1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nhan đề như một tín hiệu nghệ thuật đa trị trong truyện ngắn Việt Nam đương đại

15 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

NHAN ĐỂ NHƯ MỘT TÍN HIỆU NGHỆ THUẬT ĐA TRỊ TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NCS Nguyễn Thị Năm Hồng* Tóm tắt Đối với truyện ngắn - thể loại tự mà tính đọng, hàm súc yêu cầu đặt lên hàng đầu, nghệ thuật kết cấu đóng vai trị đặc biệt quan trọng Nghệ thuật kết cấu đòi hỏi nhà văn phải chăm lo cho yếu tố, tùng phận, dù nhỏ nhẩt câu trúc văn nghệ thuật, từ dòng đến chữ cuối cùng, từ mở đầu đến kết thúc tác phẩm Trong văn ây, nhan đề yếu tố đưa người đọc bước chân vào giới nghệ thuật tác phẩm Bài viết chúng tơi phân tích tín hiệu nghệ thuật đa dạng nhan đề truyện ngắn Việt Nam đương đại dựa khảo sát, thống kê tập truyện ngắn tiêu biểu từ 1975 đến nay, với phương diện nội dung biểu hiện, khả định hướng nhận thức người đọc phong cách ngôn ngữ nhan đề Vê' mặt nội dung, với mồi nội dung khác nhau, nhan đề hướng đến mục tiêu, hiệu khác vai trị liên hệ tác phẩm, v ể hiệu nhận thức, có nhan đê' định hướng tâm người đọc câu chuyện vào nhân tơ' truyện, nhân vật, chi tiết, tình huống; có nhan để giúp người đọc hiểu tình hhg câu chuyện bao qt tồn tác phẩm; song có nhan đề hạn chế tối đa việc định hướng khó nắm bắt, khó hình dung ý nghĩa nó, khiến độc giả phải khơng ngừng băn khoăn, suy nghĩ, phải dùng toàn nội dung truyện đọc xong để quay lại cắt nghĩa nhan đề Trên * Khoa Văn học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN N guyễn Thị Nãm H ồng phương diện ngơn ngữ, nhan để từ (danh từ, động từ, tính từ ), ngữ mệnh đề Việc lựa chọn từ ỉoại đơn vị ngôn ngũ* để đặt nhan đề nói lên phẩn mục đích tính châ't nhan đề, thường gắn liền với đặc điếm riêng ngôn ngữ, giọng điệu cá tính nghệ thuật tác giả Qua khảo sát, phân tích, tổng hợp, viết cho thây nhan đề truyện ngắn Việt Nam đương đại hê't sức phong phú nội dung, vói nhừng ý nghĩa, hiệu nghệ thuật đa dạng Nhan đề vừa yếu tố độc lập tương đổi vói câu chuyện, lại vừa phận quan trọng, tạo nên tính chinh thể, tồn vẹn cấu trúc văn tác phẩm Việc đặt nhan đề tác phẩm bao hàm lựa chọn mục đích cách thức giao tiếp với độc giả người kể chuyện, cho thây phong cách, bút pháp nghệ thuật người viết Tử khỏa: nhan đề, truyện ngắn Việt Nam đương đại, tín hiệu đa trị * * * Giới thiệu Khi nghiên cứu truyện ngắn, phương diện đặc biệt ý, kết câu tác phẩm Tầm quan trọng nghệ thuật kết câu đối vói truyện ngắn nhiều nhà văn nhà lý luận phê bình văn học khẳng định Nhà văn Nguyễn Minh Châu bút truyện ngắn tiêu biểu văn học Việt Nam đại, Nghĩ v ề truyện ngắn, tùng phát biểu: "Nói đến truyện ngắn nói đêh nghệ thuật bố cục hàm súc Quả thực có thứ kỹ thuật tinh xào: kỹ thuật viết truyện ngắn Nó có giơng kỹ thuật người làm pháo: dồn nén tư tưởng vào cô't truyện thật ngắn gọn, thật tự nhiên" (2002: 333) Nhà nghiên cứu người Pháp D Grojnowski đề cập đến ''Đường hướng viết lách" với ý nghĩa kỹ thuật phương tiện diễn đạt - điều làm cho truyện ngắn "có tính nghệ thuật nhất" kiểu loại truyện kể, phân tích kết câu (composition) yếu tô' hàng đầu Quả thực, với thể loại truyện kể mà yêu cầu vế ngắn gọn, hàm súc đề cao vào bậc 445 Nhan đ ề nh tín hiệu nghệ thuật đa trị truyện n gắ n truyện ngắn, thi hâp dẫn chất lượng nghệ thuật tác phẩm pnụ thuộc nhiều vào nghệ thuật kết câu Các nghiên cứu vê' truyện ngắn theo phương pháp Thi pháp học đại ý khảo sát, phân tích kết cấu tác phẩm đặc biệt nhâh mạnh phương diện kỹ thuật, thủ pháp tạo nên dâu âh riêng tác giả nghệ thuật kê't cấu Kết cấu nghệ thuật tổ chức, kiến trúc toàn tác phẩm Trên bề mặt tác phẩm văn xuôi, kết câu bố trí, xếp, phân bơ' phin, chương, đoạn theo trình tự nhât định tạo mơi liên hệ bên chúng Sâu rộng hơn, kết câu thiết lập liên kê't bên yếu tô' câu thành tác phẩm liên kết thành phần cốt truyện, bố trí yếu tố ngồi cốt truyện, tổ chức hệ thống tính cách, tổ chức thời gian không gian nghệ thuật Nghệ thuật kết câu nghệ thuật tạo dựng liên kết yếu tố câu thành thê' giới nghệ thuật tác phẩm cách phù hợp vói tư tưởng nghệ thuật nhà văn tác phẩm Các biểu cụ thể khái niệm kết câu truyện ngắn nói riêng, tác phẩm tự nói chung, nhiều nhà nghiên cứu xem xét diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, song tác giả hướng khái niệm đêh nghệ thuật bô' cục văn bản, nghệ thuật trần thuật, nghệ thuật tổ chức hệ thống hình tượng, cốt truyện u tơ' ngồi cốt truyện Lê Ngọc Trà Lý luận vãn học cho "Ngồi bơ' cục chung, cách dẫn chuyện, trọng tâm vâh đề kết câu tác phẩm tự tổ chức hệ thống nhân vật cốt truyện" (2005: 144), Lại Nguyên Ân hay Trần Đình Sử từ điển văn học quan niệm kết câu không việc tổ chức hệ thơng hình tượng cốt truyện mà cịn bao hàm loạt yếu tơ' khác, có việc bơ' trí, xếp yếu tố ngồi cốt truyện Quan niệm gần gũi với nhận định số nhà nghiên cứu văn học phương Tây Chẳng hạn, tác giả cơng trình Cấu trúc văn nghệ thuật phân tích Kết câu tác phẩm nghệ thuật ngôn từ qua loạt vân đề, điếm ơng đề cập tới khung khổ văn nghệ thuật ngôn từ (tức ranh giói khu biệt văn với ngồi văn bản), không gian nghệ thuật, cốt truyện, hệ thông nhân vật, "cảnh" điện ảnh văn văn học, điểm nhìn văn tính phối yếu tô' khác loại nguyên tắc kết cấu Đi sâu vào Đường hướng viết lách truyện ngắn, phương 446 N guyễn Thị Năm H oàng diện D Grojnowski quan tâm phân tích bên cạnh bơ' cục, diễn ngơn, "những điểm chiên lược tiến trình" Những "điểm chiến lược" mà ông đề cập bao gồm tiêu đề, lời đề từ, điểm mở nút, kết thúc, kết Chúng nhận thấy hệ thông lý luận nhà nghiên cứu có điểm gặp gõ, khẳng định tầm quan trọng bô' cục văn nghệ thuật - từ chữ chữ cuối - kê't cấu truyện ngắn Trong phạm vi văn đó, có yếu tơ' ngắn gọn đặc biệt quan trọng, nhan đề (title) - tên gọi tác phẩm, tín hiệu tác động trực quan đến người đọc, ký ức tóm lược nhất, bao quát tác phẩm trí nhớ người đọc Nhan đề, câp độ đó, lộ cho người đọc cách nhìn nhận tác giả đơì với nội dung tác phẩm, cách thức mà tác giả mn bắt đầu giao tiếp vói độc giả từ từ ngữ nhờ đó, dự tính phản ứng độc giả đơì với điều mà họ đọc sau nhan đề Do đó, tìm hiểu nhan đề truyện ngắn tìm hiểu tín hiệu nghệ thuật có giá trị nhiều mặt, góp phần giải mã nghệ thuật kê't câu tác phẩm nhà văn Ở phạm vi lớn hơn, khảo sát hệ thông tập truyện ngắn giúp thấy thói quen, phong cách tác giả, nhóm tác giả ữong việc đặt nhan đề quan niệm họ yêu tố Bài viết phân tích tín hiệu nghệ thuật đa dạng nhan đề truyện ngắn Việt Nam đương đại (sau năm 1975) dựa khảo sát, thông kê nhũng trường hợp tiêu biểu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Cùng vơi phát triển đa dạng, phong phú truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975, nhiều cơng trình nghiên cứu thể loại đời Có cơng trình tổng kết thành tựu thề loại chuyên luận Truyện ngắn Việt Nam - Lịch sử, Thi pháp, Chân dung Phan Cự Đệ chù biên, Truyện ngắn vấn đề lý thuyêl thực tiễn thể loại Bùi Việt Thắng, phần viết truyện ngắn giáo trình văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, cơng trình thành tựu truyện ngắn sau năm 1975, mơ típ, khuynh hướng loại cơng trình cùa Bích Thu, Lê Dục Tú, Tôn Phương Lan, Lê Thị 447 Nhan đề m ột tín hiệu n gh ệ thuật đa trị truyện ngắ n Hường Nhiều cơng trình sâu tìm hiểu đóng góp đặc điếm phong cách truyện ngắn tác giả, nhóm tác giả tiêu biểu cho giai đoạn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Lê Minh Khuê, Tạ Duy Anh, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy Một sơ' cơng trình vào phân tích đặc điếm kiểu truyện cụ thê’ văn học thời kỳ đối truyện ngắn giả cổ tích, truyện mi ni Và có râ't nhiêu cơng trình, viết giới thiệu, bình luận, phân tích, trao đổi sáng tác truyện ngắn thời kỳ Trong phạm vi quan sát mình, chúng tơi nhận thây việc phân tích nhan đề truyện ngắn thường đặt viết sáng tác cụ thể thường thiên việc phân tích mơ'i liên hệ nội dung nhan đề với câu chuyện kể Gần có cơng trình khái qt sơ' đặc điểm nội dung nhan đề truyện ngắn đương đại như: "tên tác phẩm thường có xu hướng vào vẩn đề đời thường", "nhiều tiêu đề gợi mở, dẫn dụ để người đọc khám phá tác phẩm, nội dung tác phẩm gây bất ngờ với người đọc" tượng tên tác phẩm gắn với việc "kích thích thị hiếu người tiêu dùng" (Lê Hương Thủy, 2013:118 -120) Tác giả cơng trình đưa số dẫn chứng minh họa cho nhận định Theo chúng tơi, nêu khảo sát nhan đề truyện ngắn phương diện: nội dung, khả nâng định hướng nhận thức người đọc phong cách ngôn ngữ tác giả, cho kết cụ thể, thú vị, nói lên giá trị nhiểu mặt nhan để kết câu chung tác phẩm Đó mục tiêu mà hướng tới viết Phương pháp nghiên cứu Bài viết tiếp cận truyện ngắn Việt Nam đương đại theo hướng thi pháp học với thao tác: thông kê, phân loại, phâm tích, so sánh để khảo sát nhũng đặc điểm nhan đề truyện thông qua trường hợp tiêu biểu Kết nghiên cứu binh luận Nhan đề không chi tên gọi để phân biệt tác phẩm vói tác phẩm khác, cịn nơi tác giả gửi gắm thông điệp nghệ thuật 448 N guyễn Thị Năm H ồng cúa Đó cách định danh hay định tính nhân vật, việc kẽ, địa điểm thời điểm xảy câu chuyện, tóm lược trực tiếp nội dung chính, đề tác phẩm, ẩn dụ, liên tưởng ý nghĩa câu chuyện kể, tạo ấn tượng đặc biệt vói độc giả từ chữ tác phẩm Ngưòi đọc soi tỏ ý nghĩa nhan đề sau hoàn tất việc đọc truyện Thậm chí, sau đọc xong tồn truyện, ý nghĩa nhan đề suy nghĩ người đọc điều chỉnh, bố sung, nâng cao, hoàn tồn trái ngược, bâ't ngờ so vói suy nghĩ ban đầu (khi chưa đọc văn bản) 4.2 v ề m ặt nội dung Nếu đặt thành đơn vị ngữ nghĩa độc lập để phân tích, nhan đề truyện gợi nên không gian khoảng cách không gian, thời điểm quãng thời gian, không - thời gian, thông báo nhân vật, hành động, trạng tâm lý, tường thuật, tóm lược vật, việc, Qua khảo sát, thông kê, chia nội dung nhan đề truyện ngắn giai đoạn thành bôn nhóm bản: khơng - thời gian, nhân vật - hành động - tâm lý, vật - tượng, tình hng - câu chuyện Chẳng hạn tập 40 truyện ngắn (1965 - 1985), nội dung nhan đề truyện ngắn sau năm 1975 phân bô' tương âối sau: Không - thời gian Nhân vật - hành động - tâm lý Sự vật tượng Noi anh đến Những người khơng có vũ khí Ở nơi than rửa Một người thợ Phù sa cổ vùng lửa Con nhỏ Tình câu chuyện bướm Một thi Gặp lại Hồng đỏ Cỏ cằn Q cha Gạch chịu lứa Giữa bình thường Một khoảng trời Bức xạ Dịng sơng ánh sáng Con Khoảng cách chim biết chọn hạn 449 Nhan đề tín hiệu nghệ thuật đa trị truyện ngắn Đêm trắng Những mưa rào Xóm chài Trong Truyện ngắn Việt Nam kỷ XX, tập 29 (giai đoạn 1976 2000), phân bố sau: Không - thời gian Nhân vật - hành động - tâm lý Sự vật tượng Tình câu chuyện Mùa hoa cải bên sơng Người đàn bà tóc trắng Hoa cho ngày Có đêm cưới Hổi ức làng Che Hai người đàn bà xóm Trại Ốc mượn hồn Sau mùa trăng Người hùng trường làng Ngải đắng Sinh vào đêm trẵng sáng núi Người lùn Chiếc bình truyện cổ Grim đựng ký ức Tiên bay trịi Khơng nhan sắc Có thể nói nội dung tương đối phổ biến truyện ngắn nói riêng, tác phẩm tự nói chung Trong văn học Việt Nam đại, truyện ngắn tiêu biểu thuộc vào mảng nội dung Chẳng hạn, Dưới bóng hồng lan Thạch Lam nhan đề biểu khơng gian; Chí Phèo, Lão Hạc Nam Cao, Kép Tư Bền Nguyễn Công Hoan, Những đứa ừong gia đình Nguyễn Thi nhan đê' biểu nhân vật; Chữ người tử tù Nguyễn Tuân, Thư nhà Hồ Phương, Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Mảnh trăng cuôỉ rùng Nguyễn Minh Châu nhan đề biểu vật - tượng; Một lần tới thủ đô Trần Đăng, Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long nhan đề biểu tình hhg, câu chuyện,v.v Trong văn học đương đại, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thường có nhan đê' mang nội dung vật - tượng mang tính biểu tượng Bức tranh, Cơn giơng, cỏ lau, Chiếc thun ngồi xa, Bến quê, Dẫu âh nghê'nghiệp, Mùa trái cóc miến Nam; Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn đặt n h a n đ ề tru y ện Tất p h o n g p h ú : có n h ữ n g n h a n đ ề g ợ i lê n m ộ t k h ô n g g ia n hay thời điểm đặc biệt Tân cảng, Dĩ vãng, Biển ấm, Thành phô' không mùa đông, Những đêm thắp sáng, Mùa thu vàng rực rỡ, Hậu thiên 450 N guyễn Thị Năm H ồng đường, Cõi mê, có nhan đề biểu thị nhân vật đặc biệt Thiếu phụ chưa chơng, Người đàn bà ám kỉíói, Phù thủy, Người tìm giấc mơ, Giai nhân, sơ' nhan đề có nội dung vật, việc đáng nhó Nước mắt đàn ơng, Hoa nở trời, Hồng hôn màu cỏ úa, Một trăm linh tám lăng, Sơ ri đắng,, có nhan đề cho ta thấy tình hhg Cịn lại trăng, Tinh yêu ơi, đâu?, Một nửa đời, Nào, ta lãng quên Nguyễn Ngọc Tư có nhiều nhan đề biểu thị nhừng trạng huông, câu chuyện éo le sông Thương q rau răm, Huệ lây chơng, Mơỉ tình năm cũ, Cí mùa nhan sắc, Biển người mênh mơng; Dun phận so le Tất nhiên, tồng kết chi mang tính tương đổì, có nhan đề xếp vào kiểu loại kiểu loại phù hợp Dù mảng nội dung nào, nhan đề truyện ngắn đương đại thường mang khuynh hướng sự, đòi tư, nhung nhan đề mang nội dung gắn vói cộng đổng, mang khuynh hướng sử thi ngày vắng bóng Điều nằm mạch vận động chung văn xuôi sau năm 1975 4.2 Về khả định hướng nhận thức Những kết khảo sát nội dung thân nhan đề vói tư cách đơn vị văn độc lập Nhưng bóc tách có ý nghĩa khảo sát, thực tê'thì khơng có nhan đề độc lập, phần văn bản, yêu tô' làm nên kết cấu chung truyện kể, ý nghĩa soi sáng, hiểu cách thấu triệt sau độc giả đọc xong tác phẩm Nêu đặt nhan để liên hệ vói câu chuyện kể phần văn trung tâm tác phẩm, khơng phải bko nhan đề định hướng nội dung cho câu chuyện Hay nói cách khác, nhan để hướng đến mục tiêu, hiệu khác vai trò liên hệ đơì với tác phẩm Có nhan để tạo nên định hương nhận thức, hay nói cách khác, định hướng tâm người đọc vào nhân tơ truyện, nhân vật, chi tiết tình huống; có nham đê giúp ngưịì đọc hiếu tinh hng câu chuyện bao qt tồn tác phẩm; song có nhan đề hạn chế tối đa việc định hướng khó nắm bắt, khó hình dung ý nghĩa nó, khiến độc giả phải khơng ngùng băn khoăn, suy nghĩ, phải dùng toàn nội dung 451 Nhan đề tín hiệu nghệ thuật đa trị truyện ngắn truyện đọc xong để quay lại cắt nghĩa nhan đề Thơng thường, nhan đề có nội dung yếu tơ' truyện hướng người đọc vào tìm kiếm yếu tơ' đó, ngẫm nghĩ ý nghĩa tác phẩm; cịn nhan đề mà từ ngữ có tính bao quát, trừu tượng gợi liên tưởng thường khiên người đọc "tạm gác" việc cắt nghĩa lại hồn thành việc đọc tác phẩm, chí phải băn khoăn phân tích, liên tưởng để cắt nghĩa nhan đề Chẳng hạn, với nhan đề cỏ lau, Nguyễn Minh Châu định hướng người đọc vào việc suy ngẫm tần suâ't xuât ý nghĩa biểu tượng cỏ lau thông điệp quên lãng tác động, ám ảnh chiến tranh qua tác phẩm; khí Sổng với thời gian hai chiều Vũ Tú Nam lại nhan đề không định hướng vào nhân tô' cụ thể nào, phải đợi đến trải nghiệm toàn câu chuyện, người đọc hiểu ý nghĩa nó: hành trình sống vừa có thúc với nghĩa vụ, trách nhiệm, ràng buộc, vừa đầy níu kéo, xao xuyên khứ đẹp đẽ, nồng âm tình người nhân vật Khảo sát tuyển tập Truyện ngắn hay Việt Nam thời kỳ đơì mới, tập 1, ta quan sát thây nhan đề có hiệu nhận thức khác sau: Gây ý vào số yếu tố truyện (13/30 «43%) Chiếc thuyền ngồi xa Tóm lược, bao qt nội dung câu chuyện (10/30 » 33%) Một lần đơì chứng Hạn chế đmh hưóng (7/30 * 24*/o) Thanh minh ttrịi sáng Tiếng dội từ rừng đước Dưới đáy vực Lãng tử Người bào chế thuốc Bên gốc bàng giảm đau Quãng vắng Tiếng khóc tiếng hát Trang viết bão 1* A Người kể chuyện thuê Gặp lại Đạo tưởng Ánh đen trắng Tình buồn Gió heo may Nghĩa địa xóm Chùa Những người đàn bà Quyền khơn^ đtiên Con mèo Foujita Tự truyện Lá quốc thư Hai ông cháu người chủ xưa 452 a ' • Lên ri N guyễn Thị Năm H ồng Bụi cị đường làng Sự tích ngày đẹp trời Con mèo Tưóng hưu Mi rừng Như vậy, tuyển tập này, sô' lượng nhan đề thông báo, định hướng cho người đọc nội dung kể cao (76%), cao sơ' nhan đề gây ý vào yếu tô' cụ thể truyện (nhân vật, vật, việc) Với kiểu nhan đề này, người đọc, sau đọc xong nhan đề, thường nhiều có hình dung, tưởng tượng điều đọc truyện Tỉ lệ nhan đề hạn chế định hướng ý người đọc chiếm khoảng 24%, nhan đề khiên người đọc khó đốn trưóc nội dung câu chuyện Trở lại với văn học giai đoạn trước, khảo sát tập 33 truyện ngắn chọn lọc 1945 - 1975, hiệu định hương tâm người đọc thể nhan đề sau: Gây ý vào sơ Tóm lược, bao qt H ạn ch ế định hướng yếu tố truyện nội dung câu chuyện (3/33 * 9%) (18/33 « 5 % ) (12/33 * 36%) Người kháng chiến Một lần tói thủ Mầm sơng Đơi m Ký niệm v ề người xa Đêm hổng Mảnh trăng cuối rừng Mùa cá bột Những đò danh dự Quí* hương Khác trước Con chị Lộc Mùa lạc Người tị nạn Lặng lẽ Sa Pa Tiếng nói Rẻo cao Anh Keng Mùa nấm tràm Vợ nhặt Một chuyện vui Người cầm súng Chuyện bên bờ sông Vàm Cỏ Ngiĩời thợ chữa hổ đường hầm số l Chuyện xóm tơi 453 Nhan đề nh tín hiệu nghệ thuật đa trị truỵện ngổn Ông Bổng Về làng Thư nhà Chiếc cán búa Người tù binh da đen Cái lạt Bức thư làng Mực Con trâu bạc Trong tập truyện này, tuyệt đại đa sô' nhan đề định hướng nội dung cho người đọc (91%), sơ' nhan đề gây ý vào yếu tố / vấn đề cụ thể truyện chiếm nửa (55%), bên cạnh nhan đề nêu lên nội dung tổng qt (bơì cảnh, câu chuyện) (36%), số lượng nhan đề hạn chế định hương (khó hiểu, yêu cầu liên tưởng, đúc kết, suy ngẫm sau đọc truyện) chiếm tỉ lệ T ấ t nhỏ Như vậy, nêu so sánh cách tương đơì hiệu định hướng nội dung nhan đề hai tập truyện tiêu biểu cho hai giai đoạn trên, ta thấy: Ở hai giai đoạn, tỉ lệ nhan đề có đưa gợi ý nội dung tác phẩm cao sô' nhan đề hạn chế gợi ý, định hướng nội dung Tuy nhiên, chênh lệch ữong truyện ngắn giai đoạn 1945 - 1975 lớn râ't nhiều, đa phần truyện ngắn giai đoạn đưa gợi ý cụ thể để người đọc tâm trước thật bưóc vào giói nghệ thuật tác phẩm Có thể đưa cách lý giải dựa vào đặc điểm văn học hai giai đoạn: văn học giai đoạn kháng chiến (1945 - 1975) mang tính đại chúng, hướng đêh đại đa sơ' quần chúng cơng nơng binh nên có xu hướng sáng, giản dị ngôn từ dê hiểu nội dung, văn học đoi mói phát triển theo hướng dân chủ hóa, đề cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khả liên tường, tưởng tượng, suy tư người đọc việc tiếp nhận tác phẩm; độc giả đương đại nâng cao ve trình độ văn hóa, thẩm mỹ, lực "đổng sáng tạo" so với c ộ c giả thời kháng chiến Chính thế, tỉ lệ nhửng nhan đề truyện nộ t tốn hóc búa đơi vói độc giả truyện ngắn đổi cao đáng kể so vói truyện ngắn kháng chiến 454 * - N g u y ên Thị Nám H o àng 4.3 v ề m ặt ngôn ngữ Trên phương diện ngơn ngữ, nhan đề từ (danh từ, động từ, tính từ ), ngữ, mệnh đề Việc lựa chọn từ loại đơn vị ngôn ngữ để đặt nhan đề nói lên phần mục đích tính chất nhan đề Chẳng hạn khảo sát nhan đề ba mươi truyện ngắn tập Như gió Nguyễn Huy Thiệp, thấy phân chia mặt từ ngữ chúng sau: Từ, tổ họp từ Ngữ Mệnh đề, câu (15/30 = 50%) (5 /3 *1 % ) (10/30 * 33%) Tâm hổn mẹ Những học nông Chảy sông thôn TưcVng hưu Kiếm sắc Cún Truyện tình kế Chút thống Xn Hương Khơng có vua đêm mưa Vàng lửa Huyểh thoại phô' phường Đời mà vui Muối rùng Con gái thủy thần Sang sông Giọt máu Thương nhớ quê Mưa Chăn trâu cắt cỏ Những người thợ xẻ Thương cho đời bạc Phẩm tiết Hạc vừa bay vừa kêu thảng Nguyễn Thị Lộ Khơng khóc Caliíomia Trương Chi Thiên văn Mưa Nhã Nam Tội ác trừng phạt Những gió Hi Tát Nhìn vào bảng phân bố trên, thấy lựa chọn Nguyễn Huy Thiệp đặt nhan đề tập truyện thiên từ (50%), tuyệt đại đa số danh từ, có nhiều nhan đề danh từ riêng Sự ngăn gọn, hướng vào gọi tên nhân vật, địa danh, việc, vật mà 455 Nhan đề tín hiệu nghệ thuật đa trị truyện ngắn tính tị tính chất, sắc thái chúng, khơng bao hàm phân tích, kiên giải, gợi mờ khiến cho phần lớn nhan đề tác phẩm ơng trở thành bí mật, tị mị đơì với độc giả câu chuyện đọc Ngay nhan đề mệnh đề hay câu gợi mở mà "mù mờ" nghĩa, "trị chơi" ngơn từ Cách đặt nhan đề hoàn toàn thông nhâ't với lốĩ kể chuyện kiệm lời, khách quan, lạnh lùng tác giả phẩn nội dung truyện Các truyện ngắn tập Thiên thần sám hối truyện ngắn tiêu biểu Tạ Duy Anh trường hợp tương tự: 17 nhan đề chi có câu (đầy đủ tỉnh lược) Bước qua lời nguyền, Hóa kiêp, Lão Cò tỉnh, 14 nhan đề lại danh từ ngữ, khơng hàm chứa yếu tố bình luận, đánh giá biểu cảm Trong đó, khảo sát nhan đề truyện ngắn m ột nhà văn khác - Lê Minh Khuê, tập Màu xanh man trá, ta có kết sau: Ngữ (10/19*53%) Mệnh đề, câu (4/19 » 21%) Từ, tổ hợp từ (5/19 « 26%) Mong manh Câu chuyện tác thành Mờ mò nhân ảnh Ronan Keating Thành phô' nhà cao Qua vườn đên trương Đầu máy nưóc Vườn xa Đùa cho vui Ngọn lửa Bánh khối miên Trung Sơ' phận may rủi Hai bờ Xứ lạ Nước cỏ xanh Trò chơi cờ bạc Lung chừng trời Màu xanh man trá Quà biến Với tập Màu xanh man trá, nhan đề truyện Lê Minh KKuiê có tỉ lệ ngữ cao (53%) Các ngữ thường bao hàm danh từ từ bổ sung ý nghĩa cho danh từ ây, làm rõ hơn, cụ thê’ nội dung danh từ, nêu lên tính chất, đặc điểm vật Tr ong nhan đề trên, ta thây có mặt với tần suất đáng ý CÍC tính từ (mong manh, cao, xa, lạ, sạch, xanh, man trá, mờ mờ, vui, may rủi) Điều 456 N guyễn Thị Nâm Hồng khiên cho thân nhan đề truyện nhiều bao hàm bình luận, sắc thái biểu cảm người kể chuyện đơi vói điều kể Dù sắc thái biểu cảm có lan truyền đến độc giả hay khơng, việc đặt nhan đề tạo nên định hưóng, gợi mở, chia sẻ định vói độc giả Và câu chuyện, người kể chuyện thường bày tò giọng điệu đa sắc thái với ngơn ngữ giàu hình ảnh, có giá trị biểu cảm cao Hiện tượng xảy tương tự vói truyện ngắn nhiều nhà văn nử Nhừng yếu tơ' biểu cảm, bình luận xuất nhiều nhan đề truyện tác giả này, chẳng hạn Xin tin em, Mi nu xinh đẹp, Đêm dịu dàng Nguyễn Thị Thu Huệ, Khi người ta trẻ, Yêu, Thương Phan Thị Vàng Anh, Thủy tinh mong manh Nguyễn Thị Anh Thu, Thương q rau răm, Cái nhìn khắc khoải Khói trời lộng ỉẫy, Ấu thơ tươi đẹp Nguyễn Ngọc Tư Thông thường, nhan đề cụm từ ngữ có chứa tính từ mệnh đề hay câu có chứa từ trạng thái thái độ, tình cảm nhân vật, người kể chuyện thường gắn với câu chuyện viê't ngôn ngữ biểu cảm, đa dạng giọng điệu cịn truyện có ngơn ngữ súc tích, giọng điệu khách quan thường có nhan đề trung tính, lạnh lùng Như vậy, phong cách ngôn ngữ tác giả nhan đề phù hợp, thơng nhâ't vói ngơn ngữ, giọng điệu tồn câu chuyện thế, tù đọc nhan đề, độc giả có gợi mờ đẩu tiên quan trọng ngôn ngử tác phẩm Kết luận Qua nhũng khảo sát trên, thây nhan đề truyện ngắn đương đại phong phú nội dung, với ý nghĩa, hiệu nghệ thuật đa dạng Việc đặt nhan đề tác phẩm bao hàm mạt lựa chọn mục đích cách thức giao tiếp vói độc giả người kể chuyện, củng cho thấy phong cách, bút pháp nghệ thuật người viêt Nhìn vào hệ thơng nhan đề tác phấm, thây phần phong phú bám sát đời sống đương đại vế để tài, chủ đề, đa dạng phong cách, bút pháp đội ngũ tác giả cời mờ, dân chủ quan niệm độc giả trình tiếp nhận tác phẩm 457 Nhan đề tín hiệu nghệ thuật đa trị truyện ngắn truyện ngắn nói riêng, văn học đương đại nói chung Nhan đề phản ánh mức độ định phát triển thê’ loại giai đoạn đương mặt bảo lưu đặc điểm ổn định, truyền thơng, mặt khác có vận động phù hợp với bối cảnh thời đại Nhan đề vừa yếu tô' độc lập tương đô'i với câu chuyện, lại vừa phận quan trọng, tạo nên tính chỉnh thể, tồn vẹn cấu trúc văn tác phẩm Paul Bourget so sánh truỵện ngắn với tiểu thuyết so sánh truyện ngắn khúc solo tiểu thuyết giao hưởng Trong khúc solo ây, nhan đề giai điệu cất lên khơng cất lên, nhung âm vang, ấn tượng chốn lấy tâm trí người nghe lại dư âm, ký ức tông thê vê tác pham , A ’ ,t Ạ > Á > Ị A ’ TÀI LIỆU TRÍCH DẪN NguyễnMinh Châu (2002) Tranggiâỳ trướcđèn NXB Khoa học Xã hội Hà Nội Lê Thị Hương Thủy (2013) Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đêh (nhìn từ góc độ thể loại) Luận án Tiến sĩ Văn học Học viện Khoa học Xã hội Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Lê Ngọc Trà, (2005) Lý luận văn học, NXB Trẻ, Thành phơ' Hổ Chí Miruh D Grojnowski, (1993) Đọc truyện ngắn Dunod, Paris Trần Hinh, Phùng Ngọc Kiên dịch, Bản dịch lưu hành nội 458

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN