNH RA ĐỜI VÀ TỔNG QUAN VỀ TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC CỦA ĐẠO GIA 1.1 Bối cảnh đời phát triển Đạo gia 1.1.1 Bối cảnh đời Đạo gia 1.1.2 Sự phát triển Đạo gia 16 1.2 Tổng quan tƣ tƣởng triết học Đạo gia 20 1.2.1 Học thuyết Đạo Đức 20 1.2.2 Tư tưởng vô vi 27 1.2.3 Tư tưởng biện chứng 32 1.2.4 Quan điểm trị - xã hội 39 Tiểu kết chƣơng 43 Chƣơng 2: QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƢỜI TRONG ĐẠO GIA 44 2.1 Nguồn gốc chất ngƣời 44 2.2 Vấn đề nhận thức 49 2.3 Quan niệm đạo đức ngƣời 56 2.4 Cách hành động ngƣời giới 60 2.4.1 Học thuyết “vô vi nhi trị” 60 2.4.2 Phép xử 63 2.4.3 Phép dưỡng sinh 71 Tiểu kết chƣơng 77 Chƣơng 3: Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƢỜI TRONG ĐẠO GIA 79 3.1 Khái quát ảnh hƣởng Đạo gia Việt Nam 79 3.2 Một số vấn đề ngƣời Việt Nam 85 3.3 Ý nghĩa nhận thức thực tiễn vấn đề ngƣời Việt Nam 90 3.3.1 Về mặt nhận thức 90 3.3.2 Về mặt thực tiễn 94 Tiểu kết chƣơng 104 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU ∆x: sai số phép đo vị trí ∆Px: sai số phép đo động lượng h: số Plank MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong lịch sử phát triển văn minh, văn hóa nhân loại, vấn đề người tương lai người ln giữ vị trí trung tâm trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học nhau, đặc biệt khoa học xã hội nhân văn xét thấy có triết học nhận thức người cách toàn diện tính chỉnh thể Những vấn đề chung nhất, người như: Nguồn gốc, chất người gì? Con người nhận thức giới thân nào? Hay vai trò người phát triển nhân loại sao? Có thể nói vấn đề người vấn đề xưa cũ, song ln ln đặt thời đại ln ln làm mẻ Trong dịng chảy phát triển lịch sử triết học nhân loại, không nhắc đến Trung Quốc Cùng với Ấn Độ, Trung Quốc nôi văn minh phương Đơng nói riêng nhân loại nói chung Trải qua trình hình thành phát triển lâu dài, lịch sử triết học Trung Quốc nói chung Trung Quốc cổ đại nói riêng bao hàm nội dung phong phú với hệ thống triết học rộng lớn sâu sắc, đặc biệt nội dung nghiên cứu vấn đề người Đây coi vấn đề trung tâm, bật lịch sử tư tưởng Trung Quốc Con người tâm điểm cho việc hình thành giới quan lí giải vấn đề nhân sinh quan, trị, luân lí xã hội trường phái triết học Trung Quốc cổ đại Tâm điểm chủ yếu bị quy định điều kiện lịch sử, kinh tế, trị - xã hội tư tưởng văn hóa Trung Quốc thời Xuân Thu - Chiến Quốc Trong thời kì “Bách gia chư tử” đó, với trường phái khác, Đạo gia góp phần cơng lao việc nghiên cứu nguồn gốc, tính người đưa giải pháp khác việc cải hóa người từ ác trở thiện, xây dựng xã hội thịnh trị Nếu bỏ qua hạn chế lịch sử tư tưởng tiến học lịch sử sâu sắc, có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng người ngày Trong lịch sử, Trung Quốc Việt Nam hai quốc gia có mối quan hệ lâu đời, có giao lưu ảnh hưởng nhiều mặt rõ rệt Những tư tưởng triết học Trung Quốc từ lâu du nhập bén rễ đời sống kinh tế, trị, văn hóa tinh thần người Việt Đạo gia du nhập vào Việt Nam chủ yếu đường Đạo giáo Tuy nhiên tư tưởng triết học nhân sinh Đạo gia có sức ảnh hưởng khơng nhỏ tới sắc văn hóa Việt Vì việc nghiên cứu quan điểm người Đạo gia góp phần nâng cao hiểu biết tư tưởng triết học phái Đạo gia, mà cịn góp phần tìm hiểu ý nghĩa thời Việt Nam Đặc biệt bối cảnh nước ta nay, chế thị trường với phát triển vượt bậc khoa học kĩ thuật ngày thể rõ rệt mặt tiêu cực Con người ngày bị theo cám dỗ sống đại mà quên giá trị chân thực chất người, nạn ô nhiễm môi trường hoành hành, thiên nhiên kêu cứu, xã hội đại xuất thăng lĩnh vực vật chất tinh thần, người dần bị tha hóa đánh nhân tính danh, lợi, dục vọng… việc tìm hiểu vận dụng ý nghĩa quan điểm người Đạo gia vấn đề người giai đoạn phương diện nhận thức thực tiễn việc làm có ý nghĩa mang tính cấp thiêt Vì vậy, với việc lựa chọn đề tài "Quan điểm người Đạo gia ý nghĩa thời nó", tác giả luận văn mong muốn góp phần nhỏ bé hữu ích vào việc nâng cao hiểu biết quan điểm Đạo gia người ý nghĩa thời vấn đề người nói chung Việt Nam nói riêng Tổng quan tình hình nghiên cứu Tìm hiểu Đạo gia vấn đề khơng tìm hiểu vấn đề người Đạo gia lại nội dung chưa nghiên cứu sâu rộng Mặc dù vậy, việc nghiên cứu vấn đề người Đạo gia lâu quan tâm Tuy nhiên nước ta cịn chưa có chun khảo sâu nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề người Đạo gia, đặc biệt ý nghĩa thời Ở Việt Nam, việc nghiên cứu chuyên khảo vấn đề người Đạo gia nhìn chung cịn thiếu tính hệ thống chưa có chuyên khảo riêng vấn đề Tuy có số tác giả đề cập đến vấn đề xuất với tư cách khía cạnh, mặt tồn nội dung nghiên cứu chung Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình Trong số tác giả đáng ý như: Dỗn Chính, Vũ Minh Tâm, Phùng Hữu Lan, Nguyễn Hiến Lê Đó người sâu nghiên cứu triết học Trung Quốc, triết học sử Trung Quốc, văn học sử Trung Quốc, vấn đề người triết học Đạo gia đề cập đến PGS.TS Doãn Chính tác giả số sách nhiều nghiên cứu đáng ý triết học Trung Quốc qua thời kì lịch sử Ví dụ "Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc" (2004), Nxb Chính trị Quốc gia Trong cơng trình này, chương II: Triết học thời Xuân Thu - Chiến Quốc, tác giả dành phần nội dung tập trung phân tích giới quan, nhân sinh quan, học thuyết, tư tưởng triết học trường phái Đạo gia, có vấn đề người Ngồi ra, ơng cịn có số viết đăng tạp chí như: "Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại" (2003) Tạp chí Thanh niên hay "Vấn đề tính người triết học Trung Quốc cổ đại" (2007) Tạp chí Triết học số Đó viết có phạm vi nghiên cứu hẹp so với sách ơng Ở đó, ơng quan tâm sâu nghiên cứu vấn đề tính người trường phái triết học Trung Quốc cổ đại, có Đạo gia Bên cạnh kể đến "Lịch sử triết học Trung Quốc" (2013), Nxb Khoa học - xã hội tác giả Phùng Hữu Lan, "Đại cương triết học Trung Quốc" (2004), Nxb Tp Hồ Chí Minh hai tác giả Giản Chi Nguyễn Hiến Lê Đó lại vừa phục vụ sứ mệnh vĩnh cải thiện bảo vệ tự nhiên Vì coi triết lí nhân sinh Đạo gia tranh hồn chỉnh phác họa sống tơn trọng, bảo vệ hòa hợp với tự nhiên Đồng thời lời cảnh báo với hành động thái sống Đạo pháp tự nhiên với triết lí vơ vi tự nhiên Đạo gia nét nhấn đặc sắc nguyên giá trị ngày nay, khơng có ảnh hưởng tích cực đến Việt Nam mà cịn có ảnh hưởng định đến nhiều quốc gia toàn giới - Giáo dục lối sống đạo đức Có thể nói lối sống có đạo đức văn hóa thủy chung tình nghĩa nét đẹp đại đa số nhân dân Song chế thị trường nay, lối sống bị lu mờ phai nhạt dần gia đình ngồi xã hội Tất thực trạng ngày làm mai lối sống tốt đẹp dân tộc, làm dần truyền thống đạo đức tốt đẹp sắc văn hóa Việt Nam Tìm hiểu ý nghĩa quan điểm người Đạo gia việc giữ gìn phát huy lối sống đạo đức văn hóa thấy hầu hết nội dung triết lí nhân sinh có phần ảnh hưởng Đạo gia khẳng định tính người sinh không thiện không ác, tất tu dưỡng cải tạo đạo đức người để hình thành chất tính thiện hay tính ác Cũng Trang Tử khẳng định vạn vật trời đất không vật sinh tự hữu dụng hay vơ dụng Người ta sinh khơng phải vật hồn thiện Cái sống người đời khơng khác sống tồn mãn hình thức ban đầu sinh hột giống Một hột giống muốn trở thành phải trải qua khơng biết giai đoạn hình thành Con người ta vậy, nhiệm vụ người sống phải cố gắng phấn đấu nỗ lực sống cho đạt đến tận thiện thân Trong giai đoạn 97 nay, tư tưởng Lão Trang động lực thúc cá nhân tích cực hăng hái hồn thiện thân để có sống ngày tốt đẹp hơn, Đạo gia khuyên người phải tu thân dưỡng tâm, phải biết trau chuốt giữ gìn nội tâm cho sang để có lối sống có đạo đức văn hóa Trong hồn cảnh xã hội ngày nay, trước cám dỗ, người ta biết giữ chân tâm định tránh xa tệ nạn xã hội ngày đêm rình rập người Biết cách làm cho tâm sạch, bình thản khơng làm người sa ngã Vận dụng ý nghĩa luật phản phục vào sống thấy có phần ý nghĩa Vì khơng nên làm thái q nên thân khơng nên để có dư thừa mà lại cần phải có bớt Áp dụng ngun lí vào sống thấy ứng nghiệm Đối với việc tu thân tiết chế tư dục hay thỏa mãn tư dục Kẻ tự phụ kiêu căng tự hạ xuống thấp đánh dần nhân tâm Kẻ biết khiêm cung từ tốn lại kẻ khéo nuôi dưỡng làm hưng khởi lịng đạo đức người đời mến chuộng Người nhục dễ vinh quang, nước bị nhục dễ vượt lên địa vị cường thịnh Cho nên hiểu lẽ Lão Tử: nhục điều kiện vinh, nghèo điều kiện giàu, tối điều kiện sáng, quấy điều kiện phải, thất bại mẹ thành cơng, tiêu cực điều kiện tích cực Nếu người biết đủ, biết dừng lời khuyên Lão Tử người giữ cho cân sống, khơng coi trọng vật chất giúp ta có thời gian để nhìn thấy giá trị tinh thần Đồng thời xã hội bớt tượng chạy chức chạy quyền, quan niệm sống đồng tiền, lối sống chạy theo đồng tiền… khơng cịn thịnh hành Hiện thấy tất vi phạm pháp luật cạnh tranh kinh doanh… gây thiệt hại cho Nhà nước chí đến tính mạng người xuất phát từ việc chạy theo lợi nhuận, hay nói sâu xa bị tâm tư dục người sai khiến Lịng tham 98 người vơ đáy, người thấu hiểu triết lí nhân sinh Đạo gia chắn xã hội khơng cịn cảnh chạy đua bất chấp tính mạng người đến - Ý nghĩa phép xử Đạo gia Từ quan điểm vô vi tự nhiên, Đạo gia mở rộng quan điểm vơ vi trị - xã hội, với học thuyết vơ vi nhi trị phép xử Đạo gia phần nội dung quan trọng triết lí nhân sinh Nếu bỏ qua nội dung xuất tiêu cực, mặt hạn chế Đạo gia, chắt lọc khơng phải triết lý xử có giá trị người xã hội đại ngày Một triết lí sống Đạo gia cho giữ lòng “từ”, tức lòng nhân từ, yêu thương người Nếu biết vận dụng ý nghĩa triết lí vào đời sống người nhiều vấn đề giải Lòng nhân yêu thương người chuẩn mực đạo đức người Việt Nam, thước đo giá trị hành vi ứng xử người Việt Nam từ xưa đến Lòng nhân chất keo tạo nên tinh thần đồn kết gắn bó người với nhau, làm cho khối đoàn kết dân tộc người Việt Nam có chiều sâu Lão Tử dạy “dĩ đức báo oán” xuất phát từ lòng “từ”, sống nhân ái, khoan dung biểu cao người sống đẹp, hiểu điều người xã hội đối xử với tình yêu thương, giúp đỡ đùm bọc lẫn lúc khó khăn, lối sống phổ biến đời sống người sống trở nên tốt đẹp Đạo gia khuyên người nên chủ trương thuyết vơ tình dục, có nghĩa giảm ham muốn dục vọng Thật người ta biết kiềm chế tham vọng tham muốn thân khơng phải mệt nhồi với toan tính vụ lợi mà dần đánh thân lúc khơng hay 99 Nhắc đến Đạo gia ta phải nhắc đến quan điểm bật phép xử Đó quan điểm lấy nhu thắng cương (chí nhu) vốn có ảnh hưởng sâu sắc đến thuật xử việc thực thủ thuật chiến tranh, trường phái nhu đạo … Vận dụng triết lý “lấy nhu thắng cương” thực “dĩ bất biến, ứng vạn biến” vào đời sống, người học nghệ thuật sống mềm mỏng, khéo léo, tế nhị điều cần thiết có giá trị khơng nhỏ Đây kĩ mềm mà khơng phải có Trong sống hàng ngày, người thấu suốt quan điểm này, vận dụng trường hợp cụ thể coi phương thức sống ưu việt giúp đạt đến thành công Trong thời đại ngày tư tưởng ngày phát huy giá trị, quốc gia chủ trương giải vấn đề tranh chấp xung đột bàn đàm phán, giải phương pháp thương thuyết, đấu tranh nghị trường chủ yếu…Đây phần thể quán triệt quan điểm chí nhu Đạo gia Đặc biệt kinh tế thị trường lợi ích chủ thể đan xen, phụ thuộc lẫn để tham gia vào chuỗi giá trị chung, để xây dựng thương hiệu, giành phát triển thị phần thương trường … người, chủ thể khơng thể thiếu khả kĩ đàm phán, lương lượng, biết người biết ta để thích ứng, nhiều phải lùi bước để thực vững bước … Triết lí Đạo gia khơng dành riêng cho bậc tu sĩ hay ẩn sĩ lánh đời Trên tất triết lí sống Ngày xã hội phát triển, bên canh ồn náo nhiệt sống đại, người lại muốn quay với tâm phác hư tĩnh thân Và triết lí Đạo gia hướng đến với phần cốt lõi sống vốn hữu người Trong bối cảnh nước ta nay, quan điểm Đạo gia góp phần vào tiếng nói lên án chiến tranh, hướng đến mục tiêu hịa bình dân tộc hịa bình giới truyền thống tốt đẹp cha ông ta Trong hoạt động 100 đối ngoại, mục tiêu hịa bình ln đặt lên hàng đầu Khi có xung đột hay chiến tranh giới, Việt Nam dân tộc lên tiếng bảo vệ hịa bình theo tơn Tổ chức hịa bình giới Đó vận dụng ý nghĩa “bất tranh” triết lí nhân sinh Đạo gia Hiện nước ta nước lớn hỗ trợ phát triển kinh tế - khoa học kĩ thuật gói đầu tư ODA; FDI hịa bình phát triển bền vững - Giáo dục tinh thần chăm sóc sức khỏe Triết lí dưỡng sinh Đạo gia có ý nghĩa vơ quan trọng việc giáo dục tinh thần chăm sóc sức khỏe cho người Đặc biệt giai đoạn nay, sống đại q trình cơng nghiệp hóa đại hóa ngày gây ô nhiễm môi trường sống, cộng với thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm ngấm ngầm ảnh hưởng đến sức khỏe người Vì người ta có nhu cầu quan tâm đến sức khỏe nhiều học theo triết lí dưỡng sinh Đạo gia cách tăng cường sức khỏe cho người Dưỡng sinh có nghĩa bảo dưỡng sinh mệnh Tuổi thọ người có kì hạn tương đối ổn định, theo quy luật sinh mệnh: Sinh, lão, bệnh, tử Tuy nhiên thông qua điều tiết bảo dưỡng làm cho thể chất tăng cường, nâng cao sức đề kháng thể với mơi trường bên ngồi nhằm tránh giảm thiểu, phát sinh bệnh tật, tạo trạng thái tốt tinh thần thể chất, từ kéo dài tuổi thọ Như dưỡng sinh có ý nghĩa quan trọng việc đề phòng bệnh tật, nâng cao thể chất, kéo dài tuổi thọ Một nguyên tắc dưỡng sinh nguyên tắc thích ứng với tự nhiên Hoạt động sống người tuân theo quy luật khách quan, thân người có khả thích ứng với quy luật biến hóa chung tự nhiên Nắm vững quy luật, chủ động thực biện pháp dưỡng sinh cho phù hợp tránh bệnh tật, bảo vệ sức khỏe kéo dài tuổi thọ Nguyên tắc theo quy luật âm dương tiêu trưởng bốn mùa 101 tiến hành dưỡng sinh giúp hoạt động sinh lí thể đồng với chu kì biến đổi tự nhiên, trì điều hịa thống thể với hồn cảnh bên ngồi Đây ý nghĩa rút từ triết lí vơ vi Đạo gia, học cách thuận ứng với tự nhiên, tuân theo tự nhiên Thuận ứng với hoàn cảnh sở mục đích phép dưỡng sinh trường thọ làm cho người ngày thích ứng với hoàn cảnh tự nhiên xã hội, đồng thời thơng qua thích ứng mà đạt mục đích phép dưỡng sinh Với mơi trường tự nhiên phải “thuận thiên thời” nghĩa phải thích ứng với tự nhiên để bảo vệ tăng cường sức khỏe Đạo gia nêu hai quy luật tạo hóa hai quy luật khách quan sống, luật qn bình luật phản phục nhằm khuyên người ta đừng nên làm thái q Trong cách chăm sóc sức khỏe người biết áp dụng triết lí đem lại hiệu mong muốn cân toàn diện yêu cầu dưỡng sinh trường thọ Cân sở sức khỏe, dưỡng sinh lấy cân làm mục tiêu vươn tới Bất luận phương pháp dưỡng sinh phải tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc đảm bảo cân toàn diện cho thể Ăn uống không nên thiên lệch, lao động không sức, suy nghĩ không cực đoan, tất việc việc khơng thái quá… Cần vận dụng tổng hợp biện pháp mong đạt hiệu cao phép dưỡng sinh trường thọ Bên cạnh dưỡng sinh khơng đơn vấn đề sinh lí, muốn dưỡng sinh, muốn bảo vệ sinh mệnh, muốn có thân thể khỏe mạnh tuổi thọ cao, trước hết phải tu dưỡng nhân tâm, giữ tâm cho sáng, tịnh Theo thuật dưỡng sinh chế tĩnh dưỡng tinh thần liên quan đến đặc tính sinh lí tâm Như tâm giữ khí chất điềm đạm sáng cơng việc dưỡng sinh thực dễ dàng Đây cách hành động người mà Đạo gia 102 khuyên Chúng ta biết nội dung phương pháp dưỡng sinh trường thọ bao gồm ba vấn đề: kiện thân, dưỡng tâm mỹ dung Dưỡng tâm gọi dưỡng thần, nghĩa sử dụng biện pháp cần thiết để điều hịa đời sống tinh thần Tình cảm cốt ổn định cân bằng, phải cho thể xác tinh thần ln có mối quan hệ biện chứng mật thiết Cho nên muốn cho thân thể cường tráng trường thọ thiết phải chủ động xác lập cho đời sống tinh thần khỏe mạnh Chúng ta thấy phương pháp dưỡng sinh Đạo gia có ý nghĩa việc bảo vệ sức khỏe người Tĩnh dưỡng việc dưỡng sinh “Tĩnh” trạng thái tinh thần n tĩnh thư thái vơ tư Đó cách áp dụng phương pháp dưỡng sinh tịnh Đạo gia, tức giữ cho yên tĩnh tâm hồn Quan trọng tĩnh dưỡng tiết dục mà chí Trang Tử cịn chủ trương vơ dục Áp dụng ý nghĩa vào vấn đề ta thấy hai phương pháp dưỡng sinh Đạo gia: phương pháp dưỡng sinh tư lợi tham muốn Nếu làm theo Lão - Trang dặn: tiết chế thoát khỏi ham muốn danh vọng, vật dục mức, không phóng túng bng thả hay ham muốn khơng đạt sinh cáu giận mà tổn thương tinh thần… tinh thần sảng khối Thêm vào phải ln giữ cho tinh thần sảng khối, phóng khống sức khỏe bảo đảm cách tốt Chẳng những phương pháp dưỡng sinh Đạo gia có ý nghĩa với việc chăm sóc sức khỏe người mà số triết lí nhân sinh khác có phần ảnh hưởng định Ví dụ việc tu tâm dưỡng tính phương pháp để thực “vị ngã, quý kỉ, toàn sinh” hay đạo bất tranh khuyên người ta quên tham muốn dục vọng thân mà trọng tinh thần, trau chuốt nhân tâm Có tâm hồn thản để làm điều kiện cho thể khỏe mạnh Như hiểu vận dụng triết lí nhân sinh cách hành động người giới Đạo gia biện pháp hữu hiệu nhằm giữ gìn bảo đảm sức khỏe cho người 103 Tiểu kết chƣơng Trong lịch sử phát triển hàng nghìn năm văn hóa truyền thống Trung Quốc, Đạo gia kết hợp với Nho gia Phật gia ln ln dịng tư tưởng chủ yếu Nho, Đạo, Phật giao thoa, kết hợp với nhau, hấp thụ bổ sung cho trình phát triển làm phong phú đời sống tinh thần người Trung Quốc số nước lân cận có Việt Nam Giá trị bất hủ triết học Đạo gia nói chung tư tưởng người nói riêng để có chỗ đứng quan trọng đến hướng người đến chân lý giản đơn thiết thực để mưu cầu hạnh phúc cho người Tư tưởng triết học Đạo gia người khơng có ý nghĩa lịch sử mà mang ý nghĩa thục tiễn, đặc biệt nước ta Việt Nam có vị trí địa lý giáp Trung Quốc lại trải qua hàng ngàn năm Bắc thuộc chế độ phong kiến phương Bắc Chính vậy, có giao thoa, tiếp biến sâu sắc văn hóa Trung Quốc mà Nho, Đạo chủ yếu Dù trải qua hàng nghìn năm xét ý nghĩa thời đại Đạo gia khơng bị lu mờ mà có ý nghĩa lớn việc cải tạo mơi trường tự nhiên - xã hội - người Phần trị khơng phải phần quan trọng triết học Đạo gia Những tư tưởng bình đẳng trọng người thấp hèn, tự do, can thiệp vào đời sống dân chúng, trọng hịa bình, khơng tranh giành mà nhường nhịn lòng khoan dung, dĩ đức báo oán, thương kẻ nghèo nếp sống tự nhiên, giản dị, tri túc, tĩnh, lối sống đạo đức văn hóa mực, nêu cao tinh thần dưỡng sinh, chăm sóc sức khỏe…đó giá trị nhân văn cao, khơng triết gia chân khơng muốn hướng tới Chúng có ý nghĩa vơ sâu sắc với vấn đề người xây dựng người giai đoạn nước ta, góp phần ý nghĩa không nhỏ vào chiến lược xây dựng phát triển người Việt Nam Chúng có sức mạnh thu hút ta, khiến ta hướng thượng, cao hơn, hơn, vừa lãng mạn, vừa nên thơ Bởi trải qua hàng kỉ, Đạo gia nói chung quan điểm người phái nói riêng giữ nguyên sức sống ý nghĩa ngày 104 KẾT LUẬN Trong suốt trình phát triển, triết học Đạo gia ln kho tàng trí tuệ vơ phong phú đồ sộ với nhiều trường phái, hệ thống triết học khác vấn đề người Nằm hệ thống triết học Trung Quốc cổ đại triết học coi triết học xã hội - người, Đạo gia cống hiến cho tri thức nhân loại kho tàng lớn lao quan điểm người giới Do gắn triết học với vấn đề đạo đức, trị, xem mặt xã hội người trung tâm nghiên cứu, triết gia Đạo gia đặc biệt quan tâm đến vấn đề người, vận mệnh người Đạo gia, bàn người đưa quan điểm phong phú đa dạng sâu sắc nguồn gốc, chất, nhận thức cách hành động người Có thể nói, triết học Đạo gia xây dựng hệ thống triết lí người xã hội mà sống Tuy nhiên điều kiện khách quan hoàn cảnh lịch sử lập trường giai cấp mà quan điểm cịn mang tính chất cảm quan trực tiếp, biện giải chứng minh Vì việc tìm hiểu ý nghĩa để vận dụng quan điểm vào vấn đề người Việt Nam cần có chọn lọc cho phù hợp với điều kiện nước ta Đối với nước ta xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế giới, cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, quan điểm vấn đề người Đạo gia có ý nghĩa định người ngày Mặc dù, triết học Đạo gia đề cao mặt tự nhiên người, phủ nhận mặt xã hội, quan điểm người biểu sâu sắc nghệ thuật sống, thái độ ứng xử người, toát lên tư tưởng nhân sinh sâu sắc, chân thực đời thường mà sống người khơng để ý tới Tìm hiểu vấn đề người Đạo gia, rút số ý nghĩa tiêu biểu với người Hệ thống tư tưởng triết học người Đạo gia trở 105 với tự nhiên, theo đuổi tiêu dao phóng nhiệm, đề xuất hướng cho người Đặc trưng tổng quát triết học người Đạo gia mưu cầu giải thoát siêu thoát mặt tinh thần khỏi cảnh ngộ khó khăn sống thực, từ mà đạt yên tĩnh, ổn định tâm hồn trước hồn cảnh khó khăn thực sống Vì thế, phương diện đó, trở thành nơi nương tựa tâm lý tinh thần cho người Trong sống, người phải ln ln tự hồn thiện mình, muốn người phải khơng ngừng rèn luyện để thích nghi có ích cho đất nước điều kiện Đạo gia khuyên người đời giản dị, riêng tư, dục vọng, có lịng từ ái, kiệm ước Đặc biệt, triết học Đạo gia khuyên người biết đủ, biết dừng, phải tu dưỡng để có lối sống đạo đức, tình yêu thương sức khỏe thể chất, tinh thần để đáp ứng yêu cầu công đổi xây dựng đất nước Trong giai đoạn nay, cần tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu sâu quan điểm vấn đề người Đạo gia với ý nghĩa ẩn sâu đó, rút ý nghĩa tích cực vận dụng chúng cách khéo léo, xác, linh hoạt vào vấn đề người Việt Nam giai đoạn cụ thể phát triển đất nước Đây việc làm cần thiết, địi hỏi kiên trì bền bỉ từ phía cá nhân tồn xã hội, giai đoạn nay, nước ta bước vào cơng đổi việc làm có ý nghĩa mang tính thời hết 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duy Bình (2011), Vật lí đại cương, tập 3, phần 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Duy Cần (2013), Lão Tử tinh hoa, Nxb Trẻ, Hà Nội Nguyễn Duy Cần (2013), Trang Tử tinh hoa, Nxb Trẻ, Hà Nội Hoàng Văn Cảnh (2003), “Pháp Bảo Đàn Kinh” ảnh hưởng nhà Thiền học thời Trần”, luận án tiến sĩ, Viện triết học, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia Kim Chi (2010), Vấn đề người triết học Trung Quốc cổ đại, Tạp chí khoa học số 9, Hà Nội Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Dỗn Chính (2003), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Tạp chí Thanh niên, Hà Nội Dỗn Chính (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (1999), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Dỗn Chính (2005), Quan niệm giới người triết học Trung Quốc cổ đại, Tạp chí Triết học số 6, Hà Nội 11 Dỗn Chính (2005), Triết lí phương Đơng, giá trị học lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Dỗn Chính (6/2007), Vấn đề tính người triết học Trung Quốc cổ đại, Tạp chí Triết học số 6, Hà Nội 13 Lý Quốc Chương (2003), Kho tàng văn minh Trung Hoa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Phạm Như Cương (chủ biên) (1978), Về vấn đề xây dựng người mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 107 15 Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb, Hà Nội 16 Ngơ Đình Giao (1996), Suy nghĩ cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (1994), Vấn đề người công đổi mới, Nxb Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Ngọc Hiền (2010), “Tư tưởng Đạo gia, giá trị hạn chế”, luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Huy (2010), Đạo giáo - triết lí nhân sinh, Nxb Thời đại, Hà Nội 23 Phạm Đăng Hùng (1996), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb Giao thơng vận tải, Hà Nội 24 Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, Lai Nguyên Ân biên soạn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), Tồn cầu hóa nguy suy thoái đạo đức lối sống người Việt Nam nay, Tạp chí Triết học số 2, Hà Nội 26 Phùng Hữu Lan (1999), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nxb Thanh niên Hà Nội, Hà Nội 27 Phùng Hữu Lan (2007), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội 108 28 Nguyễn Lang (tức Thiền sư Thích Nhất Hạnh) (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Nguyễn Hiến Lê (1955), Đại cương văn học sử Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 30 Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Tp Hồ Chí Minh 31 Lão Tử (2013), Đạo Đức kinh, Nguyễn Duy Cần dịch bình chú, Nxb Trẻ, Hà Nội 32 Lão Tử (2006), Đạo Đức kinh, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 33 Nguyễn Hiến Lê (1993), Liệt tử Dương tử, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Hầu Ngoại Lư (chủ biên) (1960), Tư tưởng Lão Trang, Nxb Hà Nội 35 Dương Lực (2002), Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa, tập 2, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 36 Dương Lực (2002), Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa, tập 4, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 37 Phương Lựu (2000), Đạo gia văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 38 Trần Chí Lương (1999), Đối thoại với tiên triết văn hóa phương Đơng kỉ 21, Nguyễn Trọng Sâm dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Hà Thúc Minh (2000), Nghiên cứu lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Tp Hồ Chí Minh 40 Lương Minh (1998), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Viên Minh (2007), Ngộ nhận tính bi quan Lão Tử Đạo Đức kinh, Nxb Nhà sách Văn Thành, Hà Nội 42 Viên Minh (2007), Tư tưởng Lão Tử qua quan điểm Phật học, Nxb Nhà sách Văn Thành, Hà Nội 109 43 Trần Nghĩa (2000), Việt Nam khứ tiếp nhận tư tưởng Đạo gia Trung Quốc, Tạp chí Hán Nơm số 4, Hà Nội 44 Trần Nghĩa (1995), “Sáu thư” hay tranh luận sôi Đạo Cao, Pháp Minh với Lý Miễu việc khơng thấy chân hình Phật, số 2, Tạp chí Hán Nơm, Hà Nội 45 Mai Thị Cẩm Nhung (2009), “Vấn đề người triết học Trung Hoa cổ đại”, luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ 46 Cung Thị Ngọc (2000), Hạt nhân ý nghĩa triết lí Trang Tử với sống đại, Tạp chí Triết học số 2, Hà Nội 47 Cung Thị Ngọc (2000), Quan điểm tự tự Trang Tử, Tạp chí Triết học số 2, Hà Nội 48 Cung Thị Ngọc (2001), “Tư tưởng triết học Trang Tử tác phẩm “Nam Hoa Kinh”, luận án tiến sĩ, Viện triết học, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội 49 Thư Đại Phong (2010), Văn hóa dưỡng sinh Đạo giáo, Nxb Lao động, Hà Nội 50 Nguyễn Thu Phong (1997), Tính thiện tư tưởng Đơng phương, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Lê Thời Tân (2011), Đạo gia ngôn ngữ học triết học đại, Nxb Văn hóa Nghệ An 52 Vũ Minh Tâm (1996), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Vũ Minh Tâm (1996), Vấn đề người triết học cổ đại Trung Quốc, Tạp chí Triết học số 4, Hà Nội 54 Trần Đức Thảo (2004), Sự hình thành người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 55 Trần Đức Thảo (1988), Vấn đề người chủ nghĩa “Lý luận khơng có người”, Nxb Tp Hồ Chí Minh 110 56 Tư Mã Thiên (1988), Sử kí, Phan Ngọc dịch giới thiệu, in lần thứ 3, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Đỗ Anh Thơ (2011), Trí tuệ Lão Tử, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 58 Ngô Tất Tố (1997), Lão Tử, Nxb Tp Hồ Chí Minh 59 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb KHXH Hà Nội 60 Trương Tất Thắng (2013), “Triết lí nhân sinh Đạo gia ý nghĩa nó”, luận văn thạc sĩ, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lí luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội 61 Hà Thuyên (2001), Đạo làm người, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 62 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb KHXH Hà Nội 63 Hồng Tiềm (1958), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 64 Trang Tử (2013), Nam Hoa kinh, tập 1, Nguyễn Duy Cần dịch bình chú, Nxb Trẻ, Hà Nội 65 Trang Tử (2013), Nam Hoa kinh, tập 2, Nguyễn Duy Cần dịch bình chú, Nxb Trẻ, Hà Nội 66 Trang Tử (1993), Nam Hoa kinh, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 67 Trương Lập Văn (2001), Tâm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Trương Lập Văn (2001), Lí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Trương Lập Văn (2001), Tính, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Phạm Hồng Việt (2005), Giáo trình lịch sử tư tưởng phương Đơng Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Trần Nguyên Việt (2005), Về phạm trù Đức học thuyết Đạo gia, tạp chí triết học số 2, Hà Nội 72 Nguyễn Hữu Vui (2007), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 111

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w