Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
2,88 MB
Nội dung
UBND THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP HẢI PHÕNG GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: MÁY ĐIỆN NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Hải Phịng, Năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Thực định số 58/2008QĐ/BLĐTBXH ngày tháng năm 2008 Về việc quy định chương trình khung trình độ Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề Điện Công nghiệp Máy điện mơn học chun mơn nghề Điện Cơng nghiệp Tập thể giáo viên khoa Điện – Trường Cao đẳng nghề theo đề cương chương trình khung biên soạn nội dung giáo trình mơn học Máy điện để giảng dạy cho Trung cấp, Cao đẳng nghề Giáo trình Máy điện biên soạn phục vụ cơng tác giảng dạy giáo viên, đồng thời làm tài liệu đọc, nghiên cứu cho Học sinh – Sinh viên Nội dung giáo trình biên soạn dễ hiểu tính thực tiễn cao Người học, đọc dễ dàng vận dụng lý thuyết vào thực hành rèn luyện nghề hành nghề Nội dung giáo trình biên soạn gồm: Bài 1: Quấn dây máy biến áp pha công suất nhỏ Bài 2: Sửa chữa dây quấn stato động không đồng pha Bài 3: Sửa chữa dây quấn stato động không đồng pha Bài 4: Quấn dây máy điện nâng cao Trong biên soạn trình độ kinh nghiệm giảng dạy nhóm tác giả có mức độ định nên khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết chuyên môn, văn phạm Mong thầy đọc giả đóng góp ý kiến Tổ môn BÀI 1: QUẤN DÂY MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA CÔNG SUẤT NHỎ Mục tiêu bài: - Mơ tả cấu tạo, trình bày ngun lý làm việc máy biến áp pha - Vẽ sơ đồ, xác định thông số máy biến áp trạng thái làm việc: Không tải, có tải - Xác định cực tính cuộn dây sơ cấp, thứ cấp máy biến áp pha đảm bảo kỹ thuật an toàn - Vận dụng đấu dây vận hành máy biến áp làm việc song song - Tính tốn, quấn máy biến áp pha công suất nhỏ - Rèn luyện tính tỷ mỉ, cẩn thận, xác, tư sáng tạo khoa học học tập Nội dung: 2.1 KHÁI NIỆM Máy biến áp thiết bị điện từ tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi hệ thống dòng điện xoay chiều điện áp thành hệ thống dòng điện xoay chiều điện áp khác, với tần số không thay đổi 2.2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA 2.2.1 Cấu tạo Máy biến áp có phận sau: mạch từ (lõi thép), dây quấn vỏ máy a Mạch từ (Lõi thép) a Mạch từ không phân nhánh b Mạch từ phân nhánh c Mạch từ hình xuyến Hình 1-1 Mạch từ máy biến áp Lõi thép MBA dùng để dẫn từ thông, chế tạo vật liệu dẫn từ tốt, thường thép kỹ thuật điện có bề dày từ 0,35 mm, mặt ngồi thép có sơn cách điện ghép lại với thành lõi thép Lõi thép gồm hai phần: Trụ Gông Trụ T phần để đặt dây quấn cịn gơng G phần nối liền trụ để tạo thành mạch từ kín b Dây quấn MBA Nhiệm vụ dây quấn MBA nhận lượng vào truyền lượng Dây quấn MBA thường làm dây dẫn đồng nhơm, tiết diện trịn hay chữ nhật, bên ngồi dây dẫn có bọc cách điện Dây quấn gồm nhiều vòng dây lồng vào trụ thép Giữa vòng dây, dây quấn dây quấn lõi thép có cách điện Máy biến áp thường có hai nhiều dây quấn Khi dây quấn đặt trụ dây quấn điện áp thấp đặt sát trụ thép dây quấn điện áp cao đặt bên Làm giảm vật liệu cách điện a Dây quấn mạch từ khơng phân nhánh b Dây quấn mạch từ hình xuyến Hình 1-2 Dây quấn máy biến áp Dây quấn MBA có hai loại : - Dây quấn đồng tâm : dây quấn đồng tâm tiết diện ngang vòng tròn đồng tâm - Dây quấn xen kẻ : Các bánh dây cao áp hạ áp xen kẽ dọc theo trụ thép 2.2.2 Nguyên lý làm việc máy biến áp Đặt điện áp xoay chiều u1 vào dây quấn sơ cấp, dây quấn sơ có dịng i1 Trong lõi thép có từ thơng móc vịng với hai dây quấn sơ cấp thứ cấp, cảm ứng sđđ e1 e2 Khi máy biến áp có tải, dây quấn thứ có dịng điện i2 đưa tải với điện áp u2 Từ thông móc vịng với hai dây quấn sơ cấp thứ cấp gọi từ thơng Giả sử điện áp u1 sin nên từ thông biến thiên sin, ta có: = m sin t Theo định luật cảm ứng điện từ, sđđ cảm ứng e 1, e2 sinh dây quấn sơ cấp thứ cấp máy biến áp là: e1 W1 dφ ωW1φ m sin(ωi 90 ) 2E1sin(ωi 90 ) dt e W2 dφ ωW2 φ m sin(ωi 90 ) 2E 2sin(ωi 90 ) dt đó, E1, E2 trị số hiệu dụng sđđ sơ cấp thứ cấp, cho bởi: E1 ωW1φ m π 2fW1φ m 4,44fW1φ m E2 ωW2 φ m π 2fW2 φ m 4,44fW2 φ m Tỉ số biến áp k máy biến áp: k= E W 1 E W 2 Nếu giả thiết máy biến áp cho máy biến áp lý tưởng, nghĩa bỏ qua sụt áp gây điện trở từ thông tản dây quấn E1 U1 E2 U2 : E W U1 = =k E W U2 2 Hình 1-3 Sơ đồ nguyên lý MBA pha hai dây quấn Nếu bỏ qua tổn hao máy biến áp thì: Như ta có: k = U1I1 = U2I2 U1 I U I1 Nếu W2 > W1 U2 > U1 I2 < I1 : MBA tăng áp Nếu W2 < W1 U2 < U1 I2 > I1 : MBA giảm áp 2.3 QUẤN MÁY BIẾN ÁP PHA CƠNG SUẤT NHỎ 2.3.1 Tính tốn số liệu: Bước 1: Đo qui cách lõi từ để xác định cơng suất máy biến áp Có nhiều kiểu lõi ( hinh 1.1 nhiều kích cỡ cần đo chiều rộng trụ từ (a) bề dày trụ từ (b) để tính tiết diện mạch từ ( S) : S=axb Công suất máy biến áp phụ thuộc lõi từ tính sau : Trong đó: S P K - P công suất biến áp tinh VA - S tiết diện lõi từ tính cm2 - K hệ số thực nghiệm biến áp nhỏ 100 VA lấy K= (1,2 ÷ 1,5) Bước 2: Tính số vịng dây (W) ứng với vơn Số vòng dây quấn phụ thuộc lõi từ, lõi to tốt quấn vịng, lõi nhỏ xấu quấn nhiều vòng Lõi tốt cường độ từ cảm B = 16000 18000 Lõi trung bình độ từ cảm B = 10000 12000 gauss W N S Trong : - W số vịng dây quấn cho vôn - N hệ số lõi thép : N = 40 ÷ 60 Tiết diện trụ từ: S K P , theo kinh nghiệm S = 3cm2 ứng với máy biến áp có dịng thứ cấp 1A Bước 3: Tính tốn đường kính dây quấn Ta biết có dịng điện chạy dây quấn sinh từ sinh tác dụng nhiệt Với máy biến áp cỡ nhỏ (khơng có thơng gió) muốn cho khỏi q nóng chọn mật độ dòng điện khoảng 3A/1mm2 Vậy quan hệ cỡ dây dịng điện là: Đường kính dây quấn cuộn sơ cấp : φ1 1,13 I1 Δl1 Trong đó: đường kính dây quấn tính mm I1 dịng điện cuộn sơ cấp tính ampe l1 độ dịng điện chạy dây dẫn sơ cấp, thường chọn l1 = (A/mm2) Đường kính dây quấn cuộn thứ cấp : φ 1,13 I2 Δl2 Trong : đường kính dây quấn tính mm I2 dịng điện cuộn thứ cấp tính ampe l độ dòng điện chạy dây dẫn thứ cấp, thường chọn l = 3,5 (A/mm2) 2.3.2 Bài tập ứng dụng: Hãy tính tốn quấn máy biến áp cảm ứng pha biết: U2 = 12v; I2 = 2,5A Điện nguồn vào máy biến áp U1 = 220v; f = 50 Hz Bài giải : - Công suất MBA: P = U2.I2 = 12 x 2,5 = 30W - Tiết diện trụ từ cần thiết: S K P = 1,4 30 ≈ 7,7 (cm2) K gọi hệ số thực nghiệm với MBA ≤ 100VA K= (1,2÷1,5 ) Ở ta chọn K=1,4 Mặt khác S = a.b => Nếu chọn lõi chiều rộng trụ từ a = 3,2cm => chiều dày trụ từ b ≈ 2,4 cm N (N gọi hệ số lõi, N = (40÷ 60) - Số vịng vơn MBA là: W S lõi thép Nhật, Mỹ chọn N = 40; Trung quốc chọn N = 50; Việt nam chọn N = 60 60 N ≈ (vịng/ vơn) (Ta sử dụng phe Việt nam) => ta có W S 7,7 - Số vịng dây cuộn sơ cấp : W1 = U1 W = 220 × = 1760 (vịng) - Số vịng dây thứ cấp : W2 = (U2 + 10% U2) W = (12 + 1,2)× ≈ 106 (vịng) P 30 0,14 (A) - Dòng điện vào cuộn sơ cấp : I n U 220 - Đường kính dây quấn cuộn sơ cấp : I 014 φ 1,13 1,13 0,25 (mm) Δl Trong 1,13 hệ số l1 độ dòng điện chạy dây dẫn sơ cấp, thường chọn l1 = (A/mm2) - Đường kính dây quấn cuộn thứ cấp : I 2,5 φ 1,13 1,13 0,95 (mm) Δl 3,5 Trong l độ dòng điện chạy dây dẫn thứ cấp, thường chọn l = 3,5 (A/mm2) 2.3.3 Thi công quấn dây cấp nguồn cho hoạt động thử: a Chuẩn bị khuôn quấn Bước 1: Chọn kiểu khuôn để quấn máy biến áp pha công suất nhỏ Ta chọn kiểu mạch từ phân nhánh sau: Hình 1-3 Mạch từ máy biến áp 10 Bước 2: Chọn vật liệu làm khuôn máy biến áp Khuôn máy biến áp làm nhiệm vụ cách điện cuộn dây mạch từ, làm sườn cứng để định hình cuộn dây, khn làm vật liệu bìa tơng, phíp chất dẻo chịu nhiệt Trường hợp ta chọn bìa tơng Sau bảng chọn bìa giấy cát tơng cho loại công suất máy biến áp cỡ nhỏ: S (V.A) 110 10200 200500 5001000 10003000 ec (mm) 0,5 Trường hợp ta chọn loại bìa tơng có chiều dày 1mm Bước 3: Làm khn máy biến áp dựa vào mạch từ có sẵn a c b h Trong a: Chiều rộng trụ từ (mm) b: Chiều dày trụ từ (mm) h: Chiều cao trụ từ (mm) c: Chiều rộng cửa sổ mạch từ (mm) Hình 1-4 Kích thƣớc mạch từ mba ak hk ak ak bk bk ak Hình 1-5 Sơ đồ trãi khuôn máy biến áp Để làm khuôn xác, đảm bảo kỹ thuật ta chọn: aK = a + (mm) bK = b + (mm) hK = h - (mm) cK = c - (mm) 11 Sau đo xong ta cắt theo nét đứt gấp khuôn, gấp khuôn phải dùng thước cứng gấp cho nếp Tiếp theo làm 02 vách chặn (mặt bích), lồng 02 mặt bích vào dùng keo dán lại a bk k Hình 1-6 Khn mặt bích máy biến áp Sau làm khuôn xong, ta tiến hành làm lõi Lấy tâm khoan lỗ, lắp ghép để chuẩn bị quấn dây Hình 1-7 Lõi khuôn máy biến áp b Quấn cuộn dây: - Thường người ta quấn chồng, cuộn sơ cấp quấn trước, cuộn thứ cấp quấn sau, lớp dây lót lớp giấy cách điện Các vịng dây không quấn sát nhau, không quấn chồng lên để tiết kiệm diện tích cửa sổ mạch từ Các đầu dây khóa lại chắn, cạo lớp cách điện điện từ hàn ngấu đảm bảo chắn vào dây - Quy trình quấn dây bước: Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ vật tư thiết bị: ( kéo, dao tre, đồng hồ vạn năng, dây điện từ, bàn quấn, ghen cách điện, giấy cách điện, băng dính cách điện, ) Bước 2: Gá khuôn, má ốp lên bàn quấn xiết chặt ốc định vị khuôn Bước 3: Quay thử bàn quấn chỉnh đếm bàn quấn Bước 4: Tiến hành quấn dây + Chọn mặt a khuôn quấn để đặt đầu dây + Xỏ ống gen 1mm vào đầu dây (nếu dây điện từ < 0,60 nên gấp xỏ vào ống ghen) để đầu dây điện từ cách ống gen khoảng (1÷2)cm + Khóa chặt vịng dây 12 Hình 4.7 Sức điện động phần tử a) Bƣớc đủ, b) Bƣớc ngắn, c) Bƣớc dài - Bước dây quấn tổng hợp y bước vành góp yG + Đặc điểm dây quấn xếp đơn hai đầu dây phần tử nối vào hai phiến góp kề nên yG = 1, từ thấy y = 1và y = yG = - Bước dây quấn thứ hai y2 + Theo định nghĩa hình 4-5, ta có: y2 = y1 – y + Khi giản đồ khai triển hình vẽ khai triển dây quấn cắt bề mặt phần ứng theo chiều trục trải thành mặt phẳng + Để hiểu rõ cách phân tích cách đấu dây phần tử, ta xét ví dụ sau: Ví dụ: Một dây quấn xếp đơn có : Znt = S = G = 16; 2p = Bài giải: a) Các bước dây quấn: y1 = Znt/2p ± ε = 16/4 = y = yG = y2 = y1 - y = - = b) Thứ tự nối bối dây: - Đánh số rãnh từ đến 16 + Phần tử thứ có cạnh tác dụng thứ coi đặt nằm rãnh nguyên tố thứ cạnh tác dụng thứ hai phải đặt vào phía rãnh thứ (vì y1 = - = 4) + Hai đầu phần tử thứ nối vào hai phiến góp Cạnh thứ phần tử thứ hai đặt lớp rãnh nguyên tố thứ hai (vì y2 = - = 3), cạnh thứ hai đặt lớp rãnh thứ 6, tiếp tục mạch khép kín Thứ tự nối phần tử diễn tả sơ đồ sau: Hình 4.8 Thứ tự phần tử c) Sơ đồ trãi dây quấn 63 Hình 4.9 sơ đồ trãi dây quấn xếp lớp đơn giản Bài Tập Bài tập 1: Hãy tính, vẽ sơ đồ trãi dây quấn lại cuộn dây roto dây quấn biết z = 12, G = 12, 2p =2, kiểu quấn xếp lớp đơn giản Bài giải: Xây dựng sơ đồ trãi dây Z =12, G = 12 => Znt = Z = 12 yG = y = ± ( quấn phải) (Nếu quấn xếp đơn yG = ± 1, quấn xếp phức yG = ± 2) Nối phần tử: Các cạnh phần tử nằm : Các cạnh phần tử nằm 64 10 11 12 10 11 12 * Sơ đồ trãi dây Hình 4.10 Sơ đồ dây quấn xếp lớp đơn giản động điện chiều KỸ THUẬT QUẤN DÂY ĐỘNG CƠ CHIỀU, XẾP LỚP ĐƠN GIẢN Bƣớc 1: Đo, cắt giấy lót cách điện rãnh roto - Đo, cắt lót cách điện D = L + 0,6mm x H = ab + bc + cd + ( 1÷2 mm) - Gấp mí tạo gờ: gấp bên 3mm, để tạo gờ nhằm cho miếng giấy lót vào rãnh khơng chạy ngồi bị đẩy tới đẩy lui - Nhét giấy vào rãnh: Giấy lót đạt yêu cầu dùng tay đẩy tới đẩy lui theo chiều dọc rãnh đẫy từ đáy rãnh lên miệng rãnh khơng bị tuột ngồi Bƣớc 2: Quấn bối dây lên rãnh - Dựa vào sơ đồ trãi dây, quấn 12 bối dây lên 12 rãnh: + Bối dây 1: đầu vào số 1, đầu số 1’ quấn lên rãnh – + Bối dây 2: đầu vào số 2, đầu số 2’ quấn lên rãnh – + Các bối dây lại quấn lên rãnh - 8, - 9, - 10, - 11, 12, - 1, - 2, 10 - 3, 11 - 4, 12 - Lƣu ý: cạnh tác dụng bối dây khác nằm chung rãnh phải lót điện dùng nêm tre nêm chặt miệng rãnh lại Ghi chú: Dấu + : kí hiệu đầu dây vào Dấu - : kí hiệu đầu dây Bƣớc 3: Nối đầu dây lên phiến góp - Phiến góp số nằm trùng đường trung trực dây cung nối rãnh với rãnh (trùng đường kéo dài với rãnh số 3) - Nối đầu dây phiến góp: + Đầu 1’ nối với phiến góp số 65 + Đầu 2’ nối với phiến góp số + Các đầu cịn lại nối theo quy luật - Lót cách điện lớp đầu dây với lớp đầu dây vào - Nối đầu dây vào lên phiến góp + Đầu dây nối lên phiến góp số1 + Đầu dây2 nối lên phiến góp số + + Đầu dây 12 nối lên phiến góp số12 * Hàn chì mối nối lên phiến góp (lưu ý: tất đầu dây nối lên phiến góp phải luồn ống cách điện Bƣớc 4: lắp ráp động cơ, đấu dây vận hành thử - Kiểm tra tổng thể roto: + Kiểm tra độ cách điện dây quấn với phần kim loại roto: Dùng MΩ, + Kiểm tra chắn nêm miệng rãnh + Kiểm tra mối hàn phiến góp - Lắp ráp động cơ: + Kiểm tra trước đóng điện, kiểm tra phần cơ, kiểm tra cách điện dây với vỏ động ( dùng MΩ), kiểm tra thông mạch (dùng VOM), kiểm tra điện áp nguồn - Đóng điện cho động chạy đánh giá tiêu chí kỹ thuật + Roto phải quay chiều + Lực quay phải mạnh + Tia lửa điện phiến góp phải nhỏ Bƣớc 5:Tẩm sấy dây vecni - Làm nóng dây quấn 40 – 50 0C - Tẩm sơn cách điện dây quấn roto cịn nóng - Thời gian sấy khoảng từ 10 – 12 THIẾT BỊ, VẬT TƢ DỤNG CỤ THỰC HIỆN HỌC TẬP Sst Vật tư Dụng cụ, thiết bị Dây quấn điện từ Φ 0,50 Động z = 12, G = 12, 2p = 2 Giấy cách điện dày 0,25 ÷ 0,10 Nguồn AC DC Tre khơ làm nêm dao tỉa Kéo, búa (Nhựa sắt) Dây dẫn bọc cách điện x 32 Đồng hồ VOM, MΩ Chì hàn ( ruột có nhựa thơng) Cờ lê, kìm, tuốc nơ vít Sơn cách điện (vecni) Tủ sấy Bài tập 2: Hãy tính, vẽ sơ đồ trãi dây quấn lại cuộn dây roto dây quấn biết z = 12, G = 12, 2p =2, quấn xếp lớp phức tạp Bài giải: Xây dựng sơ đồ trãi dây Z =12, G = 12 => Znt = Z = 12 yG = y = + ( quấn tiến) 66 (Chú ý: dây quấn phức tạp có bề rộng chổi than phủ hết phiến góp để lúc tiếp điện cho mạch kín Nối phần tử: gồm mạch kín 11 10 12 10 * Sơ đồ trãi dây 12 11 Khép kín Hình 4.11 Sơ đồ dây quấn xếp lớp phức tạp động điện chiều KỸ THUẬT QUẤN DÂY ĐỘNG CƠ CHIỀU, XẾP LỚP PHỨC TẠP Bƣớc 1: Đo, cắt giấy lót cách điện rãnh roto - Đo, cắt lót cách điện D = L + 0,6mm x H = ab + bc + cd + ( 1÷2 mm) - Gấp mí tạo gờ: gấp bên 3mm, để tạo gờ nhằm cho miếng giấy lót vào rãnh khơng chạy ngồi bị đẩy tới đẩy lui - Nhét giấy vào rãnh: Giấy lót đạt yêu cầu dùng tay đẩy tới đẩy lui theo chiều dọc rãnh đẫy từ đáy rãnh lên miệng rãnh khơng bị tuột ngồi Bƣớc 2: Quấn bối dây lên rãnh - Dựa vào sơ đồ trãi dây, quấn 12 bối dây lên 12 rãnh: + Bối dây 1: có đầu vào ghi số 1, đầu ghi số 1’ quấn lên rãnh – + Bối dây 2: có đầu vào ghi số 2, đầu ghi số 2’ quấn lên rãnh – + Các bối dây lại quấn lên rãnh - 8, - 9, - 10, - 11, 12, - 1, - 2, 10 - 3, 11 - 4, 12 - Lƣu ý: cạnh tác dụng bối dây khác nằm chung rãnh phải lót điện 67 dùng nêm tre nêm chặt miệng rãnh lại Ghi chú: Dấu + : kí hiệu đầu dây vào Dấu - : kí hiệu đầu dây Bƣớc 3: Nối đầu dây lên phiến góp - Phiến góp số nằm trùng đường trung trực dây cung nối rãnh với rãnh (trùng đường kéo dài với rãnh số 3) - Nối đầu dây phiến góp: + Đầu 1’ nối với phiến góp số + Đầu 2’ nối với phiến góp số + Đầu 12’nối với phiến góp số - Cách điện lớp đầu dây với đầu dây vào - Nối đầu dây vào lên phiến góp; + Đầu dây nối lên phiến góp số1 + Đầu dây2 nối lên phiến góp số - Đầu dây 12 nối lên phiến góp số12 * Hàn chì mối nối lên phiến góp ( lưu ý: tất đầu dây nối lên phiến góp phải luồn ống cách điện) Bƣớc 4: lắp ráp động cơ, đấu dây vận hành thử - Kiểm tra tổng thể roto: + Kiểm tra độ cách điện dây quấn với phần kim loại roto: Dùng MΩ, + Kiểm tra chắn nêm miệng rãnh + Kiểm tra mối hàn phiến góp - Lắp ráp động cơ: + Kiểm tra trước đóng điện, kiểm tra phần cơ, kiểm tra cách điện dây với vỏ động ( dùng MΩ), kiểm tra thông mạch (dùng VOM), kiểm tra điện áp nguồn - Đóng điện cho động chạy đánh giá tiêu chí kỹ thuật + Roto phải quay chiều + Lực quay phải mạnh + Tia lửa điện phiến góp phải nhỏ Bƣớc 5:Tẩm sấy dây vecni - Làm nóng dây quấn 40 – 50 0C - Tẩm sơn cách điện dây quấn roto cịn nóng - Thời gian sấy khoảng từ 10 – 12 THIẾT BỊ, VẬT TƢ DỤNG CỤ THỰC HIỆN HỌC TẬP Sst Vật tư Dụng cụ, thiết bị Dây quấn điện từ Φ 0,50 Động z = 12, G = 12, 2p = 2 Giấy cách điện dày 0,25 ÷ 0,10 Nguồn AC DC Tre khơ làm nêm dao tỉa Kéo, búa (Nhựa sắt) Dây dẫn bọc cách điện x 32 Đồng hồ VOM, MΩ Chì hàn ( ruột có nhựa thơng) Cờ lê, kìm, tuốc nơ vít Sơn cách điện (vecni) Tủ sấy 68 Bài tập 3: Hãy tính, vẽ sơ đồ trãi dây quấn lại cuộn dây roto dâu quấn biết z = 12, G = 12, 2p =2, quấn lớp sóng đơn giản Bài giải: Xây dựng sơ đồ trãi dây Z =12, G = 12 => Znt = Z = 12 Nối phần tử: 10 11 12 10 11 12 * Sơ đồ trãi dây Hình 4.12 Sơ đồ dây quấn lớp sóng đơn giản động điện chiều Z =12, G = 12 KỸ THUẬT QUẤN DÂY ĐỘNG CƠ CHIỀU, QUẤN LỚP SÓNG ĐƠN GIẢN Z =12, G = 12 Bƣớc 1: Đo, cắt giấy lót cách điện rãnh roto - Đo, cắt lót cách điện D = L + 0,6mm x H = ab + bc + cd + ( 1÷2 mm) - Gấp mí tạo gờ: gấp bên 3mm, để tạo gờ nhằm cho miếng giấy lót vào rãnh khơng chạy ngồi bị đẩy tới đẩy lui - Nhét giấy vào rãnh: Giấy lót đạt yêu cầu dùng tay đẩy tới đẩy lui theo chiều dọc rãnh đẫy từ đáy rãnh lên miệng rãnh khơng bị tuột ngồi Bƣớc 2: Quấn bối dây lên rãnh 69 - Dựa vào sơ đồ trãi dây, quấn 12 bối dây lên 12 rãnh: - Bối dây 1: đầu vào số 1, đầu số 1’ quấn lên rãnh – - Bối dây 2: đầu vào số 2, đầu số 2’ quấn lên rãnh – - Các bối dây lại quấn lên rãnh - 8, - 9, - 10, - 11, 12, - 1, - 2, 10 - 3, 11 - 4, 12 - Lƣu ý: cạnh tác dụng bối dây khác nằm chung rãnh phải lót điện dùng nêm tre nêm chặt miệng rãnh lại Ghi chú: Dấu + : kí hiệu đầu dây vào Dấu - : kí hiệu đầu dây Bƣớc 3: Nối đầu dây lên phiến góp - Phiến góp số nằm đường kéo dài rãnh số - Nối đầu dây phiến góp: + Đầu 1’ nối với phiến góp số + Đầu 2’ nối với phiến góp số + Các đầu lại nối theo quy luật - Lót cách điện lớp đầu dây với lớp đầu dây vào - Nối đầu dây vào lên phiến góp + Đầu dây nối lên phiến góp số1 + Đầu dây2 nối lên phiến góp số - Đầu dây 12 nối lên phiến góp số12 * Hàn chì mối nối lên phiến góp ( lưu ý: tất đầu dây nối lên phiến góp phải luồn ống cách điện Bƣớc 4: lắp ráp động cơ, đấu dây vận hành thử - Kiểm tra tổng thể roto: + Kiểm tra độ cách điện dây quấn với phần kim loại roto: Dùng MΩ, + Kiểm tra chắn nêm miệng rãnh + Kiểm tra mối hàn phiến góp - Lắp ráp động cơ: + Kiểm tra trước đóng điện, kiểm tra phần cơ, kiểm tra cách điện dây với vỏ động ( dùng MΩ), kiểm tra thông mạch (dùng VOM), kiểm tra điện áp nguồn - Đóng điện cho động chạy đánh giá tiêu chí kỹ thuật + Roto phải quay chiều + Lực quay phải mạnh + Tia lửa điện phiến góp phải nhỏ Bƣớc 5:Tẩm sấy dây vecni - Làm nóng dây quấn 40 – 50 0C - Tẩm sơn cách điện dây quấn roto cịn nóng - Thời gian sấy khoảng từ 10 – 12 THIẾT BỊ, VẬT TƢ DỤNG CỤ THỰC HIỆN HỌC TẬP 70 Sst Vật tư Dây quấn điện từ Φ 0,50 Giấy cách điện dày 0,25 ÷ 0,10 Tre khơ làm nêm dao tỉa Dây dẫn bọc cách điện x 32 Chì hàn ( ruột có nhựa thơng) Sơn cách điện (vecni) Dụng cụ, thiết bị Động z = 12, G = 12, 2p = Nguồn AC DC Kéo, búa (Nhựa sắt) Đồng hồ VOM, MΩ Cờ lê, kìm, tuốc nơ vít Tủ sấy Bài tập 4: Hãy tính, vẽ sơ đồ trãi dây quấn lại cuộn dây roto dây quấn biết z = 12, G = 12, 2p =2, quấn lớp sóng phức tạp Bài giải: Xây dựng sơ đồ trãi dây Z =12, G = 12 => Znt = Z = 12 Nối phần tử: gồm mạch kín 11 12 10 12 10 11 * Sơ đồ trãi dây Hình 4.13 Sơ đồ dây quấn lớp sóng phức tạp động điện chiều KỸ THUẬT QUẤN DÂY ĐỘNG CƠ CHIỀU, QUẤN SÓNG PHỨC TẠP Bƣớc 1: Đo, cắt giấy lót cách điện rãnh roto - Đo, cắt lót cách điện D = L + 0,6mm x 71 H = ab + bc + cd + ( 1÷2 mm) - Gấp mí tạo gờ: gấp bên 3mm, để tạo gờ nhằm cho miếng giấy lót vào rãnh khơng chạy ngồi bị đẩy tới đẩy lui - Nhét giấy vào rãnh: Giấy lót đạt yêu cầu dùng tay đẩy tới đẩy lui theo chiều dọc rãnh đẫy từ đáy rãnh lên miệng rãnh khơng bị tuột ngồi Bƣớc 2: Quấn bối dây lên rãnh - Dựa vào sơ đồ trãi dây, quấn bối dây: + Bối dây 1: Quấn rãnh – 6, đầu 1’ + Bối dây 2: Quấn rãnh – 11, đầu 2’ + Bối dây 3: Quấn rãnh 11 – 4, đầu 3’ + Bối dây 4: Quấn rãnh – 9, đầu 4’ + Bối dây 5: Quấn rãnh – 2, đầu 5’ + Bối dây 6: Quấn rãnh – 7, đầu 6’ + Bối dây 7: Quấn rãnh – 12, đầu 7’ + Bối dây 8: Quấn rãnh 12 – 5, đầu 8’ + Bối dây 9: Quấn rãnh – 10, đầu 9’ + Bối dây 10: Quấn rãnh 10 – 3, đầu 10 10’ + Bối dây 11: Quấn rãnh – 8, đầu 11 11’ + Bối dây 12: Quấn rãnh – 1, đầu 12 12’ * Lƣu ý: cạnh tác dụng bối dây khác nằm chung rãnh phải lót điện dùng nêm tre nêm chặt miệng rãnh lại Ghi chú: Dấu + : kí hiệu đầu dây vào Dấu - : kí hiệu đầu dây Bƣớc 3: Nối đầu dây lên phiến góp - Phiến góp số nằm trùng đường kéo dài rãnh số 11 - Nối đầu dây phiến góp: + Đầu 1’ nối với phiến góp số 11 + Đầu 6’ nối với phiến góp số 12 + Đầu 8’nối với phiến góp số 10 - Cách điện lớp đầu dây với đầu dây vào - Nối đầu dây vào lên phiến góp; + Đầu dây nối lên phiến góp số1 + Đầu dây nối lên phiến góp số + + Đầu dây nối lên phiến góp số12 * Hàn chì mối nối lên phiến góp ( lưu ý: tất đầu dây nối lên phiến góp phải luồn ống cách điện) Bƣớc 4: lắp ráp động cơ, đấu dây vận hành thử - Kiểm tra tổng thể roto: + Kiểm tra độ cách điện dây quấn với phần kim loại roto: Dùng MΩ, + Kiểm tra chắn nêm miệng rãnh + Kiểm tra mối hàn phiến góp 72 - Lắp ráp động cơ: + Kiểm tra trước đóng điện, kiểm tra phần cơ, kiểm tra cách điện dây với vỏ động ( dùng MΩ), kiểm tra thông mạch (dùng VOM), kiểm tra điện áp nguồn - Đóng điện cho động chạy đánh giá tiêu chí kỹ thuật + Roto phải quay chiều + Lực quay phải mạnh + Tia lửa điện phiến góp phải nhỏ Bƣớc 5:Tẩm sấy dây vecni - Làm nóng dây quấn 40 – 50 0C - Tẩm sơn cách điện dây quấn roto cịn nóng - Thời gian sấy khoảng từ 10 – 12 THIẾT BỊ, VẬT TƢ DỤNG CỤ THỰC HIỆN HỌC TẬP Sst Vật tư Dây quấn điện từ Φ 0,50 Giấy cách điện dày 0,25 ÷ 0,10 Tre khô làm nêm dao tỉa Dây dẫn bọc cách điện x 32 Chì hàn ( ruột có nhựa thơng) Sơn cách điện (vecni) Dụng cụ, thiết bị Động z = 12, G = 12, 2p = Nguồn AC DC Kéo, búa (Nhựa sắt) Đồng hồ VOM, MΩ Cờ lê, kìm, tuốc nơ vít Tủ sấy Bài tập 5: Hãy tính, vẽ sơ đồ trãi dây quấn lại cuộn dây roto dây quấn biết z = 12, G = 24, 2p =2, quấn lớp sóng đơn giản Bài giải: Xây dựng sơ đồ trãi dây Nối phần tử: 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 11 10 5 3 24 23 22 2120 19 18 17 16 15 14 13 12 73 Hình 4.14 Sơ đồ dây quấn lớp sóng đơn giản động điện chiều Z =12, G = 24 KỸ THUẬT QUẤN DÂY ĐỘNG CƠ CHIỀU, QUẤN LỚP SÓNG ĐƠN GIẢN Z =12, G = 24 Bƣớc 1: Đo, cắt giấy lót cách điện rãnh roto *) Đo, cắt lót cách điện D = L + 0,6mm x H = ab + bc + cd + ( 1÷2 mm) - Gấp mí tạo gờ: gấp bên 3mm, để tạo gờ nhằm cho miếng giấy lót vào rãnh khơng chạy ngồi bị đẩy tới đẩy lui - Nhét giấy vào rãnh: Giấy lót đạt yêu cầu dùng tay đẩy tới đẩy lui theo chiều dọc rãnh đẫy từ đáy rãnh lên miệng rãnh không bị tuột Bƣớc 2: Quấn bối dây lên rãnh - Dựa vào sơ đồ trãi dây, quấn lớp : Đầu – 1’ Rãnh - Cặp // số Rãnh - 12 Rãnh - Cặp // số Rãnh - Rãnh - Cặp // số 74 Đầu – 2’ Đầu – 3’ Đầu – 4’ Đầu – 5’ Đầu – 6’ Đầu – 7’ Đầu – 8’ Đầu – 9’ Đầu 10 – 10’ Đầu 11 – 11’ Rãnh - 12 Đầu 12 – 12’ * Dựa vào sơ đồ trãi dây, quấn lớp : Đầu 13 – 13’ Rãnh - 11 Đầu 14 – 14’ Cặp // số Đầu 15 – 15’ Rãnh 12 - Đầu 16 – 16’ Đầu 17 – 17’ Rãnh - Đầu 18 – 18’ Cặp // số Đầu 19 – 19’ Rãnh - Đầu 20 – 20’ Đầu 21 – 21’ Rãnh 10 - Đầu 22 – 22’ Cặp // số Đầu 23 – 23’ Rãnh - Đầu 24 – 24’ Lƣu ý: cạnh tác dụng bối dây khác nằm chung rãnh phải lót điện dùng nêm tre nêm chặt miệng rãnh lại Ghi chú: Dấu + : kí hiệu đầu dây vào Dấu - : kí hiệu đầu dây Bƣớc 3: Nối đầu dây lên phiến góp - Phiến góp số nằm đường kéo dài rãnh số 10 - Nối đầu dây phiến góp: + Đầu 1’ nối với phiến góp số 24 + Đầu 2’ nối với phiến góp số + Đầu 19’ nối với phiến góp số + Đầu 20’ nối với phiến góp số + Các đầu cịn lại nối theo quy luật + Đầu 16’ nối với phiến góp số 23 - Lót cách điện lớp đầu dây với lớp đầu dây vào - Nối đầu dây vào lên phiến góp + Đầu dây nối lên phiến góp số1 + Đầu dây nối lên phiến góp số + Đầu dây 19 nối lên phiến góp số + Đầu dây 20 nối lên phiến góp số * Hàn chì mối nối lên phiến góp ( lưu ý: tất đầu dây nối lên phiến góp phải luồn ống cách điện Bƣớc 4: lắp ráp động cơ, đấu dây vận hành thử - Kiểm tra tổng thể roto: 75 MΩ, + Kiểm tra độ cách điện dây quấn với phần kim loại roto: Dùng + Kiểm tra chắn nêm miệng rãnh + Kiểm tra mối hàn phiến góp - Lắp ráp động cơ: + Kiểm tra trước đóng điện, kiểm tra phần cơ, kiểm tra cách điện dây với vỏ động ( dùng MΩ), kiểm tra thông mạch (dùng VOM), kiểm tra điện áp nguồn - Đóng điện cho động chạy đánh giá tiêu chí kỹ thuật + Roto phải quay chiều + Lực quay phải mạnh + Tia lửa điện phiến góp phải nhỏ Bƣớc 5: Tẩm sấy dây vecni - Làm nóng dây quấn 40 – 50 0C - Tẩm sơn cách điện dây quấn roto cịn nóng - Thời gian sấy khoảng từ 10 – 12 THIẾT BỊ, VẬT TƢ DỤNG CỤ THỰC HIỆN HỌC TẬP Sst 76 Vật tư Dây quấn điện từ Φ 0,50 Giấy cách điện dày 0,25 ÷ 0,10 Tre khô làm nêm dao tỉa Dây dẫn bọc cách điện x 32 Chì hàn ( ruột có nhựa thơng) Sơn cách điện (vecni) Dụng cụ, thiết bị Động z = 12, G = 12, 2p = Nguồn AC DC Kéo, búa (Nhựa sắt) Đồng hồ VOM, MΩ Cờ lê, kìm, tuốc nơ vít Tủ sấy TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Sỹ (1995), Công nghệ chế tạo Máy điện Máy biến áp, NXB Giáo dục Hà Nội Vũ Gia Hanh - Trần Khánh Hà - Phan Tử Phụ - Nguyễn Văn Sáu (2001), Máy điện tập tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Trọng Thắng - Nguyễn Kiệt (1993), Tính toán sửa chữa loại máy điện quay Máy biến áp - Tập 1,2,3, NXB Giáo dục Hà Nội Minh Trí (2000), Kỹ thuật quấn dây, NXB Đà Nẳng Nguyễn Xuân Phú - Tô Đằng (1989), Quấn dây sử dụng sửa chữa Động điện xoay chiều thông dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Hồng Sước - Lưu Văn Tích (1989), Tính tốn chế tạo biến áp cơng suất nhỏ, NXB Khoa học Kỹ thuật 77 ... S 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 ĐKĐ CLV CKĐ Hình 3-9 Sơ đồ trãi động pha: Z=36; 2p = - Sơ đồ đấu dây: CLV WLV ĐLV CLV WKĐ ĐKĐ Un = 22 0V CKĐ Hình... biết: Điện nguồn vào máy biến áp U1 = 22 0v; f = 50 Hz ; U2 = 24 v; I2 = 2A ; trụ từ a = 2, 5cm Hãy tính tốn quấn máy biến áp cách ly pha biết: Điện nguồn vào máy biến áp U1 = 22 0v; f = 50 Hz ; U2 =... trãi: qLV = qKĐ = T S N S T T T T N 10 S 11 12 N T T T 13 14 S 15 T T 16 N 17 18 S 19 20 N T 21 T 22 23 S 24 N T 25 26 T 27 S T 28 N 29 T 30 S 31 T T 32 33 N ĐLV 34 S 35 36 N CLV CKĐ ĐKĐ Hình 3-5