1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phòng ngừa và xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại việt nam

93 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TRẦN ANH THƢ PHỊNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TRẦN ANH THƢ PHỊNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên Ngành: Tài Chính − Ngân Hàng Mã số: 8.34.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS ĐẶNG VĂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sỹ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng … năm 2018 Ký tên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .3 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI .3 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU .3 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng nợ xấu hoạt động ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2 Nợ xấu ngân hàng thương mại 1.2 Phòng ngừa xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại .14 1.2.1 Nội dung phòng ngừa xử lý nợ xấu 14 1.2.2 Các tiêu đánh giá kết phòng ngừa xử lý nợ xấu 18 1.3 Kinh nghiệm phòng ngừa, xử lý nợ xấu thực tiễn số nƣớc học cho Việt Nam 19 1.3.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc 19 1.3.2 Kinh nghiệm Ấn Độ .21 1.3.3 Kinh nghiệm Thái Lan 22 1.3.4 Bài học cho Việt Nam 25 KẾT LUẬN CHƢƠNG .28 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 29 2.1 Giới thiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam .29 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 29 2.1.2 Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn .31 2.1.3 Khái qt tình hình cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam .33 2.2 Thực trạng nợ xấu hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam .35 2.2.1 Quy mô nợ xấu .35 2.2.2 Cơ cấu nợ xấu theo ngành kinh tế .38 2.2.3 Cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế 41 2.2.4 Nợ xấu số ngân hàng thương mại .42 2.2.5 Thực trạng tài sản đảm bảo cho khoản nợ xấu .45 2.3 Các nguyên nhân gây nợ xấu .45 2.3.1 Nhóm nguyên nhân khách quan 45 2.3.2 Nhóm nguyên nhân chủ quan .48 2.4 Thực trạng phòng ngừa xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam .49 2.4.1 Các quy định liên quan đến phòng ngừa xử lý nợ xấu quan quản lý Nhà nước .49 2.4.2 Các biện pháp ngân hàng thương mại áp dụng để phòng ngừa nợ xấu 52 2.4.3 Các biện pháp ngân hàng thương mại áp dụng để xử lý nợ xấu 53 2.5 Đánh giá chung cơng tác phịng ngừa xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 56 2.5.1 Những kết đạt 56 2.5.2 Những hạn chế nguyên nhân 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG .59 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CHO CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 60 3.1 Quan điểm định hƣớng phòng ngừa xử lý nợ xấu cho ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 60 3.2 Giải pháp phòng ngừa nợ xấu 62 3.2.1 Xây dựng chiến lược quản lý rủi ro 62 3.2.2 Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng .63 3.2.3 Nâng cao công tác thẩm định định cho vay 63 3.2.4 Kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng 65 3.2.5 Nâng cao chất lượng thu nhập xử lý thông tin, tăng cường áp dụng công nghệ thông tin 66 3.2.6 Xây dựng sách phát triển khách hàng theo hướng chủ động tìm đến khách hàng tốt .67 3.2.7 Thực đa dạng hố cấp tín dụng nhằm phân tán rủi ro 68 3.2.8 Kiểm soát phát triển tín dụng bất động sản, chứng khốn, đầu tư theo hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao 69 3.2.9 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng 70 3.3 Giải pháp xử lý nợ xấu 71 3.3.1 Phát triển thị trường mua bán nợ 71 3.3.2 Sẵn sàng xử lý ngân hàng yếu 72 3.3.3 Đồng hóa khâu xử lý tài sản bảo đảm 73 3.3.4 Lấy nợ nuôi nợ 74 3.3.5 Miễn giảm thuế trình phát mại bán đấu giá tài sản bảo đảm 74 3.4 Một số kiến nghị 75 3.4.1 Về phía quan quản lý Nhà nước .75 3.4.2 Về phía ngân hàng thương mại .76 3.4.3 Về phía khách hàng vay vốn 77 KẾT LUẬN CHƢƠNG .78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACB: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu(Asia Commercial Joint Stock Bank ) AEG: Nhóm chuyên gia tư vấn Liên Hiệp Quốc (American Education Group) Agribank: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Vietnam Bank For Agriculture and Rural Development ) AMC: Công ty quản lý tài sản (Asset Management Company) BCBS: Uỷ ban Basel Giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking Supervision) BIDV: Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (Bank for Investment & Development of Vietnam) CIC: Trung tâm thơng tin tín dụng (Credit Information Center) DATC: Cơng ty Mua bán nợ Việt Nam Vietnam Debt and Asset Trading Corporation DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước (State-owned companies) Eximbank: Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu (Vietnam Export Import Commercial Joint Stock Bank ) FDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) KAMCO: Công ty quản lý tài sản Hàn Quốc ( Korean Asset Management Corporation) MBBank: Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (Military Commercial Joint Stock Bank) NHNN: Ngân hàng Nhà nước (State Bank of Vietnam) NHTM: Ngân hàng thương mại (commercial banks) NHTW: Ngân hàng trung ương (Central bank) Sacombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín (Saigon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank ) SHB: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (Saigon – Hanoi Commercial Joint Stock Bank) TAMC: Công ty quản lý tài sản Thái Lan ( Thailan Asset Management Corporation) TCTC: Tổ chức tài (Financial Institutions) TCTD: Tổ chức tín dụng (Credit Institutions) TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn thành viên (Sole member limited liability) VAMC: Công ty quản lý tài sản Việt Nam (Viet Nam Asset Management Corporation) Vietcombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương (Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam ) VietinBank: Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương (Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade) VPBank: Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (Vietnam Prosperity Joint Stock Commercial Bank) RBI: Ngân hàng Trung ương Ấn Độ (Reserve Bank of India) FIDF: Quỹ phát triển định chế tài (Friends of the Israel Defense Forces) CAR: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (Capital Adequacy Ratio) Techcombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Vietnam Technological and Commercial Joint Stock Bank) Sacombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Saigon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank) BOT: Xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (Build-Operate-Transfer) 67 cách chủ quan, ý chí sai lầm, ảnh hưởng đến chất lượng khoản nợ ngân hàng Thông tin mà cán thẩm định thu đầy đủ, xác kịp thời việc định họ có mức độ xác tính khả thi cao nhiêu Với đa dạng thông tin, thông tin chiều, thơng tin trái chiều người lãnh đạo, quản lý phải sáng suốt việc lựa chọn thông tin Do vậy, đòi hỏi cán thẩm định đưa định phải có thái độ khách quan, tơn trọng thực việc nắm bắt, xử lý thông tin Một định cấp tín dụng coi đắn xuất phát từ sống, giải đắn kịp thời nhu cầu thực tiễn vốn khách hàng, hoàn thành quy trình cho vay ngân hàng Bên cạnh đó, ngân hàng cần thiết lập phận chuyên làm nhiệm vụ thu thập, phân tích, lưu trữ thơng tin khách hàng; động tìm kiếm biện pháp xử lý, khai thác, sử dụng thơng tin cách có hiệu Đồng thời, thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng kỹ phân tích cá nhân, doanh nghiệp cho cán tín dụng, khuyến khích họ tiếp cận cơng nghệ thơng tin đại 1.10.6.Xây dựng sách phát triển khách hàng theo hƣớng chủ động tìm đến khách hàng tốt Việc phát triển mạng lưới khách hàng vấn đề cốt lõi tác động lớn đến chất lượng tín dụng ngân hàng Trong điều kiện, ngân hàng có phát triển mạnh mẽ mạng lưới chi nhánh, ngân hàng khơng ngừng nâng cao thị phần thị trường, điều làm cho cạnh tranh ngành ngân hàng khốc liệt Việc phát triển khách hàng gặp nhiều khó khăn, sức ép kế hoạch kinh doanh lớn, chất lượng tín dụng bị bỏ qua Một điều dễ nhận thấy điều kiện cạnh tranh NHTM nay, khách hàng tốt ngân hàng tìm kiếm, chủ động tiếp cận cho 68 vay; khách hàng có nhu cầu tự tìm đến với ngân hàng thường khách hàng không tốt, khó tiếp cận với nguồn vốn cho vay, cho vay dễ phát sinh nợ hạn làm giảm chất lượng tín dụng ngân hàng Do NHTM phải thực việc chủ động lựa chọn tìm kiếm khách hàng, dựa mối quan hệ đội ngũ lãnh đạo, cán khách hàng truyền thống Phát triển khách hàng dựa mối quan hệ sẵn có, điều giúp cho việc có đủ thơng tin khách hàng tiếp cận, tạo điều kiện định lựa chọn khách hàng tốt nhất: Tư cách đạo đức tốt, lực tài tốt, tài sản bảo đảm tốt, thiện chí trả nợ tốt, có mối quan hệ ràng buộc việc quan hệ với ngân hàng Tránh tuyệt đối yêu cầu doanh số mà cho vay khoản nhiều rủi ro, nguy tiềm ẩn nợ xấu 1.10.7.Thực đa dạng hố cấp tín dụng nhằm phân tán rủi ro Ngân hàng nên chia nguồn tiền vào nhiều loại hình đầu tư tín dụng, nhiều ngành nghề khác nhiều khách hàng địa bàn khác Điều vừa mở rộng phạm vi hoạt động tín dụng ngân hàng, vừa đạt mục đích phân tán rủi ro Để thực điều ngân hàng cần vạch số chiến lược kinh doanh thích hợp sở quán triệt số vấn đề sau: – Đầu tư vào nhiều ngành nghề kinh tế khác để tránh cạnh tranh tổ chức tín dụng khác việc dành giật thị phần phạm vi hẹp số ngành phát triển tránh gặp phải rủi ro sách Nhà nước với mục đích hạn chế hoạt động số ngành nghề định kế hoạch cấu lại số ngành nghề kinh tế – Đầu tư vào nhiều đối tượng sản xuất kinh doanh, nhiều loại hàng hóa khác nhau, tránh tập trung cho vay sản xuất số loại sản phẩm, đặc biệt loại sản phẩm khơng thiết yếu mà Nhà nước khơng khuyến khích hau sản phẩm xuất nhiều thị trường 69 – Tránh cho vay nhiều khách hàng, đảm bảo tỷ lệ cho vay định tổn số vốn hoạt động khách hàng để tránh ỷ lại rủi ro bất ngờ khách hàng – Tạo lập tỷ lệ thích hợp cho vay nội tệ cho vay ngoại tệ đảm bảo đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng tránh rủi ro tín dụng thay đổi tỷ giá hối đối Biện pháp đa dạng hóa danh mục đầu tư nói có ưu điểm giúp ngân hàng phân tán rủi ro tín dụng cách chủ động Bên cạnh đó, thực tế, có doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn lớn mà ngân hàng đáp ứng được, thường nhu cầu đầu tư cho dự án lớn khó xác định mức độ rủi ro xảy Trong trường hợp này, ngân hàng liên kết để thẩm định dự án, cho vay chia sẻ rủi ro đám bảo quyền lợi nghĩa vụ bên thông qua hình thức cho vay đồng tài trợ 1.10.8.Kiểm sốt phát triển tín dụng bất động sản, chứng khốn, đầu tƣ theo hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao Tuy dư nợ tín dụng lĩnh vực bất động sản, chứng khoán kiểm soát chặt chẽ chủ trương quan quản lý tiếp tục siết chặt tín dụng lĩnh vực thời gian tới, chủ quan trước nguy “bong bóng”, dịng vốn tiếp tục tăng cao chảy đặn vào thị trường Trong với lĩnh vực phát sinh năm vừa qua đầu tư theo hình thức hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT), nhận định lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro cho ngân hàng cho vay mà dư nợ liên tục tăng năm vừa qua, thời gian chiếm dụng vốn dài, quy mô lớn lĩnh vực nhạy cảm ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống người dân Các ngân hàng theo phải thực nghiêm túc việc thẩm định cho vay, xét duyệt với chủ đầu tư có lực tài chính, lực quản trị lĩnh 70 vực vừa nêu Đồng thời, NHTM cần tuân thủ đạo NHNN, hạn chế mức độ tập trung tín dụng lĩnh vực nhiều rủi ro bất động sản, chứng khoán, BOT giao thông, cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn vay trung dài hạn, đảm bảo khả khoản; thường xuyên rà soát, đánh giá theo dõi tiến độ dự án , lực tài khách hàng, khoản tín dụng tài sản bảo đảm để có biện pháp xử lý thích hợp; giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn cho vay tiêu dùng thực chất để đầu tư kinh doanh bất động sản 1.10.9 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ngân hàng Chất lượng nhân NHTM có vai trị vơ quan trọng, định thành bại ngân hàng Nhân giỏi phải nắm bắt nguy thách thức rủi ro tiềm ẩn hoạt động kinh doanh ngân hàng, từ kết hợp sức mạnh sẵn có ngân hàng để vượt qua thách thức, hạn chế tốt rủi ro, nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng Để làm điều này, cần phải sàng lọc phát triển đội ngũ cán tín dụng cấp ngân hàng Cán tín dụng ngân hàng cấp phải có số tố chất sau: tài – đức – nhân – tín Đi kèm kỹ năng: (i) Kỹ chun mơn; (ii) Kỹ phân tích phán đoán; (iii) Kỹ đối nhân xử Các cán tín dụng cần hồn thiện ba kỹ mình, tạo khả chủ động việc đề chiến lược quản lý rủi ro nhằm hạn chế tối đa rủi ro xảy đến với ngân hàng Hàng năm, ngân hàng cần xây dựng kế hoạch đào tạo đào tạo lại cán bộ, tập trung trước hết vào lĩnh vực chủ yếu như: nghiệp vụ quản lý rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tác nghiệp thị trường, hoạt động kế toán, kiểm toán, tăng cường đầu tư vào dịch vụ Bên cạnh đó, cần xây dựng hệ thống khuyến khích vật chất tinh thần cho cán nhân viên, phù hợp với yêu cầu kinh doanh, cạnh tranh mục tiêu lợi nhuận Song song với việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực, sách thu hút giữ cán có trình độ kinh nghiệm nghiệp vụ ngân hàng quan trọng Hàng 71 năm, ngân hàng tuyển khối lượng khơng cán bổ sung cho nhân lực từ trụ sở chi nhánh Tuy nhiên, đặc biệt năm gần có gia nhập ngân hàng nước ngồi khiến cho nhu cầu lao động có trình độ kinh nghiệm lĩnh vực ngân hàng ngày gia tăng Bên cạnh tượng chảy máu chất xám ngành ngân hàng, Chính sách đãi ngộ môi trường kinh doanh NHTM Việt Nam nhiều bất cập, hàng năm khối lượng lớn cán có trình độ, có kinh nghiệm chuyển sang quan, ngân hàng nước để làm việc Hiện tượng dẫn đến thực trạng thừa lao động làm việc hiệu thiếu lao động có trình độ chun mơn kinh nghiệm Ngồi ra, nhằm đáp ứng kịp thời cho nhu cầu nhân lực trước mắt, cần có phối hợp liên thơng NHNN Việt Nam, NHTM hệ thống với chuyên gia nhiều kinh nghiệm từ ngân hàng tổ chức tài khu vực giới Các tổ chức phối hợp với đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức khoá đào tạo bồi dưỡng kiến thức cập nhật để nâng cao lực đánh giá, đo lường, phân tích, kiểm sốt rủi ro cho cán nhân viên 1.11 Giải pháp xử lý nợ xấu 1.11.1.Phát triển thị trƣờng mua bán nợ Nhất thiết phải hình thành thị trường mua bán nợ, có đầy đủ thành phần: người mua, người bán; người quản lý; quan trọng chế quản lý, hoạt động thị trường Theo hệ thống luật tức chế quản lý pháp phải quy định chặt chẽ, bao gồm: quy định hoạt động, nguyên tắc định giá, chế giám sát, chế giá, quy định giới hạn đầu tư…, đặc biệt hình thành chế đấu giá khoản nợ Cho phép nhà đầu tư nước tham gia thị trường nhằm thu hút nguồn lực từ bên ngoài, hỗ trợ nguồn vốn nước, đồng thời tổ chức phát triển thị trường: thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường ngoại hối 72 Trên thực tế Việt Nam chưa xây dựng khung pháp lý đủ mạnh để có tính răn đe việc yêu cầu doanh nghiệp minh bạch cung cấp thơng tin chưa có khung pháp lý việc bảo vệ nhà đầu tư Từ thấy tầm quan trọng đặc biệt việc hoàn thiện khung pháp lý đồng bộ, mà trước mắt cần nghị định thị trường mua bán nợ, để hình thành có thị trường sơi động Để hình thành thị trường, trước hết phải minh bạch thơng tin Ai có hàng hóa cơng khai, người quan tâm nắm bắt thông tin khoản nợ; giá khoản nợ; giá theo đánh giá quan thẩm định giá, giá chào bên bán Việc xử lý nợ xấu thông qua mua, bán nợ theo giá thị trường giúp cho việc xử lý nợ thực chất, hiệu theo nguyên tắc bảo toàn nguồn vốn đảm bảo hiệu 1.11.2.Sẵn sàng xử lý ngân hàng yếu Theo đó, cần cho phép số ngân hàng nước ngồi có tiểm lực tài mạnh, quản trị doanh nghiệp tốt mua lại ngân hàng yếu Những ngân hàng yếu ngân hàng có quản trị kinh doanh yếu kém, có tỷ lệ nợ xấu cao Với đối tượng có hỗ trợ vốn hay xóa nợ xấu khó trở thành ngân hàng mạnh tảng cổ đơng lớn yếu quản trị doanh nghiệp lẫn khả tài Tiếp tục cho tồn ngân hàng yếu gánh nặng cho hệ thống ngân hàng, làm ảnh hưởng đến việc quản trị hệ thống NHTM Chính phủ nên cho phép ngân hàng nước mua ngân hàng yếu với tỷ lệ sở hữu cao, rõ địa liên hệ cho nhà đầu tư nước tỷ lệ sở hữu, quy định liên quan cần hướng dẫn làm rõ Giải pháp phổ biến thông lệ giới Trong khủng hoảng tài Châu Á năm 1998, nhiều nước Châu Á Thái Lan, Hàn Quốc,… sử dụng thành công giải pháp để giúp cho hệ thống ngân hàng nhanh chóng hồi phục Nếu NHNN cịn 73 băn khoăn với giải pháp nên nhanh chóng thực thí điểm với vài trường hợp để rút kinh nghiệm Bên cạnh đó, cần khuyến khích ngân hàng thật mạnh mua lại ngân hàng yếu Nếu định ngân hàng mạnh, NHTM cổ phần có cổ phần đa số nhà nước mua lại ngân hàng ốm yếu mà khơng có hỗ trợ từ NHNN e ngân hàng mạnh không tham gia Các ngân hàng tự nguyện tham gia họ thấy có lợi họ phải có trách nhiệm với cổ đơng họ Vì cần chế hỗ trợ tài từ NHNN, hỗ trợ khơng phải cho ngân hàng mạnh mà mục tiêu xử lý nợ xấu, mục tiêu làm cho hệ thống ngân hàng thương mại mạnh lên Giải pháp cần thực sớm, cho phép tồn lâu dài ngân hàng yếu 1.11.3.Đồng hóa khâu xử lý tài sản bảo đảm Bên cạnh kết đạt được, trình triển khai xử lý nợ xấu theo Nghị 42 Quốc hội cịn số khó khăn định Một số bộ, ngành chưa ban hành kịp thời văn đạo, hướng dẫn nên chưa có triển khai đồng phối hợp từ ngành, cấp Các ngân hàng gặp khó khăn việc thu giữ tài sản khách hàng thiếu hợp tác phản kháng bên bảo đảm, bên vay Đối với tài sản bảo đảm không đủ điều kiện áp dụng biện pháp thu giữ, bán nợ áp dụng thủ tục rút gọn ngân hàng buộc phải khởi kiện theo trình tự thông thường Tuy nhiên, việc nhiều thời gian Bên cạnh đó, số khoản vay, khách hàng tổ chức tín dụng có liên quan đến vụ án trình điều tra, xét xử nên việc xử lý tài sản bảo đảm, khoản nợ cần phải có chấp thuận quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an Bên cạnh đó, điều kiện tài sản đảm bảo xử lý phải không tài sản tranh chấp chưa có hướng dẫn tài sản tranh chấp Điều 74 dẫn đến cách hiểu tài sản tranh chấp quan tố tụng nhiều nơi, nhiều cấp khác nhau, gây khó khăn xử lý tài sản theo Nghị 42 Từ vấn đề này, đòi hỏi thời gian tới bộ, ban, ngành phải có hướng dẫn, thị cụ thể liệt cơng tác xử lý nợ xấu, hướng đến quy trình tinh giản, rút gọn tiết kiệm chi phí khâu xử lý Các hướng dẫn cần phải thống nhất, hài hòa tránh chồng chéo cần phải gỡ nút thắt mà ngân hàng có nợ xấu bị nghẽn 1.11.4.Lấy nợ ni nợ Tình kinh tế gặp phải nhiều khó khăn, hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình trệ, hay kinh doanh có tình thời vụ, mà khơng phải xuất phát từ thân yếu doanh nghiệp, doanh nghiệp theo thu hẹp sản xuất cố gắng trì hoạt động để khơng bị phá sản Việc đảm bảo nhu cầu vốn để trì hoạt động kinh doanh lúc điều cần thiết hợp lý Nếu ngân hàng ngừng cấp tín dụng cho doanh nghiệp phát sinh nợ xấu trường hợp làm cho doanh nghiệp nhanh tiến đến tình trạng phá sản, làm trầm trọng vấn đề nợ xấu Do đó, doanh nghiệp có khó khăn tạm thời ảnh hưởng từ yếu tố khách quan kinh tế, cịn trì hoạt động hồn toàn khả thi với khả doanh nghiệp phục hồi lại, ngân hàng nên tiếp tục trì cấp tín dụng hỗ trợ cho khách hàng có phương án sản xuất kinh doanh mới, ngân hàng xem xét tính khả thi, hiệu để tính tốn cho doanh nghiệp vay bước qua giai đoạn khó khăn để phục hồi hoạt động 1.11.5.Miễn giảm thuế trình phát mại bán đấu giá tài sản bảo đảm Mặc dù Nghị 42 Quốc Hội triển khai hướng dẫn chi tiết việc nộp thuế xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ xấu chưa hướng dẫn cụ thể Việc bán tài sản bảo đảm dù hoàn tất người mua khơng lấy tài sản thuế chưa đóng Khó khăn bán tài sản đảm bảo lại đến từ vấn đề thuế Dù số quan chức Tổng cục thi hành án có văn 75 hướng dẫn nội đến Tổng cục thuế chưa có hướng dẫn nội nội dung Nhiều trường hợp TCTD phát mại tài sản đảm bảo doanh nghiệp, quan thuế địa phương yêu cầu phải toán tiền thuế nợ đọng doanh nghiệp thực thủ tục Do đó, quan Nhà nước mà đặc biệt Bộ Tài Chính cần phải có hướng dẫn pháp lý rõ ràng nộp thuế bán đấu giá tài sản, cụ thể sách miễn giảm thuế cho trường hợp doanh nghiệp phá sản ngân hàng thu hồi nợ qua bán tài sản 1.12 Một số kiến nghị 1.12.1.Về phía quan quản lý Nhà nƣớc Mặc dù trình cấu lại hệ thống TCTD xử lý nợ xấu giai đoạn 2011 – 2015 đạt nhiều kết quan trọng, song hệ thống TCTD nhiều tồn tại, hạn chế Trong bối cảnh đó, NHNN xây dựng Đề án cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 – 2020 theo đó, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định phê duyệt thơng qua tồn tại, hạn chế giai đoạn trước cần làm rõ khắc phục giai đoạn Cụ thể: Giai đoạn 2017 – 2018, phủ hồn thành rà sốt, sửa đổi, bổ sung khn khổ pháp lý, chế, sách tiền tệ xử lý nợ xấu Basel II cần liệt áp dụng 10 NHTM Các TCTD xây dựng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt triển khai phương án cấu lại phù hợp với giải pháp Đề án Các TCTD triển khai giải pháp nâng cao lực tài chính, chuyển đổi mơ hình kinh doanh, quản trị, điều hành Cơ chế, mơ hình tổ chức hoạt động VAMC, tăng vốn điều lệ cho VAMC đủ 5.000 tỷ đồng Giai đoạn 2019 – 2020 thực bắt buộc NHTM có vốn điều lệ theo chuẩn Basel II, có 12 – 15 NHTM triển khai áp dụng Baseal II với phương pháp tiêu chuẩn VAMC phải hoàn thành xử lý số nợ xấu mua; tỷ 76 lệ nợ xấu nội bảng TCTD, nợ xấu bán cho VAMC nợ thực biện pháp phân loại nợ xuống 3% (khơng tính NHTM yếu Chính phủ phê duyệt phương án xử lý); tăng vốn điều lệ cho VAMC đủ 10.000 tỷ đồng Các TCTD hoàn thành giải pháp nâng cao lực tài chính, chuyển đổi mơ hình kinh doanh, quản trị, điều hành Cần triển khai liệt, đồng giải pháp củng cố, chấn chỉnh cấu lại TCTD gắn với xử lý nợ xấu nêu trên, đến năm 2020 hệ thống TCTD Việt Nam có mức vốn tự có tn theo chuẩn Basel II hình thành số NHTM có quy mơ lớn hơn, có khả cạnh tranh mạnh khu vực giới Quá trình củng cố, chấn chỉnh, cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu phải tiến hành với chi phí thấp nhất, loại trừ nguy đổ vỡ ngân hàng tầm kiểm sốt, đảm bảo an tồn, ổn định hệ thống, đồng thời không gây tác động tiêu cực đến ổn định kinh tế vĩ mơ, an tồn trị trật tự xã hội 1.12.2.Về phía ngân hàng thƣơng mại Cơng tác phịng ngừa xử lý nợ xấu có nhiều áp lực ko mà vội vàng, đốt cháy giai đoạn Thay vào ngân hàng cần phải có lộ trình chi tiết, khoa học lâu dài Định hướng chung nhất, thời gian tới ngân hàng phải chủ động phòng ngừa xử lý nợ xấu thông qua việc phát triển hệ thống quản trị rủi ro chiến lược phát triển kinh doanh, nâng cấp quy trình cấp tín dụng theo hướng lành mạnh, thận trọng, đề cao tính an tồn lên trên, khơng chạy theo lợi nhuận mà đánh đổi rủi ro cao Không dừng lại đó, ngân hàng cịn cần chủ động phối hợp với khách hàng vay vốn để cấu lại nợ, giãn thời gian trả nợ xem xét áp dụng giảm lãi suất cách hợp lý nhằm hỗ trợ khách hàng ổn định kinh doanh giải khó khăn mang tính tạm thời q trình hoạt động Trên tinh thần học hỏi, đúc kết kinh nghiệm, nghiên cứu trao đổi, ngân hàng phịng ngừa xử lý nợ xấu thơng qua lựa chọn, phối hợp triển khai giải pháp nêu Đề án cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu 77 giai đoạn (2011 – 2015) giai đoạn (2016 – 2020) Để đạt hiệu cao nhất, NHTM phải trang bị nắm rõ công việc sau đây: (i) Phân loại nợ xấu để qua có biện pháp xử lý riêng hợp lý; (ii) Tăng cường trích lập sử dụng dự phịng rủi ro để xử lý nợ xấu theo quy định pháp luật; (iii) Minh bạch hóa hệ thống thơng tin; (iv) Hoàn thiện chế quản trị nội bộ, đảm bảo có người có thẩm quyền có trách nhiệm ngân hàng định 1.12.3.Về phía khách hàng vay vốn Khách hàng vay vốn phải tự củng cố, chấn chỉnh hoạt động, nâng cao lực tài chính, quản trị, tăng cường cơng nghệ khả cạnh tranh; chủ động, tích cực phối hợp với TCTD xây dựng triển khai phương án cấu lại nợ, tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh; chủ động phát triển thị trường, tiêu thụ hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu; tham gia tích cực vào chương trình, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp Chính phủ, bộ, ngành địa phương triển khai Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần nâng cao hiệu kinh doanh, đảm bảo cấu vốn hợp lý, bố trí vốn nguyên tắc, sử dụng vốn có hiệu quả, ổn định lượng tiền mặt cần thiết cho cán cân toán, cân đối hệ số vốn vay vốn chủ sở hữu không vượt trung bình ngành, thường xuyên đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp thơng qua tỷ số tài đặc trưng để đưa kiến nghị cảnh báo tình hình tài giải pháp trước mắt lâu dài xử lý ngăn ngừa nợ xấu 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG Cho đến vấn đề xử lý nợ xấu vấn đề trọng tâm hệ thống NHTM Việt Nam Có nhiều hội thảo, thảo luận ngân hàng, NHNN, Bộ Tài nhằm đánh giá, xác định mức độ trầm trọng nợ xấu, tìm kiếm giải pháp từ kinh nghiệm quốc gia trải qua hoàn cảnh tương tự Khi vấn đề nợ xấu trở thành vấn đề lớn hệ thống kinh tế can thiệp Chính phủ trường hợp cần thiết, thân ngân hàng khách hàng vay vốn phải nhận thức sâu sắc vấn đề Các quan trao quyền xử lý nợ xấu phải có đủ thực quyền để giải quyết, cắt bỏ cấu trúc nợ xấu theo hướng phù hợp với tình hình thực tế Các giải pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu ngân hàng sử dụng ngày nhiều, nhiên cịn nhiều vấn đề nảy sinh q trình thực hiện, dẫn đến việc trường hợp thành công Các giải pháp cần đảm bảo thực hài hòa, phù hợp với thực tế ngân hàng, đối tượng có nợ xấu Các q trình phải triển khai nhanh, mang tính tích cực mang lại hiệu cho toàn thành viên tham gia giải vấn đề, mang lại lợi ích xã hội cao 79 KẾT LUẬN Tình hình nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam xử lý Về phía Ngân hàng thương mại bước xử lý nợ xấu cách triết để đưa nhiều giải pháp để phòng ngừa hạn chế phát sinh nợ xấu Về phía Chính phủ, ngân hàng nhà nước ban hành nhung văn nhằm tạo hành lan pháp lý thuận lợi cho việc giải nợ xấu ngân hàng thương mại Khi chế xử lý nợ xấu phần thơng thống, hoạt động kinh doanh ngân hàng đạt điểm tích cực tính khoản tốt, hỗ trợ kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, lãi suất giảm, thị trường ngoại hối ổn định, thị trường bất động sản tiếp tục phát triển, thị trường vàng ổn định Vấn đề xử lý nợ xấu không nằm chế pháp lý, mong muốn hệ thống ngân hàng mà nằm việc thành phần liên quan đến nợ xấu, có người vay, người sở hữu tài sản chấp, hợp tác với ngân hàng Như vậy, tính tới thời điểm tại, hành lang pháp lý việc xử lý nợ xấu có đầy đủ Do đó, để thực mục tiêu đưa tổng mức nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng xuống 3% tổng dư nợ vào năm 2020 vấn đề nằm tâm hành động hệ thống, từ quan ban ngành nhà nước, đến thân ngân hàng hay người vay Theo đó, tất khâu tổng thể chu trình xử lý nợ xấu, phải có người đủ dũng khí trí tuệ, dám nghĩ, dám làm dám chịu trách nhiệm đặt biệt phải giải triệt để, khơng nhân nhượng Nếu khơng q trình xử lý nợ xấu dễ lặp lại câu chuyện lẩn quẩn hình thức giai đoạn trước Trong qua trình nghiên cứu triển khai thực hiện, luận văn khó tránh khỏi điểm sai sót hạn chế Tác giả xin chân thành cảm ơn mong nhận góp ý, đánh giá chân tình từ quý Thầy, Cô bạn bè, đồng nghiệp./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tài ngân hàng BIDV, Vietcombank, VietinBank, ACB, MBB, HDBank, Techcombank, SHB, Eximbank, Sacombank, VPBank giai đoạn 2012 – 2017 Bùi Diệu Anh (2013), Hoạt động kinh doanh ngân hàng, NXB Phương Đơng, TP Hồ Chí Minh Chính phủ (2013), Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/05/2013 thành lập, tổ chức hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Chính phủ (2015), Nghị định số 34/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/05/2013 Chính phủ thành lập, tổ chức hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Diệp Bình (2017), kinh nghiệm xử lý nợ xấu từ quốc tế, truy cập , [ngày truy cập: 27/07/2018] Hoàng Trà My (2012), Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Thái Lan, Thời báo ngân hàng Lê Thị Thùy Vân (2018), Nỗ lực xử lý nợ xấu trình tái cấu tổ chức tín dụng Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, Số - 2018 Linh Nga (2017), Gỡ vướng nợ xấu có tài sản đảm bảo, truy cập , [ngày truy cập: 27/08/2018] Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước 10 Ngân hàng Nhà nước (2018), Thống kê số tiêu bản, dư nợ tín dụng, tỷ lệ nợ xấu hệ thống TCTD giai đoạn 2012 – 2017 11 Ngân hàng Nhà nước (2018), Tóm lược lịch sử hoạt động ngành Ngân hàng, truy cập , [ngày truy cập: 27/08/2018] 12 Phan Thị Cúc (2010), Tín dụng Ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội 13 Quốc hội (2017), Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/06/2017 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD 14 Thủ tướng Chính phủ (2012), Đề án cấu lại tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 Thủ tướng Chính phủ 15 Thủ tướng Chính phủ (2013), Đề án xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng Đề án thành lập Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam ban hành kèm theo định số 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 Thủ tướng Chính phủ 16 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020” 17 Tô Ngọc Hưng (2013), Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đào tạo ngân hàng, Số 125 – 2012 18 Trần Du Lịch (2016), Xử lý nợ xấu ngân hàng, nửa chặng đường qua, truy cập , 20/07/2018] [ngày truy cập: ... Việt Nam Chương 3: Giải pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu cho ngân hàng thương mại Việt Nam TỔNG QUAN VỀ PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng nợ xấu. .. triển khai giải pháp xử lý nợ xấu 1.2 Phòng ngừa xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Nội dung phòng ngừa xử lý nợ xấu 1.2.1.1 Phịng ngừa nợ xấu Mục đích phòng ngừa nợ xấu hoạt động NHTM cố... PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CHO CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 60 3.1 Quan điểm định hƣớng phòng ngừa xử lý nợ xấu cho ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 60 3.2 Giải pháp phòng ngừa

Ngày đăng: 20/09/2020, 12:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w