Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
795,3 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ LAN TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ ĐỐI VỚI ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở NƢỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hạnh Hà Nội – 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cở sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 10 Kết cấu đề tài 10 NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VÊ GIÁO DỤC 11 1.1 Cơ sở thực tiễn việc hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục 11 1.1.1 Thực trạng Giáo dục Việt Nam đầu kỷ XX 11 1.1.2 Thực trạng giáo dục Việt Nam sau Cách Mạng Tháng Tám 17 1.2 Tiền đề lý luận cho hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục 23 1.2.1 Truyền thống giáo dục Việt Nam 23 1.2.2 Tư tưởng giáo dục Phương Đông – Phương Tây cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 24 1.3 Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh: 37 1.3.1 Hồ Chí Minh người học trò xuất sắc 37 1.3.2 Hồ Chí Minh người thầy mẫu mực 41 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC 44 2.1 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vai trị mục đích giáo dục 44 2.1.1 Giáo dục không giáo dục tri thức, học vấn mà cịn góp phần hình thành nên nhân cách, phẩm chất đạo đức người 44 2.1.2 Giáo dục đào tạo người biết làm chủ nước nhà, phải lấy nhiệm vụ học tập làm chủ yếu 48 2.2 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nội dung giáo dục 50 2.2.1 Giáo dục lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, giáo dục trị, tư tưởng 50 2.2.2 Giáo dục lý tưởng đạo đức XHCN, đạo đức cách mạng, thực cần, kiệm liêm, chính, chí cơng, vơ tư, thực hành nhân, nghĩa, trí, dũng chống quan liêu, tham ơ, lãng phí 53 2.2.3 Giáo dục nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, trình độ chun mơn 56 2.3 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh phƣơng châm, phƣơng pháp giáo dục 63 2.3.1 Học đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế, học tập phải kết hợp với lao động 64 2.3.2 Phải kết hợp phương pháp học nơi, lúc, học người, học suốt đời, coi trọng việc tự học, tự đào tạo đào tạo lại 66 2.3.3 Kết hợp hình thức giáo dục nhà trường, gia đình xã hội 68 CHƢƠNG 3: Ý NGHĨA CỦA VIỆC VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VÀO ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 73 3.1 Yêu cầu nội dung chủ yếu cơng đổi tồn diện giáo dục Việt Nam 73 3.1.1 Những yêu cầu cơng đổi tồn diện giáo dục Việt Nam 73 3.1.2 Nội dung cơng đổi tồn diện giáo dục Việt Nam 78 3.2 Một số ý nghĩa việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục vào công đổi giáo dục nƣớc ta 90 3.2.1 Ý nghĩa việc vận dụng quan điểm “Học đôi với hành”, “Lý luận đôi với thực tiễn” việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thực tiễn 90 3.2.2 Ý nghĩa việc vận dụng quan điểm “Tự học” Hồ Chí Minh công đổi giáo dục Việt Nam 96 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng nhân tố chìa khóa, động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Không Việt Nam mà hầu hết quốc gia khác giới, phủ coi giáo dục quốc sách hàng đầu Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm việc mở mang dân trí, chăm lo cho nghiệp giáo dục Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trị giáo dục hƣng thịnh đất nƣớc, với nhiệm vụ trọng đại mở mang dân trí, đào tạo nhân lực bồi dƣỡng nhân tài, động lực phát triển, đƣa nƣớc nhà tiến tới giàu mạnh, dân chủ, văn minh, sánh vai với cƣờng quốc năm châu Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục đƣợc thể qua nhiều nói, viết, đặc biệt việc làm, gƣơng học tập suốt đời Hồ Chí Minh Tƣ tƣởng giáo dục Ngƣời tiếp nối nâng cao giá trị tinh túy truyền thống Việt Nam giới Đây kế thừa, vận dụng phát triển sáng tạo tƣ tƣởng giáo dục chủ nghĩa Mác – Lê Nin vào điều kiện cụ thể nƣớc ta Tƣ tƣởng giáo dục Hồ Chí Minh cịn góp phần to lớn vào việc nâng cao dân trí, bồi dƣỡng đào tạo cho Cách Mạng Việt Nam ngƣời đủ đức, đủ tài để lãnh đạo cách mạng Việt Nam Trong thời đại ngày nay, tƣ tƣởng chủ trƣơng sách giáo dục Hồ Chí Minh góp phần định tới thắng lợi nghiệp giáo dục nƣớc ta Những năm gần đây, tác động tiêu cực kinh tế thị trƣờng yếu kém, sa sút biện pháp giáo dục ảnh hƣởng không nhỏ tới nhận thức phận thiếu niên Vấn đề giáo dục trở thành vấn đề thiết phát triển quốc gia, dân tộc Trƣớc thực trạng đó, Trung ƣơng Đảng ban hành Nghị đ i bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam, xác định: "Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế" "Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân" [9] Để đảm bảo nghiệp đ i thành công, Đảng ta tiếp tục khẳng định nghiên cứu, quán triệt sâu sắc ph biến rộng rãi tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nói chung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục nói riêng , vận dụng tƣ tƣởng lý luận cách sáng tạo vào thực cơng đ i toàn diện giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc Trong bối cảnh việc nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục việc làm cần thiết nhằm đảm bảo nghiệp đ i thành công, đồng thời trang bị cho tƣ tƣởng, lý luận đắn, tiến nhà giáo dục, nhà văn hóa lớn giới, qua giúp ngƣời rút giá trị, liên hệ với tình hình thực tiễn, vận dụng vào cơng đ i tồn diện giáo dục Vì tơi định chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục ý nghĩa đổi giáo dục nước ta nay” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều luận án, luận văn viết tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục vai trị nghiệp phát triển đất nƣớc Nhìn chung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục đƣợc tiếp cận tìm hiểu nhiều góc độ khác Trong phạm vi đề tài mà ta thống kê số cơng trình nghiên cứu sau: * Nhóm tác phẩm Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục: Bàn công tác giáo dục, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội, 1972; Phát huy tinh thần cầu học cầu tiến bộ, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội, 1960; Về vấn đề học tập, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội, 1971; Hồ Chí Minh tồn tập (15 tập), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Những tác phẩm trình bày chi tiết, cụ thể lời nói, viết Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục * Nhóm tác phẩm nhà nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục “Hồ Chủ Tịch nhà giáo dục vĩ đại” giáo sƣ Nguyễn Lân với cộng tác Hà Trung Kính Phan Thế Sùng (NXB Khoa học Xã Hội, Hà Nội 1990) Tác phẩm tập trung trình bày vấn đề giáo dục Hồ Chí Minh đề cập đến Tác giả tập trung phân tích phê phán nghiêm khắc Hồ Chí minh chống sách ngu dân thực dân Pháp Đó đấu tranh kiên trì, bền bỉ, khơng khoan nhƣợng, kéo dài từ 1919 đến tận ngày Cách Mạng Tháng Tám thành cơng Từ sau quyền thuộc tay nhân dân ngày nay, Hồ Chủ Tịch ln ln theo dõi, khuyến khích, uốn nắn hoạt động giáo dục vạch cho ngành ta đƣờng xây dựng giáo dục xã hội chủ nghĩa Việt Nam “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục”, NXB Lao Động, 2010 Sách dày 580 trang, thu thập nhiều viết giá trị vị lãnh đạo, trí thức tƣ tƣởng Hồ Chí Minh liên quan đến giáo dục Đây tập tài liệu nghiên cứu học tập cần thiết cho ngành giáo dục nói riêng quan tâm học hỏi tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nói chung “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng vào đào tạo đại học nay” TS Hoàng Anh chủ biên, NXB CTQG, Hà Nội 2013 Nội dung sách trình bày nguồn gốc, trình hình thành phát triển tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục theo thời kỳ gắn với đời hoạt động cách mạng Ngƣời nhƣ đất nƣớc Đồng thời sách phân tích nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục nêu bật tầm quan trọng việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục vào việc nâng cao chất lƣợng đào tạo đại học Từ việc phân tích số vấn đề công tác đào tạo đại học nhƣ: chất lƣợng sinh viên, đội ngũ giảng viên, nội dung, chƣơng trình đào tạo, phƣơng pháp giảng dạy, tác giả đề xuất giải pháp vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục nâng cao chất lƣợng đào tạo đại học Liên quan đến nội dung đề tài có luận văn, luận án nghiên cứu rộng sâu sắc: Luận văn thạc sỹ Hoàng Thị Tuyết Thanh (2010) “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng vào xây dựng xã hội học tập nước ta giai đoạn nay” Tác giả đƣa quan niệm Hồ Chí Minh giáo dục cho thấy đƣợc tính tất yếu việc vận dụng quan điểm vào xã hội học tập nƣớc ta giai đoạn Luận văn thạc sỹ Ninh Thị Ánh Hồng (2014) “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục người mới” Luận văn nêu lên đƣợc quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục ngƣời nhƣ vận dụng quan niệm vào việc giáo dục ngƣời Việt Nam Ngồi cịn nhiều báo, viết đăng tạp chí nhƣ viết “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục với việc phát triển giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI” PGS.TS Nguyễn Thị Nga tạp chí Triết học số 12 năm 2010 Tác giả phận tích cách khái quát tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục khía cạnh nhƣ mục tiêu, nội dung phƣơng pháp giáo dục Trên sở khẳng định tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục khơng ánh sáng soi đƣờng, mà cịn kim nam cho chiến lƣợc phát triển ngƣời Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI “Hồ Chí Minh với nhân tố ngƣời nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” PGS Trần Thanh – Lê Quang Hoan tạp chí nghiên cứu lý luận Các tác giả khái quát nội dung có ý nghĩa phƣơng pháp luận Hồ Chí Minh vấn đề ngƣời nhƣ giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc, lý tƣởng xã hội chủ nghĩa, đạo đức cách mạng Ngồi cịn số cơng trình nghiên cứu khác nhƣ: - Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, (Đặng Quốc Bảo, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2008); - Hồ Chí Minh với ngành giáo dục, (Nguyễn Vũ, Nhà xuất Thanh Niên, 2001); - Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục Việt Nam, (Trần Quốc Hùng, Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh, 2003.); - Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp phát triển giáo dục, (Vũ Văn Gầu, Nguyễn Anh Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005); - Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người tồn diện (TS.Nguyễn Hữu Cơng, NXB CTQG), - Hồ Chí Minh đào tạo cán trọng dụng nhân tài (PGS.TS Nguyễn Đức Vƣợng, NXB CTQG) Nhìn chung tác phẩm tập trung nghiên cứu lý luận chung Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục, sâu làm rõ điều kiện, tiền đề cho đời tƣ tƣởng giáo dục Hồ Chí Minh, nhƣ nội dung Tuy vậy, việc nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục đƣợc ý nghĩa đ i giáo dục nƣớc ta chƣa có cơng trình nghiên cứu, tiếp cận dƣới góc độ khoa học triết học Song tƣ liệu tài liệu quý giá để tác giả tham khảo trình viết luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Làm rõ nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục, từ ý nghĩa việc vận dụng tƣ tƣởng đ i giáo dục nƣớc ta Nhiệm vụ nghiên cứu: Khái lƣợc sở hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục Làm rõ nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục Chỉ số ý nghĩa việc vận dụng tƣ tƣởng đ i giáo dục nƣớc ta Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu luận văn tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục thơng qua tác phẩm Hồ Chí Minh công đ i giáo dục Việt Nam Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xƣớng đạo thực Cở sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn đƣợc thực sở lý luận phƣơng pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đƣờng lối, sách Đảng nhà nƣớc ta vấn đề giáo dục Các cơng trình nghiên cứu nhà khoa học trƣớc lĩnh vực giáo dục Phương pháp nghiên cứu Trong giai đoạn nay, chủ trƣơng giáo dục "quốc sách hàng đầu" việc đ i phƣơng pháp giáo dục cần tránh xu hƣớng "theo phong trào" mà phải lấy ngƣời học làm trung tâm trình dạy học Muốn vậy, ngƣời dạy ngƣời học phải tuân thủ quy trình liên hệ lý luận với thực tiễn, là: Thứ nhất, phải liên hệ lý luận với thực tiễn cơng tác tƣ tƣởng mình, để cải tạo mình, nâng cao tu dƣỡng Thứ hai, đem lý luận học đƣợc "phân tích kinh nghiệm cơng tác qua" "tìm nguyên nhân thành công thất bại" Thứ ba, liên hệ vấn đề từ thực tế để thực chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng cho phù hợp phƣơng pháp giải vấn đề nhƣ cho Và thơng qua việc làm "giúp cho việc củng cố lập trƣờng, nâng cao quan điểm phƣơng pháp mình" 3.2.2 Ý nghĩa việc vận dụng quan điểm “Tự học” Hồ Chí Minh công đổi giáo dục Việt Nam Trong thời đại ngày nay, cần nâng cao vai trò hoạt động “Tự học”, tác phong độc lập suy nghĩ Đây quan điểm mà chủ tịch Hồ Chí Minh đƣa hệ thống quan điểm giáo dục đến nguyên giá trị Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Việc học phải lấy tự học làm cốt” Tự học truyền thống quý báu dân tộc ta: “Năng lực tự học, sáng tạo đặc biệt dân tộc làm nên Bạch Đằng, Diện Biên, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử Năng lực tự học, sáng tạo làm nên nhà quân sự, trị, khoa học, văn hóa lỗi lạc đất nước từ xưa đến nay” [67; 151] Thật nhƣ vậy, biết trình dạy tự học q trình biện chứng Trong thầy đóng vai trị ngoại lực, trị đóng vai trị 96 nội lực, ngƣời định chất lƣợng học tập Nói nhƣ có nghĩa khơng có tự giáo dục, tự đào tạo cá nhân trình giáo dục không đạt đƣợc hiệu Việc học tập muốn có hiệu thiết thực, có ích ngƣời học phải ln ln có suy nghĩ điều học Việc học tập chiều, truyền thụ từ giáo viên đến ngƣời học, mà ngƣời học dù học lớp, học từ sách, phải tự độc lập suy nghĩ Bác nói, đại ý đọc tài liệu phải đào sâu, hiểu kỹ, không tin cách mù quáng câu sách, có vấn đề chƣa thơng suốt mạnh dạn đề để thảo luận cho vỡ lẽ Đối với vấn đề phaie đặt câu hỏi “vì sao”, phải suy nghĩ kỹ càng, xem có phù hợp với thực tế khơng, có thật lý không, tuyệt đối không nên nhắm mắt tuân theo sách cách xuôi chiều, phải suy nghĩ chin chắn Thật vậy, dù nghe giảng, đọc sách, hỏi để biết phải có đầu óc phân tích, phê phán, biết tiếp thu có ích, gạt hạn chế, tiêu cực, có so sánh, lập luận, đối chiếu, suy ngẫm mối lien hệ logic, hệ thống việc học xa, hƣớng thật giúp ích cho ngƣời Thông qua tự học, tự rèn luyện, sinh viên dần hình thành khả tự đánh giá, tự điều chỉnh, tự hoàn thiện theo yêu cầu, chuẩn mực đạo đức, nhân cách mà xã hội hƣớng tới xây dựng Đây q trình ngƣời tự biểu hiện, tự khẳng định Đó lộ trình dẫn đến chỗ thống biện chứng khách thể chủ thể giáo dục Khi sinh viên có ý thức tự giác học tập việc tiếp thu tri thức lựa chọn chân lý nhanh chóng chuyển thành tình cảm, niềm tin, lý tƣởng cao hết xây dựng giới quan khoa học, nhan sinh quan cộng sản chủ nghĩa Có nhƣ chất lƣợng giáo dục thực đƣợc nâng cao Hay nói cách khác q trình chuyển hóa từ mục đích nhiệm vụ 97 giáo dục trở thành mục đích nhiệm vụ tự hoàn thiện nhân cách học sinh, sinh viên Nghiên tƣ tƣởng Hồ Chí Minh học, mục đích học tập bối cảnh hôm nay, nhiều quan điểm, luận điểm Ngƣời giữ nguyên ý nghĩa thời khoa học mẻ, giúp ích cho xây dựng xã hội học tập lành mạnh tiến Trên đƣờng hội nhập kinh tế quốc tế đất nƣớc ta, việc học phƣơng thức quan trọng để hội nhập, có giáo dục, đào tạo có chất lƣợng tạo ngƣời, đội ngũ có lực phục vụ hội nhập Nhiều chuyên gia giáo dục giới khuyến cáo Việt Nam phải đầu tƣ cải cách mạnh mẽ giáo dục, có thắng giáo dục thắng kinh tế Tinh thần học để phụng T quốc nhân dân học để xây dựng đất nƣớc, chiến thắng đói nghèo, lạc hậu, vƣơn lên văn minh đại Tinh thần cần đƣợc phát huy, khơi gợi cán bộ, học sinh nhân dân cho biến xã hội ta thành xã hội thực học tập, cộng đồng ham học hỏi hiểu biết, có trí tuệ, tài nhân cách Tinh thần học để phụng T quốc nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhiều điểm trùng khớp với tinh thần Unesco (T chức Văn hóa, Khoa học, Giáo dục Liên Hợp Quốc), Liên Hợp Quốc đề mục tiêu học tập học để hiểu biết, để chung sống, để làm việc làm ngƣời Tinh thần Ngƣời bắt nhịp với thời đại có dịp tỏa sáng thời đại Tƣ tƣởng cao đẹp Chủ tịch Hồ Chí Minh học tập để phụng T quốc, phục vụ nhân dân nhƣ dẫn đến hệ tất yếu là, phải học thƣờng xuyên, học suốt đời Điều hồn tồn thích ứng với xã hội động phát triển nhanh giới hơm Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh học tập để phụng T quốc nhân dân hoàn toàn có khả khuyến khích học tiến bộ, đáp ứng yêu cầu “kinh tế tri thức” phát triển, địi hỏi 98 thực học, trí tuệ, mà Việt Nam đất nƣớc chuyển đ i bƣớc đầu tiếp cận với kinh tế Học để phụng T quốc, phục vụ nhân dân theo tinh thần Hồ Chí Minh phát huy sở thái độ học tập tích cực sáng tạo, có phƣơng pháp, tự nỗ lực khơng ngừng Sự học khác xa với học nệ c phong kiến, học siêu hình, khơng thực tế lối học kinh viện; học khác xa với học cá nhân, tự kiêu, tự mãn, tự phụ; học đối lập với học cá nhân chủ nghĩa đến nhân quần xã hội Chỉ với thái độ học tập tích cực, đắn nhân văn nhƣ vậy, ngƣời Việt Nam góp sức học sức làm việc để dân tộc sánh vai quốc gia, dân tộc khác, thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc hội nhập quốc tế Nhƣ vậy, quan điểm Hồ Chí Minh học đơi với hành, lý luận phải gắn liền với thực tiễn hay quan điểm phƣơng pháp tự học để lại cho Đảng nhân dân ta nhiều học quý báu tận ngày Nhƣng cần phải thấy điều rằng, hệ thống quan điểm giáo dục Hồ Chí Minh mơt hệ thống quan điểm mang ý nghĩa thời đại, ý nghĩa đƣợc chũng ta nêu số ý nghĩa vận dụng nhƣ sau: Trƣớc hết giáo dục trị, tƣ tƣởng, đạo đức khả thực hành công việc ngƣời, giúp họ khắc phục tƣ tƣởng lạc hậu, nâng cao tinh thần tự giác tính tích cực q trình cải tạo, xây dựng ngƣời Bởi nâng cao trình độ trị tƣ tƣởng nhu cầu tự thân công dân yêu nƣớc, đặc biệt hệ trẻ, sở để nắm bắt chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc Để nâng cao nhận thức trị tƣ tƣởng cho ngƣời phải dạy lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin Học tập lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin 99 nhằm củng cố đạo đức cách mạng, vững lập trƣờng, nâng cao hiểu biết, hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao Giáo dục, học tập chủ nghĩa Mác – Lênin khơng phải thuộc lịng câu, chữ mà phải hiểu, học tập cách thiết thực Tuyệt đối không đem kinh nghiệm nƣớc áp dụng cách máy móc, nguyên xi mà phải học tập tinh thần, lập trƣờng, quan điểm phƣơng pháp để vận dụng sáng tạo giải tốt vấn đề thực tiễn cách mạng Việt Nam Tiếp đó, ta thấy theo Hồ Chí Minh đạo đức gốc ngƣời cách mạng, vấn đề có ý nghĩa định việc xây dựng ngƣời Vì mục tiêu giáo dục không dừng lại dạy kiến thức, dạy chuyên môn, mà quan trọng dạy làm ngƣời Bởi giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên phải đƣợc ƣu tiên nhiều hơn, phải kết hợp giáo dục đạo đức với khoa học khác để hoàn thiện nhân cách ngƣời Không phải ngẫu nhiên mà trƣờng học trở phƣơng châm “Tiên học lễ, hậu học văn” theo nội dung tinh thần cao để đạt hiệu tốt việc dạy ngƣời đào tạo nghề Lễ đạo đức, văn tri thức khoa học Đạo đức kiến thức phải đôi với nhau, hỗ trợ để tạo ngƣời Nội dung học khơng phải cao siêu, xa lạ, khó thực hiện, mà tồn bên tảng đời sống hàng ngày Đó lịng u nƣớc tình cảm tốt đẹp, trƣớc hết tình thƣơng yêu ngƣời thân, thầy cô, bạn bè, yêu T Quốc, u đồng bào, đồng chí Mỗi ngƣời có quan hệ cách ứng xử tốt đẹp với ngƣời khác, với xã hội, với thiên nhiên với thân Đó lối sống có t chức, thật thà, khiêm tốn, giản dị, trung thực khoa học Cùng với việc xây dựng đạo đức mới, bồi dƣỡng phẩm chất tốt đẹp thiết phải chống biểu sai trái, xấu xa, trái với yêu cầu đạo đức mới, chủ nghĩa cá nhân….Giáo dục đạo 100 đức theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh góp phần quét chủ nghĩa nhân, nâng cao đạo đức cách mạng Bên cạnh cần xây dựng học vấn mới, giáo dục có nội dung tiên tiến nhƣng đậm đà sắc văn hóa dân tộc Hiện đại dân tộc yếu tố móng cho nội dung giáo dục đ i Hiện đại nói đến tri thức khoa học tiên tiến nhân loại, có bƣớc tiến vƣợt bậc có tác động to lớn đến chuyển biến nhận thức ngƣời, kinh tế xã hội nhân loại Còn truyền thống phải hay, đẹp dân tộc ta từ hàng nghìn năm nay, góp phần tạo nên cốt cách tinh thần dân tộc ta khứ cần thiết cho sống hơm Điều đƣợc Hồ Chí Minh rõ, b ích cần thiết, tốt hay dù Phƣơng Đơng hay Phƣơng Tây ta phải học lấy, tiếp nhận để làm giàu cho văn hóa Việt Nam Nói nhƣ để thấy khơng phải thứ lại b ích Cái mà hay tiếp thu, cịn mà lai căng, xấu xa cƣơng loại bỏ Vấn đề phải có định hƣớng cho học sinh, sinh viên để họ biết đƣợc hay, tốt, b ích, đẹp, khơng đẹp Giáo dục thẩm mỹ hình thành ngƣời quan hệ thẩm mỹ định thực, đáp ứng nhu cầu hƣớng thiện, nhu cầu khám phá thƣởng thức đẹp nghệ thuật sống Cùng với nội dung giáo dục khác, làm tốt công tác định hƣớng giá trị thúc đẩy mạnh mẽ việc hình thành nhân cách đạo đức, hƣớng ngƣời vào thiện, đẹp để phấn đấu, rèn luyện, hoạt động cống hiến Trong xu tồn cầu hóa, hội nhập nay, bảo vệ bảo vệ sắc văn hóa dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lƣu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc hay, tiến văn hóa dân tộc khác Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nghĩa khơng chép, khơng đóng cửa tính riêng 101 biệt, khƣớc từ giao lƣu văn hóa Cũng khơng khƣ khƣ phục c , “giữ”, “bảo vệ” mà không dám khai thác, phát huy, phát triển Tất nhận thức khuynh hƣớng sai lầm Đối với văn hóa dân tộc, cũ mà tốt phải tiếp tục phát triển nhƣ lịng u nƣớc, ý chí tự lực, tự cƣờng, tinh thần tƣơng than, tƣơng ái, nhân nghĩa, cố kết cộng đồng dân tộc…Tƣ tƣởng xuyên suốt chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta coi chủ nghĩa yêu nƣớc động lực lớn nghiệp dựng nƣớc giữ nƣớc Đó ý chí bảo vệ độc lập dân tộc, nỗ lực phấn đấu xây dựng tảng vật chất, kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, đƣa Việt Nam tiến lên theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hóa khoa học tiên tiến, hƣớng tới mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Phải làm cho hệ trẻ hôm Đặc biệt sinh viên ý thức đƣợc nỗi nhục nghèo nàn, lạc hậu không nỗi nhục cảnh đời nơ lệ Vì phải phấn đấu vƣơn lên học tập để làm chủ thân, làm chủ xã hội, làm chủ vận mệnh dân tộc Bên cạnh việc giáo dục truyền thống tốt đep dân tộc, cần phải đấu tranh, cải tạo xóa bỏ thói quen, tập quán lạc hậu Đào tạo ngƣời xã hội chủ nghĩa phải đƣợc thực sở tảng văn hóa xã hội chủ nghĩa Cịn ý thức hệ phong kiến nhƣ chế độ uy quyền, gia trƣởng, tác phong thiếu kỷ cƣơng, bảo thủ suy nghĩ hành động…thì phải trừ….Với văn hóa bên ngồi khơng nên tiếp nhận ngun xi cách giáo điều, mà phải có vận dụng đắn, thích hợp vào điều kiện lịch sử, xã hội Việt Nam Song song với đó, cần phải ngăn chặn truyền bá văn hóa phẩm độc hại, lên án lối sống lai căng, ngƣợc với phong mỹ tục dân tộc Thƣờng xuyên nhắc nhở sinh viên chống lại luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc, âm mƣu phá hoại lực thù địch Chúng ta cần đƣa phƣơng pháp, phƣơng châm giáo dục Hồ Chí Minh vào xã hội nƣớc ta nay: 102 Suốt thập kỷ qua, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục - đào tạo nói chung phƣơng pháp giáo dục nói riêng soi sáng nghiệp trồng ngƣời nƣớc ta Nghị Hội nghị lần thứ hai, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII : "Đ i mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học, bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến phƣơng pháp đại vào trình dạy học, bảo đảm thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh ” Dạy học phải hƣớng vào ngƣời học, lấy lợi ích ngƣời học làm mục tiêu suốt trình đào tạo: Với tầm nhìn trị giáo dục sắc bén, Ngƣời cho việc t chức học hành không cho thiểu số cƣ dân mà phải cho toàn dân Dân chủ hóa đời sống giáo dục thực sở tƣ mới, cách làm Thông điệp định hƣớng cho phát triển nhà trƣờng phải từ bỏ đƣợc phƣơng thức sƣ phạm quyền uy, ban ơn, xây dựng phát triển phƣơng thức sƣ phạm tinh thần cơng tác dân chủ, “thầy q trị, trị kính thầy”, từ bỏ lối dạy học khơng tập trung vào ngƣời học Ích lợi việc học điều kiện cần, song lợi ích ngƣời học phải điều kiện đủ chiến lƣợc giáo dục cho ngƣời Sự quán quan điểm giáo dục Bác phải xây dựng phát triển đƣợc giáo dục, hệ thống giáo dục kiểu nhà trƣờng, cách dạy học lợi ích nhân dân, lợi ích ngƣời học Đó giáo dục dân tộc, nhân văn, lao động, thiết thực giải vấn đề phát triển đất nƣớc trị, văn hóa, kinh tế, khoa học kỹ thuật Tƣ tƣởng giáo dục Hồ Chí Minh khơng sở lý luận cho việc xác định chiến lƣợc đào tạo ngƣời, chủ trƣơng, đƣờng lối đạo giáo dục Việt Nam Đảng ta qua thời kỳ cách mạng, mà học, kinh nghiệm thực tiễn giáo dục quý báu, sinh động, thiết thực hiệu ngƣời làm công tác giáo dục 103 KẾT LUẬN Tƣ tƣởng giáo dục Hồ Chí Minh để lại nhiều giá trị ý nghĩa thời đại sâu sắc Những quan điểm giáo dục toàn dân, hƣớng tới mục tiêu đào tạo ngƣời vừa hồng vừa chuyên, vừa có đức vừa có tài nhằm phục vụ tốt cho nghiệp cách mạng, kết hợp phƣơng pháp nhằm đạt đƣợc hiệu cao Ngƣời đến nguyên giá trị Bằng viết, nói bàn giáo dục, Hồ Chí Minh góp phần to lớn vào việc xây dựng tảng tƣ tƣởng giáo dục cho phát triển giáo dục nƣớc ta thời đại ngày Có thể nói, năm qua, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh phƣơng châm, chiến lƣợc, mục đích, vai trị giáo dục soi sáng nghiệp trồng ngƣời Việt Nam Tƣ tƣởng khơng sở lý luận cho việc xác định chiến lƣợc đào tạo ngƣời, chủ trƣơng đƣờng lối đạo phát triển giáo dục Việt Nam Đảng ta qua thời kỳ cách mạng, mà học, kinh nghiệm thực tiễn giáo dục sinh động, thiết thực hiệu ngƣời làm cơng tác giáo dục nói riêng ngành giáo dục nói chung Quán triệt sâu sắc tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vai trị giáo dục, Đảng Nhà nƣớc ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu Hàng loạt văn đạo ngành giáo dục liên tiếp đƣợc ban hành, mà Nghị đ i bản, toàn diện giáo dục đào tạo ví dụ điển hình Nghị Đại hội XI Đảng rõ rằng: Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nƣớc, xây dựng văn hóa ngƣời Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tƣ cho giáo dục đào tạo đầu tƣ cho phát 104 triển Vì vậy, để phát triển giáo dục đào tạo lên tầm cao mới, cần vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục cách toàn diện để xây dựng giáo dục tiến ƣu việt Hiện tiếp tục đẩy mạnh thực Cuộc vận động “Học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” Để Cuộc vận động vào sống, cán bộ, đảng viên phải thấm nhuần tƣ tƣởng Hồ Chí Minh “Học đôi với hành” Chúng ta quán triệt, học tập đầy đủ tƣ tƣởng, gƣơng đạo đức Bác Điều quan trọng xây dựng, phát động phong trào chuyển từ học tập sang làm theo gƣơng đạo đức Bác, đặc biệt cần gƣơng mẫu từ đảng viên, cán lãnh đạo quản lý, ngƣời đứng đầu quan, đơn vị để ngƣời noi theo Chúng ta tin tƣởng rằng, quan điểm “Học đôi với hành” Ngƣời mãi đuốc soi đƣờng cho giáo dục nƣớc nhà, cho trình đào tạo đội ngũ cán “vừa hồng, vừa chuyên” cho đất nƣớc, góp phần thực thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ t quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục tảng tƣ tƣởng để Đảng Nhà nƣớc ta xây dựng chiến lƣợc phát triển Việt Nam thời đại Và lúc hết, thời đại ngày nay, trƣớc công đ i toàn diện giáo dục, Đảng nhân dân ta đã, đƣa tƣ tƣởng giáo dục Hồ Chí Minh vào hoạt động nhà trƣờng nhƣ xã hội, biến thành kim nam cho hành động, nhƣ khẳng định lần tầm vóc vĩ đại Ngƣời, nhƣ Tiến sĩ M.Át-mét (Modagat Ahmet) Giám đốc UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng, Ðại diện đặc biệt T ng Giám đốc UNESCO, khẳng định Hội nghị UNESCO phiên thứ 24, định Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Ngƣời vào năm 1990: “Chỉ có nhân vật lịch sử trở thành phận huyền thoại từ cịn sống rõ ràng Hồ Chí Minh số đó” [54] 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng vào đào tạo đại học nay, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2011), Phát triển nghiệp giáo dục ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Khánh Bật (chủ biên), Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Thị Huyền (2007),Bác Hồ với nghiệp giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2005), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Cơng, Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người tồn diện, Nxb Chính Trị quốc gia Hồng Ngọc Di (1962), Học tập quan điểm giáo dục đồng chí Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đảng Công sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Việt Nam Đảng Cộng Sản Việt Nam (2014), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ năm ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 11 Đồn Nam Đàn (2000), Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo niên nƣớc ta nay, LATS Triết học: 5.01.03 / - Hà Nội 12 Vũ Văn Gầu, Nguyễn Anh Quốc (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp phát triển giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 13 Trần Thị Hạnh (2012), Quá trình chuyển biến tƣ tƣởng Nhi sĩ Việt nam 30 năm đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đào Thanh Hải, Minh Tiến (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội 15 Hồ Chí Minh (2012), Người mang lại ánh sáng, Nxb Thời đại 16 Hồ Chí Minh (1958), Những lời kêu gọi Hồ Chủ Tịch, tập 4, Nhà xuất Sự Thật ,Hà Nội 17 Hồ Chí Minh (1962), Đây cơng lý thực dân Pháp Đông Dương, Nxb Sự Thật, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh (2011),Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh (2011),Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (2011),Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (2011),Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (2011),Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (2011),Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (2011),Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (2011),Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (2011),Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (2011),Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2011),Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2011),Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (2011),Tồn tập, Tập 13, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 107 31 Hồ Chí Minh (2011),Tồn tập, Tập 14, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2011),Tồn tập, Tập 15, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1960), Phát huy tinh thần cầu học cầu tiến bộ, Nxb Sự Thật, Hà nội 34 Hồ Chí Minh (1971), Về vấn đề học tập, Nxb Sự thật, Hà nội 35 Hồ Chủ Tịch thăm phòng triển lãm văn hóa ngày 7-10-1945, Báo cứu quốc số ngày 9-10-1945 36 Nguyễn Đức Hịa: Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác giáo dục đạo đức học sinh nhà trƣờng ph thong, Tạp chí triết học số 5/2008 37 Hội đồng trung ƣơng biên soạn (2003) Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 38 Hội đông trung ƣơng biên soạn (2004), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 39 Hội đông trung ƣơng biên soạn (2009), Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 40 Trần Quốc Hùng (2003), Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 41 Đỗ Huy (2000), Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh xây dựng ngƣời, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, Tạp chí triết học số 2/ 2000 42 Nguyễn Lân (1990), Hồ Chủ Tịch nhà giáo dục vĩ đại, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Lân (1958), Lịch sƣ giáo dục học giới, NXB Sự thật, Hà Nội 44 Phan Ngọc Liên (2007), Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Bách Khoa, Hà Nội 108 45 Võ Văn Lộc (2011), Quan điểm chủ tịch Hồ Chí MInh dân chủ giáo dục, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Quan niệm Nho giáo ngƣời, giáo dục đào tạo ngƣời, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Võ Văn Nam (2002), Hồ Chí Minh nói vấn đề tự học, tự tu dƣỡng, tự rèn luyện, Tạp chí giáo dục số 48 Phan Đình Nghiệp (2000), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam tình hình mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 49 Trần Quy Nhơn (2005), Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bồi dƣỡng cách mạng cho đời sau, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 NXB Ngoại Văn (1959), Công chống nạn mù chữa Việt Nam, Hà Nội 51 Hồ Sỹ Quý (2007), Con ngƣời phát triển ngƣời, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Nguyễn Thái Sơn (2007), Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Tạp chí Triết học số 5, tr 15-19 53 Nguyễn Thị Thanh (2010), Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh niên cơng tác giáo dục niên, Tạp chí Lý luận trị số 3, tr 21-25 54 Song Thành (2010), Hồ Chí Minh nhà văn hóa kiệt xuất, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 55 Nguyễn Văn Thế, Phan Hải Cƣờng, Nguyễn Văn Chính (2008),Hỏi đáp tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá, giáo dục, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 56 Lê Văn Tích, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Thị Nhuần (2007), Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo : Hưởng ứng vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 109 57 Triệu Quang Tiến (chủ biên) (2005) Chủ Tịch Hồ Chí Minh sống nghiệp chúng ta, Nxb Lao Động 58 Dƣơng Văn Thịnh (2010), Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng, Tạp chí Lý luận trị số 3, tr 15-20 59 Nguyễn Tài Thƣ (1993), Lịch sử tư tưởng Việt nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Lê Trọng Tuyến (2011), Giáo dục bồi dƣỡng niên theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Tạp chí Lý luận trị số 3, tr 8-13 61 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Viện nghiên cứu tôn giáo (1996) Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Nguyễn Vũ (2001), Hồ Chí Minh với ngành giáo dục, Nhà xuất Thanh Niên 63 Trƣơng Quốc Uyên (2009), Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh thể dục thể thao, Nxb TDTT 64 Nguyễn Đức Vƣợng, Hồ Chí Minh đào tạo cán trọng dụng nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia 65 Viện Khoa học Giáo dục (1985), Những kiện giáo dục phổ thông 1945-1985 66 Viện nghiên cứu Giáo dục phía Nam (1990), Kỷ yếu hội thảo khoa học khu vực phía Nam ngày 14 15-2-1990 Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp giáo dục, Nhà xuất Viện nghiên cứu Giáo dục phía Nam, Hà Nội 67.Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110