1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp đánh giá cảm quan trong nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng và phát triển sản phẩm mới

40 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Phương pháp đánh giá cảm quan trong nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng và phát triển sản phẩm mớiNội dung báo cáo phân tích xu hướng công nghệ trình bày phương pháp đánh giá cảm quan trong nghiên cứu thị hiếu Nội dung báo cáo phân tích xu hướng công nghệ trình bày phương pháp đánh giá cảm quan trong nghiên cứu thị hiếu Nội dung báo cáo phân tích xu hướng công nghệ trình bày phương pháp đánh giá cảm quan trong nghiên cứu thị hiếu

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TP.HCM TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ THỐNG KÊ KH & CN  BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CƠNG NGHỆ Chun đề: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TRONG NGHIÊN CỨU THỊ HIẾU NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI Biên soạn: Trung tâm Thông tin Thống kê Khoa học Công nghệ Với cộng tác của: - GS.TSKH Lưu Duẩn_Trưởng Trường ĐH Cơng Nghệ Sài Gịn khoa CN Thực phẩm, - TS Nguyễn Bá Thanh_Phó Viện trưởng Viện CN Sinh Học & Thực phẩm, Trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM - TS Lê Minh Tâm_Giảng viên trường Đại học Trà Vinh TP.Hồ Chí Minh, 06/2016 -1- MỤC LỤC I TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP VÀ HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN Giới thiệu đánh giá cảm quan Các phương pháp đánh giá cảm quan nghiên cứu thị hiếu tiêu dùng phát triển sản phẩm giới Việt Nam 2.1 Phương pháp phân biệt 2.2 Phương pháp mô tả 2.3 Phép thử chấp nhận phép thử ưu tiên Các phương pháp đánh giá cảm quan kiểm soát chất lượng sản phẩm 10 3.1 Quy phạm thực nghiệm vào /ra hay đạt/không đạt 11 3.2 Kiểm soát chất lượng sử dụng đánh giá thang điểm để xác định mức độ khác biệt tổng quát so với sản phẩm đối chứng hay sản phẩm chuẩn 11 3.3 Phương pháp sử dụng đánh giá ước lượng chất lượng 11 3.4 Kiểm soát chất lượng phương pháp mô tả 12 3.5 Phương pháp kết hợp cho điểm chất lượng với thang thuộc tính 12 3.6 Phương pháp tiếp cận đa tiêu chuẩn 12 3.7 Phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm thực phẩm cảm quan cho điểm _TCVN 3215-79 13 Hệ thống đánh giá cảm quan theo tiêu chuẩn: 14 4.1 Theo tiêu chuẩn ISO 14 4.2 Theo Tiêu chuẩn Việt Nam 14 II PHÂN TÍCH XU HƯỚNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TRÊN CƠ SỞ SỐ LIỆU SÁNG CHẾ QUỐC TẾ 15 Tình hình nộp đơn đăng ký sáng chế phương pháp đánh giá cảm quan theo thời gian 15 Tình hình nộp đơn đăng ký sáng chế phương pháp đánh giá cảm quan quốc gia 16 Tình hình nộp đơn đăng ký sáng chế phương pháp đánh giá cảm quan theo số phân loại sáng chế IPC 17 III MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TRONG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM 22 Một số phương pháp thống kê để xử lý kết đánh giá cảm quan 22 Các nghiên cứu ứng dụng đánh giá cảm quan Trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM 22 2.1 Nghiên cứu fillet cá basa 22 2.2 Nghiên cứu với Symrise phát triền sản phẩm nước mắm 25 2.3 Nghiên cứu trà xanh 26 2.4 Nghiên cứu cảm quan sữa tiệt trùng 28 2.5 Nghiên cứu thị hiếu- Trà xanh 29 2.6 Nghiên cứu thị hiếu cà phê 30 -2- 2.7 Nghiên cứu nước mắm- Người tiêu dùng trung tâm 31 Ứng dụng đánh giá cảm quan sản phẩm sản phẩm thực phẩm 33 3.1 Nghiên cứu nhận thức người tiêu dùng phát triển sản phẩm 34 3.2 Nghiên cứu mối quan hệ đặc tính cảm quan sản phẩm thông điệp quảng cáo 37 3.3 Nghiên cứu cảm nhận người tiêu dùng theo thời gian 38 -3- PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN TRONG NGHIÊN CỨU THỊ HIẾU NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI ************************** I TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP VÀ HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN Giới thiệu đánh giá cảm quan: a Khái niệm: Phương pháp khoa học sử dụng để gợi lên, đo đạc, phân tích giải thích cảm giác sản phẩm vốn nhận biết thông qua giác quan thị giác, khứu giác, xúc giác, vị giác thính giác (nhìn, quan sát, nghe, sờ, ngửi, vị hậu vị, cảm giác trigeminal) "A scientific method used to evoke, measure, analyse and interpret those responses to products as perceived through the senses of sight, smell, touch, taste and hearing" (Stone & Sidel, 1993) Định nghĩa chấp thuận chứng nhận ủy ban đánh giá cảm quan tổ chức chuyên nghiệp khác Hiệp hội khoa học công nghệ thực phẩm (Institute of Food Technology – IFT), Hiệp hội kiểm định vật liệu Hoa Kỳ (American Society for Testing and Materials - ASTM) Những nguyên tắc thực hành phân tích cảm quan chặt chẽ đến bốn hoạt động: Gợi lên, đo đạc, phân tích giải thích: + Gợi lên: Đây khơng phải cơng đoạn gợi lên ý niệm q trình đánh giá mẫu người tham gia thí nghiệm mà q trình chuẩn bị thí nghiệo phục vụ mẫu điều kiện có kiểm sốt Q trình xem quan trọng kiểm sốt tốt q trình chuẩm bị mẫu điều kiện thí nghiệm (mẫu thử, mã hóa mẫu, trật tự thử mẫu, dụng cụ chứa mẫu, sở vật chất, …) giúp cho kết đánh giá cảm quan đạt độ tin cậy cao, hạn chế đến mức tối đa tác động bên đến người thử nếm + Đo đạc: Là thao tác định lượng người thử, thông qua giác quan, người thử định lượng cường độ kích thích nhận từ mẫu thử phản hồi cách cho điểm, mô tả hay so sánh Từ việc định lượng giúp biết mối liên hệ cảm nhận người với tính chất bên sản phẩm hay phản ứng yêu thích người tiêu dùng sản phẩm Đây nét đặc trưng tiêu biểu phương pháp đánh giá cảm quan -4- + Phân tích liệu: Là q trình phân tích hay nhiều tập hợp số liệu thô sau tiến hành xong thí nghiệm đánh giá Phân tích liệu cách đắn, xác phần then chốt đánh giá cảm quan Trong trình đánh giá cảm quan, thu liệu đẹp, liệu nhìn vào kết thơ cho ta thấy vấn đề cần tìm kiếm hay cho ta câu trả lời mà không cần tiến hành bước phân tích phức tạp Tuy nhiên, thực tế số liệu thu nhận từ người thử thường dao động lớn khơng thể hồn tồn kiểm sốt yếu tố thí nghiệm cảm quan như: tâm trạng động cơ, độ nhạy cảm sinh lý bẩm sinh, kinh nghiệm độ quen thuộc người thử sản phẩm loại Do đó, cơng đoạn phân tích liệu bắt buộc phải có đánh giá cảm quan để đánh giá mối quan hệ quan sát đặc tính sản phẩm phản ứng cảm quan thực tồn không kết dao động không kiểm sốt + Giải thích kết quả: Là sở để định Sau phân tích số liệu, kết thu nhận phải giải thích phạm vi giả thiết thí nghiệm Những kết luận đưa phải nhận định hợp lý dựa số liệu, phân tích kết đạt Các kết luận bao gồm việc xem xét phương pháp sử dụng, giới hạn thí nghiệm sở tảng bối cảnh nghiên cứu b Lịch sử ngành khoa học cảm quan: Đánh giá cảm quan có từ lâu, từ người bắt đầu dùng hàng hóa để trao đổi với nhau, người ta đánh giá chất lượng hàng hóa cảm quan Ví dụ da thú đổi tô muối muối tốt phải khô, sạch, trắng hạt to Từ kỷ 11, thành phố lớn Châu Âu bắt đầu xây dựng khách sạn Để cạnh tranh lẫn nhau, chủ khách sạn thu hút khách cách thay đổi ăn, lấy ý kiến đa số người tiêu dùng để gia giảm nguyên liệu, gia vị cho phù hợp với vị họ Công việc thử nếm bắt đầu sử dụng ngành sản xuất thức uống trà Anh rượu vang Pháp Trong mua bán sản phẩm này, thương nhân dùng phương pháp thử nếm để đánh giá mức chất lượng sản phẩm xác định giá Tuy nhiên, khoa học đánh giá cảm quan thực đời công nhận vào cuối thập niên 40 nghiên cứu đưa vào giảng dạy giáo sư Rose Marie Pangborn (1932-1990) trường đại học UC-Davis – Hoa kỳ Bà xem người đặt móng cho ngành khoa học non trẻ Sau đời, đánh giá cảm quan không ngừng phát triển lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng, mà chủ yếu lĩnh vực thực phẩm Trong tương lai, đánh giá cảm quan tiếp tục phát triển mạnh phát triển phụ thuộc vào số yếu tố, quan trọng người, trình trang bị huấn luyện -5- Tại Việt Nam GS Lưu Duẩn P.GS Hà Duyên Tư từ lâu đươc biết đến người đặt móng cho mơn học khoa học cảm quan trường Đại Học có chuyên ngành đào tạo kỹ sư chuyên ngành thực phẩm c Mối liên hệ ngành khoa học cảm quan với lĩnh vực khác: Khoa học cảm quan áp dụng hầu hết lĩnh vực thực phẩm, đặc biệt phát triển sản phẩm phát triển thị trường Đánh giá cảm quan góp phần chiến lược phát triển kinh doanh hiệu sản phẩm Và khái quát sơ đồ sau Mối tương tác phận: công nghiệp sản phẩm thực phẩm tiêu dùng d Vai trò khoa học cảm quan nhà sản xuất, người tiêu dùng: Nhà sản xuất cần phải biết chất lượng cảm quan sản phẩm làm Khơng thể suy luận chất lượng cảm quan từ loại số liệu khác Người tiêu dùng khó suy luận từ thơng tin thương mại Hệ số tương quan kết phương pháp thiết bị cảm quan Công cụ đo đạc tính chất sản phẩm thơng qua giác quan người Cách giảm mức độ rủi ro không chắn định Cách giảm chi phí sản xuất cách hiệu sản phẩm chấp nhận cao người tiêu dùng -6- e Cơ sở khoa học khoa học cảm quan: Hình: Mối liên quan đánh giá cảm quan với khoa học tự nhiên khoa học hành vi người Khoa học cảm quan hình thành phương pháp kỹ thuật (nghiên cứu phân biệt/mô tả) nghiên cứu thị hiếu/nhận thức tiêu dùng Tương ứng với hai thành phần phương pháp đo đạc lý/hóa khoa học tự nhiên/kỹ thuật phương pháp thị trường khoa học hành vi/con người Mục đích cuối đáp ứng người, từ cải tiến, phát triển sản phẩm Trong khoa học tự nhiên/kỹ thuật, phương pháp hóa học, vật lý sử dụng để đo đạc thông số sản phẩm đo màu sắc, đo độ cứng, đo hàm Sensory Science Product Person Natural Science/ Technology Behaviour Science/ Humanities Chemical/Physical Methods Marketing Methods Laboratory Consumer Discriminative/ Descriptive Affective/Cognitive lượng đường, xác định thành phần hóa học, … dụng cụ đo, máy móc, thiết bị Trong đánh giá cảm quan, nhóm phép thử phân biệt nhóm phép thử mơ tả cho ta biết sản phẩm có khác khơng? khác nào? khác bao nhiêu? mối quan hệ, tương quan thành phần? … dụng cụ đo giác quan người Các phương pháp đánh giá cảm quan nghiên cứu thị hiếu tiêu dùng phát triển sản phẩm giới Việt Nam: 2.1 Phương pháp phân biệt: Phương pháp sử dụng để xác định xem liệu hai mẫu có khác mặt cảm giác hay không ( Peryam, 1958; Amerine tác giả khác 1965; Meilgaard cộng 1991; Stone, Sidel, 1993) -7- Những người nghiên cứu phát triển sản phẩm xây dựng cơng thức sản phẩm đó, họ khai thác phương pháp cách sử dụng thành phần khác đồng thời không muốn khách hàng phát khác biệt Phương pháp phân biệt ứng dụng thay đổi quy trình sản xuất, thay đổi mà người chế biến hi vọng không ảnh hưởng đến tính chất cảm quan sản phẩm Phép pháp khác nhận biết công thức Các loại phép thử phân biệt phương pháp này: + Phép thử so sánh cặp: 2AFC, phép thử giống khác + Phép thử tam giác + Phép thử 2-3 + Phép thử AnotA + Phép thử phâ biệt ABX + Phép thử 3AFC + Phép thử Tetrad 2.2 Phương pháp mô tả: Mô tả tất tính chất cảm quan của sản phẩm so sánh sản phẩm với (Gillete, 1984) Được sử dụng để giám sát sản phẩm cạnh tranh, -8- xác định xác mức độ khác sản phẩm cạnh tranh sản phẩm nghiên cứu thường xuyên sử dụng lĩnh vực phát triển sản phẩm để đo mức độ khác sản phẩm với mục tiêu đánh giá phù hợp sản phẩm mẫu Phân tích mơ tả xác định mối quan hệ giữa phân tích cơng cụ phân tích cảm quan Trong đảm bảo chất lượng, kỹ thuật mô tả phương pháp giải vấn đề Các phép thử mô tả thường sử dụng: + Mô tả FP(Flavor Profile ): mơ tả định tính + Mơ tả QDA (quantitative descriptive analysis): mô tả định lượng + Mô tả cấu trúc texture profile + Quang phổ cảm quan (sensory spectrum) + Mô tả tự (Free choice profiling) + Phương pháp mới: mô tả flash profile, naping, cata, 2.3 Phép thử chấp nhận phép thử ưu tiên: Đánh giá thị hiếu người tiêu dùng tiến hành giai đoạn cuối trình phát triển sản phẩm hay cuối chu trình thay đổi cơng thức sản phẩm Phép thử thị hiếu cho phép xác định thái độ người sử dụng sản phẩm định Nguyên tắc phép thử đồng thời dựa khả cảm nhận kinh nghiệm sử dụng sản phẩm người tiêu dùng để đo mức độ hài lịng, chấp nhận ưu thích họ Trong lĩnh vực thực phẩm hàng tiêu dùng, có cách đánh giá cảm giác người tiêu dùng: đánh giá mức độ ưu tiên đánh giá mức độ chấp nhận  Phép thử mức độ ưu tiên:  Người thử có quyền lựa chọn thích sản phẩm sản phẩm khác  Người thử nhận mẫu (phép thử cặp đôi ưu tiên) chọn số sản phẩm họ ưu thích nhất,  Người thử nhận nhiều mẫu (phép thử so hàng ưu tiên) phải xếp mẫu theo mức độ ưu thích tăng dần -9-  Phép thử mức độ chấp nhận:  Người thử ghi lại mức độ ưa thích họ sản phẩm thang điểm, phổ biến thang chín điểm  Khác với phép thử ưu tiên, phép thử chấp nhận thực với sản phẩm Các phương pháp đánh giá cảm quan kiểm soát chất lượng sản phẩm Hệ thống chất lượng cảm quan: + Một chương trình hiệu để trì chất lượng sản phẩm cơng ty toàn cầu + Thỏa mãn nhu cầu khách hàng cơng nghiệp địi hỏi kiểm sốt chất lượng sản phẩm tối ưu hóa nhu cầu doanh nghiệp + Cung cấp đảm bảo chất lượng thông tin công ty nhà máy Các yếu tố cốt lõi kiểm soát chất lượng thực phẩm: + Xác định đặc tính định hướng người tiêu dùng + Phụ trách /điều phối chương trình + Sản phẩm cho mục tiêu huấn luyện + Chương trình đào tạo + Nhân đào tạo + Các phương pháp đánh giá cảm quan + Khu vực đánh giá + Nắm bắt phổ biến liệu + Thủ tục quy trình + Xác dịnh thuộc tính cảm quan chuyên biệt người tiêu dùng Sơ đồ: Các yếu tố cốt lõi kiểm soát chất lượng cảm quan -10- phát triển có mẫu CH457 có đặc tính gần với số sản phẩm thị trường (TT10, TT9, T11,T12); cơng thức lại (CH349,CH215,CH135,CH628) nằm tách biệt so với sản phẩm thị trường (hình 3) với đặc tính trội hậu vị đắng, mặn, mùi khai, màu vàng, mùi fecal (hình 4) Hình 4: Vịng trịn tương quan tính chất nước mắm Đối với cơng thức sản phẩm CH457 có đặc tính trội cảm giác béo, hậu vị ngọt, màu đỏ mùi cá hấp (steamfish) Kết phân tích PCA cho thấy tính chất cảm quan đặc trưng sản phẩm Đây sở xác định tính chất cảm quan mơ tả đặc trưng theo sản phẩm phân nhóm sản phẩm Kết có ý nghĩa việc phát triển công thức sản phẩm nước mắm xác định vị trí sản phẩm nghiên cứu khơng gian sản phẩm có mặt thị trường định hướng điều chỉnh cơng thức dựa đặc tính cảm quan mô tả 2.3 Nghiên cứu trà xanh: Trong nghiên cứu này, sử dụng 07 sản phẩm trà xanh gồm: Trâm Anh, Cầu Đất, Tâm Châu, Tân Cương, Vân Tiên, Cây Đa, Lai Châu với phương pháp phân tích mơ tả định lượng với ợc lựa chọn huấn luyện theo theo tiêu chuẩn ISO 13300-2006 huấn luyện hội đồng đánh giá cảm quan tiêu chuẩn (ISO 5492, 1992) Kết phân tích mơ tả tính chất Hình với 22 tính chất sản phẩ -26- ợc thể : 10 tiêu ngoại hình trà nguyên liệu (độ xoăn, độ đồng kích thước, độ giịn, độ cuộn, độ đồng màu sắc, độ gãy vụn, kích thước, màu xanh, màu vàng, màu đen), tiêu mùi nước pha (mùi non, mùi cháy khét), màu nước pha (màu xanh cây, độ trong, màu nước vàng), tiêu vị (đắng, chát) tiêu đánh giá bã (màu bã xanh,màu bã vàng, độ đồng màu bã, độ trương nở bã, nguyên hình lá) (p

Ngày đăng: 20/09/2020, 18:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình: Mối liên quan giữa đánh giá cảm quan với khoa học tự nhiên và khoa học hành vi con người  - Phương pháp đánh giá cảm quan trong nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng và phát triển sản phẩm mới
nh Mối liên quan giữa đánh giá cảm quan với khoa học tự nhiên và khoa học hành vi con người (Trang 7)
1. Tình hình nộp đơn đăng ký sáng chế về phương pháp đánh giá cảm quan theo thời gian:  - Phương pháp đánh giá cảm quan trong nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng và phát triển sản phẩm mới
1. Tình hình nộp đơn đăng ký sáng chế về phương pháp đánh giá cảm quan theo thời gian: (Trang 15)
2. Tình hình nộp đơn đăng ký sáng chế về phương pháp đánh giá cảm quan ở các quốc gia:  - Phương pháp đánh giá cảm quan trong nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng và phát triển sản phẩm mới
2. Tình hình nộp đơn đăng ký sáng chế về phương pháp đánh giá cảm quan ở các quốc gia: (Trang 16)
Biểu đồ: Tình hình nộp đơn đăng ký bảo hộ sáng chế ở các quốc gia  - Phương pháp đánh giá cảm quan trong nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng và phát triển sản phẩm mới
i ểu đồ: Tình hình nộp đơn đăng ký bảo hộ sáng chế ở các quốc gia (Trang 16)
Biểu đồ: Tình hình nộp đơn đăng ký bảo hộ sáng chế theo các hướng nghiên cứu  - Phương pháp đánh giá cảm quan trong nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng và phát triển sản phẩm mới
i ểu đồ: Tình hình nộp đơn đăng ký bảo hộ sáng chế theo các hướng nghiên cứu (Trang 18)
Khi tiến hành khảo sát tình hình nộp đơn đăng ký sáng chế ở các hướng nghiên cứu trên thì nhận thấy:  - Phương pháp đánh giá cảm quan trong nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng và phát triển sản phẩm mới
hi tiến hành khảo sát tình hình nộp đơn đăng ký sáng chế ở các hướng nghiên cứu trên thì nhận thấy: (Trang 18)
Bảng: Mẫu nghiên cứu - Phương pháp đánh giá cảm quan trong nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng và phát triển sản phẩm mới
ng Mẫu nghiên cứu (Trang 23)
Hình1: Phân nhóm sản phẩm cá basa tươi (a) và mối quan hệ giữa trạng thái tươi và chín (b)  - Phương pháp đánh giá cảm quan trong nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng và phát triển sản phẩm mới
Hình 1 Phân nhóm sản phẩm cá basa tươi (a) và mối quan hệ giữa trạng thái tươi và chín (b) (Trang 23)
Hình 2: Mặt phẳng sản phẩm đông lạnh theo thời gian bảo quản (a) và mối quan hệ giữa các trạng thái (b)  - Phương pháp đánh giá cảm quan trong nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng và phát triển sản phẩm mới
Hình 2 Mặt phẳng sản phẩm đông lạnh theo thời gian bảo quản (a) và mối quan hệ giữa các trạng thái (b) (Trang 24)
Hình 3: Mặt phẳng sản phẩm nước mắm - Phương pháp đánh giá cảm quan trong nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng và phát triển sản phẩm mới
Hình 3 Mặt phẳng sản phẩm nước mắm (Trang 25)
Hình 4: Vòng tròn tương quan của các tính chất của nước mắm - Phương pháp đánh giá cảm quan trong nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng và phát triển sản phẩm mới
Hình 4 Vòng tròn tương quan của các tính chất của nước mắm (Trang 26)
chỉ tiêu ngoại hình trà nguyên liệu (độ xoăn, độ đồng đều kích thước, độ giòn, độ cuộn,  độ  đồng  đều  màu  sắc,  độ  gãy  vụn,  kích  thước,  màu  xanh,  màu  vàng,  màu  đen), 2 chỉ tiêu mùi nước pha (mùi lá non, mùi cháy khét), 3 màu nước pha (màu  xa - Phương pháp đánh giá cảm quan trong nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng và phát triển sản phẩm mới
ch ỉ tiêu ngoại hình trà nguyên liệu (độ xoăn, độ đồng đều kích thước, độ giòn, độ cuộn, độ đồng đều màu sắc, độ gãy vụn, kích thước, màu xanh, màu vàng, màu đen), 2 chỉ tiêu mùi nước pha (mùi lá non, mùi cháy khét), 3 màu nước pha (màu xa (Trang 27)
Hình 7: Hình chiếu sản phẩm và vòng tròn tương quan các tính chất cảm quan của sản phẩm sữa tiệt trùng hương dâu  - Phương pháp đánh giá cảm quan trong nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng và phát triển sản phẩm mới
Hình 7 Hình chiếu sản phẩm và vòng tròn tương quan các tính chất cảm quan của sản phẩm sữa tiệt trùng hương dâu (Trang 28)
Hình 8: Điểm yêu thích của người tiêu dùng đối với 7 sản phẩm trà xanh - Phương pháp đánh giá cảm quan trong nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng và phát triển sản phẩm mới
Hình 8 Điểm yêu thích của người tiêu dùng đối với 7 sản phẩm trà xanh (Trang 29)
Hình 9: Điểm trung bình ưa thích của người tiêu dùng Pháp - Phương pháp đánh giá cảm quan trong nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng và phát triển sản phẩm mới
Hình 9 Điểm trung bình ưa thích của người tiêu dùng Pháp (Trang 30)
Hình 10: Điểm trung bình ưa thích của người tiêu dùng Việt - Phương pháp đánh giá cảm quan trong nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng và phát triển sản phẩm mới
Hình 10 Điểm trung bình ưa thích của người tiêu dùng Việt (Trang 31)
- Nhóm nghiên cứu kỳ vọng sẽ xây dựng được mô hình ước lượng mức độ chấp nhận sản phẩm  mới của người tiêu dùng - Phương pháp đánh giá cảm quan trong nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng và phát triển sản phẩm mới
h óm nghiên cứu kỳ vọng sẽ xây dựng được mô hình ước lượng mức độ chấp nhận sản phẩm mới của người tiêu dùng (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w