phân bố dịch trong cơ thể

12 113 0
phân bố dịch trong cơ thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân bố dịch thể Phân bố dịch thể - Dịch nội bào (Intracellular Fluid ICF): chiếm khoảng 2/3 tổng lượng dịch - Dịch ngoại bào (Extracellular Fluid ECF): chiếm khoảng 1/3 tổng lượng dịch - Dịch kẽ (Interstitial Fluid ISF): chiếm khoảng ¾ tổng lượng dịch ngoại bào - Thể tích huyết tương (Plasma Volume PV): chiếm khoảng ¼ tổng lượng dịch ngoại bào - Thành phần mạch máu: huyết tương tế bào máu - Nên nhớ màng hàng rào, màng tế bào hàng rào Na+, màng mao mạch hàng rào Protein huyết tương Nguyễn Quốc Huy 2-12-2018 Page Phân bố dịch thể Dịch thể # 60% trọng lượng Ngoại bào (ECF) #1/3 tổng lượng dịch Dịch kẽ #3/4 ECF Nội bào ~ 2/3 dịch thể Huyết tương # 1/4 ECF Thẩm thấu (Osmosis) - Là khuếch tán nước qua màng bán thấm - Nước từ nơi có nồng độ nước cao đến nơi có nồng độ nước thấp - Nồng độ nước xác định nồng độ chất tan (Solute) Nồng độ chất tan nhiều => nồng độ nước thấp Nghĩa nước từ Nguyễn Quốc Huy 2-12-2018 Page Phân bố dịch thể nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan nhiều - Phân biệt Solute (chất tan), Solvent (dung môi), Solution (dung dịch) - Osmolarity mOsm (milliosmoles/)/L = nồng độ phân tử/lít dung dịch (Solution) - Osmolality mOsm/kg = nồng độ phân tử/kg dung môi (Solvent) Nguyễn Quốc Huy 2-12-2018 Page Phân bố dịch thể phân cách màng cho nước thấm qua, không cho chất tan thấm qua - B có nhiều chất tan A => Nồng độ nước B thấp A => Nước khuếch tán từ A sang B => Cột nước bên B tăng cao bên A giảm xuống - Nếu chất tan không vượt qua màng => tạo khuếch tán “có hiệu quả” cho khoang Ví dụ Protein huyết tương khơng dễ vượt qua màng mao mạch => tạo khuếch tán “có hiệu quả” cho mạch máu Na+ không dễ vượt qua màng tế bào lại dễ vượt qua màng mao mạch nên khuếch tán “có hiệu quả” cho khoang ngoại bào Các giá trị bình thường Khoảng trổng Osmol (Osmolar Gap) Nguyễn Quốc Huy 2-12-2018 Page Phân bố dịch thể - Là khác biệt Osmolality Osmolality tính tốn - Na+ chất tạo nên áp suất thẩm thấu khoang ngoại bào - Na+ nhân Na+ mang điện tích dương điện tích dương kèm với điện tích âm (Chloride nguồn nhiều nhất, khơng phải nhất) - 18 2.8 để chuyển Glucose BUN sang Osmolarities (mg/dL) - Osmolar gap có ích chẩn đốn phân biệt Một số tình trạng gây tăng Osmolar Gap thường gặp Ethanol, Methanol, Ethylene Glycol, Acetone Mannitol Do đó, bệnh nhân say xỉn có Osmolar Gap tăng Biểu đồ biểu thị cho dịch thể - Trục Y biểu thị Osmolality Trục X biểu thị thể tích ICF ECF - ECF luôn gia tăng gia tăng lượng nước nhập ECF luôn giảm bị dịch - Nồng độ chất tan tương đương với độ thẩm thấu (Osmolality) Ở tình trạng ổn định, nồng độ nước khoang nội bào với Nguyễn Quốc Huy 2-12-2018 Page Phân bố dịch thể nồng độ nước khoang ngoại bào Do độ thẩm thấu khoang nội bào với khoang ngoại bào - Thể tích dịch khoang nội bào thay đổi theo độ thẩm thấu khoang ngoại bào Chất tan nước nhập khoang ngoại bào (như tiêu chảy, đổ mồ hôi, truyền dịch, …) Khoang nội bào thay đổi độ thẩm thấu khoang ngoại bào thay đổi - Độ thẩm thấu ECF tăng => Tế bào bị nước teo Độ thẩm thấu ECF giảm => Tế bào nhận thêm nước, phình lên - Bệnh nhân bị dịch ngoại bào không thay đổi độ thẩm thấu, thể tích dịch nội bào không thay đổi Đây nước đẳng trương (mất dịch với chất tan) Nguyên nhân xuất huyết, tiêu chảy, nơn ói Nguyễn Quốc Huy 2-12-2018 Page Phân bố dịch thể - Bệnh nhân bị dịch ngoại bào nội bào, tăng độ thẩm thấu Đây tình trạng nước nhược trương (nước nhiều chất tan) Nguyên nhân uống không đủ nước đổ mồ hôi Bệnh lý đái tháo nhạt, người nghiện rượu, nước - Bệnh nhân biểu tình trạng tăng lượng nước ngoại bào, giảm lượng nước nội bào độ thẩm thấu tăng Do độ thẩm thấu tăng nên nước từ nội bào khuếch tán ngoại bào Đây tình trạng nhập nhiều chất tan (tăng độ thẩm thấu tăng lượng nước) Nguyên nhân ăn muối, truyền dịch ưu trương mà chất tan phân bố ngoại bào (Saline, Mannitol) Nguyễn Quốc Huy 2-12-2018 Page Phân bố dịch thể truyền dung dịch keo - Bệnh nhân biểu tình trạng tăng dịch ngoại bào lẫn nội bào, độ thẩm thấu lại giảm Do độ thẩm thấu giảm nên dịch nội bào tăng lên Đây tình trạng nhập nhiều nước chất tan Nguyên nhân uống nhiều nước (ngộ độc nước), truyền dung dịch nhược trương Có thể bất thường giữ nước SIADH - Bệnh nhân tăng thể tích dịch ngoại bào, thể tích dịch nội bào lẫn độ thẩm thấu khơng đổi Bởi độ thẩm thấu không đổi nên dịch nội bào khơng đổi Đây tình trạng nhập dịch đẳng trương (lượng nước chất tan nhau) Có thể truyền Nguyễn Quốc Huy 2-12-2018 Page Phân bố dịch thể dịch đẳng trương, tăng tiết Aldosterol Steroid Hormone gây giữ Na+ thận nước với Na+ nên xảy tình trạng tăng nồng độ Na+ - Bệnh nhân tình trạng giảm dịch ngoại bào lẫn độ thẩm thấu, dịch nội bào lại tăng Tăng dịch nội bào kết việc giảm độ thẩm thấu Đây tình trạng dịch ưu trương (chất tan nhiều nước) Nguyên nhân suy vỏ thượng thận Thiếu Mineralocorticoid Aldosterol làm Na+ Nguyễn Quốc Huy 2-12-2018 Page Phân bố dịch thể Câu hỏi: Thể tích thay đổi người đàn ông 38 tuổi bị lạc nước sa mạc A/ Mất dịch đẳng trương với ECF giảm, không thay đổi ICF độ thẩm thấu B/ Mất dịch nhược trương với ECF giảm, tăng độ thẩm thấu ICF giảm C/ Mất dịch nhược trương với ECF giảm, không thay đổi ICF độ thẩm thấu D/ Mất dịch ưu trương với ECF giảm, giảm độ thẩm thấu ICF tăng E/ Mất dịch ưu trương với ECF tăng, giảm độ thẩm thấu giảm ICF Nguyễn Quốc Huy 2-12-2018 Page 10 Phân bố dịch thể Đáp án: B Aldosterone - Tăng tái hấp thu Na+ Principal cell thận - Điều hòa nồng độ Kali huyết tương - yếu tố kích thích tiết Aldosterone o Angiotensin II o Kali huyết tương Anti-Diuretic Hormone (ADH) - Tăng tái hấp thu nước Principle cell thận qua V2 receptor - Điều hòa độ thấu - yếu tố tính điều hịa ADH o Độ thẩm thấu huyết tương (tác động trực tiếp): độ thẩm thấu huyết tương tăng kích thích tiết ADH ngược lại o Huyết áp thể tích máu (tác động gián tiếp): tăng ức chế tiết ADH giảm kích thích tiết ADH Renin - Là Enzym, khơng phải Hormone, chuyển hóa Angiotensinogen thành Angiotensin I, sau chuyển thành Angiotensin II nhờ Angiotensin Converting Enzyme (ACE) Đây hệ ReninAngiotensin-Aldosterone (RAAS) - yếu tố điều hịa Renin o Áp suất tưới máu thận tăng ức chế tiết Renin ngược lại o Kích thích hệ giao cảm qua B1 receptor o Lượng Na+ đến Macula Densa tăng ức chế tiết Renin ngược lại Nguyễn Quốc Huy 2-12-2018 Page 11 Phân bố dịch thể Negative Feedback - Khi đánh giá chức điều hòa Hormone, ta nên xem xét tới Negative Feedback Ví dụ Aldosterone gây tăng tái hấp thu Na+ => tăng dịch ngoại bào Renin kích thích huyết áp giảm (áp suất tưới máu thận; kích thích hệ giao cảm) Do đó, Aldosterone tiết có ý nghĩa bù cho việc giảm huyết áp Ứng dụng - Fig I-1-5: dịch ngoại bào => kích thích hệ RAAS ADH - Fig I-1-6: giảm dịch ngoại bào kích thích RAAS ADH Bên cạnh đó, độ thẩm thấu tăng kích thích mạnh đến ADH - Fig I-1-7: Tăng ECF gây ức chế RAAS Khó mà dự đoán ADH bị ảnh hưởng Tăng ECF gây ức chế ADH tăng độ thẩm thấu lại làm tăng ADH, đó, dựa vào thành phần thay đổi nhiều Thông thường, độ thẩm thấu yếu tố quan trọng thay đổi đáng kể thể tích/huyết áp ảnh hưởng đến ADH - Fig-I-1-8: tăng ECF => ức chế RAAS ADH, thêm vào giảm độ thẩm thấu ức chế ADH - Fig I-1-9: tăng ECF gây ức chế RAAS ADH - Fig I-1-10: Mặc dù nguyên nhân suy tuyến thượng thận, hoàn cảnh xảy ra, giảm ECF kích thích RAAS Khó dự đoán ADH thay đổi Giảm ECF gây kích thích giảm độ thẩm thấu lại ức chế tiết ADH, đó, tùy vào mức độ thay đổi Nguyễn Quốc Huy 2-12-2018 Page 12 .. .Phân bố dịch thể Dịch thể # 60% trọng lượng Ngoại bào (ECF) #1/3 tổng lượng dịch Dịch kẽ #3/4 ECF Nội bào ~ 2/3 dịch thể Huyết tương # 1/4 ECF Thẩm thấu (Osmosis)... muối, truyền dịch ưu trương mà chất tan phân bố ngoại bào (Saline, Mannitol) Nguyễn Quốc Huy 2-12-2018 Page Phân bố dịch thể truyền dung dịch keo - Bệnh nhân biểu tình trạng tăng dịch ngoại bào... (milliosmoles/)/L = nồng độ phân tử/lít dung dịch (Solution) - Osmolality mOsm/kg = nồng độ phân tử/kg dung môi (Solvent) Nguyễn Quốc Huy 2-12-2018 Page Phân bố dịch thể phân cách màng cho nước thấm

Phân bố dịch thể Phân bố dịch thể - Dịch nội bào (Intracellular Fluid ICF): chiếm khoảng 2/3 tổng lượng dịch - Dịch ngoại bào (Extracellular Fluid ECF): chiếm khoảng 1/3 tổng lượng dịch - Dịch kẽ (Interstitial Fluid ISF): chiếm khoảng ¾ tổng lượng dịch ngoại bào - Thể tích huyết tương (Plasma Volume PV): chiếm khoảng ¼ tổng lượng dịch ngoại bào - Thành phần mạch máu: huyết tương tế bào máu - Nên nhớ màng hàng rào, màng tế bào hàng rào Na+, màng mao mạch hàng rào Protein huyết tương Nguyễn Quốc Huy 2-12-2018 Page Phân bố dịch thể Dịch thể # 60% trọng lượng Ngoại bào (ECF) #1/3 tổng lượng dịch Dịch kẽ #3/4 ECF Nội bào ~ 2/3 dịch thể Huyết tương # 1/4 ECF Thẩm thấu (Osmosis) - Là khuếch tán nước qua màng bán thấm - Nước từ nơi có nồng độ nước cao đến nơi có nồng độ nước thấp - Nồng độ nước xác định nồng độ chất tan (Solute) Nồng độ chất tan nhiều => nồng độ nước thấp Nghĩa nước từ Nguyễn Quốc Huy 2-12-2018 Page Phân bố dịch thể nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan nhiều - Phân biệt Solute (chất tan), Solvent (dung môi), Solution (dung dịch) - Osmolarity mOsm (milliosmoles/)/L = nồng độ phân tử/lít dung dịch (Solution) - Osmolality mOsm/kg = nồng độ phân tử/kg dung môi (Solvent) Nguyễn Quốc Huy 2-12-2018 Page Phân bố dịch thể phân cách màng cho nước thấm qua, không cho chất tan thấm qua - B có nhiều chất tan A => Nồng độ nước B thấp A => Nước khuếch tán từ A sang B => Cột nước bên B tăng cao bên A giảm xuống - Nếu chất tan không vượt qua màng => tạo khuếch tán “có hiệu quả” cho khoang Ví dụ Protein huyết tương khơng dễ vượt qua màng mao mạch => tạo khuếch tán “có hiệu quả” cho mạch máu Na+ không dễ vượt qua màng tế bào lại dễ vượt qua màng mao mạch nên khuếch tán “có hiệu quả” cho khoang ngoại bào Các giá trị bình thường Khoảng trổng Osmol (Osmolar Gap) Nguyễn Quốc Huy 2-12-2018 Page Phân bố dịch thể - Là khác biệt Osmolality Osmolality tính tốn - Na+ chất tạo nên áp suất thẩm thấu khoang ngoại bào - Na+ nhân Na+ mang điện tích dương điện tích dương kèm với điện tích âm (Chloride nguồn nhiều nhất, khơng phải nhất) - 18 2.8 để chuyển Glucose BUN sang Osmolarities (mg/dL) - Osmolar gap có ích chẩn đốn phân biệt Một số tình trạng gây tăng Osmolar Gap thường gặp Ethanol, Methanol, Ethylene Glycol, Acetone Mannitol Do đó, bệnh nhân say xỉn có Osmolar Gap tăng Biểu đồ biểu thị cho dịch thể - Trục Y biểu thị Osmolality Trục X biểu thị thể tích ICF ECF - ECF luôn gia tăng gia tăng lượng nước nhập ECF luôn giảm bị dịch - Nồng độ chất tan tương đương với độ thẩm thấu (Osmolality) Ở tình trạng ổn định, nồng độ nước khoang nội bào với Nguyễn Quốc Huy 2-12-2018 Page Phân bố dịch thể nồng độ nước khoang ngoại bào Do độ thẩm thấu khoang nội bào với khoang ngoại bào - Thể tích dịch khoang nội bào thay đổi theo độ thẩm thấu khoang ngoại bào Chất tan nước nhập khoang ngoại bào (như tiêu chảy, đổ mồ hôi, truyền dịch, …) Khoang nội bào thay đổi độ thẩm thấu khoang ngoại bào thay đổi - Độ thẩm thấu ECF tăng => Tế bào bị nước teo Độ thẩm thấu ECF giảm => Tế bào nhận thêm nước, phình lên - Bệnh nhân bị dịch ngoại bào không thay đổi độ thẩm thấu, thể tích dịch nội bào không thay đổi Đây nước đẳng trương (mất dịch với chất tan) Nguyên nhân xuất huyết, tiêu chảy, nơn ói Nguyễn Quốc Huy 2-12-2018 Page Phân bố dịch thể - Bệnh nhân bị dịch ngoại bào nội bào, tăng độ thẩm thấu Đây tình trạng nước nhược trương (nước nhiều chất tan) Nguyên nhân uống không đủ nước đổ mồ hôi Bệnh lý đái tháo nhạt, người nghiện rượu, nước - Bệnh nhân biểu tình trạng tăng lượng nước ngoại bào, giảm lượng nước nội bào độ thẩm thấu tăng Do độ thẩm thấu tăng nên nước từ nội bào khuếch tán ngoại bào Đây tình trạng nhập nhiều chất tan (tăng độ thẩm thấu tăng lượng nước) Nguyên nhân ăn muối, truyền dịch ưu trương mà chất tan phân bố ngoại bào (Saline, Mannitol) Nguyễn Quốc Huy 2-12-2018 Page Phân bố dịch thể truyền dung dịch keo - Bệnh nhân biểu tình trạng tăng dịch ngoại bào lẫn nội bào, độ thẩm thấu lại giảm Do độ thẩm thấu giảm nên dịch nội bào tăng lên Đây tình trạng nhập nhiều nước chất tan Nguyên nhân uống nhiều nước (ngộ độc nước), truyền dung dịch nhược trương Có thể bất thường giữ nước SIADH - Bệnh nhân tăng thể tích dịch ngoại bào, thể tích dịch nội bào lẫn độ thẩm thấu khơng đổi Bởi độ thẩm thấu không đổi nên dịch nội bào khơng đổi Đây tình trạng nhập dịch đẳng trương (lượng nước chất tan nhau) Có thể truyền Nguyễn Quốc Huy 2-12-2018 Page Phân bố dịch thể dịch đẳng trương, tăng tiết Aldosterol Steroid Hormone gây giữ Na+ thận nước với Na+ nên xảy tình trạng tăng nồng độ Na+ - Bệnh nhân tình trạng giảm dịch ngoại bào lẫn độ thẩm thấu, dịch nội bào lại tăng Tăng dịch nội bào kết việc giảm độ thẩm thấu Đây tình trạng dịch ưu trương (chất tan nhiều nước) Nguyên nhân suy vỏ thượng thận Thiếu Mineralocorticoid Aldosterol làm Na+ Nguyễn Quốc Huy 2-12-2018 Page Phân bố dịch thể Câu hỏi: Thể tích thay đổi người đàn ông 38 tuổi bị lạc nước sa mạc A/ Mất dịch đẳng trương với ECF giảm, không thay đổi ICF độ thẩm thấu B/ Mất dịch nhược trương với ECF giảm, tăng độ thẩm thấu ICF giảm C/ Mất dịch nhược trương với ECF giảm, không thay đổi ICF độ thẩm thấu D/ Mất dịch ưu trương với ECF giảm, giảm độ thẩm thấu ICF tăng E/ Mất dịch ưu trương với ECF tăng, giảm độ thẩm thấu giảm ICF Nguyễn Quốc Huy 2-12-2018 Page 10 Phân bố dịch thể Đáp án: B Aldosterone - Tăng tái hấp thu Na+ Principal cell thận - Điều hòa nồng độ Kali huyết tương - yếu tố kích thích tiết Aldosterone o Angiotensin II o Kali huyết tương Anti-Diuretic Hormone (ADH) - Tăng tái hấp thu nước Principle cell thận qua V2 receptor - Điều hòa độ thấu - yếu tố tính điều hịa ADH o Độ thẩm thấu huyết tương (tác động trực tiếp): độ thẩm thấu huyết tương tăng kích thích tiết ADH ngược lại o Huyết áp thể tích máu (tác động gián tiếp): tăng ức chế tiết ADH giảm kích thích tiết ADH Renin - Là Enzym, khơng phải Hormone, chuyển hóa Angiotensinogen thành Angiotensin I, sau chuyển thành Angiotensin II nhờ Angiotensin Converting Enzyme (ACE) Đây hệ ReninAngiotensin-Aldosterone (RAAS) - yếu tố điều hịa Renin o Áp suất tưới máu thận tăng ức chế tiết Renin ngược lại o Kích thích hệ giao cảm qua B1 receptor o Lượng Na+ đến Macula Densa tăng ức chế tiết Renin ngược lại Nguyễn Quốc Huy 2-12-2018 Page 11 Phân bố dịch thể Negative Feedback - Khi đánh giá chức điều hòa Hormone, ta nên xem xét tới Negative Feedback Ví dụ Aldosterone gây tăng tái hấp thu Na+ => tăng dịch ngoại bào Renin kích thích huyết áp giảm (áp suất tưới máu thận; kích thích hệ giao cảm) Do đó, Aldosterone tiết có ý nghĩa bù cho việc giảm huyết áp Ứng dụng - Fig I-1-5: dịch ngoại bào => kích thích hệ RAAS ADH - Fig I-1-6: giảm dịch ngoại bào kích thích RAAS ADH Bên cạnh đó, độ thẩm thấu tăng kích thích mạnh đến ADH - Fig I-1-7: Tăng ECF gây ức chế RAAS Khó mà dự đoán ADH bị ảnh hưởng Tăng ECF gây ức chế ADH tăng độ thẩm thấu lại làm tăng ADH, đó, dựa vào thành phần thay đổi nhiều Thông thường, độ thẩm thấu yếu tố quan trọng thay đổi đáng kể thể tích/huyết áp ảnh hưởng đến ADH - Fig-I-1-8: tăng ECF => ức chế RAAS ADH, thêm vào giảm độ thẩm thấu ức chế ADH - Fig I-1-9: tăng ECF gây ức chế RAAS ADH - Fig I-1-10: Mặc dù nguyên nhân suy tuyến thượng thận, hoàn cảnh xảy ra, giảm ECF kích thích RAAS Khó dự đoán ADH thay đổi Giảm ECF gây kích thích giảm độ thẩm thấu lại ức chế tiết ADH, đó, tùy vào mức độ thay đổi Nguyễn Quốc Huy 2-12-2018 Page 12 .. .Phân bố dịch thể Dịch thể # 60% trọng lượng Ngoại bào (ECF) #1/3 tổng lượng dịch Dịch kẽ #3/4 ECF Nội bào ~ 2/3 dịch thể Huyết tương # 1/4 ECF Thẩm thấu (Osmosis)... muối, truyền dịch ưu trương mà chất tan phân bố ngoại bào (Saline, Mannitol) Nguyễn Quốc Huy 2-12-2018 Page Phân bố dịch thể truyền dung dịch keo - Bệnh nhân biểu tình trạng tăng dịch ngoại bào... (milliosmoles/)/L = nồng độ phân tử/lít dung dịch (Solution) - Osmolality mOsm/kg = nồng độ phân tử/kg dung môi (Solvent) Nguyễn Quốc Huy 2-12-2018 Page Phân bố dịch thể phân cách màng cho nước thấm

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan