Đảng lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông miền Bắc (1954-1975) : Luận án TS. Nhân văn khác: 62 22 03

266 30 0
Đảng lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông miền Bắc (1954-1975) : Luận án TS. Nhân văn khác: 62 22 03

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM NGUYÊN PHƢƠNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MIỀN BẮC (1954-1975) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM NGUYÊN PHƢƠNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MIỀN BẮC (1954-1975) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 62 22 03 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS NGND LÊ MẬU HÃN PGS TS VŨ QUANG HIỂN Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn PGS NGND Lê Mậu Hãn, PGS TS Vũ Quang Hiển - Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Các số liệu, tư liệu trích dẫn luận án đảm bảo tính trung thực, khách quan, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh Phạm Nguyên Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Cơ sở lý luận, nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến giáo dục phổ thông Việt Nam thời kỳ 1954-1975 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến lãnh đạo Đảng giáo dục phổ thông Việt Nam thời kỳ 1954-1975 13 1.2 Nhận xét kết nghiên cứu vấn đề luận án tập trung giải 16 1.2.1 Nhận xét kết cơng trình nghiên cứu 16 1.2.2 Những vấn đề luận án tập trung giải 17 Tiểu kết Chƣơng 18 Chương CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 1954-1964 19 2.1 Các yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng chủ trƣơng Đảng 19 2.1.1 Các yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng giáo dục phổ thông miền Bắc 19 2.1.2 Chủ trương Đảng 23 2.2 Sự đạo thực 30 2.2.1 Chỉ đạo xây dựng sách, pháp luật, tổ chức thực chủ trương Đảng giáo dục phổ thông 30 2.2.2 Chỉ đạo phát triển nguồn lực cho giáo dục phổ thông 34 2.2.3 Chỉ đạo công tác dạy học 53 Tiểu kết Chương 67 Chương CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 1965-1975 69 3.1 Bối cảnh lịch sử chủ trƣơng Đảng 69 3.1.1 Bối cảnh lịch sử 69 3.1.2 Chủ trương Đảng 72 3.2 Sự đạo thực 77 3.2.1 Chỉ đạo chuyển hướng, xây dựng sách pháp luật, tổ chức thực chủ trương 77 3.2.2 Chỉ đạo phát triển nguồn lực cho giáo dục phổ thông 86 3.2.3 Chỉ đạo công tác dạy học 102 Tiểu kết Chương 112 Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 114 4.1 Nhận xét 114 4.1.1 Ưu điểm 114 4.1.2 Hạn chế 131 4.2 Một số kinh nghiệm 138 4.2.1 Luôn coi trọng yếu tố người lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông 138 4.2.2 Tập trung xây dựng giáo dục phổ thơng tồn diện 139 4.2.3 Duy trì phát triển giáo dục phổ thơng hồn cảnh 141 4.3.4 Quan tâm lãnh đạo xây dựng mơ hình giáo dục chất lượng cao 142 4.3.5 Tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục – đào tạo 144 Tiểu kết Chương 145 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 165 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BBT Ban Bí thư BCH Ban Chấp hành BCT Bộ Chính trị BGD Bộ Giáo dục Bộ QGGD Bộ Quốc gia Giáo dục CCGD Cải cách giáo dục CTQG Chính trị Quốc gia CNXH Chủ nghĩa xã hội DCCH Dân chủ cộng hòa 10 ĐHQG Đại học Quốc gia 11 ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội 12 ĐBTQ Đại biểu tồn quốc 13 GDPT Giáo dục phổ thơng 14 NXB Nhà xuất 15 PTT Phủ Thủ tướng 16 TNLĐ Thanh niên lao động 17 TƯ Trung ương 18 TBCN Tư chủ nghĩa 19 XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG, BIỂU Stt Tên gọi Trang Bảng 3.1: Số trường, lớp, học sinh phổ thông miền Bắc (1965-1968) 89 Bảng 3.2: Thống kê tình hình chánh, phó giám đốc, trưởng, phó ty giáo 90 dục khu, thành, tỉnh đến 31/3/1973 Bảng 3.3 Số trường, lớp, học sinh phổ thông miền Bắc năm 1969-1971 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc d n iệt Nam, giáo dục phổ thông (GDPT) bậc học mang tính “bản lề", có vị trí trung tâm việc hình thành phát triển nh n cách người GDPT tảng văn hóa nước, sức mạnh tương lai dân tộc, đặt sở ban đầu trọng yếu cho phát triển toàn diện người Việt Nam xã hội chủ nghĩa (XHCN) Từ đất nước thống đến nay, thành tựu mà giáo dục phổ thông đạt khơng thể phủ nhận Tuy vậy, cịn hạn chế lớn như: chương trình học nặng lý thuyết, kiến thức nhiều, chưa coi trọng giáo dục kỹ năng; lực giáo viên nhiều bất cập, phương pháp giảng dạy chưa theo kịp với địi hỏi thời đại, bệnh thành tích, hình thức ăn s u nhiều lĩnh vực giáo dục phổ thông; thiếu phối hợp hiệu nhà trường, gia đình xã hội; phận khơng nhỏ học sinh có ý thức kém, tình trạng học sinh phổ thông vi phạm đạo đức, pháp luật gia tăng… hình như, giáo dục phổ thơng ngày xa rời lao động sản xuất, học sinh thiếu lý tưởng, nhiệt huyết, tinh thần trách nhiệm với th n, gia đình xã hội thời kỳ chưa thống đất nước Những hạn chế này, bối cảnh đổi mới, hội nhập quốc tế nay, làm chất lượng, vị giáo dục phổ thơng bị ảnh hưởng nhiều Trước tình hình đó, Đảng đề chủ trương đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Đại hội Đại biểu toàn quốc (ĐBTQ) lần thứ XI: phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy học tất cấp, bậc học tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Chủ trương Đảng định hướng phù hợp với nhu cầu cấp bách giáo dục Việt Nam Nhưng, để thực đổi giáo dục, trước hết, Đảng cần tiếp tục có sách, đạo tương thích, hiệu quả, nhằm tạo tảng trị, pháp lý cho Nhà nước xã hội q trình phát triển giáo dục, giáo dục phổ thơng Một giải pháp cần thiết để hoàn thiện chủ trương đạo phát triển giáo dục, GDPT Đảng nghiên cứu, kế thừa thành tựu mà Đảng đạt lịch sử, điển hình trình lãnh đạo phát triển GDPT miền Bắc thời kỳ 1954-1975 Thời kỳ 1954-1975, cách mạng Việt Nam gặp vơ vàn khó khăn biến cố, nghiệp GDPT lãnh đạo Đảng thu thành tựu to lớn, phận, động lực cách mạng, góp phần xây dựng đất nước Sau kháng chiến chống Pháp (1945-1954), tồn song song hệ thống giáo dục 12 năm Pháp hệ thống giáo dục năm chế độ dân chủ cộng hòa, số lượng người mù chữ lớn đặt giáo dục Việt Nam trước nhiều thách thức Giai đoạn 1954-1964, Đảng chủ trương x y dựng hệ thống GDPT thống toàn miền Bắc, ly mơ hình giáo dục nơ dịch thực dân Pháp, mà điểm nhấn CCGD năm 1956, giải nhu cầu học tập, n ng cao trình độ vǎn hóa nhân dân, cơng xây dựng CNXH Sang giai đoạn 1965-1975, với mục tiêu "phá hoại công xây dựng xã hội chủ nghĩa" [11, tr.124] hòng buộc nhân dân Việt Nam kết thúc chiến tranh giải phóng theo điều kiện có lợi cho đế quốc Mĩ, Mĩ tập trung tàn phá sở hạ tầng miền Bắc: "từ vĩ tuyến 18 trở vào, khơng mái trường cịn đứng nguyên vẹn mặt đất" [11, tr.149] "Trường sở bị ph n tán Điều kiện học tập khó khăn Chất lượng học tập, giảng dạy bị ảnh hưởng nghiêm trọng" [46, tr.7] TƯ Đảng xác định: "giáo dục phải chuyển hướng phục vụ tốt nhiệm vụ trị , góp phần chống Mĩ cứu nước, phục vụ tốt công bảo vệ xây dựng miền Bắc, chi viện miền Nam, tích cực chuẩn bị điều kiện để tiến lên sau chiến tranh kết thúc” [52, tr.116] Trong 21 năm đó, iệt Nam từ dân tộc với 95% dân số mù chữ trở thành dân tộc có học vấn định Ngành GDPT x y dựng khơng khí học tập sơi tồn thể nhân dân Quy mô, số lượng giáo viên, học sinh, trường lớp, chất lượng giáo dục ngày mở rộng, tăng cường GDPT cung cấp cho tiền tuyến hậu phương lực lượng nam nữ niên có lý tưởng, đáp ứng yêu cầu cách mạng Do đó, nghiên cứu lãnh đạo Đảng phát triển GDPT miền Bắc thời kỳ 1954-1975 cơng việc có ý nghĩa khoa học thực tiễn Việc nghiên cứu giúp nhận thức thành tựu ngành GDPT miền Bắc (1954-1975) nỗ lực toàn quân, toàn dân, lãnh đạo Đảng Đảng có chủ trương phù hợp đặt nhiệm vụ phát triển GDPT gắn liền với nhiệm vụ cách mạng, đặt đào tạo học sinh đôi với đào tạo chiến sĩ mặt trận lao động sản xuất kháng chiến chống Mĩ cứu nước Nhờ lãnh đạo Đảng, bối cảnh miền Bắc vừa có hịa bình, vừa có chiến tranh, qua hai lần chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ, nghiệp GDPT không

Ngày đăng: 21/09/2020, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan