1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự quản lý của Nhà nước các Công ty phát hành chứng khoán

28 411 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 163 KB

Nội dung

Luận Văn: Sự quản lý của Nhà nước các Công ty phát hành chứng khoán

Trang 1

Lời Mở đầu

Với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế của thế giới, sự vơn lên không ngừngcủa các nớc trong khu vực về tất cả các lĩnh vực mà đặc biệt là sự phát triển nh vũbão về kinh tế, chính trị, xã hội Điều đó đặt nớc ta vào một vị thế vô cùng quantrọng, bởi vì nớc ta nằm ở vị trí cực kỳ nhạy cảm, nhạy cảm cả về vị trí chiến lợcquân sự cũng nh kinh tế trong khu vực Chính vì thế mà Đảng và nhà nớc đã nhậnthấy rõ công việc của mình là phải lãnh đạo, định hớng phát triển cho nền kinh tếđất nớc sao cho thật tốt, để tiến vào kỷ nguyên mới với thành công mới rực rỡ Đểđạt đợc điều đó Đảng, nhà nớc đã đa ra nhiệm vụ và mục tiêu phải tiến hành "Côngnghiệp hoá và Hiện đại hoá đất nớc".

Để tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá thành công, tăng trởng kinh tế bềnvững, khắc phục nguy cơ tụt hậu so với các nớc trong khu vực cần phải có nguồnvốn lớn Mà để có nguồn vốn lớn cần phát triển thị trờng chứng khoán Tuy nhiên,việc phát triển thị trờng chứng khoán ở Việt Nam gặp không ít khó khăn về kinh tếcũng nh sự hiểu biết loại hình kinh doanh này còn hạn chế, đặc biệt khi thị trờng

chứng khoán đi vào hoạt động thì cần phải có Sự quản lý của Nhà n“Sự quản lý của Nhà n ớc các Côngty phát hành chứng khoán ”.

Chính vì thế, mà hơn bao giờ hết chúng ta cần phải chuẩn bị một cách kỹ càngcả về kiến thức cơ bản và học hỏi kinh nghiệm của các nớc khác trên thế giới về tổchức quản lý và kiểm soát hoạt động của các Công ty phát hành chứng khoán.

Những nội dung chính đợc trình bày trong Đề án này gồm:

Phần 1: Thị trờng chứng khoán và các Công ty phát hành chứng khoánPhần 2: Quản lý Nhà nớc đối với các Công ty phát hành chứng khoánPhần 3: Thực trạng và phơng hớng quản lý phù hợp ở Việt Nam hiện nay

Trang 2

nội dung

Phần 1: thị tr ờng chứng khoán và các công ty phát hànhchứng khoán

1 Chứng khoán

Chứng khoán là chứng chỉ thể hiện quyền của chủ sở hữu chứng khoán đối vớingời phát hành Chứng khoán bao gồm : chứng khoán nợ (trái phiếu), chứng khoánvốn (cổ phiếu) và các chứng chỉ có nguồn gốc chứng khoán (chứng quyền, chứngkhế, chứng chỉ thụ hởng ).

Các chứng khoán do chính phủ, chính quyền địa phơng và các công ty pháthành với mức giá nhất định Sau khi phát hành, các chứng khoán có thể đợc mua đibán lại nhiều lần trên thị trờng chứng khoán theo các mức giá khác nhau tuỳ thuộcvào cung và cầu trên thị trờng.

1.2 Các loại chứng khoán :1.2.1 Cổ phiếu :

Cổ phiếu là chứng khoán vốn, xác nhận quyền sở hữu một phần tài sản công tycủa cổ đông Cổ phiếu gồm hai loại chính:

- Cổ phiếu thờng: là cổ phiếu xác định quyền sở hữu của cổ đông trong côngty Cổ phiếu thờng đợc đặc trng bởi quyền quản lí, kiểm soát công ty Cổ đông sởhữu cổ phiếu thờng đợc tham gia bầu hội đồng quả trị, tham gia bỏ phiếu quyếtđịnh các vấn đề lớn của công ty Cổ tức của cổ phiếu thờng đợc trả khi hội đồngquản trị công bố Khi công ty giải thể hoặc phá sản, cổ đông sở hữu cổ phiếu thờngsẽ đợc chia số tiền còn lại sau khi thanh toán các khoản nợ và thanh toán cho cổphiếu u đãi.

- Cổ phiếu u đãi: là cổ phiếu có cổ tức xác định đợc thể hiện bằng số tiền xácđịnh đợc in trên cổ phiếu hoặc theo tỉ lệ phần trăm cố định so với mệnh giá cổphiếu.Cổ phiếu u đãi thờng đợc trả cổ tức trớc các cổ phiếu thờng Cổ đông sở hữucổ phiếu u đãi không đợc tham gia bỏ phiếu bầu ra hội đồng quản trị Khi công tygiải thể hoặc phá sản, cổ phiếu u đãi đợc u tiên thanh toán trớc các cổ phiếu thờng.

1.2.2 Trái phiếu :

Trái phiếu là chứng khoán nợ, ngời phát hành trái phiếu phải trả lãi và hoàn trảgốc cho những ngời sở hữu trái phiếu vào lúc đáo hạn.

Trang 3

Trái phiếu có thể phân theo nhiều tiêu chí khác nhau:

- Căn cứ vào chủ thể phát hành, trái phiếu gồm hai loại chính là: trái phiếuchính phủ, trái phiếu chính quyền địa phơng (do chính phủ và chính quyền địa ph-ơng phát hành) và trái phiếu công ty (do công ty phát hành).

- Căn cứ vào tính chất chuyển đổi, trái phiếu đợc chia thành loại có khả năngchuyển đổi (chuyển đổi thành cổ phiếu) và loại không có khả năng chuyển.

- Căn cứ vào cách thức trả lãi, trái phiếu đợc chia thành các loại sau:

+ Trái phiếu có lãi suất cố định: là loại trái phiếu đợc thanh toán cố định theođịnh kỳ.

+ Trái phiếu với lãi suất thả nổi: là loại trái phiếu mà khoản lãi thu đợc thayđổi theo sự biến động của lãi suất thị trờng hoặc bị chi phối bởi biểu giá, chẳng hạnnh giá bán lẻ.

+ Trái phiếu chiết khấu: là loại trái phiếu không trả thởng và đợc bán theonguyên tắc chiết khấu Tiền thởng cho việc sở hữu trái phiếu nằm dới dạng lợinhuận do vốn đem lại hơn là tiền thu nhập ( nó là phần chênh lệch giữa giá trị danhnghĩa- mệnh giá trái phiếu và giá mua).

- Trái phiếu có bảo đảm và trái phiếu không có bảo đảm.

1.2.3 Các chứng chỉ có nguồn gốc chứng khoán:

- Chứng quyền: là giấy xác nhận quyền đợc mua cổ phiếu mới phát hành tạimức giải tờng bán ra của công ty Các chứng quyền thờng đợc phát hành cho cổđông cũ, sau đó chúng có thể đợc đem ra giao dịch.

- Chứng khế: là các giấy tờ đợc phát hành kèm theo các trái phiếu, trong đóxác nhận quyền đợc mua cổ phiếu theo những điều kiện nhất định.

- Chứng chỉ thụ hởng: là giấy xác nhận quyền lợi của khách hàng là nhữngnhà đầu t cá nhân trong các quỹ đầu t nhất định Chứng chỉ này có thể đợc muabán, giao dịch trên thị trờng chứng khoán nh các giấy tờ có giá trị khác Chứng chỉnày do công ty tín thác đầu t hay các quỹ tơng hỗ phát hành (là tổ chức chuyênnghiệp thực hiện đầu t theo sự uỷ nhiệm của khách hàng)

Thị trờng chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động mua bán chứng khoántheo các nguyên tắc của thị trờng (theo quan hệ cung cầu):

Trang 4

2.1.Cơ cấu

Xét về sự lu thông của CK trên thị trờng,TTCK có hai loạI:thị trờng sơ cấp vàthị trờng thứ cấp.

Thị trờng sơ cấp: Là thị trờng phát hành Đây là thị trờng mua bán các chứng

khoán phát hành lần đầu giữa nhà phát hành (ngời bán) và nhà đầu t (ngời mua).Trên thị trờng sơ cấp, chính phủ và các công ty thực hiện huy động vốn thông quaviệc phát hành- bán chứng khoán của mình cho nhà đầu t.

Vai trò của thị trờng sơ cấp là tạo ra hàng hoá cho thị trờng giao dịch và làmtăng vốn đầu t cho nền kinh tế.

Nhà phát hành là ngời huy động vốn trên thị trờng sơ cấp, gồm chính phủ,chính quyền địa phơng, các công ty và các tổ chức tài chính.

Nhà đầu t trên thị trờng sơ cấp bao gồm cá nhân, tổ chức đầu t Tuy nhiên,không phải nhà phát hành nào cũng nắm đợc các kiến thức và kinh nghiệm pháthành Vì vậy, trên thị trờng sơ cấp xuất hiện một tổ chức trung gian giữa nhà pháthành và nhà đầu t, đó là nhà bảo lãnh phát hành chứng khán Nhà bảo lãnh pháthành chứng khoán giúp cho nhà phát hành thực hiện việc phân phối chứng khoánmới phát hành và nhận từ nhà phát hành một khoản hoa hồng bảo lãnh phát hànhcho dịch vụ này.

Thị trờng thứ cấp: Là thị trờng giao dịch Đây là thị trờng mua bán các loại

chứng khoán đã đợc phát hành Thị trờng thứ cấp thực hiện vai trò điều hoà, luthông các nguồn vốn, đảm bảo chuyển hoá các nguồn vốn ngắn hạn thành dài hạn.Qua thị trờng thứ cấp, những ngời có vốn nhàn rỗi tạm thời có thể đầu t vào chứngkhoán, khi cần tiền họ có thể bán lại chứng khoán cho nhà đầu t khác Nghĩa là thịtrờng thứ cấp là nơi làm cho các chứng khoán trở nên ‘lỏng’ hơn Thị trờng thứ cấplà nơi xác định giá của mỗi loại chứng khoán mà công ty phát hành chứng khoánbán ở thị trờng thứ cấp Nhà đầu t trên thị trờng sơ cấp chỉ mua cho công ty pháthành với giá mà họ cho rằng thị trờng thứ cấp sẽ chấp nhận cho chứng khoán này.

Xét về phơng diện tổ chức và giao dịch ,TTCK có ba loại:

Thị trờng chứng khoán tập trung:là thị trờng ở đó việc giao dịch mua bán

chứng khoán đợc thực hiện thông qua Sở giao dịch chứng khoán

Thị trờng chứng khoán bán tập trung: là thị trờng CK “Sự quản lý của Nhà nbậc cao” Thị trờng

chứng khoán bán tập trung (OTC) không có trung tâm giao dịch mà giao dịch muabán chứng khoán thông qua mạng lới điện tín, điện thoại Một điều rất quan trọng

Trang 5

là các nhà đầu t trên thị trờng OTC không trực tiếp gặp nhau để thoả thuận mua bánchứng khoán nh trong phòng giao dịch của SGDCK, thay vào đó họ thuê các côngty môi giới giao dịch hộ thông qua hệ thống viễn thông

Thị tròng chứng khoán phi tập trung: còn gọi là thị trờng thứ ba Hoạt động

mua bán chứng khoán đợc thực hiện tự do.

2.2.Chức năng của TTCK

2.2.1 Chức năng thứ nhất :Huy động vốn cho nền kinh tế

Thị trờng chứng khoán đợc xem nh chiếc cầu vô hình nối liền ngời thừa vốnvới ngời thiếu vốn để họ giúp đỡ nhau thông qua việc mua bán cổ phiếu và qua đóđể huy động vón cho nền kinh tế, góp phần phát triển sản xuất kinh doanh tạo côngăn việc làm cho ngời lao động, giảm thất nghiệp, ổn định đời sống dân c và thúcđẩy nền kinh tế phát triển.Thông qua thị trờng CK,chính phủ và chính quyền địaphơng cũng huy động các nguồn vốn cho đầu t phát triển cơ sở hạ tầng.Thị trờngchứng khoán đóng vai trò tự động điều hoà vốn giữa nơi thừa sang nơi thiếu vốn Vìvậy, nó góp phần giao lu và phát triển kinh tế Mức độ điều hoà này phụ thuộc vàoquy mô hoạt động của từng thị trờng chứng khoán Chẳng hạn, những TTCK lớnnh Luân Đôn, Niu óc , Paris, Tokyo, thì phạm vi ảnh hởng của nó vợt ra ngoàikhuôn khổ quốc gia vì đây là những TTCK từ lâu đợc xếp vào loại hoạt động cótầm cơ quốc tế Cho nên biến động của thị trờng tác động mạnh mẽ tới nền kinh tếcủa bản thân nớc sở tại, mà còn ảnh hởng đến thị trờng chứng khoán nớc khác.

2.2.2 Chức năng thứ hai: thông tin

Thị trờng chứng khoán bảo đảm thông tin chính xác, kịp thời ( cho các nhàđầu t và các nhà kinh doanh chứng khoán ) về tình hình cung - cầu, thị giá của từngloại chứng khoán trên thị trờng mình và trên thị trờng chứng khoán hữu quan.

2.2.3 Chức năng thứ ba: cung cấp khả năng thanh khoản

Nhờ có thị trờng chứng khoán mà các nhà đầu t có thể chuyển đổi thành tiềnkhi họ muốn.Chức năng cung cấp khả năng thanh khoản bảo đảm cho thị trờngchứng khoán hoạt động hiệu quảvà năng động.

2.2.4 Chức năng thứ t:đánh giá giá trị doanh nghiệp

Thị trờng chứng khoán là nơi đánh giá chính xác doanh nghiệp thông qua chỉsố chứng khoán trên thị trờng Việc này kích các doanh nhgiệp nâng cao hiệu quảsử dụng vốn,kích thích áp dụng công ngệ mới

Trang 6

2.2.5 Chức năng thứ năm: tạo môi trờng để chính phủ thực hiện chính vĩ mô

Chính phủ có thẻ mua bán trái phiếu chính phủ đẻ toạ ra nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát.ngoài ra chính có thể sử dụng các chính sách tác động vào thị trờng chứng khoán nhằm định hớng đầu t.

II.Các chủ thể tham gia thị trờng chứng khoán

Các đối tợng tham gia thị trờng CK chia thành các nhóm:nhà phát hành,nhàđầu và các tổ chức có liên quan.

1 Nhà phát hành

Nhà phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thị trờngchứng khoán Nhà phát hành có thể là Chính phủ, chính quyền địa phơng, Công ty.- - Chính phủ phát hành các loại trái phiếu chính phủ nhằm huy động tiền bù đắp

thâm hụt ngân sách hoặc thực hiện nhng công trình quốc gia lớn.

- - Chính quyền địa phơng phát hành trái phiếu địa phơng để huy động tiền đầu t chocác công trình hay chơng trình kinh tế, xã hội của địa phơng.

- - Các công ty muốn huy động vốn đầu t phát triển sản xuất thơng phát hành tráiphiếu công ty hoặc cổ phiếu.

2.2 Các nhà đầu t có tổ chức

Các tổ chức này thờng xuyên mua bán chứng khoán với số lợng lớn và có cácbộ phận chức năng bao gồm nhiều chuyên gia có kinh nghiệm để nghiên cứu thị tr-ờng và đa ra các quyết định đầu t Đầu t thông qua các tổ chức này có u điểm là đadạng hoá danh mục đầu t và các quyết định đầu t đợc thực hiện bởi các chuyên giacó kinh nghiệm

Một bộ phận quan trọng của các tổ chức đầu t là các công ty tài chính Bêncạnh đó, các công ty chứng khoán, các ngân hàng thơng mại cũng có thể trở thànhnhững nhà đầu t chuyên nghiệp khi họ mua chứng khoán cho mình.

Trang 7

3 Các tổ chức kinh doanh chứng khoán

4 Các tổ chức có liên quan đến thị trờng chứng khoán

4.1 Cơ quan quản lý nhà nớc

Cơ quan này đợc thành lập để thực hiện chức năng quản lý nhà nớc đối với thịtrờng chứng khoán cơ quan này có những tên gọi khác nhau tuỳ từng nớc Tại Anhcó Uỷ ban đầu t chứng khoán (SIB- Securities Investment Board), tại Mỹ có Uỷ banchứng khoán và Giao dịch chứng khoán (SEC - Securities And ExchangeComission) hay ở Nhật Bản có Uỷ ban giám sát chứng khoán và Giao dịch chứngkhoán (ESC - Exchange Surveillance Comission) đợc thành lập vào năm 1992 vàđến năm 1998 đổi tên thành FSA - Financial Supervision Agency Và ở Việt Namcó Uỷ ban chứng khoán nhà nớc đợc thành lập theo Nghị địng số 75/CP ngày28/11/1996.

4.2 Sở giao dịch chứng khoán

Hiện nay trên thế giới có ba hình thức tổ chức SGDCK:

Thứ nhất: SGDCK đợc tổ chức dới hình thức “Sự quản lý của Nhà ncâu lạc bộ mini” hay đợc tổchức theo chế độ hội viên Đây là hình thức tổ chức SGDCK có tính chất tự phát.Trong hình thức này, các hội viên của sgdck tự tổ chức và tự quản lý SGDCK theopháp luật không có sự can thiệp của nhà nớc Các thành viên của SGDCK bầu rahội đồng quản trị để quản lý và hội đồng quản trị bầu ra ban điều hành.

Thứ hai: SGDCK đợc tổ chức dới hình thức công ty cổ phần có cổ đông làcông ty chứng khoán thành viên SGDCK tổ chức dới hình thức này hoạt động theoluật công ty cổ phần và chịu sự giám sát của một cơ quan chuyên môn về chứngkhoán và thị trờng chứng chứng khoán do chính phủ lập ra.

Thứ ba: SGDCK đợc tổ chức dới dạng một công ty cổ phần nhng có sự thamgia quản lý và điều hành của Nhà nớc Cơ cấu tổ chức, điều hành và quản lý cũnggiống nh hình thức công ty cổ phần nhng trong thành phần hội đồng quản trị có

Trang 8

một số thành viên do Uỷ ban chứng khoán quốc gia đa vào, giám đốc điều hànhSGDCK do ủy ban chứng khoán bổ nhiệm.

4.3 Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán

Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán hoạt động với mục đích bảo vệ lợiích cho các công ty thành viên nói riêng và cho toàn ngành chứng khoán nói chung.Hiệp hội này có một số các chức năng chính sau:

- Khuyến khích hoạt động đầu t và kinh doanh chứng khoán.

- Ban hành và thực hiện các quy tắc tự điều hành trên cơ sở các quy định phápluật về chứng khoán.

- Điều tra và giải quyết tranh chấp giữa các thành viên.

- Tiêu chuẩn hoá các nguyên tắc và thông lệ trong ngành chứng khoán.

4.4 Tổ chức ký gửi và thanh toán chứng khoán

Tổ chức ký gửi và thanh toán chứng khoán là các tổ chức nhận lu giữ cácchứng khoán và tiến hành nghiệp vụ thanh toán bù trừ

- Hiện nay trong bất kỳ thị trờng nào, dù là đã phát triển hay đang phát triển,yêu cầu đầu tiên đối với hoạt động phát hành là phải có sự quản lý, giám sát củanhà nớc để đảm bảo hiệu quả, công bằng và bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu t ởViệt Nam, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc với t cách là cơ quan quản lý Nhà nớc vềchứng khoán và thị trờng chứng khoán, thực hiện chức năng giám sát và điều chỉnhviệc phát hành chứng khoán ra công chúng để đợc niêm yết trên thị trờng

Trang 9

- Mỗi nớc có những quy định riêng cho việc phát hành chứng khoán lần đầura công chúng Tuy nhiên, để phát hành chứng khoán ra công chúng thông thờng tổchức phát hành phải đảm bảo năm điều kiện cơ bản sau:

* Về quy mô vốn: tổ chức phát hành phải đáp ứng đợc yêu cầu về vốn điều lệ

tối thiểu ban đầu và sau khi phát hành phải đạt đợc một tỷ lệ phần trăm nhất địnhvềvốn cổ phần do công chúng nắm giữ và do số lợng công chúng tham gia.

* Về tính liên tục của hoạt động sản xuất kinh doanh: Công ty đợc thành lập

và hoạt động trong vòng một thời gian nhất định( thờng khoản từ 3-5 năm).

* Về đội ngũ quản lý công ty: Công ty phải có đội ngũ quản lý tốt, có đủ năng

lực và trình độ quản lý các hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty.

* Về hiệu quả sản xuất kinh doanh: công ty phải làm ăn có lãi với mức lợi

nhuận không thấp hơn mức quy định và trong một số năm liên tục nhất định ( thờngtừ 2- 3 năm).

* Về tính khả thi của dự án: công ty phải có dự án khả thi trong việc sử dụng

nguồn vốn huy động đợc.

Tuy nhiên, các nớc đang phát triển thờng cho phép một số trờng hợp ngoại lệ,tức là có những doanh nghiệp sẽ đợc miễn giảm một số điều kiện nêu trên, Ví dụ:Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công ích, hạ tầng cơ sở có thể đợc miễngiảm về hoạt động sản xuất kinh doanh ở Việt Nam, theo quy định của Nghị định48/1998/-NĐ-CP về chứng khoán và thị trờng chứng khoán và thông t 01/1998/TT-UBCK hớng dẫn Nghị định 48/1998/-NĐ-CP, tổ chức phát hành cổ phiếu, Tráiphiếu lần đầu ra công chúng phải đáp ứng đợc các điều kiện sau:

+ Mức vốn điều lệ tối thiểu là 10 tỷ đồng Việt Nam

+ Hoạt động kinh doanh có lãi trong 2 năm liên tục gần nhất

+ Thành viên Hội đồng quản trị và Giám đốc (Tổng giám đốc) có kinh nghiệmquản lý kinh doanh

+ Có phơng án khả thi về việc sử dụng vốn thu đợc từ đợt phát hành cổ phiếu,trái phiếu.

+ Tối thiểu 20% vốn cổ phần của tổ chức phát hành phải đợc bán cho trên 100ngời đầu t ngoài tổ chức phát hành; trờng hợp vốn cổ phần của tổ chức pháthành; trờng hợp vốn cổ phần của tổ chức phát hành từ 100 tỷ đồng trở lênthì tỷ lệ tối thiểu này là 15% vốn cổ phần của tổ chức phát hành.

Trang 10

+ Cổ đông sáng lập phải nắm giữ ít nhất 20% vốn cổ phần của tổ chức pháthành và phải nắm giữ mức này tối thiểu 3 năm kể từ ngày kết thúc đợt pháthành.

+ Trờng hợp cổ phiếu phát hành có tổng giá trị theo mệnh giá vợt 10 tỷ đồngthì phải có tổ chức bảo lãnh phát hành.

2 Hình thức phát hành

Doanh nghiệp có thể kêu gọi tiền tiết kiệm của dân c bằng cách phát hànhcổ phiếu hoặc trái phiếu để hình thành nguồn vốn dài hạn rất cần cho sự tài trợ pháttriển của mình Doanh nghiệp cũng có thể tiến hành gia tăng vốn bằng việc pháthành cổ phiếu để kêu gọi thêm sự tham gia của các cổ đông sáng lập, nhng việc đógiả thiết một mặt các cổ đông này phải có sẵn những vốn cần thiết, và mặt khác, họcũng chấp nhận tham gia bổ sung vào hoạt động của doanh nghiệp.

- Trái phiếu là một chứng chỉ nợ, đại diện cho một sự vay vốn dài hạn đối

với tổ chức phát hành Do đó sẽ phải đợc hoàn trả cả gói hoặc từng phần theo theomệnh giá phát hành hoặc đắt hơn, điều này phải đợc ghi rõ khi khoản thu nhập cốđịnh bất kể trong tình huống nào và bất kể hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệpra sao Mức lãi suất đã đợc quy định khi phát hành trái phiếu.

- Cổ phiếu là một chứng chỉ có tham gia vào cấu tạo vốn ban đầu của một

doanh nghiệp, ngời chủ cổ phiếu có t cách hội viên và có quyền đợc chia lợi tứctheo tỷ lệ vốn tham gia hoặc tài sản có theo điều lệ của Công ty Khoản thu nhập đó(gọi là lợi tức (hay cổ tức) cổ phiếu) thay đổi tuỳ theo tổng lợi nhuận của tài khoávà theo chính sách của công ty Khi thấy cần thiết phải u đãi việc tự tài trợ hoặcmỗi khi phân phối lợi nhuận, Công ty có trách nhiệm thông tin cho các chủ cổ phầnvề hoạt động và kết quả kinh doanh của mình Vì thế công ty phải công khai hoábảng cân đối tài sản, bảng kết quả lỗ lãi cùng với các phụ lục, kể cả những tài liệukhác.

Mặc dù cổ phiếu và trái phiếu có những điểm khác biệt nhng xét cho cùng chúng đều là các hình thức huy động vốn của nhà phát hành, đợc quyền mua bán tựdo trên thị trờng riêng của nó Chúng là nguồn tiếp vốn, là máu nuôi dỡng các tế bào kinh tế, là cái phao nâng đỡ con tàu kinh tế qua các cơn phong ba bão tố của thịtrờng.

Phần 2: Quản lý Nhà n ớc đối với các Công ty phát hànhchứng khoán

Trang 11

I.Khái niệm quản lý nhà nớc1 Khái niệm

- Là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của Nhà nớc nên đối tợngquản lý nhằm dẫn dắt đối tợng đi đến mục tiêu với kết quả và hiệu quả cao nhấttrong điều kiện môi trờng luôn biến động.

2 Đặc điểm

- Quản lý nhà nớc là quản lý có tính toàn cục mà đối tợng là những quan hệkinh tế vĩ mô, nhng quan hệ kinh tế xét trong tổng thể nền kinh tế của một nớc.Tính toàn cục của quản lý nhà nớc đòi hỏi nhà nớc với t cách là chủ thể quản lý cầnxem xét các vấn đề kinh tế trung mô và xuất phát từ các yêu cầu của phát triển kinhtế quốc dân, từ sự phối hợp, điều hoà các mối quan hệ trong phạm vi nền kinh tếquốc dân.

- Quản lý có tính tổng thể là một loại quản lý dựa trên cơ sở quản lý doanhnghiệp, quản lý khu vực và quản lý ngành bằng việc vận dụng tổng hợp các phơngpháp quản lý, Nhà nớc điều tiết các mối quan hệ làm cho nền kinh tế quốc dân trêntổng thể phát triển cân đối nhịp nhàng tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý doanhnghiệp, quản lý khu vực và quản lý ngành phát huy đợc hiệu quả của mình.

- Quản lý mang tính quyền lực: Nhà nớc quản lý các hoạt xã hội bằng quyềnlực chính trị ( lập pháp, hành pháp và t pháp) của giai cấp thống trị đối với giai cấpkhác Mặt khác quản lý nhà nớc còn mang tính pháp quyền và thực hiên theonguyên tắc pháp chế Quản lý bằng pháp luật là đặc điểm riêng có của quản lý Nhànớc đối với quản lý xã hội.

- Quản lý mang tính phức hợp đa dạng đợc thể hiện ở tính phức hợp và tínhđa dạng của các đối tợng quản lý, tính đa mục tiêu, tính phong phú của các hìnhthức tác động, tính phụ thuộc vào môi trờng trong nớc và quốc tế, tính hệ thống củacác vấn đề trong phạm vi quốc gia và quốc tế, tính gián tiếp của phơng pháp tácđộng do đó phải có một bộ máy quản lý tinh xảo, hoạt động có hiệu lực và hiệuquả.

- Quản lý nhà nớc nhằm mục tiêu phát triển lấy hiệu quả kinh tế xã hội làmchính, bởi vậy mục tiêu đặt ra trong quản lý kính tế quốc dân là mục tiêu kinh tế xãhội, hiệu quả kinh tế xã hội đợc xem nh là tiêu chuẩn của mục tiêu trên Hiệu quả

đợc hiểu theo hai nội dung sau: Thứ nhất, lỗ hoặc lãi của một doanh nghiệp, một

nganh hay một khu vực kinh tế cha phải là lỗ hoặc lãi của toàn bộ nên kinh tế quốc

dân mà hiệu quả kinh tế phải xét trong phạm vi toàn bộ nên kinh tế quốc dân Thứ

Trang 12

hai, hiệu quả tổng hợp không chỉ là hiệu quả kinh tế mà còn là hiệu quả chính trị,

xã hội, văn hoá và môi trờng.

- Quản lý nhà nớc là quản lý đa mục tiêu Về cơ bản, mục đích trong quản lýdoanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận, còn mục đích trong quản lý nhà nớc là tối đahoá phúc lợi quốc gia Bởi vậy, mục tiêu quản lý của nhà nớc không chỉ dừng lại ởmục tiêu tăng trởng kinh tế mà còn phải tính đến hàng loạt các mục tiêu khác nhcông bằng xã hội, phát triển văn hoá, ổn định và nâng cao đời sống, xoá đói giảmnghèo và vấn đề về môi trờng.

Thực chất quản lý nhà nớc là quản lý con ngời và các quan hệ xã hội nhằmgiúp định hớng cho các hoạt động đợc diễn ra theo đúng quy luật cơ chế thị trờng.Đó là cả một khoa học và nghệ thuật quản lý của nhà nớc.

1.2.Định hớng

Xã hội càng phát triển, con ngời càng đợc tự do hơn trong hành động thìchức năng định hớng càng giữ vai trò quan trọng Trong việc quản lý nhà nớc việcđịnh hớng đúng giúp đất nớc đối phó đợc với mọi sự không ổn định trong nớc cũngnh khu vực và thế giới.

Định hớng theo nghĩa rộng bao gồm cả định ra đờng lối phát triển và thiếtlập kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho sự phát triển Do vậy chức năngđịnh hớng còn đợc gọi là chức năng hoạch định Chất lợng của định hớng tạo điều

Trang 13

kiện cho việc thực hiện các chức năng còn lại của quản lý và quyết định toàn bộquá trình quản lý của Nhà nớc Cho nên sự quản lý của nhà nớc đối với các Công typhát hành chứng khoán có đúng đắn hay không còn tuỳ thuộc vào chức năng địnhhớng đúng hay sai.

1.3.Tạo khuôn khổ pháp luật

Pháp luật theo nghĩa rộng là tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nớcban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý trí của giai cấp công nhân và nhân dân laođộng nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức quản lývà trong hoạt động kinh doanh giữa các chủ thể với nhau và các cơ quan quản lýnhà nớc.

Trong nền kinh tế thị trờng để phát triển mạng lới các hoạt động và các mốiquan hệ phức tạp sẽ trở nên cực kỳ khó khăn nếu không có các luật chơi rõ ràng,sòng phẳng và có thể dự đoán đợc Nhng luật chơi trong các hoạt động kinh tế nàyphải là mối quan tâm chủ yếu của Nhà nớc vì chỉ có Nhà nớc mới có thể đa ra vàbuộc các tổ chức, cá nhân chấp hành nghiêm chỉnh các luật chơi đó.

Bằng luật pháp nhà nớc điều chình hành vi kinh doanh phát hành chứngkhoán, xác định hành vi nào là hành vi kinh doanh hợp pháp, hành vi nào là hành vikinh doanh phi pháp Luật pháp tạo ra luật chơi cho các chủ thể kinh doanh trên thịtrờng Trên sân bóng thiếu luật chơi hoặc luật chơi cha hoàn thiện các cầu thủkhông thể chơi bóng đợc, trong các hoạt động kinh doanh phát hành cũng vậy.

Khi đã có luật chơi rõ ràng rồi thì buộc các chủ thể tham gia phải tuân theonó để tạo ra một sân chơi bình đẳng, công bằng Do đó Nhà nớc đã ban hành cácvăn bản hớng dẫn cũng nh các điều luật buộc các chủ thể phát hành chứng khoánphải tuân theo những quy định của pháp luật đã đề ra

1.4.Điều chỉnh

Quá trình điều chỉnh thờng gặp phải các tác động đột biến, làm cho đối tợngđi chệnh quỹ đạo dự kiến và chủ thể phải tác động thêm để san bằng các sai lệchđó Việc thực hiện những tác động thêm này gọi là điều chỉnh Trong mọi trờnghợp có thể xảy ra các sai lệch là điều khó có thể tránh khỏi nhất là trong giai đoạnnền kinh tế luôn biến động nh thế này cho nên sự cần thiết của việc điều chỉnh làtất yếu, cũng nh các chính sách quản lý của Nhà nớc chỉ đúng ở giai đoạn này songtrong tơng lai nó có thể không còn thích hợp nữa do đó cần điểu chỉnh lại cho phùhợp, Nh vậy thì nền kinh tế mới tồn tại và phát triển lâu dài đợc Có các phơng phápđiều chỉnh sau:

Trang 14

+ Phơng pháp khử nhiễu+ Phơng pháp bồi thờng nhiễu+ Phơng pháp san bằng sai lệch+ Phơng pháp chấp nhận sai lệch

2 Quá trình quản lý

2.1.Lập kế hoạch

Lập kế hoạch là chức năng khởi đầu và trọng yếu đối với nhà quản lý, nókhông phải là một sự kiện đơn thuần có bắt đầu và kết thúc rõ ràng Lập kế hoạchlà quá trình tiếp diễn phản ánh và thích ứng đợc với những biến động diễn ra trongmôi trờng của mỗi tổ chức Trên ý nghĩa này lập kế hoạch đợc coi là quá trình thíchứng với sự không chắc chắn bằng việc xác định các phơng án hiành động để đạt đ-ợc mục tiêu cụ thể của tổ chức Trong quá trình hoạt động của một tổ chức nhữngyếu tố không chắc chắn có nguồn gốc rất đa dạng

Tóm lại, lập kế hoạch là quá trình xác định mục tiêu và lựa chọn các phơngthức để đạt đợc mục tiêu đó Nếu không có các kế hoạch nhà quản lý có thể khôngbiết tổ chức và khai thác con ngời và các nguồn lực khác của tổ chức một cách hiệuquả, thậm chí không có đợc một ý tởng rõ ràng về cái họ cần tổ chức và khai thác.Không có kế hoạch nhà quản lý và các nhân viên của họ có rất ít cơ hội để đạt đ ợcmục tiêu của mình, không biết khi nào và ở đâu phải làm gì Lúc này việc kiểm trasẽ trở nên rất phức tạp, ngoài ra trong thực tế, những kế hoạch tồi cũng thờng làmảnh hởng xấu đến tơng lai của toàn bộ tổ chức Lập kế hoạch quả thật rất quantrọng.

Lập kế hoạch gồm có lập kế hoạch chiến lợc và lập kế hoạch tác nghiệp.Việc lập kế hoạch theo loại nào còn tuỳ thuộc vào yêu cầu mục đích cần lập.

Thứ ba, tổ chức là một chức năng của quá trình quản lý bao gồm việc phânbổ sắp xếp nguồn lực con ngời gắn liền với con ngời là những nguồn lực khác nhằmthực hiện thành công công tác kế hoạch của tổ chức.

Ngày đăng: 08/12/2012, 09:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w