Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN LỰC MIỀN TRUNG GIÁO TRÌNH HUẤN LUYỆN AN TỒN, VỆ SINH LAO ĐỘNG (Tài liệu huấn luyện dùng cho đối tượng nhóm – theo Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016, Nghị định số 140/2018/NĐ-CP ngày 08/10/2018 Chính Phủ Thông tư 31/2018/TT-BLĐTBXH) Quảng Nam, tháng năm 2020 CHƯƠNG I: HỆ THỚNG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỚNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ AN TỒN, VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1 Hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành về An toàn lao động, Vệ sinh lao động: 1.2 Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động, các hành vi bị nghiêm cấm: 1.3 Trách nhiệm của người sử dụng lao động các công tác cụ thể: BÀI 2: HỆ THỚNG TIÊU CH̉N, QUY CH̉N AN TỒN, VỆ SINH LAO ĐỘNG 22 BÀI 3: CÁC QUY ĐỊNH CỤ THỂ KHI XÂY DỰNG MỚI, MỞ RỘNG HOẶC CẢI TẠO CÔNG TRÌNH, CƠ SỞ ĐỂ SẢN XUẤT, SỬ DỤNG, LƯU GIỮ MÁY, THIẾT BỊ, VẬT TƯ, CHẤT CÓ YÊU CẦU NGHIÊM NGẶT VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG 22 CHƯƠNG II: NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG 25 BÀI 1: TỔ CHỨC BỘ MÁY, QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ ATVSLĐ Ở CƠ SỞ, PHÂN ĐỊNH TRÁCH NHIỆM VÀ GIAO QUYỀN HẠN VỀ CÔNG TÁC AT-VSLĐ 25 1.1 Tổ chức Bộ phận an tồn, vệ sinh lao đợng, bợ phận y tế, mạng lưới an toàn vệ sinh viên, hội đồng an toàn vệ sinh lao động sở (Trích Điều 72, 73, 74, 75 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015) 24 1.2 Quyền và nhiệm vụ Bợ phận an tồn, vệ sinh lao đợng, bộ phận y tế, mạng lưới an toàn vệ sinh viên, hội đồng an toàn vệ sinh lao động sở 27 BÀI 2: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA 27 2.1 Các yếu tố nguy hiểm, có hại sản xuất 27 2.2 Biện pháp phòng ngừa các yếu tố nguy hiểm, có hại: 309 BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 3130 3.1 Các biện pháp phịng chớng bụi: 30 3.2 Phịng chớng tiếng ồn sản xuất 30 3.3 Phịng chớng vi khí hậu xấu 321 3.4 Phịng chớng rung đợng 332 3.5 Phòng chống bức xạ ion hóa 332 3.6 Phịng chớng ảnh hưởng của hố chất 342 3.7 Phòng chống điện từ trường 343 3.8 Chiếu sáng hợp lý 343 BÀI 4: VĂN HÓA AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH 364 4.1 Khái niệm: 364 4.2 Các cấp độ của văn hóa an toàn 365 4.3 Xây dựng văn hóa an toàn: 365 4.4 Các nhân tớ của một nền văn hóa an toàn: 376 BÀI 5: NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC TỰ KIỂM TRA; CÔNG TÁC ĐIỀU TRA, THỐNG KÊ, BÁO CÁO TNLĐ 387 5.1 Nghiệp vụ công tác tự kiểm tra 387 5.2 Công tác điều tra, thống kê, báo cáo TNLĐ 389 BÀI 6: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ỨNG CỨU KHẨN CẤP 40 6.1 Đánh giá nguy rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động 40 6.2 Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp 40 BÀI 7: XÂY DỰNG NỘI QUY, QUY CHẾ, QUY TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM AT, VSLĐ; PHÒNG CHỚNG CHÁY NỔ TRONG CƠ SỞ LAO ĐỘNG; XÂY DỰNG, ĐÔN ĐỐC VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH AT, VSLĐ HẰNG NĂM; CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG, KỶ LUẬT, THỐNG KÊ, BÁO CÁO CÔNG TÁC AT, VSLĐ 41 7.1 Nợi qui, quy trình bảo đảm AT, VSLĐ 41 7.2 Trách nhiệm của người SDLĐ việc đảm bảo AT, VSLĐ tại nơi làm việc 41 BÀI 8: CÔNG TÁC KIỂM ĐỊNH, HUẤN LUYỆN VÀ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG; QUẢN LÝ MÁY, THIẾT BỊ, VẬT TƯ, CHẤT CÓ YÊU CẦU NGHIÊM NGẶT VỀ ATVSLĐ; HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN TUYÊN TRUYỀN VỀ ATVSLĐ 432 8.1 Công tác kiểm định kỹ thuật an toàn lao động 432 8.2 Công tác huấn luyện AT, VSLĐ 432 8.3 Quan trắc môi trường lao động 454 8.4 Quản lý máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về AT, VSLĐ 476 BÀI 9: CÔNG TÁC SƠ CẤP CỨU 497 9.1 Khái niệm sơ cấp cứu 497 9.2 Nguyên tắc sơ cấp cứu 498 9.3 Sơ cứu tai nạn lao động điện giật 498 CHƯƠNG III: NỘI DUNG HUẤN LUYỆN CHUYÊN NGÀNH 521 Bài 1: NHẬN BIẾT CÁC YẾU TỚ NGUY HIỂM, CĨ HẠI, NỘI QUY, BIỂN BÁO, BIỂN CHỈ DẪN TẠI NƠI LÀM VIỆC 521 1.1 Các yếu tớ nguy hiểm, có hại sản x́t 521 1.2 Đánh giá các nguy sản xuất 5453 1.3 Một số loại yếu tố nguy hiểm thường gặp 5453 Bài 2: THỰC HÀNH QUY TRÌNH LÀM VIỆC AN TỒN 5554 2.1 Nguyên tắc bảo đảm an toàn lao động 554 2.2 Chuẩn bị công tác kiểm tra ATLĐ công tác 5655 2.3 Chế độ tự kiểm tra hàng ngày tại tổ sản xuất 56 2.4 Tổ chức đánh giá nguy rủi ro về ATVSLĐ 557 2.5 Hướng dẫn người lao động tự đánh giá nguy rủi ro về ATVSLĐ……………………56 CHƯƠNG I: HỆ THỚNG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1 Hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành về An toàn lao động, Vệ sinh lao động: Một số văn bản pháp luật hiện hành liên quan đến lĩnh vực ATVSLĐ viện dẫn tài liệu này: ❖ Luật An toàn, vệ sinh lao động 84/2015/QH13 ban hành ngày 25 tháng 06 năm 2015, có hiệu lực từ ngày 01/07/2016 ❖ Nghị định 37/2016/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc, có hiệu lực từ ngày 01/07/2016 ❖ Nghị định 39/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động, có hiệu lực từ ngày 01/07/2016 ❖ Nghị định 44/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật An toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động có hiệu lực từ ngày 01/07/2016 ❖ Nghị định 140/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh và thủ tục hành thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, có hiệu lực từ ngày 08/10/2018 ❖ Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH: Quy định một số nội dung tổ chức thực hiện công tác an tồn, vệ sinh lao đợng đới với sở sản xuất, kinh doanh, có hiệu lực từ ngày 01/07/2016 ❖ Thông tư 08/2016/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn việc thu thập, lưu trữ, tởng hợp, cung cấp, cơng bớ, đánh giá về tình hình tai nạn lao đợng cớ kỹ tḥt gây mất an tồn, vệ sinh lao đợng nghiêm trọng, có hiệu lực từ ngày 01/07/2016 ❖ Thông tư 13/2016/TT-BLĐTBXH Ban hành danh mục cơng việc có u cầu nghiêm ngặt về an tồn, vệ sinh lao đợng ❖ Thơng tư 04/2014/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân ❖ Thông tư 36/2019/TT-BLĐTBXH ngày 30 tháng 12 năm 2019 ban hành Danh mục loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn, vệ sinh lao đợng Thơng tư có hiệu lực từ ngày 01/03/2020, thay thế Thông tư số 53/2016/TTBLĐTBXH ngày 28 tháng 12 năm 2016 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ❖ Thông tư 31/2018/TT-BLĐTBXH 1.2 Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động, các hành vi bị nghiêm cấm: Được quy định tại Điều 7, Điều 12 Luật An toàn, vệ sinh lao động: Điều Quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh lao động người sử dụng lao động Người sử dụng lao đợng có qùn sau đây: a) Yêu cầu người lao động phải chấp hành nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc; b) Khen thưởng người lao động chấp hành tốt kỷ luật người lao đợng vi phạm việc thực hiện an tồn, vệ sinh lao động; c) Khiếu nại, tố cáo khởi kiện theo quy định của pháp luật; d) Huy động người lao động tham gia ứng cứu khẩn cấp, khắc phục cố, tai nạn lao động Người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây: a) Xây dựng, tổ chức thực hiện chủ động phối hợp với các quan, tổ chức việc bảo đảm an tồn, vệ sinh lao đợng tại nơi làm việc tḥc phạm vi trách nhiệm của cho người lao động người có liên quan; đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động; b) Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các quy định, nợi quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao đợng; trang bị đầy đủ phương tiện, công cụ lao động bảo đảm an tồn, vệ sinh lao đợng; thực hiện việc chăm sóc sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp; thực hiện đầy đủ chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động; c) Không buộc người lao động tiếp tục làm công việc trở lại nơi làm việc có nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe của người lao đợng; d) Cử người giám sát, kiểm tra việc thực hiện nợi quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc theo quy định của pháp ḷt; đ) Bớ trí bợ phận người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao đợng; phối hợpvới Ban chấp hành công đoàn sở thành lập mạng lưới an toàn, vệ sinh viên; phân định trách nhiệm giao quyền hạn về công tác an tồn, vệ sinh lao đợng; e) Thực hiện việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cố kỹ thuật gây mất an tồn, vệ sinh lao đợng nghiêm trọng; thớng kê, báo cáo tình hình thực hiện cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; chấp hành quyết định của tra chun ngành về an tồn, vệ sinh lao đợng; g) Lấy ý kiến Ban chấp hành công đoàn sở xây dựng kế hoạch, nợi quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao đợng Điều 12 Các hành vi bị nghiêm cấm Che giấu, khai báo báo cáo sai thật về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; không thực hiện yêu cầu, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động gây tổn hại có nguy gây tổn hại đến người, tài sản, môi trường; buộc người lao động phải làm việc không rời khỏi nơi làm việc có nguy xảy tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng sức khỏe, tính mạng của họ ḅc người lao đợng tiếp tục làm việc các nguy đó chưa khắc phục Trốn đóng, chậm đóng tiền bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chiếm dụng tiền đóng, hưởng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; gian lận, giả mạo hồ sơ việc thực hiện bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; không chi trả chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động; quản lý, sử dụng Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp không quy định của pháp luật; truy cập, khai thác trái pháp luật sở liệu về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Sử dụng máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn, vệ sinh lao đợng không kiểm định kết quả kiểm định không đạt u cầu khơng có ng̀n gớc, x́t xứ rõ ràng, hết hạn sử dụng, không bảo đảm chất lượng, gây ô nhiễm môi trường Gian lận hoạt đợng kiểm định, h́n lụn an tồn, vệ sinh lao động, quan trắc môi trường lao động, giám định y khoa để xác định mức suy giảm khả lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cản trở, gây khó khăn làm thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng về an tồn, vệ sinh lao đợng của người lao đợng, người sử dụng lao động Phân biệt đối xử về giới bảo đảm an toàn, vệ sinh lao đợng; phân biệt đới xử lý người lao động từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc thấy rõ có nguy xảy tai nạn lao đợng đe dọa nghiêm trọng tính mạng sức khỏe của mình; phân biệt đới xử lý thực hiện cơng việc, nhiệm vụ bảo đảm an tồn, vệ sinh lao đợng tại sở của người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao đợng, an tồn, vệ sinh viên, người làm cơng tác y tế Sử dụng lao động làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt về an tồn, vệ sinh lao động chưa huấn luyện về an tồn, vệ sinh lao đợng Trả tiền thay cho việc bồi dưỡng hiện vật 1.3 Trách nhiệm của người sử dụng lao động các công tác cụ thể: 1.3.1 Công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện ATVSLĐ: Được quy định tại Điều 13, Điều 14 Luật An toàn, vệ sinh lao động: Điều 13 Thơng tin, tun truyền, giáo dục an tồn, vệ sinh lao động Người sử dụng lao động phải thơng tin, tun trùn, giáo dục về an tồn, vệ sinh lao động, yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc cho người lao đợng; hướng dẫn quy định về an tồn, vệ sinh lao động cho người đến thăm, làm việc tại sở của Điều 14 Huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động Người quản lý phụ trách an tồn, vệ sinh lao đợng, người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao đợng, người làm cơng tác y tế, an toàn, vệ sinh viên sở sản xuất, kinh doanh phải tham dự khóa huấn luyện an tồn, vệ sinh lao đợng và tở chức h́n lụn an tồn, vệ sinh lao đợng cấp giấy chứng nhận sau kiểm tra, sát hạch đạt yêu cầu Trường hợp có thay đởi về sách, pháp ḷt khoa học, cơng nghệ về an tồn, vệ sinh lao đợng phải h́n lụn, bời dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ về an toàn, vệ sinh lao động Người sử dụng lao động tổ chức huấn luyện cho người lao động làm công việc có u cầu nghiêm ngặt về an tồn, vệ sinh lao động cấp thẻ an toàn trước bố trí làm cơng việc Người lao đợng làm việc không theo hợp đồng lao động phải huấn lụn về an tồn, vệ sinh lao đợng làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt về an tồn, vệ sinh lao đợng và cấp thẻ an tồn Nhà nước có sách hỗ trợ học phí cho người lao động quy định tại khoản tham gia khóa h́n lụn Mức, đới tượng thời gian hỗ trợ Chính phủ quy định chi tiết tùy theo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ Người sử dụng lao động tự tổ chức huấn luyện chịu trách nhiệm về chất lượng huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1, và Điều này, người học nghề, tập nghề, người thử việc trước tủn dụng bớ trí làm việc và định kỳ huấn luyện lại nhằm trang bị đủ kiến thức, kỹ cần thiết về bảo đảm an toàn, vệ sinh lao đợng quá trình lao đợng, phù hợp với vị trí cơng việc giao Việc h́n lụn về an tồn, vệ sinh lao đợng quy định tại Điều phải phù hợp với đặc điểm, tính chất của từng ngành nghề, vị trí cơng việc, quy mơ lao động không gây khó khăn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh Căn cứ vào điều kiện cụ thể của sở sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động chủ động tổ chức huấn luyện riêng về an tồn, vệ sinh lao đợng kết hợp h́n lụn nợi dung về an tồn, vệ sinh lao đợng với h́n lụn về phịng cháy, chữa cháy nội dung huấn luyện khác pháp luật chuyên ngành quy định Đối tượng tham dự khóa huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động theo quy định nghị định 140/2018/NĐ-CP Nhóm 1: Người đứng đầu đơn vị, sở sản xuất, kinh doanh phịng, ban, chi nhánh trực tḥc; phụ trách bợ phận sản xuất, kinh doanh, kỹ thuật; quản đốc phân xưởng tương đương; cấp phó của người đứng đầu theo quy định tại Khoản này giao nhiệm vụ phụ trách cơng tác an tồn, vệ sinh lao đợng Nhóm 2: Người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động bao gồm: Chuyên trách, bán chuyên trách về an tồn, vệ sinh lao đợng của sở; người trực tiếp giám sát về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc Nhóm 3: Người lao đợng làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt về an tồn, vệ sinh lao đợng là người làm cơng việc tḥc Danh mục cơng việc có u cầu nghiêm ngặt về an tồn, vệ sinh lao đợng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Nhóm 4: Người lao động không thuộc nhóm 1, 3, 5, quy định tại khoản này, bao gồm cả người học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho người sử dụng lao động Nhóm 5: Người làm cơng tác y tế Nhóm 6: An toàn, vệ sinh viên theo quy định tại Điều 74 Ḷt an tồn, vệ sinh lao đợng 1.3.2 Công tác xây dựng, ban hành, thực hiện nội quy, quy trình các biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc: (Trích Luật An toàn vệ sinh lao động 2015) Điều 15 Nội quy, quy trình bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động Người sử dụng lao động cứ pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy chuẩn kỹ tḥt địa phương về an tồn, vệ sinh lao đợng và điều kiện hoạt động sản xuất, kinh doanh, lao động để xây dựng, ban hành tổ chức thực hiện nợi quy, quy trình bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động Điều 16 Trách nhiệm người sử dụng lao động việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc Bảo đảm nơi làm việc phải đạt yêu cầu về không gian, đợ thống, bụi, hơi, khí đợc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ờn, rung, ́u tớ nguy hiểm, ́u tớ có hại khác quy định tại quy chuẩn kỹ thuật liên quan và định kỳ kiểm tra, đo lường yếu tố đó; bảo đảm có đủ buồng tắm, buồng vệ sinh phù hợp tại nơi làm việc theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế Bảo đảm máy, thiết bị, vật tư, chất sử dụng, vận hành, bảo trì, bảo quản tại nơi làm việc theo quy chuẩn kỹ thuật về an tồn, vệ sinh lao đợng, đạt tiêu chuẩn kỹ tḥt về an tồn, vệ sinh lao đợng công bố, áp dụng theo nội quy, quy trình bảo đảm an tồn, vệ sinh lao đợng tại nơi làm việc Trang cấp đầy đủ cho người lao động các phương tiện bảo vệ cá nhân thực hiện cơng việc có ́u tớ nguy hiểm, ́u tớ có hại; trang bị thiết bị an tồn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc Hằng năm cần thiết, tổ chức kiểm tra, đánh giá các ́u tớ nguy hiểm, ́u tớ có hại tại nơi làm việc để tiến hành biện pháp về công nghệ, kỹ thuật nhằm loại trừ, giảm thiểu ́u tớ nguy hiểm, ́u tớ có hại tại nơi làm việc, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, vật tư, chất, nhà xưởng, kho tàng Phải có biển cảnh báo, bảng dẫn tiếng Việt ngôn ngữ phổ biến của người lao đợng về an tồn, vệ sinh lao động đối với máy, thiết bị, vật tư và chất có u cầu nghiêm ngặt về an tồn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc, nơi lưu giữ, bảo quản, sử dụng và đặt ở vị trí dễ đọc, dễ thấy Tuyên truyền, phổ biến huấn luyện cho người lao động quy định, nội quy, quy trình về an tồn, vệ sinh lao đợng, biện pháp phịng, chớng ́u tớ nguy hiểm, ́u tớ có hại tại nơi làm việc có liên quan đến công việc, nhiệm vụ giao Xây dựng, ban hành kế hoạch xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp tại nơi làm việc; tổ chức xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp, lực lượng ứng cứu báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát hiện nguy xảy tai nạn lao động, cớ kỹ tḥt gây mất an tồn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc vượt khỏi khả kiểm sốt của người sử dụng lao đợng Điều 18 Kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc Người sử dụng lao đợng phải tở chức đánh giá, kiểm sốt ́u tớ nguy hiểm, ́u tớ có hại tại nơi làm việc để đề biện pháp kỹ thuật an tồn, vệ sinh lao đợng, chăm sóc sức khỏe cho người lao động; thực hiện biện pháp khử độc, khử trùng cho người lao động làm việc ở nơi có yếu tố gây nhiễm độc, nhiễm trùng Đối với ́u tớ có hại Bợ trưởng Bợ Y tế quy định giới hạn tiếp xúc cho phép để kiểm sốt tác hại đới với sức khỏe người lao đợng người sử dụng lao đợng phải tở chức quan trắc môi trường lao động để đánh giá yếu tớ có hại nhất mợt lần mợt năm Đơn vị tổ chức quan trắc môi trường lao động phải có đủ điều kiện về sở, vật chất, trang thiết bị nhân lực Đối với yếu tớ nguy hiểm người sử dụng lao đợng phải thường xuyên kiểm soát, quản lý yêu cầu kỹ tḥt nhằm bảo đảm an tồn, vệ sinh lao đợng tại nơi làm việc nhất mợt lần một năm phải tổ chức kiểm tra, đánh giá yếu tố này theo quy định của pháp luật Ngay sau có kết quả quan trắc mơi trường lao đợng để đánh giá ́u tớ có hại kết quả kiểm tra, đánh giá, quản lý yếu tố nguy hiểm tại nơi làm việc, người sử dụng lao động phải: a) Thông báo công khai cho người lao động tại nơi quan trắc môi trường lao động nơi kiểm tra, đánh giá, quản lý yếu tố nguy hiểm; b) Cung cấp thông tin tổ chức công đoàn, quan, tở chức có thẩm qùn u cầu; c) Có biện pháp khắc phục, kiểm sốt ́u tớ nguy hiểm, ́u tớ có hại tại nơi làm việc nhằm bảo đảm an tồn, vệ sinh lao đợng, chăm sóc sức khỏe cho người lao đợng Chính phủ quy định chi tiết về việc kiểm soát yếu tớ nguy hiểm, ́u tớ có hại tại nơi làm việc và điều kiện hoạt động của tổ chức quan trắc môi trường lao động bảo đảm phù hợp với Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp Cụ thể việc kiểm sốt ́u tớ nguy hiểm, ́u tớ có hại tại nơi làm việc quy định tại nghị định 39/2016/NĐ-CP (Nghị định Quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn, vệ sinh lao động) sau: Điều Nguyên tắc kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc Kiểm sốt ́u tớ nguy hiểm, ́u tớ có hại tại nơi làm việc theo quy định tại Điều 18 Ḷt An tồn, vệ sinh lao đợng, người sử dụng lao động phải bảo đảm nguyên tắc sau đây: Thường xuyên theo dõi, giám sát yếu tớ nguy hiểm, ́u tớ có hại tại nơi làm việc; Phải có người bộ phận phân cơng chịu trách nhiệm về kiểm sốt ́u tớ nguy hiểm, ́u tớ có hại tại nơi làm việc; đối với các sở sản xuất, kinh doanh, phải quy định việc kiểm sốt ́u tớ nguy hiểm, ́u tớ có hại đến từng tở, đợi, phân xưởng; Lưu hờ sơ về kiểm sốt ́u tớ nguy hiểm, ́u tớ có hại phù hợp quy định Ḷt An tồn, vệ sinh lao đợng, các Điều 4, 5, Nghị định này và quy định pháp luật chuyên ngành; Công khai kết quả kiểm sốt ́u tớ nguy hiểm, ́u tớ có hại cho người lao đợng biết; Có quy trình kiểm sốt ́u tớ nguy hiểm, ́u tớ có hại tại nơi làm phù hợp với Điều 18 Ḷt An tồn, vệ sinh lao đợng, các Điều 4, 5, Nghị định quy định pháp luật chuyên ngành Điều Nội dung kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc Nhận diện và đánh giá các ́u tớ nguy hiểm, ́u tớ có hại Xác định Mục tiêu biện pháp phịng, chớng ́u tớ nguy hiểm, ́u tớ có hại Triển khai và đánh giá hiệu quả biện pháp phòng, chớng ́u tớ nguy hiểm, ́u tớ có hại Điều Nhận diện đánh giá yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại Phân tích đặc Điểm Điều kiện lao đợng, quy trình làm việc có liên quan kết quả kiểm tra nơi làm việc Khảo sát người lao động về yếu tố có thể gây tởn thương, bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe của họ tại nơi làm việc Trường hợp khơng nhận diện, đánh giá đầy đủ, xác cảm quan phải sử dụng máy, thiết bị phù hợp để đo, kiểm yếu tố nguy hiểm, ́u tớ có hại; lập hờ sơ vệ sinh mơi trường lao đợng đới với ́u tớ có hại, phịng chớng bệnh nghề nghiệp theo mẫu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định Điều Xác định Mục tiêu biện pháp phịng, chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại Căn cứ vào việc nhận diện, đánh giá các ́u tớ nguy hiểm, ́u tớ có hại, người sử dụng lao động xác định Mục tiêu biện pháp phù hợp để phịng, chớng tác hại của ́u tớ nguy hiểm, ́u tớ có hại tại nơi làm việc, theo thứ tự ưu tiên sau đây: a) Loại trừ yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại từ khâu thiết kế nhà xưởng, lựa chọn công nghệ, thiết bị, nguyên vật liệu; b) Ngăn chặn, hạn chế tiếp xúc, giảm thiểu tác hại của ́u tớ nguy hiểm, ́u tớ có hại việc sử dụng biện pháp kỹ thuật áp dụng biện pháp tở chức, hành (thơng tin, tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao đợng; xây dựng nợi quy, quy trình làm việc an tồn, vệ sinh lao đợng; chế đợ bảo hợ lao đợng, chăm sóc sức khỏe người lao đợng; quản lý máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn, vệ sinh lao đợng) Xác định rõ thời gian, địa điểm nguồn lực để thực hiện mục tiêu, biện pháp phịng, chớng ́u tớ nguy hiểm, ́u tớ có hại Điều Triển khai đánh giá hiệu biện pháp phòng, chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại Người sử dụng lao đợng hướng dẫn người lao đợng biện pháp phịng, chớng ́u tớ nguy hiểm, ́u tớ có hại tại nơi làm việc Người sử dụng lao động phải lập kế hoạch tổ chức kiểm tra, đánh giá hiệu quả biện pháp phịng, chớng ́u tớ nguy hiểm, ́u tớ có hại nhất 01 lần/năm; đới với sở sản xuất, kinh doanh, phải kiểm tra, đánh giá đến cấp tổ, đội, phân xưởng Việc kiểm tra biện pháp phịng, chớng ́u tớ nguy hiểm, ́u tớ có hại tại nơi làm việc gờm nợi dung sau đây: 10