sách dự ứng lực và tính toán dự ứng lực

91 37 0
sách dự ứng lực  và tính toán dự ứng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bê tông ứng suất trớc căng sau có tiết diện thay đổi Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành: Xây dựng dân dụng & công nghiệp Bộ giáo dục đào tạo xây dựng Trờng đại học kiến tróc hµ néi Hoàng xuân lộc Khóa: 2008-2011 lớp ch2008x1 tính toán dầm liên tục bê tông ứng suất trớc căng sau có tiết diện thay đổi Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Chuyên ngành: Xây dựng dân dụng & công nghiƯp M sè: 60.58.20 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS nguyễn tiến chơng Lời cảm ơn Trong trình thực luận văn này, tác giả đ đợc ngời hớng dẫn khoa học thầy giáo PGS.TS Nguyễn Tiến Chơng tận tình giúp đỡ, hớng dẫn nh tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Qua tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, cán khoa đào tạo Sau Đại học thuộc trờng đại học Kiến Trúc Hà Nội, môn Kết cấu bê tông cốt thép gạch đá đ giúp đỡ, dẫn, tạo điều kiện trình học tập nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình đ động viên tạo điều kiện tốt cho tác giả học tập nghiên cứu Cuối tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ngời bạn đ nhiệt tình giúp đỡ tác giả hoàn thành tốt luận văn Với khả thời gian nghiên cứu có hạn, nội dung luận văn không tránh khỏi có nhiều thiếu sót, tác giả mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tác giả luận văn Hoàng Xuân Lộc Lời cam đoan Tên là: Hoàng Xuân Lộc Sinh ngày: 22 - 12 -1981 Quê quán: Tuân Vĩnh Tờng Vĩnh Phúc Nơi công tác: Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng- Bộ Xây dựng Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Xây dựng công trình dân dụng công nghiệp với đề tài: Tính toán dầm liên tục bê tông ứng suất căng sau có tiết diện thay đổi luận văn cá nhân thực Các kết tính toán mô hình tuân thủ tiêu chuẩn Xây Dựng hành Kết tính toán không chép tài liệu khác Hà Nội, ngày tháng 03 năm 2011 Tác giả luận văn Hoàng Xuân Lộc Mục lục Mở đầu ã Đặt vÊn ®Ị ã Mục đích nghiên cứu đề tài ã Đối tợng phạm vi nghiên cứu ã Nội dung nghiên cứu ã Phơng pháp nghiên cứu Ch−¬ng 1- tổng quan kết cấu bê tông ứng suất tr−íc 1.1 Bản chất bê t«ng øng st tr−íc 1.2 Những u điểm ứng dụng bê tông ứng suất trớc 1.3 Lịch sử hình thành phát triển bê tông ứng lực trớc giới 1.4 Tình hình sử dụng bê tông ứng lùc tr−íc ë ViƯt Nam 1.5 Phân loại bê tông ứng suất trớc 1.6 Vật liệu sử dụng cho bê tông ứng suất trớc 11 1.6.1 Bª tông cờng độ cao 11 1.6.2 ThÐp c−êng ®é cao 12 1.7 Các hệ thống tạo ứng suÊt tr−íc 13 1.7.1 Thiết bị căng 13 1.7.2 Các phơng pháp căng 13 1.8 C¸c giai đoạn chịu tải bê tông ứng suất trớc 14 1.8.1 Giai đoạn ban ®Çu 15 1.8.2 Giai đoạn trung gian 16 1.8.3 Giai đoạn cuối 16 1.9 Tæn hao øng suÊt tr−íc 17 1.9.1 B¶n chÊt cđa sù tỉn hao øng st tr−íc 17 1.9.2 Tæn hao chïng øng suÊt cèt thÐp 18 1.9.3 Tỉn hao co ngãt cđa bê tông 20 1.9.4 Tỉn hao tõ biÕn cđa bª t«ng 21 1.9.5 Tỉn hao øng st ma s¸t 22 1.9.6 Tỉn hao øng st dÞch chun neo 23 1.9.7 C¸c −íc tÝnh tỉng qu¸t cho tỉn hao øng st tr−íc 24 1.10 So sánh bê tông ứng suất trớc bê tông cốt thép thờng 25 1.11 Phơng pháp tính bê t«ng øng st tr−íc 27 Chơng tính toán dầm liên tục bê tông ứng suất trớc căng sau có tiết diƯn thay ®ỉi 28 2.1 Trạng thái ứng suất cấu kiện bê tông ứng st tr−íc 28 2.1.1 C¸c giả thiết 28 2.1.2 øng suÊt bê tông 28 2.1.3 øng suÊt thÐp øng suÊt tr−íc 32 2.1.4 ảnh hởng tải trọng đến ứng suÊt kÐo thÐp øng suÊt tr−íc 32 2.1.5 Sù thay ®ỉi øng st thÐp dÝnh kÕt không dính kết 33 2.1.6 Mô men nøt 35 2.1.7 Mô men giới hạn 36 2.2 Tính toán bố trí cáp dầm liên tục có tiết diện thay đổi 39 2.2.1 Giíi thiƯu chung vỊ dÇm liªn tơc øng st tr−íc 39 2.2.2 Phân tích làm việc dầm liên tục ứng suất trớc theo lý thyết đàn hồi 42 2.3 Chuyển dịch đồng dạng tuyến cáp thích dơng 50 2.3.1 Chun dịch đồng dạng 50 2.3.2 Tun c¸p thÝch dơng 51 2.4 Bè trÝ c¸p øng st tr−íc sư dụng đờng hợp lực C-line 53 2.4.1 Bố trí cáp ứng suất trớc dầm đơn giản 53 2.4.2 Bố trí cáp ứng suất trớc dầm liên tục 55 2.4.3 VÕt nøt cờng độ giới hạn 57 2.5 Phơng pháp cân b»ng t¶i träng 59 2.5.1 Kh¸i niƯm chung 59 2.5.2 Phơng pháp cân tải trọng áp dụng cho dầm liên tục 62 Chơng - vÝ dơ tÝnh to¸n 65 Kết luận kiến nghị 79 KÕt luËn 79 KiÕn nghÞ hớng nghiên cứu 80 Tài liệu tham khảo 81 DANH MụC CáC BảNG BIểU Bảng 1.1 Phân loại bê tông ứng suất trớc 10 Bảng 1.2 Đề xuất ứng suÊt cho phÐp theo tiªu chuÈn ACI 318-2002 11 Bảng 1.3 Độ lớn tổng tổn hao ứng suất trớc cho hệ căng trớc căng sau tính b»ng % lùc øng suÊt tr−íc 25 B¶ng 1.4 Giíi h¹n tỉn hao øng st lín nhÊt (ACI- ASCE) 25 Bảng 1.5 So sánh bê tông ứng suất trớc bê tông cốt thép 26 DANH MụC CáC HìNH Vẽ, Đồ THị Hình 2.1 Cặp ngẫu lực C-T 29 Hình 2.2 Phân bố ứng suất tiết diện khác dầm 30 Hình 2.3 Sự làm việc dầm bê tông ứng suất tr−íc 31 H×nh 2.4 Phân bố ứng suất theo lý thuyết đàn hồi 31 Hình 2.5 ảnh hởng ứng suất trớc tải trọng đến góc xoay dầm 33 Hình 2.6 Biểu đồ ứng suất mô men nứt gây tiết diện 36 Hình 2.7 Mô men giới h¹n 37 Hình 2.8 So sánh khả chịu tải dầm đơn giản dầm liên tục 39 Hình 2.9 Bố trí cáp dầm liên tục ứng suất trớc toàn phần 40 Hình 2.10 Dầm liên tục ứng suất trớc phần 41 Hình 2.11 Dầm đơn giản ứng suất trớc 43 Hình 2.12 Mô men dầm liên tục 44 Hình 2.13 Tính toán mô men øng suÊt tr−íc 45 Hình 2.14 Liên hệ vi phân thành phần nội lực tải phân bố 46 Hình 2.15 Tải trọng ứng suất trớc tác dụng lên dầm có tiết diện không đổi 48 Hình 2.16 Tải trọng ứng suất trớc tác dụng lên dầm có tiết diện thay đổi theo nhịp 48 Hình 2.17 Tải trọng ứng suất trớc tác dụng lên dầm có tiết diện thay đổi có dạng tuyến tính 49 Hình 2.18 Chuyển dịch đồng dạng 50 Hình 2.19 Tuyến cáp thích dụng 52 H×nh 2.20 Vïng giới hạn cho tuyến cáp 54 Hình 2.21 Các vùng giới hạn không hợp lý 55 Hình 2.22 Vùng giới hạn đờng hỵp lùc 56 Hình 2.23 Các giai đoạn làm việc dầm bê tông cốt thép chịu uốn 60 Hình 2.24 Cân tải trọng cho dầm đơn giản 62 Hình 2.25 Cân cho dầm công -son 63 Hình 3.1 Mặt kết cÊu tÇng 65 Hình 3.2 Sơ đồ tính toán dầm B2 65 Hình 3.3 Biểu đồ mô men gây tÜnh t¶i 68 Hình 3.4 Biểu đồ bao mô men dầm 68 Hình 3.5 Tĩnh tải tác dụng lên dầm 68 H×nh 3.6 Hình dạng cáp theo lý thuyết 69 H×nh 3.7 Bè trÝ c¸p theo thùc tÕ 69 Hình 3.8 Xác định tải trọng tơng đơng 70 Hình 3.9 Biểu đồ mô men gây bëi øng suÊt tr−íc 71 Hình 3.10 Biểu đồ mô men gây ứng suất trớc sau tăng cáp nhịp BC 72 Hình 3.11 Biểu đồ mô men thứ cấp 72 H×nh 3.12 Biểu đồ mô men tải trọng tính toán 74 H×nh 3.13 Bè trÝ cèt thÐp dÇm 79 Mở đầu: ã Đặt vấn đề Sự phát triển công nghệ ứng lực trớc với độ tin cậy cao yếu tố kỹ thuật quan trọng làm cho kết cấu bê tông cạnh tranh thắng lợi lĩnh vực xây dựng mà trớc kết cấu thép chiếm u nh công trình cầu vợt độ lớn, công trình nhà có lới cột tha, không gian rộng, công trình có tải trọng lớn Trên giới công nghệ bê tông ứng lực trớc đợc phát triển mạnh ngày đợc hoàn thiện Nó trở thành công cụ hữu hiệu để tạo đợc giải pháp kết cấu thoả m n đợc yêu cầu thẩm mỹ kỹ thuật cao, hiệu mặt kinh tế áp dụng phạm vi rộng r i Vì vậy, tác giả chọn đề tài luận văn Tính toán dầm liên tục bê tông ứng suất trớc căng sau có tiết diện thay đổi làm nội dung nghiên cứu Hớng nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề tính toán bố trí cáp ứng suất trớc dầm liên tục có tiết diện thay đổi ã Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm hiểu làm việc kết cấu bêtông ứng suất trớc Nghiên cứu chuyên sâu dầm liên tục ứng suất trớc căng sau có tiết diện thay đổi việc tính toán bố trí cáp để đạt đợc hiệu cao chịu tải trọng bên Nghiên cứu chuyên sâu ảnh hởng số lợng cáp, cách bố trí cáp trờng hợp dầm có tiết diên thay đổi đến nội lực dầm ã Đối tợng phạm vi nghiên cứu Các tiêu chuẩn hành dẫn tính toán kết cấu bê tông ứng suất trớc căng sau 68 3.6 Biểu ®å néi lùc ®iỊu kiƯn sư dơng b×nh th−êng (xem hình vẽ): Hình 3.3 Biểu đồ mô men gây tĩnh tải Hình 3.4 Biểu đồ bao mômen dầm 3.7 Tính toán bố trí cáp ứng suất trớc: Hình 3.5 Tĩnh tải tác dụng lên dầm 69 Tải trọng cân đợc chọn từ 80% đến 100% tĩnh tải bal = (0,8 ữ 1)G Chọn: bal = ωG =2799,6 KN (t−¬ng øng víi 0.8wG) Víi líp bảo vệ cho cáp 100mm, chọn vị trí cáp điểm: Hình 3.6 Hình dạng cáp theo lý thuyết Trên nhịp AB có l=12m , ứng suất hiệu để cân là: F= bal ì l 8h1 = 2779, ×12 = 1853, 07 kN ì 0, 27 Chọn 12 cáp T15, giá trị lực căng hiệu quả: Fse = n ì A ì f se = 12 × 140 × 10−3 × 1086 = 1824, 48kN Với hình dạng cáp theo lý thuyết từ Hình 3.5, bố trí lại cho phù hợp thực tế theo nguyên tắc cáp cáp có điểm uốn 1/10 nhịp, nghĩa điểm B1 cách gối B 1,2m phía bên trái B2 cách gối B m phía bên phải C1 cách gối C 2m phía trái (Hình 3.7) Hình 3.7 Bố trí cáp thực tế 3.8 Xác định tải tơng đơng gây ứng suất trớc: 70 Hình 3.8 Xác định tải trọng tơng đơng Lực phân bố q đoạn dầm dài l với thay đổi độ dốc cáp đầu đoạn dầm đợc tính theo công thức: q= F l Trên đoạn AA2 : Cáp có dạng parabol xác định phơng tr×nh y ( x) = ax + bx + c T¹i x = cã y = ⇒ c = 0; T¹i x = 4m cã y = -0,15m ⇒ a=0,01055 T¹i x = 10,8 cã y=0,152 ⇒ b=-0,1047 Độ dốc A: y(x=0) = 2ax+b=0,1232 Độ dốc A2: y(x=10,26) = 2ax+b=-0,1047 Sự thay đổi độ dốc: θ =0,1232-(-0,1047) = 0,2279 q1 = 02279 ×1824, 48 = 38,5068kN / m 10,8 T−¬ng tù ta cã: q2 = −0,32 × 1824, 48 = 18, 2248kN / m 3, q3 = 0,3527 ×1824, 48 = 4, 7035kN / m 18 Mômen uốn gây độ lệch tâm cáp so với trục dầm là: M=1824,48x0,25 =45,612 Tm Biểu đồ mô men gây lực ứng suất trớc: 71 Hình 3.9 Biểu đồ mô men gây ứng suất trớc Trên nhịp AB mômen gây ứng suất trớc cân với mô men ngoại lực, nhiên nhịp BC mô men gây ứng trớc nhỏ so với mô men ngoại lực Do vậy, cần tăng thêm lợng cáp cho nhịp BC Lợng cáp tăng thêm chọn cáp T15, giá trị lực căng hiệu quả: Fse = n ì A ì f se = 18 ì 140 ì103 ì 1086 = 2736, 72kN Giữ nguyên độ cong cáp không đổi suốt chiều dài dầm, với lợng cáp tăng thêm nhịp BC, tải trọng tơng đơng gây ứng suất trớc nh sau: q1 = 02279 ×1824, 48 = 38,5068kN / m 10,8 q2 = −0,32 × 2736, 72 = 273, 672kN / m 3, q3 = 0,3527 × 2736, 72 = 70,552kN / m 18 Mômen uốn gây độ lệch tâm cáp so với trục dầm là: M=2736,72x0,25 =68,612 Tm 72 Hình 3.10 Biểu đồ mô men gây ứng suất trớc sau tăng cáp nhịp BC 3.9 Xác định mô men thứ cấp: Khi tác dụng ứng suất trớc, dầm bị uốn cong có chuyển vị Giả sử không tồn gối đỡ trung gian, dầm bị võng xuống vồng lên, để đảm bảo thực tế chuyển vị vị trí gối đỡ 0, phải xuất phản lực, phản lực gây thêm mô men dầm Mô men thứ cấp đợc xác định phản lực chuyển vị cỡng gối tựa trung gian Tại gối tựa B có phản lực: RB=2,86 T Giả sử gối tựa B, chuyển vị B gây ứng suất trớc 0,0155m Hình 3.11 Biểu đồ mô men thứ cấp 3.10 Kiểm tra ứng suất thời điểm buông thép Công thức chung : f top = - Tại nhịp biªn: F0=2172,072 KN F0 M + M G F M + MG − ; f bottom = − + A W A W 73 M = M + M G = −32,19 + 23, 44 = −8, 75 Tm f top = −4, 28MPa f bottom = 4, 586 MPa - Tại bên trái gối giữa: F0=3258,108 KN M = M + M G = 72, 22 − 105,12 = −32, Tm f top = −6, 074 MPa f bottom = −7, 225MPa - Tại bên phải gối giữa: F0=3258,108 KN M = M + M G = 117, 382 − 105,12 = 12, 712 Tm f top = −3,594 MPa f bottom = 3,803MPa - Tại nhịp giữa: F0=3258,108 KN M = M + M G = −133,88 + 176, 09 = 42, 21 Tm f top = −4,13MPa f bottom = −3, 267 MPa NhËn xÐt: øng suÊt trªn tiÕt diện ứng suất nén nhỏ giới hạn cho phép thời điểm truyền ứng suất trớc 0,6fci = 0,6 ì 25 = 15Mpa 3.11 Kiểm tra ứng suất giai đoạn sử dụng Công thức chung : f top = − F0 M + M T F M + MT ; f bottom = − + − A W A W - Tại nhịp biên: F0=1824,48 KN M = M + M G = −37, 09 + 36, 41 = 0, 68 Tm 74 f top = −3, 735MPa f bottom = 3, 711MPa - Tại bên trái gối giữa: F0=2376,72 KN M = M + M G = −136, 08 + 83,33 = −52, 751 Tm f top = −3,98MPa f bottom = −5, 77 MPa - T¹i bên phải gối giữa: F0=2376,72 KN M = M + M G = −136, 08 + 151, 72 = 15, 639 Tm f top = −3,103MPa f bottom = 3, 556 MPa - Tại nhịp giữa: F0=2376,72 KN M = M + M G = 217,934 + 212,1 = 5,834 Tm f top = −2,864 MPa f bottom = −2, 79 MPa 3.12 KiĨm tra c−êng ®é 3.12.1 Biểu đồ mômen tải trọng tính toán 75 3.12.2 Kiểm tra cờng độ nhịp biên Độ lệch tâm e: 150 mm d=0,5h+e: 500 mm Diện tích cáp Aps: 12 × 140=1860 mm2 ρ p = A ps / bd : 0,0048 f ps = f se + 70 + f e' : 1176,83 Mpa 300 ρ p ω p = ρ p f ps / f c : 0,188 < 0,3 a= A ps f ps 0,85 f c' b : 110,761 mm M u= 0,9 A ps f ps (d − a / 2) : 79,214 Tm M = M T + Mthø cÊp: 86,333-7,06 = 79,273 Tm Kết luận: Đủ khả chịu lực 3.12.3 Kiểm tra cờng độ bên trái gối Độ lƯch t©m e: 250 mm d=0,5h+e: 600 mm DiƯn tÝch cáp Aps: 18 ì 140=2520 mm2 p = A ps / bd : 0,006 f ps = f se + 70 + f e' : 1172,67 Mpa 300 ρ p ω p = ρ p f ps / f c : 0,234 < 0,3 a= A ps f ps 0,85 f c' b : 165,55 mm M u= 0,9 A ps f ps ( d − a / 2) : 137,561 Tm M = M T + Mthø cÊp: 164,003+21,19 = 185,193 Tm 76 KÕt luËn: CÇn bè trÝ thêm thép thờng Bố trí thép chịu kéo 618 có: As=1526,814 mm2 ωp = As f y bdf c' =0,0363 Bè trÝ thÐp chÞu nÐn 6φ18 cã: As=1526,814mm2 ω'= A 's f ' y bdf c' =0,0363 ω = ω p − ω ' =0,2345+0.0363-0,0363=0,2345 T = Aps f ps + A ' ps f ' ps =3413164 KN α= T =165,552mm 0,85 f 'c b M u = 0,9T ( d − a / 2) =185,883 Tm>M=185,193 Tm 3.12.5 Kiểm tra cờng độ bên phải gối Độ lƯch t©m e: 500 mm d=0,5h+e: 1100 mm DiƯn tÝch cáp Aps: 18 ì 140=2520 mm2 p = A ps / bd : 0,00327 f ps = f se + 70 + f e' : 1186,56 Mpa 300 ρ p ω p = ρ p f ps / f c : 0,129< 0,3 a= A ps f ps 0,85 f c' b : 167,513 mm M u= 0,9 A ps f ps ( d − a / 2) : 273,482 Tm M = M T + Mthø cÊp: 164,003+21,19 = 185,193 Tm Kết luận: Đảm bảo khả chịu lực 77 3.12.6 Kiểm tra cờng độ nhịp giữa: §é lƯch t©m e: 400 mm d=0,5h+e: 1000 mm DiƯn tích cáp Aps: 18 ì 140=2520 mm2 p = A ps / bd : 0,0036 f ps = f se + 70 + f e' : 1183,78 Mpa 300 ρ p ω p = ρ p f ps / f c : 0,142< 0,3 a= A ps f ps 0,85 f c' b : 167,121 mm M u= 0,9 A ps f ps (d − a / 2) : 246,046 Tm M = M T + Mthø cÊp: 276,076-9,54 = 266,536 Tm Kết luận: Cần bố trí thêm thép th−êng Bè trÝ thÐp chÞu kÐo 6φ18 cã: As=1526,814 mm2 ωp = As f y bdf c' =0,0363 Bè trÝ thÐp chÞu nÐn 6φ18 cã: As=1526,814mm2 ω'= A 's f ' y bdf c' =0,0363 ω = ω p − ω ' =0,142+0.0363-0,0363=0,142 T = Aps f ps + A ' ps f ' ps =3441164 KN α= T =167,12 mm 0,85 f 'c b M u = 0,9T ( d − a / 2) =283,825 Tm>M=266,536 Tm 78 3.13 Bè trÝ cèt thÐp H×nh 3.13 Bè trÝ cèt thép dầm 79 Kết luận kiến nghị Kết luận Kết cấu bê tông ứng suất trớc loại kết cấu đặc biệt kết cấu bê tông cốt thép đ đợc sử dụng rộng r i công trình xây dựng Trong công tác thiết kế thi công đòi hỏi phải tuân thủ: quy định kết cấu bê tông cốt thép thờng dẫn riêng đ đợc thể tiêu chuẩn hành nớc Luận văn đề cập tới vấn ®Ị tÝnh to¸n, bè trÝ c¸p øng st tr−íc cho dạng kết cấu siêu tĩnh kết cấu dầm liên tục có tiết diện thay đổi - Sự khác biệt trình làm việc chịu tác dụng ứng suất trớc (không kể tới trọng lợng thân tải trọng ngoài) dầm đơn giản dầm liên tục mô men gây phản lực gối tựa dầm liên tục đợc gọi mô men thứ cấp Tuy mang tên gọi nh sản phẩm phụ cđa øng st tr−íc, nh−ng m« men thø cÊp cã trị số đáng kể đóng vai trò quan trọng làm việc dầm liên tục - Việc phân tích ứng suất dầm liên tục với tiết diện bê tông, cáp ứng suất trớc vị trí cáp đ đợc giả thiết biết trớc, việc tính toán ứng suất với ngoại lực đ xác định hoàn toàn đơn giản Tuy nhiên, vấn đề trở nên phức tạp để đạt đợc tèi −u vỊ tiÕt diƯn cịng nh− vỊ vÞ trÝ cáp ứng suất trớc, ngời kỹ s phải trải qua trình tính toán với nhiều vòng lặp Trong tính toán dầm liên tục có tiết diện thay đổi theo nhịp phơng pháp cân tải trọng nhịp với tải cân lựa chọn lợng cáp ứng suất trớc tơng ứng, chọn lợng cáp øng st tr−íc nhá nhÊt bè trÝ liªn tơc trªn suốt chiều dài cấu kiện, phần đợc tính toán bổ sung cho nhịp Sau giả thiết cách bố trí cáp, việc xác định nội lực ứng suất trớc xác định phần mềm phân tích kết cấu thông thờng Mô men thứ cấp đợc xác định phản lực gối tựa trung gian chun vÞ c−ìng bøc cđa gèi tùa Khi tính toán nội lực gây ứng suất trớc vị trí thay đổi dầm liên tục có bớc nhảy mô men mô men ngoại lực bớc nhảy có nhiều cách tính toán bố trí cáp mang lại cân mô men ngoại lực Tác giả trình bày cách nêu 80 Kiến nghị Trong khuôn khổ luận văn cao học, tác giả dừng lại vấn đề tính toán bố trí cáp ứng suất trớc cho dạng kết cấu siêu tĩnh điển hình kết cấu dầm liên tục có tiết diện thay đổi Hớng nghiên cứu ¸p dơng c¸c ph−¬ng ph¸p tÝnh to¸n øng st tr−íc cho hệ kết cấu siêu tĩnh khác nh kết cấu khung, kết cấu sàn có mặt phức tạp 81 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng kết cấu bê tông cốt thép ứng lực trớc kết cấu sàn nhịp lớn - Trờng ĐHXD Hà Nội Lê Hồng Ngọc (2002), Sức bền vật liệu, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Lê Thanh Huấn , (2010) Kết cấu bê tông ứng lực trớc căng sau nhà nhiều tầng Nguyễn Tiến Chơng, (2005) Dầm bê tông ứng lực trớc căng sau không bám dính, Đề tài khoa học ViƯn KHCN XD, Ngun Trung Hoµ (2003), KÕt cÊu bê tông cốt thép theo quy phạm Hoa Kỳ, Nhà xuất xây dựng Nguyễn Viết Trung (2001), Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép đại theo tiêu chuẩn ACI, Nhà xuất giao thông Phan Quang Minh, Thiết kế sàn phẳng bê tông ứng lực trớc, Bộ môn công trình bê tông cốt thép- Trờng §HXD Hµ Néi TCXDVN 356 : 2005 "KÕt cÊu bê tông bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiÕt kÕ" TiÕng Anh Arthur H Nilson, Design of prestressed concrete, Second edition, John Wiley & Sons, Inc 10 Ben C Gerwick, JR (1989), Construction of prestressed concrete structures, John Wiley & Sons, Inc 11 Edward G Nawy & Members, Control of Deflecrion in Concrete Structures (ACI 435R - 95), ACI Committee Report 12 Hoang Huu Phe & DAOUST Jean (2003), _Precast/Prestressed concrete, a sollution of choice for high-rise buildings in Viet Nam_, International Scientific Workshop on Cement and Concrete Technology 13 James R Cagley & Members, Building code requirements for Structural concrete (ACI 318M - 02), ACI Committee Report 82 14 Kim Seeber & Members, PCI Designer’s Handbook – Precast and prestressed concrete, Sixth edition, Precast/prestressed concrete institute (2004) 15 Nawy, E G., “Prestressed Concrete: A Fundamental Approach”, 4th edition, Prentice Hall, Pearson Education, Inc., Upper Saddle River, N.J.,2003 16 M K Hurst, Prestressed concrete Design, Second edition, E & FN Spon 17 P Dayaratnam, Prestressed concrete structures, fifth Edition, kanpur (1991) 18 P W Abeles and B K Bardhan – Roy, Prestressed concrete Designer’s Handbook, Third edition, A Viewpoint Publication 19 RF Warner and KA Faulkes Prestressed concrete, Australia, basic concepts 2nd edition 20 RF Warner and KA Faulkes Prestressed concrete, Australia, design Standar prestresing Beams 2nd edition 21 VSL Corporation, “VSL Post-Tensioning Systems”, Website of VSL Structural Group, 2007 22 Yazdani, N., Spainhour, L., Haroon, S., “Application of Fiber Reinforced Concrete in the end zones of Precast Prestressed Bridge Girders” , FDOT Report #1902-145-11, December 2002 ... I A r  I A I Trong tính toán cấu kiện ứng suất trớc, diện tích cốt thép cờng độ cao nhỏ so với diện tích tiết diện bê tông danh nghĩa, nên tính toán ứng suất dựa vào đặc tính tiết diện ngang... cho xây dựng dân dụng tiêu chuẩn AASHTO cho cầu đờng Ngoài nhiều quốc gia xây dựng tiêu chuẩn tính toán riêng cho Tuy nhiên, tiêu chuẩn dùng để tính toán cấu kiện bê tông ứng suất trớc đợc dựa ba... pháp tính toán thiết kế dầm liên tục bêtông ứng suất trớc căng sau có tiết diện thay đổi Ví dụ tính toán áp dụng cho kết cấu thực tế ã Phơng pháp nghiên cứu Tính toán dầm liên tục bê tông ứng

Ngày đăng: 20/09/2020, 16:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan