Báo cáo thực tập: Tăng cường vai trò kinh tế của Nhà nước là nhân tố quan trọng để hình thành & hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế phát triển
Trang 1Lời mở đầu
Xuất phát từ một nớc nông nghiệp lạc hậu lại bị tàn phá nặng nề của chiếntranh trong suốt thời kỳ dài và trên 40 năm sử dụng cơ chế kế hoạch hoá tậptrung hay còn gọi là cơ chế tập trung quan liêu bao cấp Cho nên nớc ta đã gặprất nhiều khó khăn trong việc phát triển nền kinh tế đất nớc Nhng nhờ có đờnglối đổi mới phù hợp nên nền kinh tế nớc ta đã vợt qua đợc khủng hoảng để đứngvững và đang ngày càng phát triển Đạt đợc những thành tựu, kết quả to lớn ấychúng ta không thể phủ nhận vai trò của Nhà nớc Tại đại hội VI và nhất là tại
đại hội VII của Đảng đã xác định và nhấn mạnh cơ chế quản lý mới ở nớc taphải là cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCH
Nhà nớc trong lịch sử đã có vai trò quan trọng đặc biệt thì ngày nay để thựchiện cuộc cách mạng xã hội, để xây dựng và hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tếmới, vai trò của Nhà nớc còn tăng lên gấp bội Không có Nhà nớc nào lại đứngtrên kinh tế hay đứng ngoài kinh tế Trong nền kinh tế thị trờng định hớngXHCN, sự kết hợp hài hoà tơng hỗ giữa sự quản lý của Nhà nớc và cơ chế thị tr-ờng sẽ thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng và phát triển ở mức cao nhất, đồng thờihạn chế và khắc phục đợc những tệ nạn và hậu quả xã hội một cách có hiệu quảnhất
Vai trò của Nhà nớc trong cơ chế thị trờng định hớng XHCN là cần thiết vàkhông thể thiếu đợc bởi nếu không có sự can thiệp của Nhà nớc vào cơ chế thịtrờng ở tầm vĩ mô thì sẽ không đảm bảo đợc mục tiêu kinh tế XHCN và sẽ khó
mà khắc phục, sữa chữa những hạn chế của cơ chế mới, những tàn d còn đọnglại của cơ chế cũ Việt Nam chúng ta quá độ lên CNXH bỏ qua TBCN nên càngcần có sự điều tiết kinh tế của Nhà nớc để chúng ta thành công cơ chế mới, xâydựng thành công CNXH
Chính vì tính cấp thiết và tầm quan trọng của vấn đề này đã thôi thúc em
chọn đề tài: “Tăng cờng vai trò kinh tế của Nhà nớc là nhân tố quan trọng để
hình thành và hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế mới ở nớc ta hiện nay”.
Vì thời gian có hạn, sự hiểu biết cha đầy đủ, cho nên trong bài viết này cònnhiều thiếu sót, em kính mong thầy chỉ bảo thêm để em rút kinh nghiệm cho
những bài viết sau Em xin cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Lê Việt
đã giúp em hoàn thành bài viết!
1 Lịch sử ra đời và vai trò kinh tế của Nhà nớc qua các thời đại lịch sử
Nhà nớc là một phạm trù lịch sử Nhà nớc không đồng nghĩa với xã hội Nhànớc chỉ ra đời và tồn tại trong một giai đoạn nhất định của lịch sử và nhà nớc sẽmất đi khi những cơ sở tồn tại của nó không còn nữa Cùng với sự phát triển củalịch sử, quan niệm về vai trò kinh tế của Nhà nớc trong các giai đoạn có sự khácnhau
Trang 21.1 Lịch sử ra đời của Nhà nớc
Nhà nớc là một thể chế chính trị, là một trong những yếu tố thuộc kiến trúcthợng tầng xã hội Theo quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin thì “Nhà nớc là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấpkhông thể điều hoà” Nhà nớc chỉ ra đời và tồn tại trong xã hội có giai cấp vàbao giờ cũng thể hiện bản chất giai cấp sâu sắc
Trong lịch sử xã hội loài ngời đã có một thời kỳ không có Nhà nớc Đó làthời kỳ cộng sản nguyên thuỷ, do trình độ thấp kém của lực lợng sản xuất, conngời cùng chung sống, cùng lao động và cùng hởng thành quả lao động chung.Mọi ngời đều bình đẳng trong lao động và hởng thụ, xã hội không có ngời giàungời nghèo, không phân chia giai cấp, không có đấu tranh giai cấp Lực lợng sảnxuất và năng suất lao động ngày một tiến bộ hơn, phát triển hơn Sau ba lần phâncông lao động xã hội, chế độ t hữu xuất hiện đã phân chia xã hội thành kẻ giàu,ngời nghèo, hình thành hai giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ Một xã hội mớivới sự phân chia giai cấp và sự đấu tranh giai cấp gay gắt không thể điều hoà,
đòi hỏi phải có một tổ chức quyền lực đủ mạnh để dập tắt đợc cuộc xung độtgiai cấp ấy Đáp ứng nhu cầu này, một tổ chức ra đời đó là Nhà nớc Nhà nớcxuất hiện một cách khách quan Nhà nớc là một lực lợng nảy sinh từ xã hội, mộtlực lợng tựa hồ nh đứng trên xã hội, có nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung đột và giữcho sự xung đột đó nằm trong vòng trật tự
Nh vậy Nhà nớc xuất hiện và hình thành từ giai đoạn xã hội chiếm hữu nô
lệ Nhà nớc vẫn tiếp tục phát triển và tồn tại trong xã hội phong kiến, xã hộiTBCN và xã hội XHCN Tơng ứng với mỗi hình thái kinh tế xã hội thì đều cómột kiểu Nhà nớc đặc trng Nhng dù trong bất cứ một xã hội nào thì Nhà nớcluôn là tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm
vụ cỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xãhội, thực hiện những mục đích của giai cấp thống trị và bảo vệ lợi ích của giaicấp thống trị đó trong xã hội Hay có thể nói Nhà nớc là sự chuyên chính vềchính trị của giai cấp nắm sức mạnh kinh tế
Nhà nớc Việt Nam trong quá trình hình thành và phát triển đã bỏ qua giai
đoạn xã hội TBCN Hiện nay Việt Nam chúng ta đã, đang và sẽ tiếp tục xâydựng Nhà nớc XHCN- Nhà nớc của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
Nhà nớc XHCN là Nhà nớc mới nhất, tiến bộ nhất và là nhà nớc cuối cùngtrong lịch sử Sau khi hoàn thành sứ mệnh của mình Nhà nớc XHCN sẽ tiêuvong và xã hội sẽ không còn tồn tại Nhà nớc nữa
1.2.Vai trò kinh tế của Nhà nớc qua các thời đại lịch sử
Vai trò kinh tế của Nhà nớc đợc phôi thai ngay từ buổi ban đầu khi Nhà nớcchỉ vừa mới xuất hiện Sau đó mới đợc nhận thức và ứng dụng vào thực tiễn quản
lý kinh tế xã hội Vai trò kinh tế của nhà nớc ở các thời đại lịch sử khác nhau làkhác nhau nhng đều nhằm hớng tới một mục đích chung đó là “đảm bảo cho sựtăng trởng kinh tế và phát triển lâu dài”
Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, Nhà nớc chủ nô đã trực tíêp dùng quyền lựccủa mình can thiệp vào việc phân phối của cải đợc sản xuất ra bằng sức lao độngcủa những ngời nô lệ, phục vụ giai cấp chủ nô, chiếm đoạt của cải đó bằng cácthủ đoạn cỡng bức phi kinh tế Các cuộc cách mạng khác nhau đã chuyển xã hộichiếm hữu nô lệ thành một xã hội mới tiến bộ hơn Xã hội phong kiến ra đờihình thành Nhà nớc phong kiến Nhà nớc phong kiến không chỉ can thiệp vàoviệc phân phối của cải mà còn tiến hành xây dựng kết cấu hạ tầng cho sản xuấtnông nghiệp, tổ chức di dân khai hoangvà đề ra các chính sách ruộng đất Chungquy lại có thể nói vai trò kinh tế của các Nhà nớc trớc CNTB là đặt ra chế độthuế khoá để nuôi sống bộ máy cai trị, thực hiện chức năng đối nội, đối ngoại
Từ thế kỉ 15 chủ nghĩa t bản bắt đầu hình thành, Nhà nớc t sản ra đời thaythế cho nhà nớc phong kiến Thời kì này quá trình tích luỹ nguyên thuỷ t bản đ-
Trang 3ợc thực hiện, nền kinh tế thị trờng từng bớc đợc hình thành Giai cấp t sản cần
hỗ trợ của Nhà nớc nh vai trò “bà đỡ” cho sự ra đời của kinh tế thị trờng Nhà
n-ớc t sản sử dụng, thực hiện một chính sách tiền tệ hết sức nghiêm ngặt và hàkhắc để tìm mọi cách tích luỹ tiền tệ không cho tiền chạy ra nớc ngoài Bêncạnh đó Nhà nớc t sản còn có các chính sách, biện pháp cứng rắn để kiểm soátngoại thơng, lập hàng rào thuế quan bảo hộ, đánh thuế nhập khẩu cao, thuế xuấtkhẩu thấp, quy định nghiêm ngặt tỷ giá hối đoái, khuyến khích và hỗ trợ thơngnhân trong nớc Nh vậy đến Nhà nớc t sản, vai trò kinh tế của Nhà nớc khôngdừng ở thuế khoá, không chỉ đơn thuần là cơ quan cai trị bên ngoài, bên trên quátrình sản xuất mà Nhà nớc đã phát hành hối phiếu, vay nợ Sự xuất hiện sở hữuNhà nớc đã làm cho Nhà nớc bắt đầu ở bên trong quá trình sản xuất Nhờ vai tròkinh tế của Nhà nớc t sản mà các nớc t bản đã tích luỹ đợc một lợng lớn của cải
và tiền tệ Đầu thế kỉ 18, Nhà nớc t sản tập trung khuyến khích phát triển mạnhlĩnh vực sản xuất, tự do cạnh tranh trở thành xu thế tất yếuvà đòi hỏi cấp bách.Trong tình hình đó các nhà kinh tế cổ điển đã ủng hộ tự do cạnh tranh, đạibiểu cho trờng phái này là Adam Smith(1723- 1790) đa ra thuyết “bàn tay vôhình” và nguyên lý “Nhà nớc không can thiệp” vào hoạt động của nền kinh tế thịtrờng, vào hoạt động của các doanh nghiệp Mặc dù coi trọng “bàn tay vô hình”song Adam Smith cũng cho rằng đôi khi Nhà nớc cũng có những nhiệm vụ kinh
tế nhất định, đó là trong trờng hợp các nhiệm vụ kinh tế vợt quá khả năng củamột doanh nghiệp nh làm đờng, xây bến cảng, đào các con kênh lớn… Đầu Đầunhững năm 30 của thế kỷ XX những cuộc khủng hoảng kinh tế xảy ra thờngxuyên, đặc biệt cuộc khủng hoảng quy mô lớn 1929- 1933 chứng tỏ “bàn tay vôhình” đã không thể bảo đảm những điều kiện ổn định cho kinh tế thị trờng pháttrỉên Và nhà kinh tế học ngời Anh, John Maynard Keynes (1884- 1946) đã đa
ra lý thuyết “Nhà nớc điều tiết nền kinh tế thị trờng” Nhà nớc can thiệp vàokinh tế ở tầm vĩ mô và vi mô ở tầm vĩ mô, Nhà nớc sử dụng các công cụ nh lãisuất, chính sách tín dụng, điều tiết lu thông tiền tệ, lạm phát, bảo hiểm, thuế, trợcấp, đầu t phát triển… Đầu ở tầm vi mô, Nhà nớc trực tiếp phát triển các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh và dịch vụ công cộng Học thuyết Keynes đã cứuCNTB khỏi cơn khủng hoảng lớn của những năm 30- 40, song những chấn độnglớn trong nền kinh tế vẫn diễn ra, tình trạng khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phátvẫn xảy ra ngày càng trầm trọng Để phê phán học thuyết Keynes, học thuyếtkinh tế hỗn hợp của Paul A.Samuelson ra đời Samuelson cho rằng “điều hànhmột nền kinh tế không có cả Nhà nớc lẫn thị trờng thì cũng nh vỗ tay bằng mộtbàn” Phối hợp “bàn tay vô hình” của thị trờng với “bàn tay hữu hình” của Nhànớc để điều chỉnh nền kinh tế thị trờng đã đợc ra đời và phát huy tác dụng Thịtrờng là động lực mạnh mẽ đối với sự tăng trởng Nhà nớc tạo ra môi trờng antoàn để thị trờng phát triển và hạn chế sự d thừa của những thị trờng khó kiểmsoát
Nhà nớc chủ nô, phong kiến, t sản tuy có những đặc điểm riêng nhng đềuthuộc kiểu Nhà nớc của giai cấp bóc lột Cơ sở kinh tế của chúng là chế độ t hữu
về t liệu sản xuất và chế độ ngời bóc lột ngời Các Nhà nớc đó đều là công cụthống trị của thiểu số giai cấp bóc lột đối với đại đa số nhân dân lao động
Đối lập với các Nhà nớc trên là Nhà nớc XHCN Đó là Nhà nớc kiểu mới.Cơ sở kinh tế của Nhà nớc XHCN là chế độ công hữu về t liệu sản xuất, pháttriển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sựquản lý của Nhà nớc Nhà nớc XHCN can thiệp vào các quá trình sản xuất xãhội, vào các quan hệ đối ngoại, sử dụng các đòn bẩy kinh tế, thể chế hoá các chủtrơng chính sách thành hệ thống các luật lệ, các quy chế đồng bộ để trực tiếp tác
động, khống chế, điều tiết các hoạt động kinh tế, định hớng cho sự phát triển cân
đối Tuy là Nhà nớc kiểu mới, Nhà nớc tiến bộ nhất nhng vai trò kinh tế của nhànớc trong xã hội XHCN cũng trải qua nhiều thăng trầm Thời kỳ đầu do sự canthiệp quá lớn của Nhà nớc vào nền kinh tế nên đã kìm hãm sự phát triển Chỉ sau
Trang 4khi chuyển đổi sang cơ chế mới, vai trò kinh tế của Nhà nớc XHCN mới thực
sự có hiệu quả và thể hiện rõ nét thông qua những thành quả đạt đợc
Nh vậy qua những chặng đờng phát triển của lịch sử, chúng ta thấy rằng ởnhững thời kì khác nhau vai trò kinh tế của Nhà nớc tuy có những điểm khácnhau nhng suy đến cùng nó rất quan trọng và không thể thiếu đợc
2 Tính tất yếu khách quan của việc xuất hiện vai trò kinh tế của Nhà nớc
Nhà nớc ra đời, song song với sự ra đời của Nhà nớc thì cũng đồng thời xuấthiện vai trò kinh tế của Nhà nớc Việc xuất hiện vai trò kinh tế của Nhà nớc làmang tính tất yếu khách quan
Nhà nớc ra đời, quỳên lực đợc tập trung hoá vào một bộ máy mà bộ máy đódờng nh đứng bên trên xã hội thống trị lại xã hội Nhà nớc ra đời thì dân c đợcphân chia theo phạm vi lãnh thổ quốc gia, quyền lực của Nhà nớc đợc thực thitrong toàn bộ phạm vi lãnh thổ Nhà nớc đặt ra chế độ thuế khoá-thực chất làkhoản đóng góp bắt buộc của ngời dân để nuôi sống bộ máy thống trị lại chínhmình Nhà nớc ra đời đồng thời có luật pháp ra đời, luật pháp trở thành công cụchủ yếu của Nhà nớc để quản lý xã hội Vì các đặc trng trên nên Nhà nớc cóchức năng đối nội và chức năng đối ngoại Chức năng đối nội là những mặt hoạt
động chủ yếu của nhà nớc trong nội bộ đất nớc Chức năng đối ngoại thể hiệnnhững mặt hoạt động của Nhà nớc trong quan hệ với các Nhà nớc và dân tộckhác Nhà nớc thiết lập khuôn khổ pháp luật về kinh tế, tạo lập môi trờng thuậnlợi cho hoạt động sản xuất- kinh doanh, duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, giữ vững
ổn định chính trị, bảo đảm ổn định xã hội, bảo đảm cơ sở hạ tầng cho phát triển,
hỗ trợ phát triển, hoạch định chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, xây dựng quyhoạch và lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, tổ chức điều hành nền kinh tế,kiểm soát sự phát triển… Đầu Từ đặc trng chức năng của Nhà nớc ta có thể rút rarằng Nhà nớc là một bộ máy, một lực lợng quản lý toàn bộ xã hội trong đó cóquản lý về kinh tế Nh vậy khi có Nhà nớc thì tất yếu khách quan sẽ có sự quản
lý của Nhà nớc về kinh tế Hay việc xuất hiện vai trò kinh tế của Nhà nớc mangtính tất yếu khách quan
Tính tất yếu khách quan của việc xuất hiện vai trò kinh tế của Nhà nớckhông chỉ đợc chứng minh từ đặc trng, chức năng của Nhà nớc mà nó còn đợcchứng minh ở nhiều khía cạnh khác Sản xuất ngày càng đợc xã hội hoá nhất làtrong chủ nghĩa t bản vì thế cần tới sự điều tiết của xã hội hay cụ thể hơn là củaNhà nớc đối với sản xuất
Bởi theo quá trình phát triển của nhân loại khi trình độ xã hội hóa sản xuấtngày càng cao, quan hệ lợi ích giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội ngày càng
đan chéo phức tạp thì vai trò của Nhà nớc ngày càng có ý nghĩa hết sức quantrọng Đó là một lí do tại sao cần thiết khách quan xuất hiện vai trò kinh tế củaNhà nớc để can thiệp vào quá trình sản xuất xã hội Trong CNTB đặc biệt làtrong giai đoạn độc quyền, quá trình xã hội hoá sản xuất diễn ra hết sức mạnh
mẽ, sâu sắc trên quy mô rộng lớn Tích tụ và tập trung sản xuất đạt tới quy mô tolớn cha từng có, hình thành các tổ chức độc quyền, phân công lao động xã hội,chuyên môn hoá sản xuất ngày càng sâu, quan hệ trao đổi, hợp tác kinh tế, sựphụ thuộc lẫn nhau mở rộng không chỉ trong phạm vi quốc gia mà cả trên phạm
vi quốc tế Các mâu thuẫn xảy ra kéo theo khủng hoảng kinh tế TBCN Sự canthiệp của Nhà nớc t sản mặc dù không xoá bỏ đợc khủng hoảng và tính chu kìtrong nền kinh tế nhng làm giảm tác động phá hoại của khủng hoảng kinh tế.Khi hình thành các tổ chức độc quyền, các tổ chức này cố gắng tạo ra lợi nhuận
độc quyền cao bằng việc định ra giá cả độc quyền cao, ra sức chiếm đoạt giá trịthặng d, tìm cách thâu tóm thị trờng, xuất khẩu t bản ra nớc ngoài Vì thế cần có
sự can thiệp trực tiếp của Nhà nớc vào quá trình kinh tế nhằm đảm bảo mức lợinhuận độc quyền cao cho các tổ chức độc quyền, giữ lợi nhuận cho nó ổn định,cứu nguy cho CNTB và giúp CNTB thoát khỏi khủng hoảng Nhà nớc giúp tạo
Trang 5nguồn vốn, hạn chế bớt độ rủi ro trong kinh doanh, giữ vững tốc độ tăng trởng,tìm kiếm và phân chia thị trờng, tác động ảnh hởng tới các chính sách theo hớng
có lợi cho các tổ chức độc quyền Xã hội hoá đạt cao độ xuất hiện CNTB độcquyền Nhà nớc CNTB độc quyền Nhà nớc xâm nhập vào mọi lĩnh vực đời sống.CNTB độc quyền Nhà nớc là sự phát triển tất yếu của CNTB độc quyền khi màtrình độ xã hội hoá lực lợng sản xuất vợt khỏi giới hạn điều tiết của cơ chế thị tr-ờng và độc quyền t nhân thì tất yếu đòi hỏi phải đợc bổ sung bằng sự điều tiếtcủa Nhà nớc
Tính tất yếu khách quan của việc xuất hiện vai trò kinh tế của Nhà nớc cònthể hiện rất rõ trong nền kinh tế cơ chế thị trờng Bởi cơ chế thị trờng là một cơchế rất tinh vi Nếu hoạt động trôi chảy, cơ chế đó sẽ đa lại hiệu quả kinh tế rấtcao, có khả năng điều tiết cung cầu, điều phối việc phân bổ các nguồn lực mộtcách mau lẹ, thúc đẩy tăng trởng kinh tế nhanh… Đầu Nhng cơ chế thị trờng khôngphải là cơ chế có thể giải quyết mọi vấn đề Cùng với mặt tích cực, nó cũng cómặt tiêu cực Cơ chế thị trờng tự phát tất yếu dẫn đến làm mất cân đối cơ cấukinh tế, khủng hoảng, thất nghiệp, phân hoá giàu nghèo quá mức, lợi nhuận luôn
đặt lên hàng đầu, làm cạn kiệt tài nguyên, gây ô nhiễm môi trờng… Đầu Vì vậy tấtyếu phải có sự quản lý của Nhà nớc để đảm bảo cho sự tăng trởng kinh tế và ổn
định tình hình chính trị
Ngày nay xu hớng hoà nhập nền kinh tế thế giới ngày càng tăng Những biến
động kinh tế trong từng nớc và giữa các nớc gây ảnh hởng rõ rệt đến lợi ích kinh
tế của nhau Việc ngăn ngừa hay khắc phục những ảnh hởng bất lợi đòi hỏi phải
có vai trò của Nhà nớc Thông qua sự can thiệp của Nhà nớc vào các quan hệ đốingoại để khống chế những hoạt động bất lợi và phát huy những hoạt động có lợicho sự phát triển kinh tế trong nớc
Còn rất nhiều lí do để có thể chứng minh tính tất yếu khách quan của việcxuất hiện vai trò kinh tế của Nhà nớc Nhng những lí do trên là cơ bản đủ chochúng ta thấy rằng việc Nhà nớc can thiệp vào kinh tế là một tất yếu khách quankhông thể thiếu đợc để giúp nền kinh tế sữa chữa, khắc phục hạn chế nhữngkhuyết tật để phát triển đi lên
II Sự hình thành cơ chế quản lý kinh tế mới ở Việt Nam
1 Cơ chế quản lý kinh tế cũ ở Việt Nam Sự hình thành và u nhợc điểm của nó
1.1 Cơ chế kế hoạch hoá tập trung- cơ chế cũ ở Việt Nam
Trong những năm sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, miền Bắchoàn toàn giải phóng( năm 1954) Nhà nớc ta bắt tay vào khôi phục và xây dựngnền kinh tế miền Bắc XHCN Do điều kiện lịch sử lúc đó, Việt Nam đã sao chéphầu nh nguyên vẹn mô hình phát triển kinh tế xã hội và cơ chế quản lý kinh tếcủa các nớc XHCN đặc biệt là của Liên Xô
Vấn đề chủ yếu của cơ chế quản lý kinh tế giai đoạn này là: Kế hoạch hoá
đ-ợc coi là cơ chế quản lý với kế hoạch là công cụ quản lý số một, có tính chấtpháp lệnh bắt buộc trực tiếp hoặc gián tiếp đối với tất cả các ngành, các cấp, các
tổ chức xã hội, các đơn vị kinh tế và công dân Luật pháp về kinh tế mới có rất ít
và các công cụ quản lý kinh tế khác đều đợc xếp sau công cụ kế hoạch Nhà nớc
bị biến thành “ông chủ của một doanh nghiệp lớn”, thông qua hệ thống các chỉtiêu kế hoạch chi tiết, Nhà nớc trực tiếp quyết định tất các vấn đề liên quan tới
đời sống kinh tế xã hội của đất nớc
Cơ chế quản lý kinh tế giai doạn này có những đặc trng cơ bản sau đây:
a Cơ chế quản lý kinh tế đợc thiết kế dựa trên cơ sở của chế độ công hữu về
t liệu sản xuất Ngay sau khi miền Bắc đợc hoàn toàn giải phóng, Nhà nớc tậptrung cải tạo XHCN đối với mọi thành phần kinh tế Trên thực tế, Nhà nớc chỉthừa nhận một thành phần kinh tế XHCN với hai loại hình sở hữu là toàn dân và
Trang 6tập thể Các thành phần khác bị hạn chế tới mức tối đa, thậm chí bị triệt tiêu,kinh tế t nhân không đợc phép tồn tại và hoạt động.
b Nhà nớc thực hiện quản lý kinh tế thông qua hệ thống chỉ tiêu pháp lệnhchi tiết với chế độ cấp phát và giao nộp theo quan hệ hiện vật là chủ yếu Nhà n-
ớc can thiệp quá sâu vào các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, cáchợp tác xã, các tổ chức sản xuất v.v… Đầu quyết định tất cả(từ kế hoạch sản xuất, giácả sản phẩm, thị trờng tiêu thụ đến lỗ, lãi cũng nh biên chế của doanh nghiệp)nhng không chịu trách nhiệm gì về vật chất đối với các quyết định của mình.Các doanh nghiệp vừa không có quỳên tự chủ về tài chính, kinh doanh vừakhông bị ràng buộc trách nhiệm với kết quả kinh doanh
c Kế hoạch giá trị hầu nh không đợc tính tới Tiền tệ- một trong những công
cụ năng động nhất trong quản lý kinh tế- không đợc coi trọng và sử dụng đúngmức Các chức năng vốn có của đồng tiền bị hạn chế tới mức tối đa và thậm chícòn bị khoác thêm tiếng xấu Giá trị của đất đai không đợc thừa nhận, sức lao
động và các t liệu sản xuất cơ bản không đợc coi là hàng hóa nên không đợcmua bán Tóm lại, trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan hệ hàng hóatiền tệ không đợc thừa nhận đầy đủ, các công cụ nh lãi suất, giá cả, thuế, tiềncông, tiền lơng… Đầu không đợc sử dụng để điều chỉnh các cân đối vĩ mô
d Nhà nớc tập trung moị nguồn thu vào ngân sách trung ơng, vì vậy cũngchi(hay bao) mọi khoản cần thiết liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp
và đời sống của ngời lao động theo lối bình quân
e Bộ máy quản lý kinh tế cồng kềnh nhng kém hiệu quả Mọi quyết địnhquan trọng đều xuất phát từ Nhà nớc Trung ơng, bộ máy nhà nớc ở địa phơng córất ít thực quyền Biên chế của bộ máy quản lý kinh tế ngày càng phình to nhngnăng lực lại yếu kém, phong cách quản lý quan liêu, cửa quyền
Do những đặc trng trên nên cơ chế quản lý cũ đợc gọi là cơ chế kế hoạchhoá tập trung dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất hay cơ chế quản lý tậptrung quan liêu bao cấp
1.2 Ưu nhợc điểm của cơ chế kế hoạch hoá tập trung đối với sự phát triển của Việt Nam
Từ quan điểm lịch sử mà xét, với sự nỗ lực cao độ của nhân dân ta lại cóthêm sự giúp đỡ tận tình của các nớc XHCN cũ , mô hình kế hoạch hoá đã pháthuy đợc tính u việt của nó Từ một nền nông nghiệp lạc hậu và phân tán, bằngcông cụ kế hoạch hoá ta đã tập trung đợc vào tay mình một lực lợng vật chấtquan trọng về đất đai, tài sản, tiền bạc để ổn định và phát triền kinh tế Vàonhững năm đầu của thập kỷ 60, ở miền Bắc đã có những chuyển biến quan trọng
về kinh tế xã hội Trong thời kỳ đầu, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung đã tỏ raphù hợp với kinh tế tự cung tự cấp vốn có của ta lúc đó Đồng thời nó cũngthích hợp với kinh tế thời chiến và đóng vai trò quan trọng trong việc tạo rachiến thắng vĩ đại của dân tộc Nó đã cho phép Đảng và Nhà nớc ta huy động ởmức cao nhất sức ngời và sức của cho tiền tuyến Có thể nói, cơ chế quản lý này
đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình
Tuy vậy sau ngày giải phóng miền Nam, khi đất nớc đã hoàn toàn thốngnhất thì bức tranh mới về hiện trạng kinh tế xã hội ở nớc ta đã thay đổi Trongmột nền kinh tế cùng một lúc tồn tại cả ba loại hình kinh tế tự cung tự cấp, kinh
tế kế hoạch hoá tập trung và kinh tế hàng hoá Đó là một tồn tại khách quan saunăm 1975, chúng ta đã không thay đổi kịp thời cơ chế quản lý cho phù hợp, tráilại vẫn tiếp tục duy trì kinh tế tập trung theo cơ chế kế hoạch hoá ở miền Bắc và
áp dụng nguyên xi vào miền Nam Do các quan hệ kinh tế đã thay đổi rất nhiều,việc áp dụng cơ chế quản lý kinh tế cũ vào điều kiện kinh tế đã thay đổi khôngphù hợp gây ra nhiều hậu quả với những tác hại khôn lờng đã xảy ra Do chủquan, không cân nhắc tới sự phù hợp của cơ chế quản lý kinh tế mà chúng ta đãkhông quản lý có hiệu quả các nguồn lực và đã dẫn tới việc sử dụng lãng phí
Trang 7nghiêm trọng các nguồn lực của đất nớc Tài nguyên thiên nhiên bị phá hoại,môi trờng bị ô nhiễm, sản xuất kém hiệu quả, Nhà nớc thực hiện bao cấp trànlan Những điều đó đã gây ra rất nhiều hậu quả xấu cho nền kinh tế, sự tăng tr-ởng kinh tế chậm chạp, sản phẩm trở nên khan hiếm, ngân sách bị thâm hụtnặng nề, thu nhập từ nền kinh tế không đủ tiêu dùng, tích luỹ hàng năm hầu nhkhông có Vốn đầu t chủ yếu phải dựa vào vay và viện trợ của nớc ngoài Đếncuối những năm 80, giá cả leo thang dẫn đến siêu lạm phát và khủng hoảng kinh
tế đỉnh cao là cuối năm 85 lạm phát trên 500% đã làm cho đời sống nhân dân bịgiảm sút thậm chí một số địa phơng nạn đói đang rình rập
Việc áp dụng cơ chế kế hoạch hoá tập trung kém hiệu quả làm suy thoái nềnkinh tế ở nớc ta là do nhiều nguyên nhân Nhng chủ yếu và sâu xa là do ta đã rậpkhuôn một mô hình cha thích hợp và kém hiệu quả Theo t tởng của Các Mác vàPh.Ănghen: chỉ khi nền sản xuất xã hội hoá cao lúc đó đòi hỏi khách quan phảiquản lý toàn bộ nền kinh tế theo một kế hoạch tập trung thống nhất ở nớc ta,trong hoàn cảnh trình độ phát triền sản xuất không đồng đều và còn thấp nhng ta
đã tiến hành quốc hữu hoá ngay toàn bộ các t liệu sản xuất chủ yếu và tuyệt đốihoá vai trò của kế hoạch hóa kinh tế quốc dân là cha thích hợp Điều này đã dẫn
đến một bộ phận tài sản vô chủ và đã không sử dụng có hiệu quả nguồn lực rấtkhan hiếm của đất nớc trong khi dân số ngày một gia tăng Việc thực hiện phânphối theo lao động cũng trong điều kiện cha cho phép Khi tổng sản phẩm quốcdân thấp vừa phân phối bình quân vừa phân phối một cách gián tiếp đã làm triệttiêu động lực của sự phát triển, của ngời lao động và của cán bộ quản lý Bởi khithực hiện bình quân trong phân phối thì ngời lao động sẽ không năng động sángtạo, không nhiệt tình làm việc, không quan tâm tới tiết kiệm vật t, nguyên liệu, dẫn đến năng suất lao động ngày càng giảm và chi phí trên một đơn vị sản
… Đầu
phẩm ngày càng tăng
Còn bao nhiêu nhợc điểm của cơ chế quản lý kinh tế cũ nữa mà chúng takhông có thể kể ra đợc hết nh do chỉ sản xuất theo kế hoạch nên sản xuất khôngphù hợp với tiêu dùng gây ra lãng phí rất lớn Do chậm đổi mới và chậm áp dụngthành tựu KHKT &CN nên các doanh nghiệp phát triển chậm thậm chí ngày một
đi ngợc lại v.v… Đầu
Tóm lại, hơn 40 năm chúng ta sử dụng cơ chế kế hoạch hoá tập trung là đã
quá nhiều và quá đủ, không thể cứ để cho kinh tế xã hội tiếp tục bị kìm hãm 40năm một sự trả giá hơi đắt nhng thôi dù sao chúng ta cũng biết đợc cơ chế cũ đã
bị thất bại Yêu cầu đặt ra là phải xoá bỏ cơ chế cũ- cơ chế kế hoạch hoá tậptrung, chuyển đổi sang cơ chế mới – cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớctheo định hớng XHCN
2 Cơ chế thị trờng và sự vận dụng cơ chế đó vào Việt Nam
2.1 Khái niệm cơ chế thị trờng
Về phơng diện kinh tế, có thể khái quát rằng: lịch sử phát triển của sản xuất
và đời sống xã hội của nhân loại đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh tếthích ứng với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động xãhội Hai thời đại kinh tế khác hẳn nhau về chất đó là thời đại kinh tế chỉ huy, tựcung tự cấp và thời đại kinh tế hàng hoá mà giai đoạn phát triển cao của nó làkinh tế thị trờng Kinh tế thị trờng không phải là một chế độ kinh tế xã hội mà làhình thức và phơng pháp vận hành kinh tế Nền kinh tế thị trờng là một nền kinh
tế trong đó các vấn đề cơ bản của nó do thị trờng quyết định Thị trờng là nơigặp gỡ, trao đổi giữa ngời bán và ngời mua, là yếu tố chi phối mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh, là nét đặc trng bao quát của kinh tế hàng hoá Kinh tế hàng hoácàng phát triển thì thị trờng càng mở rộng và trở thành yếu tố quan trọng kíchthích sản xuất phát triển Các quy luật của thị trờng chi phối việc phân bổ các tàinguyên, quy định việc sản xuất Có thể nói, đây là một kiểu tổ chức kinh tế hình
Trang 8thành và phát triển do những đòi hỏi khách quan của sự phát triển lực lợng sảnxuất.
Thực tế đã ghi nhận trong nền kinh tế hàng hoá, các quy luật kinh tế của sảnxuất và lu thông hàng hoá đợc phản ánh và tác động khách quan thông qua thịtrờng, thông qua sự vận động của giá cả thị trờng
Nh vậy có thể hiểu cơ chế thị trờng là cơ chế tự điều tiết nền kinh tế hànghoá do sự tác động của các quy luật kinh tế vốn có của nó Cơ chế đó giải quyết
ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế là cái gì, nh thế nào và cho ai Cơ chế thị ờng bao gồm các nhân tố cơ bản là cung cầu và giá cả thị trờng
tr-Hiện nay còn tồn tại nhiều định nghĩa khác nhau về cơ chế thị trờng Chẳnghạn, theo Paul A.Samuelson thì cơ chế thị trờng là một kiểu tổ chức kinh tếtrong đó cá nhân ngời tiêu dùng và các nhà doanh nghiệp tác động lẫn nhau quathị trờng để xác định ba vấn đề trung tâm của tổ chức kinh tế:
- Sản xuất cái gì ?
- Sản xuất nh thế nào ?
- Sản xuất cho ai?
2.2 Ưu điểm và khuyết tật của cơ chế thị trờng
Cái gì cũng có tính hai mặt của nó, cơ chế thị trờng cũng vậy Trong quátrình vận động và phát triển, cơ chế thị trờng luôn nảy sinh những u điểm,khuyết tật Vì còn có sự hạn chế về mặt nhận thức nên trong đề án này em chỉxin nêu lên những u điểm và khuyết tật cơ bản của cơ chế thị trờng
a Những u điểm của cơ chế thị trờng
Cơ chế thị trờng hoạt động theo các quy luật của nền kinh tế thị trờng Đó
là quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lu thông tiền
tệ… Đầu Thông qua các hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá, cơ chế thị trờng với
sự dẫn dắt của giá cả đã có tác dụng trực tiếp điều tiết sản xuất, tiêu dùng và đầu
t Chính “bàn tay vô hình” này làm cho khối lợng và cơ cấu của sản xuất thíchứng với khối lợng và nhu cầu của xã hội
Samuelson đã nói rằng “cơ chế thị trờng không phải là một sự hỗn độn mà làmột trật tự kinh tế, là một bộ máy tinh vi phối hợp một cách không có ý thứchoạt động của ngời tiêu dùng với các nhà sản xuất thông qua hệ thống giá cả thịtrờng, là một phơng tiện giao tiếp để tập hợp tri thức và hành động của Đảngtrên các cá nhân khác nhau, không có bộ não trung tâm mà nó vẫn giải đợc bàitoán mà máy tính lớn nhất ngày naykhông thể giải nổi”
Cơ chế thị trờng tự động kích thích sự phát triển sản xuất, tăng trởng kinh tếtheo cả chiều rộng và chiều sâu Nhu cầu xã hội, nhu cầu con ngời không ổn
định đa dạng và luôn thay đổi, chỉ có thị trờng mới hoàn thành chức năng sứ giảnối ngời sản xuất với ngời tiêu dùng Cơ chế thị trờng đã đặt ngời tiêu dùng lênhàng đầu : “khách hàng là thợng đế”
Cơ chế thị trờng giải quyết tốt 3 vấn đề cơ bản của nền sản xuất, đó là sảnxuất cái gì? nh thế nào? và cho ai? thông qua lợi nhuận Đây là điều mà các cơchế kinh tế trớc đây không thể giải quyết đợc hoặc giải quyết đợc nhng cònnhiều vớng mắc
Cần sản xuất loại hàng hoá gì với khối lợng bao nhiêu do ngời tiêu dùngquyết định khi họ cần mua hàng hoá này mà không cần mua hàng hoá kia Lợinhuận lôi cuốn các doanh nghiệp vào sản xuất các mặt hàng có mức lợi nhuậncao Do đó mà đáp ứng đợc nhu cầu xã hội Sản xuất bằng phơng thức nào, bằngcông nghệ gì đợc quyết định bởi cạnh tranh giữa những ngời sản xuất hàng hoá
Để có thể cạnh tranh đợc buộc các doanh nghiệp phải giảm chi phí đến mức tốithiểu bằng cách năng động trong sản xuất kinh doanh, áp dụng kĩ thuật côngnghệ mới vào sản xuất, tăng năng suất lao động, thay đổi mẫu mã, tìm kiếm thịtrờng Hệ thống giá cả là một tín hiệu cho một phơng pháp công nghệ thích hợp
Trang 9Sản xuất, phân phối và tiêu dùng một phần đợc quyết định bởi quan hệ cung cầutrên thị trờng.
Nh vậy nền kinh tế thị trờng có khả năng tập hợp tự động đợc hành động, trítuệ và tài lực của hàng triệu con ngời và hớng tới lợi ích chung của xã hội Đó làthúc đẩy tăng trởng kinh tế ,tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả sản xuất.Các nhà kinh tế đã khẳng định rằng cơ chế thị trờng là cơ chế tốt nhất điều tiếtnền kinh tế hàng hoá cho hiệu quả cao, cơ chế thị trờng đã tạo ra đợc nhữngthành tựu to lớn nhất mà từ trớc đến nay cha một nền kinh tế nào đạt đợc
b Khuyết tật của cơ chế thị trờng
Cơ chế thị trờng quả thật là có rất nhiều u điểm nhng có lẽ là vẫn cha đủ đểchúng ta có thể bỏ qua, che lấp những khuyết tật của nó Nhà kinh tế học nổitiếng Paul A.Sammuelson đã nói: “Sau khi tìm hiểu về bàn tay vô hình, chúng takhông nên quá say mê với vẻ đẹp của cơ chế thị trờng, coi đó là hiện thân của sựhoàn hảo, là tinh tuý của sự hài hoà, của đấng cao siêu, nằm ngoài tầm tay củacon ngời” Cũng nh báo cáo của ban chấp hành Trung ơng tại đại hội VII đã nêu
rõ “sẽ là sai lầm nếu cho rằng nền kinh tế thị trờng sẽ là liều thuốc vạn năng.Cùng với sự kích thích của sản xuất phát triển , kinh tế thị trờng cũng là môi tr-ờng thuận lợi làm nảy sinh và phát triển nhiều loại tiêu cực xã hội, thị trờng nhhiện tợng thai nghén, cha biết sẽ ra sao Điều đó có nghĩa là bao hàm cả khảnăng thất bại”
Cơ chế thị trờng không đảm bảo đợc việc tạo ra một cơ cấu sản phẩm tối uphù hợp với yêu cầu xã hội Do chạy theo lợi nhuận cho nên trong quá trình sảnxuất, kinh doanh các doanh nghiệp có thể gây nên những tác động, hậu quả xấu
đối với xã hội nh ô nhiễm môi trờng, cạn kiệt tài nguyên, mất cân bằng sinhthái… Đầu Bên cạnh đó, cơ chế thị trờng còn dễ làm nảy sinh những vấn đề thấtnghiệp, phân hoá giàu nghèo, tham ô, tham nhũng, hối lộ, tác động xấu đến đạo
đức và tình ngời Một nhà nghiên cứu phơng Tây đã nhận xét về xã hội các nớcphát triển cao nh sau: “ Trong các nền văn minh đợc gọi là phát triển của chúng
ta, tồn tại một tình trạng kém phát triển thảm hại về văn hóa, trí não, đạo đức vàtình ngời”
Cơ chế thị trờng còn chứa đựng tiềm ẩn những khă năng làm xảy ra nhữngcuộc khủng hoảng kinh tế gây nên mất cân đối chung ở tầm vĩ mô
Qua đây chúng ta thấy rằng cơ chế thị trờng cũng có không ít khuyết tật nếu
nh không muốn nói là nhiều Vì thế khi xem xét nghiên cứu tìm hiểu về cơ chếthị trờng nhất thiết phải nói tới tất cả u điểm và khuyết tật của nó
2.3 Quá trình hình thành và sự vận dụng cơ chế thị trờng ở Việt Nam
Nền kinh tế nớc ta đang ở vào thời điểm đặc biệt của sự phát triển Đó là bớcngoặt trong quá trình chuyển đổi kinh tế hiện vật sang cơ chế thị trờng Có thểnói đây là một quá trình phát triển nhận thức và t duy kinh tế của Đảng ta
Năm 1986 cột mốc đánh dấu bớc ngoặt quan trọng trong sự nghiệp đổi mớikinh tế ở nớc ta ( thực ra mầm mống của sự đổi mới đã xuất hiện từ đầu thập kỷ80) Tại đại hội VI, Đảng thừa nhận “nền kinh tế hàng hoá” nhng cha đề cập tới
“cơ chế thị trờng”, vẫn coi “tính kế hoặch” là đặc trng của một số cơ chế quản lýkinh tế ngay từ buổi đầu của thời kỳ quá độ Đến hội nghị Trung ơng 6 khoá VI,
Đảng ta khẳng định: “cơ chế thị trờng thể hiện sự vận động của các quy luật sảnxuất và lu thông hàng hoá trong tác động quan hệ qua lại với các quy luật kinh
tế khác phải đợc vận dụng nhất quán trong kế hoặch hoá và các chính sách kinhtế” Nhận thức ban đầu của Đảng trong sự nghiệp đổi mới đã đi vào cuộc sốngbằng hàng loạt các chủ trơng và các chính sách kinh tế Đến đại hội VII, Đảng talại phát triền sâu thêm về t duy kinh tế và xác định chỉ rõ việc đổi mới quản lýkinh tế ở nớc ta theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc”
Vì sao chúng ta phải chuyển sang nền kinh tế thị trờng? Cơ sở khoa học của
sự lựa chọn đó là gì? Theo tôi việc chuyển đổi nền kinh tế nớc ta sang kinh tế thị
Trang 10trờng là đúng đắn Nó phù hợp với tồn tại thực tế kinh tế ở nớc ta, phù hợp vớiquy luật khách quan và xu thế của thời đại.
Nh chúng ta đã biết, tính tự cung tự cấp trong nền kinh tế ở nớc ta, nếukhông có một cơ chế thay đổi để tiến hành việc chuyên môn hoá và trao đổi thìkhông thể nào có d thừa sản phẩm để trao đổi và phát triển Chúng ta đã duy trìquá lâu việc tự cung tự cấp, ngăn sông, cấm chợ, đóng cửa, không thực hiện việcchuyên môn hoá Chính chuyên môn hoá có thể phân công các hoạt động sảnxuất giữa các cá nhân và các khu vực để không một ai, không một nơi nào tự túc
đợc mọi thứ Quá trình phân công lao động để chuyên môn hoá và trao đổi,chúng ta mới có đợc nhiều sản phẩm hàng hoá và dịch vụ để thoả mãn nhu cầucủa dân chúng hơn nhiều so với việc ra sức tự túc nh ta đã tiến hành nhiều nămqua Quá trình chuyên môn hoá và trao đổi đó thực chất là sự mong muốn của ta
để chuyển nền kinh tế từ chỗ mang tính chất tự nhiên hiện vật, tự cung, tự cấpsang nền kinh tế sản xuất hàng hóa Cùng với thị trờng hàng hóa, thị trờng dịch
vụ, thị trờng tiền tệ sẽ cùng hoạt động để cùng giải quyết quan hệ cung cầu mọinguồn lực trong nền kinh tế
Nền kinh tế chỉ huy theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung mà đã áp dụng thực
tế ở nớc ta đã bị khủng hoảng Nền kinh tế các nớc XHCN(cũ) vận hành theo cơchế kế hoạch hoá tập trung cũng bị tan vỡ và các nớc này đang phải chuyển dầnsang cơ chế thị trờng Tất nhiên việc thay thế cơ chế cũ bằng cơ chế mới không
có nghĩa là xoá bỏ sạch trơn cái cũ mà chỉ là loại bỏ những mặt tiêu cực, lạc hậu
và giữ lại những tiến bộ còn phù hợp với điều kiện mới
Trong thực tế, các nhân tố kinh tế thị trờng đã có ở nớc ta, tuy có những
đánh giá khác nhau về mức độ tồn tại của nó Nhiều ý kiến cho rằng thị trờngmới hình thành còn yếu và là thị trờng tự do Thực tế một số nhân tố của kinh tếthị trờng đã hình thành ở nớc ta, đặc biệt là ở miền Nam và ngay cả mìên Bắc.Nhng khi hoà bình lập lại (1954) ta đã tiến hành cải tạo và xoá bỏ dần thị tr ờng
tự do để hình thành thị trờng có tổ chức do Nhà nớc quản lý Hiện nay thị trờng
ở nớc ta đang tồn tại chủ yếu là thị trờng tự do, thị trờng cha đồng bộ và cònyếu Các yếu tố thị trờng cơ bản nh thị trờng lao động, thị trờng đất đai, thị trờngvốn, thị trờng tiền tệ cha hình thành Nhng với sự phát triển theo mô hình kinh tế
mở, sự giao lu về hàng hoá, đầu t trực tiếp của nớc ngoài, các yếu tố kinh tế thịtrờng đang đợc phát triển nhanh chóng ở nớc ta Kinh tế thị trờng phải vận hànhtheo cơ chế ràng buộc của thị trờng
Tuy vậy, nền kinh tế thị trờng hớng tới ở nớc ta sẽ không phải là nền kinh tếthị trờng thuần tuý Lý thuyết “để mặc” cho thị trờng tự do cạnh tranh là khôngtồn tại Ngoài “bàn tay vô hình” của kinh tế thị trờng có “bàn tay hữu hình”, vaitrò của chính phủ để điều tiết, khắc phục những khuyết tật của thị trờng tạo chonền kinh tế ổn định và phát triển Đối với nớc ta, vai trò của Nhà nớc trong nềnkinh tế thị trờng cũng sẽ rất quan trọng
Tóm lại, thực trạng và sự vận động nền kinh tế nớc ta và tác động trực tiếp
của xu hớng phát triển kinh tế toàn cầu với sự phân công lao động quốc tế là yêucầu khách quan của sự chuyển đổi nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng N-
ớc ta phát triển nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản
lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN là ý tởng để đạt đợc mục tiêu dân giàu,
n-ớc mạnh, xã hội văn minh và công bằng mà nghị quyết đại hội VII đã chỉ ra Từcơ chế cũ chuyển sang cơ chế mới có định hớng phải trải qua những bớc đi cụthể và phải có mục tiêu hớng tới Các lý thuyết để mặc cho thị trờng hoặc xemnhẹ vai trò quản lý của Nhà nớc đều bị thất bại trong thực tế
Nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng là quá trình trải qua nhiều cuộc hànhtrình thành công và thất bại của quần chúng nhân dân Từ nền kinh tế với haihình thức sở hữu toàn dân và tập thể , đã dần chuyển sang nền kinh tế đa thànhphần Các thành phần đều đợc bình đẳng trớc pháp luật Kinh tế hộ nông dân đ-
ợc coi là đơn vị sản xuất tự chủ Năm 1991 lần đầu tiên xây dựng “chiến l ợc ổn
Trang 11định và phát triển kinh tế xã hội của nớc ta đến năm 2000” Thị trờng nớc tangày càng hoàn chỉnh hơn và mở rộng hơn Chúng ta khai thác, phát huy tối đamọi nguồn lực trong nớc đi đôi với việc ra sức tranh thủ vốn, công nghệ và thị tr-ờng bên ngoài, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
Hệ thống giá cả đã đợc tự do hoá kích thích các yếu tố cạnh tranh phát triển.Nói chung về căn bản nền kinh tế nớc ta đã bớc vào quỹ đạo vận hành theo cơchế thị trờng Nó khơi dậy đợc niềm lạc quan tin tởng của nhân dân vào sự lãnh
đạo của Đảng và Nhà nớc, hội tụ các nguồn lực trong nớc và quốc tế đa nền kinh
tế nớc ta ra khỏi khủng hoảng, phát triển đi lên
Quá trình hình thành và sự vận dụng cơ chế thị trờng ở Việt Nam, nói chung
là khá thành công Nó đã đạt đợc những kết quả đáng nói, chứng tỏ chúng ta đã
đi đúng Tuy nhiên cũng không đợc tuyệt đối hoá nó, nó vẫn chứa đựng tiềm ẩnkhả năng thất bại Điều quan trọng là chúng ta cố gắng phát huy đợc những mặttích cực và giảm thiểu, khắc phục tối đa mặt trái Có nh vậy cơ chế thị trờng mớithực sự có hiệu quả, thúc đẩy đợc sự phát triển và tăng trởng kinh tế
III Sự cần thiết khách quan tăng cờng vai trò kinh tế của Nhà
n-ớc Việt Nam trong cơ chế mới
1 Cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN
Nh sự phân tích ở phần II thì cơ chế thị trờng là cơ chế tốt nhất điều tiết nềnkinh tế hàng hoá một cách có hiệu quả, tuy nhiên cơ chế thị trờng có một loạtnhững khuyết tật Để khắc phục sữa chữa những khuyết tật, hạn chế của cơ chếthị trờng, tất yếu khách quan phải có sự can thiệp của “bàn tay hữu hình”, đó làvai trò của Nhà nớc vào thị trờng, vào nền kinh tế Do đó ngày nay ở các nớc mànền kinh tế do cơ chế thị trờng điều tiết nói riêng và ở các nền kinh tế nói chung
đều có sự can thiệp của Nhà nớc vào kinh tế Nhà nớc thực hiện chức năng quản
lý kinh tế là nhu cầu khách quan nội tại của nền kinh tế hàng hoá vận động theocơ chế thị trờng Việc điều tiết, khống chế và định hớng các hoạt động kinh tếtheo phơng hớng và mục tiêu nh thế nào phụ thuộc vào bản chất các hình thứcNhà nớc và con đờng mà mỗi quốc gia lựa chọn Đất nớc Việt Nam chúng tamuốn đạt tới mục tiêu XHCN cần phải chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, songcơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc là một tất yếu khách quan.Việc nớc ta chọn cơ chế mới là cần thiết, tất yếu và phù hợp với hoàn cảnh, điềukiện của nớc ta trên con đờng quá độ đi lên CNXH bỏ qua TBCN
Cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc trong nền kinh tế định hớngXHCN là vấn đề hoàn toàn mới mẻ, cha có tiền lệ trong lịch sử và cha có môhình vạch sẵn Vì thế nhiệm vụ cấp bách đặt ra hiện nay là xác định nội dungcủa cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN
Nét tổng quát của cơ chế thị trờng của ta hớng tới là “cơ chế kinh tế màtrong đó thị trờng và các quan hệ thị trờng ngày càng đóng vai trò quyết định
đối với sản xuất kinh doanh và phân phối tài nguyên quốc gia dới sự quản lý vĩmô của Nhà nớc, nền kinh tế nhiều thành phần thông qua cạnh tranh, liên kếthợp tác có trình độ xã hội hoá cao, thúc đẩy sự hài hoà giữa sản xuất và nhu cầu,nền kinh tế vận hành theo các quy luật kinh tế khách quan và các chính sáchkinh tế phù hợp bảo đảm thị trờng thống nhất, mở rộng, phục vụ các mục tiêutăng trởng, hiệu quả, cân bằng và ổn định Nhà nớc dùng luật pháp, kế hoạch
định hớng và các chính sách kinh tế dẫn dắt thị trờng phát triển lành mạnh, dùngchính sách phân phối và điều tiết để đảm bảo phúc lợi cho toàn dân và thực hiệncông bằng xã hội”
Theo mô hình tổng quát nêu trên, có thể xác định những nội dung cơ bảncủa cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN là: Xã hộihoá sản xuất cao, phải có sự phân công lao động hết sức sâu sắc, công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nớc để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho XHCN, pháttriển lực lợng sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp với sự phát triển