1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Trang bị điện 2 (Ngành Điện công nghiệp)

49 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Trang Bị Điện 2
Trường học Trường Cao đẳng Công nghiệp Hải Phòng
Chuyên ngành Điện Công nghiệp
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

UBND THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP HẢI PHỊNG GIÁO TRÌNH Mơn học/Mơ đun: Trang bị điện NGHỀ:ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ LIÊN THƠNG Hải Phịng, 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Đất nước chuyển thời kỳ Cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhiều cơng trình, nhà máy xây dựng với trang thiết bị điện – điện tử đại, địi hỏi đội ngũ cơng nhân cán kỹ thuật phải có trình độ kiến thức tay nghề tương xứng Để đáp ứng nhu cầu việc nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị dạy học chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, việc tổ chức biên soạn giáo trình phục vụ cho việc đào tạo nghề Điện Công nghiệp nhiệm vụ quan trọng cấp thiết Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Hải Phịng Chính lẽ đó, Khoa Điện biên soạn giáo trình mơn học/modul nghề phục vụ cho việc đào tạo nghề dựa chương trình khung Tổng cục giáo dục nghề nghiệp, nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học giáo viên học sinh sinh viên trường Giáo trình Trang bị điện bao gồm 11 bài, biên soạn dựa sở kế thừa kiến thức giảng dạy trường, kết hợp với kiến thức, công nghệ mới, nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, tương xứng với cấp trình độ gắn với nhu cầu người học Mặc dù có nhiều cố gắng việc biên soạn, song chắn tránh khỏi khiếm khuyết Vì vậy, mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp, thông tin phản hồi từ học sinh, sinh viên bạn đọc, để lần tái sau hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Tổ môn MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời tựa………………………………………………………… Mục lục………………………………………………………… Bài Đấu lắp mạch điện mở máy động ĐKB pha ro to dây quấn qua cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian Bài Đấu lắp mạch điện mở máy động chiều qua cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian 12 Bài Đấu lắp mạch điện máy tiện T616 15 Bài Đấu lắp mạch điện máy tiện T18 18 Bài Đấu lắp mạch điện máy phay FU250 21 Bài Đấu lắp mạch điện máy doa 2620 25 Bài Đấu lắp mạch điện máy khoan cần 55 29 10 Bài Đấu lắp mạch điện máy mài Б722 33 11 Bài Đấu lắp mạch điện băng tải 38 12 Bài 10 Đấu lắp mạch điện cầu trục 41 13 Bài 11 Đấu lắp mạch điện thang máy chuyển hàng 48 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Trang bị điện Mã mơ đun: MĐ 06 Vị trí, ý nghĩa, vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun cần phải học sau học xong môn học/mô-đun như: Trang bị điện 1, Kỹ thuật lắp đặt điện - Tính chất: Là mơ đun chun mơn thuộc mơ đun đào tạo bắt buộc Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: Phân tích nguyên lý làm việc yêu cầu trang bị điện cho cấu sản xuất như: Băng tải, cầu trục, thang máy, - Kỹ năng: + Lắp ráp mạch điện động pha ro to dây quấn, chiều, máy cắt gọt kim loại, máy nâng vận chuyển + Vận hành sửa chữa hư hỏng máy sản suất băng tải, cầu trục, + Vận hành mạch theo nguyên tắc, theo qui trình định Từ vạch kế hoạch bảo trì hợp lý, khắc phục sai hỏng thường gặp, đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện cho người học thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, xác học tập thực cơng việc Nội dung mơ đun: Bài Đấu lắp mạch điện mở máy động KĐB pha ro to dây quấn qua cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian Bài Đấu lắp mạch điện mở máy động chiều qua cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian Bài Đấu lắp mạch điện máy tiện T616 Bài Đấu lắp mạch điện máy tiện T18 Bài Đấu lắp mạch điện máy phay FU250 Bài Đấu lắp mạch điện máy doa 2620 Bài Đấu lắp mạch điện máy khoan cần 55 Bài Đấu lắp mạch điện máy mài Б722 Bài Đấu lắp mạch điện băng tải Bài 10 Đấu lắp mạch điện cầu trục Bài 11 Đấu lắp mạch điện thang máy chuyển hàng BÀI ĐẤU LẮP MẠCH ĐIỆN MỞ MÁY ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA RÔ TO DÂY QUẤN QUA CẤP ĐIỆN TRỞ PHỤ THEO NGUYÊN TẮC THỜI GIAN MÃ BÀI:TBĐ2-01 Mục tiêu: - Phân tích nguyên lý hoạt động mạch điện - Vận dụng đ ng trang thiết bị mạch điện - Đấu lắp mạch điện hoạt động đ ng chức năng, khắc phục sai hỏng thường gặp - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận cơng việc Nội dung chính: Sơ đồ nguyên lý (hình 1.1) Hình 1.1 Sơ đồ mạch điện mở máy động KĐB pha ro to dây quấn qua cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian Trang bị điện mạch - Cầu dao CD; Cầu chì CC - N t ấn đơn: D; M - Động pha rô to dây quấn KĐB - Công tắc tơ: K; 1G; 2G - Rơ le thời gian: 1RTh; 2RTh - Điện trở: Rp1; Rp2 Nguyên lý làm việc - Ấn n t mở máy M(3,5); cuộn dây K có điện Động bắt đầu khởi động với toàn điện trở phụ mạch Khi rơ-le thời gian 1RTh(5,4) cấp nguồn bắt đầu tính thời gian trì cho tiếp điểm - Hết khoảng thời gian ấn định, tiếp điểm 1RTh(5,7) đóng lại cấp điện cho cuộn 1G Các tiếp điểm 1G động lực đóng lại để loại R P1 Khi 2RTh(7,4) cấp nguồn bắt đầu tính thời gian trì cho tiếp điểm nó; Đồng thời tiếp điểm 1G(7,9) đóng lại để chuẩn bị cho cuộn 2G làm việc - Hết khoảng thời gian trì 2RTh tiếp điểm 2RTh(9,11) đóng lại, cuộn 2G(11,4) cấp nguồn làm cho R P2 bị loại Động tăng dần tốc độ đến định mức, kết th c trình khởi động động Các bƣớc cách thức thực cơng việc: Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế thông số kỹ thuật thiết bị sử dụng mạch Bước 2: Đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý hình 1.1 - Đấu mạch điện điều khiển - Đấu mạch điện động lực Bước 3: Kiểm tra nguội theo bước sau: - Nối dây từ bót mạch động lực vào động - Kiểm tra mạch động lực - Kiểm tra mạch điều khiển Bước 4: Hoạt động thử theo bước sau: - Nối dây nguồn - Đóng cầu dao nguồn - Vận hành khởi động động qua cấp điện trở phụ: + Ấn n t M + Theo dõi hoạt động công tắc tơ K, 1G, 2G; rơ le thời gian 1RTh, 2RTh; điện trở phụ Rp1, Rp2 + Quan sát tốc độ động qua giai đoạn Bước : Lỗi thường gặp cách khắc phục - Trường hợp: Ấn M, cuộn hút K có điện, động làm việc có tiếng kêu khác thường chạy chậm - Nguyên nhân: Mất pha mạch động lực - Cách khắc phục: Kiểm tra tiếp điểm nguồn điện pha mạch động lực đấu dây chắn cho tiếp điểm K Bài tập thực hành học viên: Câu Đấu lắp mạch điện mở máy động KĐB pha ro to dây quấn qua cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian, Panel 60x60x2 Câu Vẽ, phân tích nguyên lý hoạt động mạch điện mở máy KĐB pha ro to dây quấn qua cấp điện trở phụ theo ngun tắc dịng điện Hình 1.2 Hình 1.2 Sơ đồ mạch điện mở máy động KĐB pha ro to dây quấn qua cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dòng điện BÀI ĐẤU LẮP MẠCH ĐIỆN MỞ MÁY ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU QUA CẤP ĐIỆN TRỞ PHỤ THEO NGUYÊN TẮC THỜI GIAN MÃ BÀI: TBĐ2-02 Mục tiêu: - Phân tích nguyên lý hoạt động mạch điện mở máy động chiều qua cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian - Vận dụng đ ng trang thiết bị mạch điện - Đấu lắp mạch điện hoạt động đ ng chức năng, khắc phục sai hỏng thường gặp - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận cơng việc Nội dung chính: Sơ đồ nguyên lý (hình 2.1) Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điện mở máy động chiều Trang bị điện mạch - N t ấn đơn: D; MT; MN - Rơ le thời gian: 1Rth; 2Rth - Công tắc tơ: T; N; 1G; 2G - Các điện trở: RP1; RP2; RFK - Cuộn kích từ : CKĐ - Động chiều : Đ Nguyên lý hoạt động - Ấn n t MT (3,5) để mở máy cho động quay thuận Các tiếp điểm T động lực đóng lại, động bắt đầu mở máy với toàn điện trở phụ mạch Đồng thời tiếp điểm T(5,9) đóng lại cấp nguồn cho 1RTh thời gian trì tính từ - Hết khoảng thời gian ấn định, tiếp điểm 1RTh(11,15) đóng lại cấp điện cho cuộn 1G Các tiếp điểm 1G động lực đóng lại để loại RP1 Khi 2RTh(15,4) cấp nguồn bắt đầu tính thời gian trì cho tiếp điểm nó, đồng thời tiếp điểm 1G(15,17) đóng lại để chuẩn bị cho cuộn 2G làm việc - Hết khoảng thời gian trì 2RTh tiếp điểm 2RTh(17,19) đóng lại, cuộn 2G(19,4) cấp nguồn làm cho R P2 bị loại Động tăng dần tốc độ đến định mức, kết th c trình khởi động động - Muốn động quay nghịch ấn n t D(1,3); sau ấn M N(3,11) làm cho cuộn dây N(13,4) có điện nên điện áp đặt vào phần ứng bị đảo cực tính động đảo chiều Quá trình loại điện trở phụ tương tự hồn tồn Do tiếp điểm N( 9,11) đóng lại rơ-le thời gian cấp nguồn Các bƣớc cách thức thực cơng việc: Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế thông số kỹ thuật thiết bị sử dụng mạch Bước 2: Đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý hình 2.1 - Đấu mạch điện điều khiển - Đấu mạch điện động lực Bước 3: Kiểm tra nguội theo bước sau: - Nối dây cấp nguồn chiều cho mạch - Kiểm tra mạch động lực - Kiểm tra mạch điều khiển Bước 4: Hoạt động thử theo bước sau: - Nối dây nguồn - Đóng cầu dao nguồn - Vận hành khởi động động qua cấp điện trở phụ theo chiều thuận: + Ấn n t MT + Theo dõi hoạt động công tắc tơ T, 1G, 2G; rơ le thời gian 1RTh, 2RTh; điện trở phụ Rp1, Rp2 + Quan sát tốc độ động qua giai đoạn - Vận hành khởi động động qua cấp điện trở phụ theo chiều ngược: + Ấn n t MN + Theo dõi hoạt động công tắc tơ N, 1G, 2G; rơ le thời gian 1RTh, 2RTh; điện trở phụ Rp1, Rp2 + Quan sát tốc độ động qua giai đoạn Bước : Lỗi thường gặp cách khắc phục - Trường hợp: Ấn MT, cuộn hút T có điện, động hoạt động theo chiều thuận ấn MN, công tắc tơ N h t động không quay - Nguyên nhân: Tiếp điểm thường mở công tắc tơ N bị hỏng - Cách khắc phục: Kiểm tra tiếp điểm công tắc tơ N đấu dây chắn cho tiếp điểm 10 Hình 8.2 Sơ đồ mạch điện máy Mài phẳng 35 BÀI ĐẤU LẮP MẠCH ĐIỆN BĂNG TẢI MÃ BÀI:TBĐ2-09 Mục tiêu: - Phân tích nguyên lý hoạt động mạch điện Băng tải - Vận dụng đ ng trang thiết bị mạch điện - Đấu lắp mạch điện hoạt động đ ng chức năng, khắc phục sai hỏng thường gặp - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận cơng việc Nội dung chính: Sơ đồ ngun lý Hình Sơ đồ nguyên lý mạch điện băng tải 36 Trang bị điện mạch - Áp tô mát pha : CB - N t ấn: PB1; PB2; PB3 - Công tắc tơ : K1 ; K2 ; K3 - Rơ le nhiệt : RN1 ; RN2 ; RN3 - Rơ le thời gian : TS1 ; TS2 ; TS3 ; TS4 - Động pha : M1 ; M2 ; M3 Nguyên lý hoạt động - Chỉnh định rơ le thời gian sau: TS1: giây; TS2: giây; TS3: giây; TS4: 10 giây - Mở máy: ( M1 hoạt động trước, sau giây M2 hoạt động, sau giây M3 hoạt động) - Muốn băng tải hoạt động : + Đóng áp tô mát cấp nguồn + Ấn PB1, Rơ le thời gian TS1 có điện, bắt đầu đếm thời gian trì tiếp điểm nó; Cuộn h t cơng tắc tơ K1 có điện đóng cặp tiếp điểm động lực cấp điện cho động M1 làm việc đồng thời đóng tiếp điểm phụ thường mở K1 để tự trì cho tồn mạch, băng tải hoạt động - Muốn băng tải hoạt động : Sau khoảng thời gian chỉnh định rơ le thời gian TS1, tiếp điểm thường mở đóng chậm TS1 đóng lại cấp điện cho cuộn h t K2 rơ le thời gian TS2 Động M2 hoạt động, băng tải hoạt động - Muốn băng tải hoạt động : Sau khoảng thời gian chỉnh định rơ le thời gian TS2, tiếp điểm thường mở đóng chậm TS2 đóng lại cấp điện cho cuộn h t K3 , động M3 hoạt động, băng tải hoạt động - Dừng máy: (Động M3 dừng trước, sau giây M2 dừng, sau giây M3 dừng) + Ấn PB2, Rơ le thời gian TS3 TS4 có điện, tiếp điểm thường đóng TS3 mở ra, cuộn h t K3 điện, động M3 dừng, băng tải ngừng hoạt động + Sau khoảng thời gian chỉnh định rơ le thời gian TS3, tiếp điểm thường đóng mở chậm TS3 mở cắt điện cuộn h t K2 động M2 dừng, băng tải ngừng hoạt động + Sau khoảng thời gian chỉnh định rơ le thời gian TS4, tiếp điểm thường đóng mở chậm TS4 mở cắt điện cuộn h t K1 động M1 dừng, băng tải ngừng hoạt động - Bảo vệ: Các động bảo vệ ngắn mạch áp tô mát, tải rơ le nhiệt Các bƣớc cách thức thực cơng việc: Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế thông số kỹ thuật thiết bị sử dụng mạch 37 Bước 2: Đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý hình 9.1 - Đấu mạch điện điều khiển - Đấu mạch điện động lực Bước 3: Kiểm tra nguội theo bước sau: - Nối dây cấp nguồn chiều cho mạch - Kiểm tra mạch động lực - Kiểm tra mạch điều khiển Bước 4: Hoạt động thử theo bước sau: - Nối dây nguồn - Đóng áp tơ mát CB - Ấn PB1 theo dõi hoạt động động - Ấn PB2 theo dõi trình dừng động - Cắt áp tô mát Bước : Lỗi thường gặp cách khắc phục - Trường hợp 1: + Hiện tượng: Khi ấn PB1, cuộn h t K1 có điện, động M1 làm việc không tác động vào nút PB1 động M1 dừng + Nguyên nhân: Do tiếp điểm trì K1 khơng tiếp x c + Cách khắc phục: Kiểm tra cách đấu dây theo sơ đồ, kiểm tra tiếp điểm trì K1 - Trường hợp 2: + Hiện tượng: Khi ấn PB2, rơ le thời gian TS3 TS4 có điện, động M3 dừng, sau thời gian, động M2 M1 dừng đồng thời + Nguyên nhân: Do cài đặt thời gian TS3 TS4 + Cách khắc phục: Cài đặt lại thời gian TS4 gấp đôi thời gian TS3 Bài tập thực hành học viên: Câu Đấu lắp mạch điện băng tải tủ điện 400x600x180 38 BÀI 10 ĐẤU LẮP MẠCH ĐIỆN CẦU TRỤC MÃ BÀI: TBĐ2-10 Mục tiêu: - Phân tích nguyên lý hoạt động mạch điện Cầu trục - Vận dụng đ ng trang thiết bị mạch điện - Đấu lắp mạch điện hoạt động đ ng chức năng, khắc phục sai hỏng thường gặp - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận cơng việc Nội dung chính: Sơ đồ ngun lý Hình 10.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điện cầu trục 39 Trang bị điện mạch - N t ấn đơn: M1; M2; M3; M4; M5 - Các công tắc tơ: K; 1K; 2K; 3K; 4K; 5K; 6K - Tay gạt khí: KC - Cơng tắc hành trình: 1KH ÷ 6KH - Động xoay chiều pha: 1Đ- xe cầu, 2Đ - xe con, 3Đ - tời Nguyên lý hoạt động - Đóng cầu dao cấp nguồn + Ấn 1M, cuộn h t công tắc tơ K có điện đóng cặp tiếp điểm động lực chuẩn bị cho động làm việc đồng thời đóng tiếp điểm phụ thường mở để tự trì + Muốn di chuyển xe cầu, ấn trì n t ấn 2M 3M tương ứng cơng tắc tơ 1K 2K có điện, động 1Đ kéo xe cầu tiến lùi với chiều di chuyển dọc theo nhà xưởng + Muốn di chuyển xe con, ấn trì n t ấn 4M 5M tương ứng công tắc tơ 3K 4K có điện, động 2Đ kéo xe tiến lùi với chiều di chuyển ngang nhà xưởng (di chuyển dọc ray xe cầu) + Muốn nâng hạ hàng, đưa tay gạt KC sang tương ứng cơng tắc tơ 5K 6K có điện, động 3Đ kéo tời lên thả tời xuống - Dừng máy: cắt cầu dao CD Các bƣớc cách thức thực cơng việc: Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế thông số kỹ thuật thiết bị sử dụng mạch Bước 2: Đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý hình 10.1 - Đấu mạch điện điều khiển - Đấu mạch điện động lực Bước 3: Kiểm tra nguội theo bước sau: - Nối dây cấp nguồn chiều cho mạch - Kiểm tra mạch động lực - Kiểm tra mạch điều khiển Bước 4: Hoạt động thử theo bước sau: - Nối dây nguồn - Đóng CD cấp nguồn + Ấn nút 1M, động sẵn sàng làm việc + Ấn giữ 2M, 1Đ quay thuận, tác động 1KH→1Đ dừng + Ấn giữ 3M, 1Đ quay ngược, tác động 2KH→1Đ dừng + Đưa tay gạt sang 1, 3Đ quay thuận, tác động 3KH→3Đ dừng + Đưa tay gạt sang 2, 3Đ quay ngược, tác động 4KH→3Đ dừng + Ấn giữ 4M, 2Đ quay thuận, tác động 5KH→2Đ dừng + Ấn giữ 5M, 2Đ quay ngược, tác động 6KH→2Đ dừng - Dừng máy : cắt cầu dao CD Bước : Lỗi thường gặp cách khắc phục - Trường hợp 1: + Hiện tượng: Khi ấn 2M cuộn h t cơng tắc tơ 1K khơng có điện + Nguyên nhân: Do tiếp điểm khống chế 2K 1KH không tiếp xúc 40 + Cách khắc phục: Kiểm tra cách đấu dây theo sơ đồ, kiểm tra tiếp điểm khống chế 2K tiếp điểm hành trình 1KH - Trường hợp 2: + Hiện tượng: Khi đưa tay gạt sang 1, 3Đ quay thuận đưa tay gạt sang 2, 3Đ quay thuận + Nguyên nhân: Do chưa đảo thứ tự pha + Cách khắc phục: Kiểm tra cách đấu, giữ nguyên pha đảo vị trí hai pha cịn lại vào động Bài tập thực hành học viên: Bài Đấu lắp mạch điện Cầu trục tủ điện 400x600x180 Bài Tìm hiểu thơng số kỹ thuật cắm dây kết nối mơ hình Cầu trục (cho hình 11.2a; 10.2b; 10.2c) Hình 10.2.a Sơ đồ kết nối đầu thu điều khiển từ xa Hình 10.2 b Sơ đồ kết nối biến tần 41 Hình 10.2 c Sơ đồ nguyên lý điều khiển động xe động tời Trang bị điện mạch nguyên lý hoạt động * Trang bị điện - Áp tô mát pha, pha - Đèn báo pha - Đồng hồ Vôn mét, chuyển mạch vôn - Đồng hồ mpe mét - Rơle trung gian: TG1; TG2; TG3; TG4; TG5; TG6 - Cơng tắc hành trình 42 + LS1: khống chế giới hạn hành trình nâng tời + LS3, LS4: khống chế giới hạn hành trình di chuyển xe + LS5, LS6: khống chế giới hạn hành trình di chuyển xe cầu - Bộ khởi động từ kép: + Công tắc tơ K1, K2 Rơle nhiệt OL1: Điều khiển động M1 (Động nâng, hạ) + Công tắc tơ K3, K4 Rơle nhiệt OL2: Điều khiển động M2 (Động di chuyển xe con) - Bộ điều khiển từ xa - Biến tần - Động không đồng pha rôto lồng sóc: + M1: động tời + M2: động xe + M3, M3: động xe cầu (2 động đồng tốc, đấu song song điều chỉnh tốc độ qua biến tần) * Nguyên lý làm việc - Đóng Áp tơ mát pha pha cấp nguồn cho toàn mạch L c hệ thống đèn báo pha sáng, đồng hồ Vôn mét báo giá trị điện áp qua chuyển mạch vôn - Ấn nút START ALARM tay điều khiển từ xa, đèn tín hiệu chuyển sang màu xanh, n t điều khiển bắt đầu có hiệu lực - Vận hành xe cầu + Xe cầu có chuyển động dọc theo đường ray khống chế giới hạn đường cơng tắc hành trình LS5 LS6 Xe cầu sử dụng động đấu song song, động điều khiển xe cầu có hoạt động quay thuận (theo hướng tiến) quay ngược (theo hướng lùi), điều chỉnh tốc độ biến tần + Dịch chuyển xe cầu theo hướng tiến: Ấn giữ n t SOUTH phát (điều khiển từ xa), thu nhận tín hiệu cấp điện cho rơ le TG 5, tiếp điểm TG5 đóng, chân S1 có tín hiệu, thông qua xử lý, biến tần xuất điện áp pha cấp nguồn cho động M3 M4 hoạt động Xe cầu dịch chuyển phía trước + Dịch chuyển xe cầu theo hướng lùi: Ấn giữ n t NORTH phát (điều khiển từ xa), thu nhận tín hiệu cấp điện cho rơ le TG 6, tiếp điểm TG6 đóng, chân S2 có tín hiệu, thơng qua xử lý, biến tần xuất điện áp pha cấp nguồn đảo chiều quay động M3 M4, xe cầu dịch chuyển phía sau - Vận hành xe + Xe có chuyển động ngang đường ray khống chế giới hạn đường công tắc hành trình LS3 LS4 Động điều khiển xe có hoạt động quay thuận (theo hướng sang trái) quay ngược (theo hướng sang phải), điều chỉnh tốc độ hộp số + Dịch chuyển xe theo hướng sang phải: Ấn giữ nút EAST phát (điều khiển từ xa), thu nhận tín hiệu cấp điện cho rơ le TG 3, tiếp điểm TG3 đóng, cơng tắc tơ K3 có điện, động M2 quay thuận, đưa xe dịch chuyển sang phải 43 + Dịch chuyển xe theo hướng sang trái: Ấn giữ n t WEST phát (điều khiển từ xa), thu nhận tín hiệu cấp điện cho rơ le TG 4, tiếp điểm TG4 đóng, cơng tắc tơ K3 có điện, động M2 quay thuận, đưa xe dịch chuyển sang phải - Vận hành tời + Ấn giữ nút UP phát (điều khiển từ xa), thu nhận tín hiệu cấp điện cho rơ le TG1, tiếp điểm TG1 đóng, cơng tắc tơ K1 có điện, động M1 quay thuận, kéo tời lên Đến giới hạn hành trình, phận m c cẩu tác động vào LS1, động ngừng hoạt động + Ấn giữ nút DOWN phát (điều khiển từ xa), thu nhận tín hiệu cấp điện cho rơ le TG2, tiếp điểm TG2 đóng, cơng tắc tơ K2 có điện, động M1 quay thuận, đưa tời xuống + Ấn nút STOP tay điều khiển từ xa, đèn tín hiệu chuyển sang màu đỏ, n t điều khiển hiệu lực - Bảo vệ tải liên động + Động M1 bảo vệ tải rơ le nhiệt OL1 + Động M2 bảo vệ tải rơ le nhiệt OL2 + Động M2, M3 bảo vệ tải biến tần + Trong làm việc, công tắc tơ K1 K2 K3 K4 khụng thể làm việc đồng thời để tránh gây tượng ngắn mạch mạch động lực Vì cụng tắc tơ làm việc phải khóa cơng tắc tơ Trong mạch điện dùng tiếp điểm thường đóng cơng tắc tơ khống chế hoạt động công tắc tơ Các bƣớc cách thức thực cơng việc: Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế thông số kỹ thuật thiết bị sử dụng mạch Bước 2: Đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý hình 10.1.a; 10.1.b; 10.1.c - Đấu mạch điện điều khiển động xe tời - Đấu mạch điện động lực động xe tời - Đấu mạch kết nối điều khiển từ xa - Đấu mạch kết nối biến tần Bước 3: Kiểm tra nguội theo bước sau: - Nối dây cấp nguồn cho mạch - Kiểm tra mạch động xe tời - Kiểm tra mạch kết nối điều khiển từ xa - Kiểm tra mạch kết nối biến tần Bước 4: Hoạt động thử theo bước sau: - Nối dây nguồn - Đóng áp tơ mát cấp nguồn - Ấn nút START ALARM điều khiển từ xa - Ấn giữ nút SOUTH, rơ le trung gian TG5 tác động, động M3 M4 hoạt động dịch chuyển xe cầu theo hướng tiến - Ấn giữ n t NORTH, rơ le trung gian TG6 tác động, động M3 M4 hoạt động dịch chuyển xe cầu theo hướng lùi 44 - Ấn giữ n t EAST, rơ le trung gian TG3, công tắc tơ K3 tác động, động M2 hoạt động theo chiều thuận + Tác động vào cơng tắc hành trình LS3, động M2 dừng - Ấn giữ n t WEST, rơ le trung gian TG4, công tắc tơ K4 tác động, động M2 hoạt động theo chiều ngược + Tác động vào cơng tắc hành trình LS4, động M2 dừng - Ấn giữ n t UP, rơ le trung gian TG1, công tắc tơ K1 tác động, động M1 hoạt động theo chiều thuận, đưa tời lên + Tác động vào công tắc hành trình LS1, động M1 dừng - Ấn giữ n t DOWN, rơ le trung gian TG2, công tắc tơ K2 tác động, động M1 hoạt động theo chiều ngược, thả tời xuống Bước : Lỗi thường gặp cách khắc phục - Trường hợp 1: + Hiện tượng: Khi ấn giữ n t SOUTH, rơ le trung gian TG5 tác động động M3 M4 không hoạt động + Nguyên nhân: Do tiếp điểm thường mở TG5 không tiếp xúc + Cách khắc phục: Kiểm tra cách đấu dây theo sơ đồ, kiểm tra tiếp điểm thường mở TG5 - Trường hợp 2: + Hiện tượng: Khi ấn giữ n t up, M1 quay thuận ấn giữ n t down, M1 quay thuận + Nguyên nhân: Do chưa đảo thứ tự pha + Cách khắc phục: Kiểm tra cách đấu, giữ nguyên pha đảo vị trí hai pha cịn lại vào động 45 BÀI 11 ĐẤU LẮP MẠCH ĐIỆN THANG MÁY MÃ BÀI: TBĐ2-11 Mục tiêu: - Phân tích nguyên lý hoạt động mạch điện thang máy vận chuyển hàng hóa - Vận dụng đ ng trang thiết bị mạch điện - Đấu lắp mạch điện hoạt động đ ng chức năng, khắc phục sai hỏng thường gặp - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận cơng việc Nội dung chính: Sơ đồ ngun lý Hình 11.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điện thang máy vận chuyển hàng 46 Trang bị điện mạch - Áp tô mát pha: CB - N t dừng khẩn: STOP - Đèn báo làm việc: H1; H2; H3 - N t ấn: PB1; PB2 - Công tắc hành trình: LS1; LS2 - Cơng tắc tơ: K1; K2; K3; K4 - Rơ le thời gian: TS1; TS2 - Động pha: M2 - Động pha: M1 Nguyên lý hoạt động - Điều chỉnh TS1 = giây ; TS2 = 15 phút - Đóng áp tô mát pha cấp nguồn pha động lực, pha điều khiển, công tắc tơ K3, rơ le thời gian TS1 có điện, đèn H3 sáng → động M2 có điện thực chức phanh hãm thang máy (hãm trục động M 1) Sau giây tiếp điểm thường đóng mở chậm TS1 mở ra, K3 điện, M2 ngừng hoạt động, phanh mở + Muốn thang máy lên : Ấn nút PB1 → K1 có điện, đèn H1 sáng → M1 hoạt động, đưa thang máy vận chuyển hàng lên trên, đến giới hạn cho phép, tác động vào công tắc hành trình LS1 làm tiếp điểm thường đóng LS1 mở →,K1 điện → M1 dừng : tiếp điểm thường mở LS1 đóng lại, , K4 có điện, đèn H4 sáng → M2 hoạt động thực chức hãm phanh + Muốn thang máy xuống : Ấn n t PB2 → K2 có điện, đèn H2 sáng → M1 hoạt động, đưa thang máy xuống dưới, đến giới hạn cho phép, tác động vào cơng tắc hành trình LS1 làm tiếp điểm thường đóng LS2 mở →,K1 điện → M1 dừng : tiếp điểm thường mở LS2 đóng lại, , K3 có điện, TS1 có điện, đèn H3 sáng → M2 hoạt động thực chức hãm phanh giây sau trở trạng thái tự + Trong trường hợp thang máy lên nhân viên vận hành quên không bấm n t để thang máy xuống sau 15 ph t thang máy tự động xuống nhờ chức rơ le TS2 + Trong trường hợp khẩn cấp, cho dù buồng thang vị trí nào, có cố ta tác động vào n t STOP → K1 K2 điện, K4 có điện → M2 hoạt động thực chức phanh hãm an toàn Các bƣớc cách thức thực cơng việc: Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo thực tế thông số kỹ thuật thiết bị sử dụng mạch Bước 2: Đấu mạch điện theo sơ đồ nguyên lý hình 11.1 - Đấu mạch điện điều khiển - Đấu mạch điện động lực Bước 3: Kiểm tra nguội theo bước sau: - Nối dây cấp nguồn chiều cho mạch - Kiểm tra mạch động lực - Kiểm tra mạch điều khiển Bước 4: Hoạt động thử theo bước sau: 47 - Nối dây nguồn - Đóng CD cấp nguồn + Ấn nút PB1, M1 quay thuận, tác động LS1→M1 dừng, M2 hoạt động + Ấn nút PB2, M1 quay ngược, tác động LS2→M1 dừng, M2 hoạt động + Ấn nút PB1, M1 quay thuận, sau 15 phút M1 đảo chiều, tác động LS2 → M2 hoạt động sau giây M2 ngừng + Ấn STOP → M2 hoạt động - Cắt nguồn Bước : Lỗi thường gặp cách khắc phục - Trường hợp 1: + Hiện tượng: Khi ấn PB1 cuộn h t công tắc tơ K1 khơng có điện + Ngun nhân: Do tiếp điểm thường đóng LS1 khơng tiếp x c + Cách khắc phục: Kiểm tra cách đấu dây theo sơ đồ, kiểm tra tiếp điểm thường đóng LS1 - Trường hợp 2: + Hiện tượng: Khi ấn PB1, động M1 quay thuận tác động vào LS1 động M1 khơng dừng + Ngun nhân: Do đấu sai vị trí LS1 LS2 + Cách khắc phục: Kiểm tra cách đấu, chuyển vị trí tiếp điểm LS1 LS2 đ ng sơ đồ Bài tập thực hành học viên: Câu Đấu lắp mạch điện thang máy (hình 11.1) tủ điện 400x600x180 Câu Vẽ phân tích sơ đồ mạch điện thang máy nhà tầng (hình 11.2) 48 Hình 11.2 Sơ đồ nguyên lý mạch điện thang máy nhà tầng 49 ... nguyên lý máy phay 1H 82 B TY Y1 2KB3 MO    S 2KB4 KY -2 KY-1 1K4 W 2K? ?2 2K3 PKC PKC 3K1 3K? ?2 W 1KY -1 1KY -2 1K3 Y2 1K1 2KY-1  2KY -2 1K? ?2 2K 2K4 1KB2 1KB1   BO T W... mạch điện máy Doa 26 20 tủ điện 400x600x180 Câu Vẽ phân tích sơ đồ mạch điện máy Doa 2A613 (hình 6 .2 ) 25 Hình 6 .2 Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy Doa 2A613 26 BÀI ĐẤU LẮP MẠCH ĐIỆN MÁY KHOAN CẦN 2A-55... mạch điện máy doa 26 20 25 Bài Đấu lắp mạch điện máy khoan cần 55 29 10 Bài Đấu lắp mạch điện máy mài Б 722 33 11 Bài Đấu lắp mạch điện băng tải 38 12 Bài 10 Đấu lắp mạch điện

Ngày đăng: 11/10/2021, 11:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Sơ đồ nguyên lý (hình 1.1) - Giáo trình Trang bị điện 2 (Ngành Điện công nghiệp)
1. Sơ đồ nguyên lý (hình 1.1) (Trang 6)
Hình 1.2 - Giáo trình Trang bị điện 2 (Ngành Điện công nghiệp)
Hình 1.2 (Trang 8)
1. Sơ đồ nguyên lý (hình 2.1) - Giáo trình Trang bị điện 2 (Ngành Điện công nghiệp)
1. Sơ đồ nguyên lý (hình 2.1) (Trang 9)
Hình 2.3 - Giáo trình Trang bị điện 2 (Ngành Điện công nghiệp)
Hình 2.3 (Trang 11)
Hình 2.2 - Giáo trình Trang bị điện 2 (Ngành Điện công nghiệp)
Hình 2.2 (Trang 11)
1. Sơ đồ nguyên lý (hình 3.1) - Giáo trình Trang bị điện 2 (Ngành Điện công nghiệp)
1. Sơ đồ nguyên lý (hình 3.1) (Trang 12)
Hình 4.1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy tiện T1-8A 2. Trang bị điện.   - Giáo trình Trang bị điện 2 (Ngành Điện công nghiệp)
Hình 4.1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy tiện T1-8A 2. Trang bị điện. (Trang 15)
Hình 4.2. Sơ đồ nguyên lý máy Tiện Rơvonve - Giáo trình Trang bị điện 2 (Ngành Điện công nghiệp)
Hình 4.2. Sơ đồ nguyên lý máy Tiện Rơvonve (Trang 18)
Hình 5.1. Sơ đồ nguyên lý máy phay FU-250. - Giáo trình Trang bị điện 2 (Ngành Điện công nghiệp)
Hình 5.1. Sơ đồ nguyên lý máy phay FU-250 (Trang 20)
Hình 5.1. Sơ đồ nguyên lý máy phay 1H82. - Giáo trình Trang bị điện 2 (Ngành Điện công nghiệp)
Hình 5.1. Sơ đồ nguyên lý máy phay 1H82 (Trang 22)
1. Sơ đồ nguyên lý (hình 6.1) - Giáo trình Trang bị điện 2 (Ngành Điện công nghiệp)
1. Sơ đồ nguyên lý (hình 6.1) (Trang 23)
Hình 6.2. Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy Doa 2A613 - Giáo trình Trang bị điện 2 (Ngành Điện công nghiệp)
Hình 6.2. Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy Doa 2A613 (Trang 26)
1. Sơ đồ nguyên lý (hình 7.1) - Giáo trình Trang bị điện 2 (Ngành Điện công nghiệp)
1. Sơ đồ nguyên lý (hình 7.1) (Trang 27)
Hình 7.2 Sơ đồ nguyên lý máy Khoan cần - Giáo trình Trang bị điện 2 (Ngành Điện công nghiệp)
Hình 7.2 Sơ đồ nguyên lý máy Khoan cần (Trang 30)
Hình 8.1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy mài Mài 3Б722 - Giáo trình Trang bị điện 2 (Ngành Điện công nghiệp)
Hình 8.1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy mài Mài 3Б722 (Trang 31)
Hình 8.2 Sơ đồ mạch điện máy Mài phẳng - Giáo trình Trang bị điện 2 (Ngành Điện công nghiệp)
Hình 8.2 Sơ đồ mạch điện máy Mài phẳng (Trang 35)
Hình 9. 1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện băng tải - Giáo trình Trang bị điện 2 (Ngành Điện công nghiệp)
Hình 9. 1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện băng tải (Trang 36)
Hình 10.1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện cầu trục - Giáo trình Trang bị điện 2 (Ngành Điện công nghiệp)
Hình 10.1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện cầu trục (Trang 39)
Hình 10.2.a. Sơ đồ kết nối đầu thu điều khiển từ xa - Giáo trình Trang bị điện 2 (Ngành Điện công nghiệp)
Hình 10.2.a. Sơ đồ kết nối đầu thu điều khiển từ xa (Trang 41)
Bài 2. Tìm hiểu các thông số kỹ thuật và cắm dây kết nối trên mô hình Cầu trục (cho trong hình 11.2a; 10.2b; 10.2c) - Giáo trình Trang bị điện 2 (Ngành Điện công nghiệp)
i 2. Tìm hiểu các thông số kỹ thuật và cắm dây kết nối trên mô hình Cầu trục (cho trong hình 11.2a; 10.2b; 10.2c) (Trang 41)
Hình 10.2. c. Sơ đồ nguyên lý điều khiển động cơ xe con và động cơ tời Trang bị điện trong mạch và nguyên lý hoạt động  - Giáo trình Trang bị điện 2 (Ngành Điện công nghiệp)
Hình 10.2. c. Sơ đồ nguyên lý điều khiển động cơ xe con và động cơ tời Trang bị điện trong mạch và nguyên lý hoạt động (Trang 42)
Hình 11.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điện thang máy vận chuyển hàng - Giáo trình Trang bị điện 2 (Ngành Điện công nghiệp)
Hình 11.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điện thang máy vận chuyển hàng (Trang 46)
Hình 11.2 Sơ đồ nguyên lý mạch điện thang máy nhà 5 tầng - Giáo trình Trang bị điện 2 (Ngành Điện công nghiệp)
Hình 11.2 Sơ đồ nguyên lý mạch điện thang máy nhà 5 tầng (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN