1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU CHỦ NHIỆM LỚP CẤP TIỂU HỌC

57 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 639,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Tµi liƯu CHỦ NHIỆM LỚP CẤP TIỂU HỌC Tháng 12/2013 MỤC LỤC Bài Tên trang Công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học 03 Giáo viên chủ nhiệm hoạt động trường tiểu học 13 Kỹ giải tình sư phạm 37 BÀI CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC  MỤC TIÊU Nắm vấn đề lí luận cơng tác chủ nhiệm lớp yêu cầu người giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học giai đoạn Có kĩ lập hồ sơ chủ nhiệm lớp Có mối quan hệ tốt với Ban giám hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh, Ban đại diện cha mẹ học sinh cộng đồng  NỘI DUNG Những vấn đề công tác chủ nhiệm giai đoạn nay: Nhiệm vụ, chức chung người giáo viên chủ nhiệm trường tiểu học; quan hệ giáo viên chủ nhiệm Ban giám hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh, cha mẹ học sinh cộng đồng Nhiệm vụ cụ thể giáo viên chủ nhiệm trường tiểu học Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục địa phương giai đoạn Thông tin Nội dung Vị trí, vai trị GVCN GVCN trước hết người đại diện cho Hiệu trưởng quản lí tồn diện học sinh lớp học trường tiểu học Hiệu trưởng khơng thể quản lí lớp học, nắm vững học sinh (trừ trường hợp đặc biệt), Hiệu trưởng thường giao trách nhiệm cho GVCN “Hiệu trưởng nhỏ” Quản lí tồn diện lớp học khơng quản lí nhân như: Số lượng, tuổi tác, giới tính, hồn cảnh gia đình, trình độ học sinh học lực đạo đức, mà điều quan trọng phải đưa dự báo, vạch kế hoạch giáo dục phù hợp với thực trạng để dắt dẫn học sinh thực kế hoạch đó, khai thác hết điều kiện khách quan, chủ quan nhà trường đạt tới mục tiêu giáo dục Để thực chức quản lí tồn diện giáo dục, địi hỏi GVCN phải nắm mục tiêu lớp học, cấp học, có kiến thức Tâm lí học, Giáo dục học, có hiểu biết văn hố, pháp luật, trị, đặc biệt cần có hàng loạt kĩ tổ chức hoạt động giáo dục như: kĩ giao tiếp, ứng xử với đối tượng nhà trường, kĩ “chẩn đoán” đặc điểm học sinh, kĩ lập kế hoạch, kĩ tác động nhằm cá thể hố q trình giáo dục học sinh (bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh có khiếu;giáo dục học có hồn cảnh khó khăn, GVCN phải tự xác định “bà đỡ” tinh thần, tâm lí học sinh Nhiều lời khen, cử giáo dục lúc, kịp thời giúp học sinh từ yếu, thành khá, giỏi, ngăn ngừa ảnh hưởng tiêu cực, GVCN lớp người đại diện quyền lợi, nguyện vọng đáng tập thể học sinh, “cầu nối” lớp với Hiệu trưởng thầy cô giáo Đối với tập thể học sinh lớp học, khơng có giáo viên (kể Hiệu trưởng) lại có hội, có điều kiện thiết lập quan hệ thân thiện, tự nhiên GVCN lớp Với ưu GVCN, nhiều người xây dựng mối quan hệ vừa thầy trò, vừa anh em, bạn bè, chỗ dựa tinh thần, học sinh tin yêu, chia sẻ băn khoăn thắc mắc, bộc lộ nguyện vọng, khát khao GVCN lớp cần tận dụng điều kiện để thu thập tất thơng tin học sinh để xử lí theo hai phương án: - Vơi ý kiến không hợp lí học sinh GVCN giải thích, thuyết phục tình cảm, đồng cảm nhà sư phạm có kinh nghiệm, , em dễ dàng giải toả (khơng học sinh địi hỏi, thắc mắc, có vướng mắc quan hệ học tập, công việc với bạn bè, thầy cô, cha mẹ quan hệ xã hội, nhiều khơng hợp lí) - Nếu phản ánh, nguyện vọng thấy cần phải đáp ứng GVCN bàn với thầy khác, báo cáo Hiệu trưởng tìm biện pháp giải cho có tình có lí, tạo hội cho học sinh, tập thể lớp có hội phát triển Cần khẳng định, GVCN vừa nhà sư phạm vừa đại diện Hiệu trưởng, đại diện tập thể học sinh Tính giao thoa vị trí người GVCN tạo nên “cái cầu nối” hiệu trưởng tập thể học sinh, tạo hội, điều kiện giải kịp thời, có hiệu cao tổ chức tác động giáo dục, tránh “mâu thuẫn”, hiểu lầm quan hệ nhà trường, lớp chủ nhiệm Ngày vị trí “cầu nối” GVCN vô quan trọng bối cảnh hội nhập, học sinh bị tác động yếu tố tích cực tiêu cực, em có nhiều suy nghĩ nhạy cảm, động, sáng tạo, muốn tự khẳng định (nhất học sinh THCS) lại thiếu kinh nghiệm, hiểu biết cịn có hạn, dẫn tới khó khăn lựa chọn phương án ứng xử Có thể thấy rõ, chưa vị trí, vai trị người GVCN lớp lại quan trọng GVCN lớp “cầu nối” nhà trường với gia đình tổ chức xã hội, người tổ chức phối hợp, liên kết lực lượng trình thực mục tiêu giáo dục Chưa lịch sử giáo dục dân tộc lại đặt vai người GVCN lớp (nhất trường phổ thông) trọng trách nặng nề nay, tổ chức, phối hợp, liên kết lực lượng giáo dục xã hội gia đình để thực mục tiêu giáo dục tồn diện Phải thừa nhận nghiệp đổi đất nước có thành vĩ đại, kì diệu, mơ ước Chủ tịch Hồ Chí Minh, lí tưởng dân tộc, Đảng trở thành thực “Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” Chúng ta có quyền tự hào có đóng góp khơng nhỏ vào nghiệp chung nhân loại thập niên đầu kỉ XXI Song, phải tỉnh táo mà nhận diện rõ chưa gặp khó khăn, thách thức phức tạp Thời vô thuận lợi, thách thức vơ khó khăn yếu tố chủ quan khách quan đem lại Có thể thấy chưa hệ trẻ sống phải sống lựa chọn tốt xấu, tích cực tiêu cực, thiện ác, giá trị vật chất tinh thần, trách nhiệm quyền lợi ngày Chính bối cảnh cần hệ lớn tuổi, người có trách nhiệm với hệ trẻ dân tộc phải nâng cao ý thức trách nhiệm giáo dục GVCN phải người có trách nhiệm nghiên cứu thực trạng, xác định nội dung, biện pháp, hình thức, lên kế hoạch tổ chức phối hợp liên kết lực lượng xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thiết lập quan hệ tốt đẹp nhằm phát huy yếu tố tích cực, hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực đến trình giáo dục hệ trẻ Việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh trách nhiệm tất người, hệ lớn tuổi, không GVCN Tuy nhiên, môi trường giáo dục học sinh phổ thông, GVCN cần tự xác định phải có trách nhiệm, GVCN nắm vững mục tiêu, có lực tổ chức phối hợp lực lượng xã hội gia đình Việc thực liên kết giáo dục GVCN có khơng khó khăn cần tận dụng, tranh thủ hỗ trợ giúp đỡ Hiệu trưởng cương vị Hiệu trưởng đủ tư cách pháp nhân quản lí để liên hệ với tổ chức xã hội ngồi nhà trường Giải thích thêm: GVCN có vị trí, vai trị vơ quan trọng phát triển học sinh lớp chủ nhiệm, vì: - GVCN thành viên tập thể sư phạm hội đồng sư phạm, người thay mặt hiệu trưởng, hội đồng nhà trường phụ huynh học sinh (PHHS) quản lý chịu trách nhiệm chất lượng tồn diện học sinh lớp phụ trách, tổ chức thực chủ trương, kế hoạch nhà trường lớp chủ nhiệm - Đối với HS tập thể lớp, GVCN nhà giáo dục người lãnh đạo gần gũi nhất, người lãnh đạo, tổ chức, điều khiển, kiểm tra toàn diện hoạt động mối quan hệ ứng xử thuộc phạm vi lớp phụ trách dựa đội ngũ tự quản cán lớp, cán Đội tính tự giác HS lớp - Trong quan hệ với lực lượng giáo dục khác nhà trường, GVCN nhân vật trung tâm để hình thành, phát triển nhân cách học sinh cầu nối gia đình, nhà trường xã hội Trong lí luận GDH truyền thống cơng tác chủ nhiệm lớp chủ yếu xem xét từ bình diện giáo dục học (GDH), mà quan tâm phân tích từ bình diện quản lí, chức bổ trợ quy định lẫn GVCN thực chức quản lí tập thể lớp để thực chức giáo dục cá nhân có hiệu Vì vậy, cần quan tâm tìm hiểu chức lãnh đạo, tổ chức, quản lí người GVCN Chức lãnh đạo quản lí khơng giống Người quản lý có chức tổ chức thực để đạt mục tiêu, lãnh đạo có chức định đường lối, chiến lược phương pháp hoạt động, đồng thời tác động, ảnh hưởng, động viên người bị lãnh đạo thực mục đích chung Tuy vậy, hai chức tích hợp hài hòa chủ thể quản lý người GVCN Người GVCN thực chức quản lí đại diện cho Hiệu trưởng, Hội đồng nhà trường thực chủ trương, kế hoạch chung trường, lại người lãnh đạo phải xác định tầm nhìn cho phát triển HS lớp chủ nhiệm với tư cách người đứng đầu tập thể lớp, đưa tập thể lớp phát triển thành tập thể thân thiện thực Nhìn tổng thể, chức người GV chủ nhiệm lớp lãnh đạo, tổ chức, quản lí tập thể lớp sở tổ chức hoạt động GD, mối quan hệ GD HS theo mục tiêu giáo dục nhân cách HS toàn diện tập thể phát triển mơi trường học tập thân thiện Quan niệm phản ánh thống giữa: - Chức quản lí chức giáo dục, - Tổ chức hoạt động GD quan hệ HS theo định hướng phát triển toàn diện nhân cách, - Giáo dục tập thể giáo dục cá nhân, - Tập thể phát triển với môi trường học tập thân thiện Công việc GVCN với Ban giám hiệu Hội đồng giáo dục nhà trường Mối quan hệ GVCN lớp với BGH HĐGD nhà trường mối quan hệ người bị quản lý lãnh đạo, thể cần thiết phải thực công việc sau: Tiếp nhận chủ trương, kế hoạch định hướng cho hoạt động cụ thể BGH HĐGD nhà trường Xây dựng kế hoạch đạo triển khai thực kế hoạch cho phù hợp với tình hình lớp chủ nhiệm Trong trình xây dựng triển khai kế hoạch, xuất khó khăn tình đột biến khơng thể khơng thuộc quyền xử lý cần báo cáo kịp thời với BGH HĐGD để lấy ý kiến đạo, bổ sung, điều chỉnh kế hoạch thay đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động, tận dụng hỗ trợ tinh thần vật chất cấp Báo cáo kế hoạch hoạt động chủ nhiệm lớp theo định kỳ (cuối học kỳ, cuối năm học) đột xuất có với BGH HĐGD theo hướng dẫn chung nhà trường (đánh giá, xếp loại học tập, rèn luyện đạo đức mặt hoạt động khác học sinh lớp) Đề đạt nguyện vọng đáng học sinh lớp chủ nhiệm với BGH HĐGD nhà trường, đề xuất phương án giải với suy nghĩ thấu đáo, cẩn trọng Phản ánh ý kiến nguyện vọng gia đình học sinh đồng tình hay phản bác chủ trương, quy định trường mặt hoạt động giáo dục để cấp có xem xét, giải đáp sửa đổi cho phù hợp với thực tế Công việc GVCN lớp với GVCN lớp khác khối Trong tổ chức nhân nhà trường, GVCN thuộc khối lớp thiết lập thành tổ chủ nhiệm khối lớp, có tổ trưởng phụ trách sinh hoạt theo định kỳ hàng tháng, học kỳ năm học, thành viên thuộc tổ, GVCN cần thực công việc sau: Bàn bạc, thống với thành viên thuộc tổ nội dung, kế hoạch, cách thức, tiến hoạt động chủ nhiệm tương ứng với thời điểm cụ thể kế hoạch năm học, trao đổi kế hoạch phối hợp với khối chủ nhiệm khác trường Báo cáo hoạt động lớp chủ nhiệm mặt giáo dục, đề xuất thỉnh cầu giúp đỡ, phối hợp lớp khối số công việc nhằm tạo phong tráo, phát huy sức mạnh cộng đồng khối lớp Trao đổi kinh nghiệm thành công thất bại, sáng kiến chọn lọc q tình thực thi cơng tác chủ nhiệm thân với đồng nghiệp để chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, tạo môi trường đồng cảm, đồng trách nhiệm hệ trẻ Công việc GVCN với giáo viên môn giảng dạy lớp chủ nhiệm Các giáo viên môn giảng dạy chủ nhiệm lớp chủ nhiệm tiểu học có số thời gian làm việc tiếp xúc với học sinh khơng nhiều, có điều kiện hiểu biết lực, sở trường học sinh đói với hoạt động chủ đạo em – hoạt động học tập Vì việc phối hợp chặt chẽ GVCN với giáo viên môn công tác chủ nhiệm giúp cho GVCN nắm bắt tình hình học sinh thường xuyên, liên tục, cụ thể để từ có tác động cần thiết tới đối tượng giáo dục, vừa góp phần nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy, vừa đảm bảo tính đồng khách quan, thực tiễn cá biệt triển khai kế hoạch chủ nhiệm đánh giá kết phấn đấu rèn luyện học sinh Việc phối hợp GVCN với giáo viên môn thực thông qua công việc sau: Nắm bắt số lượng cụ thể giáo viên mơn dạy lớp chủ nhiệm, lịch trình giảng dạy người năm học Có hiểu biết tính cách lực chun mơn, nghiệp vụ, vai trò vị người giáo viên trường, hoàn cảnh sống họ Liên hệ mật thiết với giáo viên môn để nắm bắt tình hình học tập học sinh mơn họ giảng dạy thái độ, trình độ nhận thức, kết học tập Nhờ thông tin giáo viên mơn cung cấp, GVCN có tranh cụ thể, rõ nét học sinh, từ có cách thức tác động, điều chỉnh, bổ xung phù hợp với đặc điểm phát triển nhân cách đối tượng giáo dục Thơng báo cho giáo viên mơn tình hình phấn đấu rèn luyện, mặt mạnh mặt yếu tập thể lớp, học sinh có lực học tập tốt, học sinh có lực học tập yếu kém, học sinh có phẩm chất đạo đức cần phải lưu tâm, uốn nắn Phối hợp với giáo viên môn tổ chức hoạt động ngoại khoá phục vụ hoạt động dạy học, đồng thời tạo hội để tập thể lớp có mơi trường giao lưu tăng thêm khả nắm bắt tình hình thực tế xã hội cho học sinh Tổ chức học sinh lớp thăm hỏi, động viên thầy, cô giáo giảng dạy lớp nhân ngày lễ (ngày 8/3; ngày 2/9; ngày 20/11, tết nguyên đán ) thầy, giáo có hồn cảnh khó khăn Giáo viên chủ nhiệm phụ huynh học sinh cần phải có mối liên hệ gắn bó, mật thiết Hình thành nhân cách cho học sinh q trình tổ chức hoạt động có mục đích có kế hoạch đến mặt nhận thức, tình cảm hành động ý chí em Hiệu trình tổ chức náy phụ thuộc vào nhiều yếu tố, việc phối hợp với bậc cha mẹ thân nhân gia đình học sinh yếu tố cần coi trọng Bởi vì, gia đình tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách Đảm bảo sợi dây liên kết gắn bó nhà trường với gia đình đảm bảo cho việc thực tính liên tục đồng tổ chức hoạt động giáo dục, vừa bù đắp tác động giáo dục mà điều kiện nhà trường khó làm Để có mối liên hệ gắn bó, mật thiết với phụ huynh học sinh, người giáo viên chủ nhiệm cần phải: - Liên lạc với phụ huynh năm học bắt đầu, có nghĩa tiếp nhận danh sách HS lớp tiếp nhận danh sách cha mẹ người ni dưỡng HS - Có thể hình thành phận hồ sơ gửi cho phụ huynh học sinh để có thơng tin như: + Tên họ, nghề nghiệp cha mẹ người nuôi dưỡng + Địa gia đình + Số điện thoại để liên lạc cần thiết + Những đặc điểm cần ý giáo dục em mà gia đình thấy cần thiết đề nghị với GVCN + Có thể ghi thêm thời gian hay cách tốt để liên lạc GV với gia đình cần thiết - Lập danh sách số điện thoại chung gia đình HS gửi cho tất GV lớp - Chuẩn bị đưa danh sách đồ dùng, sách dụng cụ cần thiết mà em phải mang theo vào ngày đến lớp - Gửi thông báo cho cha mẹ người nuôi dưỡng biết kế hoạch Đại hội Cha Mẹ HS, kể nội dung ngày cụ thể Có thể gợi ý vấn đề cần thảo luận mối quan tâm đặc biệt việc học tập em GVCN phải có phối hợp với lực lượng xã hội Tận dụng tiềm giáo dục trường xã hội để đạt tới hiệu việc thực giáo dục nhiệm vụ đặc trưng người giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông Giải tốt nhiệm vụ thực xã hội hoá giáo dục, giải pháp trọng yếu thực chiến lược phát triển giáo dục Đảng Nhà nước ta Nội dung Nhiệm vụ cụ thể GVCN cần thực trường tiểu học Nhiệm vụ GVCN, nội dung công tác chủ nhiệm GV CN lớp có nhiệm vụ nội dung cơng tác cụ thể sau: a Tìm hiểu nắm vững học sinh lớp mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy tiến lớp; b Cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với giáo viên mơn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội có liên quan hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm; c Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học, đề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm học bạ học sinh; Nếu có HS xếp loại học lực năm từ trung bình trở lên hạnh kiểm năm học xếp loại yếu phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, hình thức rèn luyện hiệu trưởng quy định d Báo cáo thường kỳ, đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng Như nhiệm vụ GV chủ nhiệm lớp quy định văn pháp lí Bộ GD & ĐT khía cạnh tìm hiểu, nắm vững tác động phù hợp đến HS (phản ánh chức giáo dục); phối hợp với lực lượng giáo dục (phản ánh chức tổ chức, điều phối); đánh giá, hồn thành hồ sơ HS cung cấp thơng tin phản hồi cho nhà trường (thực chức quản lí hành chính) Các yêu cầu GV làm công tác chủ nhiệm lớp a Hiểu đường lối, sách, mục tiêu, nguyên lí giáo dục, nắm vững quy chế, điều lệ, mục tiêu giáo dục cấp học, chương trình hoạt động trường b Thu thập xử lý thông tin, xây dựng hồ sơ học sinh lập kế hoạch phát triển GVCN cần tìm hiểu đặc điểm cá nhân, đặc điểm phát triển trí tuệ, xã hội, xúc cảm- tình cảm thể chất học sinh, hoàn cảnh học sinh để tìm cách tiếp cận, phương pháp tác động phù hợp, khuyến khích kỉ luật tích cực HS (cụ thể tài liệu Chuẩn nghề nghiệp GV Tiểu học) c Biết lập kế hoạch năm học kế hoạch giáo dục ngắn hạn khác d Xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm Nhiệm vụ người GVCN đưa tập thể lớp từ trạng thái đến trạng thái phát triển cao Tập thể phát triển tập thể dù tiểu học cần có tính tự quản cao, có dư luận tập thể lành mạnh, mối quan hệ tập thể gắn bó mang tính nhân văn Tập thể phát triển đồng thời môi trường học tập thân thiện, chứa đựng văn hóa riêng lớp Trong chiều sâu văn hóa tập thể giá trị, hệ thống chuẩn mực niềm tin HS Biểu bên văn hóa tập thể chuẩn mực hành vi, truyền thống, thói quen tập thể chấp nhận làm nên mặt riêng lớp học có tác động giáo dục phát triển nhân cách HS Đó văn hóa học đường e Tổ chức hoạt động giáo dục hình thức giao lưu đa dạng Bên cạnh việc sử dụng hệ thống mối quan hệ giá trị, truyền thống tập thể để giáo dục HS, GVCN phải tổ chức sinh hoạt lớp, hoạt động GD lên lớp theo chủ đề loại hình hoạt động GD đa dạng khác phù hợp với mục tiêu giáo dục cấp tiểu học Đây nhiệm vụ GVCN.Thông qua tổ chức loại hình hoạt động phong phú, đa dạng để giáo dục hành vi, thói quen ứng xử văn hóa cho HS mặt đức dục, trí dục, thể dục, mĩ dục, lao động,…đồng thời, qua phát triển tập thể lớp HS g Đánh giá kết tu dưỡng, học tập tiến HS mặt giáo dục theo Quy chế đánh giá xếp loại học sinh tiểu học ban hành theo Thông tư số 32/2009/TTBGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 v/v Quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểu học Hướng dẫn số 5737/BGDĐT-GDTH ngày 21 tháng năm 2013 v/v Hướng dẫn thí điểm đánh giá học sinh tiểu học Mơ hình trường học Việt Nam Theo quan điểm đánh giá để phát triển HS, người GVCN cần thường xuyên thu thập xử lí thơng tin để khích lệ HS vươn lên, điều chỉnh kịp thời hành vi không mong đợi em Ngoài yêu cầu đánh giá khách quan, công bằng, đánh giá HS cần hướng đến làm tăng lịng tự tin, muốn tự hồn thiện em GVCN cần nhìn HS theo quan điểm động phát triển Quan trọng đảm bảo đánh giá hành vi, không đánh giá nhân cách HS h Phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường xây dựng môi trường giáo dục, tổ chức giáo dục đánh giá học sinh GVCN thường xuyên cần kết hợp với GV môn để giáo dục HS tổ chức hoạt động tự học nhằm không ngừng nâng cao chất lượng học tập cho HS lớp chủ nhiệm i Cập nhật hồ sơ công tác giáo viên chủ nhiệm hồ sơ học sinh không thực u cầu từ góc độ quản lí hành chính, mà quan trọng để theo dõi phát triển em cần thiết kịp thời can thiệp điều chỉnh Trong xã hội đại HS dù học sinh tiểu học gặp nhiều thách thức tâm lí, tinh thần, chưa có đội ngũ cán thực chức tâm lí học đường, nên GVCN cần phải thực chức tư vấn/thậm chí tham vấn để HS tự giải vấn đề nội lực Nội dung Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ sư phạm Lập kế hoạch dạy học; biết cách soạn giáo án theo hướng đổi Bao gồm tiêu chí sau: a) Xây dựng kế hoạch giảng dạy năm học thể hoạt động dạy học nhằm cụ thể hoá chương trình Bộ phù hợp với đặc điểm nhà trường lớp phân công dạy; b) Lập kế hoạch tháng dựa kế hoạch năm học bao gồm hoạt động khố hoạt động giáo dục ngồi lên lớp; 10 Như cơng tác giáo dục HS GVCN có nhiều loại tình khác tùy theo tiêu chí phân loại Tuy nhiên phân loại mang ý nghĩa tương đối loại tình lại có loại tình khác Tổng hợp cách phân loại đó, tài liệu giới thiệu loại tình sau: THSP có liên quan đến việc tìm hiểu tình hình HS; THSP có liên quan đến việc xây dựng tập thể, quản lý HS; THSP có liên quan đến việc giáo dục tồn diện HS (trong học khóa hoạt động ngồi lên lớp); THSP có liên quan đến việc đánh giá HS; THSP có liên quan đến việc phối hợp với lực lượng giáo dục trường để quản lí, giáo dục HS (đồn thể, phụ huynh học sinh v.v…); THSP có liên quan đến việc giáo dục HS cá biệt NỘI DUNG XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Mục tiêu - Phân tích hướng tiếp cận giải tình - Xác định qui trình giải tình sư phạm HĐ TÌM HIỂU CÁC HƯỚNG TIẾP CẬN TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Giải Giảiquyết quyếttình tìnhhuống huốngtheo theocấu cấutrúc trúchệ hệthống(cấu thống(cấutrúc trúcchặt chặtchẽ chẽtheo theo qui quitrình) trình)với vớigiải giảiquyết quyếttình tìnhhuống huốngtheo theosự sựsáng sángtạo tạo(thốt (thốtkhỏi khỏilílílẽlẽ logic) logic)có cómâu mâuthuẫn thuẫnvới vớinhau nhaukhơng? khơng?Vì Vìsao? sao?Cho Chovívídụ dụminh minhhọa họa THƠNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG 43 Tiếp cận hệ phương pháp, thuộc phạm trù phương pháp Trong việc nghiên cứu xử lý THSP tiếp cận theo hướng Tiếp cận hệ thống hay gọi tiếp cận hệ thống – cấu trúc Tiếp cận hệ thống cách thức xem xét đối tượng hệ thống toàn vẹn phát triển động, tự sinh thành phát triển thông qua giải mâu thuẫn nội tương tác hợp qui luật thành tố ( Chuyên đề lí luận dạy học , Nguyên Ngọc Quang) Theo tiếp cận này, đối tượng nghiên cứu phải coi hệ thống toàn vẹn, thống nhất, điều khiển: bao gồm nhiều thành tố luôn tương tác với theo qui luật riêng tạo từ tương tác chất lượng Sự hoạt động phận có ảnh hưởng mức độ khác đến hoạt động phận khác Như để tìm hiểu THSP theo cách tiếp cận thực qua vấn đề sau • Thu thập thơng tin - Về vấn đề nảy sinh tình - Về ngun nhân tình • Nghiên cứu tìm kiếm giải pháp hợp lý Để giải THSP theo cách tiếp cận người giáo viên thực theo qui trình - Xác định tình - Phát vấn đề - Phát yếu tố liên quan đến tình - Tìm cách giải - Giải tình Tiếp cận hoạt động Con người với tư cách vừa chủ thể vừa sản phẩm hoạt động Trong hoạt động hoạt động người trở thành nhân cách (nhân cách hình thành phát triển hoạt động hoạt động) Hoạt động có hai đặc điểm có tính phạm trù tính đối tượng tính chủ thể Trong chủ thể hoạt động vươn tới chiếm lĩnh đối tượng Chính nhu cầu chủ thể muốn chiếm lĩnh đối tượng cách tự giác, tích cực, tự lực tạo thành hệ tồn vẹn Như để tìm hiểu THSP theo cách tiếp cận thực qua hai hoạt động q trình giáo dục • Hoạt động giáo viên với vai trị chủ đạo người tổ chức, điều khiển kiểm tra đánh giá v.v… q trình giáo dục • Hoạt động học sinh với vai trò vừa đối tượng tác động giáo viên vừa người tự giáo dục, tự nhận thức , người tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động 44 Tiếp cận sáng tạo Cách tiếp cận sáng tạo đường tìm kiếm cách mơ tả, giải thích, dự đoán kiến nghị vấn đề người xã hội thông qua nghiên cứu …… Theo cách tiếp cận này, giải tình sư phạm người giáo viên sẽ: • Thốt khỏi lý lẽ lơgic đánh giá tình • Sử dụng tư sáng tạo • Tiếp cận tình từ nhiều góc độ khác Vì giải THSP người giáo viên cần: - Tin tưởng có khả giải - Lập tức năm lấy linh cảm - Khơng thỏa mãn với cách giải tình - Suy nghĩ nhiều phương án - Đặt vào vị trí khác để tìm hiểu - Thường xun tự hỏi - Tin tưởng giải - V.v…… HĐ TÌM HIỂU QUI TRÌNH GIẢI QUYẾT THSP 1.1.Tìm Tìmđiểm điểmchung chungcủa củacác cácqui quitrình trìnhđã đãđưa đưara 2.2.Xây Xâydựng dựngmột mộttình tìnhhuống huốngvà vàgiải giảiquyết quyếttình tìnhhuống huốngđó đótheo theo qui quitrình trình(tùy (tùychọn) chọn) THƠNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG Cấu trúc tình sư phạm Cấu trúc THSP bao gồm ba yếu tố: biết hay khả sẵn có chủ thể có liên quan đến vấn đề cần giải THSP; chưa biết cần phải tìm kiếm để giải vấn đề THSP trạng thái tâm lí chủ thể THSP 1.1 Cái biết THSP Cái biết THSP tri thức, kinh nghiệm kĩ vốn có nhà giáo dục có liên quan đến vấn đề cần giải tình Cái biết khiến họ cảm thấy vấn đề tình dường quen quen, dường gặp hoạt động dạy học giáo dục họ Cho nên, biết tình tựa sở ban đầu định hướng nhà giáo dục quan tâm đến tình hay phát tình 45 mn hình, mn vẻ thực tiễn giáo dục học sinh Nếu tình thực tiễn giáo dục học sinh hoàn toàn xa lạ, hay nói cách khác, chủ thể giải tình chưa có kinh nghiệm SP (kinh nghiệm dạy học, giáo dục HS) có liên quan đến vấn đề tình huống, tình khơng chủ thể giải tình quan tâm, phát tình khơng coi THSP chủ thể giải 1.2 Cái chưa biết cần tìm THSP Cái chưa biết THSP tri thức, kĩ giáo dục HS nói chung nhà giáo dục có liên quan đến vấn đề cần giải THSP mà họ chưa biết Cái chưa biết khiến họ cảm thấy vấn đề cần giải tình dường xa lạ, khiến họ lúng túng chưa biết cách giải vấn đề làm sao, khiến họ muốn biết, muốn khám phá để giải vấn đề Chính lẽ đó, chưa biết cần tìm kiếm trở thành yếu tố trung tâm THSP, trở thành yếu tố kích thích hoạt động tìm tịi, sáng tạo Đối với người giáo viên, điều chưa biết ẩn số có tính khái qt Đó lí luận (một ngun tắc, nội dung, phương pháp ) hay kĩ SP mà nhà giáo dục cần phải biết Để từ việc khám phá ẩn số chung đó, nhà giáo dục liên hệ, vận dụng nhằm giải tình cụ thể có vấn đề loại cơng tác Trạng thái tâm lí THSP Trạng thái tâm lí THSP lúng túng lí thuyết thực hành xuất nhà giáo dục họ cần giải vấn đề tình Những lúng túng kích thích lịng mong muốn tính tích cực hoạt động tìm tịi, phát mang tính hưng phấn nhà giáo dục hoạt động đạt hiệu quả, họ xuất niềm hạnh phúc tìm tịi, phát Đây đặc trưng THSP Vận dụng quan điểm số tác giả, Phan Thế Sủng Lưu Xuân Mới nghiên cứu vấn đề để xem xét, cho thấy, trạng thái tâm lí đặc trưng bởi: - Thế tâm lí nhu cầu hiểu biết kinh nghiệm cơng tác giáo dục học sinh; tính tích cực hoạt động tìm tịi - Thế tâm lí nhu cầu hiểu biết kinh nghiệm công tác giáo dục học sinh Trong trình giáo dục trường tiểu học , sau mâu thuẫn công tác giáo dục học sinh cần giải THSP GV phát chấp nhận, họ có nhu cầu thiết muốn giải mâu thuẫn đó: Nhu cầu thể dạng câu hỏi, thắc mắc, ngạc nhiên hay trăn trở Qui trình giải tình sư phạm Khi tìm hiểu qui trình để giải TH nói chung THSP nói riêng có nhiều quan điểm khác Theo Garvin, D.A trước tình huống, cần giải quyết, người giải tình phải trải qua bước sau: 46 Đọc tình xác định vấn để cốt yếu mà người định đương đầu Xác định liệu cần thiết để phân tích vấn đề tổng hợp thành giải pháp Đưa phân tích so sánh giải pháp khác Đề xuất phương hướng hành động Tác giả Kaiser đưa mơ hình bước xem cấu trúc lý tưởng cho việc tiến trình thực giải tình Tiếp cận tình Thu thập thơng tin Nghiên cứu tình Ra định Bảo vệ quan điểm 47 So sánh giải pháp Điểm qua số qui trình giải tình huống, thấy để giải tình sư phạm cần thực theo qui trình sau: Bước 1: Xác định vấn đề Bước 2: Thu thập thông tin kiện thích hợp * Xem xét thơng tin kiện có sẵn Thu thập thêm kiện qua khảo sát… * Sắp xếp, phân tích xử lý kiện Nhận biết chứng cần thiết; Thu thập chứng cứ; Sắp xếp chứng (chuyển dịch, giải thích, phân loại) Phân tích chứng Bước 3: Xây dựng giả thuyết chọn giải pháp Tìm tịi mối quan hệ khác để đưa suy luận logic; Phát biểu giả thuyết Bước 4: Lựa chọn giải pháp Tìm kiếm mối quan hệ có liên quan tình huống; tìm điểm giống khác giải pháp lựa chọn giải pháp tốt Bước 5: Đánh giá kết quả, đưa kết luận áp dụng Đưa kết luận, thử nghiệm để xem xét chứng khái qt hóa kết Qui trình tóm tắt qua sơ đồ: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ THU THẬP DỮ LIỆU NÊU CÁC GIẢ THUYẾT LỰA CHỌN GIẢI PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 48 NỘI DUNG BÀI TẬP XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM Mục tiêu - Giải tình sư phạm hệ thống tập - Xây dựng tập tình sư phạm theo yêu cầu giải tập Các hoạt động HĐ GIẢI QUYẾT CÁC BÀI TẬP THSP Dựavào vàoloại loạitình tìnhhuống huốngcủa củanhóm nhóm Dựa Mỗithành thànhviên viêntrong trongnhóm nhómđưa đưararanhận nhậnxét xétvề vềcách cáchgiải giảiquyết quyếttrong trongtình tình Mỗi huốngvà vàđưa đưararacách cáchgiải giảiquyết quyếtcủa củabản bảnthân thân Liệtkê kêcác cácýýkiến kiếncủa củanhóm nhóm Liệt Tổnghợp hợpbáo báocáo cáo Tổng THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG Qui trình giải tập tình sư phạm 1.1 Cấu trúc tình Các tình sư phạm diễn đạt qua hình thức khác trực tiếp dạng câu hỏi hay gián tiếp truyền tải đến người học qua cách giải v.v…, nói cách đơn giản, giải tình đặt cho nguời học câu hỏi “Bạn làm tình này?” Do đó, tình sư phạm bao gồm có ba yêu tố sau 49 [Christensen, C (1981)] Trong đó: Một ngữ cảnh thật: Các tình sư phạm thường thiết kế ngữ cảnh có thật Tuy nhiên, số chi tiết điều chỉnh nhằm đơn giản hố tình hay nhằm phục vụ tốt khả liên hệ tình với lý thuyết trình vận dụng tri thức người học Nói cách khác, cho dù có thực hay sáng tác tình sư phạm phải độ tin cậy cao Một người học bắt đầu nghi ngờ vế tính thực tình huống, ý làm việc nghiêm túc họ giảm việc thực giải tình khơng cịn phát huy tác dụng Nội dung thơng tin kiện: Một tình sư phạm xây dựng không đưa cho người học vấn đề mà cung cấp cho họ thông tin cần thiết để giải vấn đề Những liệu đơn giản chi tiết, kiện diễn đạt lời, hình ảnh minh hoạ, đoạn băng… hay tư liệu khác trợ giúp người học trình giải tình Một kết thúc mở chứa đựng vấn đề: Vấn đề trung tâm, hạt nhân tình Vấn đề gợi ra, khiêu khích, địi hỏi người giải phải tìm tịi, suy nghĩ, phân tích, so sánh, đánh giá để giải tình Chính thế, hầu hết tình có kết thúc mở dạng câu hỏi nhằm hướng người học đến vấn đề cần giải nhằm tạo điều kiện cho người học tiếp cận giải vấn đề theo nhiều phương hướng khác khơng bị gị bó, ép buộc theo phương hướng cụ thể 1.2 Qui trình: Bước 1: Định hướng – xác định kiện - Nhận định tập tình thuộc loại - Phân tích kiện, xác định kiện quan trọng chủ yếu - Tìm yêu cầu cần giải Đinh hướng cách giải Bước 2: Nêu vấn đề cần giải - Nêu vấn đề cần giải quyết; Giải mức - Vấn đề chủ yếu gì? Con đường giải vấn đề (dựa vào tri thức, kinh nghiệm, thao tác tư sư phạm Bước 3: Đưa giả thuyết 50 - Nêu số giả thuyết - Chọn giả thuyết hợp lý Bước 4: Chứng minh giả thuyết - Trình bày lập luận cách vận dụng thao tác tư - Chứng minh mặt Bước 5: Kiểm tra, đánh giá - Dựa vào giả thuyết thang đánh giá để đối chiếu mặt Mặt chưa - Nêu kết Bước 6: Rút kết luận, khẳng định giả thuyết - Khẳng định giả thuyết - Đề phịng, dự đốn hành vi lệch lạc - Rút học kinh nghiệm Xử lý tình sư phạm Như trình bày mục phân loại tình huống, phần chúng tơi đưa tình theo nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm tiểu học 2.1 THSP có liên quan đến việc tìm hiểu tình hình HS MẸ BẠN VỪA MẤT Nguyễn Văn Sơn học sinh lớp Sơn nghỉ học gần tuần mà lớp chưa rõ lý Trong tiết sinh hoạt lớp cuối tuần, Thầy M - giáo viên chủ nhiệm hỏi: - Em gần nhà bạn Sơn ? - Thưa thầy em ạ! Bạn Tuấn đứng lên trả lời - Em có biết bạn Sơn lại nghỉ học không? Thầy hỏi tiếp - Thưa thầy, bạn Sơn mẹ, mà mẹ bạn lại vừa ạ! Tuấn đáp giọng buồn buồn Câu hỏi - GV chủ nhiệm lớp quản lý học sinh tốt chưa? - Bài học nên rút kinh nghiệm từ tình này? THẦY ĐÂU BIẾT… Đã vào học 15 phút, Thắng rụt rè xin vào lớp Thầy chủ nhiệm lớp 5C với gương mặt tức giận quay qt: - Đứng ngồi Thắng chưa kịp nói thầy nói tiếp: - Em khơng vào lớp ngày hơm nay, em học muộn buổi tuần Nói xong, thầy quay vào giảng tiếp mà khơng để ý đến hơm trời lạnh 51 Thắng im lặng, co ro cửa lớp Cả lớp nhìn bạn ngại Thầy có mẹ Thắng nằm viện, bố thắng lại làm xa chưa kịp Thắng vừa phải lo cho mẹ lại vừa phải lo cho em nhỏ học lớp nên học muộn Câu hỏi - Cái sai thầy chủ nhiệm tình chỗ nào? - Bài học cần thiết nên rút từ tình gì? 2 THSP có liên quan đến việc xây dựng tập thể, quản lý HS “THƯA CÔ… EM BỊ MẤT TIỀN” Hồi trống báo hiệu tiết học sau chơi vang lên Cô giáo bước vào lớp bắt đầu giảng Nhưng học bắt đầu vài phút học sinh đứng lên nói thất “thưa ưa ưa cô, em bị tiền Em mang tiền để đóng tiền may đồng phục Sau chơi vào em không thấy đâu” Cả lớp nhốn nháo, em học sinh bị tiền khơng ngừng khóc Nếu bạn giáo viên đó, bạn làm gì? Yêu cầu học sinh ngồi xuống nói: “tiền em mang phải cất giữ cẩn thận Bây cô biết làm nào” Ngừng giảng để “truy tìm thủ phạm” Khuyên em học sinh bình tĩnh, dạy tiếp Dành thời gian cuối để giải Câu hỏi: - Phân tích ưu nhược cách giải - Trình bày cách giải bạn CUỘC TRANH CÃI Vào học, bạn viết đầu lên bảng thấy lớp có tiếng tranh cãi to - Cậu lấy bút tớ - Tớ có lấy bút cậu đâu - Lúc tớ thấy vừa khen bút tớ đẹp mà khơng thấy đâu Câu hỏi: Trước tình bạn làm gì? 2.3.THSP có liên quan đến việc giáo dục toàn diện HS (Trong học khóa hoạt động ngồi lên lớp) 52 TẬP VIẾT LẠI Bạn phân công dạy lớp trường Trong tiết lên lớp, vừa viết lên bảng vài chữ bên có tiếng học sinh nói to Chữ thầy xấu quá, thầy tập viết lại Câu hỏi: - Trong tình bạn nên giải nào? - Bài học kinh nghiệm rút từ tình gì? NHẦM Trong lên lớp, bạn phát phiếu học tập cho HS Khi vừa phát xong, lên bàn giáo viên bạn phát phát nhầm tập Bạn giải nào: Cách 1: Xin lỗi HS thu lại tập phát lại tập theo yêu cầu Cách 2: - Bạn yêu cầu HS xem tập vừa phát hỏi học sinh phát điều gì? - Yêu cầu HS bảo quản tập để hoạt động sau dùng - Phát tập với yêu cầu Câu hỏi: - Bạn chọn cách giải nào? Vì - Ngồi cách bạn có cách giải khác khơng CƠ ĐÃ SAI Trong sinh hoạt tập thể, cô giáo tổ chức thi đố vui có thưởng (phần câu hỏi đáp án giáo chuẩn bị) Sau đọc câu hỏi, cô giáo gọi học sinh trả lời, học sinh trả lời mà cô bắt trả lời lại nhiều lần với lý gần Các em học sinh lớp ngoan ngoãn đưa tay xin trả lời Các câu trả lời sau em có sửa chút ngơn từ nội dung không thay đổi Cô giáo cho chưa Cả lớp bắt đầu xôn xao Nghi ngờ cô xem lại câu hỏi đáp án trả lời thấy sai Trong tình có hai cách giải quyết: - Cơ cố tình nói sai để thử em - Cô nhầm em Tất em trả lời xứng đáng nhận phần thưởng Câu hỏi: Bạn chọn cách giải nào? Vì sao? 2.4 THSP có liên quan đến việc đánh giá HS CÔ CHẤM ĐIỂM KHÔNG CÔNG BẰNG! 53 Khi tan học, cô giáo chủ nhiệm nghe thấy hai học sinh lớp nói nói chuyện với nhau: Hơm bạn Hoa đọc mà cô cho điểm 10, bạn Thủy đọc tốt lại điểm Đúng cô không công Câu hỏi - Bạn nên xử lí nghe học sinh nói vậy? - Bài học rút từ tình gì? ĐƯỢC KHEN KHI ĐI HỌC MUỘN Đầu năm Hoa cho học sinh tìm hiểu nội qui có qui đinh khơng học muộn Và cô thống với lớp, học muộn bị phạt Trong tuần Hoa thực qui định đó, học muộn bị phạt Hôm có học sinh học muộn, sau hỏi lý cô Hoa lại tuyên dương em trước lớp Lúc lớp “nhao nhao” thắc mắc Câu hỏi - Theo bạn Hoa lại làm vậy? - Trong trường hợp bạn giải tình nào? 2.5 THSP có liên quan đến việc phối hợp với lực lượng giáo dục ngồi trường để quản lí, giáo dục HS (đoàn thể, phụ huynh học sinh v.v…) PHỤ HUYNH BAO CHE KHUYẾT ĐIỂM CHO CON Dũng gia đình nng chiều Em ham chơi, nhiều lần học muộn, vi phạm nội qui làm ảnh hưởng đến lớp Trong lớp hay nói chuyện , làm việc riêng… Nhiều lần giáo viên chủ nhiệm lớp nhắc nhở mà em chưa sửa chữa khuyết điểm Giáo viên chủ nhiệm lớp buộc phải mời gia đình em đến gặp để trao đổi tìm biện pháp giúp đỡ em Khi gặp giáo viên chủ nhiệm, gia đình lại có thái độ bao che khuyết điểm cho Họ đưa đủ lí do: học muộn, hay không chuẩn bị bận cơng việc gia đình Câu hỏi Trước tình trạng vậy, giáo viên chủ nhiệm lớp nên có cách tác động đến gia đình thân em Dũng cho có hiệu quả? TÂM SỰ Trang học sinh khối lớp có khiếu hát Nhà trường định đưa em vào danh sách đội tuyển văn nghệ trường Nhưng em báo tin vui với cha mẹ em cha mẹ em kiên không đồng ý mà muốn em tập trung vào việc học môn học năm năm cuối cấp Em buồn muốn bạn, giáo viên chủ nhiệm, giúp đỡ em thuyết phục bố mẹ Câu hỏi: Bạn có đồng quan điểm với mẹ em Trang khơng? Vì Bạn thuyết phục cha mẹ em Trang nào? 54 “CÀNG HỌC CÀNG NGU” Bạn giáo viên chủ nhiệm lớp Một hôm đến thăm gia đình học sinh, hơm em không học Khi chuẩn bị gõ cửa để vào nhà nghe thấy nhà tiếng phụ huynh mắng học sinh ‘Thầy cô giáo dạy mà học, học nhiều lại ngu này” Câu hỏi: - Bạn suy nghĩ câu nói phụ huynh? - Trong tình bạn giải nào? 2.6 THSP có liên quan đến việc giáo dục HS cá biệt “ NGHỈ HỌC” Trong lớp Hồng có học sinh bị bệnh “tự kỷ”, tiết học em khơng học ngồi chơi Giờ chơi em thường xuyên bị bạn trêu chọc Khi biết tình hình đó, phụ huynh em xin phép cho em nghỉ không học Cơ Hồng mừng “thốt nợ” nên đồng ý với gia đình Câu hỏi: - Bạn có tán thành cách giải Hồng khơng? Vì - Nếu quản lý Hồng, bạn làm gì? ĐIỂM KIỂM TRA Trong chấm kiểm tra, bạn thấy làm có em Hùng trường học sinh học mức độ trung bình kiểm tra lại tốt, đạt điểm 10, kiểm tra có tương đối khó Câu hỏi: - Bạn có suy nghĩ với trường hợp khơng hay chấm điểm bình thường? - Khi trả kiểm tra bạn xử lý nào? HĐ XÂY DỰNG BÀI TẬP THSP 55 NHIỆM VỤ - Bằng kinh nghiệm thân, đưa yêu cầu xây dựng tình huống; - Đánh giá yêu cầu xây dựng tình tài liệu Từ đưa nhận xét việc vận dụng vào thực tiễn THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG Yêu cầu xây dựng tập THSP Khi xây dựng tập THSP công tác người giáo viên chủ nhiệm cần tuân thủ yêu cầu chung việc xây dựng THSP xây dựng hệ thống THSP Các yêu cầu là: 1.1 THSP xây dựng phải phù hợp phục vụ cho việc thực mục đích, nhiệm vụ giáo dục học sinh Đây yêu cầu quan trọng nhất, đảm bảo cho trình xây dựng THSP hướng Yêu cầu địi hỏi THSP phải chứa đựng thơng tin có liên quan đến tri thức, kinh nghiệm công tác giáo dục học sinh giáo viên chủ nhiệm lớp, để trình giải tình huống, giáo viên có hội hình thành, củng cố, phát triển trí thức, kĩ thái độ cần thiết, phù hợp với công tác giáo dục HS nhà trường tiểu học 1.2 THSP phải mang tính khái qt Tính khái qt tình thể chỗ, việc giải tình phải mang lại cho GV học kinh nghiệm, kĩ chung để từ GV vận dụng giải vấn đề loại có liên quan thể tình mn màu mn vẻ thực tiễn công tác giáo dục HS tiểu học 1.3 THSP phải mang tính phổ biến THSP phải chứa đựng vấn đề xúc cần giải quyết, thường xảy công tác giáo dục HS người GV trường tiểu học Để từ việc giải tình này, GV có khả thích ứng nhanh chóng với vấn đề cần giải thông thường công tác giáo dục Ngồi , cần xây dựng tình gặp cơng tác giáo dục, để giải THSP, GV biết cách giải nhiều loại THSP không bị bất ngờ loại tình xảy hoạt động giáo dục 1.4 THSP phải phù hợp với đặc điểm nhà trường tiểu học Việt Nam Nội dung hình thức biểu tình phải vừa mang đặc trưng chung người, mối quan hệ, người Việt Nam thể qua ngôn ngữ tiếng Việt, lại vừa phản ánh đặc trưng riêng người, mối quan hệ, người mang tính địa phương thể ngơn ngữ địa phương Điều khiến cho tình trở nên gần gũi có sức thuyết phục 1.5 THSP xây dựng phải gắn với thực tiễn CTGD học sinh tiểu học Yêu cầu xây dựng sở thống lí luận thực tiễn q trình giáo dục Có thể sử dụng tình giả định, tình giáo dục xảy 56 từ thời xa xưa, tình công tác giáo dục HS diễn địa bàn khác biến đổi để phù hợp với thực tiễn với lớp, trường hay địa phương Điều đảm bảo việc giải THSP khơng tách rời thực tiễn công tác giáo dục HS 1.6 THSP đưa phải gây nên tranh cãi giải Yêu cầu đòi hỏi vấn đề tình trình bày có ý nghĩa liên quan đến công tác giáo dục mà GV cần nghiên cứu Vấn đề gây nên xung đột quan điểm GV cho phép có nhiều đường lựa chọn để trình bày vấn đề giải Kết cuối việc giải tình khơng phải đưa đáp án cho việc giải tình cụ thể mà quan trọng cung cấp cho GV học kinh nghiệm chung chiến lược giải tình 1.7 Trong giải THSP không nên cung cấp sẵn giải vấn đề Nếu yêu cầu đảm bảo qua việc giải tình GV có hội để chia sẻ hiểu biết họ nội dung tình huống, định hướng giá trị họ khía cạnh có khả xác thực không xác thực việc giải mà họ đề xuất 1.8 THSP xây dựng cơng tác giáo dục HS phải đảm bảo tính hệ thống với phong phú, đa dạng Tình diễn công tác giáo dục HS phong phú đa dạng Do THSP xây dựng tập hợp ngẫu nhiên mà hệ thống tình cơng tác giáo dục HS người GV chủ nhiệm lớp với nhiều kỹ khác 1.9 THSP phải xây dựng với nhiều mức độ giải khác Có tình dễ giải quyết, có tình khó giải quyết, có tình đơn giản, có tình phức tạp, có tình chứa đựng vấn đề, có tình chứa đựng nhiều vấn đề Hệ thống THSP xây dựng đáp ứng với logic nhận thức SV trình học tập, đáp ứng nguyên tắc tăng dần mức độ luyện tập Xây dựng giải tình sư phạm Xây dựng giải 10 tình sư phạm theo yêu cầu tương ứng với kỹ năng: THSP có liên quan đến việc tìm hiểu tình hình HS; THSP có liên quan đến việc xây dựng tập thể, quản lý HS; THSP có liên quan đến việc giáo dục tồn diện HS (Trong học khóa hoạt động ngồi lên lớp); THSP có liên quan đến việc đánh giá HS; THSP có liên quan đến việc phối hợp với lực lượng giáo dục ngồi trường để quản lí, giáo dục HS (đoàn thể, phụ huynh học sinh v.v…); THSP có liên quan đến việc giáo dục HS cá biệt 57

Ngày đăng: 20/09/2020, 00:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w