Xác định nhân tố và xu hướng biến động của chúng đến thị trường xuất khẩu dệt may Việt Nam

30 505 0
Xác định nhân tố và xu hướng biến động của chúng đến thị trường xuất khẩu dệt may Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xác định nhân tố và xu hướng biến động của chúng đến thị trường xuất khẩu dệt may Việt Nam

Phạm bách khoa-lớp ktpt 41aLời mở đầuNgày nay, khi nền kinh tế thị trờng đã phát triển, hàng hoá đã đợc lu thông rộng rãi trong các khu vực, các nớc khác nhau trên thế giới. Chính sách mở cửa của Đảng Nhà nớc đã làm thay đổi cơ bản bộ mặt của nền kinh tế. Các doanh nghiệp trong nớc cũng nh các doanh nghiệp nớc ngoài kinh doanh tại Việt Nam luôn tìm kiếm cho mình những cơ hội kinh doanh mới nhằm thu đợc lợi nhuận tối đa, đồng thời bảo đảm đợc các mục tiêu an toàn thế lực cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, để thực hiện tất cả các mục tiêu đó không phải là điều đơn giản, đôi khi phải trả những cái giá rất đắt, thậm chí có thể thất bại dẫn đến phá sản. Nghiên cứu vấn đề này, nhiều nhà kinh tế cho thầy rằng sự thành công hay thất bại của một ngành trên thơng trờng phụ thuộc rất lớn vào chiến lợc cạnh tranh mà họ đã đề ra. Đã biết rằng, kinh tế thị trờng không chỉ là chiếc nôi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn là một đấu trờng . Trên thị trờng luôn diễn ra sự cạnh tranh gay gắt khốc liệt giữa các doanh nghiệp nhằm giành lấy khách hàng. Tìm đợc các bí quyết để cạnh tranh có hiệu quả là tìm ra bí quyết của sự tăng trởng, quyết định vận mệnh của doanh nghiệp . Công cuộc CNH, HĐH đất nớc đã đem lại cho nền kinh tế nớc ta một sinh khí mới trong đó có ngành công nghiệp dệt may với những động lực hớng phát triển mới. Cũng nh quá trình phát triển của nhiều nớc trên thế giới, trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, ngành dệt may đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, với vai trò vừa cung cấp hàng hoá trong nớc vừa tạo điều kiện mở rộng thơng mại quốc tế, thu hút nhiều lao động, tạo u thế cạnh tranh cho các sản phẩm trên thị trờng thế giới. Dệt may là ngành xuất khẩu quan trọng của Việt Nam, không chỉ tạo lợi nhuận mà còn thu hút một lợng lao động rất lớn. Trong 10 năm trở lại đây, ngành dệt may đã chứng tỏ là một ngành công nghiệp mũi nhọn trong nền kinh đề án môn học- dự báo kinh tế Phạm bách khoa-lớp ktpt 41atế, có những bớc tiến vợt bậc trong lĩnh vực xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu tăng liên tục trong thời gian qua với tốc độ tăng trởng bình quân 24,8%/năm, v-ơn lên đứng thứ 2 trong cả nớc về kim ngạch xuất khẩu, sau ngành dầu khí. Năm 2001, kim ngạch hàng dệt may đạt 2 tỷ gấp 16,9 lần so với năm 1990 chiếm tỷ trọng13,25% trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu. Trong 10 năm qua chúng ta đều thấy rõ tốc độ tăng trởng của ngành tăng khá nhanh, nhng từ năm 1998 đến nay tốc độ tăng lại chậm dần, năm 1999 chỉ còn 9% riêng quý 1 năm 2002 xuất khẩu hàng dệt may ớc đạt 450 triệu USD, tăng không đáng kể so cùng kỳ năm trớc.Tuy nhiên, liệu mặt hàng dệt may của nớc ta cũng nh toàn ngành dệt may tới đây có tiếp tục duy trì đợc tốc độ phát triển trở thành một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của nớc ta hay không?. Vấn đề này chỉ có thể giải đáp dựa trên cơ sở những kết quả nghiên cứu dự báo về triển vọng thị trờng thế giới mặt hàng này cũng nh lợi thế năng lực phát triển ngành dệt may của Việt Nam. Những biến động trên thị trờng thế giới trong thời gian qua đã tác động mạnh mẽ đến thị trờng dệt may nói chung ngành dệt, may Việt Nam nói riêng càng làm cho việc nghiên cứu về thị trờng hàng dệt may trở nên cấp thiết. Nhằm phân tích, đánh giá những thuận lợi khó khăn của hàng dệt may Việt Nam, trên cơ sở đó xác lập những căn cứ khoa học để dự báo khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam cũng nh đề xuất một số chính sách, giải pháp hỗ trợ cho việc nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may trong nớc thời gian tới. Trong đề tài này, vì thời gian không cho phép khối lợng tài liệu tham khảo hạn chế . Bên cạnh đó, việc phân tích các nhân tố tác động tới thị trờng xuất khẩu là một khía cạnh rất rộng. Có rất nhiều các nhân tố tác động tới thị tr-ờng hàng hoá nói chung hàng dệt may nói riêng, nhng trong phạm vi một đề án môn học tôi chỉ xin phép đi sâu vào những nhân tố chủ yếu sau: Những nhân tố ảnh hởng tới giá; Những nhân tố ảnh hởng tới chất lợng; Những nhân tố ảnh hởng tới thị trờng tiêu thụ. đề án môn học- dự báo kinh tế Phạm bách khoa-lớp ktpt 41aHy vọng qua đề án này chúng ta sẽ có một cách phân tích khái quát nhất tình hình thị trờng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam hiện nay. I. Cơ sở lý luận1. Khái niệm, bản chất vai trò của các nhân tố tác động tới thị trờng xuất khẩu hàng dệt may1.1.Về giá cảTheo C.Mác, giá trị hàng hoá bao gồm lao động sống lao động quá khứ kết tinh trong sản phẩm hay hàng hoá (C+V+m). Nó đợc tạo ra thông qua sản xuất đợc hoàn thành thông qua tiêu dùng. Trong nền kinh tế thị trờng, giá cả là một hình thức biến tớng của giá trị. Dới tác động của các quy luật kinh tế, giá cả của một sản phẩm - hàng hoá có thể biến động lên, xuống xoay quanh giá trị. Giá cả chịu tác động bởi rất nhiều nhân tố, tuy nhiên có thể nói những nhân tố quan trọng nhất tác động đến giá cả đó là: Chi phí đầu vào (C + V), bao gồm t bản bất biến (máy móc, tài sản cố định) t bản khả biến (tiền lơng nhân công, nguồn nguyên, vật liệu .). Bên cạnh đó, giá cả hàng hoá chịu sự tác động rất lớn của các quy luật kinh tế, đặc biệt là quy luật cung- cầu. Giá cả là một trong những yếu tố quyết định sức cạnh tranh của sản phẩm. Một doanh nghiệp có sản phẩm có chất lợng tốt, giá cả hợp lý thì luôn chiếm u thế trên thị trờng. Một doanh nghiệp nếu biết áp dụng những chính sách định giá linh hoạt, đa dạng . đó sẽ là nhân tố quan trọng tạo nên thành công trong tiêu thụ sản phẩm. Sách lợc định giá sản phẩm chủ yếu phải căn cứ vào giá thành sản phẩm, nhu cầu thị trờng nhu cầu cạnh tranh của thị trờng để xác định. Cạnh tranh bằng giá cả phải tuỳ thuộc vào tình hình phải lấy giá thị tr-ờng làm chuẩn.1.2.Về chất lợng, mẫu mãChất lợng, mẫu mã của sản phẩm là những tính chất, thuộc tính vốn có của sản phẩm. Nó là một phần trong bản chất của hàng hoá với hai thuộc tính vốn có (giá trị giá trị sử dụng). Giá trị sử dụng (bao gồm chất lợng mẫu mã của hàng hoá) đợc biểu hiện ra bằng việc thoả mãn đáp ứng đợc nhu cầu của đề án môn học- dự báo kinh tế Phạm bách khoa-lớp ktpt 41akhách hàng. Chất lợng, mẫu mã của sản phẩm là một yếu tố quan trọng không thể thiếu của hàng hoá, có tác động rất lớn tới nhu cầu tiêu dùng của thị trờng. Nhất là trong điều kiện hiện nay, khi mà đời sống nhu cầu con ngời ngày càng nâng cao, thì vấn đề chất lợng, mẫu mã càng trở nên quan trọng có ý nghĩa đối với việc tiêu thụ sản phẩm - hàng hoá. 1.3. Về thị trờng tiêu thụ Thị trờng theo cách hiểu đơn giản là một không gian, trong đó sản phẩm của các ngành đợc trao đổi thực hiện khâu cuối cùng trong việc thực hiện giá trị hàng hoá (đó là lu thông, phân phối). Bất kỳ một hàng hoá nào cũng phải có thị trờng tiêu thụ của mình. Có nghĩa là trong phạm vi đó các doanh nghiệp có thể cạnh tranh hàng hoá với giá cả thấp hơn so với giá các đối thủ khác. Mỗi một sản phẩm có một thị trờng tiêu thụ riêng, tuy nhiên giữa các thị trờng của các nhà sản xuất vẫn có chỗ trống nên các hãng vẫn có thể tăng sản lợng mở rộng đầu t nh vậy khoảng cách thị trờng sẽ thu hẹp lại.2. Các yếu tố chi phối tới sự biến động của các nhân tố2.1. Các yếu tố ảnh hởng tới giá cả - Quan hệ cung cầu: Đây là nhân tố cơ bản bao trùm nhất chi phối trực tiếp giá cả, đặc biệt đối với dệt may, một mặt hàng rất nhạy cảm vì may mặc không những là mặt hàng thiết yếu hàng ngày đối với mọi ngời, mà hàng dệt may còn là mặt hàng cao cấp đối với thị hiếu ngày càng cao của đại đa số ngời dân trên thế giới. Trong quan hệ cung cầu này, cần quan tâm tới ảnh hởng của cách mạng khoa học, nhất là hoá học ảnh hởng của tốc độ tăng dân số đang chi phối giá dệt may. - Giá nhân công nguyên vật liệu đầu vào: Giá nhân công nguyên vật liệu đầu vào có ý nghĩa quan trọng tới lợi thế cạch tranh của hàng hoá. Nếu giá nhân công nguyên vật liệu cao sẽ làm cho giá đầu vào cao lên, điều đó dẫn tới giá của hàng hoá đó trên thị trờng sẽ cao lên sẽ ảnh hởng tới thị trờng hàng hoá đó. đề án môn học- dự báo kinh tế Phạm bách khoa-lớp ktpt 41a- Nhu cầu khách hàng: Hàng dệt may có yêu cầu phong phú đa dạng tuỳ thuộc vào đối tợng tiêu dùng, ngời tiêu dùng khác nhau về văn hoá, phong tục tập quán, tôn giáo, khác nhau về khu vực địa lý, khí hậu, giới tính, tuổi tác sẽ có nhu cầu rất khác nhau về trang phục. Nghiên cứu thị tr ờng để nắm vững nhu cầu tiêu dùng của từng nhóm ngời trong các bộ phận thị trờng khác nhau có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc định giá của sản phẩm tiêu thụ. - Sự canh tranh của các đối thủ khác: Xu thế toàn cầu hoá đang diến ra mạnh mẽ, sự thâm nhập cũng nh sự bành trớng của rất nhiều các đối thủ khác đã là cho sức ép cạnh tranh đợc nâng cao. Điều này đã làm ảnh hởng rất nhiều tới giá cả tiêu thụ. Để đảm bảo tính cạnh tranh đó thì các ngành phải hạ thấp giá cả của mình dựa trên cơ sở hạ thấp gía thành sản phẩm.2.2. Các yếu tố tác động tới mẫu mã chất lợng - Công nghệ: Ngày nay công nghệ thờng đợc coi là sự kết hợp giữa phần cứng phần mềm. Phần cứng đó là trang thiết bị, khí cụ, nhà xởng. Phần mềm bao gồm: Thành phần con ngời có kỹ năng, tay nghề, kinh nghiệm của ngời lao động; thứ hai là thành phần thông tin, bao gồm các bí quyết, quy trình, phơng pháp, các dữ liệu các bản thiết kế; thứ ba là thành phần tổ chức, thể hiện trong việc bố trí, sắp xếp, điều phối, quản lý. Bất kỳ quá trình nào cũng cần 4 thành phần nói trên. Sự kết hợp 4 thành phần trên đây là điều kiện cơ bản đảm bảo cho hoạt động sản xuất đạt hiệu quả cao. Khoa học công nghệ ngày càng phát triển, ngày càng đợc áp dụng nhiều hoạt động sản xuất. Với việc vận hành các loại máy móc kỹ thuật cao, đội ngũ cán bộ quản lý hiệu quả, đội ngũ công nhân lành nghề đã làm cho sản xuất ngày càng nâng cao hơn, chất l -ợng đợc tăng lên đáng kể, mẫu mã thêm đa dạng hơn phong phú hơn. - Chất lợng của nguyên vật liệu: Chất lợng nguyên vật liệu vó vai trò lớn trong việc nâng cao chất lợng của sản phẩm. Để một sản phẩm sản xuất ra thì điều tiên quyết là có đợc đầu vào tốt. Muốn đầu ra có chất lợng cao thì ngoài yếu tố công nghệ ra yếu tố chất lợng nguyên vật liệu có tác động rất mạnh. Thực tế cho thấy các sản phẩm của ngành dệt may Việt Nam vì không có nguyên liệu đầu vào chất lợng cao, phong phú nên ngành dệt may phải nhập đề án môn học- dự báo kinh tế Phạm bách khoa-lớp ktpt 41akhẩu nguyên vật liệu từ nớc ngoài. Chính điều này đã làm giảm lợi thế so sánh về chất lợng của ngành dệt may nớc ta. - Kinh nghiệm, tay nghề của công nhân: Ta biết rằng hàng dệt may phụ thuộc phần lớn vào lao động thủ công tay nghề là chính. Dệt may Việt Nam với một cơ sở hạ tầng trang thiết bị củ kỹ lỗi thời với đại đa số sản xuất theo lối truyền thống là chính thì trình độ sự khéo léo của các công nhân có một ý nghĩa rất lớn trong công tác tạo ra những mặt hàng chất lợng cao. Trong tơng lai chúng ta cần phải đẩy mạnh công tác đào tạo đào tạo lại cán bộ, công nhân có nghiệp vụ, chuyên môn cao nhằm đáp ứng đầy đủ yêu cầu của sản xuất hiện đại, sản xuất chất lợng cao.2.3. Các yếu tố tác động tới thị trờng - Dân số: Hầu hết nhu cầu tiêu thụ hàng dệt maycủa con ngời, chính vì vậy mọi sự tăng lên hay giảm đi của dân số sẽ ảnh hởng một các rất trực tiếp tới nhu cầu tiêu thụ của thị trờng. Mỗi một loại hàng hoá đều có phạm vi thị tr-ờng của mình, ngành dệt may muốn hàng hoá của mình đợc tiêu thụ nhanh thì công tác mở rông thị trờng ra các nớc, các khu vực có lợng dân c lớn là rất cần thiết vì tại đây sẽ có lợng cầu lớn. - Các chính sách khuyến khích của nhà nớc: Ngành dệt may với đặc điểm có hàm lợng lao động lớn có tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu cao, đợc xếp vào lĩnh vực khuyến khích đầu t phát triển. Nhiều chính sách thơng mại đầu t đợc ban hành trong thời gian đã có tác dụng thiết thực trong việc tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi , tháo gỡ những khó khăn của doanh nghiệp dệt may thu hút vốn đầu t vào lĩnh vực này.Các quy định cho phép các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đ-ợc Xuất nhập khẩu hàng hoá theo mã số kinh doanh giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đợc phép nhận gia công, trực tiếp xuất khẩu thành phẩm, không phải đăng ký mã số kinh doanh xuất nhập khẩu theo tinh thần Nghị định số 02/1998/NĐ-CP Nghị định số 57/1998/NĐ-CP đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu. đề án môn học- dự báo kinh tế Phạm bách khoa-lớp ktpt 41aLuật khuyến khích đầu t trong nớc (sửa đổi) theo Nghị định số 07/1998/NĐ-CP cũng nh Luật đầu t nớc ngoại (sửa đổi ) theo nghị định 10/1998/ NĐ-CP đã quy định các chế độ u đãi đầu t, về giảm thuế, miễn thuế nhập khẩu nguyên vật liệu dùng để sản xuất hàng xuất khẩu, về tín dụng u đãi , với các dự án sản xuất nguyên phụ liệu may, các dự án có tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu cao đã thao gỡ phần nào những khó khăn về tài chính của doanh nghiệp cũng nh khuyến khích về đầu t vào ngành dệt may.Các thời hạn tăng thời hạn hoàn thuế, miễn thuế nhập khẩu nguyên vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu; về đơn giản hoá thủ tục thanh lý hợp đồng gia công cũng nh các quy định về hàng xuất khẩu, thởng hạn ngạch cho các doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu cao xuất khẩu sang các thị trờng không hạn ngạch đã giải quyết đợc những khó khăn trong tổ chức kinh doanh xuất khẩu khuyến khích các doanh nghiệp tìm kiếm thị trờng xuất khẩu. - Xu hớng tự do hoá mậu dịch thế giới: Ngày nay trong tiến trình toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra gay gắt Việt Nam cũng không ngoài vòng xoáy đó. Tham gia hội nhập khu vực thế giới , ngành dệt may Việt Nam đứng trớc những cơ hội lớn của một thị trờng thế giới rộng lớn với tiềm năng lớn về khoa học công nghệ cũng nh về vốn những thách thức đặt ra cũng rất lớn cần phải vợt qua.Tham gia các tổ chức kinh tế, thơng mại khu vực thế giới nh AFTA, APEC, ASEM, WTO ngoài các quy chế tối huệ quốc (MFN) đãi ngộ quốc gia (NT), ta còn có cơ hội đợc hởng u đãi về thơng mại, đầu t các lĩnh vực khác mà các nớc thành viên của tổ chức này dành cho nhau. Các tổ chức ASEAN/AFTA, APEC, ASEM,WTO, dành những u đãi riêng về miễn trừ, ân hạn trong việc thực hiện các nghĩa vụ cho các nớc đang phát triển, chậm phát triển các nớc trong thời kỳ chuyển đổi (có mức thu nhập dới 1000USD/ngời ) ở tất cả các lĩnh vực. Các nớc đang phát triển sẽ đợc hởng đối xử u đãi về mức độ cam kết mở cửa về thời hạn thực hiện các nghĩa vụ để bán sản phẩm của mình. Gia nhập WTO, tham gia AFTA, APEC sẽ tạo thế lực giúp ngành xuất khẩu dệt may của Việt Nam vơn mạnh ra nớc ngoài, mở rộng thị trờng. đề án môn học- dự báo kinh tế Phạm bách khoa-lớp ktpt 41a - Công tác quảng cáo, Marketing: Quảng cáo xúc tiến bán hàng là những hoạt động nhằm giới thiệu thông tin cho khách hàng về các sản phẩm của doanh nghiệp, đồng thời lôi kéo khách hàng tiêu dùng những sản phẩm đó. Quảng cáo, đó là hoạt động thông qua các phơng thức để tuyên truyền một cách rộng rãi các loại hàng hoá, các thông tin dịch vụ nhằm đạt mục đích mở rộng thị trờng, tăng hiệu quả kinh doanh của ngành. Ngày nay trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá phát triển, phần lớn hàng hoá, dịch vụ đều phải đợc quảng cáo, đặc biệt là những sản phẩm mới vì chúng cha đợc mọi ngời biết đến. Với hàng dệt may Việt Nam, là một sản phẩm tuy đã có tiếng nói của mình trên thị trờng thế giới, nhng nhìn chung mức độ ảnh hởng của mình còn rất nhỏ. Dệt may Việt Nam chỉ mới đợc biết đến ở những thị trờng truyền thống nh EU, Nhật, Ngachính vì thế công tác Marketing, công tác quảng cáo là rất cần thiết để quảng bá sản phẩm của mình nhằm mở rông hơn nữa thị trờng tiêu thụ của mình. - Tỷ giá hối đoái: tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệcủa một quốc gia tính bằng tiền tệ của một nớc khác hay là quan hệ của so sánh giữa hai đồng tiềncủa các quốc gia khác. Tỷ giá hối đoái là phơng tiện so sánh về mặt giá trị của các chi phí xản xuất của một ngành nào đó với giá cả thị trờng thế giới. Khi tỷ giá đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ tăng tức là sức mua của đồng nội tệ tăng so với ngoại tệ, thì gây khó khăn cho hoạt động xuất khẩu. Sở dĩ nh vậy và, khi đồng nội tệ lên giá, giả sử các nhân tố khác không thay đổi, giá cả của hàng hoá sản xuất trong nớc tính đổi ra ngoại tệ sẽ rở nên đắt hơn so với tr-ớc đây điều đó làm giảm sút sự cạnh tranh của hàng hoá trong nớc trên thị tr-ờng thế giới. Trong khí đó đồng nội tệ lên giá, giá cả của hàng hoá nhập khẩu từ nớc ngoài sẽ trở nên rẻ hơn trớc nếu nh các điều kiện khác không thay đổi điều đó sẽ tạo thuận lợi cho nhập khẩu. đề án môn học- dự báo kinh tế Phạm bách khoa-lớp ktpt 41aII. Thực trạng xu hớng biến động của các nhân tố tác động tới thị trờng xuất khẩu hàng dệt may thời gian qua1. Thực trạng nguyên nhân của các yếu tố tác động tới thị trờng xuất khẩu hàng dệt may thời gian qua1.1.Thực trạng của những nhân tố tác động tới giá cả- Về quan hệ cung-cầu: Đối với ngành dệt may Việt Nam, thực trạng của nó trong những năm gần đây rất đáng báo động. Với những công nghệ lạc hậu, cũ kỹ, quy mô của những nhà cung cấp bé nhỏ, chất lợng cha đạt yêu cầu của ngành may mặc xuất khẩu. Mặt khác có nhiều nhà máy dệt đã bị thua lỗ có những thông tin không tốt của khách hàng về ngành dệt may trong nớc đã khiến cho các khách hàng chuyển sang tiêu thụ hàng dệt may nớc ngoài. Nh vậy có thể nói, ngành dệt may trong nớc đang trong tình trạng đáng lo ngại, quyền lực đàm phán của nhà cung cấp trong nớc hầu nh không có.Trong khi đó, ngành dệt may hiện nay phát triển hầu hết ở tất cả các nớc với chất lợng chủng loại rất đa dạng tất cả đều đợc sản xuất phân phối trên phạm vi toàn cầu. Cầu của sản phẩm dệt may Việt Nam tơng đối lớn kể từ khi các chính sách kinh tế mở cửa hiệp định thơng mại Việt Mỹ đợc ký kết tạo điều kiện cho ngời tiêu dùng trên thế giới biết đợc sản phẩm may Việt Nam. Nhng Việt Nam vẫn còn gặp nhiều khó khăn do tỷ lệ nội địa hoá cha cao, vẫn phải nhập khẩu nguyên liệu với tỷ lệ lớn nguyên liệu phải chịu thuế nhập khẩu. Điều này dẫn đến là tăng giá thành sản phẩm, là giảm khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Nhng Việt Nam luôn có chính sách giải quyết vấn đề này, nên giá trị xuất khẩu của ngành may Việt Nam vẫn có xu hớng tăng tức là cầu của sản phẩm này có xu hớng tăng (Biểu) đề án môn học- dự báo kinh tế Phạm bách khoa-lớp ktpt 41aHình 2.7 Kim ngach xuất khẩu ngành dệt may(1992-2001)8501450 14501892200017471150476239190050010001500200025001992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001NămTriệu USD- Nhu cầu khách hàng: Xu thế xã hội ngày càng phát triển nên nhu cầu ăn mặc của con ngời càng tăng lên. Bên cạnh đó, công tác marketing cũng đã đợc các doanh nghiệp trong ngoài nớc chú trọng nên thông tin khách hàng rất cụ thể chính xác. Do đó khách hàng có quyền chọn lựa, quyết định gây sức ép lớn về chất lợng, giá cả sản phẩm. Tuy vậy, ngành dệt may nớc ta cũng cha chú trọng tới công tác thiết kế mẫu mốt, mẫu mã thiết kế cha thực sự đi vào cuộc sống, chủ yếu còn nặng về phần trình diễn, còn thời trang hàng ngày phần lớn đợc su tầm từ các Catologue nớc ngoài, khâu thiết kế còn nhiều hạn chế, mẫu mã nghèo nàn, cha xây dựng đợc thơng hiệu đặc trng đạt tầm cỡ quốc tế. Đây chính là một trong những nguyên nhân làm cho ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam khó đứng vững trên thị trờng quốc tế. Hiện nay khách hàng thờng lựa chọn những sản phẩm đã có tiếng tăm, nhãn hiệu đợc biết đến rộng rãi trên thị trờng. Do đó muốn xuất khẩu trực tiếp các sản phẩm may mặc phải tạo lập đợc tên tuổi riêng, nhãn mác riêng cho các sản phẩm. Nếu không ngành may Việt Nam vẫn mãi chỉ là dệt may gia công . Phần lớn các sản phẩm của ngành hiện nay cha có tên tuổi trên thế giới, nên cách tốt nhất để thâm nhập thị trờng nớc ngoài là mua bằng sáng chế, nhãn hiệu của các doanh nghiệp nớc ngoài để sản xuất ra các sản phẩm có giá thành rẻ hơn, để có thể thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài bằng sản xuất tại Việt Nam .- Về giá nhân công nguyên vật liệu đầu vào: Ngành dệt may Việt Nam với đội ngũ lao động trình độ văn hoá khá, có trình độ tiếp thu nhanh khoa học đề án môn học- dự báo kinh tế [...]... Thực trạng của những nhân tố tác động tới chất lợng mẫu mã 12 1.3 Thực trạng của những nhân tố ảnh hởng tới thị trờng tiêu thụ 15 2 Dự báo xu hớng biến động của các nhân tố tác động tới thị trờng xu t khẩu hàng dệt may giai đoạn 2001 - 2010 .19 2.1 Xu hớng biến động của nhân tố giá cả .19 2.2 Xu hớng biến động của nhân tố chất lợng mẫu mã 22 2.3 Xu hớng biến động của nhân tố thị trờng... yếu tố ảnh hởng tới giá 4 2.2 Các yếu tố tác động tới mẫu mã chất lợng 5 2.3 Các yếu tố tác động tới thị trờng 6 II Thực trạng xu hớng biến động của các nhân tố tác động tới thị trờng xu t khẩu hàng dệt may thời gian qua 9 1 Thực trạng nguyên nhân của các yếu tố tác tới thị trờng xu t khẩu hàng dệt may thời gian qua 9 1.1 Thực trạng của những nhân tố tác động. .. chức cơ chế, thể chế các thủ tục đang tác động xấu đến xu t khẩu dệt may Việt Nam NH vậy trong thời gian tới với các chính sách khuyến khích rất tích cực của nhà nớc đối với hoạt động xu t nhập khẩu nói chung xu t khẩu dệt may nói chung ta có thể chắc chắn rằng thị trờng tiêu thụ của dệt may Việt Nam sẽ đợc mỡ rộng rất nhiều - Dới tác động của xu hớng tự do hoá quốc tế: Xu hớng quốc tế hoá đang... một thị trờng lớn của Việt Nam ngay từ khi bắt đầu xu t khẩu trong những năm 90s kết quả hoạt động xu t khẩu của Việt Nam rất gây ấn tợng Tuy đợc hởng chế độ hạn ngạch khá u đãi của EU, nhng nhìn chung các doanh nghiệp Việt Nam vẫn phải cạnh tranh với các nhà xu t khẩu lớn không đợc hởng một lợi thế nào về hạn ngạch XNK trên thị trờng Đông á Bảng: Những thị trờng lớn nhập khẩu hàng dệt may của Việt. .. tiến vào các thị trờng phi hạn ngạch có tính cạnh tranh rất cao, chủ yếu là ở Đông á - Xu hớng tự do hoá: xu t khẩu hàng may mặc của Việt Nam chủ yếu là sang thị trờng Châu Âu Nhật Bản, hai thị trờng này chiếm 43% 42% tổng xu t khẩu trong năm 1996 Đây là mô hình không bình thờng về xu t khẩu Nét đặc trng trong giai đoạn đầu về xu t khẩu hàng may mặc của Đông á là phụ thuộc chủ yếu vào thị trờng... pháp của ngành dệt may Việt Nam Qua phân tích thực trạng phân tích bối cảnh quốc tế có thể nhận định rằng, ngành xu t khẩu dệt may Việt Nam cần phải nâng cao hơn nữa khả năng xu t khẩu của mình trên thị trờng quốc tế khu vực Để làm đợc điều đó cần thực hiện các giải pháp chủ yếu sau: - Đầu t theo chiều sâu, đổi mới công nghệ, cải tiến kỹ thuật sản xu t: Phải xác định chính xác chỉ cải tiến và. .. Thị trờng cần Quota nớc nhập khẩu Nguồn: Tổng cục Hải quan Hiện nay, thị trờng xu t khẩu hàng dệt may của Việt Nam chủ yếu là EU Nhật Bản, nhng thời gian qua ta đang bị cạnh tranh mạnh về giá của hàng Trung Quốc, hơn thế nữa lại phải chịu sức ép của các nhà sản xu t ở Nhật Bản Mặt khác, hàng dệt may Việt Nam xu t khẩu sang thị trờng EU chủ yếu theo phơng thức gia công nên các doanh nghiệp Việt Nam. .. biến động của các nhân tố tác động tới thị trờng xu t khẩu hàng dệt may giai đoạn 2001-2010 2.1 Xu hớng biến động của nhân tố giá cả - Dới tác động của quan hệ cung- cầu: Ta biết rằng trong tơng lai, để phát triển tồn tại, để đáp ứng các đòi hỏi của nhu cầu ngời tiêu dùng thì ngành dệt may Việt Nam sẽ mỡ rộng quy mô của mình hơn nữa Ngành dệt may sẽ có những chuyển biến đáng kể trong việc chuyển... công giá trị nguyên vật liệu đầu vào là yếu tố có ý nghĩa quyết định đối với giá cả sản phẩm-hàng hoá, từ đó sẽ tác động rất lớn tới khả năng xu t khẩu Nh vậy, theo xu hớng này giá cả của các sản phẩm dệt may sẽ tăng về lợng, nhng tốc độ tăng sẽ giảm dần ổn định Qua đó cho thấy tiền lơng nhân công chi phí nguyên liệu đầu vào có xu hớng tác động ngày càng lớn đối với giá cả hàng dệt may xu t khẩu. .. tơng lai cầu của dệt may Việt Nam tăng lên tơng đối so với thế giới; nhu cầu tiêu dùng của ngời sử dụng sản phẩm dệt may cũng tăng lên đáng kể Tuy nhiên tốc độ của tăng nhu cầu sẽ cao hơn so với cung điều đó ssẽ là rất có lợi cho ngành dệt may Việt Nam để mở rộng thị trờng tiêu thụ nâng cao giá bán của mình trên thị trờng xu t khẩu Tuy nhiên, để phát triển đảm bảo sự cạnh tranh của mình chúng ta . 41a2. Dự báo xu hớng biến động của các nhân tố tác động tới thị trờng xu t khẩu hàng dệt may giai đoạn 2001-20102.1. Xu hớng biến động của nhân tố giá cả. tố tác động tới thị trờng xu t khẩu hàng dệt may thời gian qua1. Thực trạng và nguyên nhân của các yếu tố tác động tới thị trờng xu t khẩu hàng dệt may thời

Ngày đăng: 30/10/2012, 14:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan