1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tư tưởng biện chứng trong triết học của Platon

104 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 794,18 KB

Nội dung

ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN ************* NGUYễN THị HUYếN TƯ TƯởNG BIệN CHứNG TRONG TRIếT HọC CủA PLATÔN LUậN VĂN THạC Sĩ TRIếT HọC Hà Nội - 2012 ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN ************* NGUYễN THị HUYếN TƯ TƯởNG BIệN CHứNG TRONG TRIếT HọC CủA PLATÔN Lun Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã ngành: 60 22 80 LN V¡N TH¹C SÜ TRIÕT HäC Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS Ngun Anh Tn Hµ Néi - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn Các kết luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, tài liệu sử dụng luận văn trung thực, khách quan có nguồn gốc rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Hà nội, ngày 08 tháng 03 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyến LỜI CẢM ƠN! Đối với em, hành trình tìm tri thức hành trình nhiều gian nan vinh quang hạnh phúc Trên chặng đường ấy, lỗ lực thân sau năm học tập rèn luyện Khoa Triết học, trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, anh chị khóa trước bạn lớp Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, đồng nghiệp, bạn đặc biệt thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn không giúp đỡ đưa gợi ý để cải thiện nội dung, mà cho em hội làm rõ nhiều vấn đề thảo luận chi tiết suốt trình hoàn thành luận văn PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong cơng đổi nước ta nay, công tác nghiên cứu giảng dạy lịch sử triết học có ý nghĩa quan trọng việc đổi tư lý luận nói chung phát triển khoa học, triết học nói riêng Ở nước ta suốt thời gian dài, nhiều nguyên nhân khác nhau, công việc dường chưa quan tâm mức Có thể nói, chủ yếu biết đến triết học mácxit, nghiên cứu phần tư tưởng dân tộc ta nhiều nghiên cứu triết học mácxit, chưa ý đến lịch sử triết học Thế nghiên cứu triết học Mác Lênin không nghiên cứu xem triết học thời đại khác nào, triết học Mác – Lênin tiếp thu cách có phê phán yếu tố từ triết học thời đại trước Ph Ăngghen nói: “Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận”, tư lý luận “cần phải phát triển hoàn thiện, muốn hoàn thiện nay, khơng có cách khác nghiên cứu toàn triết học đời trước” [31, 487]1, “triết học tổng kết lịch sử tư duy” (Hêghen) Mặt khác, lịch sử phát triển tư tổng kết lịch sử triết học, nên lịch sử triết học sở để hình thành phép biện chứng tự giác tư Phép biện chứng khoa học triết học xét nhiều phương diện, tượng có ý nghĩa giới quan rộng lớn thân triết học Trong trình hình thành, phát triển từ triết học đời, phép biện chứng đạt đến đỉnh cao triết học mác xít Phép biện chứng mácxít dựa truyền thống tư tưởng biện chứng nhiều kỷ, vạch đặc trưng chung biện chứng khách quan, nghiờn cu nhng Từ số thứ ngoặc vuông số thứ tự tài liệu danh mục tài liệu tham khảo, số thứ hai trang tài liệu quy lut ph bin vận động phát triển tự nhiên, xã hội lồi người tư Nó chìa khố để người nhận thức chinh phục giới Nắm vững nguyên tắc phương pháp luận của phép biện chứng vật nhân tố để hình thành giới quan khoa học, mà điều kiện tiên cho hoạt động sáng tạo đảng cách mạng Lịch sử tư tưởng thực tiễn cách mạng cho thấy, nắm vững lý luận biện chứng, biết vận dụng nguyên tắc phương pháp luận cách sáng tạo, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể, biết lấy “cái bất biến” đối ứng với “cái vạn biến” - Chủ tịch Hồ Chí Minh nói – vai trị hiệu lực cải tạo tự nhiên, biến đổi xã hội tăng cường Ngược lại cách nghĩ cách làm chủ quan ý chí, siêu hình dẫn đến sai lầm, khuyết điểm nghiêm trọng, gây tổn thất cho cách mạng trình phát triển xã hội nói chung Thắng lợi cách mạng Việt Nam giai đoạn đấu tranh bảo vệ Tổ quốc minh chứng cho điều Hiện nay, đất nước ta giai đoạn triển khai sâu rộng công đổi mới, tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, việc nắm vững chất phép biện chứng vật nhu cầu thiết để đổi tư Tiếp thu vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan thực tiễn cách mạng Việt Nam Nó định hướng tư tưởng công cụ tư sắc bén để đưa cách mạng nước ta tiến lên giành thắng lợi đường cơng nghiệp hố, đại hố đất nước theo đường XHCN Tuy nhiên để nắm phép biện chứng mácxít, khơng thể khơng nghiên cứu hình thành phát triển tư tưởng biện chứng lịch sử Hy Lạp cổ đại nơi văn minh lồi người, cội nguồn tư tưởng nhân loại Việc nghiên cứu lịch sử tưởng triết học Hy Lạp cổ đại – nguồn gốc sâu xa triết học đại yếu tố cần thiết quan trọng, Ăngghen khẳng định: “từ hình thức mn vẻ triết học Hy Lạp có mầm mống nảy nở hầu hết loại giới quan sau này” [31, 491] Một trang sáng phát triển tư biện chứng lịch sử triết học nhân loại phép biện chứng Hy lạp cổ đại, việc nghiên cứu tư tưởng biện chứng hệ thống triết học Platơn có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn, nghiên cứu vấn đề giúp hiểu rõ trình phát triển tư nhân loại, nhận thức đắn giá trị hạn chế tư tưởng biện chứng Platơn, mà cịn giúp nắm vững phép biện chứng Mác – Lênin, hình thành tư biện chứng vật thật Và đồng tình với Ph.Ăngghen cho rằng: “Tư biện chứng – lấy nghiên cứu chất khái niệm làm tiền đề… người có trình độ phát triển tương đối cao (những tín đồ phật giáo người Hy Lạp), đạt đến phát triển đầy đủ sau này; thế, có kết khổng lồ người Hy Lạp, kết có trước nghiên cứu từ lâu ” [31; 710] Trong lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại, Platôn triết gia lớn Ở nước ta nói riêng triết học mác xít nói chung, tư tưởng triết học Platôn chưa ý mức Ngược lại với tình trạng đó, nhà triết học phương Tây lại thường đề cao tư tưởng triết học Platôn, họ nghiên cứu Platôn kỹ lưỡng Và điều họ phát thật thú vị, họ cho toàn triết học phương Tây bắt nguồn từ tư tưởng triết học Platôn Karl Jasper - triết gia Đức nói: “Tồn triết học phương Tây dòng cước trang sách Platơn” [40, trang bìa] Sự thật có khơng? Có lẽ, điều nhận định khiến cho nhà triết học mácxít phải nhìn nhận đánh giá lại triết học Platơn cho với vị trí dịng chảy lịch sử tư tưởng nhân loại Với suy nghĩ lựa chọn “Tư tưởng biện chứng triết học Platôn” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu Trên giới, cơng trình nghiên cứu lịch sử triết học nói chung triết học Platơn nói riêng tương đối nhiều, phần nhiều nhà triết học phi mácxít Các nhà triết học trước xây dựng học thuyết triết học riêng họ phải nắm vững lịch sử triết học trước Ở nước ngồi, số cơng trình nghiên cứu lịch sử triết học có đề cập đến học thuyết Platơn mà chúng tơi có nghe đến qua giảng giáo viên, kể số cơng trình nhà triết học Liên xô thuộc lớp M Asmus, Ph Lôxev, V Charnưsev… Trên quan điểm vật, tác giả nêu chủ yếu soi xét khía cạnh tâm thể qua học thuyết ý niệm tư tưởng, đạo đức, trị - xã hội, mỹ học… triết học Platôn Ngay từ miền Bắc vừa giải phóng (1957), học giả Đặng Thai Mai dịch sách “Lịch sử triết học phương Tây” [54] tập thể tác giả Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xơ, nói sách lịch sử triết học phương Tây giới thiệu nước ta, tác giả dành thời lượng đáng kể cho triết học Platôn; Mãi đến cuối năm 90 kỷ trước sách “Lịch sử phép biện chứng” nhà triết học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô dịch giới thiệu nước ta, sách cung cấp cho người đọc tri thức có hệ thống lịch sử đời phát triển phép biện chứng qua thời đại lịch sử chủ yếu Chúng ý đến tập sách có tiêu đề “Phép biện chứng cổ đại” [55], tìm thấy dẫn mang tính định hướng nội dung phép biện chứng phương pháp triết học Platôn đánh giá chủ yếu tác giả Liên Xơ Cũng liên quan đến đề tài, tác giả Karl Popper năm kỷ XX viết “Xã hội mở kẻ thù nó” [47] đến đầu năm 2000 sách gồm hai tập tiếng dịch xuất tiếng Việt, có phân tích phát triển tư tưởng triết học từ Hy Lạp cổ đại đến Hêghen C.Mác Tập sách trình bày tư tưởng triết học Hy Lạp mà chủ yếu Platôn Như nhận định Nguyễn Quang A lời giới thiệu sách thấy, hình ảnh minh họa ảnh hưởng xấu dai dẳng tư tưởng Platôn lịch sử phát triển nhân loại Samuel Enouch Stumpf Donal C Abel có sách tiếng “Nhập môn triết học phương Tây” [51], Benjamin J Owett M.J Knight “Platon chuyên khảo” [40], Forrest E Baird “Tuyển tập danh tác triết học Platôn đến Derrida” [4], có thơng tin q giá liên quan đến triết học nói chung phép biện chứng nói riêng Platơn mà luận văn học hỏi nhiều Ở Việt Nam, vài năm trở lại đây, việc nghiên cứu dịch thuật cơng trình lịch sử triết học ngồi mácxít coi trọng Có thể kể đến số cơng trình chun nghiên cứu lịch sử triết học, có triết học Platơn như: tác phẩm phải kể đến cuốn: “Lịch sử Triết học Hy Lạp cổ đại” Thái Ninh biên soạn [38] Trong cơng trình này, tác giả trình bày khái quát triết học Hy Lạp từ hình thành đến triết học thời kỳ Hy Lạp hoá, thời kỳ suy tàn chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp cổ đại Đối với triết học Platôn, tác giả dành 14 trang (từ trang 115 đến trang 129) để giới thiệu triết học Platôn với nội dung: học thuyết vũ trụ, lý luận nhận thức, quan niệm đạo đức, quan niệm nhà nước, quan niệm mỹ học, phần sách dành trình bày đánh giá, nhận định thân tác giả nhà sáng lập chủ nghĩa Mác theo hướng phê phán, điểm bất hợp lý học thuyết ý niệm, phương pháp dialetik Platơn Từ đó, tác giả khẳng định rằng, Platơn hồn tồn khơng có phát phép biện chứng, số yếu tố có tính chất biện chứng tâm mà Platôn nêu (nhận thức chân lý – ý niệm thông qua ý niệm đối lập, thông qua phương pháp đối chiếu mặt đối lập) chẳng qua lặp lại yếu tố nhà biện chứng tâm trường phái Ele, phái ngụy biện mà thơi Ngồi tác giả cịn trình bày quan niệm triết học trường phái Xôcrát, Platôn số triết gia khác… Dù nói, cơng trình này, tư tưởng biện chứng triết học Platơn nhiều đặt bàn luận Cũng đề cập đến vấn đề số cơng trình nghiên cứu triết học Hy Lạp cổ đại tác giả Hà Thúc Minh “Triết học cổ đại Hy Lạp – La Mã” [34]; Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên): “Lịch sử triết học” [56]; Đinh Ngọc Thạch “Triết học Hy Lạp cổ đại” [52] Ngồi cơng trình đó, cịn có số cơng trình nghiên cứu lịch sử triết học có triết học Xơcrát (được chúng tơi coi tiền đề qua trọng triết học nói chung phép biện chứng Platơn nói riêng) triết học Platôn tác giả Lê Tôn Nghiêm “Lịch sử triết học Tây Phương” [37]; Bùi Thanh Quất (chủ biên) “Lịch sử triết học” [49] Bên cạnh đó, cịn số cơng trình nghiên cứu lịch sử triết học nói chung, có bàn tới triết học Hy Lạp cổ đại, triết học Xôcrát triết học Platôn “Lịch sử triết học”, tập “Triết học cổ đại” [36] tác giả Nguyễn Thế Nghĩa, Dỗn Chính chủ biên, tư tưởng Platơn trình bày chi tiết với học thuyết ý niệm, tâm lý học, nhận thức luận, lơgíc học, triết học xã hội, tư tưởng thẩm mỹ - nghệ thuật Cuốn sách “Đại cương lịch sử triết học phương Tây” [21], tác giả Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn biên soạn, thể rõ tâm giảng viên triết học Việt Nam muốn trình bày vấn đề khó triết học, có Platơn, cách giản dị dễ hiểu so với không loại trừ kiện bác bỏ là, Platơn thực nói chất khác nhau, hai nghĩa khác chí đối lập Khi buộc phải lấy khái niệm “đơn giản chất”, “bản chất thơng thường” mà hồn cảnh xác định trở thành linh động Tuy nhiên, thuật ngữ “bản chất” Platôn – diễn đạt bất phân biệt, bề ngồi tự thân khơng giả định cân bằng, quy chuẩn thể luận vật xác định Trong diễn đạt có chất bất động, xuất phát điểm vốn có khả vận động (dĩ nhiên vận động vật chất, vật chất, mà vận động lý tính), chất linh động ln tham gia vào q trình vận động Platơn cịn gọi chất linh động nằm linh hồn Noema, ý niệm ý thức (đã hoàn thiện) Nắm bắt Noema tương đương thể biết ý niệm Tuy nhiên, Noema không đụng chạm đến tồn thực ý niệm Dễ dàng giả định rằng, ý niệm linh động Nguỵ biện Noema Nhưng Platơn nói tính linh động chất mà, dĩ nhiên, khác với Noema Noema tương thích với chất linh động, khơng trùng với Nó thuộc linh hồn, mà Nguỵ biện người vật lẫn người tâm hiểu hữu hình, tổ chức tinh vi Như vậy, ý niệm bất động ý niệm linh động, lẫn Noema linh hồn vật chất mang nhận thức có tồn tại, khả Khái niệm khả (tiềm năng) giữ vai trò quan trọng Nguỵ biện Khả dường với tồn tại; khơng phải tồn mà tiêu chuẩn tồn [247d] Cái tồn gọi chất có khả vận động Dù có số nhà nghiên cứu sau hạ thấp ý nghĩa “tiềm năng”, cho khái niệm đưa vào 86 nhằm mục đích dung hịa “các nhà vật” “các nhà tâm”, thực ra, tiềm thành tố nhận thức quan trọng Những điều nói bối cảnh gây tranh cãi: liệu có tồn nhận thức hay khơng? Năng lực vận động tuyệt đối có nghĩa nhận thức luận Mệnh đề “cái có tồn tại” ngang với mệnh đề “cái có khả vận động”, vả lại, vận động có nghĩa vật nhận thức được, khơng khác Do vậy, “sinh thành”, “tồn tại” – nghĩa có khả nhận thức Cũng nói rằng, vật mà khơng nhận thức hay khơng thể nhận thức được, không tồn Lý thuyết thể luận tiềm định nghĩa lý luận nhận thức vận động Tồn phụ thuộc vào khả nhận thức hay trở thành nhận thức Có thể nói, lý thuyết Platơn Nguỵ biện lý thuyết “tiềm – vận động” “Tiềm năng” tiêu chuẩn tồn lần cho phép diễn đạt tồn Như tồn phụ thuộc vào khả nhận thức (ở tư cách chủ thể) vào tính nhận thức (ở tư cách khách thể) Như vậy, lĩnh vực thông qua hội thoại Platơn đưa số kết luận sau: Thứ nhất, nhờ khám phá cụm từ “bản chất linh động” phần dỡ bỏ tư tưởng ăn sâu bén rễ giới học thuật cho rằng, giới ý niệm Platôn tuyệt đối bất động, lần mãi tách rời khỏi chất biến động khoảng cách lớn trời siêu hình Bằng cách đả phá quan niệm nước đôi chủ nghĩa Platôn Thứ hai, nối tiếp Platôn Nguỵ biện luận văn xuất phát từ việc, trình nhận thức người bình thường phải giả định không tồn ý niệm nhận thức trình này, 87 mà cịn vận động lúc đầu thụ động chúng Bởi quy luật nhận thức từ chưa biết đến biết, tức chuyển từ việc hiểu lờ mờ ý niệm đến hiểu chúng rõ ràng, ngược lại, ý niệm lúc đầu suy tư mờ mịt, khơng rõ ràng sau hiểu xác tường minh Platơn sử dụng làm tốt phân tích trình nhận thức người để minh họa học thuyết ý niệm linh động Thứ ba, dù theo cách phân tích nhận thức, luận văn chưa làm rõ khái niệm “ý niệm linh động” Thực ra, không chúng tôi, mà thân Platơn, Nguỵ biện đưa lý đủ để coi lý luận ý niệm linh động hoàn toàn rõ ràng Về mặt ngôn ngữ mặt triết học, chưa thể lý giải rõ ràng, đầy đủ đối tượng Nhân phải thấy rằng, Nguỵ biện tất hội thoại khác Platơn khơng có ý hướng tới hệ thống hồn chỉnh Thứ tư, Nguỵ biện có sở rõ ràng để dựng lại lý luận chất linh động Bởi vì, số năm phạm trù Platơn coi bản, có phạm trù ơng coi “vận động” Vận động khơng khác, ngồi tự vận động Nhưng điều có nghĩa là, vận động tĩnh mình, đứng yên vậy, thực tĩnh nghĩa bất động Nhưng có vận động đứng yên có Suy ra, hai phạm trù đứng yên – vận động – nghĩa đồng với nhau, mà theo nghĩa tồn chúng, tức can dự đến tồn Nếu xét tổng thể tất năm phạm trù Nguỵ biện, thấy, tất chúng mức độ hoàn tồn nhau, vừa tồn tại, vừa khơng tồn tại, đứng yên vận động, đồng khác biệt; số năm phạm trù đó, lại thâu tóm tất phạm trù cịn lại Suy ra, điều thơi đủ để kết luận, chất Platôn – linh động, trôi chảy Thực ra, thời điểm đó, lại ln 88 ln tồn Suy ra, ln đồng với nó, khác biệt với Nhưng vậy, gán cho tồn Platôn tất phạm trù đó, khơng nên qn là, bên cạnh khác, tồn đơn giản (hay chất) vận động, cịn trơi chảy Vì nghiên cứu quen thuộc trước sai lầm gán ghép cho ý niệm túy Platơn riêng tĩnh tại, khước từ tính vận động chúng Như vậy, nhận thức luận đòi hỏi ý niệm linh động, thiếu nhận thức luận, mà có túy cách thể luận chất Platơn hồn tồn vận động Đến nêu số nhận định, đánh giá phép biện chứng Platôn Những giá trị hệ thống triết học nói chung, tư tưởng biện chứng Platơn nói riêng mang tính thời nóng hổi Khơng nhà triết học khứ mà cho ngày Nhiều lời khen, chê thật nhiều Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, hiểu biết hạn hẹp mình, tơi xin đưa số nhận định đánh sau: Về điểm tích cực Trong trình tìm kiếm câu trả lời cho vấn đề nguồn gốc vạn vật giới, chất chúng gì, Platơn – nhà tâm khách quan tầm cỡ giới, với lối riêng đề cập đến vấn đề nhận thức tri thức người, làm xuất yêu cầu tính xác rõ ràng khái niệm, Platôn nhà triết học khái niệm Ông người số nhà tư tưởng ý thức vai trò khái niệm trừu tượng khám phá chất khái niệm tư khác với tri giác cảm tính Trên đường xác lập đối lập tư khái niệm lĩnh vực tư tưởng với thực cảm tính lĩnh vực vật chất làm rõ phép biện chứng (sự thống mâu thuẫn) hai lĩnh vực Platơn nghiêng phía tuyệt đối hóa tư tưởng, thổi phồng khái niệm Những 89 khái niệm vốn đưa với tư cách mơ hình tư tưởng hay chất lĩnh hội trí tuệ, theo Platơn cấu thành lên giới “các ý niệm” Tư tưởng biện chứng khái niệm thực thể hóa, đấu tranh chống lại tính linh động khái niệm sử dụng cách chủ quan, việc phủ định chủ nghĩa tương đối cực đoan vi phạm nguyên tắc logic mâu thuẫn – tất điều đóng góp khơng thể bác bỏ Platơn cho phép biện chứng Do theo tác giả Đinh Ngọc Thạch, “phép biện chứng Platôn giai đoạn quan trọng phát triển logic hoc Platôn xây dựng sở cho học thuyết phạm trù, khái niệm loại, chủng tiểu chủng khái niệm, thống quy nạp – diễn dịch phương pháp tiếp cận chân lý, phát triển thông qua mặt đối lập Lý luận nhận thức lơgic học Platơn cịn chìm đắm chủ nghĩa thần bí tâm, khai mở phương pháp phân tích khoa học sâu sắc vấn đề này” [52; 123] Còn theo tác giả Nguyễn Quang Thông, “biện chứng Platôn – giai đoạn phát triển lôgic học, phát triển học thuyết phạm trù, loại chủng khái niệm, phương pháp định nghĩa, quy nạp, diễn dịch phân chia khái niệm, khơng học thuyết phát triển qua mặt đối lập Dù đóng vai trị quan trọng đường phát triển tư nhân loại” [57; 115] Hay chỗ khác tác giả Nguyên Quang Thông nói “sự thống biện chứng tồn không tồn tại, đơn đa, đồng khác biệt, đứng im vận động Cách xây dựng biện chứng có ý nghĩa lớn phát triển nhận thức người, ảnh hưởng định đến phát triển tư tưởng nhà biện chứng lỗi lạc Arixtơt Hêghen” [58; 113] Thậm chí, theo giáo sư Viện Hàn lâm khoa học Liên xô: “Ở đây, phép biện chứng khái niệm Platôn chừng mực trước suy luận biện chứng Hêghen” [55; 268] Hêghen nói: “giống khái niệm khác, vận động trước hết 90 đồng với mình, song mặt khác, có quan hệ với phạm trù khác, nên biến đổi trở nên đồng với Sự đồng thể thống với khác biệt” [dẫn theo: 55; 268] Đúng Samuel Enoch Stumpf nhận xét: “sự xử lý tồn diện ơng tri thức có sức mạnh ghê gớm triết học ông trở thành tuyến có ảnh hưởng lịch sử tư tưởng phương Tây” [59; 44] Có thể thấy rằng, phép biện chứng Hêraclít chủ yếu bị hạn chế lĩnh vực vũ trụ có đốn mang tính triết học tự nhiên riêng biệt có liên quan đến lĩnh vực nhận thức, cịn phép biện chứng Đêmơcrít có liên quan đến quan hệ qua lại phạm trù cảm tính lý tính; phép biện chứng Platôn – tiếp nối phép biện chứng Xôcrát – coi đối tượng khái niệm Platôn biện chứng chuyển hóa lẫn khái niệm đối lập, đây, ông tuân thủ chặt chẽ ngun tắc phi mâu thuẫn lơgic hình thức Về phương diện ông chuẩn bị tiền đề cho học thuyết logic học Arixtôt Về mặt hạn chế Mặc dù có nhiều quan điểm tiến đại, song bó buộc hồn cảnh lịch sử, trình độ địa vị giai cấp khiến cho tư tưởng Platôn tránh khỏi hạn chế Trong quan niệm giới, Platôn giải cách tâm khách quan vấn đề triết học, coi tư duy, tinh thần tính thứ nhất, thứ coi vật thân ý niệm Hay theo ngôn ngữ ông, bóng ý niệm, có ý niệm tồn vĩnh viễn, bất biến tri thức chân thực, sở nhận thức chân lý, vật thể đặc thù ý niệm Quan điểm bóp méo phép biện chứng ông đưa ông sang hướng siêu hình 91 Giống tồn hệ thống chủ nghĩa tâm khách quan Platôn, phép biện chứng ông bộc lộ khuyết điểm - bất lực việc rút giới vật cảm tính, thường biến từ giới ý niệm bất động Chính điểm Platơn sau bị Arixtơt phê phán cách gay gắt có sở để đến khẳng định rằng, chất khơng thể nằm ngồi mà chất; Platơn có tách rời rõ rệt ý niệm vật Bởi vậy, mối liên quan ý niệm bất biến vật cảm tính, biến đổi – nguồn gốc phép biện chứng – trở thành vấn đề nan giải với Platôn, từ đây, lập trường tâm Platôn thừa nhận linh hồn vũ trụ đem lại sinh khí vận động cho tồn vũ trụ Tuy nhiên, khía cạnh khác, kết cấu hệ thống triết học ơng khơng thích hợp để thực hóa chúng Hóa chủ nghĩa tâm khách quan ông quan điểm tuyệt đối, vững thiếu linh động Vì vậy, tư tưởng hay khác chủ nghĩa tâm khách quan tương ứng với giai đoạn hay khác lịch sử nhân loại sống động, chúng tính tuyệt đối vốn khơng cho phép linh động hay chủ nghĩa lịch sử sống động nào, hữu ích cho thực hóa Đây bi kịch khơng đường tư tưởng tuyệt đối Platôn 92 KẾT LUẬN Platôn – nhà triết học tâm khách quan tiếng triết học Hy Lạp cổ đại, người có ảnh hưởng lớn văn hóa phương Tây Nói ảnh hưởng ơng với văn hóa người ta thường ví ơng vị thần Dớt đỉnh Ơlimpia Nhà triết học Anh B.Rátxen coi triết học ông “hạt nhân” tư tưởng triết học nhân loại ảnh hưởng ông lớn ảnh hưởng người khác Chắc chắn ngẫu nhiên Platôn đánh giá cao Trong hai chương luận văn cố gắng luận giải cách có hệ thống tư tưởng biện chứng Platơn thơng qua cơng trình triết học ông Qua nghiên cứu tóm lược lại số luận điểm chủ yếu tưởng biện chứng Platơn sau: Thứ nhất, Triết học Platơn nói chung tưởng biện chứng hệ thống triết học ông nói riêng sản phẩm thời đại, tổng kết, đồng thời kế thừa có phê phán tư tưởng triết gia trước, tiêu biểu phải kể tới triết gia Hêraclit, trường phái Pitago, trường phái Ele, đặc biệt phương pháp biện chứng Xôcrat… Thứ hai, Hy Lạp cổ đại nơi diễn đấu tranh điển hình chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Cuộc đấu tranh xuyên suốt chiều dài lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại mà cụ thể đấu tranh đường lối vật Đêmơcrít đường lối tâm mà Platơn nhân vật điển hình với nhiều trăn trở Platơn đặc biệt say mê giải thích nguồn gốc vũ trụ, tự nhiên xã hội, tư duy, thực bước chuyển triết học vơ quan trọng từ tư hình tượng ẩn dụ sang tư khái niệm tư lý luận nói chung Ơng làm rõ ý nghĩa to lớn định nghĩa, khái niệm phạm trù logic nhận thức, vai trò chúng tư triết học khoa học, cần thiết chúng việc nghiên cứu vấn đề nguồn gốc xã hội nhà nước, việc phân tích chuẩn mực 93 đạo đức pháp quyền, việc giải vấn đề thẩm mỹ, luân lý nhiều vấn đề khác nữa, khái niệm khái quát hóa, trừu tượng hóa, Lênin ra, việc hình thành khái niệm ln tiềm ẩn khả chủ nghĩa tâm, tức khả chuyển hóa chúng thành chất độc lập đặt đối lập chúng với giới vật chất, mà chúng vốn phản ánh thuộc tính quan hệ mà thơi Thứ ba, Trong luận văn tác giả trọng khai thác cách hiểu khái niệm “biện chứng” thời kỳ Hy Lạp cổ đại Phép biện chứng lôgic học học thuyết “sơ kỳ” ý niệm, phép biện chứng việc khắc phục học thuyết “sơ kỳ - ngây thơ” ý niệm, mối liên hệ chủ nghĩa tâm khách quan với tư tưởng biện chứng Platôn Thứ tư, bên cạnh thành tựu to lớn triết học Platơn khơng tránh khỏi hạn chế địa vị xã hội mình, Platơn nhà triết học giai cấp chủ nơ Hy Lạp, q trình hình thành hệ thống triết học ơng dao động chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, xét đến ông nhà triết học tâm khách quan Tóm lại, uy tín Platơn thời Cổ đại hậu kỳ, Trung cổ hay suốt thời gian lịch sử châu Âu Cận đại lớn Tên tuổi ông xuyên qua hàng kỷ thiên niện kỷ: đắn lẫn sai lầm ơng có ảnh hưởng đến hậu Tuy nhiên, với vai trò người khởi xướng chủ nghĩa tâm khách quan – trào lưu triết học, sáng tạo nhiều lĩnh vực ông vượt khỏi giới hạn học thuyết tâm ông tạo Điều giải thích đánh giá triết học Platơn nên theo dẫn Lênin rằng: “Theo quan điểm chủ nghĩa vật thô lỗ, đơn giản siêu hình, chủ nghĩa tâm triết học ngu xuẩn Trái lại, theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa tâm triết học phát triển (một 94 thổi phông bơm to) phiến diện, thái quá, đặc trưng, mặt, khía cạnh nhận thức thành tuyệt đối, tách rời khỏi vật chất, khỏi giới tự nhiên, thần thánh hóa” [27; 385] Và chúng tơi hồn tồn đồng ý với Hêghen đánh giá cao di sản triết học nhà triết học này: “khơng cịn nghi ngờ nữa, trước tác Platơn q đẹp mà số mệnh từ thời cổ đại bảo tồn cho chúng ta” [trích theo 42, 14]./ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtốt (1964), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Crane Brinton (2007), Con người tư tưởng phương Tây, Nxb Từ điển bách khoa Alan C Bowen (2004), Khoa học triết học Hy Lạp cổ đại, Bản dịch trung tâm dịch thuật (Lê Sơn hiệu đính), Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Forrest E Baird (2006), Tuyển tập danh tác triết học từ Platon đến Derrida, Đỗ Văn Thuấn – Lưu Văn Hy dịch, Nxb Văn hố thơng tin C Brinton, J.B Christopher (1971), Văn minh Phương Tây, tập 1.Nxb Sài Gòn Calaro R, Ceniza, Romuado E Abulad (tuyển chọn giới thiệu), Nhập mơn triết học: Siêu hình học - Thần học vũ trụ luận, Lưu Văn Hy dịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Mortimer Chamber (2001), Lịch sử văn minh phương Tây, người dịch Lưu Văn Hy, Lê Sơn, Nxb VHTT, Hà Nội Tống Văn Chung, Nguyễn Quang Thông (1990), Lịch sử triết học Hy – La, tập 1, Nxb Đại học Tổng hợp, Hà Nội David E Cooper (2005), Các trường phái triết học giới Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 10 A Dantê (1978), Thần Khúc, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Dave Robinsn &Judy Groves (2006), Nhập môn – Platon, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Bùi Đăng Sơn hiệu đính, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 12 Dương Dũng (2006), Đường vào triết học, Nxb Tổng Hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Trần Đỗ Dũng (1967), Lý luận tư tưởng huyền thoại, Nxb Sài Gòn 14 W Durant (1974), Nguồn gốc văn minh, Nguyễn Hiến Lê Nxb Sài Gòn 96 15 W Durant (2000), Câu chuyện triết học, Tý Thảo Bửu Đính dịch, Nxb Đà Nẵng 16 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hoá tâm linh, Nxb Hà Nội 17 Phạm Cao Dương (1972), Nhập môn lịch sử văn minh giới, tập 1, Nxb Sài Gòn 18 Mặc Đỗ (1974), Thân nhân thần thoại Tây phương, Nxb Sài Gòn 19 J Gaarder (1998), Thế giới Sophie, Huỳnh Phan Anh dịch, Nxb Văn hố thơng tin 20 Đỗ Minh Hợp (2002), Đối tượng triết học - Lịch sử vấn đề, Tạp chí triết học, số 1, tr 32 21 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006),Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 22 E.V Ilencov (2003), Lơgíc học biện chứng, Nxb Văn hố thơng tin 23 Nguyễn Văn Khoả (1998), Thần thoại Hy Lạp, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 24 Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb.Văn hố Thơng tin, Hà Nội 25 V.I Lênin (1981), Toàn tập, t 18, Nxb Tiến bộ, Mátxơva 26 V.I Lênin (1981), Toàn tập, t 42, Nxb Tiến bộ, Mátxơva 27 V.I Lênin (1981), Toàn tập, t 29, Nxb Tiến bộ, Mátxơva 28 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, t 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, t 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, t 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 31 C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, t 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, t 40, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 J.K Melvil (1997), (Định Ngọc Thạch Phạm Đình Nghiệm dịch), Các đường triết học phương Tây đại, Nxb Giáo dục 34 Hà Thúc Minh (1993), Triết học cổ đại Hy Lạp – La Mã, Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh 35 E Nexmeyanov (2005), Triết học hỏi đáp, Trần Nguyên Việt dịch, Nxb Đà Nẵng 36 Nguyễn Thế Nghĩa, Dỗn Chính (chủ biên – 2002), Lịch sử triết học, tập 1: Triết học cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Tây phương, tập Thời kỳ khai nguyên triết lý Hy Lạp, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 38 Thái Ninh (1987), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Sách Giáo Khoa Mác – Lênin, Hà Nội 39 F Nietzche (1975), Triết lý Hy Lạp thời bi kịch, Trần Xuân Kiêm dịch, Nxb Sài Gòn 40 Benjamin J Owett & M.J.Knight (2008), Platon chuyên khảo, Lưu Văn Hy & Trí Tri (dịch) Nxb Văn hóa thơng tin 41 Nguyễn Thu Phong (2002), Minh triết tư tưởng phương Tây, Nxb Tổng hợp Tp HCM 42 Vương Đức Phong Ngô Hiểu Minh (2003) Mười nhà tư tưởng lớn giới, Phong Đảo dịch, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 43 Trần Văn Phòng (2006), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 44 Platơn (1974), Nguỵ biện, Lê Tôn Nghiêm dịch Viện triết học 45 Platôn (1960), Gorgias, Trịnh Xuân Ngạn dịch, Nxb Sài Gịn 98 46 Platơn (2005), Xơcrát tự biện, Phạm Trọng Luật dịch 47 Karl Popper (1943), Xã hội mở kẻ thù nó, Nguyễn Quang A dịch, Tủ sách S.O.S 48 Marcel Prelot & Georger Lescuyer (1995), Lịch sử tư tưởng trị, Bùi Ngọc Chương dịch, Học viện Chính Trị Quốc gia Hồ Chí Minh 49 Bùi Thanh Quất (Chủ biên 2000), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục 50 Nguyễn Văn Sanh (2003), Vấn đề tự ý thức lịch sử triết học phương Tây (từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học Mác), Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội 51 Samuel Enoch Stumpf, Donald C Abel (2004), Nhập môn triết học phương Tây (Lưu Văn Hy biên dịch), Nxb Tổng hợp thành phố HCM 52 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 P S Taranốp (2000), 120 nhà thông thái, người dịch Đỗ Minh Hợp, Phòng tư liệu Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 54 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1957), Lịch sử triết học phương Tây, Đặng Thái Mai dich, Nxb Sự thật, Hà Nội 55 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1998), Lịch sử phép biện chứng, tập “Phép biện chứng cổ đại”, Nxb CTQG Hà Nội 56 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Đặng Hữu Tồn (2002), “Triết học Hêraclít phép biện chứng ông nhãn quan nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin”, Tạp chí triết học ( số 02) 58 Samuel Enoch Stumpf (2004), Lịch sử triết học luận đề, Đỗ Văn Thuấn Lưu Văn Hy biên dịch, (Nguyễn Việt Long hiệu đính), Nxb Lao Động, Hà Nội 99 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương ĐIỀU KIỆN VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC PLATÔN 1.1 Điều kiện khách quan 1.1.1 Đất nước Hy Lạp thời cổ đại 1.1.2 Điều kiện xã hội, kinh tế, trị Hy Lạp thời Platôn 11 1.2 Các tiền đề lý luận 22 1.2.1 Phép biện chứng khách quan ngây thơ Hêraclit 22 1.2.2 Tư tưởng biện chứng trường phái Pitago 26 1.2.3 Phép biện chứng phủ định trường phái Ele 27 1.2.4 "Về vật có hai ý kiến đối lập nhau”(Protagor) 30 1.2.5 Phương pháp biện chứng Xôcrat 32 1.3 Chủ nghĩa tâm khách quan Platôn 34 1.3.1 Platôn: đời nghiệp sáng tạo 34 1.3.2 Các tác phẩm triết học Platôn 39 1.3.3 Học thuyết ý niệm Platôn 43 Chương MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA TƢ TƢỞNG BIỆN CHỨNG Ở PLATÔN 50 2.1 Về khái niệm “biện chứng” 50 2.2 Phép biện chứng nhƣ lơgíc học học thuyết “sơ kỳ” ý niệm 56 2.3 Phép biện chứng với việc khắc phục học thuyết “sơ kỳ - ngây thơ” ý niệm 66 2.4 Mối liên hệ chủ nghĩa tâm khách quan với tƣ tƣởng biện chứng Platôn 76 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 100

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w