1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quá trình thực hiện chính sách ruộng đất của Đảng ở tỉnh Phú Thọ từ năm 1953 đến năm 1957

184 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đỗ Khánh Chi QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH RUỘNG ĐẤT CỦA ĐẢNG Ở TỈNH PHÚ THỌ TỪ NĂM 1953 ĐẾN NĂM 1957 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2019 ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đỗ Khánh Chi QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH RUỘNG ĐẤT CỦA ĐẢNG Ở TỈNH PHÚ THỌ TỪ NĂM 1953 ĐẾN NĂM 1957 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 03 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Thịnh Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Lê Văn Thịnh Tên đề tài không trùng với nghiên cứu công bố Các số liệu, trích dẫn luận án trung thực, đảm bảo tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Nghiên cứu sinh Đỗ Khánh Chi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Những đóng góp khoa học luận án Kết cấu luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 10 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 10 1.1.1 Nghiên cứu tác giả nước ngồi tình hình ruộng đất Việt Nam giai đoạn 1953 đến 1957 10 1.1.2 Nghiên cứu tác giả nước ruộng đất Việt Nam giai đoạn 1953 đến 1957 13 1.2 Những kết kế thừa vấn đề luận án cần tập trung giải 24 1.2.1 Những kết kế thừa 24 1.2.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục sâu tìm hiểu, nghiên cứu làm rõ 28 Chương QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH RUỘNG ĐẤT CỦA ĐẢNG Ở TỈNH PHÚ THỌ TỪ NĂM 1953 ĐẾN NĂM 1955 31 2.1 Tình hình ruộng đất tỉnh Phú Thọ trước năm 1953 31 2.2 Q trình thực sách ruộng đất Đảng tỉnh Phú Thọ từ năm 1953 đến năm 1955 34 2.2.1 Chủ trương Đảng phóng tay phát động quần chúng thực triệt để giảm tô, giảm tức cải cách ruộng đất 34 2.2.2 Quá trình thực giảm tô, giảm tức cải cách ruộng đất tỉnh Phú Thọ 50 Chương THỰC HIỆN SỬA SAI TRONG CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT, HỒN THÀNH KHẨU HIỆU "NGƯỜI CÀY CĨ RUỘNG" Ở TỈNH PHÚ THỌ (1955-1957) 73 3.1 Những yếu tố tác động tới công tác sửa sai cải cách ruộng đất Phú Thọ 73 3.1.1 Chủ trương sửa sai cải cách ruộng đất Đảng 73 3.1.2 Q trình kiểm tra thí điểm cải cách ruộng đất sai lầm cải cách ruộng đất Phú Thọ 85 3.2 Công tác sửa sai cải cách ruộng đất Phú Thọ 96 3.2.1 Chủ trương Đảng tỉnh Phú Thọ 96 3.2.2 Quá trình sửa sai cải cách ruộng đất Phú Thọ 102 Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 113 4.1 Nhận xét chung 113 4.1.1 Nhận xét trình thực sách ruộng đất Đảng tỉnh Phú Thọ từ năm 1953 đến 1955 114 4.1.2 Nhận xét công tác sửa sai cải cách ruộng đất tỉnh Phú Thọ 125 4.2 Một vài kinh nghiệm chủ yếu 129 4.2.1 Quan tâm giải vấn đề ruộng đất nông dân phải đôi với việc củng cố khối đoàn kết toàn dân tộc 129 4.2.2 Dựa vào quần chúng, phát huy quyền làm chủ quần chúng, phải coi trọng việc giác ngộ tổ chức quần chúng 132 4.2.3 Điều tra nghiên cứu, đánh giá thực tế khách quan để đề chủ trương, sách cho đúng, đặc biệt sách với đồng bào dân tộc thiểu số 136 4.2.4 Coi trọng công tác xây dựng tổ chức sở Đảng phát huy vai trò lãnh đạo Đảng địa phương trình thực sách ruộng đất 138 KẾT LUẬN 142 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC 168 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU Biểu đồ 4.1: Thống kê tình hình đảng viên chi trước sau chỉnh đốn đợt cải cách ruộng đất Phú Thọ 123 Biểu đồ 4.2: Thống kê số lượng đảng viên chi ủy trước sau chỉnh đốn đợt cải cách ruộng đất Phú Thọ 124 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề ruộng đất có tầm quan trọng đặc biệt có quan hệ mật thiết với vấn đề nông thôn, nông nghiệp, nông dân Nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo kinh tế Việt Nam nên nhà nước thời kỳ lịch sử có sách, biện pháp khác với vấn đề ruộng đất Trong nông nghiệp ruộng đất tư liệu sản xuất quan trọng nhất, loại tư liệu sản xuất đặc biệt, thay được, cịn nơng dân lao động nhân tố định trình sản xuất Ruộng đất nông dân coi trọng “tấc vàng”, muốn sản xuất nông nghiệp bắt buộc người nơng dân phải có ruộng đất Ngay từ thành lập suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng việc giải vấn đề ruộng đất cho nông dân Trong Cương lĩnh trị mình, Đảng nhấn mạnh “chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Trong Luận cương tháng 10 năm 1930 nêu rõ: “vấn đề thổ địa cốt cách mạng tư sản dân quyền”, sở để Đảng lãnh đạo dân cày Sau giành quyền Đảng Nhà nước trọng quan tâm tới giải quyền lợi cho người nông dân giảm tô, giảm tức chia đất công cho nam nữ, chủ trương “xóa bỏ tàn tích phong kiến làm cho người dân có ruộng” (Đại hội II tháng năm 1951) Tuy nhiên, vấn đề ruộng đất tới thời kỳ chưa giải cách triệt để Do đó, từ năm 1953 đến năm 1957, Đảng chủ trương tiến hành giảm tơ, giảm tức triệt để, sau “phóng tay phát động quần chúng giảm tô, giảm tức”, Đảng Lao động Việt Nam phát động “cải cách ruộng đất” phạm vi toàn Miền Bắc Cải cách ruộng đất cách mạng ruộng đất to lớn nhằm xóa bỏ chế độ chiếm hữu phong kiến ruộng đất, thực triệt để quyền sở hữu ruộng đất cho nông dân, giành quyền làm chủ thực cho nông dân mặt Cải cách ruộng đất mà lâu gọi làm cách mạng ruộng đất hình thức, biện pháp để thực sách ruộng đất Đảng Giai đoạn 1953 tới 1957, giai đoạn mà sách ruộng đất Đảng tập trung vào việc tiến hành cải cách ruộng đất để thực triệt để “người cày có ruộng” Chấp hành chủ trương Trung ương Đảng Ủy ban kháng chiến hành Liên khu Việt Bắc, nhân dân dân tộc tỉnh Phú Thọ thực chủ trương cải cách ruộng đất Đảng Trong trình thực đạt nhiều kết quả, song mắc phải số sai lầm Dẫu hôm kiện lùi vào lịch sử 60 năm, việc nghiên cứu, đánh giá cịn nhiều vấn đề chưa làm rõ thỏa đáng, địa phương có tỉnh Phú Thọ tổ chức thực chủ trương ruộng đất Đảng Vì thế, góc độ lịch sử Đảng cần tiếp tục có nghiên cứu mang tính hệ thống, tồn diện, chuyên sâu nhằm đánh giá ưu điểm, hạn chế yếu kém, nguyên nhân hạn chế rút kinh nghiệm lịch sử Những cơng trình nghiên cứu “cải cách ruộng đất” Việt Nam có nhiều, nghiên cứu sâu toàn diện trình “cải cách ruộng đất” tỉnh, thành tựu, hạn chế trình thực tỉnh, có tỉnh Phú Thọ “khoảng trống lịch sử” Do đó, tơi chọn đề tài: tỉnh trình thực sách ruộng đất Đảng hú Thọ từ năm 1953 - 1957” làm đề tài cho luận án tiến sỹ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Hiện nay, Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, tình hình nước, khu vực giới có thay đổi bản, Phú Thọ chuyển đất nước Giải vấn đề ruộng đất cho nông dân- thành phần chủ yếu xã hội Việt Nam mang nội dung Đề tài “Quá trình thực sách ruộng đất Đảng tỉnh Phú Thọ từ năm 1953 đến năm 1957” kinh nghiệm quý giá mang tính thời tâm giữ vững độc lập dân tộc, kiên trì định hướng xã hội chủ nghĩa giới đa cực, đa phương, lúc chủ nghĩa xã hội cần phải tìm cho hướng để thích hợp với tình hình mà khơng bị nét đặc trưng riêng Đồng thời, đề tài có ý nghĩa khoa học thời quan trọng việc vận dụng kinh nghiệm lịch sử để giải vấn đề quyền lợi nông dân giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ q trình thực sách ruộng đất Đảng tỉnh Phú Thọ thời kỳ 1953 - 1957 Từ đó, đưa nhận xét, đánh giá ưu điểm, hạn chế rút số kinh nghiệm chủ yếu, góp phần thực sách ruộng đất Đảng thời kỳ đổi 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa tư liệu vấn đề ruộng đất Phú Thọ từ năm 1953 tới hết cải cách ruộng đất - Làm rõ tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Phân tích tác động bối cảnh lịch sử đến trình hình thành thực đường lối, sách ruộng đất Đảng tỉnh Phú Thọ từ đầu năm 1953 tới 1957 - Đi sâu mô tả thực lịch sử, phân tích, đánh giá giai đoạn thực sách ruộng đất Đảng địa bàn tỉnh Phú Thọ từ năm 1953 đến 1957 sở khai thác nhiều nguồn tư liệu lịch sử, đặc biệt tư liệu lưu trữ - Luận giải nhận xét q trình thực đường lối, sách ruộng đất Đảng Phú Thọ Đánh giá ưu điểm, hạn chế rút số kinh nghiệm chủ yếu góp phần thực sách ruộng đất Đảng giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quan điểm, chủ trương, sách Đảng ruộng đất từ năm 1953 đến năm 1957 đạo trình thực thi chủ trương, sách tỉnh Phú Thọ Đảng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Từ năm 1953 đến năm 1957 (bắt đầu từ Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng với việc áp dụng phương thức “phóng tay phát động quần chúng” thay cho phương thức “cải cách lần lần” giai đoạn trước đó) tới năm 1957 (kết thúc sửa sai hồn thành q trình cải cách ruộng đất Đảng) - có đề cập tới tình hình ruộng đất Phú Thọ giai đoạn trước năm 1953 Không gian nghiên cứu: Địa bàn tỉnh Phú Thọ, tập trung vào số huyện tỉnh: Lâm Thao, Thanh Thủy, Tam Nông, Thanh Sơn, Yên Lập, Việt Trì, Thanh Ba, Thị xã Phú Thọ, Đoan Hùng, Yên Lập Nội dung nghiên cứu: - Đặc điểm bối cảnh lịch sử tác động đến trình hình thành đường lối, sách ruộng đất Đảng từ năm 1953 tới 1957 - Chủ trương, sách ruộng đất Trung ương cấp Đảng Phú Thọ thời gian từ 1953 tới 1957 - Diễn biến q trình thực sách ruộng đất Đảng tỉnh Phú Thọ từ đầu năm 1953 tới năm 1957: Q trình giảm tơ, giảm tức, trình cải cách ruộng đất, trình sửa sai - Những sai lầm mắc phải trình thực hiện, hậu nguyên nhân sai lầm đó; chủ trương sửa sai Đảng cơng tác sửa sai Đảng tỉnh Phú Thọ 214 “Ý kiến sơ vận động quần chúng năm 1953 đồng chí La Quý Ba ngày 3-9-1952”, Hồ sơ 1389, Phông PTT, Trung tâm lưu trữ Quốc gia III 215 Lê Văn Yên (2010), uan điểm Đảng vấn đề nơng dân tiến trình cách mạng Việt Nam (được in “Đảng Cộng sản Việt Nam, 80 năm xây dựng phát triển”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 216 Bernhard Dahm and VincenJ.H Houben (1999), Vietnam Village in transition Background and Consequence of Reform Policies in Rural Vietnam”, Department of Southeast Asian Studies, Passau University 217 Christine White (1981), Agrarian reform and national liberation in the Vietnamese revolution: 1920 - 1957, Cornell University Press, NewYork 218 Edwin Moise (1983), Land reform in China and North Vietnam Consolidating the revolution at the village level, The North Carolina University Press, NewYork 219 Hy Luong Van (1992), Revolution in the village: Tradition and Transformation in North Vietnam (1925- 1988), University of Hawaii Press, Honolulu 167 PHỤ LỤC 168 PHỤ LỤC ỦY BAN HÀNH CHÍNH TỈNH PHÚ THỌ Báo cáo việc tạm cấp ruộng đất đồn điền Pháp, Hoa gian, Việt gian cho dân cày nghèo năm 1950 tỉnh Phú Thọ7 Năm 1950 tạm cấp xong đồn điền: Đồn điền Maldan huyện Đoan Hùng; Trinbour - Hạ Hịa; Lê Thuận Khốt - Hạ Hịa; Trịnh Xuân Nghĩa - tập đoàn Phù Ninh; Các đồn điền tạm cấp: đồn điền Le Roy de Barree huyện Phù Ninh; đồn điền huyện Đoan Hùng, đồn điền Yên Lập, đồn điền Tam Nơng Trong số đồn điền tạm cấp, tíAnh chất đồn điền khác: - Nơi nhiều đồi, ruộng lại sâu, dân số lại (Đồn điền Maldan Đoan Hùng) - Nơi ruộng đất trung bình, không xấu, không tốt, tạm đủ việc cho tá điền làm (Trinbuor - Hạ Hịa) - Nơi ruộng ít, người nhiều (như đồn điền Trịnh Xuân Nghĩa - Phù Ninh) - Nơi ruộng đất tốt, nhân dân khao khát, số ruộng chia đủ cho dân làm (như đồn điền Lê Thuận Khốt- Hạ Hịa) Các hoạt động Hội đồng tạm cấp tỉnh Ban tạm cấp xã Thời kỳ thứ hội đồng gồm có người: Chủ tịch Ủy ban kháng chiến hành tỉnh Chủ tịch, nơng dân cứu quốc tỉnh, nơng tỉnh, phụ nữ đại biểu Hội đồng nông dân tỉnh, đại biểu tá điền nơi tạm cấp Thời kỳ thứ hai (sau tạm cấp xong đồn điền Maldan): Ủy ban kháng chiến hành tỉnh Phú Thọ định thêm đại biểu chi nhánh Tín dụng tỉnh vào Hội đồng tạm cấp tỉnh thay cho đại biểu phụ nữ để tiện việc giúp đỡ dân nghèo việc tạm cấp Nguồn: Trung tâm lưu trữ Văn phòng tỉnh ủy Phú Thọ 169 Sự liên lạc Hội đồng tạm cấp tỉnh địa phương: Trước tạm cấp đồn điền Hội đồng tạm cấp tỉnh liên lạc với mặt trận Liên Việt huyện xã địa phương ấy, phối hợp thảo luận thống việc thi hành tạm cấp Thành lập Ban điều tra tạm cấp bố trí kế hoạch tiến hành công tác Thành lập Ban tạm cấp xã (gồm đại biểu Ủy ban kháng chiến hành huyện, đại biểu mặt trận, đại biểu nơng dân, đại biểu xã có đồn điền chia) Tiến hành điều tra nghiên cứu: Đồn điền Maldan Hội đồng tạm cấp tỉnh trực tiếp làm nhiều vụ điều tra tạm cấp (do đồng chí ban chấp hành Hội nơng dân phụ trách) Các đồn điền khác Ban tạm cấp xã, cán tạm cấp tỉnh đồng chí Ban Chấp hành nông dân cứu quốc huyện làm nhiệm vụ điều tra tạm cấp Cách thức phân công: - Việc phân công ban điều tra nghiên cứu thuộc ngành ngành chịu trách nhiệm điều tra nghiên cứu thực công tác chuyên môn ngành - Cán Hội nơng dân cứu quốc làm nhiệm vụ điều tra nghiên cứu tình hình phong trào nông dân củng cố gây ý thức cho hội viên tổ chức hội đổi công, hợp công đồn điền tạm cấp - Cán địa có nhiệm vụ điều tra thống kê hạng ruộng đất địa phương - Cán tín dụng điều tra nghiên cứu đặt kế hoạch điều hịa nơng súc, nơng cụ địa phương giúp cho dân nghèo sau tạm cấp - Cán Nơng điều tra thống kê hoa màu đồng thời tuyên truyền giải thích hướng dẫn tá điền cày cấy tăng gia sản xuất theo chuyên môn sau tạm cấp 170 Phổ biến sách: Đợt thứ nhất: - Họp tổ chức để tuyên truyền giải thích cách Sắc lệnh, Nghị định tạm cấp ruộng đất Chính phủ Đồn thể cho dân cày nghèo - Ghi chép tình hình dân số - Tuyên truyền, giải thích việc thành lập Hợp tác xã - Hội nghị sơ kết kinh nghiệm tuyên truyền ghi chép tài liệu Đợt thứ hai: - Kiểm soát lại công việc sở khai lên - Tuyên truyền giải thích sâu rộng sách ruộng đất đồn thể - Thăm dị ý kiến nguyện vọng tá điền cách thức chia ruộng Hướng dẫn điều tra kế hoạch điều tra: Điều tra số ruộng chia làm loại: Hạng tốt, xấu, trung bình, chiêmkhô-muối-lụt; Thành phần xã hội: Trung nông lớp trên, trung nông lớp dưới, bần nông công nhân nông nghiệp; Thành phần dân tộc: người Kinh, người miền núi, ngoại kiều; trâu bò, dụng cụ đồn điền, tá điền Kế hoạch điều tra: - Phân cơng nhóm đến xóm để điều tra - Họp tổ nơng dân để nhận xét trước người có nhiều mánh khóe để hướng vào điều tra cho đúng, dùng người tốt làng xã với tá điền tạm cấp ruộng để điều tra - Họp 3, nhà gần để điều tra lúc Họp gia đình để họ theo dõi, nhận xét lẫn cho sát - Họp nhân dân trình bày tài liệu thu lượm để nhận xét - Lập thành danh sách niêm yết người cấp ruộng - Tổ chức hịm thư kín để họ tự khiếu nại Quy định thành phần: Cán tạm cấp tỉnh Ban tạm cấp xã vào tài liệu điều tra dự kiến việc quy định thành phần trước hội nghị nhân 171 dân tồn xóm hay tồn thôn đưa bàn bạc lấy ý kiến nhân dân nói rõ cho nhân dân khiếu nại việc quy định thành phần Đo đạc: Cán Ty địa tỉnh đo đạc (nhưng lần đầu nên chưa có kinh nghiệm, cịn thiếu quan điểm quần chúng, khơng biết cử người địa phương am hiểu ruộng đất hướng dẫn) Việc kiến điền nơi khác: Đồn điền Maldan, cán Ban tạm cấp huyện có nhận xét thăm dò ý kiến nhân dân khuyết điểm lại vào hoa lợi ruộng đất mà khơng xét tới tính chất đất đai Đồn điền Trịnh Xuân Nghĩa: kiến điền giấy tờ nên bị nhầm lẫn (căn vào đồ cũ) bị nhân dân khiếu nại Đồn điền Trinbour: Anh em bần cố nông, trung nông, phụ nữ am hiểu ruộng đất kiến điền phối hợp hoa lợi tính chất đất đai để phân hạng, khơng huy động rầm rộ nhân dân nhận ruộng Tiến hành chia ruộng: Phương pháp chung: Họp dự kiến trước, thăm dò phối hợp ý kiến nhân dân đồng ý nguyên tắc ruộng người làm, thừa bỏ ra, thiếu thêm vào bắt đầu chia ruộng Cách thức chia ruộng: Đồn điền Maldan tạm cấp nên bỡ ngỡ, chậm chạp, đo đạc đầy đủ tài liệu tập trung lấy ý kiến tỉnh Khu định số người hưởng quyền định chia Ruộng đất chia làm hạng: Loại tốt loại mùa ăn chắc; loại thứ hai mùa chiêm mùa ăn chắc; Loại ba loại cấy mùa ăn mùa bị hỏng; Loại loại ruộng mà hay bị hỏng Đơn vị chia xóm Đồn điền Trinbour, Trịnh Xuân Nghĩa: Chia ruộng theo đồ, lấy đơn vị chia xóm; khai chia xong đưa dân nhận ruộng; đồn điền Trịnh Xuân Nghĩa xảy tình trạng nhầm lẫn đo khơng xem ruộng ngồi đồng nên hai ba người nhận thửa, có hai ba khơng có người nhận 172 Tinh thần làm việc: Nói chung cán chịu khó chăm lo cơng tác số khuyết điểm như: Làm cho xong; làm với tinh thần thi hành mệnh lệnh để lấy tài liệu báo cáo cấp cho hạn (đồn điền Trịnh Xuân Nghĩa - Phù Ninh); Cán nghiên cứu nên xảy việc trước làm, sau sai (việc kiến điền) Kết việc tạm cấp Đồn điền Maldan: tổng số diện tích là: 733 mẫu, sào, thước, tất có 418 gia đình; dân số có: 1978 người (1515 người Kinh; 438 người thiểu số, 25 Hoa Kiều; số người 15 tuổi có 579 người, 15 tuổi có 1399 người) Số người hưởng tạm cấp: - Tá điền, thương binh tử sĩ, vệ quốc đồn, du kích ly gia đình, người hưởng sào - Bần cố nông di cư đến trước từ ngày khởi nghĩa tham dự vào việc tăng gia sản xuất, người cấp sào - Hoa kiều tá điền lâu năm cấp phần sào - Con nuôi người làm lâu cho tá điền hay bần cố nông tùy thuộc họ hạng cấp theo hạng - Tá điền hay bần cố nơng có ruộng từ nơi khác ruộng tỉnh theo số diện tích mà trừ vào phần hưởng thật xa lâu năm khơng có liên lạc cấp bình thường - Tá điền, bần cố nơng có nghề phụ mà nghề phụ ni sống hay hai người số ruộng cấp cho hay người phải rút Đồn điền Trịnh Xuân Nghĩa: tổng số diện tích: 680 mẫu, có 636 gia đình - 1218 tá điền người sào, thước - 476 bần cố nông người sào thước - 61 vệ quốc đoàn đội địa phương tử sĩ, người sào, thước 173 - 66 em gia đình đơng em sào, thước - mẫu, sào dự trữ Đồn điền Trinbuor - Hạ Hòa: Diện tích có 397 mẫu, sào, thước; có 178 gia đình: - 34 phần cho thương binh tử sĩ, vệ quốc đoàn - phần tá điền ưu tiên phần mẫu, sào, thước - 226 phần tá điền phần sào, thước - 143 bần cố nông phần sào, thước - 19 em bé gia đình đơng con, phần sào - mẫu sào dự trữ Đồn điền Lê Thuận Khốt (Hạ Hịa): Tổng diện tích có 330 mẫu, sào, thước; tất có 155 gia đình: - 26 vệ quốc đồn, du kích ly gia đình tử sĩ người mẫu, thước - 259 phần tá điền phần sào, thước - 126 phần bần cố nông phần sào, 10 thước Ưu, khuyết điểm kinh nghiệm việc tạm cấp: Ưu điểm: - Có nhiều hình thức điều tra nên việc điều tra nhanh chóng - Rút kinh nghiệm viết tài liệu giải đáp thắc mắc chủ trương, sách tạm cấp đồn thể phủ - Thăm dò ý kiến nhân dân - Dùng người hiểu đồng ruộng để điều tra Khuyết điểm: - Cán nghiên cứu, việc điều tra chưa chịu khó - Tun truyền giải thích nói chung nên tá điền dân cày nghèo chưa hiểu thấu đáo sách tạm cấp đồn thể Chính phủ, chưa làm cho họ hiểu tranh đấu họ mà họ biết Chính phủ cấp cho 174 - Kiến điền không phối hợp mặt hoa màu, đất đai, để quy định loại ruộng không đồng kiến điền dẫn đến chia nhầm lẫn Kinh nghiệm: - Tổ chức hịm thư kín dể dân tự khiếu nại có họp họ không nghĩ tới kịp nhà lại suy nghĩ viết vào giấy mà bỏ vào hịm thư - Kiến điền nên đến tận ruộng không nên đứng nơi làm hai ba chỗ liền - Viết tài liệu giải đáp cho họ xem tỉ mỉ lâu dài giải thích mồm họ khơng nhớ 175 PHỤ LỤC 28 PHỤ LỤC Thống kê tịch thu ruộng đất, trâu bị, nhà cửa, nơng cụ địa chủ đợt giảm tô Phú Thọ9 Đợt giảm tô Đã tịch thu Số địa chủ tịch Ruộng đất Nhà cửa Trâu bị Nơng cụ thu (mẫu) (cái) (con) (chiếc) Đợt I 294.709 Đợt II 636.600 Đợt III 96 918.800 183 290 Đợt IV 34 70.606 06 63 43 209.002 38 96 Đợt V 2.129.717 Tổng Nguồn: Sở nông nghiệp tỉnh Phú Thọ Nguồn: Trung tâm lưu trữ văn phòng Tỉnh ủy Phú Thọ 176 190 PHỤ LỤC Thống kê Đảng viên có quan hệ với giai cấp bóc lột trước sau chỉnh đốn chi bộ10 Giai cấp Trước chỉnh đốn Chi ủy Sau chỉnh đốn Đảng viên Chi ủy Đảng viên Con địa chủ 11 72 40 Con phú nông 16 87 87 Con rể địa chủ 54 48 Con dâu địa chủ 13 11 Cháu địa chủ 13 93 Anh em địa chủ 20 134 124 Tay sai địa chủ Con chánh phó 56 756 258 40 427 380 83 79 82 tổng lý trưởng Bản thân làm qua chánh phó tổng lý trưởng quản xã Đã làm quan 10 lính quân đội Pháp Làm thám cho đế 37 27 2 19 quốc Vào quốc dân Đảng Làm quản lý đồn điền địa chủ Đã tham gia vào đảng phái phản động khác 10 Nguồn: Trung tâm lưu trữ văn phòng tỉnh ủy Phú Thọ 177 PHỤ LỤC Tình hình sở hữu ruộng đất theo thành phần trước sau Cải cách ruộng đất Phú Thọ (tính theo bình quân đầu người)11 Thành phần Chiếm hữu sử dụng ruộng đất trước Chiếm hữu sau CCRĐ CCRĐ (chia bình quân đầu người) Địa chủ mẫu sào thước sào 13 thước Phú nông sào thước sào thước Trung nông sào thước sào thước Bần nông sào 14 thước sào thước Cố nông sào thước sào thước Lao động 12 thước sào thước khác 11 Nguồn: trích từ : Biểu thống kê tình hình chia ruộng đất tài sản cho nơng dân, thống kê hộ gia đình, nhân khẩu, diện tích, sản lượng xã Đồn ủy Bắc Kạn, Phú Thọ, Vĩnh húc năm 1955 Hộp số 17, hồ sơ 465, Phông UBCCRĐ, Trung tâm lưu trữ quốc gia III 178 PHỤ LỤC Bảng thống kê tình hình chi trước sau chỉnh đốn chi đợt cải cách ruộng đất Phú Thọ12 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ TỔNG KẾT 49 XÃ ĐỢT TÌNH HÌNH CHI BỘ TRƯỚC VÀ SAU KHI CHỈNH ĐỐN Đảng viên kể Đảng viên (trừ chánh phó bí thư) Chánh, phó bí thư ban chi ủy Cộng (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Cộng (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Trước Nam 34 893 1633 80 187 136 2972 81 136 10 252 0 36 39 chỉnh đốn Nữ 105 209 24 0 1 1 0 0 0 Cộng 10 38 998 1842 91 211 160 3350 82 137 10 256 0 36 39 Trong Tăng 55 100 13 171 84 32 0 120 13 103 0 chỉnh đốn Giảm 29 117 14 72 157 390 60 123 19 10 220 0 20 Nam 81 957 1540 69 121 2776 100 44 0 148 13 117 0 Nữ 12 112 198 19 355 0 0 0 0 0 Cộng 93 1069 1378 79 3131 106 46 0 156 13 119 0 Sau chỉnh đốn 11 10 24 140 378 (1): Công nhân (5) Tiểu tư sản (2): Cố nông (6) Phú nông (3): Bần nông (7) Địa chủ (4): Trung nông 12 Nguồn: Hồ sơ "cải cách ruộng đất", Trung tâm lưu trữ văn phòng tỉnh ủy Phú Thọ 179 37 PHỤ LỤC 713 Đoàn ủy Phú Thọ 49 xã đợt TÌNH HÌNH THI HÀNH LỶ LUẬT TRONG KHI CHỈNH ĐỐN CHI BỘ Thành phần Khai trừ Kỷ luật Các hình thức đảng tịch có thời hạn kỷ luật khác Chi Đảng Chi Đảng ủy viên ủy viên Chi ủy Đảng viên Công nhân Cố nông Thành Bần nông 10 phần Trung nông giai Tiểu tư sản cấp Phú nông 15 50 Địa chủ 13 136 Cộng 37 246 46 16 Con 24 25 địa chủ Có Con quan phú nơng hệ với Con dâu giai địa chủ cấp Con rể 3 16 bóc lột địa chủ Anh em địa chủ 13 Nguồn: Hồ sơ cải cách ruộng đất” -Trung tâm lưu trữ văn phòng tỉnh ủy Phú Thọ 180 Thành phần Tay sai Khai trừ Kỷ luật Các hình thức đảng tịch có thời hạn kỷ luật khác Chi Đảng Chi Đảng ủy viên ủy viên 2 Chi ủy Đảng viên địa chủ Cháu địa chủ Con chánh 21 phó tổng, lý phó trưởng Nội gián Đầu hàng phản bội Tham gia 21 22 173 28 39 tổ chức phản động Thuộc giai 21 1 11 246 25 cấp địa chủ, phú nông, phản động Mất lập trường nghiêm trọng Sai lầm khác: Tham ơ, hủ hóa… Cộng 181

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN