Lôgíc vận động của khái niệm trong tư duy lý luận : Luận án TS. Triết học : 5.01.02

153 37 0
Lôgíc vận động của khái niệm trong tư duy lý luận : Luận án TS. Triết học : 5.01.02

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH TÂN LƠGÍC VẬN ĐỘNG CỦA KHÁI NIỆM TRONG TƢ DUY LÝ LUẬN LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà NộI - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH TÂN LƠGÍC VẬN ĐỘNG CỦA KHÁI NIỆM TRONG TƢ DUY LÝ LUẬN Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mã số: 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS Bùi Thanh Quất Hà NộI - 2005 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng TƢ DUY VÀ KHÁI NIỆM 10 1.1 Tư cấp độ tư 1.2 Khái niệm, cấp độ lơgíc khái niệm 10 29 Chƣơng 2: CÁC QUY LUẬT CƠ BẨN CỦA VẬN ĐỘNG KHÁI NIỆM TRONG TƢ DUY LÝ LUẬN 61 2.1 Quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại 2.2 Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập 2.3 Quy luật phủ định phủ định 2.4 Quy luật từ trừu tượng đến cụ thể 2.5 Quy luật thống lơgíc lịch sử 61 71 79 89 101 Chƣơng 3: CÁC CHIỀU HƢỚNG CƠ BẢN CỦA SỰ VẬN ĐỘNG KHÁI NIỆM TRONG TƢ DUY LÝ LUẬN 3.1 Sự vận động khái niệm theo hướng sâu sắc thêm nội hàm mở rộng thêm ngoại diên 3.2 Trong tương tác với nhau, khái niệm vận động theo hướng sản sinh khái niệm 3.3 Sự vận động khái niệm theo hướng bổ sung, đổi tri thức thực hóa, quan hệ với thực tiễn 115 116 130 147 KẾT LUẬN 164 CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO 168 Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử lồi người cho thấy, bước tiến quốc gia tồn thể cộng đồng nhân loại gắn bó chặt chẽ với trình độ đạt sản xuất vật chất, tư hệ giá trị văn hóa nói chung Trong tương quan thế, tư khơng phản ánh mà cịn trở thành nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ phát triển thực tiễn xã hội thực lịch sử Mác nhận xét: Con nhện làm động tác giống động tác người thợ dệt, việc xây dựng ngăn tổ sáp mình, ong cịn làm cho số nhà kiến trúc phải hổ thẹn Nhưng điều từ đầu phân biệt nhà kiến trúc tồi với ong giỏi trước xây dựng ngăn tổ ong sáp, nhà kiến trúc xây dựng chúng đầu óc Cuối trình lao động, người lao động thu kết mà họ hình dung từ đầu q trình ấy, tức có ý niệm [76, 266267] Trong thực tiễn, trước có hành động vật chất làm thay đổi hồn cảnh khách quan mình, người xây dựng “mơ hình tinh thần” hành động đầu óc cơng việc thuộc tư họ Cấp độ phát triển cao tư người tư lý luận cấp độ này, tư có khả sâu vô hạn vào khách thể, nắm bắt tương đối xác hệ thống chất, quy luật chúng Trong thời đại khoa học, tư lý luận góp phần quan trọng đưa nhận thức người phát triển lên trình độ cao Chính thế, Ăngghen nhấn mạnh: “Một dân tộc muốn đứng đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận” [74, 489] Với khả nắm bắt chất quy luật khách thể, tư lý luận đạo cách có hiệu thực tiễn cải tạo giới người làm nên tính tự giác cho hành động họ Vậy sức mạnh cải tạo giới người phát huy đầy đủ nữa, tư họ phát triển lên cấp độ lý luận Tư lý luận đòi hỏi phải có khái niệm Những khái niệm tư lý luận, diễn tả cách có hệ thống quy luật chất khách thể, đồng thời mơ hình tương đối đầy đủ đối tượng hoạt động thực tiễn người với đối tượng Các khái niệm, chứa đựng dạng khái quát cô đọng nội dung tri thức tư lý luận Nhưng tư lý luận thực tồn với hoạt động khái niệm Khơng có hoạt động khái niệm tư lý luận khơng thể tồn đây, hoạt động khái niệm nội dung chủ yếu tư lý luận Vai trò đạo thực tiễn tư lý luận, thể tập trung hoạt động khái niệm Thành công thực tiễn chứng minh cho hiệu lực hoạt động khái niệm, thực tiễn tự giác người vừa cách thức vừa hình thức thực hóa khái niệm tư lý luận Sự phát triển tư lý luận có quan hệ chặt chẽ với số lượng chất lượng hệ thống khái niệm phản ánh sống thực tế phong phú, phức tạp người xã hội Hệ thống khái niệm hoạt động tư lý luận, giúp cho người nhận thức chất, qui luật dự báo phát triển tương lai thực thực tiễn lịch sử Đối với Việt Nam, nước phát triển, tư lý luận hoạt động khái niệm nhân tố đảm bảo thúc đẩy quan trọng nghiệp xây dựng, phát triển đất nước theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng ta chủ trương đổi tất lĩnh vực đời sống xã hội, trước hết đổi tư duy; đổi tư kinh tế khâu đột phá Đổi tư có nhiệm vụ khắc phục trở nên lạc hậu, giáo điều xơ cứng, kinh nghiệm chủ nghĩa tư cán bộ, đảng viên toàn thể nhân dân, song quan trọng nâng cao lực tư lý luận Đảng nhằm tích cực đáp ứng u cầu đạo có hiệu thực tiễn xây dựng phát triển đất nước Trong năm qua, đổi tư duy, tư lý luận góp phần quan trọng vào thành phát triển kinh tế, xã hội, trị văn hóa đất nước ta Tác động kỹ thuật - cơng nghệ đại, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, kinh tế tri thức đem lại nhiều hội cho đổi tư nói chung tư lý luận nói riêng, đồng thời đặt thách thức lớn trước quốc gia phát triển, có Việt Nam Có thể thấy thời đại ngày nay, quốc gia đường phát triển với điểm xuất phát thấp, thiếu đạo tư lý luận khoa học khơng thể khỏi tình trạng đói nghèo lạc hậu Tình hình phức tạp địi hỏi vừa có lĩnh trị để giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa vừa có tư lý luận khoa học đắn, đủ sắc bén để chủ động hội nhập quốc tế đạo thành công nghiệp xây dựng, phát triển đất nước Đổi tư duy, tư lý luận trở nên có tính thời tính cấp bách nữa, đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa Việc định hướng mục tiêu, xác định nhiệm vụ, nội dung phương pháp, tìm kiếm điều kiện phương tiện cho q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, nói chung trước hết thuộc chức tư lý luận Thực tiễn cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước ta đó, hết, đòi hỏi đạo tư lý luận khoa học Vì vậy, nhiệm vụ chủ yếu đổi tư nước ta là, phát triển lực tư lý luận khoa học, trước hết đội ngũ cán đảng viên, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa, góp phần đưa đất nước nhanh chóng khỏi nghèo nàn, lạc hậu trở thành nước tiên tiến Chính nhiệm vụ đòi hỏi trọng, đẩy mạnh công tác nghiên cứu tư duy, tư lý luận Trong đó, nghiên cứu phương diện lơgíc khái niệm vận động khái niệm tư lý luận yêu cầu trọng tâm, có tính cấp thiết Làm vậy, có điều kiện rút ngắn đường phát triển lực tư lý luận mình, xây dựng tư lý luận có trình độ khoa học tiên tiến để đạo, tổ chức thực thành cơng q trình cơng nghiệp hóa đại đất nước, bối cảnh nhân loại cao trào tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Từ nhận thức đây, chọn vấn đề “lơgíc vận động khái niệm tư lý luận” làm đề tài luận án Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước đề cập đến khía cạnh định đề tài Trước Mác, Khoa học lơgíc, Hêgen trình bày cách tương đối có hệ thống biện chứng khái niệm, qua đốn cách tài tình “những hình thức lơgíc quy luật lơgíc khơng phải vỏ trống rỗng, mà phản ánh giới khách quan” [42, 191] Nhưng yếu tố hợp lý lại ông lồng vào lập trường tâm khách quan tuyệt đối, mang nặng tính tư biện thần bí Đứng lập trường vật biện chứng, hẳn nhiên tiếp thu, cải tạo yếu tố hợp lý đồng thời phải gạt bỏ lập trường tâm thần bí lơgíc học Hêgen Chính Lênin nhấn mạnh: “Người ta khơng thể áp dụng ngun xi lơgíc Hêgen; khơng thể coi có Cần phải rút từ mặt lơgíc (nhận thức luận), sau gạt bỏ tính thần bí ý niệm” [42, 281] Quan trọng cơng trình nhà kinh điển chủ nghĩa Mác Các tác phẩm Mác, Ăngghen Lênin Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, Tư bản, Biện chứng tự nhiên, Chống Đuyrinh, Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, Bút ký triết học, v.v., hoàn thành việc xây dựng lập trường vật biện chứng vấn đề nhận thức luận lơgíc học ý thức, tư khái niệm Đặc biệt, Tư Mác mẫu hình lơgíc biện chứng hồn chỉnh vận động vận dụng khái niệm tư lý luận thể môn khoa học cụ thể - kinh tế trị học, lập trường vật đại Như Lênin nhận xét: “Mác khơng để lại cho “Lơgíc học” (với chữ L viết hoa), để lại cho lơgíc “Tư bản” cần phải tận dụng đầy đủ lơgíc để giải vấn đề mà nghiên cứu” [42, 359] Vì vậy, việc quán triệt quan điểm Mác, Ăngghen Lênin ý thức, tư duy, khái niệm vận động khái niệm, có ý nghĩa định q trình thực đề tài luận án Liên quan đến đề tài luận án, cịn có cơng trình chủ yếu sau: Trong Ngun lý lơgíc biện chứng (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962), M.M Rôdentan vạch quy luật biện chứng tư duy, phân tích cấu, tương quan biện chứng nội hàm ngoại diên khái niệm, tính mâu thuẫn biện chứng vận động khái niệm A.P Séptulin Phương pháp nhận thức biện chứng (Nxb Tiến Nxb Sự thật, 1987), phân tích phép biện chứng vật với tính cách lý luận nhận thức, vạch cách tương đối đầy đủ, có hệ thống đặc trưng nguyên tắc phương pháp nhận thức biện chứng E.V Ilencốp Lơgíc học biện chứng (Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2003), phân tích phép biện chứng vật giác độ lơgíc học ngun tắc xây dựng lơgíc học, đưa cách hiểu tư thành tố tư tưởng hoạt động thực người xã hội lao động cải biến giới tự nhiên bên ngồi mình, có người thống với xã hội, với tập thể xã hội - lịch sử sản xuất đời sống vật chất tinh thần tư duy; bàn luận vấn đề lơgíc biện chứng đồng lơgíc học với phép biện chứng lý luận nhận thức chủ nghĩa vật, mối quan hệ trừu tượng cụ thể, lơgíc lịch sử, đơn phổ biến, mâu thuẫn phạm trù lơgíc biện chứng, v.v Trong Triết học hỏi & đáp (Trường Đại học Quốc gia Lômônôxốp - Khoa Triết học, Nxb Đà Nẵng, 2004), bình diện nhận thức luận, tác giả có khái quát định tư khái niệm, sơ vạch khác cấp độ kinh nghiệm cấp độ lý luận nhận thức khoa học Các cơng trình đề cập phạm vi rộng vấn đề nhận thức luận lơgíc học, thể vận dụng cách tương đối đầy đủ phép biện chứng vật vào việc nghiên cứu tư khái niệm Trong Hoạt động - ý thức - Nhân cách (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1989), A.N Lêônchép với “lý thuyết hoạt động” giải thích phát triển ý thức từ “ý thức - hình ảnh” thành “ý thức - hoạt động”, nguồn gốc thực tiễn xuất hành động thao tác tư duy, gợi lên số nét hình thức phát triển tư người tức tư lý luận L.X Vưgốtxki Tuyển tập tâm lý học (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997) đường phát triển khác tư ngơn ngữ, từ khẳng định tư ngơn ngữ, tư trừu tượng khơng phải hình thức tự nhiên hành vi mà hình thức xã hội lịch sử J Piaget với Tâm lý học trí khơn (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998), khơng đứng lập trường mácxít nêu lên quan điểm cấu trúc ý nghĩ thao tác hoạt động tư duy, mối liên hệ phát triển tư nghĩa từ ngữ, gợi ý số nét định hình thức tiền khái niệm tư mà gọi ý niệm Tuy thuộc lĩnh vực tâm lý học, cơng trình chứa đựng tài liệu quan trọng, bổ ích cho khái quát tư khái niệm Trong Nhận thức giới vi mô (Nguyễn Duy Quý, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998), phân tích quan niệm học giả nước nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận, tác giả đưa nhận định tính chất gián tiếp hóa thực tính sinh thành lịch sử phản ánh khách thể nhận thức lý luận, tính phát triển hệ thống tri thức lý luận Trong “Khái niệm với tính cách vấn đề triết học” (Bùi Thanh Quất Nguyễn Ngọc Hà, Triết học, 6, 1997), tác giả coi khái niệm hiểu biết đắn, tương đối toàn diện có hệ thống chất đối tượng, đạo có hiệu hành động thực tiễn người với đối tượng bàn luận trình hình thành, phát triển nhận thức lý tính từ ý niệm đến khái niệm Trong “Sự hình thành phát triển khái niệm” (Vũ Văn Viên, Triết học, 6, 1998), tác giả xác định khái niệm tư tưởng phản ánh dấu hiệu chất khác biệt đối tượng nhận thức, từ khái qt hình thành khái niệm với hoạt động tích cực tư thực thao tác lơgíc tài liệu cảm tính Với “Khái niệm lý luận” (Lưu Hà Vĩ, Triết học, 6, 2003), tác giả có phân loại khái niệm theo chiều sâu nhận thức với hai cấp độ kinh nghiệm lý luận, từ nhận định vai trị khái niệm lý luận Những vấn đề lơgíc biện chứng vận dụng phép biện chứng vật với tính cách lơgíc học bàn luận bài: “Về cấu trúc, chức lơgíc biện chứng” (Triết học, 1, 1982) “Về điều kiện phương thức ứng dụng thành cơng lơgíc biện chứng mácxít” (Triết học, 2, 1986) tác giả Tơ Duy Hợp, “Lơgíc khoa học” (Triết học, 3, 1976) “Đổi tư lý luận, tư lý luận nghiệp đổi mới” (Triết học, 1, 1988) tác giả Lại Văn Toàn, “Một số chức phép biện chứng vật phát triển khoa học đại” (Triết học, 3, 1988) tác giả Đặng Hữu Toàn Mặc dù chưa đề cập cách trực tiếp giải tập trung vấn đề lơgíc vận động khái niệm tư lý luận, cơng trình có kết luận quan trọng liên quan đến khía cạnh gợi mở nhiều cho cơng việc nghiên cứu chúng tơi Vì vậy, để thực đề tài luận án, trọng tham khảo, tiếp thu có chọn lọc kết cơng trình nhiều cơng trình khác (xem, danh mục tài liệu tham khảo) Mục đích nhiệm vụ luận án Luận án có mục đích: Phân tích quy luật chiều hướng có tính quy luật hợp thành lơgíc chủ yếu vận động khái niệm tư lý luận, làm rõ thêm lập trường vật biện chứng việc giải đáp vấn đề lý luận nhận thức lơgíc học tư khái niệm, góp phần tìm hiểu sở lơgíc đổi mới, phát triển khái niệm tư lý luận Để đạt mục đích nêu trên, luận án thực ba nhiệm vụ: - Làm rõ hình thành, tính hoạt động đặc trưng tư khái niệm, phân biệt cấp độ tồn tại, phát triển tư khái niệm, bàn luận chung vận động lơgíc khái niệm - Phân tích quy luật lơgíc biện chứng bản, chi phối vận động khái niệm tư lý luận - Phân tích chiều hướng bản, có tính quy luật vận động khái niệm tư lý luận Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận luận án chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; đặc biệt, phép biện chứng vật vận dụng với tư cách phương pháp luận việc nghiên cứu lơgíc vận động khái niệm tư lý luận - Luận án sử dụng có hệ thống quán phương pháp: so sánh, giải, phân tích tổng hợp tài liệu sẳn có, trừu tượng hóa khái qt hóa, lơgíc lịch sử, v v Những đóng góp luận án Luận án có đóng góp định sau đây: - Làm rõ thêm quan điểm vật biện chứng hình thành, đặc trưng tư duy, hình thành, đặc trưng cấu biện chứng khái niệm, vận động vai trò khái niệm tư lý luận - Phân biệt rõ cấp độ kinh nghiệm cấp độ lý luận tư duy, khái niệm; vạch cách tương đối đầy đủ có hệ thống đặc trưng tư lý luận, khái niệm lý luận - Phân tích tương đối có hệ thống quy luật chiều hướng có tính quy luật vừa hợp thành lơgíc vận động khái niệm, vừa sở lơgíc phát triển khái niệm tư lý luận - Góp phần làm sáng tỏ phương diện nhận thức luận lơgíc học phép biện chứng vật ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Góp phần khẳng định lập trường vật biện chứng vấn đề nhận thức luận lơgíc học tư duy, khái niệm, quy luật ... chứng khái niệm, vận động vai trò khái niệm tư lý luận - Phân biệt rõ cấp độ kinh nghiệm cấp độ lý luận tư duy, khái niệm; vạch cách tư? ?ng đối đầy đủ có hệ thống đặc trưng tư lý luận, khái niệm lý. .. Luận án gồm có chương (10 tiết) 9 Chương TƢ DUY VÀ KHÁI NIỆM Để vạch lơgíc vận động khái niệm tư lý luận, trước hết cần bàn luận vấn đề chung tư cấp độ tư duy, khái niệm, cấp độ lơgíc khái niệm. .. đựng dạng khái quát cô đọng nội dung tri thức tư lý luận Nhưng tư lý luận thực tồn với hoạt động khái niệm Khơng có hoạt động khái niệm tư lý luận khơng thể tồn đây, hoạt động khái niệm nội dung

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:06

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Mở ĐầU

  • Chương 1 TƯ DUY VÀ KHÁI NIỆM

  • 1.1. Tư duy và các cấp độ của tư duy

  • 1.1.1. Tư duy

  • 1.1.2. Các cấp độ của tư duy

  • 1.1.3. Những đặc trưng của tư duy lý luận

  • 1.2. Khái niệm, các cấp độ và lôgíc của khái niệm

  • 1.2.1. Khái niệm

  • 1.2.2. Các cấp độ của khái niệm

  • 1.2.3. Lôgíc của khái niệm

  • Chương 2 CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SỰ VẬN ĐỘNG KHÁI NIỆM TRONG TƯ DUY LÝ LUẬN

  • 2.1. Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại

  • 2.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập

  • 2.3. Quy luật phủ định của phủ định

  • 2.4. Quy luật đi từ trừu tượng đến cụ thể

  • 2.5. Quy luật thống nhất giữa lôgíc và lịch sử

  • Chương 3 CÁC CHIỀU HƯỚNG CƠ BẢN CỦA SỰ VẬN ĐỘNG KHÁI NIỆM TRONG TƯ DUY LÝ LUẬN

  • 3.1. Sự vận động của khái niệm theo hướng sâu sắc thêm nội hàm và mở rộng thêm ngoại diên

  • 3.2. Trong tương tác với nhau, các khái niệm vận động theo hướng sản sinh ra khái niệm mới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan