Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
VỐN XÃ HỘI TRONG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG NCS Phạm Huy Cuờng* Tóm tắt: Vơn xã hội nguồn lực hình thành thơng qua mạng lưới xã hội; niềm tin cá nhân với nhau; tham gia cá nhân vào nhóm, hoạt động mang tính chất xã hội Vơh xã hội đầu tư xây dựng sử dụng để hướng tới đạt mục đích Vốn xã hội có ảnh hưởng lĩnh vực đời sống xã hội, có thị trường lao động - noi tổn mối quan hệ cung (người lao động) cầu (người sử dụng lao động) Vốn xã hội phương tiện hữu hiệu tạo điều kiện cho lan truyền luồng thông tin việc làm thị trường lao động, kết nô'i cá nhân với cơng việc Mọi khía cạnh cơng việc, góc độ kinh tế phi kinh tê' chịu ảnh hưởng vôn xã hội theo chiều hướng tích cực, đơi tiêu cực * * * Đặt vân đề Nhận thức phổ biến thị trường lao động theo cách lý giải nhà kinh tế học, theo đó, thị trường lao động câu thành ba yếu tô': cung, cầu, giá sức lao động Thị trường lao động hoạt động có hiệu chí quyền tự mua, bán sức lao động bảo đảm luật pháp hệ thơng sách liên quan đến quyền, quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia thị * Khoa Xã hội học, Trường ĐHKHXH& NV, ĐHQGHN, Email: cuongph.1982@gmail.com NCS Phạm Huy Cường trưòng Theo cách này, lao động loại hàng hóa - người sử dụng lao động kẻ mua, người làm công kẻ bán tiền công giá Sự chênh lệch tiền công đơn vị sử dụng lao động giảm dần tương ứng vói dịng di chuyển người lao động đến mức có lợi nhât, dần đến thăng phổ biến Trong môi quan hệ cung - cầu, đặc điểm nhắc đến trinh thỏa thuận kẻ mua người bán thường yếu tô' như: lực, trình độ, tuổi tác, giói tính, thể lực, kinh nghiệm, động lực làm việc, nhu cầu, mức lương, hội thăng tiên, Thực tế cho thấy thị trường lao động hiểu đơn giản theo cách nhà kinh tếhọc Khi tham gia vào thị trường lao động, ông chủ người lao động không túy "'con người kinh tê'", họ "con người xã hội" gắn vơi mạng lưói mơi quan hệ xã hội Có kiềm chế xã hội tổ chức nhằm hạn chế di động nghề nghiệp tự kinh tế, điển hình việc thiếu thơng tin Có thể xem việc tìm kiếm thơng tin thị trường lao động hai khía cạnh - tìm kiếm ơng chủ mói (tìm kiếm theo diện rộng) xác định rõ nhu cầu thực tìm kiếm (tìm kiếm theo chiều sâu) Các luồng thông tin thị trường lao động đến với cá nhân bên cạnh thông qua kênh truyền thông thức, cịn chịu chi phối, chí chi phôi râ't mạnh mẽ hiệu mạng lưới quan hệ xã hội Có nhiều kết nghiên cứu chứng minh mối quan hệ xã hội có ảnh hưởng quan trọng, chí chiếm ưu thê'trong thị trường lao động, "con người kinh tế" bất lợi rõ rệt so vói "con người xã hội"- người sử dụng quan hệ cá nhân tích lũy qua thời gian (Granovetter, 1995: 95) Như vậy, câu hỏi đặt cá nhân tham gia vào thị trường lao động không chi dừng lại việc "anh biết gì" mà cịn "anh biết nhũng ai" (Mouw, 2003: 868) Chúng ta đề cập đêh khái niệm giành quan tâm nghiên cứu không học giả mà nhà hoạch định sách xã hội, khái niệm " v ô h xã hội" (social C apital) Phần viết nỗ lực trả lời hai câu hỏi: Vơh xã hội gì?; Vốn xã hội có vai trị thị trường lao động? 697 V ố n x ã hội tro n g thị trư n g lao đ ộ n g Vốn xã hội Trước bàn vốn xã hội, điểm qua vê'"vốn" (Capital), khái niệm phổ biến giới khoa học xã hội nhắc đến thường xuyên đời sông Dù góc độ lý giải theo cách hay cách khác, học giả hướng dêh thống rằng, vôh (1) giàu có hình thức vịt chất đó, sử dụng sẵn có để sử dụng; (2) phần tài sản ròn lại doanh nghiệp cá nhân sau khâu trừ chi phí; (3) tài sản lợi (Halpem, 2005: 4) Vốn xã hpi biểu nhiều dạng thức khác nhau, nhắc đến dạng biểu vôn như: vổh tài chính, vốn người, vổn văn hóa, vốn vật chất, hay dạng vốn hữu hình khác Khái niệm vốn xã hội có phần phổ biên hơn, giành đĩỢC quan tâm chủ yếu học giả phận nhà hoạch định sách Thực tế xuất phát từ đặc điểm "vơ hình" ĩỉốĩi xã hội Mặc dù vốn xã hội tổn đời sống chúng ta, cớ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động mang tính xã hội ngĩời/ ẩn chứa mạng lưới quan hệ xã hội, chuẩn mực, quy tắc bảo đảm trì mạng lưới bảo đảm thực chuẩn mực Trên thực tế, biểu vốh xã hội nhiều iọc giả kinh điển đề cập từ râ't sớm nghiên cứu thơig qua • \ r phát vê vai trị cua kết cộng đông, mối quar hệ xã _ / t * A' Ạ.K /V A/t < Ạ — hội, chuẩn mực đơì vói cá nhân xã hội (Halpem, 20C5: 3-6) Mặc dù vậy, từ biểu phức tạp vôh xã hội, cho đèh nay, sau gần ba thập kỷ kể từ vốn xã hội giới thiệu cáci có hệ thơng nhà xã hội học, việc định hình cách cụ thể vè thống vốn xã hội dường chủ đề mở Lịch sử hình thành khái niệm vơii xã hội đuợc cho bắt đầu năm 1916, khái niệm "vôn xã hội" lần đưa bá Lyda Juhanson Haniían (theo Nguyễn Tuấn Anh, 2011: 9) Trong cơn; tónh The rural school Community Center, Haniían dùng khái niệm vôi x ã hội đế chi tình thân hữu7 thơng cảm lẫn nhau, tương tic cá nhân, hay gia đ ìn h đời sơng xã hội Sau gỉn m ột 698 NCS Phạm Huy C ường nửa thê' ký bị lãng quên, khái niệm vốn xã hội nhà văn, nhà hoạt động xã hội người Mỹ, Jane Ịacobs, đề cập lại nghiên cứu minh vào năm 1961 (theo Khúc Thị Thanh Vân, 2012: 201) Đến năm 1980, khái niệm đưa vào từ điển khoa học xã hội Tuy vậy, xu hướng nghiên cứu mang tính học thuật khái niệm ghi dâu vào cuối năm 1980 nhà xã hội học xuất chúng: Ở châu Âu Pierre Bourdieu với tác phẩm The ĩorms of Capital, xuất năm 1986; gần thời điểm châu Mĩ James Coleman, vào năm 1988 công bố tác phẩm Social Capital in the Creation o f Human-Capital (theo Halpern, 2005: 7) Sau đó, từ năm 90 trở lại đây, vốn xã hội ữở thành chủ để thu hút quan tâm nghiên cứu thê' giới với tên tiêu biểu: Fukuyama (2001, 2002); Halpem (2005); Lin (1999); Portes (1998); Putnam (1995, 2000) Về định nghĩa khái niệm vôh xã hội, tác giả góc độ nghiên cứu lại đưa quan niệm riêng mình: Với Bourdieu, vơn xã hội tập hợp nguồn lực thực tếhoặc tiềm ẩn xuất phát từ mạng lưới quen biết trực tiếp gián tiếp (theo Halpern, 2005: 7); Coleman eho vốn xã hội nguổn lực tổn cá nhân, với hai thành tô' chung, khía cạnh câ'u trúc xã hội, tạo điều kiện cho cá nhân hành động (1988: 96); Fukuyama lại cho vôn xã hội chuẩn mực khơng thức thúc đẩy hợp tác cá nhân, tồn tiềm tàng cá nhân với nhau, thực hóa người "bạn hữu" (theo Nguyễn Tuân Anh, 2010: 20); theo quan điểm Lin, nguồn lực gắn liền với mạng lưới xã hội sử dụng vào mục đích nhâ't định (theo Nguyễn Tuân Anh, 2010: 23); Putnam đề cập tới mạng lưới xã hội, chuẩn mực, quan hệ qua lại, tin cẩn nói đến vốn xã hội (2000: 19); Portes cho vôh xã hội khả đạt lợi ích thơng qua tình hữu mạng lưới cấu trúc xã hội (theo Nguyễn Tuân Anh, 2010: 24); với Halpern vơVi xã hội mạng lưới, chuân mực chế tài (thưởng phạt) chi phối đặc điểm (giúp trì) mạng lưới chuẩn mực (2005: 10) Rõ ràng quan điểm vơn xã hội học giả T ấ t phong phú, thực tế dẫn tới hệ nỗ lực đến khái niệm thông 699 v ố n xã hội thị trường íao động vốn xã hội dường râ't xa vời Tuy nhiên, phân tích cách khái quát định nghĩa cách giải thích tác giả tiêu biểu, Nguyễn Tuâh Anh (2011: 9-10) chi điểm tHôVig sau đây: (1) Vốn xã hội gắn liền với mạng lưói xã hội quan hệ xã hội; (2) Vốn xã hội nguồn lực; (3) Vôh xã hội tạo thông qua việc đầu tư vào quan hệ xã hội, mạng lưói xã hội, cá nhân sử dụng vốn xã hội để tìm kiếm lợi ích; (4) Sự tin cậy quan hệ có có lại thành tố tạo nên vốn xã hội Bên cạnh đó, chúng tơi cũrg nhận thây nhiều học giả bàn vốn xã hội thông với điểm khác nữa, (5) vôn xã hội chuyển đổi qua lại với bại vổn khác vốn kinh tế, vơh văn hố, vốh người « Về loại hình, vốn xã hội có ba dạng: vốn xã hội co cụm bên (bonding); vô'n xã hội vươn bên (bridging); vốn xã hội kết nối (linking) Các loại hình vốn biểu ba câ'p độ: vi mơ (gia đình, họ hàng, bạn bè, nghiệp); trung mơ (tình làng xóm haỹ nghiệp, cộng đồng, tầng lớp xã hội); vĩ mô (quôc gia, dân tộc, liên quốc gia) (Halpem, 2005: 27) Phân tích quan điểm tác động vốn xã hội cào thây vơn xã hội có ảnh hưởng sâu sắc đến lĩnh vực xã hội nhiều cấp độ khác Vơh xã hội có tác động tích cyc: huy động nguồn lực giúp tăng trưởng kinh tê'ở câp độ vĩ mơ vi mơ, góp phần phát triển vốn người; hình thành phát triêi xã hội dân sự, Tuy nhiên, vôn xã hội có mặt trái nó: c kết nhóm làm giảm tự cá nhân, giảm lịng tin đơ'i với bên ngồi nhóm, khơng tạo động lực cho phát triển nhóm, (theo Nguyễi Tín Anh, 2011: 12) Nghiên cứu tác động vô'n xã hội cầp độ vi mô trcng lĩnh vực kinh tế chi nhiều chúng vai trò vôrt xã hci thị trường lao động Vốn xã hội thị trường lao động Một công trình nghiên cứu thực nghiệm tiêu bểư chi vai trị vơ'n xã hội thị trường lao động ửuộc 700 NCS Phạm Huy C ường Granovetter: Getting a Job: A Study of Contacts and Careers, đời vào năm 1974 tái vào năm 1995 Ý tưởng chủ đạo Granovetter tác phẩm tóm tắt thành ba luận điểm Thứ nhất, ơng cho nhiều người tìm cơng việc thơng qua quan hệ xã hội khơng thơng qua kênh thức ứng tuyền trực tiếp, thơng qua văn phịng mơi giói hay qua thông báo tuyển dụng Thứ hai, ý nghĩa mạng lưới xã hội cho phép người tìm kiêm việc làm tập hợp thơng tin tốt tính khả dụng cơng ăn việc làm đặc điếm công việc Điều tạo điều kiện thuận lợi cho phép người tìm việc có lựci chọn cơng việc tốt Vì cơng việc tìm thấy thơng qua mạng lưới quan hệ kết phù hợp, là, mức thu nhập cao khiến bạn hài lịng Thứ ba, thơng tin thị trường lao động tạo tốt thông qua mô'i quan hệ yêu (weak ties) Tác giả lập luận ưu điểm mơì quan hệ u, trái ngược vói mơì quan hệ mạnh (strong ties), nằm thực tế thơng tin nhóm bạn bè thân khép kín thường tương đồng quen thuộc có nhiều thông tin mơi sinh bời mạng lưới mà thành viên phân tán khơng giơng (Franzen cộng sự, 2006: 353-354) Tiếp sau địi cơng bơ' luận điểm tác phẩm Granovetter, có nhiều nghiên cứu phát triển phản biện luận điểm ông, từ góp phần nhận diện lý giải ngày rõ tác động phong phú vôn xã hội thị trường lao động Trước hết nghiên cứu bổ sung thêm chứng khẳng định việc làm đến vói cá nhân bên cạnh thơng qua kênh tìm kiếm thức (thơng qua quảng cáo, qua nhà tuyến dụng, úng tuyển trực tiếp) cịn có chi phơi mạnh mẽ mạng lưới quan hệ xã hội Nhiểu khảo sát quốc gia khác phản ánh tỉ lệ sử dụng mối quan hệ liên cá nhân tìm kiếm việc làm Các nghiên cứu Anh vào năm 1970 1980 30% đến 40% người hỏi tìm thấy cơng việc họ thơng qua bạn bè người thân (trích theo Granovetter, 1995: 140) Cuộc khảo sát Nhật Bản vào năm 1982 nhóm lao động 15 tuổi củng sô' 34.7%, 701 v ố n xã hội thị trường ỉao động trí VVantanabe vào năm 1985 số người tìm việc làm thơng qua mơi quan hệ cịn lên tới 70% Boxman, DeGraaí, ĩlạp (1991), khảo sát 61% sơ' người hỏi tìm thấy cơng việc họ thơng qua mối liên hệ cá nhân (theo Granovetter, 1995: 141) Các kết nghiên cứu thực tế lý thú rằng, bên cạnh chủ động tìm kiếm cơng việc thơng qua mơi quan hệ xã hội, có nhiều cá nhân chí khống có nỗ lực tìm kiếm nào, thơng tin công việc đến với họ người thân đó, họ chi việc đón nhận mà thơi (theo Franzeíl cộng sự, 2006: 354) Thực tế cho thây sức ảnh hưởng mạnh mẽ linh hoạt mạng lưới quan hệ xã hội cá nhần khía cạnh nghê' nghiệp Thực tế trao đổi qua lại học giả xoay quanh chủ đề vốn xã hội thị trưòng lao động cho thấy, vốn xã hội thị trường lao động cơng cụ tìm kiếm, nguồn thông tin kết nối người lao động với cơng việc đa sơ' thừa nhận có tranh cãi Bâ't quan điểm chủ yếu xoay quanh luận điểm vê' tác động vốn xã hội đến kết tìm kiêítn việc làm (job search outcomes) Trong Granovetter khẳng định ảnh hưởng tích cực vơn xã hội đên khía canh thu nhập phù hợp công việc tìm thấy thơng qua mơi quan hệ, kết nghiên cứu Lìn (1999) Mouw (2003) lại chứng chông lại luận điểm ơng rằng: khơng có chứng thực nghiệm chứng tỏ tác động tích cực vốn xã hội đến mức lương Tuy nhiên, kết luận hai tác giả phản ánh khía cạnh tác động trực tiếp, là, mức thu nhập cơng việe mang lại hỗ trợ từ mạng xã hội Những luận điểm nguồn lực xã hội Lin chứng minh cá nhân vị trí cơng việc cao có mạng lưới xã hội phong phú tương ứng Do đó, hai phát hiện, mặt có vốn xã hội lớn tương quan vói nghề nghiệp mang lại nguổn thu nhập cao, mặt khác việc sử dụng mạng lưới khơng có ảnh hướng tới mức lương tạo nên nghịch lý Mouw nghi ngị cơng việc vị trí cao kích cỡ (chất lượng) mạng lưới xã hội đon có mơi liên hệ hai phụ thuộc vào đặc trung cá nhân để ý tới Montgomery (1992) đưa 702 NCS Phạm Huy Cường lý giải từ kết hợp thú vị lý thuyết tìm kiếm việc làm góc độ kinh tế giả thuyết mạng lưới Granovetter Theo ơng, mạng lưói phong phú làm tăng mức lương kỳ vọng người tìm kiếm, chấp nhận công việc đạt kỳ vọng mình, vơh xã hội tác động đến khía cạnh thu nhập cơng việc theo cách Như vậy, hiệu gián tiếp mạng xã hội vào thu nhập phù hợp với kết nghiên cứu Lin (1999) Moưw (2003) Từ lý giải Montgomery, nhận thây thực tế, khơng thể phân tích tác động vốn xã hội thị trường lao động cách đơn lẻ mà phải đặt mơì quan hệ qua lại vói yếu tơ' khác, đặc biệt u tơ' vôn người Điều ủng hộ Flap Boxman (2001) hai tác giả cho vôn xã hội hữu ích cá nhân tìm việc làm (a) có vơn người tương ứng; (b) vốh xã hội cá nhân có giá trị cho cơng việc mà đảm nhận; (c) nhà tuyển dụng quan tâm đến loại vốn mà ứng viên có; (d) người giói thiệu có nhiều nguồn lực, đặc biệt anh huy động thơng qua kênh tìm kiếm khơng thức nhân viên tương lai; (e) người giói thiệu đưa thơng tin tơ't người tìm việc, đặc biệt người giới thiệu có nhiều nguồn lực; (f) mơi quan hệ người giói thiệu với nhân viên nhà tuyển dụng nơi ứng tun tơ't Các lập luận Flap cộng cho thấy vốn xã hội lợi thế, đồng thời có tác động tiêu cực khơng phù hợp vói cơng việc nhu cầu nhà tuyển dụng Hơn nữa, tác động quan hệ xã hội đến khía cạnh cơng việc cịn phụ thuộc vào nguồn lực người giói thiệu Đơi châp nhận công việc lợi thế, râ't có thể, bạn bỏ qua hội khác tô't Các kết qưả nghiên cứu Franzen cộng (2006: 363) vể thòi gian tìm kiếm việc làm sinh viên tốt nghiệp ả Thụy Điển vào năm 2001 bất lợi thu nhập nhũng sinh viên chấp nhận công việc thông qua mạng lưới chứng ủng hộ lập luận Flap Boxman Bên cạnh chứng tác động vốn xã hội đến khía cạnh kinh tế cơng việc, nhiều nghiên cún lưu tâm tói nhũng đặc điểm khác: khía cạnh phi kinh tê'của việc làm Các kết phân tích sơ" 703 v ố n xã hội thị trường lao động liệu khảo sát Franzen cộng (2006) gợi mở công việc tìm thây nhờ vào trợ giúp bạn bè, nghiệp hay n g i thân có phù hợp cao với chun mơn đào tạo Ng_rời sử dụng lao động thường đòi hỏi cấp đặc biệt hon cho công việc giói thiệu qua mạng lưới quan hệ Bên cạnh đó, người hỏi thường nhìn nhận cơng việc tìm kiếm thơng qua mạng lưới kế hoạch lâu dài phù hợp với dự định nghề nghiệp họ so vói cơng việc ngắn hạn có khơng có liên hệ với dự định nghề nghiệp Các kết nghiên cứu Marsden (2001: ) lý giải vốn xã hội có ích cho người tìm kiếm việc lỉm hay người làm cơng cơng việc có tính chun mơn áịi hỏi kỹ nhâ't cơng việc địi hỏi đầu tư đào tạo nhì tuyển dụng Các ơng chủ sử dụng giới thiệu nhân viên cho céc vị trí quản lý Có thể nhận thấy rõ chức thơng tin vốn xã tội có ý nghĩa tích cực mối quan hệ người sử cUng lao động người lao động Vô'n xã hội tạo điều kiện cho khuyếch tán luồng thông tín mổì quan hệ cung cầu lao động, co sở cho lợi ích khía cạnh phi tiền tệ cộng việc Có thực tế là, ban đầu học giả dường dành nhểu quan tâm tới tác động vơn xã hội người 1® động Thực tê' mạng lưới quan hệ xã hội cịn có tác động tương tựđôi với ông chủ - người hàng ngày tìm kiếm, tun dụng, íử dụng người lao động tổ chức Ngay lời bạt lầrtái cơng trình nghiên cứu vào năm 1995, Granovetter cũig nhắc tới hạn chế nghiên cứu vào năm 1974 đếcập tới m ộ t k h ía c n h đ ố i tư ợ n g tác đ ộ n g củ a v ố n xã h ộ i n g i lcD đ ộ n g (1995: 141) Khi mà tuyển dụng nhâ't thiê't q trình képgổm có bên cung (người lao động) bên cầu (người sử dụng lao động)thì vơn xã hội có ý nghĩa hai chiều (Erickson, 2001: 127) Fernandezvà cộng (2001) phân tích vốn xã hội ữong mạng lưới giới thiệu việc àm người làm cơng cơng ty Ơng nhận thây việc tìmvà th nhân cơng thơng qua giới thiệu người làm cơng mang lạ lợi ích kinh tê' cho ông chủ, việc giúp họ tiết kiệm chi phí thuê mướn lao động giảm chi phí cho giói thiệu 704 NCS Phạm Huy Cường Trở lại luận điếm sức mạnh liên kết yếu (the strength of vveak ties) Granovetter đề cập Thực chất, kết nghiên cưu thực nghiệm lập luận Granovetter liên kết yếu tương đồng vói quan niệm Putnam (2000: ) vôn kết bên (bridging) Tương tự vậy, chất, liên kết mạnh loại vốn cố kết thành viên nhóm vói (bonding) Mặc dù Lin (1999) Mouw (2003) đưa nghi ngờ bang chứng thực nghiệm nghiên cứu Granovetter ý nghĩa quan trọng mơì quan hệ yêu trình tìm kiếm việc làm cá nhân, luận điểm Granovetter phát lý thú người quan tâm Montgomery (1992) làm sáng tỏ thêm quan điểm Granovetter cách môi liên kết yếu tạo co hội việc làm nhiều mối liên kết mạnh mức lương kỳ vọng từ cơng việc thơng qua liên kết yếu, thấp công việc thông qua liên kết mạnh Chủ đề nghiên cứu liên kết yếu, loại hình vốh vươn bên ngồi địi hỏi tiếp tục nghiên cứu lý giải chứng thực nghiệm tương lai Kết luận Trên nhửng trình bày kết nỗ lực trả lời hai câu hỏi phần mở đầu đưa Vôn xã hội nguồn lực câu thành từ mạng lưới xã hội; niềm tin cá nhân vói nhau; tham gia cá nhân vào nhóm, hoạt động mang tính châ't xã hội Vốn xã hội đầu tư xây dựng sử dụng để hướng tói đạt mục đích Vốn xã hội có ảnh hường lĩnh vực đời sơng xã hội, có thị trường lao động - nơi tổn mối quan hệ yếu cung (người lao động) cầu (người sử dụng lao động), tác động mạng lưói xoay quanh hai đầu mơì quan hệ Vốn xã hội phương tiện hữu hiệu tạo điều kiện cho lan truyền luồng thông tin việc làm thị trường lao động, kết nôi cá nhân với cơng việc Mọi khía cạnh cơng việc, góc độ kinh tế phi kinh tê' đểu chịu ảnh hưởng vôn xã hội theo chiều hướng tích cực, đơi tiêu cực Những tranh luận không 705 v ố n xã hội thị trường lao động ngừng học giả đặt yêu cầu cần tiếp tục có nghiên cứu, đặc biệt tìm chứng thực nghiệm cho giả thuyết lý thú vốn xã hội thị trường lao động Khoảng thập niên trở lại đây, nghiên cứu vôn xã hội Việt Nam học giả nước quan tâm Tuy nhiên, cho đên nay, chủ đề thảo luận vốn xã hội chủ yêu dừng lại ả cấp độ phân tích lý thuyết với học giả tiêu biểu: Trần Hữu Dũng (2003), Trần Hữu Quang (2006), Nguyễn Ngọc Bích (2006), Nguyễn Vạn Phú (2006), (theo Nguyễn Tuân Anh, 2011: 13) Các chủ đề nghiên cứu thực nghiệm bước đầu nhà xã hội học quan tâm: Nguyễn Quý Thanh (2005), Lê Ngọc Hùng (2003, 2008), Fleur Thomése Nguyễn Tuâh Anh (2007), Nguyễn Tuân Anh (2010), Đặc biệt, chủ đề nghiên cứu lao động từ góc nhìn vốn xã hội lại thây, thực tế, có râ't nhiều chứng thực nghiệm nghiên cứu thị trường lao động tầm quan trọng mạng lưới quan hệ xã hội đơì với trình tìm kiếm việc làm phát triển nghiệp cá nhân Nhiệm vụ tiếp tục nghiên cứu, tăng cường nghiên cứu thực nghiệm vôh xã hội sâu vôn xã hội thị trường lao động đặt cho nhà khoa học thiết hết TÀI LIỆU THAM KHẢO Axel Franzen Dominik Hangartner 2006 Social Netivorks and Labour Market Outcomes: The Non-Monetary Beneỷits of Social Capital European Sociological Revievv 353-368 706 Coleman, s James 1988 Social Capital in the Creation of Human-Capital American Joumal of Sociology, Vol 94, 95-120 Erickson, B H 2001 Good Netivorks and Good Ịobs: The Value of Social Capital to Employers and Employees Social Capital: Theory and Research New York, Part II, Chapter 6, 127 -158 N CS Phạm Huy Cường Erickson, B.H 2001 Good Netvvorks and Good Jobs: The Value of Social Capital to Employer and Employees Trong sách Sociaỉ Capital: Theory and Research Chủ biên: Nan Lin, Karen Cook, Ronald s Burt, VValter de Gruyter, Inc., New York, Part II, Chapter 6, 127-159 Fernandez, R M Castilla, E J 2001 "How Much is Thạt'Netw ork Worth? Social Capital in Employee Reíerral Networks" Trong sách Social Capital: Theory and Research New York, Part II, Chapter 4,85-104 Flap, H Boxman, E 2001 "G etting Started: The Iníluence of Social Capital on the Start of the Occupational Career" Trong sách Social Capital: Theory and Research New York, Part II, Chapter 7,159-181 Franzen, A Hangartner, D 2006 Sociaỉ Netiuorks and Labour M arket Outcomes: The Non- Monetary Benefits of Social Capital European Socialogical Revievv, Volume 22, Number 4, 355-368 Granovetter, M 1995 Getting a ịob: A Study of Contacts and Careers ưniversity of Chicago Press, Chicago Halpern, D 2005 Sociaỉ Capital Polity Press, Malden, USA 10 Khúc Thị Thanh Vân 2012 Luận -án Vai trò cửa vốn xã hội phát triển kinh tếhộ nông thôn Đong sông Hông nay, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 11 Lê Ngọc Hùng 2003 "Lý thuyết phương pháp tiêp cận mạng lưới xã hội: trường họp tìm kiêm việc làm sinh viên" Tạp chí Xã hội học, Sô' (82), 67-75 12 Lê Ngọc Hùng- 2008 "Vôn xã hội, vốn người mạng lưới xã hội qua số nghiên cứu Việt Nam" Tạp chí Nghiên cừu người, sơ'4,45-54 13 Lin, N 1999 Building a Netĩvbrk Theory of Social Capital Connections, 22(2), 28-51 14 Lin 1999 Sociaỉ Netĩvorks and Status Attainment Annual Revievv of Socialogy 25:467-87 15 Marsden, p V 2001 "Interpersonal Ties, Social Capital, and Employer Staffing practices" Trong sách Social Capital: Theory and Research Nevv York, Part II, Chapter 5, 105-125 16 Montgomery, J.D 1991 "Social Netvvorks and Labor M arket out-comes: tovvard an econimic analysis" The American Economic Revieiv 81 (5) 1408-1418 707 Vốn xã hội thị trường lao động 17 Montgomery, J.D 1992 "Job Search and Netvvork Composition: Implications of the Strength of Weak- Ties Hypothesis" American Socialogycal Revieu), 57, 586-596 18 Mouw, T 2003 "Social Capital and Findừìg a Job: Do Contacts Matter?" American Socioỉogical Revieu), Vol 68, 868-898 19 Nguyễn Quý Thanh 2005 "Sự giao thoa vốn xã hội với giao dịch kinh tế ữong gia đình So sánh gia đình Việt Nam gia đình Hàn Quốc" Tạp chí Xã hội học số (90), 108-121 20 Nguyễn Tuấn Anh 2010 Kinship as Social Capital: Economic, Social and Cultural Dimensions of Changing Kinship Reỉations in a Northern Vietnamese Village Luận án tiến sĩ, Đại học Vrije Amsterdam 21 Nguyễn Tuâh Anh 2011 "Vốn xã hội mây vấn đề đặt nghiên cứu vôn xã hội Việt Nam nay" Tạp chí Xã hội học, sơ'3,9-17 22 Punam, R D 2000 "Bowling Alone: the Collapse and Revival of American Community" Simon & Schuster, New York 23 Thomése, Fleur Nguyễn Tuấn Anh 2007 Quan hệ họ hàng với việc dồn điền đơĩ sử dụng ruộng đất góc nhìn vôh xã hội làng Bắc Trung Bộ Politics & Sciety, No.lx149-186 708 I