Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
685 KB
Nội dung
Tiểu luận SựquảnlýcủaNhànướccácCôngtypháthànhchứngkhoán MỤC LỤC 1.2. Các lo i ch ng khoán :ạ ứ 4 1.2.1. C phi u :ổ ế .4 1.2.2. Trái phi u :ế .4 1.2.3. Các ch ng ch có ngu n g c ch ng khoán:ứ ỉ ồ ố ứ .5 2. Th tr ng ch ng khoánị ườ ứ 5 2.1. C c uơ ấ .6 2.2. Ch c n ng c a TTCK ứ ă ủ 7 2.2.1. Ch c n ng th nh t :Huy ng v n cho n n kinh tứ ă ứ ấ độ ố ề ế .7 2.2.2. Ch c n ng th hai: thông tin ứ ă ứ 7 2.2.3. Ch c n ng th ba: cung c p kh n ng thanh kho nứ ă ứ ấ ả ă ả 7 2.2.4 Ch c n ng th t : ánh giá giá tr doanh nghi pứ ă ứ ư đ ị ệ .7 2.2.5. Ch c n ng th n m: t o môi tr ng chính ph th c hi n ứ ă ứ ă ạ ườ để ủ ự ệ chính v môĩ 8 II. CÁC CH TH THAM GIA TH TR NG CH NG KHOÁN Ủ Ể Ị ƯỜ Ứ .8 1. Nh phát h nh à à 8 2.1. Các nh u t các nhânà đầ ư .8 2.2. Các nh u t có t ch cà đầ ư ổ ứ 8 3. Các t ch c kinh doanh ch ng khoán ổ ứ ứ .9 3.1. Côngty ch ng khoán ứ .9 3.2. Các ngân h ng th ng m ià ươ ạ 9 4. Các t ch c có liên quan n th tr ng ch ng khoán ổ ứ đế ị ườ ứ .9 4.1. C quan qu n lý nh n c ơ ả à ướ 9 4.2. S giao d ch ch ng khoán ở ị ứ 9 4.4. T ch c ký g i v thanh toán ch ng khoán ổ ứ ử à ứ .10 4.5. Các t ch c ánh giá h s tín nhi mổ ứ đ ệ ố ệ .10 T I LI U THAM KH OÀ Ệ Ả 25 LỜI MỞ ĐẦU Với sựphát triển mạnh mẽ về kinh tế của thế giới, sự vươn lên không ngừng củacácnước trong khu vực về tất cả các lĩnh vực mà đặc biệt là sựphát triển như vũ bão về kinh tế, chính trị, xã hội. Điều đó đặt nước ta vào một vị thế vô cùng quan trọng, bởi vì nước ta nằm ở vị trí cực kỳ nhạy cảm, nhạy cảm cả về vị trí chiến lược quânsự cũng như kinh tế trong khu vực. Chính vì thế mà Đảng và nhànước đã nhận thấy rõ công việc của mình là phải lãnh đạo, định hướng phát triển cho nền kinh tế đất nước sao cho thật tốt, để tiến vào kỷ nguyên mới với thành công mới rực rỡ. Để đạt được điều đó Đảng, nhànước đã đưa ra nhiệm vụ và mục tiêu phải tiến hành "Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá đất nước". Để tiến hànhcông nghiệp hoá hiện đại hoá thành công, tăng trưởng kinh tế bền vững, khắc phục nguy cơ tụt hậu so với cácnước trong khu vực cần phải có nguồn vốn lớn. Mà để có nguồn vốn lớn cần phát triển thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, việc phát triển thị trường chứngkhoán ở Việt Nam gặp không ít khó khăn về kinh tế cũng như sự hiểu biết loại hình kinh doanh này còn hạn chế, đặc biệt khi thị trường chứngkhoán đi vào hoạt động thì cần phải có “Sự quảnlýcủaNhànướccácCôngtypháthànhchứng khoán”. Chính vì thế, mà hơn bao giờ hết chúng ta cần phải chuẩn bị một cách kỹ càng cả về kiến thức cơ bản và học hỏi kinh nghiệm củacácnước khác trên thế giới về tổ chức quảnlý và kiểm soát hoạt động củacácCôngtypháthànhchứng khoán. Những nội dung chính được trình bày trong Đề án này gồm: Phần 1: Thị trường chứngkhoán và cácCôngtypháthànhchứngkhoán Phần 2: QuảnlýNhànước đối với cácCôngtypháthànhchứngkhoán Phần 3: Thực trạng và phương hướng quảnlý phù hợp ở Việt Nam hiện nay NỘI DUNG PHẦN 1: THỊ TRƯỜNG CHỨNGKHOÁN VÀ CÁCCÔNGTYPHÁTHÀNHCHỨNGKHOÁN I. CHỨNGKHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNGKHOÁN 1. Chứngkhoán Khái niệm Chứngkhoán là chứng chỉ thể hiện quyền của chủ sở hữu chứngkhoán đối với người phát hành. Chứngkhoán bao gồm : chứngkhoán nợ (trái phiếu), chứngkhoán vốn (cổ phiếu) và cácchứng chỉ có nguồn gốc chứngkhoán (chứng quyền, chứng khế, chứng chỉ thụ hưởng .). Cácchứngkhoán do chính phủ, chính quyền địa phương và cáccôngtypháthành với mức giá nhất định. Sau khi phát hành, cácchứngkhoán có thể được mua đi bán lại nhiều lần trên thị trường chứngkhoán theo các mức giá khác nhau tuỳ thuộc vào cung và cầu trên thị trường. 1.2. Các loại chứngkhoán : 1.2.1. Cổ phiếu : Cổ phiếu là chứngkhoán vốn, xác nhận quyền sở hữu một phần tài sản côngtycủa cổ đông. Cổ phiếu gồm hai loại chính: - Cổ phiếu thường: là cổ phiếu xác định quyền sở hữu của cổ đông trong công ty. Cổ phiếu thường được đặc trưng bởi quyền quản lí, kiểm soát công ty. Cổ đông sở hữu cổ phiếu thường được tham gia bầu hội đồng quả trị, tham gia bỏ phiếu quyết định các vấn đề lớn củacông ty. Cổ tức của cổ phiếu thường được trả khi hội đồng quản trị công bố. Khi côngty giải thể hoặc phá sản, cổ đông sở hữu cổ phiếu thường sẽ được chia số tiền còn lại sau khi thanh toán cáckhoản nợ và thanh toán cho cổ phiếu ưu đãi. - Cổ phiếu ưu đãi: là cổ phiếu có cổ tức xác định được thể hiện bằng số tiền xác định được in trên cổ phiếu hoặc theo tỉ lệ phần trăm cố định so với mệnh giá cổ phiếu.Cổ phiếu ưu đãi thường được trả cổ tức trước các cổ phiếu thường. Cổ đông sở hữu cổ phiếu ưu đãi không được tham gia bỏ phiếu bầu ra hội đồng quản trị. Khi côngty giải thể hoặc phá sản, cổ phiếu ưu đãi được ưu tiên thanh toán trước các cổ phiếu thường. 1.2.2. Trái phiếu : Trái phiếu là chứngkhoán nợ, người pháthành trái phiếu phải trả lãi và hoàn trả gốc cho những người sở hữu trái phiếu vào lúc đáo hạn. Trái phiếu có thể phân theo nhiều tiêu chí khác nhau: - Căn cứ vào chủ thể phát hành, trái phiếu gồm hai loại chính là: trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương (do chính phủ và chính quyền địa phương phát hành) và trái phiếu côngty (do côngtyphát hành). - Căn cứ vào tính chất chuyển đổi, trái phiếu được chia thành loại có khả năng chuyển đổi (chuyển đổi thành cổ phiếu) và loại không có khả năng chuyển. - Căn cứ vào cách thức trả lãi, trái phiếu được chia thành các loại sau: + Trái phiếu có lãi suất cố định: là loại trái phiếu được thanh toán cố định theo định kỳ. + Trái phiếu với lãi suất thả nổi: là loại trái phiếu mà khoản lãi thu được thay đổi theo sự biến động của lãi suất thị trường hoặc bị chi phối bởi biểu giá, chẳng hạn như giá bán lẻ. + Trái phiếu chiết khấu: là loại trái phiếu không trả thưởng và được bán theo nguyên tắc chiết khấu. Tiền thưởng cho việc sở hữu trái phiếu nằm dưới dạng lợi nhuận do vốn đem lại hơn là tiền thu nhập ( nó là phần chênh lệch giữa giá trị danh nghĩa- mệnh giá trái phiếu và giá mua). - Trái phiếu có bảo đảm và trái phiếu không có bảo đảm. 1.2.3. Cácchứng chỉ có nguồn gốc chứng khoán: - Chứng quyền: là giấy xác nhận quyền được mua cổ phiếu mới pháthành tại mức giải tường bán ra củacông ty. Cácchứng quyền thường được pháthành cho cổ đông cũ, sau đó chúng có thể được đem ra giao dịch. - Chứng khế: là các giấy tờ được pháthành kèm theo các trái phiếu, trong đó xác nhận quyền được mua cổ phiếu theo những điều kiện nhất định. - Chứng chỉ thụ hưởng: là giấy xác nhận quyền lợi của khách hàng là những nhà đầu tư cá nhân trong các quỹ đầu tư nhất định. Chứng chỉ này có thể được mua bán, giao dịch trên thị trường chứngkhoán như các giấy tờ có giá trị khác. Chứng chỉ này do côngty tín thác đầu tư hay các quỹ tương hỗ pháthành (là tổ chức chuyên nghiệp thực hiện đầu tư theo sự uỷ nhiệm của khách hàng) . 2. Thị trường chứngkhoán Thị trường chứngkhoán là nơi diễn ra các hoạt động mua bán chứngkhoán theo các nguyên tắc của thị trường (theo quan hệ cung cầu): 2.1. Cơ cấu Xét về sự lưu thông của CK trên thị trường,TTCK có hai loạI:thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. Thị trường sơ cấp: Là thị trường phát hành. Đây là thị trường mua bán cácchứngkhoánpháthành lần đầu giữa nhàpháthành (người bán) và nhà đầu tư (người mua). Trên thị trường sơ cấp, chính phủ và cáccôngty thực hiện huy động vốn thông qua việc phát hành- bán chứngkhoáncủa mình cho nhà đầu tư. Vai trò của thị trường sơ cấp là tạo ra hàng hoá cho thị trường giao dịch và làm tăng vốn đầu tư cho nền kinh tế. Nhàpháthành là người huy động vốn trên thị trường sơ cấp, gồm chính phủ, chính quyền địa phương, cáccôngty và các tổ chức tài chính. Nhà đầu tư trên thị trường sơ cấp bao gồm cá nhân, tổ chức đầu tư. Tuy nhiên, không phải nhàpháthành nào cũng nắm được các kiến thức và kinh nghiệm phát hành. Vì vậy, trên thị trường sơ cấp xuất hiện một tổ chức trung gian giữa nhàpháthành và nhà đầu tư, đó là nhà bảo lãnh pháthànhchứng khán. Nhà bảo lãnh pháthànhchứngkhoán giúp cho nhàpháthành thực hiện việc phân phối chứngkhoán mới pháthành và nhận từ nhàpháthành một khoản hoa hồng bảo lãnh pháthành cho dịch vụ này. Thị trường thứ cấp: Là thị trường giao dịch. Đây là thị trường mua bán các loại chứngkhoán đã được phát hành. Thị trường thứ cấp thực hiện vai trò điều hoà, lưu thông các nguồn vốn, đảm bảo chuyển hoá các nguồn vốn ngắn hạn thành dài hạn. Qua thị trường thứ cấp, những người có vốn nhàn rỗi tạm thời có thể đầu tư vào chứng khoán, khi cần tiền họ có thể bán lại chứngkhoán cho nhà đầu tư khác. Nghĩa là thị trường thứ cấp là nơi làm cho cácchứngkhoán trở nên ‘lỏng’ hơn. Thị trường thứ cấp là nơi xác định giá của mỗi loại chứngkhoán mà côngtypháthànhchứngkhoán bán ở thị trường thứ cấp. Nhà đầu tư trên thị trường sơ cấp chỉ mua cho côngtypháthành với giá mà họ cho rằng thị trường thứ cấp sẽ chấp nhận cho chứngkhoán này. Xét về phương diện tổ chức và giao dịch ,TTCK có ba loại: Thị trường chứngkhoán tập trung:là thị trường ở đó việc giao dịch mua bán chứngkhoán được thực hiện thông qua Sở giao dịch chứng khoán. Thị trường chứngkhoán bán tập trung: là thị trường CK “bậc cao”. Thị trường chứngkhoán bán tập trung (OTC) không có trung tâm giao dịch mà giao dịch mua bán chứngkhoán thông qua mạng lưới điện tín, điện thoại. Một điều rất quan trọng là cácnhà đầu tư trên thị trường OTC không trực tiếp gặp nhau để thoả thuận mua bán chứngkhoán như trong phòng giao dịch của SGDCK, thay vào đó họ thuê cáccôngty môi giới giao dịch hộ thông qua hệ thống viễn thông. Thị trưòng chứngkhoán phi tập trung: còn gọi là thị trường thứ ba. Hoạt động mua bán chứngkhoán được thực hiện tự do. 2.2. Chức năng của TTCK 2.2.1. Chức năng thứ nhất :Huy động vốn cho nền kinh tế Thị trường chứngkhoán được xem như chiếc cầu vô hình nối liền người thừa vốn với người thiếu vốn để họ giúp đỡ nhau thông qua việc mua bán cổ phiếu và qua đó để huy động vón cho nền kinh tế, góp phần phát triển sản xuất kinh doanh tạo công ăn việc làm cho người lao động, giảm thất nghiệp, ổn định đời sống dân cư và thúc đẩy nền kinh tế phát triển.Thông qua thị trường CK,chính phủ và chính quyền địa phương cũng huy động các nguồn vốn cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng.Thị trường chứngkhoán đóng vai trò tự động điều hoà vốn giữa nơi thừa sang nơi thiếu vốn. Vì vậy, nó góp phần giao lưu và phát triển kinh tế. Mức độ điều hoà này phụ thuộc vào quy mô hoạt động của từng thị trường chứng khoán. Chẳng hạn, những TTCK lớn như Luân Đôn, Niu óc , Paris, Tokyo, . thì phạm vi ảnh hưởng của nó vượt ra ngoài khuôn khổ quốc gia vì đây là những TTCK từ lâu được xếp vào loại hoạt động có tầm cơ quốc tế. Cho nên biến động của thị trường tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế của bản thân nước sở tại, mà còn ảnh hưởng đến thị trường chứngkhoánnước khác. 2.2.2. Chức năng thứ hai: thông tin Thị trường chứngkhoán bảo đảm thông tin chính xác, kịp thời ( cho cácnhà đầu tư và cácnhà kinh doanh chứngkhoán ) về tình hình cung - cầu, thị giá của từng loại chứngkhoán trên thị trường mình và trên thị trường chứngkhoán hữu quan. 2.2.3. Chức năng thứ ba: cung cấp khả năng thanh khoản Nhờ có thị trường chứngkhoán mà cácnhà đầu tư có thể chuyển đổi thành tiền khi họ muốn.Chức năng cung cấp khả năng thanh khoản bảo đảm cho thị trường chứngkhoán hoạt động hiệu quảvà năng động. 2.2.4 Chức năng thứ tư:đánh giá giá trị doanh nghiệp Thị trường chứngkhoán là nơi đánh giá chính xác doanh nghiệp thông qua chỉ số chứngkhoán trên thị trường .Việc này kích các doanh nhgiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,kích thích áp dụng công ngệ mới. 2.2.5. Chức năng thứ năm: tạo môi trường để chính phủ thực hiện chính vĩ mô Chính phủ có thẻ mua bán trái phiếu chính phủ đẻ toạ ra nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách và quảnlý lạm phát.ngoài ra chính có thể sử dụng các chính sách tác động vào thị trường chứngkhoán nhằm định hướng đầu tư. II. CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG CHỨNGKHOÁNCác đối tượng tham gia thị trường CK chia thành các nhóm:nhà phát hành,nhà đầu và các tổ chức có liên quan. 1. NhàpháthànhNhàpháthành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán. Nhàpháthành có thể là Chính phủ, chính quyền địa phương, Công ty. - - Chính phủ pháthànhcác loại trái phiếu chính phủ nhằm huy động tiền bù đắp thâm hụt ngân sách hoặc thực hiện nhưng công trình quốc gia lớn. - - Chính quyền địa phương pháthành trái phiếu địa phương để huy động tiền đầu tư cho cáccông trình hay chương trình kinh tế, xã hội của địa phương. - - Cáccôngty muốn huy động vốn đầu tư phát triển sản xuất thương pháthành trái phiếu côngty hoặc cổ phiếu. 2. Nhà đầu tư Nhà đầu tư có thể chia làn hai loại: nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư có tổ chức. 2.1. Cácnhà đầu tư các nhân Nhà đầu tư các nhân là những người tham gia mua bán trên thị trường chứngkhoán với mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên, lợi nhuận luôn gắn liền với rủi ro. Rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng lớn. Do vậy, cácnhà đầu tư phải lựa chọn các hình thức đầu tư phù hợp với mình. 2.2. Cácnhà đầu tư có tổ chức Các tổ chức này thường xuyên mua bán chứngkhoán với số lượng lớn và có các bộ phận chức năng bao gồm nhiều chuyên gia có kinh nghiệm để nghiên cứu thị trường và đưa ra các quyết định đầu tư. Đầu tư thông qua các tổ chức này có ưu điểm là đa dạng hoá danh mục đầu tư và các quyết định đầu tư được thực hiện bởi các chuyên gia có kinh nghiệm. Một bộ phận quan trọng củacác tổ chức đầu tư là cáccôngty tài chính. Bên cạnh đó, cáccôngtychứng khoán, các ngân hàng thương mại cũng có thể trở thành những nhà đầu tư chuyên nghiệp khi họ mua chứngkhoán cho mình. 3. Các tổ chức kinh doanh chứngkhoán 3.1. CôngtychứngkhoánCáccôngty này hoạt động với nghiệp vụ chính là bảo lãnh phát hành, tự doanh, môi giới, quảnlý danh mục đầu tư và tư vấn đầu tư chứng khoán. 3.2. Các ngân hàng thương mại Các ngân hàng thương mại có thể sử dụng vốn để đầu tư chứngkhoán nhưng chỉ được trong giới hạn rất định để bảo vệ ngân hàng trước những biến động của giá chứng khoán. 4. Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứngkhoán 4.1. Cơ quanquảnlýnhànước Cơ quan này được thành lập để thực hiện chức năng quảnlýnhànước đối với thị trường chứng khoán. cơ quan này có những tên gọi khác nhau tuỳ từng nước. Tại Anh có Uỷ ban đầu tư chứngkhoán (SIB- Securities Investment Board), tại Mỹ có Uỷ ban chứngkhoán và Giao dịch chứngkhoán (SEC - Securities And Exchange Comission) hay ở Nhật Bản có Uỷ ban giám sát chứngkhoán và Giao dịch chứngkhoán (ESC - Exchange Surveillance Comission) được thành lập vào năm 1992 và đến năm 1998 đổi tên thành FSA - Financial Supervision Agency. Và ở Việt Nam có Uỷ ban chứngkhoánnhànước được thành lập theo Nghị địng số 75/CP ngày 28/11/1996. 4.2. Sở giao dịch chứngkhoán Hiện nay trên thế giới có ba hình thức tổ chức SGDCK: Thứ nhất: SGDCK được tổ chức dưới hình thức “câu lạc bộ mini” hay được tổ chức theo chế độ hội viên. Đây là hình thức tổ chức SGDCK có tính chất tự phát. Trong hình thức này, các hội viên của sgdck tự tổ chức và tự quảnlý SGDCK theo pháp luật không có sự can thiệp củanhà nước. Các thành viên của SGDCK bầu ra hội đồng quản trị để quảnlý và hội đồng quản trị bầu ra ban điều hành. Thứ hai: SGDCK được tổ chức dưới hình thức côngty cổ phần có cổ đông là côngtychứngkhoán thành viên. SGDCK tổ chức dưới hình thức này hoạt động theo luật côngty cổ phần và chịu sự giám sát của một cơ quan chuyên môn về chứngkhoán và thị trường chứngchứngkhoán do chính phủ lập ra. Thứ ba: SGDCK được tổ chức dưới dạng một côngty cổ phần nhưng có sự tham gia quảnlý và điều hànhcủaNhà nước. Cơ cấu tổ chức, điều hành và quảnlý cũng giống như hình thức côngty cổ phần nhưng trong thành phần hội đồng quản trị có một số thành viên do Uỷ ban chứngkhoán quốc gia đưa vào, giám đốc điều hành SGDCK do ủy ban chứngkhoán bổ nhiệm. 4.3. Hiệp hội cácnhà kinh doanh chứngkhoán Hiệp hội cácnhà kinh doanh chứngkhoán hoạt động với mục đích bảo vệ lợi ích cho cáccôngty thành viên nói riêng và cho toàn ngành chứngkhoán nói chung. Hiệp hội này có một số các chức năng chính sau: - Khuyến khích hoạt động đầu tư và kinh doanh chứng khoán. - Ban hành và thực hiện các quy tắc tự điều hành trên cơ sở các quy định pháp luật về chứng khoán. - Điều tra và giải quyết tranh chấp giữa các thành viên. - Tiêu chuẩn hoá các nguyên tắc và thông lệ trong ngành chứng khoán. 4.4. Tổ chức ký gửi và thanh toán chứngkhoán Tổ chức ký gửi và thanh toán chứngkhoán là các tổ chức nhận lưu giữ cácchứngkhoán và tiến hành nghiệp vụ thanh toán bù trừ. 4.5. Các tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm Các tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm là cáccôngty chuyên đưa ra các đánh giá về tình hình và triển vọng củacáccôngty khác dưới dạng các hệ số tín nhiệm. III. CÁCCÔNGTYPHÁTHÀNHCHỨNGKHOÁN 1. Điều kiện pháthành - Pháthànhchứngkhoán ra côngchúng là việc chào bán chứngkhoán rộng rãi cho cácnhà đầu tư ngoài tổ chức pháthành để huy động vốn từ đông đảo côngchúng đầu tư. Hình thức huy động vốn này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam, khi mà một nguồn vốn nhàn rỗi rất lớn vẫn còn nằm trong dân, trong khi các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế luôn ở trong tình trạng đói vốn và khả năng đáp ứng của ngân sách nhànước cũng như vay ngân hàng còn hạn chế. - Hiện nay trong bất kỳ thị trường nào, dù là đã phát triển hay đang phát triển, yêu cầu đầu tiên đối với hoạt động pháthành là phải có sựquản lý, giám sát củanhànước để đảm bảo hiệu quả, công bằng và bảo vệ quyền lợi củacácnhà đầu tư. Ở Việt Nam, Uỷ ban ChứngkhoánNhànước với tư cách là cơ quanquảnlýNhànước về chứngkhoán và thị trường chứng khoán, thực hiện chức năng giám sát và điều chỉnh việc pháthànhchứngkhoán ra côngchúng để được niêm yết trên thị trường. [...]... về cácCôngtypháthànhchứngkhoán cùng với sựquảnlýnhànước đối với cáccôngty này tại Việt nam, giải pháp nhằm thúc đẩy thị trường chứngkhoán Việt nam đứng từ góc độ của một nhàquảnlý Việc hoàn thiện mô hình quản lýcủaNhànước giúp cho cácCôngtypháthànhchứngkhoán cũng như Thị trường chứngkhoán ở Việt Nam tiến lên một bước phát triển mới là hết sức cần thiết để thực hiện các mục tiêu... cácCôngtypháthànhchứngkhoán ở nước ta hiện nay + Về công tác quảnlý và giám sát: Bên cạnh hệ thống luật pháp, cần phải có cơ quanquảnlýcôngtypháthànhchứng khoán, mỗi nước đều có một cơ quanquảnlý đảm bảo cho việc pháthành diễn ra thuận lợi Thực tế cho thấy bất kỳ nền kinh tế thị trường nào cũng cần có sự điều tiết củaNhànước Mức độ và phạm vi điều tiết tuỳ thuộc vào sựphát triển của. .. vốn củanhàphát hành, được quyền mua bán tự do trên thị trường riêng của nó Chúng là nguồn tiếp vốn, là máu nuôi dưỡng các tế bào kinh tế, là cái phao nâng đỡ con tàu kinh tế qua các cơn phong ba bão tố của thị trường PHẦN 2: QUẢNLÝNHÀNƯỚC ĐỐI VỚI CÁCCÔNGTYPHÁTHÀNHCHỨNGKHOÁN I KHÁI NIỆM QUẢNLÝNHÀNƯỚC 1 Khái niệm - Là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền củaNhànước nên đối tượng quản. .. tại các Ngân hàng hoặc tại các Thị trường Giao dịch chứngkhoán Cùng với sự phối hợp hoạt động của hệ thống Ngân hàng và kho bạc Nhànước trên TTCK theo mô hình như đã nêu trên; đề nghị khuyến khích thành lập cáccôngty tư vấn, côngtyquảnlý quỹ và Côngty niêm yết pháthànhchứngkhoánchung - Đối với trái phiếu, mặc dù đây là loại hình chứngkhoán nợ, phản ánh cáckhoản vay nợ của tổ chức phát hành. .. với các SGDCK, Côngty môi giới, Nhà giao dịch, Côngty đầu tư… Mặc dù TTCK củacácnước này ra đời sớm, có hệ thống luật pháp về TTCK được coi là khá hoàn chỉnh tạo nên môi trường pháp lý tốt cho hoạt động của TTCK, nhưng để quảnlý tốt TTCK cácnước này vẫn cần phải có cơ quanquảnlýnhànước về lĩnh vực này - Hầu như cácnước đều thực hiện hai cách pháthànhchứngkhoán để huy động vốn Phát hành. .. cả định ra đường lối phát triển và thiết lập kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho sựphát triển Do vậy chức năng định hướng còn được gọi là chức năng hoạch định Chất lượng của định hướng tạo điều kiện cho việc thực hiện các chức năng còn lại củaquảnlý và quyết định toàn bộ quá trình quản lýcủaNhànước Cho nên sự quản lýcủanhànước đối với cácCôngtypháthànhchứngkhoán có đúng đắn hay... quảnlý độc lập, nhất là việc quảnlýcácCôngtypháthànhchứngkhoán Vì vậy, năm 1992 đã thành lập Uỷ ban Giám sát chứngkhoán (SESC) độc lập Hiện nay, Nhật Bản có 8 Sở Giao dịch Chứng khoán( SGDCK), trong đó có 3 SGDCK giao dịch tất cả các loại chứng khoán, chiếm 98,1% tổng giá trị giao dịch trên toàn toàn Các SGDCK Nhật là các tổ chức tự quản chịu sự chi phối bởi Luật Chứngkhoán và giao dịch chứng. .. KHẢO 1 Chứngkhoán và thị trường chứngkhoán - Uỷ ban chứngkhoánnhànước 2 Những kiến thức cơ bản về chứngkhoán và thị trường chứngkhoán - Uỷ ban chứngkhoánnhànước 3 Tạp chí Chứngkhoán Việt Nam, Số 6- Tháng 6 Năm 2004, Trang 12-15 4 Tạp chí Chứngkhoán Việt Nam, Số 5- Tháng 5 Năm 2004, Trang 12-14 5 Tạp chí Chứngkhoán Việt Nam, Số 1- Tháng 1 Năm 2000, Trang 30-32 6 Giáo trình quảnlýnhà nước. .. là pháthànhchứngkhoán có tính chất riêng lẻ cho một số lượng hạn chế nhất định các cá nhân hoặc tổ chức đầu tư Pháthànhchứngkhoán ra côngchúng tức là pháthành rộng rãi chứngkhoán cho tất cả các cá nhân, các tổ chức hoặc nhóm cá nhân hay nhóm tổ chức Ranh giới giữa pháthành tư nhân và pháthành ra côngchúng được phân biệt bằng các quy định giới hạn số lượng người mua Thí dụ ở Hoa Kỳ phát hành. .. đối nhịp nhàng tạo điều kiện thuận lợi cho quảnlý doanh nghiệp, quảnlý khu vực và quảnlý ngành phát huy được hiệu quả của mình - Quảnlý mang tính quyền lực: Nhà nướcquảnlý các hoạt xã hội bằng quyền lực chính trị ( lập pháp, hành pháp và tư pháp) của giai cấp thống trị đối với giai cấp khác Mặt khác quản lýnhànước còn mang tính pháp quyền và thực hiên theo nguyên tắc pháp chế Quảnlý bằng pháp . còn lại của quản lý và quyết định toàn bộ quá trình quản lý của Nhà nước. Cho nên sự quản lý của nhà nước đối với các Công ty phát hành chứng khoán có. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ CÁC CÔNG TY PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN I. CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1. Chứng khoán Khái niệm Chứng khoán là chứng chỉ thể