Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
3,09 MB
Nội dung
Kiểm tra bài cũ: Nêu tên các loại lực ma sát? Em có nhận xét gì về các hình ảnh này?Quan sát các hình ảnh sau Xe tăng to, nặng lại có thể đi trên cát dễ dàng, xe ôtô nhỏ, nhẹ hơn đi lại trên cát khó khăn, có khi lại bị lún sâu ( Sa lầy) Bài 7: ÁPSUẤT I. Áp lực là gì? I. ÁP LỰC LÀ GÌ: Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. Bài 7: ÁPSUẤT I. Áp lực là gì? Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép Quan sát hình ảnh sau. Và cho biết lực nào là Áp lực? P Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh. Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ. Lực của con trâu tác dụng lên mặt đất. Lực của con trâu tác dụng lên vật phía sau I. ÁP LỰC LÀ GÌ: II. ÁP SUẤT: 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? Quan sát thí nghiệm Dựa vào kết quả thí nghiệm, em hãy cho biết tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? Hãy so sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lún của mỗi khối kim loại trong trường hợp 1 và 2; trường hợp 1 và 3 Điền dấu “=“,”<“,”>” vào ô trống thích hợp trong bảng sau: h 1 h 2 h 1 h 3 S 1 S 3 F 1 F 3 S 1 S 2 F 1 F 2 Độ lún (h) Diện tích bị ép (S) Áp lực (F) (1) (2) (3) h 1 h 2 h 1 h 3 S 1 S 3 F 1 F 3 S 1 S 2 F 1 F 2 Độ lún (h) Diện tích bị ép (S) Áp lực (F) Dựa vào kết quả thí nghiệm, cho biết độ lún của khối kim loại phụ thuộc vào những yếu tố nào? C3: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực…(1)… và diện tích bị ép (2) Dựa vào kết quả thí nghiệm, cho biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? Càng lớn Càng nhỏ I. ÁP LỰC LÀ GÌ: II. ÁP SUẤT: 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? 2. Công thức tính áp suất: Ápsuất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. Ápsuất = Áp lực Diện tích bị ép S F p= p: Ápsuất F: Áp lực S: Diện tích mặt bị ép Đơn vị áp suất: Paxcan (Pa), 1Pa = 1N/m 2 (N/m 2 ) (N) (m 2 ) I. ÁP LỰC LÀ GÌ: II. ÁP SUẤT: III. VẬN DỤNG: C4 *Giảm áp suất: - Giảm áp lực HOẶC Tăng diện tích bị ép - Đồng thời giảm áp lực và tăng diện tích bị ép *Tăng áp suất: - Tăng áp lực HOẶC Giảm diện tích bị ép - Đồng thời tăng áp lực và giảm diện tích bị ép S F p= [...]... đơn vị diện tích bị ép p: Ápsuất (N/m2) F p= F: Áp lực (N) S S: Diện tích mặt bị ép (m2) - Đơn vị áp suất: Paxcan: 1Pa = 1N/m2 Một Số Áp SuấtÁpsuất ánh sáng là ápsuất mà ánh sáng tác dụng lên vật được rọi sáng Ápsuất này rất bé, cỡ một phần triệu Pa Năm 189 9, nhà vật lý Lê-bê-đép (người Nga) lần đầu tiên đã đo được ápsuất ánh sáng bằng thí nghiệm rất tinh vi Chính ápsuất của ánh sáng mặt trời... 250cm 2 áp án bài tập 1: Tóm tắt: S1 = 1,5m 2 F1 = Pxt = 340000 N P=? xt Lời giải: Ápsuất của xe tăng là ADCT: F 340000 P= S = 1,5 = 226666,7 Pa xt 1 1 áp án bài tập 2: Tóm tắt: S 2 = 250cm 2 = 0,025m 2 F2 = Pot = 20000 N P=? ot Lời giải: Ápsuất của ôtô là: ADCT: F2 20000 P = S 2 = 0,025 = 80 0000 Pa ot - Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép - Ápsuất được tính bằng độ lớn cuả áp lực... tinh vi Chính ápsuất của ánh sáng mặt trời đã làm cho đuôi sao chổi bao giờ cũng hướng từ phía mặt trời hướng ra Ápsuất ở tâm mặt trời Ápsuất ở tâm Trái đất Ápsuất dưới đáy biển ở chỗ sâu nhất Ápsuất của không khí trong lốp xe ô tô Ápsuất bình thường của máu 2.1016 Pa 4.1011Pa 1,1.108Pa 4.105Pa 1.6.104Pa 1/ Khi qua chỗ bùn lầy, người ta thường dùng một tấm ván đặt lên trên để đi Hãy giải thích...I ÁP LỰC LÀ GÌ: II ÁP SUẤT: III VẬN DỤNG: Ví dụ Giảm diện tích bị ép I ÁP LỰC LÀ GÌ: II ÁP SUẤT: III VẬN DỤNG: Ví dụ Tăng diện tích bị ép Bài tập 1: Một xe tăng có trọng lượng 340000 N Tính ápsuất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5m 2 Bài tập 2: Một ôtô có trọng lượng 20000N Tính ápsuất của ôtô lên mặt đường nằm... HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: -Học thuộc bài -Làm bài tập 7.1 – 7.16 SBT -Chuẩn bị bài: Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau Áp suất do xe tăng gây ra lên mặt đường: F1 P 340.000 p1 = = 1 = = 226666, 67( N / m 2 ) S1 S1 1,5 - Ápsuất do xe ôtô gây ra lên mặt đường: F2 P2 20.000 p2 = = = = 80 0.000( N / m 2 ) S 2 S 2 0, 025 So sánh hai áp suất: p1 < p2 nên xe tăng không bị lún . lầy) Bài 7: ÁP SUẤT I. Áp lực là gì? I. ÁP LỰC LÀ GÌ: Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. Bài 7: ÁP SUẤT I. Áp lực là gì? Áp lực là lực. I. ÁP LỰC LÀ GÌ: II. ÁP SUẤT: 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? 2. Công thức tính áp suất: Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực