Giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non

238 362 4
Giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Tổng quan được một số nghiên cứu trong và ngoài nước về giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày. + Luận án đã phân tích, làm rõ được một số khái niệm cốt lõi của đề tài như tính tự lập, chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ, giáo dục tính tự lập cho trẻ 34 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày. Trình bày được một số vấn đề lý luận về giáo dục tính tự lập cho trẻ 3 4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non.+ Mô tả được bức tranh về thực trạng giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày tại một số trường mầm non tỉnh Thanh Hóa. Cụ thể: Phần lớn GV đã nhận thức được sự cần thiết của việc giáo dục tính TL cho trẻ 3 – 4 tuổi. Một số GV đã tiếp cận từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức cũng như sử dụng một số biện pháp để giáo dục tính TL cho trẻ 3 – 4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non. Tuy nhiên, thực tiễn giáo dục mầm non hiện nay, do nhiều lý do khác nhau, đặc biệt là quan niệm giáo dục trẻ em của nhà trường và gia đình mà vấn đề giáo dục tính tự lập cho trẻ chưa được quan tâm đúng mức. Quan sát thực tế GV chưa quan tâm nhiều đến những biện pháp hướng tới mục đích giáo dục tính TL cho trẻ. Các biện pháp mà GV đã sử dụng để tổ chức CĐSHHN chưa khai thác được thế mạnh của các hoạt động cũng như mối quan hệ giữa các hoạt động trong chế độ sinh hoạt hàng ngày để giáo dục tính tự lập cho trẻ. Kết quả khảo sát, tính TL của trẻ tập trung chủ yếu ở mức độ trung bình và thấp. + Luận án xây dựng 6 biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ 3 – 4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày. Các biện pháp được thiết kếxuất phát từ cấu trúc tâm lý tính TL của trẻ; dựa theo tiến trình tổ chức chế độ sinh hoạt ở trường mầm non, phù hợp với khả năng và thỏa mãn nhu cầu hoạt động của trẻ. Các biện pháp tạo điều kiện thuận tiện, giúp trẻ dễ dàng tự thực hiện các hoạt động trong CĐSHHN. Đồng thời, các biện pháp đã tối giản hóa sự giúp đỡ của GV thông qua việc giao nhiệm vụ, tạo các tình huống khi tổ chức các hoạt động cho trẻ; kịp thời động viên, khích lệ tạo sự tự tin cho trẻ, thu hút trẻ tự tham gia, tự cố gắng hoàn thành nhiệm vụ; kết hợp chặt chẽ giữa giáo viên và phụ huynh để thống nhất nội dung giáo dục và duy trì một số thói quen tự làm cho trẻ. Kết quả thực nghiệm các biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ 3 – 4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày cho thấy mức độ biểu hiện tính tự lập của trẻ có sự tiến bộ. Đồng thời phép thử kiểm định T – test sau thực nghiệm cho kết quả hoàn toàn có ý nghĩa . Kết quả đó đã chứng minh tính khả thi của các biện pháp đã đề ra và khả năng ứng dụng trong việc giáo dục tính tự lập cho trẻ 3 – 4 tuổi tại trường mầm non hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - LÊ THỊ HUYÊN GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM NON LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - LÊ THỊ HUYÊN GI¸O DụC TíNH Tự LậP CHO TRẻ MẫU GIáO TuổI THÔNG QUA CHế Độ SINH HOạT HàNG NGàY TRƯờNG MầM NON Chuyờn ngnh: Giỏo dc hc (Giỏo dc Mầm non) Mã số: 9.14.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HỊA HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố luận án Tác giả Lê Thị Huyên LỜI CẢM ƠN Luận án “Giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non” hoàn thành Khoa GDMN,Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa GDMN, Trường ĐHSP Hà Nội đào tạo, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Trường ĐH Hồng Đức, thầy cô giáo Khoa GDMN, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Hịa, tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian góp ý định hướng cho tơi q trình thực hồn thành luận án Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình BGH, GVMN, cháu lớp – tuổi trường MN Thực Hành Đại học Hồng Đức, MN Quảng Tâm, MN Lam Sơn, MN An Hoạch, MN Đông Thọ, MN Trường Thi A, MN Trường Thi B, MN Ngọc Trạo Cuối cùng, xin cảm ơn người thân Gia đình ln bên cạnh động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành luận án Tác giả Lê Thị Huyên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐSHHN : Chế độ sinh hoạt hàng ngày ĐC STN : Đối chứng sau thực nghiệm ĐC TTN : Đối chứng trước thực nghiệm ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên MN : Mầm non STN : Sau thực nghiệm TC : Tiêu chí TL : Tự lập TN STN : Thực nghiệm sau thực nghiệm TN TTN : Thực nghiệm trước thực nghiệm TN : Thực nghiệm TTN : Trước thực nghiệm MỤC LỤC Trang TC : Tiêu chí MỤC LỤC Natalya [64], Nguyễn Ánh Tuyết [22] vào khả mức độ phụ thuộc trẻ hoạt động hàng ngày đưa giai đoạn hình thành phát triển tính TL trẻ MN: - Trước tiên trẻ tự làm công việc điều kiện quen thuộc mà không cần nhắc nhở giúp đỡ từ người lớn - Tiếp theo trẻ tự hoạt động tình - Sau trẻ tự khẳng định hành vi điều kiện mà khơng cần giám sát liên tục người lớn 1.2.3 Khái niệm chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ trường mầm non 1.2.4 Khái niệm giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non 1.3.1 Vai trị tính tự lập phát triển nhân cách trẻ tuổi Tính TL có vai trị quan trọng phát triển nhân cách trẻ – tuổi Trước hết tính tự lập giúp phát triển thể chất cho trẻ: 1.3.2 Cấu trúc tâm lý tính tự lập trẻ – tuổi 1.3.4 Sự hình thành phát triển tính tự lập trẻ 3- tuổi Như vậy, khẳng định, tính TL trẻ - tuổi hình thành phát triển qua giai đoạn với biểu lứa tuổi Để giáo dục tính TL cho trẻ lứa tuổi khơng thể thiếu vai trò người lớn hoạt động để hỗ trợ kịp thời trẻ gặp khó khăn hay hành vi, thái độ nhận thức chưa phù hợp để kịp thời điều chỉnh, giúp tính TL trẻ phát triển 1.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.4.1 Chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non 1.4.1.1 Vai trò chế độ sinh hoạt hàng ngày giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổi 1.4.1.2 Nội dung chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non 1.4.2 Giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non - Trẻ tự làm số việc theo định cá nhân (trong vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, học, chơi, lao động, …); - Trẻ biết tự thực nhiệm vụ giao; - Trẻ tự biết tìm trợ giúp cần thiết (Nhờ giáo, bạn bè…) để hoàn thành nhiệm vụ Thứ hai: Thái độ tự lập trẻ - Trẻ bộc lộ nhu cầu muốn tự làm qua lời nói, hành động - Trẻ tự kể công việc trẻ thích tự làm (Con tự rửa tay, tự rửa mặt, tự lau bàn, tự dép… ); + Về thái độ TL: Trẻ bộc lộ nhu cầu muốn làm giúp GV thơng qua lời nói, hành động; Trẻ thể vui vẻ, yêu thích tham gia tự làm; Trẻ tập trung hoạt động, không bỏ dở công việc chưa làm xong; + Về thái độ TL: Trẻ bộc lộ nhu cầu muốn làm giúp GV thơng qua lời nói, hành động; Trẻ thể vui vẻ, yêu thích tham gia tự làm; Trẻ tập trung hoạt động, không bỏ dở công việc chưa làm xong; * Phương pháp quan sát - Trẻ tự làm số việc theo định cá nhân (trong vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, học, chơi, lao động, …); - Trẻ biết tự thực nhiệm vụ giao; tình thực tiễn; - Trẻ tự biết tìm trợ giúp cần thiết (Nhờ cô giáo, bạn bè…) để hoàn thành nhiệm vụ Mức độ cao: Trẻ tự làm số việc theo định cá nhân (trong vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, học, chơi, lao động, …); Trẻ biết tự thực nhiệm vụ giao; tình thực tiễn;Trẻ tự biết tìm trợ giúp cần thiết (Nhờ cô giáo, bạn bè…) để hoàn thành nhiệm vụ (3 điểm) - Trẻ bộc lộ nhu cầu, mong muốn tự làm qua lời nói, hành động; Mức độ cao: Trẻ bộc lộ nhu cầu, mong muốn tự làm qua lời nói, hành động; Trẻ thể vui vẻ, yêu thích tự làm;Trẻ tập trung cố gắng hoạt động, không bỏ dở công việc chưa làm xong (3 điểm) - Trẻ tự đưa định, tự lựa chọn cơng việc trẻ thích làm (Con tự rửa tay, tự rửa mặt, tự lau bàn, tự dép… ); Mức độ cao: Trẻ tự đưa định, tự lựa chọn công việc trẻ thích làm (Con tự rửa tay, tự rửa mặt, tự lau bàn, tự dép… ); Trẻ hiểu cơng việc phải tự làm, khơng làm cho (Tự rửa tay, tự rửa mặt, tự xúc ăn, tự giày dép, tự lấy cất đồ dùng đồ chơi…); Trẻ có cố gắng để hồn thành cơng việc u thích nhiệm vụ giao (3 điểm) Mức độ trung bình: Trẻ tự đưa định, tự lựa chọn cơng việc trẻ thích làm (Con tự rửa tay, tự rửa mặt, tự lau bàn, tự dép… ); Tuy nhiên, trẻ chưa nhận thức cơng việc phải tự làm, trẻ chờ vào nhắc nhở, gợi ý GV để hồn thành cơng việc, nhiệm vụ giao (2 điểm) 2.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 2.2.1 Thực trạng giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày số trường mầm non Thành phố Thanh Hóa 2.2.1.1 Thực trạng phía giáo viên - Trẻ tự làm số việc theo định cá nhân (trong vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, học, chơi, lao động, …); - Trẻ biết tự thực nhiệm vụ giao; - Trẻ tự biết tìm trợ giúp cần thiết (Nhờ giáo, bạn bè…) để hồn thành nhiệm vụ; - Trẻ bộc lộ nhu cầu muốn tự làm qua lời nói, hành động - Trẻ tự kể cơng việc trẻ thích tự làm (Con tự rửa tay, tự rửa mặt, tự lau bàn, tự dép… ); 2.2.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục tính tự lập cho trẻ – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non Quan sát trực tiếp trẻ hoạt động nhóm ĐC STN cho thấy, hành vi hoạt động trẻ có tiến so với TTN Tuy nhiên, thay đổi tập trung vào số trẻ trội lớp, lại số đơng trẻ hoạt động hàng ngày cịn chưa tự biết chọn việc làm được, GV giao nhiệm vụ trẻ lúng túng Đặc biệt gặp tình thực tiễn trẻ lúng túng giải 129 37 Manuscript (2015), Variation in children’s classroom engagement throughout a day in preschool 154 - Trẻ tự làm số việc theo định cá nhân (trong vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, học, chơi, lao động, …); - Trẻ biết tự thực nhiệm vụ giao; tình thực tiễn; - Trẻ tự biết tìm trợ giúp cần thiết (Nhờ giáo, bạn bè…) để hồn thành nhiệm vụ - Trẻ bộc lộ nhu cầu, mong muốn tự làm qua lời nói, hành động - Trẻ tự đưa định, tự lựa chọn cơng việc trẻ thích làm (Con tự rửa tay, tự rửa mặt, tự lau bàn, tự dép… ); Kế hoạch ngày 56PL Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động dụng cụ âm nhạc GÓC THƯ GIÃN Trẻ tự chơi theo ý thích Trẻ thư giãn, nghỉ ngơi sau hoạt động góc - Xốp trải thảm, số tranh ảnh, nhạc… GV bao quát trẻ, trò truyện, chơi trẻ Kế hoạch ngày Thứ ngày 15 tháng 10 năm 2018 I HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động: Tạo hình Đề tài: Trang trí khăn tay tặng mẹ 1.Mục đích yêu cầu: a Kiến thức: - Trẻ biết tự lựa chọn kết hợp cách vẽ đường nét cong tròn, nét thẳng, nét xiên, nét ngang… để tạo thành hình vẽ đơn giản trang trí khăn tay theo ý thích - Trẻ biết lựa chọn màu sắc để tơ màu đẹp, kín b Kỹ năng: - Trẻ có kỹ tự bố cục, biết lựa chọn màu sắc để trang trí thành khăn tay đẹp sáng tạo theo ý thích riêng - Trẻ có kỹ cầm bút vẽ thành thạo c Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý cô giáo, bà, mẹ , biết tự tạo sản phẩm đẹp, yêu quý, giữ gìn sản phẩm tạo 2.Chuẩn bị - GV: GAĐT, tranh mẫu, Khăn mùi xoa thật vẽ trang trí - Cháu: Vở tạo hình, sáp màu 3.Tổ chức hoạt động: Nội dung Hoạt động cô hoạt động * Hđ1: ổn - Cơ tạo tình huống: Món quà tặng mẹ định tổ Nhân ngày 20-10 chức - Cơ đàm thoại trẻ q chuẩn bị tặng Hoạt động trẻ -Trẻ ý lắng nghe 57PL mẹ nhân 20-10 - Cho trẻ q/s khăn tay: + Đây gì? Dùng để làm gì? - Trẻ trả lời - Đây khăn tay, dùng để lau mặt, lau tay tay bị bẩn, mồ hôi… + Khi dùng khăn tay phải làm để khăn ln sạch, đẹp - Xem tay có gì? + Chiếc khăn tay - Ai có nhận xét khăn tay? - Trẻ tự nói theo hiểu - Để khăn tay trở nên đẹp, trang trí biết * Hđ2: nào? + Dùng để lau mặt Quan sát - Bây cô trang trí khăn tay tặng mẹ + Trẻ tự nói hình khăn tay nhé? dạng? Màu sắc… - Trẻ tự nhận xét trang trí (Cơ vẽ, tơ màu,…) * Cơ làm mẫu, phân tích bước thực - Các quan sát xem cô làm nhé! - Cơ có đây? - Cơ dùng bút màu để trang trí cho khăn tay Đầu tiên, cô ngồi thẳng lưng, ngồi thật thoải mái, không cúi gần sát vào tranh, tay phải cô cầm bút màu, cô cầm bút đầu ngón tay, cầm vào phần thân bút, không cầm thấp hay cao tô màu không đẹp, cô tô màu từ xuống dưới, từ trái sang phải, tô thật đều, không để màu bị chờm ngồi Cơ vẽ thêm hoa vào khăn để khăn tay đẹp Trẻ thực - Trẻ thực theo (Trẻ thực nhạc “bàn tay mẹ”) yêu cầu GV - Cho trẻ tự nói ý tưởng trang trí khăn * Hđ3: - Trẻ tự thực hiện, quan sát trẻ, gợi ý cần thiết - Trẻ tự thực Cho trẻ - Con làm vậy? - Cô quan sát theo thực - Con tô màu/vẽ nào? dõi, gợi ý giúp đỡ trẻ - Con vẽ hình gì? cần 58PL - Con thích trang trí hình vẽ? *Trưng bày sản phẩm * Hđ4: Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ tự mang sản phẩm lên trưng bày sản phẩm - Trẻ tự mang sản - Cô đàm thoại trẻ: + Con thích khăn tay phẩm lên trưng bày nhất? Vì thích? - Trẻ tự quan sát tự + Con tặng khăn cho ai? Vì sao? chọn sản phẩm đẹp - Cô nhận xét chung: Cô so sánh với tranh mẫu theo ý - Trẻ tự nói theo hiểu - Cô nhận xét chung: Động viên trẻ tơ màu đẹp, biết khăn tay chưa hồn thiện chiều hồn thiện để trưng bày cửa cho bố mẹ xem II CHƠI Ở CÁC GĨC: - Góc xây dựng, lắp ghép: Xây dựng vườn hoa - Góc đóng vai: Bán hoa, làm quà tặng cô, mẹ, bà, bạn 20/10 - Góc KPKH/ Thiên nhiên: Khám phá ngày 20/10, chăm sóc chậu hoa - Góc âm nhạc: Hát múa ngày 20/10 - Góc thư viện (sách, tranh truyện): Xem sách, tranh, ảnh, làm amlbum ngày 20/10 - Góc thư giãn: Trẻ chơi theo ý thích III HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI: Hoạt động có chủ đích - Quan sát vườn hoa, cảnh a Mục đích - yêu cầu: - Trẻ biết loại cây, hoa tên gọi, đặc điểm… - Tạo cho trẻ tâm thế, tinh thần, trạng thái thoải mái sau học lớp - Hình thành cho trẻ tính chủ động, tự làm hoạt động cho trẻ - Giáo dục trẻ biết tự bảo vệ, tự chăm sóc cây, chơi đồn kết b Chuẩn bị: - Sân bãi sẽ, rộng rãi để trẻ hoạt động - Cây xanh, hoa * Quan sát đàm thoại - Đây gì? - Ai có nhận xét cây…? để mang lại màu xanh làm đẹp cho môi trường, phải làm gì? Chơi vận động: 59PL * TCDG: Tập tầm vông * Chuẩn bị: Mỗi trẻ hạt hồng xiêm, vú sữa… a Cách chơi - Chơi tập thể: Cô chơi với trẻ thông qua hát: “tập tầm vông” vừa hát, vừa mô động tác theo lời hát - Chia nhóm chơi b Luật chơi: Nếu đoán thắng, đoán sai thua phải lặc lò cò vòng Chơi tự - Cho trẻ tự chọn trò chơi chơi theo ý thích - Cơ theo dõi trẻ giúp đỡ trẻ cần IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ tự làm quà tặng mẹ, tặng bà, tặng chị,tặng (Tự vẽ hoa, vẽ tranh, trang trí thiệp…) - GV giao nhiệm vụ cho trẻ; “Bé vệ sinh đồ dùng đồ chơi cô”; giải tình hoạt động - Chơi tự do: Cho trẻ tự lựa chọn trò chơi, tự làm việc cô… V ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: 60PL TRƯỜNG MN THỰC HÀNH ĐỘ TUỔI: MẪU GIÁO BÉ Một số PTGT đường - ngày 8/3 - Một số PTGT đường - Một số đặc điểm cấu tạo cửa số PTGT đường - Lợi ích loại PTGT - Tên gọi người điều khiển PTGT - Ý nghĩa, nguồn gốc ngày hội - Các hoạt động ngày hội (múa hát, văn nghệ chúc mừng, chăm ngoan, học giỏi, lời tặng q có ý nghĩa cho bà, mẹ, giáo bạn gái - Tình cảm thái độ người người phụ nữ (kính trọng, biết ơn, giúp đỡ bình đẳng giới, khơng phân biệt đối xử Mạng nội dung chủ đề Thời gian: tuần:Từ ngày: 04/ 03- 29/03/ 2019 Một số PTGT đường thủy - Một số PTGT đường thủy - Một số đặc điểm cấu tạo cửa số PTGT đường - Lợi ích loại PTGT - Tên gọi người điều khiển PTGT - Y nghĩa, nguồn gốc ngày hội - Các hoạt động ngày hội (múa hát, văn nghệ chúc mừng, chăm ngoan, học giỏi, lời tặng quà có ý nghĩa cho bà, mẹ , cô giáo bạn gái - Tình cảm thái độ người người phụ nữ (kính trọng, biết ơn, giúp đỡ bình đẳng giới, khơng phân biệt đối xử Phơng tiện, quy định giao thông, mựng 8/3 Mt s PTGT ng hng khụng ng st Quy định giao thông - Một số quy định giao thông đng bộ, ®ường s¾t (khi ®i bé, - Tên số PTGT đườnghàng không – đường sắt - Một số đặc điểm cấu tạo số PTGT đường hàng không - Thực hành quy định an toàn giao thông - Chấp hành quy định giao thông để đảm bảotoàntính mạng cho cho mọingời - Nhận biết hành vi đúng, tham gia giao thông quy định ATGT 61PL TRƯỜNG MN THỰC HÀNH LỚP MG BÉ MẠNG HOẠT ĐỘNG: CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN VÀ NHỮNG QĐGT,MÙNG 8/3 Thời gian: tuần: Từ ngày: 04/ 03- 29/03/ 2019 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * Giáo dục dinh dưỡng , sức khỏe: - Trò chuyện với trẻ số QĐGT phổ biến, giáo dục, nhắc nhỏ trẻ nghiêm túc chấp hành QĐGT để đảm bảo an tồn tính mạng cho mình,cho người * Vận động: - Ném trúng đích thẳng đứng - Cầm bóng đường dích zắc, tung bóng cho bạn - Bật tiến phía trước, ném trúng đích thẳng đứng PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * KPKH - Ngày hội bà, mẹ, cô giáo- Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 - Trò chuyện đàm thoại PT QĐGT - Một số PTGT - Một số QĐGT, thực hành ATGT sân trường * Toán - Đếm PTGT: Nhận biết số loại biển báo giao thơng - Ơn nhận biết hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật, tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu hình dạng - Dạy trẻ nhận biết khác biệt rõ nét chiều dài đối tượng, sử dụng từ dài hơn, ngắn PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ * LQ Văn học : - Cung cấp mở rộng vốn từ giới đông vật - Kể chuyện đọc thơ, đồng dao, ca dao PTGT, QĐGT Mô tả loại PTGT + Thơ: Bé mẹ, khuyên bạn, đèn GT, không vứt rác đường, xe chữa cháy, đường bé, xe cần cẩu, đàn kiến + Chuyện: Xe lu xe ca, xe đạp đường phố, kiến xe ô tô, qua đường GIAO THƠNG VÀ NGÀY 8/3 PHÁT TRIỂN TÌNH TC-KNXH - Góc đóng vai: B¸c l¸i xe, em cảnh s¸t GT, bán vé tàu, xe du lịch thăm quan - Gúc xõy dng: lp: Bến xe khách, bÃi đỗ xe, xây ngã tư đường phố, vườn hoa - Góc to hỡnh: Tụ mu, vẽ, nặn, xé, ct dán tranh ¶nh số PTGT, biển báo giao thông, dán gậy huy giao thơng,hoa - Góc âm nhạc: Hát múa loại PTGT, ngi ph n, chi vi cỏc nhạc cụ âm nhạc - Góc KPKH/ TN: Đếm PTGT: Nhận biết số loại biển báo giao thông, biết hình trịn,hình vng ,hình tam giác, hình chữ nhật, tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu hình dạng, nhận biết khác biệt rõ nét chiều dài đối tượng,sử dụng từ dài hơn,ngắn hơn: Ngày quốc tế phụ nữ 8/3,PT QĐGT Chăm sóc cây, nhặt lá, xếp hình, gieo hạt, quan sát nảy mầm hạt, chơi vật chìm - Góc thư giãn: Trẻ chơi hoạt động theo ý thích - Trị chơi học tập: Đoán xem vào, đoán - Trò chơi dân gian: Nu na nu nống, kéo cưa lừa xẻ - Trò chơi vận động: Thuyền vào bến, đèn xanh, đèn đỏ, máy bay PHÁT TRIỂN THẨM MỸ *Âm nhạc: - Hát: Đường em đi,em tập lái ô tô,ngày vui mùng 8/3,cháu yêu bà,nhớ lời cô dặn,đi vỉa hè… - Nghe hát: Anh phi công ơi, đường tự biên), gữi anh khúc dân ca, từ ngã tư đường phố, du con, khúc hát ru người mẹ trẻ - VĐ minh họa,vỗ gõ theo theo nhịp phách, lời ca T CÂN: Ai đoán giỏi *Tạo hình: - Thực tập tạo hình theo chủ đề: Xếp dán thuyền khơng, dán đèn giao thơng, vẽ tơ, vẽ đồn tàu - Vẽ: ô tô, vẽ hoa tặng cô 62PL TRƯỜNG MN THỰC HÀNH Chủ đề: GIAO THÔNG Lớp MG BÉ Thời gian thực hiện: tuần (Từ ngày: 04/03 - 29/03/2019) PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ PHÁT TRIỂN TÌNH TC-KNXH PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Trẻ biết tránh số hành động nguy hiểm nhắc nhở: + Không cười đùa ăn, uống, ăn loại có hạt… + Khơng tự lấy thuốc uống + Không leo trèo lên bàn ghế, lan can + Không nghịch vật sắc nhọn + Không theo người lạ khỏi khu vực trường lớp - Quan tâm, hứng thú với sv tượng gần gũi chăm quan sát sv, tượng, hay tự đặt câu hỏi đối tượng - Tự nhận vài mối quan hệ đơn giản sv tượng quen thuộc hỏi - Tự mô tả dấu hiệu bật đối tượng quan sát với gợi mở cô giáo - Tự kể lại chuyện đơn giản nghe với giúp đỡ người lớn - Tự bắt trước giọng nói nhân vật chuyện - Tự nhận cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, giọng nói, qua tranh ảnh - Tự thể niềm vui trước đẹp, ý say sưa nhìn, ngắm nói lờn cảm nhận trước vẻ đẹp bật (về màu sắc, hình dáng ) tác phẩm tạo hình - Tự tạo sản phẩm theo ý thích 63PL CHỦ ĐỀ: BÉ VỚI PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Thời gian thực hiện: tuần (Từ ngày 05/03 -> 30/03/2018) Kế hoạch chủ đề: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ NGÀY 8/ Thời gian thực hiện: (Từ ngày 05 -> 9/03/2018) Tổ chức hoạt động NỘI DUNG YÊU CẦU TỔ CHỨC THỰC HIỆN Đón trẻ Trẻ biết tự - Cơ đón trẻ, nhắc nhở trẻ tự biết chào hỏi chào hỏi cô giáo, ông bà, cha mẹ; tự cởi áo, mũ, giày, - Trẻ tự cất đồ dùng cá dép…và cất nơi qui định - Trẻ đăng ký góc chơi tự chọn trò chơi, tự nhân nơi chọn đồ chơi, tự chơi theo ý thích - Trẻ tự giác tham gia vào + Có thể kết hợp xem tranh công hoạt động, tự lựa chọn việc bé tự phục vụ thân (tự rửa tay, tự rửa đồ chơi, tự chơi mặt, tự chải tóc, trị truyện với trẻ cách chăm sóc bảo vệ thể để tránh bệnh tật - Trò chuyện với trẻ ngày 8/3- ngày quốc tế phụ nữ Thể dục -Trẻ tự tham gia, tự xếp *Khởi động: sáng hàng thực hện thao yêu Trẻ vòng tròn nhạc, kết hợp - Tập tập cầu GV kiểu đi,chạy tốc độ khác nhau,sau cho trẻ PTC -Trẻ hứng thú hàng dọc giãn tập thể dục *TPTC: Tập nhóm ĐT -Hơ hấp: Hít vào thở 4- lần -Động tác phát triển tay bả vai: Đưa tay sang ngang phía trước -Động tác phát triển lưng- bụng: Đứng quay người sang hai bên -Động tác phát triển chân: Nâng cao chân,gập gối =>Mỗi động tác thực lần nhịp *Hồi tĩnh: Đi với nhịp chậm dần dậm chân chỗ Điểm danh - Trẻ tự biết quan tâm Điểm danh cách cho tổ quan sát tới bạn bè xung quanh tự phát xem có bạn vắng khơng CHƠI Ở CÁC GĨC 64PL Tên góc Nội dung Chơi làm mẹ, làm giáo, tổ chức ngày 8/3 Yêu cầu Chuẩn bị - Trẻ biết tự nhận - Sách, bút mầu, vai chơi, tự thể tranh… hoa, quà, hành động … vai chơi GÓC ĐÓNG VAI Xây dựng – lắp GÓC ghép XD/GH quà, đồ chơi LẮP tặng bà, tặng GHÉP mẹ ngày 8/3 Vẽ, tơ màu, dán tranh hoa, GĨC q tặng mẹ, TẠO bà, giáo HÌNH nhân ngày 8/3 Trẻ tự biết sử dụng nguyên liệu để lắp ghép tạo thành sản phẩm, gọi tên sản phẩm Trẻ biết sử dụng kỹ tạo hình học, sử dụng đường nét, màu sắc để vẽ, tô màu,… Trẻ tự biết xếp so sánh Trẻ biết thao tác lao động biết sử dụng dụng cụ phù hợp Xếp, so sánh loại đồ chơi theo số GĨC lượng, hình KPKH/ dạng, kích THIÊN thước,… Chăm NHIÊN sóc cây, tỉa cho cây, theo dõi phát triển GÓC Xem kể Trẻ biết lật giở THƯ chuyện theo trang sỏch, Đồ chơi lắp ghép, phế liệu, vật liệu Tổ chức hoạt động - GV giới thiệu góc chơi, đồ chơi… cho trẻ tự chọn trò chơi, vai chơi - Cô cho trẻ tự chơi, GV theo dõi, gợi ý nội dung chơi, hành động vai chơi - Tạo tình huống, để trẻ tự giải tình huống, mở rộng nội dung chơi trẻ GV để trẻ tự xây, gợi ý trẻ gặp khó, đưa ý kiến bàn với trẻ - Tranh cho trẻ tô GV quan sát, theo dõi, màu, bút sáp gợi ý để trẻ tự hoàn màu, giấy A4 thành sản phẩm tặng mẹ, cơ, bà Đồ chơi, q,… - Các đồ dùng như: Chậu hoa, bình tưới cây, dụng cụ xới đất Cô gợi ý để trẻ tự lựa chọn đồ dùng, dụng cụ, tự lựa chọn công việc để chăm sóc cây, lau cá, tưới cây… Tranh, sách liên Cô gợi ý, hướng dẫn quan đến ngày trẻ xem tranh, tự kể 65PL Tên góc Nội dung VIỆN GÓC ÂM NHẠC GÓC THƯ GIÃN Yêu cầu tranh ngày biết kể truyện 8/3 theo tranh hiểu nội dung tranh Hát, múa Trẻ biết hát, múa hát ngày biểu diễn 8/3 hát ngày 8/3 Trẻ hoạt động Trẻ thư theo ý thích giãn nghỉ ngơi sau hoạt động cỏc góc Chuẩn bị Tổ chức hoạt động 8/3 nội dung tranh, gợi ý trẻ cách lựa chọn hình ảnh làm thành amlbum - Dụng cụ âm Cô tham gia trẻ, nhạc, đàn quan sát, gợi ý cần thiết - Dụng cụ âm - cô quan sát vè giups nhạc, đàn, đỡ trẻ trẻ cần thơ, câu chuyện KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ngày 06 tháng 03 năm 2018 I HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động: Khám phá MTXQ Đề tài: Trị chuyện số phương tiện Giao thơng đường Mục đích, yêu cầu a Kiến thức: - Trẻ tự gọi tên, đặc điểm, cấu tạo, tác dụng số PTGT đường b Kỹ năng: - Rèn kỹ phân tích, so sánh đối tượng trẻ - Kỹ phát âm rõ ràng trẻ c Thái độ: - GD trẻ tuân thủ luật lệ an tồn giao thơng - Thái độ tự giác tham gia hoạt động Chuẩn bị - Tranh số PTGT đường như: Ơ tơ, xe máy, xe đạp - Visdeo PTGT, tranh vẽ PTGT để trẻ tự tô màu - Màu vẽ loại PTGT 3.Tổ chức hoạt động 66PL NDHĐ HĐ 1: Ổn định, gây hứng thú HĐ 2: Bé khám phá Hoạt động cụ - Cho trẻ chơi trị chơi “ Nghe tiếng kêu đốn tên phương tiện giao thơng” - Trị chuyện trị chơi: + Các vừa chơi trị chơi gì? + Trong trị chơi nói phương tiện gì? + Các đường cịn nhìn thấy loại phương tiện giao thơng nữa? + Khi đường phố phải nào?Khi ngồi PTGT nên làm nào? * Giáo dục: Khi tàu, xe khơng thị tay, đầu ngoài, phải biết giữ an toàn Cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với đối tượng khám phá đối tượng: * Bé xem phim: - Cô cho trẻ xem qua đoạn phim số PTGT lưu hành đường - Các thấy qua đoạn phim vừa xem? (một số PTGT; xe máy, xô tơ chạy đường ) * Trị chơi: Đố giải đố: + Xe đạp - Cô đọc câu đố: “Xe hai bánh Đạp chạy bon bon Chng kêu kính koong Đứng n đổ” Xe ? - Cơ mở slide có hình ảnh Xe đạp + Đây xe gi? ( cô cho trẻ nhắc lại từ xe đạp) + Xe đạp có đặc điểm cấu tạo nào? (đầu xe, thân xe, yên chở, bánh xe…) + Đầu xe có phận gì? (Tay cầm xe gọi ghi đông xe.) + Thân xe có phận gì? (n xe, bàn đạp , yên chở…) + Xe đạp chạy nhờ gi? (Nhờ sức người đạp để xe chạy), xe đạp chạy đâu? Xe đạp chở nhiều người hay người? *Cô nhấn mạnh:Xe đạp chạy nhờ sức người đạp, xe đạp PTGT đường bộ, người xe đạp chở người Hoạt động trẻ - Trẻ xem - Trẻ trả lời theo hiểu biết - Trẻ trả lời - Xe đạp - Trẻ tự nói theo hiểu biết a Trẻ trả lời 67PL NDHĐ Hoạt động cụ + Xe máy - Cô đọc câu đố: “ Xe hai bánh Chạy bon bon Máy nổ giịn Kêu bình bịch” Xe gì? - Cơ mở slide có hình ảnh Xe máy + Đây xe gì? (cơ cho trẻ nhắc lại từ xe máy) + Xe máy có đặc điểm cấu tạo nào? (đầu xe, thân xe, đuôi xe, bánh xe ) + Đầu xe có phận gì? (đồng hồ báo ki lơ mét, có đèn xi nhan, có gương chiếu hậu…) +Thân xe có phận gì? (n xe, máy…) + Đi xe có phận gì? (đèn xe, biển số xe…) + Xe máy chạy nhờ gì? (nhờ nguyên liệu xăng, người khiển xe máy) + Tiếng kêu xe máy nào? Tiềng còi nào? + Khi xa máy phải làm gì? * Cơ nhấn mạnh:Xe máy chạy nhờ nguyên liệu xăng, xe máy PTGT đường bộ, người xe máy phải có lái xe, điều khiển xe máy người ngồi xe phải đội mũ bảo biểm Xe máy chở người * Xe ô tô - Cơ mở slide có hình ảnh xe tơ khách + Đây xe gì? (cơ cho trẻ nhắc lại từ xe tơ khách) + Xe tơ có đặc điểm cấu tạo nào? (Xe ơtơ có bốn bánh xe, có gương chiếu hậu, có nhiều chổ ngồi ) + Xe tơ chạy nhờ gì? (Nhờ nguyên liệu xăng, người điều khiển- gọi bác tài xế) + Xe ô tô dùng để làm gì? (dùng để chở người)… * Tàu hỏa - Cơ đố: “Đầu tỏa khói Miệng ăn than Hoạt động trẻ b Trẻ tự đoán c Xe máy d Trẻ tự trả lời e Trẻ trả lời f.Trẻ xem trả lời g Trẻ xem trả lời 68PL NDHĐ Hoạt động cụ Toa mang hàng Kêu xình xịch.” Là gì? - Cơ mở slide có hình ảnh tàu hỏa + Đây gì? (cơ cho trẻ nhắc lại từ tàu hỏa) + Tàu hỏa có đặc điểm cấu tạo nào? (Tàu có nhiều toa, nhiều bánh xe) + Tàu hỏa chạy nhờ gì? (Nhờ nguyên liệu dầu, nhờ người điều khiển – bác lái tàu) + Tàu hỏa có dùng để làm gì? (dùng để chở người, chở hàng) *Cô nhấn mạnh:Tàu hỏa chạy nhờ nguyên liệu dầu, tàu hỏa PTGT đường bộ, tàu hỏa chạy đường ray( hay gọi PTGT đường sắt) So sánh giống khác PTGT: * Giống nhau: - Đều loại phương tiện giao thông đường - Chạy nguyên liệu xăng, dầu - Dùng chở người hàng hóa * Khác nhau: + Xe đạp – xe máy: Xe đạp chạy nhờ sức người xe máy chạy nhờ xăng + Xe ơtơ – tàu hỏa: tàu hỏa có nhiều toa, chở nhiều người, chạy dầu, cịn xe tơ chạy xăng; xe ơtơ chở người, chạy đường - gọi phương tiện GTĐB, tàu hỏa chạy đường ray – gọi PTGT đường sắt * Trị chơi 1: Tìm nhanh PTGT Cơ nói đặc điểm PTGT trẻ tự tìm HĐ3: Củng phương tiện giao thơng xếp trước mặt cố - vận dụng Ví dụ: Chọn nhanh loại xe chạy nhờ chân – sáng tạo người đạp… * Trò chơi 2: Phương tiện đường - Cô giới thiệu luật chơi: Trẻ phải gắn loại PT mà trẻ có lơ tơ tay đường giao thông mà cô qui định Nếu trẻ chọn sai phải lặc cò cò đường Hoạt động trẻ - Trẻ tự nhận xét -Trẻ tự chọn xe đạp xếp Trẻ tự thực 69PL NDHĐ Hoạt động cụ - Cách chơi: Mỗi trẻ tự chọn tranh lô tô PTGT, chia trẻ làm đội đứng thành hàng dọc Cơ nói tên loại phương tiện, trẻ đưa phương tiện vào đường qui định Ví dụ: nói “ơtơ” phất cờ màu xanh trẻ có tay tơ chạy lên cài tô vào đường bộ.Cuối đội cài nhiều PTGT đội chiến thắng * Trị chơi: Chọn màu cho PTGT - Cho trẻ góc, tự tơ màu phương tiện bé thích HĐ4: Kết thúc Hoạt động trẻ - Trẻ tự chọn phương tiện,màu sắc để tô màu cho PT Kết thúc hoạt động - Nhận xét - tuyên dương: - Cho vận động theo nhạc thơ “Em tập lái ô tô” nghỉ II CHƠI Ở CÁC GĨC: - Góc đóng vai: Trẻ tự lựa chọn trò chơi (chơi làm cô giáo, cảnh sát tuyên truyền giao thông…) - Góc XD - LG: Xây ngã tư đường phố, LG quà… - Góc âm nhạc: Hát biểu diễn mẹ, bà, giáo… - Góc thư giãn: Trẻ chơi tự III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Hoạt động có chủ đích - Quan sát thời tiết thiên nhiên ngày… - Mục đích: Trẻ chây ỳ quan sát, nhận biết đặc điểm thời tiết ngày * Đàm thoại: + Thời tiết hôm nào? + Bầu trời làm sao? + Các thấy nào? Trò chơi vận động: Mèo chim sẻ - Chuẩn bị: Phấn vẽ, mũ mèo, mũ chim sẻ 70PL - Luật chơi: Mèo ngồi nhà (vịng trịn mà vẽ sẵn), chim sẻ ăn đến gần mèo kêu “meo meo” mèo lùa chim sẻ Mèo chạm vào chim sẻ chim sẻ bị bắt phải chịu phạt theo yêu cầu lớp - Cách chơi: Một bạn làm mèo, cán bạn làm chim sẻ, chim sẻ kiếm ăn mèo kêu Meo…meo…, chim sẻ phải chạy thật nhanh tổ (là vịng trịn mà vẽ sẵn), Nếu bạn bị mèo chạm vào phải chịu phạt Khi mèo nhà chim sẻ lại kiếm ăn Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Ơn cũ: KPKH MTXQ: cho trẻ tự kể ngày 8/3, q tặng mẹ, bà,cơ… - Cho trẻ tự chọn góc chơi, tự chơi, tự thu dọn đồ chơi không chơi - Giao nhiệm vụ cho trẻ: “Mỗi tổ thi đua lau đồ chơi góc chơi”; “ Làm quà tặng mẹ” - Tạo tình huống: Tự mặc quần áo, tự chải tóc… - Trả trẻ: Trẻ tự chào mẹ, chào cô, tự lấy đồ dùng cá nhân V ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ... TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM NON 1 .4. 1 Chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non 1 .4. 1.1 Vai trò chế độ sinh hoạt hàng ngày giáo dục tính tự. .. tự lập cho trẻ mẫu giáo – tuổi 1 .4. 1.2 Nội dung chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non 1 .4. 2 Giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua chế. .. giúp tính TL trẻ phát triển 1 .4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM NON 1 .4. 1 Chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non

Ngày đăng: 21/09/2020, 19:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TC : Tiêu chí

  • MỤC LỤC

  • Natalya [64], Nguyễn Ánh Tuyết [22].... căn cứ vào khả năng và mức độ phụ thuộc của trẻ trong các hoạt động hàng ngày đã đưa ra các giai đoạn hình thành và phát triển tính TL của trẻ MN:

  • - Trước tiên trẻ tự làm những công việc trong điều kiện quen thuộc mà không cần nhắc nhở và sự giúp đỡ từ người lớn.

  • - Tiếp theo trẻ tự hoạt động trong những tình huống mới.

  • - Sau cùng trẻ tự khẳng định hành vi của mình dưới bất kỳ điều kiện nào mà không cần sự giám sát liên tục của người lớn.

  • 1.2.3. Khái niệm chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở trường mầm non

  • 1.2.4. Khái niệm giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non

  • 1.3.1. Vai trò của tính tự lập đối với sự phát triển nhân cách của trẻ 3 - 4 tuổi

  • Tính TL có vai trò quan trọng trong sự phát triển nhân cách của trẻ 3 – 4 tuổi. Trước hết tính tự lập giúp phát triển thể chất cho trẻ:

  • 1.3.2. Cấu trúc tâm lý tính tự lập của trẻ 3 – 4 tuổi

  • 1.3.4. Sự hình thành và phát triển tính tự lập của trẻ 3- 4 tuổi

  • Như vậy, có thể khẳng định, tính TL của trẻ 3 - 4 tuổi đã hình thành và phát triển qua từng giai đoạn với những biểu hiện của lứa tuổi. Để giáo dục tính TL cho trẻ lứa tuổi này không thể thiếu vai trò của người lớn trong các hoạt động để hỗ trợ kịp thời khi trẻ gặp khó khăn hay những hành vi, thái độ cũng như nhận thức chưa phù hợp để kịp thời điều chỉnh, giúp tính TL của trẻ phát triển.

  • 1.4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO 3 – 4 TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM NON

  • 1.4.1. Chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non

  • 1.4.1.1. Vai trò của chế độ sinh hoạt hàng ngày trong giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi

  • 1.4.1.2. Nội dung chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi ở trường mầm non

  • 1.4.2. Giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non

  • - Trẻ tự làm một số việc theo quyết định của cá nhân (trong vệ sinh cá nhân, vệ sinh trong ăn uống, trong học, chơi, trong lao động, …);

  • - Trẻ biết tự thực hiện các nhiệm vụ được giao;

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan