Bài giảng trình bày khái niệm và vai trò của nguyên lý thị giác, đặc điểm tâm sinh lý thị giác trong nghệ thuật tạo hình. Mời các bạn cùng tham khảo Bài giảng Nguyên lý thị giác - Tổng quan để nắm chi tiết nội dung kiến thức.
NGUYÊN LÝ THỊ GIÁC TỔNG QUAN Giảng viên: Trần Nguyễn Duy Trung Mobile: 0984.812.056 Mail: trannguyenduytrung87@gmail.com 1.1. Tổng quan 1.1.1. Khái niệm Nguyên lý thị giác là sự nhận dạng những hiện tượng cảm nhận (nhìn) của mắt, chịu ảnh hưởng tâm lý (thị giác), phản ánh lại trong nhận thức con người về mọi vật xung quanh một cách tương đối, với nội dung thẩm mỹ (trong lĩnh vực đề cập Mỹ thuật). Sự nhận ra những tính chất cảm nhận của thị giác có tính quy luật được gọi là ngun lý thị giác 1.1.2. Vai trị Nguyên lý thị giác là nền tảng gốc rễ của mỹ học, mọi khuynh hướng cảm thụ dù thay đổi liên tục theo chiều dài lịch sử, nhưng vẫn phải đặt nền trên ''nguyên lý thị giác'', ngược lại nguyên lý thị giác là quy luật khách quan với mọi khuynh hướng, xu thế, thời trang, và cả phong cách. Nó làm cơng cụ hữu hiệu cho nghệ thuật tạo hình nói chung và tất cả các mơn trong phạm vi mỹ học. Và thậm chí đối với các sản phẩm đề cao cơng năng, cũng phải ít nhiều liện hệ với nó 1.1.3. Đ 1.1.3. ặc điểm tâm sinh lý thị giác trong nghệ thuật tạo hình Trong sáng tác hội họa, nghệ thuật tạo hình tâm lý thị giác phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: Hình ảnh Khoảng cách Nhìn bao qt, nhìn tập trung Ảo giác Thói quen thị giác Hình ảnh: Ánh sáng tác động vào bề mặt các vật thể, gây ra những hiệu quả về độ chói và màu sắc là những thứ mắt ta có thể cảm thụ được. Thơng qua những hiệu quả đó, ta nhận thức được một số thuộc tính của vật thể như; hình dáng, khối lượng, chất liệu, màu sắc riêng và vị trí của vật trong khơng gian đó là những ảnh thị giác, cũng gọi là hình ảnh Khoảng cách: Muốn có hình ảnh của vật thể, ta phải tạo ra giữa mắt và vật một khoảng cách. Khơng có khoảng cách đó, hay khoảng cách khơng thoảng đáng, vật sẽ bưng lấy mắt khơng cho thấy gì hết, hoặc chỉ thấy một hình ảnh méo mó, khơng đủ tin cậy Nhìn bao qt và nhìn tập trung: Nhìn bao qt là khả năng nghi nhận một lúc nhiều hình ảnh, nhưng khơng phải từng thứ riêng rẽ, mà từng ấy thứ không tách rời nhau, đồng thời cùng lọt vào mắt ta, chỉ giây lát cũng đủ để ghi nhận tất cả Nhìn tập trung là khả năng phát hiện các chi tiết chủ yếu trong số các chi tiết hợp thành một tổng thể và duy trì được sự chú ý vào đấy để tiếp tục phát hiện thêm những điều mới. Ảo giác: Là thụ cảm thị giác ln ln có những ngộ nhận, bị các hiện tượng đánh lừa hoặc đánh giá khơng đúng các hiện tượng. Đó là ảo giác. Ảo giác tâm lý Aỏ giác sinh lý • Nhận định sai về kích thước: Nhận định sai về kích thước: Nhận định sai về không gian: Nhận định sai về không gian: Nhận định sai về không gian: Nhận định sai về không gian: Nhận định sai về không gian: Nhận định sai về đậm nhạt, độ sáng tối hay đậm nhạt: Nhận định sai về đậm nhạt, độ sáng tối hay đậm nhạt: Nhận định sai về đậm nhạt, độ sáng tối hay đậm nhạt: Nhận định sai về mầu sắc: Nhận định sai về mầu sắc: Nhận định sai về mầu sắc: Nhận định sai về mầu sắc: Thói quen thị giác: Do thói quen thị giác, mọi vật lớn nhỏ trong khơng gian hầu như đều được điều chỉnh kịp thời, tức là thu nhỏ lại hoặc phóng to ra sao cho vừa bằng kích thước thực tế của chúng vốn đã quen thuộc đối với mắt. Ví dụ: Nhân vật trên màn ảnh nhiều khi hiện ra rất lớn, ta vẫn khơng nghĩ rằng đấy là những nhân vật khổng lồ mà chỉ xem họ có tầm vóc như ta. Trái lại nhân vật trong ảnh dù là nhỏ xíu, ta khơng hề có ý nghĩ đấy là những người tí hon, mà ln ln hình dung ra bằng con người thật. Thói quen thị giác: Parthenon S: 69,5 m × 30,9 m = 2147.55m2 CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE! ...1.1.? ?Tổng? ?quan 1.1.1. Khái niệm ? ?Nguyên? ? lý? ? thị? ? giác? ? là sự nhận dạng những hiện tượng cảm nhận (nhìn) của mắt, chịu ảnh hưởng tâm lý? ? (thị? ? giác) , phản ánh ... Ngun lý? ? thị? ? giác? ? là nền tảng gốc rễ của mỹ học, mọi khuynh hướng cảm thụ dù thay đổi liên tục theo chiều dài lịch sử, nhưng vẫn phải đặt nền trên ' 'nguyên? ?lý? ?thị? ? giác' ', ... con người về mọi vật xung quanh một cách tương đối, với nội dung thẩm mỹ (trong lĩnh vực đề cập Mỹ thuật). Sự nhận ra những tính chất cảm nhận của? ?thị? ?giác? ?có tính quy luật được gọi là ngun? ?lý? ?thị? ?giác