Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
306,9 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Cơ chếthịtrườngcósựquảnlýcủa
Nhà nướctheođịnhhướngxãhội
chủ nghĩa
A. Phần mở đầu
Việc nghiên cứu lý thuyết củachủnghĩa Mác-Lênin về nền kinh tế thịtrường là
cần thiết không chỉ đối với những người nghiên cứu khoa học kinh tế, đối với cán bộ
quản lý kinh doanh, với những người có nhiệm vụ hoạch định đường lối phát triển
kinh tế của đất nước, mà nó rất cần thiết đối với mỗi sinh viên, mỗi con người mỗi gia
đình trong xã hội.
Lý thuyết về nền kinh tế thịtrườngcủachủnghĩa Mác Lênin là một nội dung hết
sức to lớn và rất quan trọng trong học thuyết củachủnghĩa Mác Lênin. Cùng với lý
luận về giá trị thặng dư, học thuyết hình thái kinh tế xã hội, thìlý thuyết về nền kinh tế
thị trường là một phát kiến vĩ đại của Mác mà sau này đã được Lênin phát triển và
hoàn thiện, nó là hòn đá tảng củachủnghĩa Mác Lênin, cho đến cả ngày hôm nay và
mai sau.
Trong bối cảnh đầy biến động củathịtrường thế giới nói chung cũng như thị
trường Việt Nam nói riêng. Đảng ta vẫn kiên định mục tiêu độ lập dân tộc và chủ
nghĩa xãhội mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn. Để cócơ sở hiểu hơn lý thuyết của
Mác-Lênin, cócơ sở cho thống nhất cao hơn đường lối của Đảng ta, vấn đề nghiên
cứu, nắm vững lý thuyết về nền kinh tế thịtrườngcủachủnghĩa Mác Lênin là hết sức
cần thiết.
Em chọn đề tài: CơchếthịtrườngcósựquảnlýcủaNhànướctheođịnh
hướng xãhộichủ nghĩa. Với đề tài này, bước đầu nghiên cứu một số vấn đề lý thuyết
nền kinh tế thịtrường qua đó làm rõ hơn xây dựng thêm lòng tin về đường lối mới của
Đảng ta.
B. Phần Nội Dung:
I. Cơchếthị trường:
1. Khái niệm về cơchếthịtrường :
Cơ chếthịtrường là tổng thể hữu cơcủa các mối quan hệ kinh tế tiêu biểu ở các
yếu tố cung, cầu và giá cả: chịu sự chi phối của “bàn tay vô hình” hay các quy luật
kinh tế vốn cócủa kinh tế thị trường; đảm bảo nền kinh tế thịtrườngcó thể tự vận
động, tự điều chỉnh được.
Khi nói tới cơchếthịtrường là nói tới bộ máy tự điều tiết quá trình sản xuất và
lưu thông hàng hoá, điều tiết sự vận động của nền kinh tế thị trường. Cơchếthịtrường
là tổng thể các nhân tố, quan hệ, môi trường, động lực và quy luật phân phối sự vận
động củathị trường. Cũng có thể khái quát cơchếthịtrường chính là “bộ máy” kinh tế
điều tiết toàn bộ sự vận động của kinh tế thị trường, điều tiết quá trình sản xuất và lưu
thông hàng hoá thông qua sự tác động của các quy luật kinh tế của nền kinh tế thị
trường, đặc biệt là quy luật giá trị-quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và lưu thông
hàng hoá.
Sự hoạt động của quy luật giá trị có biểu hiện: giá cả thịtrường lên xuống xoay
quanh giá trị thịtrườngcủa hàng hoá. Nghĩa là sự hình thành giá cả trên thịtrường
phải dựa trên cơ sở giá trị thị trường. Ngoài giá trị thị trường, sự hình thành giá cả thị
trường còn phải chịu tác động củaquan hệ cung cầu hàng hoá. Tính quy luật củaquan
hệ giữa giá cả thịtrường với giá trị trong tác động củaquan hệ cung cầu được biểu
hiện.
Cung cầu trong cơchếthịtrường :
Nếu cung lớn hơn cầu thì giá cả thịtrường sẽ nhỏ hơn giá trị thịtrường còn nếu
cung nhỏ hơn cầu thì giá cả thịtrường sẽ lớn hơn giá trị thị trường. Sự vận động của
giá cả thịtrường cũng có tác động tới quan hệ cung cầu hàng hoá. Nếu giá cả của một
loại hàng hoá nào đó giảm xuống, nó sẽ kích thích mức cầu, làm cho mức cầu thị
trường của loại hàng hoá này tăng lên. Đồng thời giá cả giảm xuống. Ngược lại, nếu
giá cả của một loại hàng hoá nào đó tăng lên, nó sẽ kích thích mức cung làm cho mức
cung giảm xuống. Ngược lại nếu giá cả của một loại hàng hoá nào đó tăng lên, đồng
thời hạn chế mức cầu làm cho mức cầu giảm xuống. Như vậy có thể nhận biết được
quan hệ cung cầu qua giá cả thị trường. Quan hệ cung cầu hàng hoá trên thịtrường là
những biểu hiện của những người bán và những người mua cũng như quan hệ giưã
những người sản xuất và những người tiêu dùng. Trên thịtrường người bán luôn bán
hàng hoá của mình với giá cao, còn người mua thì lại luôn luôn muốn mua hàng hoá
với giá thấp. Trên cơ sở giá trị thị trường, giá cả thịtrường là kết quả củasự thoả thuận
giữa người mua với người bán.
Cũng thông qua sự biến động của giá cả thị trường, quy luật giá trị có tác dụng
điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá. Điều tiết sản xuất hàng hoá được hiểu theo
nghĩa là điều tiết tư liệu sản xuất và sức lao động vào từng ngành kinh tế. Nếu giá cả
của hàng hoá trong một ngành kinh tế nào đó tăng lên thì ngành đó sẽ thu hút lao động
xã hội, làm cho quy mô sản xuất của ngành này tăng lên. Ngược lại, nếu giá cả của
hàng hoá có xu hướng tăng lên sẽ làm cho những người sản xuất hàng hoá thu được
nhiều lợi nhuận hơn. Điều này tạo ra động lực thúc đẩy những người sản xuất hàng
hoá khai thác những khả năng tiềm tàng, tranh thủ giá cả cao, mở rộng quy mô sản
xuất có xu hướng ngược lại, nghĩa là giá cả giảm xuống sẽ làm cho quy mô sản xuất
thu hẹp lại. Như vậy, lợi nhuận là động lực thúc đẩy hoạt động củacơchếthị trường.
Giá cả trong cơchếthịtrường
Thông qua sự biến động của giá cả thị trường, quy luật giá trị còn có tác dụng
điều tiết lưu thông hàng hoá, nghĩa là chi phối luồng vận động của hàng hoá. Hàng hoá
sẽ được vận chuyển từ những thịtrườngcó giá thấp đến thịtrườngcó giá cả cao. Khả
năng tách rời giá trị của giá cả không phải là nhược điểm của quy luật giá trị mà trái lại
nó là vẽ đẹp riêng biệt của quy luật giá trị: là cơchế hoạt động của quy luật giá trị.
Nếu giá cả của hàng hoá luôn ngang bằng với giá trị của nó thì không cósự hoạt động
của quy luật giá trị, nói khác đi điều đó cũng cónghĩa là phủ địnhcủa quy luật giá trị.
Trong giai đoạn tự do cạnh tranh, vì giá trị hàng hoá chuyển hoá thành giá cả sản
xuất (giá cả sản xuất = chi phí sản xuất + lợi nhuận bình quân) cho nên hoạt động của
quy luật giá trị trong giai đoạn này có thể biểu hiện: giá cả thịtrường lên xuống xoay
quanh giá cả sản xuất.
Còn đối với giai đoạn độc quyền, sự hoạt động của quy luật giá trị có biểu hiện
mới giá cả thịtrường lên xuống xung quanh giá cả độc quyền.
Giới hạn thấp nhất của giá cả thịtrường là chi phí sản xuất (C+V) giá cả phải bù
đắp được chi phí sản xuất. Giới hạn trên của giá cả tuỳ thuộc vào hoàn cảnh thị trường.
Người bán phải biết bán với giá cao, nhưng giá cao quá sẽ có lợi cho đối thủ cạnh
tranh vì người mua luôn muốn mua với giá thấp. Giá bán cao quá sẽ mất khách hàng,
hàng hoá khó tiêu thụ, bước chuyển hoá thành tiền không thực hiện được. Vì vậy giới
hạn trên của giá cả chính là nhu cầu có khả năng thanh toán của người mua.
Qua đó ta có thể sơ lược về chức năng của giá cả thịtrường như sau:
- Chức năng thông tin: giá cả là phương tiện phát tín hiệu thông qua đó các doanh
nghiệp biết được mình cần phải sản xuất những loại hàng hoá gì để thu được lợi
nhuận cao, giá cả thấp sẽ không hấp dẫn các nhà kinh doanh.
- Giá cả làm cân bằng cung cầu nếu các nguồn lực được sử dụng hợp lý.
- Giá cả làm chức năng phân phối và phân phối lại của các tấng lớp dân cư trong
xã hội
- Giá cả là phương tiện nối liền hàng hoá với tiền tệ, người sản xuất với người
tiêu dùng. nói tới cơchếthịtrường là nói tới cơchế tự vận động củathịtrườngtheo
những quy luật nội tại của nó: quy luật nội tại, quy luật cung cầu, quy luật lưu thông
tiền tệ. Quy luật lưu thông tiền tệ xác định khối lượng tiền tệ trong lưu thông nhằm
đảm bảo sự hoạt động nhịp nhàng củacơchếthị trường. Việc thừa hoặc thiếu đều dẫn
tới tác động tiêu cực. Nếu thiếu tiền, hàng hoá không lưu thông được. Nếu thừa tiền sẽ
gây nên tình trạng lạm phát, giá cả hàng hoá tăng vọt, thịtrường bất ổn định.
Vậy chúng ta có thể nói sự tồn tại và phát triển củacơchếthịtrường là yêu cầu
khách quan đối với những xãhội còn tồn tại nền kinh tế hàng hoá. Coi nhẹ hay bỏ qua
vai trò của kinh tế thịtrường là một trong những nguyên nhân sâu xa thất bại trên lĩnh
vực kinh tế. Chính vì vậy mà cơchếthịtrường được phát hiện khá sớm. Cơchếthị
trường được coi là “ bàn tay vô hình” điều tiết sự vận động của nền kinh tế hàng hoá.
2. Những ưu điểm và khuyết điểm củacơchếthịtrường
Ưu điểm:
- Khi cơchếthịtrường phát triển thì kích thích mạnh việc áp dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật, tăng năng suất lao động, nâng cao trình độ xãhội hoá sản xuất.
Kinh tế thịtrường lấy lợi nhuận siêu ngạch làm động lực hoạt động. Động lực
này đòi hỏi các doanh nghiệp thường xuyên hạ thấp chi phí lao động cá biệt xuống
thấp hơn chi phí lao động xãhội cần thiết. Điều này đòi hỏi phải nâng cao năng suất
lao động trên cơ sở áp dụng những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật công nghệ.
Cơ chếthịtrườngcó tính năng động và khả năng thích nghi nhanh chóng. Sở dĩ
như vậy là vì: trong kinh tế thịtrường tồn tại một nguyên tắc ai đưa ra thịtrường một
loại hàng hoá mới và đưa ta sớm nhất sẽ thu được lợi nhuận nhiều nhất. Điều đó tất
yếu đòi hoải phải năng động thường xuyên.
Trong nền kinh tế thịtrường hàng hoá rất phong phú đa dạng. Do vậy, nó tạo
điều kiện thuận lợi cho việc thoả mãn ngày càng tốt hơn những nhu cầu vật chất, văn
hoá và sự phát triển toàn diện của mọi thành viên xã hội.
Những nhược điểm củacơchếthị trường.
Ngoài những ưu điểm thì nó cũng không ít những nhược điểm hạn chế như sau.
Trước hết phải nói tới những bệnh gắn liền với sự hoạt động củacơchếthị
trường đó là: khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát, phân hoá giầu nghèo và gây
ô nhiễm môi trường sống nghiêm trọng.
Khủng hoảng sản xuất “thừa” là căn bệnh cố hữu của các nền kinh tế thịtrường
phát triển, ở đây do mức cung hàng hoá vượt mức cầu có khả năng thanh toán cho nên
dẫu đến tình trạng dư thừa hàng hoá. Nguyên nhân của tình trạng đó là do mâu thuẫn
cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Mâu thuẩn này được thể hiện ở
tính cao độ trong từng doanh nghiệp với tính vô chính phủ trên toàn bộ nền sản xuất xã
hội.
Xu hướng mở rộng sản xuất vô hạn mâu thuẫn với sức mua có hạn củaquần
chúng. Mâu thuẩn đối kháng giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. Gắn liền với
khủng hoảng kinh tế là nạn thất nghiệp của người lao đọng, đây là một căn bệnh nan
giải của kinh tế thị trường.
Kinh tế thịtrường tạo ra sự phân hoá giai cấp, do đó nó cũng làm tăng thêm mâu
thuẩn giai cấp. Tác động của kinh tế thịtrường đã dẫn đến tình trạng một số người
phát tài giầu có, còn một số người khác bị phá sản trở thành những người làm thuê. Sự
đối kháng về kinh tế là cơ sở của đấu tranh giai cấp.
Một khuyết tật củacơchếthịtrường cần thiết phải kể đến là gây ô nhiểm môi
trường sinh tái, tàn phá đất đai, rừng đầu nguồn, khí thải công nghiêp làm cho nhiệt độ
của trái đất ngày càng nóng lên. Chỉ do chạy theo lợi nhuận trước mắt mà không tính
toán đến hiểm hoạ đang đe doạ toàn nhân loại.
Tóm lại, cơchếthịtrường tác động điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá. Chi
phối sự vận động củacơchếthị trường. Những sự điều tiết đó mang tính chất mù
quáng. Hơn nữa sự vận động củacơchếthịtrường tất yếu dẫn tới những mâu thuẩn và
xung đột có người giầu lên lại có người ngèo đi. Cạnh tranh khó tránh kkhỏi sự lừa
gạt, phá sản và thất nghiệp thịtrường tất cả đã gây nên tình trạng không bình thường
trong quan hệ kinh tế và dẫn tới sự mất ổn địnhxã hội. Vì vậy, xãhội đòi hỏi phải có
sự kiểm tra, điều tiết, địnhhướng một cách có ý thức đối với sự vận động củacơchế
thị trường. Đó là lý do cần thiết lập vai trò quảnlýcủaNhànước ở tất cả các nướccó
nền kinh tế thị trường, ở nước ta sựquảnlýcủaNhànước nhằm hướng tới sự ổn định
về kinh tế xã hội, sự công bằng và hiệu quả cũng như làm cho nền kinh tế ngày càng
tăng trưởng và phát triển với tốc độ cao.
II. các lý thuyết về cơchếthịtrường và sựquảnlýcủanhà nước:
1. Cơchếthịtrường trong nền KTTT cạnh tranh tự do (Học thuyết của
A.Smith & D.Ricardo)
Nghiên cứu cơchếthịtrường tự do cạnh tranh có hai nhà kinh tế học nổi tiếng:
A. Smith và D. Ricardo. Học thuyết của hai ông đã đưa KTCT tư sản cổ điển phát triển
đến đỉnh cao nhất ở Anh.
a. A Smith (1723-1790) xuất thân trong một gia đình viên chức thuế quan, là
giảng viên một số trường Đại học ở Anh, từng dạy nhiều khoa như: thần học, lýluận
học, luật học trước khi nghiên cứu chính trị học.
Với thuyết “bàn tay vô hình”, cho rằng luôn cósự điều hoà tự nhiên giữa lợi ích
chung của mỗi cá nhân với lợi ích chung củaxã hội. Trong toàn bộ nền kinh tế, “bàn
tayvô hình” cũng điều tiết các hoạt động làm cho nền kinh tế có khả năng điều chỉnh,
tạo ra sự cân bằng. A. Smith cho rằng chính quyền cần có chính sách hoàn toàn tự do.
Về sáng kiến cá nhân, tự nó có khả năng để thực hiện một trật tự tối ưu: khi một nhà
sản xuất cố gắng làm cho sản phẩm của mình tốt lên thì họ chỉ nghĩ tới lợi ích của
mình thôi nhưng chính việc đó lại có lợi ích cho xã hội.
Mặc dù coi trọng “bàn tay vô hình” song A. Smith cũng nhận thấy đôi khi nhà
nước cũng có những nhiệm vụ kinh tế nhất định, đó là các trường hợp các nhiệm vụ
kinh tế vượt quá khả năng của các doanh nghiệp như làm đường, xây dựng
b. D .Ricardo (1772-1823) hoạt động trong lĩnh vưc giao dịch chứng khoán, ông
nghiên cứu nhiều khoa kọc (toán, vật lý, địa chất học ) nghiên cứu kinh tế chính trị
học từ 1807. Tư tưởng kinh tế Ricardo bbiỉu hiện ở luận điểm chủ yếu như lýluận về
chính trị, lýluận về tiền lương, về lợi nhuận, về địa tô và đặc biệt là lýluận về mậu
dịch quốc tế: cần huỷ bỏ mọi hàng rào htuế quan và thực hiện chính sách tự do mậu
dịch có lợi cho mọi quốc gia. Vậy Ricardo cho rằng: Nhànước cần cósự tự do nhất
định, những mặt thoáng đối với cơchếthị trường.
Thực tế chỉ ra là nền kinh tế muốn phát triển nhanh đòi hỏi đất nước phải cócơ
sở hạ tầng (phục vụ sản xuất và đời sống) hiện đại: làm cho các nhà kinh tế học thời kỳ
này thấy rằng nền kinh tế phát triển càng cao xãhội hoá càng mở rộng, thịtrường càng
phát triển càng cần cósựquảnlý kinh tế củanhànước song họ vẫn coi tự do kinh tế là
sức mạnh của nền KTTT, quy luật kinh tế là vô địch mặc dù chính sách kinh tế có thể
làm kìm hãm hay thúc đẩy ở mức độ nhất định hoạt động của nó.
2. Lý thuyết về sự can thiệp, điều tiết củanhànước (Học thuyết Keynes)
Quan điểm của Keynes: tư tưởng cơ bản bác bỏ cách lý giải cổ điển về sự tự điều
chỉnh dựa vào cơchế giá cả và tiền công linh hoạt. Cơchếthịtrường không có khả
năng đảm bảo tận dụng tối ưu các yếu tố sản xuất như phái cổ điển quan niệm bàn tay
vô hình không cần khả năng điều tiết nền kinh tế thực hiện.
Cuộc khủng hoảng kinh tế củachủnghĩa tư bản (1929-1933) đã làm nền sản xuất
suy sụp, thất nghiệp phổ biến, kéo dài là bằng chứng hiển nhiên làm phá sản học
thuyết cổ điển và tự điều tiết kinh tế. Keynes cho rằng khủng hoảng, thất nghiệp là do
chính sách kinh tế lỗi thời, bảo thủ do sự thiếu can thiệp củanhànước vào kinh tế. Từ
đó ông cho rằng muốn cân bằng kinh tế, điều tiết kinh tế vĩ mô bằng các chính sách
thích hợp để kích thich và duy trì tốc độ gia tăng ổn định tổng cầu, dùng lãi suất, chính
sách đầu tư, dùng lạm phát để điều tiết kinh tế.
3. Cơchếthịtrường và sự can thiệp củanhànước (Lý thuyết nền kinh tế hỗn
hợp của Samuelsin)
Sự phối hợp “bàn tay vô hình” và “bàn tay hữu hình”. P. Samuel: nhà kinh tế
học người Mỹ thuộc trường phái hiện đại. Ông có tư tưởng kết hợp “bàn tay vô hình”
với chức năng quảnlý kinh tế nhànước để điều tiết nền kinh tế thị trường, cho rằng để
hình thành một nền kinh tế không có cả chính phủ lẫn thịtrườngthì như người ta định
vỗ tay bằng một bàn tay. Cơchếthịtrườngcó tầm quan trọng như nhau. Vậy nền kinh
tế hiện đại theotrường phái kinh tế thịtrườngxãhội trở thành Kinh tế thịtrường vẫn
mang tính chất chịu sự chi phối “bàn tay vô hình” và “bàn tay hữu hình”, tuy nhiên tư
tưởng can thiệp củanhànước rất đa dạng.
Vai trò nhànước tạo ra môi trường cạnh tranh tự do, cạnh tranh xây dựng các
đạo luật chống độc quyền, kiểm soát các hoạt đọng kinh tế bằnh các công cụ tài chính,
tiền tệ, tổ chức ngân hàng, thương mại, trong đó ngân hàng trung ương cần cố gắng dự
trữ, vừa làm chức năng điều khiển kiểm soát chi tiêu tự động cung ứng thông qua ngân
hàng thương mại, xây dựng kết cấu hạ tầng của nền kinh tế.
III. Sựquảnlýcủanhànước trong nền KTTT, địnhhướng Xhcn ở Việt nam :
1. Sự cần thiết khách quan:
Trong báo cáo chính trị của BCHTW khoá VIII trình Đại hội IX của Đảng ta đề
cập: Nhànước ta “quản lý kinh tế bằng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch,
chính sách, sử dụng cơchếthị trường, áp dụng các hình thức kinh tế và phương pháp
quản lýcủa kinh tế thịtrường để kích thích sản xuất, phát huy mặt tích cực, hạn chế và
khắc phục mặt tiêu cực củacơchếthị trường, bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động,
của toàn thể nhân dân”.
Cơ chếthịtrường chịu sự chi phối của “bàn tay vô hình” hay chịu sự chi phối của
các quy luật kinh tế củathị trường. Cơchếquảnlýcủanhànước gắn với “bàn tay hữu
hình”. Rõ ràng không thể điều tiết sự vận động của nền kinh tế hàng hoá hay nền kinh
tế thịtrường hiện nay, khi chỉ cócơchếthịtrường hoặc chỉ cónhà nước. Trong trường
hợp này cũng giống như người ta định “vỗ tay bằng một bàn tay”.
Đối với nước ta, giải quyết mối quan hệ giữa thịtrường và Nhànước trong điều
tiết, quảnlý nền kinh tế cũng còn nhiều vấn đề lýluận và thực tiễn phải nghiên cứu
như:
Thứ nhất, sử dụng cơchếthịtrường (CTTT) đến đâu và như thế nào để phát huy
được mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của nó.
Thứ hai, với chức năng quảnlý kinh tế củaNhànướcthì kế hoạch hoá được sử
dụng như một trong những công cụ quảnlý kinh tế vĩ mô như thế nào để đạt được tăng
trưởng lâu bền và đảm bảo địnhhướngXãhộichủ nghĩa. Kế hoạch hoá trong nền
Kinh tế thịtrườngđịnhhướngXãhộichủnghĩa phải bao hàm tổng thể nền kinh tế
quốc dân với nhiều thành phần kinh tế và nhấn mạnh đến vấn đề quy hoạch, chiến lược
phát triển kinh tế-xã hội v.v.
Sự phát triển nền kinh tế hiện nay lệ thuộc rất nhiều vào yếu tố môi trường, chứ
không phải chỉ phụ thuộc vào sự điều hành và mong muốn của Chính phủ như yếu tố
môi trường khu vực, môi trường quốc tế, môi trường địa kinh tế, môi trường thiên
nhiên v.v. Vì thế, các kế hoạch chỉ mang tính dự báo, tinh địnhhướng và kế hoạch
không bao gồm kế hoạch sản xuất-kinh doanh của các doanh nghiệp.
Đối với kế hoạch hoá trong nền kinh tế thịtrườngđinhhướngXãhộichủnghĩa ở
nước ta: cơchế vận hành là cơchếthịtrưòngcósựquảnlýcủaNhảnước dưới sự lãnh
đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Cơchế đó đảm bảo tính hướng dẫn, điều khiển nền
kinh tế nhiều thành phần hướng tới đích XHCN theo phương châm: Nhànước điều tiêt
[...]... động theocơchếthitrường vó sự quản lýcủaNhà nước, sựquảnlý vĩ mô củaNhànước phải thích hợp với yêu cầu của các quy luật kinh tế thịtrườngNhànước phải sử dụng chủ yếu các công cụ, biện pháp kinh tế, luật pháp, quy hoạch, kế hoạch định hướng, chính sách kinh tế -xã hội và khả nãng, sức mạnh kinh tế Nhànước để tác động tới thị trường, điều tiết hoạt động của các doanh nghiệp cho phù hợp Vì cơ. ..vĩ mô, thịtrườnghướng dẫn doanh nghiệp Cơchế đó thể hiện ở hai mặt cơ bản: một là, Nhànước XHCN là nhân tố đóng vai trò “nhân tố trung tâm” và điều tiết nền kinh tế vĩ mô Hai là, Cơchếthịtrường là nhân tố đóng vai trò “trung gian” giữa Nhànước và doanh nghiệp 2 Nâng cao năng lực quản lýcủanhànước & các công cụ chủ yếu của nhànước để quảnlý vĩ mô có hiệu quả: Trong nền Kinh tế thị trường. .. cơchếthịtrườngcó cả mặt tích cực và mặt tiêu cực do đó đặt cho nền kinh tế thịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa phải kết hợp hài hoà ba vấn đề : thứ nhất, kết hợp vấn đề lợi nhuận với vấn đề xã hội, đảm bảo cho các chủ thể kinh tế thịtrườngcó được lợi nhuận cao, vừa tạo được điều kiện chính trị -xã hội bình thường cho sự phát triển kinh tế Hai là, kết hợp chặt chẽ những nguyên tắc phân phối của. .. tế thị trườngđịnhhướngXãhộichủnghĩa Nhà nướcsử dụng nhóm yếu tố gắn với “bàn tay hữu hình” thể hiện qua các công cụ sau: Pháp luật, nhất là luật kinh tế với tính đồng bộ và hiệu lực để thực hiện nó Thông qua công cụ này Nhànước tạo hành lang đủ để lập và duy trì kỷ cương trật tự hướng dẫn các hoạt động của các doanh nghiệp hoạt động theo pháp luật Kế hoạch, công cụ giúp Nhànước hoạch định. .. nguyên tắc của kinh tế thịtrường như: phân phối theo lao động, theo vốn, theo tài năng Trong đó nguyên tắc phân phối theo lao động là chính Thứ ba, điều tiết phân phối thu nhập, một mặt, đồi hỏiNhànước phải có chính sách sao cho giảm bớt khoảng cách chênh lệch giữa người giàu, người nghèo và của toàn xãhội Nội dung của kế hoạch không được phép chỉ giới hạn trong phạm vi khu vực kinh tế nhànước mà... Kinh tế chính trị Mac–Lê Nin lớp K46XD2 3 Bàn thêm về KTTT theođịnhhướng XHCN (Nghiên cứu kinh tế Tháng 4/1999) 4 Thế nào là KTTT địnhhướng XHCN (Tạp chí cộng sản Tháng 7/1996) 5 KTTT và địnhhướng XHCN có đối lập nhau không (Tạp chí cộng sản số 4/1996) 6 Về thịtrườngtheođinhhướng XHCN (Tạp chí cộng sản Tháng 10/1999) 7 KTTT và địnhhướng XHCN (Tạp chí cộng sản Tháng 9/1996 và Tháng 8/1999)... định các chương trình địnhhướng mục tiêu từng thời kỳ Chính sách kinh tế -xã hội, công cụ góp phần tạo ra môi trường kinh tế -xã hội ổn địnhcó lợi cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế -xã hội Trong các chính sách đó quan trọng nhất là chính sách tài chính, tiền tệ Trong thời gian tới, chính sách tài chính phải nhằm mục tiêu thúc đẩy sản xuất phát triển, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn... để tạo vốn cho đầu tư phát triển, đáp ứng những nhu cầu chi thật sự cấp bách, cần thiết đảm bảo quảnlý thống nhất nền tài chính quốc gia, góp phần khống chế lạm phát, xử lý đúng đắn mối quan hệ tích luỹ và tiêu dùng; tài chính nhà nước, tài chính doanh nghiệp và tài chính dân cư; ngân sách trung ương và ngân sách địa phương Trong bài cósử dụng một số tài liệu tham khảo: 1 Sách Giáo khoa Kinh tế chính .
LUẬN VĂN:
Cơ chế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước theo định hướng xã hội
chủ nghĩa
A. Phần mở đầu
Việc nghiên cứu lý thuyết của. yếu của nhà
nước để quản lý vĩ mô có hiệu quả:
Trong nền Kinh tế thị trường vận động theo cơ chế thi trường vó sự quản lý của
Nhà nước, sự quản lý vĩ