1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA hinh 11 chuong I

15 332 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 349,5 KB

Nội dung

Hình học 11- Cơ bản Chơng I phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng Ngày dạy: Tiết 1. Phép biến hình I-Mục tiêu -Biết đợc định nghĩa phép biến hình. -Dựng đợc ảnh của một điểm qua phép biến hình. -Biết quy lạ về quen, phát triển trí tởng tợng, suy luận lôgic. -Tích cực phát hiện, lĩnh hội tri thức. - Biết toán học có ứng dụng thực tiễn. II- Chuẩn bị - Thầy: thớc kẻ,bảng phụ,phấn màu. - Học sinh: Đọc bài ở nhà.Đồ dùng học tập,SGK. III-tiến trình bài học 1) Kiểm tra bài cũ: 2) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? *Phép biến hình.a GV: Gọi 1 h/s lên thực hiện. GV: Nhấn mạnh :Với mỗi điểm M có một điểm M / duy nhất là hình chiếu vg góc của điểm m trên đthẳng d. -Tổng quát đa đến đ/n,ký hiệu, cách viết:M / là ảnh của M qua phép biến hình F F(M)=M / hay M / =F(M) 1 Phép biến hình.a 1: Cho đờng thẳng d và điểm M.Dựng hình chiếu vuông góc của điểm M trên đthẳng d. M d M / GV: Nguyễn Tiến Thái -HS ghi nhớ đ/n,ký hiệu,cách viết. ảnh của một hình qua phép biến hình HS: Nêu khái niệm GV: Nêu phép đồng nhất -HS nắm đợc ghi nhớ k/n:Phép đồng nhất Đ.nghĩa: ( SGK) Ký hiệu: Phép biến hình là F Viết: F(M)=M / hay M / =F(M) Hình H trong mp: H / =F(H) là tập hợp các điểm M / =F(M) với mọi điểm M thuộc H .Ta nói F biến hình H thành hình H / ,hay hình H / là ảnh của hình H qua phép biến hình F. Phép biến hình biến mỗi điểm M thành chính nó: Phép đồng nhất . GV:Yêu cầu H/s đọc câu hỏi 2 & trả lời. HS trả lời:Không phải là phép biến hình vì ta có thể xác định đợc ít nhất 2 điểm M t/mãn MM / =a=MM // với M là trung điểm của M / M // . Ví dụ2: Cho a là số dơng,với mỗi điểm M trong mp, gọi M / là điểm sao cho MM / =a.Quy tăc này có phải là phép biến hình hay không HD Giải Quy tắc đặt tơng ứng điểm M với điểm M / nêu trên không phải là phép biến hình vì ta có thể xác định đợc ít nhất 2 điểm M thoả mãn MM / =a=MM // với M là trung điểm của M / M // . 3) Củng cố: Em hiểu thế nào là phép biến hình? Lấy ví dụ (H/s trả lời) 4) Dặn dò: -Nắm vững kiến thức,đọc trớc bài mới. -Tìm các hình là ảnh của nhau qua phép biến hình nào đó? Ngày dạy: Tiết 2. phép tịnh tiến. I-Mục tiêu. -Biết đợc định nghiã phép tịnh tiến,phép tịnh tiến có tính chất của phép biến hình.Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến. 2 M , M M ,, -Dựng đợc ảnh của một điểm,một đoạn thẳng,một tam giác,đờng tròn qua phép tịnh tiến. -Xác định đợc véc tơ tịnh tiến khi cho trớc tạo ảnh và ảnh qua phép tịnh tiến đó. -Nhận biết đợc một hình H / là ảnh của hình H qua một phép tịnh tiến nào đó. -Biết vận dụng kthức về véctơ trong c/m tính chất bảo toàn k/c giữa hai điểm của phếp tịnh tiến. -Biết quy lạ về quen,phát triển trí tởng tợng,suy luận lôgic. -Tích cực phát hiện,lĩnh hội tri thức. II_Chuẩn bị: GV:Thớc kẻ,bảng phụ,phấn màu. HS:Đồ dùng học tập,SGK.đọc bài ở nhà III-tiến trình bài học: 1)Kiểm tra bài cũ:Nêu định nghĩa phép biến hình trong mặt phẳng? 2)Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt,ghi bảng. GV: Nêu ví dụ ( Treo bảng phụ) G.thích. Cánh cửa đợc tịnh tiến theo véc tơ AB uuur GV: Trong mp cho véctơ v ,quy tắc đặt tơng ứng mỗi điểm M trên mp với một điểm M / sao cho vMM = có là phép biến hình không?Vì sao? HS : Trả lời Quy tắc vừa nói trên là phép biến hình GV : Gọi là phép tịnh tiến.Nêu kí hiệu. HS:đọc đ/n. GV:Yêu cầu HS nêu cách xác định ảnh của một điểm qua 1 phép tịnh tiến. H/s:Trả lời câu hỏi. GV:Nhận xét Phép tịnh tiến theo véc tơ không GV:Treo bảng phụ .Yêu cầu h/s quan sát,nhận xét. H/s:quan sát,nhận xét. 1-Định nghĩa:SGK Ký hiệu:Phép tịnh tiến theo véctơ v : ( ) vMMMMT v == // Phép tịnh tiến theo véc tơ không là Phépđồng nhất. Ví dụ:SGK. a)Phép tịnh tiến u T r uur biến các điểm A,B,C t- ơng ứng thành các điểm A / ,B / ,C / . 3 v M M / A B GV: Cho HS quan sat hình 1.4b ABE và BCD bằng nhau(hìnhvẽ).Tìm phép tịnh tiến biến 3 điểm A,B,E,theo thứ tự thành 3 điểm B,C,D. HS:quan sát đa ra nhận xét. Phép tịnh tiến theo véctơ AB biến 3 điểm A,B,E,theo thứ tự thành 3 điểm B,C,D Vận dụng:Bài tập 1-SGK-T7. Hớng dẫn áp dụng đ/n. H/s: ( ) MTM v = / vMMvMM == // ( ) / MTM v = b)Phép tịnh tiến . v T biến hình H thành hình H / . Phép tịnh tiến theo véctơ AB biến 3 điểm A,B,E,theo thứ tự thành 3 điểm B,C,D. Ví dụ 1:(SGK) Giải: Gt: ( ) MTM v = / vMMvMM == // ( ) / MTM v = Gthích: ( ) vMMMMT v == // ( ) vNNNNT v == // vMM = / / / / / M N M M MN NN v MN v MN = + + = + + = uuuuuur uuuuuur uuuur uuuur r uuuur r uuuur . => M / N / =MN. GV:Treo bảng phụ h.vẽ minh hoạ t/c 2. II-Tính chất. Tính chất 1: ( ) ( ) // & NNTMMT vv == thì MNNM = // &từ đó suy ra MN=M / N / . Tính chất 2:SGK-T6. 4 A B C D E v M M / N N / HS: Nêu t/c 2 GV:.Nêu cách xác định ảnh của đờng thẳng d qua phép tịnh tiến theo véctơ v . HS: ảnh của đthẳng d qua phép tịnh tiến v T là đthẳngđ / // d. Ta lấy điểm A thuộc d xác định điểm A / là ảnh của A qua phép tịnh tiến A / thuộc d / . Ví dụ 2(SGK) Giải: Cách 1:Lấy điểm A thuộc d ( ) ATA v = / d / là ảnh của d qua phếp tịnh tiến nên d//d / hoặc d trùng với d / & A / thuộc d / Tính ? / = MM H/s thục hiện. Giải vMM = / HS :Tìm toạ độ của M , v =(1;2; M(3;-1) v T (M). Gọi h/s thực hiện . áp dụng BTTĐ ta có =+= =+= 121 413 / / y x => M / (4 III-Biểu thức toạ độ. Trong mp toạ độ Oxy cho v =(a;b) Với mỗi điểm M(x;y) ta có M / (x / ;y / ) là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo véctơ v . += += = = = byy axx byy axx vMM / / / / / (1) (1) biểu thức toạ độ của Phép tịnh tiến theo véctơ v . Ví dụ3: trong mp toạ độ Oxy cho véc tơ v =(1;2).tìm toạ độ của điểmM , là ảnh của M (3;-1) qua phép tịnh tiến v T . 5 A B A / B / v y M v M / x x / a b O Giải: Ta có =+= =+= 121 413 / / y x => M / (4;1). GV:Hớng dẫn vận dụng biểu thức toạ độ Chia lớp thành 3 nhóm thực hiện HS: Hoạt động nhóm.trên bảng phụ Các nhóm cử đại diện trình bày GV : Chỉnh sửa Bài 3: trong mp toạ độ Oxy v =(-1;2), hai điểm A(3;5), B(-1;1) đờng thẳng d:x-2y+3=0.Tìm ảnh của A,B,d qua v T r và v T r ( C ) =A Giải: a) ( ) ( ) 7;2 // AAAT v = ( ) ( ) 3;2 // = BBBT v b) ( ) vCAACT v == với C(x;y) => C(4;3). c) ( ) / ddT v = khi đó d// d / nên d / có dạng d / :x-2y+C=0. lấy điểm M(-1;1) thuộc d,khi đó ( ) / MMT v = M / (-2;3) thuộc d / nên -2-2.3+C=0 =>C=8 d / : x-2y+8=0. 3)Củng cố: - Dựng đợc ảnh của một điểm,một đoạn thẳng,một tam giác,đờng tròn qua phép tịnh tiến. - Công thức biểu thức toạ độ 5)Dặn dò: Giải bài tập còn lại Ngày dạy: Tiết 3. phép đối xứng trục. I-Mục tiêu. -Biết đợc định nghiã phép đối xứng trục,phép đối xứng trục có tính chất của phép biến hình.Biểu thức toạ độ của phép xứng trục. -Dựng đợc ảnh của một điểm,một đoạn thẳng,một tam giác,đờng tròn qua phép xứng trục. -Xác định đợc véc tơ tịnh tiến khi cho trớc tạo ảnh và ảnh qua phép xứng trục đó. -Nhận biết đợc một hình H / là ảnh của hình H qua một phép xứng trục nào đó. 6 -Biết vận dụng kthức về véctơ trong c/m tính chất bảo toàn k/c giữa hai điểm của phép xứng trục. -Biết quy lạ về quen,phát triển trí tởng tợng,suy luận lôgic. -Tích cực phát hiện,lĩnh hội tri thức. -Biết toán học có ứng dụng thực tiễn. II_Chuẩn bị: Thầy:thớc kẻ,bảng phụ,phấn màu. Học sinh:đồ dùng học tập,SGK. III-tiến trình bài học: 1)Kiểm tra bài cũ:Nêu định nghĩa phép tịnh tiến? (gọi một h/s trả lời) 2)Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt,ghi bảng. GV:Em hãy lấy ví dụ thực tế về hình có trục đối xứng. HS:lấy ví dụ. GV: Đa ra đ/n. HS Nhắc lại Đ/N I-Định nghĩa:SGK_T8. 7 M / M M o d HS : Nêu ví dụ 3 II-Biểu thức toạ độ. 1)Chọn hệ toạ độ Oxy sao cho trục ox trùng với đthẳng d.Với mỗi điểm M(x;y),gọi M / =Đ d (M)=(x / ;y / ) thì , / , x x y y = = gọi là biểu thức toạ đọ của phép đối xứng trục qua trục Ox. GV:cho hình thoi ABCD.Tìm ảnh của các điểm A,B,C,D qua phép đối xứng trục AC. HS: trả lời. Nhận xét đợc xem là một đ/n khác của phép đối xứng trục. Đờng thẳng d gọi là trục đối xứng. KH phép đối xứng trục là Đ d . Nếu hình H / là ảnh của hình H qua phép đối xứng trục d.Ta nói H / là ảnh của H qua d hay H đối xứng vớiH / qua d. Ví dụ :ảnh của hình thoi ABCD qua phép đối xứng trụcAC lần lợt là A,D,C,B. Nhận xét: 1)Cho đờng thẳng d với mỗi điểm M gọi M 0 là h/c của M trên d. Khi đó M / =Đ d (M) MMMM 0 / 0 = 2)M / =Đ d (M) Đ d (M / ) C/m nhận xét 2 : M / =Đ d (M) MMMM 0 / 0 = / 00 MMMM = M=Đ d (M / ). 8 A B C d A / C / B / A C B D M M 0 , M , d GV : Gọi HS Trả lời HS : Nêu ví dụ 3 GV : Gọi HS Trả lời Gv:Mô tả t/c bằng h.vẽ trên bảng phụ. HS:ghi nhận,ghi nhớ t/c. GV:Dùng biểu thức toạ độ của Đ ox để c/m tính chất 1 Tính M / N / =MN. Ví dụ 3: Tìm ảnh của các điểm A(1;2)&B(0;-5) qua Đ Ox. Đáp án : A / =Đ Ox (A) B / =D Ox (B) => A / (1;-2) B / (0;5) 2)Chọn hệ toạ độ Oxy sao cho trục Oy trùng với đthẳng d.Với mỗi điểm M(x;y),gọi M / =Đ d (M)=(x / ;y / ) thì = = yy xx / / gọi là biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục qua trục Oy. Ví dụ 4 4:Tìm ảnh của các điểm A(1;2)&B(5;0) qua Đ Oy. Giải: A / =Đ Oy (A) B / =D Oy (B) => A / (-1;2) B / (-5;0) III- Tính chất. a) Tính chất 1.(SGK). Chứng minh: Chọn hệ toạ độ Oxy sao cho trục ox trùng với đthẳng d.Với mỗi điểm M(x;y),gọi M / =Đ d (M)=(x / ;y / ) thì = = / / yy xx N(x 1 ;y 1 ),gọi N / =Đ d (N)=(x 1 / ;y 1 / ) = = 1 / 1 1 / 1 yy xx ( ) ( ) ( ) ( ) MNyyxxyyxxNM =+=+= 2 1 2 1 2 // 1 2 // 1 // b) Tính chất 2.SGK. 9 3)Củng cố: Vận dụng lám bài tập 3 SGK-T11. Trả lời: Các chữ V,I,E,T,A,M,W,O là có trục đối xứng hình. 4)Dặn dò:BTVN:1,2(T11). Ngày dạy: Tiết 4. phép đối xứng tâm. I-Mục tiêu. -Biết đợc định nghiã phép đối xứng tâm. -Phép đối xứng tâm có tính chất của phép dời hình. -Biểu thức toạ độ của phép xứng tâm qua gốc toạ độ. -Tâm đối xứng của một hình,hình có tâm đối xứng. -Dựng đợc ảnh của một điểm,một đoạn thẳng,một tam giác,đờng tròn qua phép xứng tâm. -Xác định đợc biểu thức toạ độ ,tâm đối xứng của một hình. -Biết quy lạ về quen,phát triển trí tởng tợng,suy luận lôgic. -Tích cực phát hiện,lĩnh hội tri thức. -Biết toán học có ứng dụng thực tiễn. II_Chuẩn bị: GV: thớc kẻ,bảng phụ,phấn màu. HS:Đọc trớc bài,đồ dùng học tập,SGK. III-tiến trình bài học: 1)Kiểm tra bài cũ: Xác định điểm M / đối xứng với điểm M qua điểmA,nhận xét về mối quan hệ của M,A,M / ? Xác định điểm A / đối xứng với điểm A qua điểm M.Nhận xét về mối quan hệ của M,A,A / . (gọi một h/s trả lời) . Gv:Trong những chữ cái Hạ long chữ nào có trục đối xứng? ? lấy ví dụ về 1 số tứ giác có trục đối xứng. Hs:trả lời. IV-Trục đối xứng của một hình. Đ/n:SGK-T10. VD1: a) Hình 1.6 là hình có trục đối xứng. b) Hình 1.7 là hình không có trục đối xứng. VD2: a) Các chữ có trục đối xứng là H, A, O. b) Các hìnhcó trục đối xứng là: Hình vuông,hình chữ nhật,hình thoi. 10 [...]... Hs:Ghi nhớ i m I: tâm đ i xứng Ký hiệu: Phép đ i xứng tâm I: I Gv: Nếu hình H/ là ảnh của hình H qua phép Nêu m i quan hệ giữa 2 véc tơ IM / đ i xứng tâm I. Ta n i H/ là ảnh của H qua & IM ? tâm I hay H đ i xứng vớiH/ qua I Hs:Trả l i Từ đ/n ta có: M/= I( M) IM / = IM Ví dụ 1: a).Các i m X,Y,Z tơng ứng là ảnh của các i m D,E,C qua I và ngợc l i ? i m I là trung i m những đoạn i m I là trung i m...2)B i m i: Hoạt động 1 Hoạt động của thầy và trò N i dung cần đạt,ghi bảng Gv:Đặt vấn đề I- Định nghĩa: Cho hình bình hành ABCD tâm Cho i m I. Phép biến hình biến i m I thành O. i m A đ i xứng v i i m C qua chính nó,biến m i i m M khác I thành M/ O. i m C cũng là ảnh của A qua sao cho I là trung i m của đoạn thẳng MM/ phép đ i xứng tâm O đợc g i là phép đ i xứng tâm I =>đa ra đ/n,kí hiệu M I .M/... của nhau qua I Các hình H & H/ là ảnh của nhau qua I VD1:C/m: M= I( M/) M/= I( M) M/= I( M) IM / = IM ?Nêu các hình đ i xứng trong h.vẽ IM = IM / M= I( M/) 1.21 Gv: M/= I( M) cho ta i u gì? M= I( M/) ? Hs:Thực hiện câu trả l i VD 2:Các cặp i m cần tìm là: A&C, B&D, E&F Gv: i m O có tính chất? Hs:nhận xét trả l i câu h i HS : Nêu biểu thức toạ độ của Đ0 II-Biểu thức toạ độ của phép đ i xứng qua gốc... d i hình khác -Xác định đợc phép quay khi biết ảnh và tạo ảnh -Biết quy lạ về quen,phát triển trí tởng tợng,suy luận lôgic -Tích cực phát hiện,lĩnh h i tri thức II_Chuẩn bị: GV:thớc kẻ,bảng phụ,phấn màu HS:Đọc trớc b i, đồ dùng học tập,SGK III-tiến trình b i học: 1)Kiểm tra b i cũ: 1) Cho đoạn thẳng AB, O là trung i m của AB.Nếu quay 1 góc 1800 thì i m A biến thành i m nào? 2)Em hãy quan sát chiéc... 3: M i giờ kim giờ quay một góc bao nhiêu độ ? Từ 12h đến 15h kim giờ quay 1góc 14 bao nhiêu độ ? kim phút quay 1góc bao nhiêu độ ? HS: Thực hiện GV: Gi i thiệu h.vẽ 1.34-T17 => t/c 1 HS: Ghi nhớ Gv: Treo hình 1.35 mô tả phép quay tâm O góc (OA,OA/) biến i m A thành A/, B thành B/ thì AB=A/B/ GV: Treo hình 1.36 h/s nhận xét =>t/c2 HS: ghi nhớ II-Tính chất T/c1: Phép quay bảo toàn k/c giữa hai i m... GV:Tìm ảnh của i m A(-4;3) qua Đo Hs:Thực hiện x / = x / y = y (1) (1)Biểu thức toạ độ của phép đ i xứng 11 trục qua gốc toạ độ VD3: G i A/=Đo(A) =>A/(4;-3) M N N, M, III-Tính chất a)Tính chất 1: Nếu M/= I( M), N/= I( N) uuuuur u uuuu r thì M , N , = MN =>MN=M/N/ Thật vậy vì IM / = IM IN / = IN Ta có: ( ) ( ) M / N / = IN / IM / = IN IM = IN IM = MN c/m M / N / = MN HS:thực hiện =>M N =MN... chiều quay của kim đồng hồ GV:Nêu nhận xét 1) HS: Ghi nhớ VD2:Hai bánh xe quay ngựoc chiều nhau Bán xe A quay theo chiều dơng, bánh xe b quay theo chiều âm HS::Phân biệt m i quan hệ giữa chiều (2) k Z quay của bánh xe A và bánh xe B? Q( O ,k 2 ) :phép đồng nhất GV: G i HS trả l i M M/ Q( O ,( 2 k +1) ) : Phép đ i xứng tâm VD3:M i giờ kim giờ quay một góc 300 Từ 12h đến 15h kim giờ quay 1góc -900, kim... b i tập về nhà: B i 1: Vận dụng biểu thức toạ độ tìm ảnh của A qua ĐO Lấy B,C thuộc d.Tìm ảnh của B,C lần lợt là B/,C/ qua ĐO Viết phơng trình đờng thẳng là ảnh của d là qua B/,C/ BTVN:1,2,3(15) Ngày dạy: Tiết 5 I- Mục tiêu phép quay -Biết đợc định nghiã phép quay -Phép quay có tính chất của phép d i hình -Dựng đợc ảnh của một i m,một đoạn thẳng,một tam giác,đờng tròn qua phép quay -M i liên hệ giữa... ,Tam giác,Đờng tròn) 12 GV:G.thích vd 2 Những hình nào có tâm đ i xứng yêu cầu h/s thực hiện hoạt động 5&6 SGK-T15 GV:nêu ví dụ về hình có tâm đ i xứng HS:Lấy ví dụ IV-Tâm đ i xứng của một hình Đ.nghĩa: SGK-T14 VD1 :(SGK) VD2:Những chữ có tâm đ i xứng là: H, N, O, I VD3:Lục giác đều là hình có tâm đ i xứng 3)Củng cố Nhắc l i k/n, t/c, biểu thức toạ độ của phép d i xứng tâm,cách xác định tâm đ i xứng... quan sát chiéc đồng hồ Sau 5 phút kim giây quay đợc một góc bao nhiêu độ? 2)B i m i: Hoạt động của thầy và trò M, N i dung cần đạt,ghi bảng 13 I- Định nghĩa: Định nghĩa: SGK-T16 O M Một phép quay phụ thuộc vào những yếu tố nào? HS: trả l i GV: Nêu đ/n HS: Ghi nhớ Phép quay tâm O góc quay kí hiệu: Q( O ,) VD1: SGK-T16: Q O , 2 biến A thành A/ biến B thành B/, biến O thành chính nó -Một phép quay . HS:Đọc trớc b i, đồ dùng học tập,SGK. III-tiến trình b i học: 1)Kiểm tra b i cũ: Xác định i m M / đ i xứng v i i m M qua i mA,nhận xét về m i quan hệ của. hình biến i m I thành chính nó,biến m i i m M khác I thành M / sao cho I là trung i m của đoạn thẳng MM / đợc g i là phép đ i xứng tâm I. M. I. .M / i m

Ngày đăng: 19/10/2013, 14:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV:Thớc kẻ,bảng phụ,phấn màu. - GA hinh 11 chuong I
h ớc kẻ,bảng phụ,phấn màu (Trang 3)
Thầy:thớc kẻ,bảng phụ,phấn màu. Học sinh:đồ dùng học tập,SGK. - GA hinh 11 chuong I
h ầy:thớc kẻ,bảng phụ,phấn màu. Học sinh:đồ dùng học tập,SGK (Trang 7)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt,ghi bảng. Gv:Đặt vấn đề. - GA hinh 11 chuong I
o ạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt,ghi bảng. Gv:Đặt vấn đề (Trang 11)
GV:Mô tả t/c2 bằng hình vẽ 1.24 trên bảng phụ. HS: Nêu t/c 2 - GA hinh 11 chuong I
t ả t/c2 bằng hình vẽ 1.24 trên bảng phụ. HS: Nêu t/c 2 (Trang 12)
GV:cho h/s quan sát hìnhvẽ 1.27 nêu câu hỏi. - GA hinh 11 chuong I
cho h/s quan sát hìnhvẽ 1.27 nêu câu hỏi (Trang 14)
Gv: Treo hình 1.35 mô tả phép quay tâm O góc (OA,OA/) biến điểm A thành A/ , B  thành B/ thì AB=A/B/. - GA hinh 11 chuong I
v Treo hình 1.35 mô tả phép quay tâm O góc (OA,OA/) biến điểm A thành A/ , B thành B/ thì AB=A/B/ (Trang 15)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w