1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hành vi phân biệt đối xử của cộng đồng đối với người có HIV (Qua nghiên cứu tại thành phố Hà Nội, Việt Nam)

17 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

HÀNH VI PHÂN BIỆT ĐỐI xử CỦA CỘNG ĐÓNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓHIV (Qua nghiên cứu thành phố Hà Nội, Việt Nam) ThS Phan Hổng Giang* Dẩn nhập H IV /A ID S kỳ thị, p h ân biệt đối xử liên quan đến vấn để ảnh hưởng trực tiếp đến tất lĩnh vực xã hội Mặc dù kỳ thị (suy nghĩ); phân biệt đối xử (hành động) có th ể tách b iệt chúng chúng ảnh hưởng đến người có H r v th eo n hữ ng cách khác n h au trình phân tích đ ể u thấy m ối liên hệ với Kỳ thị có tác đ ộ n g đến thân, tầ m lý lịng tự trọng người có H IV n ó chủ quan hố Sự kỳ thị phân b iệt đối xử đểu có th ể ảnh hưởng tới h àn h vi người có HIV Các hình thức, biểu kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đ ến H IV ảnh hưởng đến người có H IV phụ th u ộ c vào giai đoạn bệnh, hữu n hữ ng loại hình khác kỳ th ị xã hội, m ộ t số yếu tố bối cảnh xã hội m tương tác kỳ thị xảy C hính phân biệt đối xử thu h ẹp hội d àn h cho người có HIV hạn chế vai trò khả họ tron g trìn h th am gia thự c hưởng thành p h át triển Phân biệt đối xử người có H IV lả hành động, lời nói hay phản ứng nhằm hạn chế người có H IV làm việc, tham gia điểu trị, xét nghiệm có sống chất lượng N g h iê n cứu tiến h àn h nhằm trả lời câu hỏi: H ành vi phân biệt đối xử cộng đ ồng người có H IV diẻn thê nào? * N C S K h o a X ã h ộ i h ọ c , T r n g Đ i h ọ c K h o a h ọ c X ã h ộ i N h n v n , Đ H Q G H N Phan H óng G ian g 752 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu thê giới T ru n g tầm Q u ố c gia vể T h ô n g tin C ông nghệ sinh học, tiến tro n g K hoa học Y tế M ỹ (T h e N atio n al C en ter for B iotechnologỵ In íb rm atio n A dvances Science A nd H ealth) T h viện Y khoa Q uốc gia M ỹ (ƯS N ational Library o f M edicine), Viện Y tế Q uốc gia M ỹ ( u s N ational Institutes o f H ealth) th ố n g kê cơng trình nghiên cứu khoa học vế H IV từ khắp nơi giới (tro n g khoảng thời gian từ n ăm 2004 - 1) với m ộ t khối lượng h ế t sức đổ sộ T uy nhiên, cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu kỳ thị, phần biệt đối xử cộng đồng người có H IV lại cịn hạn chế T h eo th ố n g kê T ru n g tâm Q uốc gia T h ô n g tin C ông nghệ sinh học, tiến K hoa h ọ c Y tế Mỹ, T h viện Y khoa Q u ố c gia Mỹ, V iện Y tế Q uốc gia Mỹ từ năm 2004 - 2011 có khoảng 90 cơng trìn h nghiên cứu tiêu biểu để tài kỳ thị, phân biệt đối xử cộng người có H IV tồn th ế giới1 Các nghiên cứu triển khai chủ yếu Mỹ, N am Phi, Ẵn Đ ộ, T rung Quốc, Anh, Canada T ro n g đó, M ỹ N am Phi hai địa điểm có số lượng nghiên cứu vể vấn để nhiểu nhất, chiếm quan tâm lớn nhà nghiên cứu (G alea JT , Kinsler JJ, Salazar X, Lee SJ, G iron M, Sayles JN , C áceres c , C unningham W E, 2011; Ovvolabi RS, Araoye M O , O sagbem i GK; O deigah L, O gundiran A, H ussain NA, 2011; M iller C T , G rover KW, B unn JY, S olom on SE, 2011; Singh D, C haudoir SR, Escobar M C, K alichm an s, 2011; Peltzer K, Ram lagan s, 2011; C ataldo Slaughter R, Jahan TM , P ongquan VL, H w ang WJ, 1 ) N h ìn chung, cơng trình nghiên cứu thê' giới m ô tả m ộ t tranh vể tình hình kỳ thị, p h ân biệt đối xử cộng người có H IV “Bức tra n h ” giúp hình dung m ộ t cách rõ ràng nguyên nhân, thự c trạng, hậu quả, giải pháp chống kỳ thị, phân biệt đối xử người có H IV to àn giới Đồng thời qua đó, có th ế xác định dây vấn đề toàn cẩu, quốc gia vùng lãnh thổ, không ngoại trừ Việt N am N hữ ng nghiên cứu vể kỳ thị, phân biệt đối xử cộng đ ồng người có H IV tác giả toan cầu giúp xây dựng m ộ t khung lý thuyết chung tương đối hoàn chỉnh, giúp ích cho việc nghiên cứu kỹ thị; phân biệt đối xử cộng người có HIV địa phương, quốc gia vùng lãnh thố cụ thể C ó th ể th a m k h ả o th ê m N ih g o v , N lm n ih g O V ; N c b i.n lm n ih g o v HÀNH VI PHÀN BIỆT ĐỐI x CỦA CÕNG ĐĨNG ĐỐI VỚI NGƯỜI c ó HIV 753 2.2 Các nghiên cứu Việt Nam M ặc dù kỳ thị phân biệt đối xử với người có H IV m ộ t vấn đề quan trọng trình ngăn chặn đại dịch HIV, năm 2002 V iệt N am chưa có nghiên cứu vế ảnh hưởng xã hội hậu dịch H IV hay vế kỳ thị phần biệt đối xử liên quan đến H IV /A ID S (U N A ID S, 2000) N h ìn chung, nghiên cứu liên quan đến chủ đề T rung tâm H uy động cộng đồ n g V iệt N am phòng chống H IV /A ID S (V IC O M C ) (2002), V iện N ghiên cứu P h át triể n xã hội (ISD S) T ru n g tầm N g h iê n cứu Q u ố c tế vể P hụ nữ (IC R W ) (2 0 ), V ăn p h ò n g T ổ chức Lao động Q u ố c tế (IL O ), C quan thực h iện dự án SPPD giảm kỳ thị phân biệt đối xử với người có H IV nơi làm việc (2 0 ), Phan H G iang ( 2005 ) giúp hình dung p h ần nhiếu m ảnh ghep khác tro n ^ bứ c tran h tổng vế kỳ thị p h ần biệt đối xử người có HIV Việt N am N h n g nghiên cứu có nhiều hạn chế m ới dừng lại khám phá ban đẩu vấn để kỳ thị phân biệt đối xử Theo K ỷ yếu cơng trình nghiên cứli khoa học v ế H Ỉ V /A I D S giai đoạn 0 -2 cùa C ục P h ò n g c h ố n g H IV /A ID S (Bộ Y tế V iệt N am ), số 153 cơng trình nghiên cứu H IV V iệt N am từ năm 2006 - 2010, khơng có m ột nghiên cứu tìm hiểu vể vấn dể kỳ thị p h ân biệt đối xử liên quan đến H IV /A ID S M ộ t số tác giả có nghiên cứu đến chủ đề n h Vũ M ạnh Lợi, T rấn T hị N ga (2 0 ), Lưu Bích N gọc ( 2009 ), H ội Liên H iệp P hụ nữ V iệt N am ( 2011 ) T u y nhiên, nghiên cứu kỳ thị, phân biệt đối xử gia đình, cộng đồng người có H IV V iệt N am cịn vế số lượng hạn chế vể m ặt nội dung, phương pháp, phạm vi nghiên cứu Các nghiên cứu ỏi vế vấn dề m ới dừng lại tìm hiểu thống tin bản, chí cịn nhiều hạn chế p h ơng pháp nghiên cứu chưa m rộng, nội dung nghiên cứu phạm vi nghiên cứu bó hẹp T rong đó, H IV /A ID S vản tiếp tục lây lan m ạnh m ẽ; khô n g chi riêng V iệt N am Sự kỳ thị, phân biệt đối xử với người có H IV m ột rào cản lớn tro n g cơng tác phịng, chống H IV /A ID S Phương pháp nghiên cứu N ghiên cứu tác giả tiến hành vòng năm (từ 2008 - 2013); cách kết hợp phương pháp định tính (phỏng vấn sầu, thảo luận nhóm tập trung) phương pháp định lượng (phỏng vấn nhóni; phịng ván bảng hỏi cấu trúc) Phan H G ia n g 754 Số liệu th u th ập từ ba mươi vấn sâu với đối tư ợng nh tuyển d ụng lao động, đại d iện lãnh đ ạo quyền địa phư ơng, cán b ộ - nhân viên y tế, cán - nhân viên ngàn h giáo dục, người có HIV, hàng xóm gia đình người có H IV M ỗi người th am gia p h ỏ n g vấn m ộ t lần vấn kéo dài từ 60 p h ú t đến 90 phút C h ú n g tơi gặp nhiều khó khăn tiếp cận vấn sâu người có HIV, người sử dụn g m a tuý, gái mại dâm, hay người tính Bản thân n h ó m đối tượng h ọ khơ n g thê’ “cơng khai danh tín h ” m ình, đồng thời họ sỢ h ọ hợp tác với người nghiên cứu làm cho thành viên gia đình m ình chịu kỳ thị p h ân b iệt đối xử cộng C húng sử dụng nhiểu kỹ p h ỏ n g vấn để giúp giải vấn để nảy sinh nh nghiên cứu người phỏ n g vấn, bao gổm việc tạo dựng lòng tin hai bên trước vấn, xây dựng hình ảnh tố t tro n g người p h ỏ n g vấn cách tuân th ủ quy tắc giao tiếp người p h ỏ n g vấn người p h ỏ n g vấn T h ê m vào đó, chúng tơi điếu chinh thời gian nghiên cứu p h ù h ợ p với đối tư ợng nghiên cứu iựa chọn địa điểm th u ận lợi cho vấn giúp giảm th iểu tác đ ộ n g xấu bối cảnh nghiên cứu T h ả o luận n h ó m tập tru n g tiến hành với m ộ t số nhóm , bao gổm n h ó m lãnh đạo địa phương, n h ó m nhà tuyến dụng lao động, n hóm cán - nhàn viên cơng tác xã hội, n h ó m người có HIV, gia đình cộng đồng người có HIV Đ ối với thảo luận n h ó m khác n h au đ ểu có hướng dẫn cụ th ể cho nhóm đối tượng, chẳng hạn, n h ó m có H IV , ch ú n g tập trung vào trải nghiệm kỳ thị, nhóm lãnh đạo tập trung vào chương trình, hoạt động, tổ n địa phương Sự tương tác khuyến khích cá n h ân bày tỏ ý kiến m ình vể bối cảnh; n h ận thức, thái độ m ong đợi gắn với h àn h vi họ thể họ tư ng tác nhóm Các thảo luận n h ó m tổ chức phịng kín đáo văn phịng C húng tơi tiến h àn h p h ỏ n g vấn bảng hòi cấu trúc với 573 H Nội, nam giới chiếm 48,3% (277 người) nữ giới chiếm 51,7% (296 người) Có người hỏi m ù chữ (1% ); 10 người hỏi học hết tiểu học (l,7 % ); 55 người hỏi học h ết tru n g học sở (9,6% ), 204 người hỏi học h ế t trung họ c phổ th ô n g (35,6% ) T ỷ lệ tư ơng ứng cho n hóm học hết trung cắp/cao đẳng, dại học sau đại học lẩn lượt 12%; 35,4% 4,5% Lứa tuổi m ẫu khảo sát phân bổ sau: nhỏ hơ n 18 tuổi chiếm tỷ lệ 4,9%, lứa tuổi từ 19-25 tuổi với tỷ lệ 25,0%, lứa tuổi 26-40 tuổi chiếm 43,8%, cuối lứa tuổi từ 41-55 với tỷ lệ 19,9% T rong nghiên HÀNH VI PHÂN BIỆT ĐỐI x CỦA CỘNG ĐÓNG ĐỐI VỚI NGƯỜI c ổ HIV 755 cứu này; đ ô n g n h ất n h ó m người có H IV gia đình người có H IV với tỷ lệ 19,7% tư ơng ứng m ỗi nhóm , m ỗi nhóm có 113 người T iếp th eo chiếm đến 107 người (18,7% ) hàng xóm người có HIV N hìn chung, đổi với n h ó m cán - nhân viên ngành y tế; cán - n h ân viên ngành giáo dục, đại diện lãnh đạo địa phương nhà tuyến dụng p h ân bố m ỗi nhóm M ỗi n h ó m chọn 48 người tương ứng với tỷ lệ 8,4% M ặc dù n h iều th ô n g tin bàn đến p h ỏ n g vấn sâu, thảo luận n h ó m tập trung p h ỏ n g vấn b ằng bảng hỏi cấu trúc, viết tập trung m ô tả thực trạng bất b ìn h đẳng người có H IV việc sử dụng m ộ t sổ dịch vụ y tế, tiếp cận dịch vụ giáo dục, m ôi trường làm việc phân tích m ộ t số yếu tố ảnh hưởng đến thự c trạng Kết nghiên cứu T h độ kỳ thị cộng đ n g người có H IV cịn tồ n tại, hình thức biếu khô n g công khai n h trước N guyên nhàn thái độ kỳ thị xuất phát từ hai phía N gười b ìn h thư ờng chưa thực hiểu H IV /A ID S ; tro n g thân người có H IV ln có xu hướng th u m ình lại m ột biện ph áp tự vệ M ộ t phấn từ th iếu h ụ t tro n g kiến thức vể H IV cộng với mặc cảm có sẵn vể tệ nạn xã hội nên n h iều người có H IV nhận thái độ kỳ thị n h cho dù họ không thực liên quan đ ến tệ nạn xã hội T h ê m vào đó, chất dẽ lây nhiẻm H IV b ất lợi lớn tiếp xúc với người có HIV Đ ể dảm bảo cố gắng nhằm chống lại kỳ thị đạt hiệu quả, m ột số biện pháp thự c cần phải dược củng cố m ạnh hơ n C ách cung cấp th ô n g tin xác vể H IV /A ID S có thê’ làm giảm nỗi lo sỢ bị lây truyền qua tiếp xúc thơng thường H n nữa, C hính ph ủ cần nỗ lực đ để tách H IV /A ID S khỏi “tệ nạn xã h ộ i” Sự phân b iệt đối xử có thê’ xảy nển tảng nhữ ng tư tưởng định kiến Người có H IV thư n g bị kỳ thị th àn h viên m ộ t cộng đ h o ặc m ột nhóm xã hội bị xem tiêu cực P hụ nữ có H IV phải chịu bất lợi bắt nguổn từ khác biệt ngoại h ìn h m từ cách nhìn tiêu cực xã hội T rư ờng hợp m ộ t số người quan tâm đến bảo vệ người nhận thấy p h ân b iệt đối xử b ất công; m ức độ lây nhiễm tín h nghiêm trọng H IV với hậu điểu chình cách đối xử nhằm làm chậm p hát tán HIV Đ ối với người có HIV, giảm phần biệt đối xử cần cân nhắc làm giảm mức độ lây nhiẽm H IV m khơng kỳ thị người có H IV tước quyến người P han H óng Giang 756 D o vậy, kết nghiên cứu tập trung phân biệt hành vi phân biệt đối xử dựa kỳ thị thái độ bàng quan, với tư cách xử khác biệt dựa trèn đánh giá lý trí m ối nguy hiểm T h e o Parker A ggleton ( 2003 ), tượng bị kỳ th ị p hân biệt đối xử làm cho người bị kỳ thị chấp nhận gán ghép tiêu cực họ, dẫn đến tượng họ n h ận thức m ình có lí đê’ bị đối xử bất cơng, khiến cho việc phịng, chống kỳ thị trở nên khó khàn 4.7 Hành vi phân biệt đối xử biểu thông quơ đinh kiến C húng ta b iết thái độ dự b áo hành vi khơng rõ ràng T ín h chất dự báo h ành vi có nghĩa h àn h vi m ộ t người thê’ bên thư ờng gắn với m ộ t thái độ tương ứng T ín h k h n g rõ ràng có nghĩa hàn h vi m ộ t người thê’ bên ngồi đơi lại khơ n g hồn to àn với điều mà họ nghĩ mà họ m u ố n làm H àn h vi bắt nguồn từ định kiến P hân biệt đối xử dùng để m ô tả hành vi hướng tới chống lại người vi h ọ th u ộ c vế nhóm cá biệt Khi nghĩ vế lý nhiễm H IV nữ giới; ráng họ “khồng phải gái mại dầm củng khơng phải người tử tế ”, nam giới có nhìn khác biệt hơ n so với th ân người nữ nhìn vể cộng đồng m ình ( 14, % nam so với 9,5% nữ cho điều đúng) Với hai ý kiến giả định “nam giới có H IV chuyện thư ờng thấy, n h ng nữ giới m có H r v khó chấp n h ậ n ” ý kiến “nữ giới mà có H IV đa p h ầ n gái m ại dầm , khơng khơng phải người tử té ”, tỉ lệ ý kiến cho k h ô n g đ ú n g / h o àn tồn khơng chiếm phẩn lớn với 60 % N gười có H IV thư n g bị kỳ thị h n thành viên m ộ t cộng hay nhóm xã hội vốn bị xem tiêu cực, chẳng hạn “nếu bị nhiễm H IV qua đường tìn h dục, hẳn người k h n g phải người đứng đ ắ n ”; khó có trường hợp ngoại lệ Vì người có H IV có th ể bị kỳ thị mức độ khác tuỳ thuộc vào việc họ bị nhiỗm H IV th ế D o vậy, m ộ t số người có H IV coi “vơ tộ i” họ lây nhiễm qua đường truyển m áu khơng phải tình dục D o vậy, thấy kỳ thị H IV /A ID S xoay quan h q trìn h đổ lỗi khơng đơn giản đánh giá tiếp tục bất bình đẳng tổ n sẵn người có HIV âm tính dương tín h Y ếu tố h n h vi c h ú n g ta th ấ y b ao g ố m xu h n g h n h đ ộ n g tiê u cực d ự đ ịn h hàn h đ ộ n g tiê u cực đ ố i vớ i n h ữ n g n g i đối tư ợ n g đ ịn h kiến Bản thân nam giới có ki thị nghĩ vé trường hợp nhiễm H IY nữ giới, họ cho người nữ có H IV chuyện khó chấp nh ận ( 9,4 % nam so với 6,4% HÀNH VI PHẤN BIỆT ĐỐI x CỦA CỘNG ĐÓNG ĐỖI VỚI NGƯỜI cố HIV 757 nữ cho điều đú n g ) Chúng ta thấy có mối quan hệ H IV /A ID S dạng định kiến N h Link Phelan (2001), Stein ( 2003 ) điểm tương đ ổ n g kỳ thị dạng định kiến khác Giống nh kỳ th ị H IV /A ID S , phần biệt giới tính định kiến với người khuyết tật đểu liên quan đ ến nhữ ng tư tưởng tiêu cực khác biệt vế ngoại hình Sự phân biệt đối xử có thê’ xảy trê n tảng đ ịn h kiến này, m ọi người tiếp thu dạng định-kiến khác T hêm vào đó, p h át triển A ID S kh ó chổi cãi có ảnh hư n g xấu rõ ràng đến sống Đ ổ n g thời, chát dễ lây nhiễm H IV m ộ t tro n g bất lợi lớn tiếp xúc với người có H IV , m ặc dù họ không bị kỳ thị C n h ân , chí xã hội th n g có su y nghĩ k h n g tích cực với triệu chứng liên q u a n đ ến H IV /A ID S Vì H IV /A ID S có ảnh hư ởng xấu xu hướng cá nhân m uốn tránh T u y nhiên, từ định kiến với b ệ n h d ẫn đ ến cá nhân có thành kiến với người có HIV H ìn h th ứ c p h ân b iệt đối xử với người có H IV biểu h iện đa dạng C ộng dồng n h iếu sợ tiếp xúc với người có HIV, bề ngồi h ọ làm vẻ bình thường T h ự c tế nay, người có HIV tiềm thức ln bị coi có dính líu đến tệ nạn xã hội, đặc b iệt h iện tư ợ n g sừ dụng m a tuý, h àn h nghể mại dâm, tín h nam Sự liên kết p c tạp ln khiến ngưừi có H IV , đặc biệt người có H IV sử dụ n g m a tuý, ho ặc h n h nghế mại dâm bị n h ó m xã hội khác đánh giá thấp h n m ình, c h ín h thế, có người cho nhóm người liên q u an đến m a tuý, mại dâm m m ắc H IV đáng phải chấp nhận số phận đó, đáng phải bị cách ly phân biệt đối xử Việc có H IV th ờng bị gán n h ã n với lệch lạc vé đạo đức, giống nhiều bệnh khác có liên quan đến vấn để tình dục (giang mai, lậ u ) V có H IV coi m ột dạng “phi đạo đức” lu ô n đ n g hành với câu hỏi “Chắc p h ả i bị H IV?” Vì m n h iều người n g h ĩ rằng, người có HIV xứng đ án g bị đối xử bất bình đẳng, p h ạm phải chuẩn m ực vể đạo đức Đơi khi, gán n h ãn cịn gây tình trạng ngộ n h ậ n h ế t sức nguy h iểm người có HIV, họ tự cho m ình đáng bị đối xử bất b ìn h đẳng T ro n g tâm thức cộng đồng, ch u ấn m ực gán nhân người có H IV rào cản gầy nhiếu th ách thứ c đường tiếp cận, nghiên cứu, làm việc h ỗ trợ người có HIV bị bạo lực gia đình T h ự c tế là, m ộ t số cá n h ân thường quy chụp định kiến b ản thần cho người khác M ộ t số nhà nghiên cứu rằng, định kiến hình thể quy chụp thiếu P h a n H óng Giang 758 C hín h tồ n định kiến ph ân biệt đối xử m ột thự c tế không thẻ’ phủ nhận điều dẫn đ ến hậu tiêu cực cá nhân, cộng đồng xã hội N h ận thức m hổ đường lây truyến dẫn đến thái độ kỳ thị, từ thái độ kỳ thị dẫn đến h àn h vi p h ân b iệt đối xử C chế h ìn h th àn h định kiến phân biệt đối xử có ngu n gốc từ tro n g tâm lý cá nhân ho ặc n h ó m xã hội m cá nhân quy thuộc M ối liên hệ biểu đồ cho th phần mối liên hệ " Thực lòne tỏi hoi e đè tiếp xủc vói nsười cỏ HIV « Tơi sẽln đề phịns cản thận tièp xúc vói nsưới có m v •— hồn tồn đũng khỏne biểt khơng đủng hốn tồn khịna đung Tói nshìkhõna phải tự nhíèn mà người ta có HIV đâu Chẳc lả phải lâm ị bị Biểu đõ 1: Mối liên hệ nhận thức - thái độ - hành vi nhìn nhận người có HIV quan điểm tiếp xúc với người có HIV (%) Đ ý ba ý kiến “T h ự c lịng tơi e dè tiếp xúc với người có H IV ”, “T ôi để p h ò n g cần th ận tiếp xúc với người có H IV ” “T ô i nghĩ tự nhiên m người ta có H IV đâu, phải m ới bị vậy” có tỷ lệ gần trù n g khớp với Đ iểu cho thấy xuất phát từ n hận thức “khơng phải tự nhiên m người ta có H IV ” dẫn đến thái độ e dè hành độ n g để phị n g q trình đ ánh giá tiếp xúc với người có H IV cộng C ụ thể, xấp xỉ 50% người hỏi đ ồng tình với ý kiến trên, khoảng 10% cho ý kiến hồn to àn khơng tiếp xúc bên ngồi, có người ta đồn ăm lên ông bị này, mang tiếng ra, nhiều phải giữ kín, nói nghiện khơng thèm chấp, có tí thuốc tiêm chích vào xong thơi, lời nói khơng có trọng ỉượng, tổ trưởng dân ph ố nói thắng nghiện cho làm cho vế quấy rỗi, (T h ả o luận nhóm cộng đ ổng) HÀNH VI PHÂN BIỆT ĐÓI x CỦA CỘNG ĐỔNG ĐỐI VỚI NGƯỜI c ó HIV 759 Đ ể lý giải điều n g ta thấy, định kiến phân biệt đối xử xuất m ột hoàn cảnh th iếu h ụ t th ô n g tin, kinh nghiệm sống hạn c h ế , N h ữ n g nghiên cứu trước rằng, thự c tế từ ng có nhiệu thơng điệp truyển thơng H IV /A ID S gắn liền với loại tệ n ạn xã hộ i nói trên, điều vơ tình khiến cho nhiều người nghĩ H IV /A ID S m ộ t loại tệ n ạn xã hội Củng vậy, ảnh hư ởng định kiến phư ơng tiện th ô n g tin đại chúng dẫn tới tồ n hình thứ c p hân biệt đối xử T rư c áp lực đ ịn h kiến, người có HIV phải chịu nhiều “thiệt th ị i” người khơng có H rv T h n g tin m ộ t tro n g nhữ ng thách thứ c ẩn sau khía cạnh đinh kiến T h ách thức với niềm tin n h iều cá nhân, người cung cấp thông tin tiếp nhận thông tin T h ê m vào đó, m a tú y m ại dâm không bị coi “tệ nạn xã h ộ i” gắn kết với H IV /A ID S tro n g n h ậ n th ứ c người dần m tro n g văn b ản p h p lý Rõ ràng, th ể ch ế k in h tế, xã hộ i pháp lý tạo thành bối cảnh m định kiến p h ần b iệt đối xử diễn đồng thời chứa đựng tiếm đê’ giảm b t n h ữ ng cách b iệt Cải cách pháp lý có th ể m ang lại nhữ ng thay đổi đáng kể cách luật h o n h ữ n g th ay đổi theo hướng cam kết 4.2 Hành vi phân biệt đối x biểu qua tách biệt xa lánh Phân b iệt đối xử sở cho hẩu hết m ối quan tâm vể kỳ thị H ẩu hết, nguyên n h ân dẫn đến hành vi phân biệt đối xử người có H r v đểu quy cho từ kỳ thị C h ú n g ta phải phân biệt nguyên n h ản khác dẫn đến h àn h vi p h â n b iệt đối xử c h ú n g ta thư ng giấu quan điểm m ình, lo sợ người k h ô n g chấp n h ậ n điểu N ỗ i lo sợ bị loại bỏ hay trải nghiệm hình p h t (th e o nghĩa rộ n g ) người khác làm ta giảm nhẹ p h ả n ứng m ình C húng ta k h ô n g p h ải lúc nói thật với người có quyền lực, họ có thê’ khơng m u ố n nghe n h ữ n g nói hậu đau đớn Việc có m ộ t th àn h viên bị nhiễm HIV, khiến cho thành viên gia đình thường phải hạn chế tiếp xúc bên ngồi; tránh nhịm ngó, hỏi han (cho dù với ý tích cực) Sự kiện k h iến người ta tự đ án h giá gia đình m ình vị trí thấp so với gia đình khác D ần dần h ọ có th ể tự tách m ình khỏi cộng đồng, đứng h o ạt động tổ chức chung, C ác gia đ ìn h khác, vể phía họ, khơng m uốn du y trì m ối quan hệ nhiều lý khác 760 Phan Hổng Giiang Gia đình người ta tốt đẹp nên thật ngại, nhà làm nhà xong khơnị dám mời đến đến người ta hỏi han khác, mà mình, ngại lắm, nên thơi chẳng thiết làm (T hảo luận nhóm cộng đổng) Có cỗ bàn, củng chẳng muốn vác m ặt ải đâu, đến đâu anh/chị/em hỏi thăm, ngại ỉắm, chẳng biết nói K ể chẳng biết nói nào, nói thật họ ìại chê bơi nọ, họ xầm xì xung quanh mình, nên càn% giao tiếp tốt, hay ho gi đâu, (N am , 65 tuổi, quận Ba Đ ình) N gười th am gia trả lời “h o àn tồn đồng ý” với quan điểm người có H IV n ên nhà để sống n ố t quãng đời lại chiếm %, 11% chọn phương án m ộ t phần đó, 7% khơ n g định (lựa ch ọn phư ơng án “không không sai”), 76% lựa c h ọ n phương án “sai hoàn to n ”, 4% ch ọ n phương án "không b iết” H ơn nữa, m ột số người có quan điểm , tiếp xúc nhiếu với người có H IV khả lây nhiễm H IV cao, có tới 12,9% 23% người trả lời “hồn tồn đúng” “đ ú n g ” 11,3% người trả lời “khô n g b iế t” liệu tiếp xúc nhiểu với người có H IV chắn có thê’ bị nhiễm H IV , với phương án này, thấy người hỏi thiếu th ô n g tin tro n g việc đưa định m ình N gồi ra, 27,5% người hỏi cho điểu “khô n g đ úng” 25,2% cho “hoàn to àn khơng đúng” T h ậ m chí, khu n g cảnh gia đình, người có HIV chiu phân b iệt đối xử nặng nể Lúc đâu chị giấu bô' mẹ đẻ anh chị em ruột vê tình trạng có H I V mình, sau nói N hưng nói với bố mẹ đẻ, anh chị em ruột nhà khơng nói với họ hàng anh em khác M ọi người im lặng vậy, chị hỏi gỉ nói, cịn khơng coi chị khơng khí “Thà tát vào mặt mình, cịn đữ đau em Chị cảm thấy đau đớn ” Tuy bổ mẹ đẻ anh chị em ruột chị củng giữ bí m ật cho chị, khơng kể với hàng xóm, họ cố tỏ bình thường, coi chị bình thường, chị cảm nhận việc khác Dù cố tỏ bình thường r.hưnị chị nhận việc người có giữ khoảng cách chị, nhìn chị bâng ánh m khác hơn, không lại gần đụng chạm vào chị M ỗ i khỉ chị vê'nhà bố mẹ đẻ chị đểu cảm thấy khàng thoải mái, ăn cơm chị ăn vào bát riêng, bát để riêng cho chị M ọ i người thường cố tỏ bình thường, chị thấy chị gấp vào ăn thỉ người khơng ăn đ i Vì vậy, bữa cơm, chị khều khải ăn cơm không, tránh để người khơng dám ăn chị động đũa vào(T hảo luận nhóm người có HIV, quận nội thành) HÀNH VI PHẨN BIẼT ĐỐI x CÚA CỘNG ĐÓNG ĐỐI VỚI NGƯỜI cổ H!V 761 C ó khác biệt vế nơi cư trú, trình dộ học vấn, nhóm xã hội thê’ ý k iế n củ a n h ữ n g ngư i đ ợ c h ỏ i v ế n gư i có H I V n ê n tách b iệ t v i c c th n h v iê n khác tron g g ia đ ìn h T h ê m v o đ ó , h ầ u h ế t ngư i đư ợ c h ỏ i có m o n g m u ố n tá c h b i ệ t n g i có H1V khỏi cộng đồng cần tách biệt nhiều hơ n việc chăm sóc y tế, vui chơi giải trí, T rê n thực tế, người có H IV chịu áp lực lớn, đối diện với thái độ kì thị phân b iệt đối xử cộng 4.3 Hành vi phân biệt đối x biểu thơng qua từchơi người có HIV T in h trạ n g b ấ t b ìn h đ ẳn g đố i với người có H IV tro n g vấn đề sử d ụ n g dịch vụ y tế diễn 13,6% người có H IV trả lời vấn thừa nhận rằng, bác sĩ nhân viên y tế có thái độ khơng cởi m khơng thân thiện họ sử dụng dịch vụ y tế 13,3% thừa nhận việc m ình bị bác sĩ đối xử khơng bình đẳng so với người khác đ ến sử dụng dịch vụ y tế 62,7% chia sẻ rằng, m ình khơng ưu tiên trình sử dụng dịch vụ y tế, m ặc dù họ m ột tro n g n h ó m b ện h nhân cẩn Ưu tiên 26,4% thừa nhận râng, có bác sĩ, nhân viên y tế nhìn họ ánh m thiếu thiện cảm thay tâm đế họ bớt lo lắng suy nghĩ tiêu cực 26,2% chia sẻ, có nhữ ng bác sĩ nhân viên ỵ tế không thực đún g trách nhiệm , nghĩa vụ đạo đức nghề nghiệp m ình, từ chối giúp r.gười có H IV sử dụng dịch vụ y tế 24,9% thừa nhận rằng, có n h ữ ng bác sĩ, nhân viên y tế m iễn cưỡng giúp họ sử dụng dịch vụ y tế với thái độ khô n g th â n thiện 23,5% chia sẻ rằng, họ cảm thấy m ình bị bác sĩ, nhân viên y tế đối xử khô n g công so với người khác đến sử dụng dịch vụ y tế N h vậy, tro n g vấn đế sử dụng dịch vụ y tế, người có H IV phải chịu nhiếu đối xử bất bình dẳng so với người khác đến sử dụng dịch vụ y tế từ phía bác sĩ n hân viên y tế Sự bất bình đẳng dược thể từ nhữ ng cấp độ nhẹ việc bác sĩ, nhân viên y tế khơng có thái dộ cởi m cấp độ nặng nể việc nhìn người có H IV ánh m ất không thân thiện, m iễn cưỡng giúp người có H IV sử dụng dịch vụ ỵ tế với thái độ k h ô rg vui vẻ, chí từ chối làm việc với người có H rv "Khi chổng chị bị áp se thận, phải vào bệnh viện E M điểu trị, xét nghiệm biết có H1V L ú c đó, bệnh viện chị bất ngờ trước thải độ bác sĩ bệnh viện X Bác sĩ không trả kêt xét nghiệm giây tờ đàng hoàng bệnh nhân khác mà trả lời chị bâtĩg mồm “bị H Ĩ V rổi” Bác sĩ CŨHỊ khơng tư vấn chị cả, nhìn chị bảng ánh m rât khinh bi Và biết chổng chị có HIV, bệnh viện X đuổi anh 762 P han Hóng G ia n g khỏi giường nấm viết giấy chuyển anh qua bệnh viện y Đến bệnh viện Y bác sĩ củng có thái độ tương tự họ viết giấy chuyển anh qua bệnh viện XP Đến bệnh viện X P họ lại viết giấy chuyển trả anh bệnh viện ĐĐ" (N ữ, 36 tuổi, H N ộ i) H iện nay, vai tro quan, tổ chức có th ấm quyền, dịch vụ hỗ trợ người có H IV bị đối xử bất b ìn h đẳng cịn nhiều hạn chế Đặc biệt; người th u ộ c hệ thống can thiệp hỗ trợ nhận thức hạn chế H IV người có HIV Có m ộ t số trường hợp n ếu biết đối tượng cần hỗ trợ có H IV m ộ t số người lại có thái độ kỳ thị, phân biệt đối xử với họ T hậm chí, họ cịn có hành động ngược lại với vị trí cơng việc m ình làm Đ iéu lý giải sao, buổi thảo luận nhóm , số người có H IV đồng ý rằng; “các quan, tổ chức có thắm quyén nơi giải tố t việc chúng tơi bị đối xử bất bình đẳng”; m ột số người có thái độ nghi ngờ vế hiệu quan, tổ chức có thấm việc can thiệp, trợ giúp họ giải vấn để bị đối xử bất bình đẳng M ặc dù p h áp luật q u y đ ịnh doan h nghiệp không từ chối tiếp nhận người có HIV, ng h ẩu hết doan h nghiệp đông công nhân đểu triển khai khám sức khoẻ đ ịnh kỳ T ro n g m ộ t số trường hợp, quan y tế kết lu ận “k h ô n g đủ sức kh o ẻ làm v iệc” ch ủ d o a n h n g h iệp có th ể dừ ng k h ô n g ký h ợ p lao đ ộ n g với người có H IV m ộ t cách hợ p lý "Những người bị nhiễm H I V xin việc châc chắn khó, lao động khơng bệnh cịn khơng có việc người có bệnh” (L ãn h đạo d o an h nghiệp) "Tôi mà biết anh ta/chị ta bị nhiễm H IV rỗi, mà đến xin việc doanh nghiệp tơi, khó m tơi có thề chấp nhận ấược, tơi tìm cách từ chối ln” (G iám đốc doanh nghiệp) C ó thê’ nói, m ối quan tâm chủ lao động suất, hiệu công việc lợi nhuận C h ín h vậy, chủ d o an h nghiệp khó chấp nhận người có H IV vào làm việc sức khoẻ không đảm bảo Có lẽ loại trừ với thự c tế tượng lây nhiễm H IV có ảnh hưởng trực tiếp doanh nghiệp nên chủ lao động chưa thực quan tâm đến điếu HÀNH VI PHẢN BIẼT ĐỐI x CỦA CỘNG ĐÓNG ĐỐI VỚI NGƯỜI c ổ HIV ■ Không Không ch ắ c 763 ch ắn trcó 11 % Biểu đồ 2: Ý kiến cùa cộng đồng tình giả định "sẵn sàng mua hàng ỏ' cửa hàng mà người bán hàng người có HIV khơng?"(%) T ro n g tìn h h u ố n g giả định “Ơ ng (bà) có sẵn sàng m ua hàn g m ộ t cửa hàng mà người bán hàng người có H IV khơ ng?”, nhìn vào biểu đổ thấy chiếm tới 67% người trả lời từ chối k hông m ua hàng nhung người có H IV 22% người trả lời không đ ịn h tro n g việc có nên m ua hàng m ộ t cửa hàng m người bán hàng người có HIV C hỉ có 11 % người trả lời dồng ý m ua hàng người có H1V 4.4 Hành vi phân biệt đối xử biểu thông qua ngược đãi phỉ báng người có HIV C ho đ ến nay, gia đình vãn m ộ t thiết chế xã hội tương đối vững Gia đình nơi đem lại tìn h yêu thương, chăm sóc th àn h viên gia đình N hư ng thự c tế, gia đình th ể h iện sắc thái tình cảm ứng xử trái ngược với người có HIV H àn h vi ứng xử th àn h viên gia đình có th ể từ m ắng chửi, ghét bỏ, cô lập, chối b ỏ , Đ ặc biệt, qua giai đoạn khác trìn h bệnh hành vi ứng xử người th ần có xu hư ớng thay đổi N gười có H IV bị bạo lực gia đình tất m ọi m ặt H ẩu hết, nhữ ng người th am gia trả lời nghiên cứu phải trải qua hìn h thức bạo lực gia đình khác nhau: bị đánh dập, bị bỏ đói, bị ném đổ vật vào người, chí bị trói, nhốt, bị ép buộc quan hệ tình dục hay bị mắng nhiếc, bị cơng khai bí m ật có H I V với hàng xóm, bị đuổi khỏi nhà, bị từ mặt, bị ngăn cấm tiếp xúc với người gia đình Và họ phải chịu bạo lực từ m ọi thành viên gia đình: ơng bà; bố mẹ, vỢ chồng, cái, an h chị em N ó i ngi có HIV bị bạo lực n h iều tầng bởi, người có H IV khơng bị bạo lực từ nhữ ng nguyên nhân giống người khô n g có H IV mà họ cịn phải chịu bạo lực từ tình trạng có H IY m ình Phan Hổng G ia n g 764 “Mẹ chị nghĩ H IV nhiều bệnh khác, có nhiều tiên chữa hết Bà mua kháng sinh đủ loại, bắt chị phải uống Có lúc chị thở mùi thuốc, tưởr.g chết!"(Nữ, tuổi, q u ận n ộ i t h n h ) "Lúc chồng chị mất, gia đình nhà chổng bán đất nhà chị đi, đuổi mẹ chị không cho Yi lúc cho vợ chồng chị cho bâng mồm, khơng có giấy tị'gỉ mà ỉm " (N ữ, 36 tuổi, h u y ệ n n g o i t h n h ) "Gia đình anh ẩy người họ hàng nhà anh kẻo đến nhà để nói tơi H ơm tơi bị anh gia đình đánh Có lúc ăn, bị ném bát cơm, hất mầm vào mặt, không cho ăn cơm Xong gia đình nhà anh cấm không cho lại gần thẳng bé H ọ nói với thẳng bé mẹ biến thành thểu lếu bị ết rồi, kinh lắm, phải tránh xa H thâng bé lúc nhỏ củng khơng biết gì, tránh xa tơi thật Mỗi lần tơi lại gần đêu khóc thét lên' (N ữ, 36 tuối, huyện ngoại th àn h ) "Khi cáu anh lại lôi quẩn áo chị vứt đường, lấy dao chém rách quăn áo cùa chị vả đánh, đuổi chị Chồng chị gia trưởng Chị cẩn làm anh phật ý túm tóc đánh chị trước m ặt bố mẹ đè chị Có lần cịn gọi bố mẹ chị lên rổi đánh chửi chị trước m ặ t bố mẹ chị" (N ữ, 30 tuồi, quận nội th àn h ) T h ậm chí, h ọ bị nhữ ng người thân gia đình dùng ngơn từ biểu lộ niểm tin người có H IV “xấu h ổ ” N h ữ n g ngôn từ vừa gầy tổ n thương, xúc phạm , c h ín h điểu dẫn đến tác đ ộ n g tiêu cực nhữ ng người có HIV "Chồng chị m ất ảo tự tử thuốc sâu bệnh tật Vi chị gái có nói nặng lời, nhiếc m ắng rủa "mày chết đi” nên chồng chị uống thuốc sâu tự tử T uy gia đình biết chổnq chị uống thuốc sâu tự tử không đưa cấp cứu, đưa di cấp cứu sớm có th ể cứu Gia đình chồng chị nói rằng: “Thơi để cho chết ln cho gia đình khỏi khổ chồng chị uống thuốc sâu tự tủ." (N ữ, quận ngoại thành), N h vậy, n g ta có th ể thấy rằng, người có H IV bị bạo lực gia đình m ọi hình thức T h ề m vào đó, tình trạng có H IV tạo bạo lực gia đình nhiều tầr.g; đè nén n ặ n g lên c u ộ c s ố n g m ỗ i n gư òi c ó H IV Phân biệt đố i xử cộng ngưịi có H IV có m ối liên hệ chặt chẽ việc người có H IV rơi vào tình trạng bất bình đẳng Sự kỳ thị, phán biệt dối xừ với n^ười có H I V n g u y ê n n h â n dẫn đ ến tìn h trạng b ất b ìn h đ ẳng ngií5i cé H I V C h ín h kỳ thị; p h â n b i ệ t đ ố i x c ộ n g đ n g đ ố i với n g i c ó H l V l chất xú c :ác k h iế n cho HÀNH VI PHÂN BIỆT ĐỐI x CỦA CÒNG ĐÕNG ĐỐI VỚI NGƯỜI cố HIV 765 trình bất bình đẳng người có HIV diễn tiến nhanh m ạnh m ẽ Và đó, n ó tiếp tục q uay trở lại c ủ n g cố vững kỳ thị, phân biệt đ ố i xử c ộ n g đ n g với người có HIV 4,5 Hành vi phân biệt đôi xử biêu thông qua hạn chê quyền người có HIV H ành vi thái độ người hệ nhiều yếu tố Các nhà tâm lý học tìm 40 yếu tố khác ảnh hưởng tới m ối quan hệ thái độ hành vi M ộ t yếu tố định bình dẳng m ong m uổn xã hội N hữ ng h àn h vi p hân biệt đối xử cộng đồng người có HIV; dẫn đến việc, người có H IV bị tước m ột số quyền họ định khỏng có hội đến trường học, chăm sóc sức khoẻ, khống có việc m "Chị củng chẳng sợ cơng khai có HIV Có m ột điều níu kéo chị, ỉàm cho chị khơng thê’ cóng khai m ình người có H ĨV được, bố mẹ em Tưởng tượng học thê] chi cần nói m ình tĩgười có H IV m ất hết tương lai, đến trường bị bạn bè tẩv chay, chí, mà phụ huynh khác biết cháu người có H ĨV có gây áp lực với hiệu trưởng để đuổi học Bố mẹ chẳng dám gân, họ biết chị nhiễm H I V đâu Chứ cịn có m ột chị, chị sợ đứa ? Chị sản sàng cổng khai ngaỵ T h ế nên nói chị đồng ý cho em ghi âm, quay phim j chụp ảnh, mà phải che m ặt chị (ý làm mờ), không mà lộ chết chị với gia đình chị đấy." (T hảo luận nhóm có HIV, quận nội thành) K hơng bị đối xử bất bình đẳng sử dụng dịch vụ y tế tiếp cận dịch vụ giáo dục m người có H IV cịn bị đối xử b ất bình đẳng m ôi trường làm việc Do bị kỳ thị, phần biệt đối xử nên người có H IV khó để có th ể tìm m ột cơng việc ổn định H ọ thư ờng phải làm công việc lao động chân tay làm tự do, không cố định, với m ức lương thấp th u nhập bấp bênh Đ ồng thời, tro n g trình làm việc, người có H IV phải chịu đối xử bất bình đẳng từ phía người quản lý nghiệp nơi họ làm việc 8,0% người chia sẻ rằng, m ình bị người quản lý nơi làm việc đối xử không công so với nhân viên khác; 36,3% thừa n h ận m ình bị nghiệp khác từ chối làm việc cùng; 51,6% chia sẻ rằng, đồng nghiệp miễn cưỡng hợp tác làm việc m ình với thái độ khó chịu; 20,6% thừa nhận rằng, có đồng nghiệp nơi họ làm việc định chuyển nơi khác làm khơng m uốn làm việc họ 766 Phan Hồng Giĩang T ỉ lệ đ tìn h với ý kiến “cho người có H IV làm việc với m ọi người” đạt ti lệ cao (43,3% cho h o àn toàn đồng ý, 35,4% ỷ, tổ n g đạt 78,7% ) Tỉ lệ “không b iết” chiếm 15,7% T ỉ lệ khơ n g đồng ý hồn to n kh ô n g đồng ý thấp, tổng đạt 5,6% T ương ứng với đó, tỉ lệ khơng ý với việc “người chủ sa thải nhân công lao động người có H IV ” cao (tu y thấp h n so với tỉ lệ câu hỏi phía trê n ) hồn to àn khô n g ý 15,5% không đồng ý 28,8% (tổ n g cộng đạt 44,3% ) T u y nhiên nhiều tran h luận m ảng tổ n g số lượng ý kiến h o àn toàn ý đ n g ý m ức 35,8% (lần lượt 4,7% 31,1%) Có m âu th u ẫn tro n g việc biểu lộ thái độ cộng đồng với người có H rv Khi nhắc đến nhữ ng ý tưởng tích cực (n h việc cho người có H IV làm việc với m ọi người, việc giúp đ ỡ người có H IV họ gặp khó khăn, v v ) m ột số lượng lớn th àn h viên tro n g cộng đ ồng ủng hộ cách làm T u y nhiên lchi hỏi ý tưởng tiêu cực n h ằm cách ly người có H IV khỏi m ôi trư ng làm việc cộng đồng, m ộ t số lượng lớn người hỏi thể quan điểm đồng tình với điểu đó, điểu làm giảm ảnh hưởng tiêu cực đến th ân họ Kết luận M ặc dù có cải thiện đáng kê’ vể m ặt p h áp lý để bảo vệ người có HIV, m ức độ kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến H IV /A ID S m ạnh cộng đồng, trư ng học, nơi làm việc, sở y tế, phương tiện thông tin đại chúng T hái độ kỳ thị h àn h vi p h ân biệt đối xử với người có H IV cộng kết tình trạng nhận thức sai vể cách thức lây truyển H IV qua tiếp xúc th ô n g thường (kỳ thị tiếp xúc), quan niệm H IV /A ID S gắn với “tệ nạn xã h ộ i” n hư mại dâm, sử dụng m a tuý, (kỳ thị đổ lỗ i) M ột thực tế, xã hội có thái độ tiêu cực người sử dụng m a tuý, gái mại dâm dẫn đến p hân chia người có HIV thành “vơ tộ i” “có tộ i” N hững tin đồn, cầu chuyện “giật gân” phương tiện thịng tin đại chúng có kim tiêm ghế rạp chiếu phím , thiếu nữ bị rạch đùi banh xa lam có dính m áu HIV, thời, có cơng khai m ột số p h ụ nữ có H IV lây từ chồng đê’ tăng thông cảm cộng đỗng, điếu lại dẫn đến suy nghĩ m ang tính luận tội với người mà hành vi họ khiến họ nhiễm H IV đưa người khác vào tình co nguy lảy nhiễm Thái độ kỳ thị, phân biệt đối xử liên quan đến H IV /A ID S cống đồng làm tăng thái độ tự kỳ thị người có H IV thành viên h ọ hoạt động cộng hay chăm sóc sức khoẻ cho người có HIV Đồng thời, thái độ kỳ thị HÀNH VI PHẢN BIỆT ĐỐI x CỦA CỘNG ĐĨNG ĐỐI VỚI NGƯỜI c ó HIV 767 hành vi p h â n b iệ t đ ố i xử liên q u an đ ế n H I V / A I D S tro n g xã h ộ i c ũ n g làm tăng th ê m thái độ th àn h viên tro n g gia đình người có HIV T ro n g gia đình m có người có HIV, m ức độ bị p h ần biệt đối xử m ạnh so với hội gia đình khơng có người nhiễm HIV T h ậm chí, th àn h viên gia đình m uốn người có H IV chăm sóc sở riêng b iệt dành cho người có H IV thay vi chăm sóc chia sẻ gia đình G ần đây, h o ạt động đoàn thể địa phương, phương tiện thơng tin đại chúng phần có tác dụng giảm bớt phân biệt đối xử N h n g m ột số người có H IV cho th ay đổi cộng đồng cá nhân sợ vi phạm luật chưa phải thực lòng Biểu kỳ thị phần biệt đối xử k hông lộ liẽu người có H IV chịu p h án xét vể m ặt đạo đức N ếu từ góc dộ ph ụ nữ thường bị kỳ thị phân biệt đối xử nặng nề h n nam giới quan niệm nhiêm H IV hành vi “phi đạo đức” p h ụ nữ coi phải có trách nhiệm giữ gìn giá trị đạo đức gia đ ình xã hội N hữ ng quy trìn h thay đổi cá nhân xã hội có liên quan m ật thiết thông qua quan hệ xã hộ i h ìn h th n h người dần cộng đồng Đ ể có hiệu tố t tro n g việc p h ò n g chống H r v cẩn thiết lập cách tiếp cận hư ớng tới tạo lực cho cộng m ộ t cách gián tiếp cho cá nhân để p h át triển chiến lược giảm nguy HIV TÀI LIỆU THAM KHẢO R ichard P aker P eter A ggleton, Văn hố, xã hội tình dục, Nxb V ăn hố T h n g tin, H N ội, 2013 G offm an Erving, Stigma: Notes on the M anagement o f Spoiỉed Identitỵ, Penguin, L ondon, 1990 M acionis, G erber, Jo h n , Linda, Socioỉogy 7th Canadian Edition, Toronto, O ntario: P earson C an ad a Inc, pp 200, 2011

Ngày đăng: 21/09/2020, 20:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w