ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN LỊCHSỬ LỚP 11

37 16 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN LỊCHSỬ LỚP 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG TỔ LỊCH SỬ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 (TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ) NĂM HỌC 2018-2019 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIẾT (HỆ THỐNG KIẾN THỨC CÁC BÀI TỪ BÀI 15- BÀI 21) BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918–1939) Phong trào Ngữ Tứ thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc a Phong trào Ngữ Tứ (4/5/1919) - Nguyên nhân: + Ảnh hưởng CMT10 Nga 1917 + Phản đối âm mưu xâu xé TQ nước đế quốc - Diễn biến: + 3000 HS, SV Bắc Kinh biểu tình Thiên An Mơn + Từ Bắc Kinh  22 tỉnh, 150 thành phố nước - Ý nghĩa: + Mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến + GCCN Trung Quốc bước lên vũ đài trị lực lượng cách mạng độc lập + Mở giai đoạn lịch sử Trung Quốc: cách mạng dân chủ tư sản kiểu - Nét phong trào: lan rộng khắp nước, tính quần chúng rộng lớn, lực lượng công nhân tham gia với vai trò nòng cốt, mục tiêu chống đế quốc phong kiến triệt để b Sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc - Việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê Nin ngày sâu rộng - Nhiều nhóm cộng sản đời Trên sở chuyển biến mạnh mẽ giai cấp công nhân giúp đỡ Quốc tế Cộng sản, 7/1921 ĐCSTQ thành lập => ý nghĩa: Đánh dấu trưởng thành vượt bậc giai cấp công nhân Trung Quốc Đồng thời mở thời kỳ giai cấp vơ sản có Đảng để bước nắm cờ cách mạng Phong trào độc lập dân tộc Ấn Độ năm 1918 – 1929 - Nguyên nhân: + Gánh nặng chi phí chiến tranh + Chính sách bóc lột, thống trị thuộc địa TD Anh => mâu thuẫn xã hội gay gắt - Những nét chính: + Lãnh đạo: Đảng quốc đại - M.Gan-đi + Phương pháp: hồ bình, khơng sử dụng bạo lực (biểu tình hồ bình, bãi cơng) + Lực lượng: đơng đảo tầng lớp nông dân, công nhân, thị dân + 12/1925, ĐCS ÂĐ thành lập  góp phần thúc đẩy sóng đấu tranh chống thực dân Anh nhân dân Ấn Độ Một số câu hỏi tham khảo tự luận: Bài 16: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) Khái quát phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á - Đầu TKXX, phong trào dân tộc tư sản có bước tiến rõ rệt: + Mục tiêu: giành độc lập tự chủ đề xuất rõ ràng (bên cạnh mục tiêu kinh tế, mục tiêu độc lập tự chủ đề rõ ràng đòi quyền tự chủ trị, địi dùng tiếng mẹ đẻ nhà trường.) + Một số đảng tư sản thành lập ảnh hưởng rộng rãi xã hội (Đảng dân tộc Inđônêxia, phong trào Tha Kin Miến Điện, Đại hội toàn Mã Lai…) - Từ thập niên 20, xuất xu hướng vô sản: Đảng cộng sản đời nhiều nước (5/1920: ĐCS Inđônêxia; 1930: ĐCSĐDương, Mã Lai, Xiêm, Phlippin…) Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp Lào CampuChia - Nguyên nhân: thực dân Pháp tăng cường khai thác bóc lột thuộc địa, chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề - Diễn biến: + Lào: 1901, khởi nghĩa Ong Kẹo, Com-ma- đam 1936 – 1937: người Com-ma- đam 1918 – 1922: khởi nghĩa Chậu Pa-chay => Nhận xét: Phong trào đấu tranh phát triển mạnh mang tính tự phát, phân tán, chủ yếu tập trung địa bàn Bắc Lào Phong trào cách mạng Lào liên hệ chặt chẽ với phong trào cách mạng Tây bắc Việt Nam + Campuchia: 1925 – 1926, phong trào chống thuế, chống bắt phu diễn mạnh mẽ => chuyển sang đấu tranh vũ trang chống thực dân Pháp => nhận xét: phong trào mang tính tự phát, phân tán bị thực dân Pháp đàn áp đẫm máu - Từ 10/1930, ĐCSĐD đời  lãnh đạo phong trào, mở thời kỳ phát triển cách mạng Đông Dương - 1936 – 1939, phong trào Mặt trận Dân chủ Đơng Dương  kích thích phát triển phong trào đấu tranh dân chủ Lào Campuchia Một số câu hỏi tham khảo tự luận: BÀI 17: CÁC CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I Con đường dẫn đến chiến tranh Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược 1931 – 1937 - Đầu năm 30, Liên minh phát xít Đức, Iatalia, Nhật thành lập ( khối trục Béc-Rô-Tô), tăng cường chiến tranh xâm lược + 1931, Nhật chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc 1937, Nhật mở rộng chiến tranh xâm lược toàn lãnh thổ Trung Quốc + 1935, Italia xâm lược Ê-tô-pi-a; với Đức tham chiến Tây Ban Nha (1936 – 1939) + Đức cơng khai xóa bỏ hịa ước Véc xai, âm mưu thành lập nước “Đại Đức” châu Âu… - Liên Xô: chủ trương liên kết với nước Anh, Pháp để chống phát xít nguy chiến tranh - Mĩ, Anh, Pháp: thực sách nhượng phát xít  chỉa mũi nhọn chiến tranh phía Liên Xơ (vì: muốn giữ ngun trật tự giới có lợi cho Họ lo sợ bành trướng CNPX thù ghét CNCS) Từ hội nghị Muy – ních đến chiến tranh giới a Hội nghị Muy - ních: - Hồn cảnh: + Tháng 3/1938, Đức thơn tính Áo, sau Hít Le gây vụ Xuy- đet nhằm thơn tính Tiệp Khắc + Liên Xơ giúp Tiệp Khắc chống xâm lược + Anh, Pháp tiếp tục thoả hiệp yêu cầu phủ Tiệp Khắc nhượng Đức  Do đó, ngày 29/9/1938 hội nghị Muy –Ních triệu tập gồm đại diện nước Anh, Pháp, Đức, Italia - Nội dung: + Các nước Anh, Pháp trao vùng Xuy-đét Tiệp Khắc cho Đức + Đức cam kết dừng thơn tính châu Âu b.Tình hình sau hội nghị: - 3/1939, Hítle thơn tính tồn Tiệp Khắc chuẩn bị xâm lược Ba Lan + 23/8/1939, Xơ - Đức kí “hiệp ước Xơ - Đức không xâm lược lẫn nhau” => Nguyên nhân CTTGII: - Nguyên nhân sâu xa Chiến tranh giới thứ hai tác động quy luật phát triển khơng kinh tế trị nước tư thời đại đế quốc chủ nghĩa Sự phát triển khơng làm cho so sánh lực lượng giới tư thay đổi hệ thống Vecxai -Oasinhtơn phân chia quyền lợi không nước -Nguyên nhân trực tiếp Chiến tranh giới thứ hai khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1932 làm mâu thuẫn thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền chủ nghĩa phát xít số nước với ý đồ để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng chiến tranh II Diễn biến chiến tranh (1939-1945) - 9/1939  9/1940: + Đức công Ba lan (01/9/1939), Anh-Pháp tuyên chiến Đức (03/9/1939) =>CTTG bùng nổ + Đức chiếm hầu tư châu Âu - 9/1940  6/1941: + Đức công Đông Nam Âu + Hè 1941, phe phát xít thống trị phần lớn châu Âu, chuẩn bị công Liên Xô - 6/1941  11/1942: + Đức công Liên Xô; Italia công Ai cập; Nhật kéo vào Đông Dương, công Trân Châu Cảng + Mĩ tuyên chiến Nhật, chiến tranh lan rộng giới + Đồng minh chống phát xít thành lập (01/01/1942, Oasinhtơn 26 nước-đứng đầu Liên Xô, Mĩ, Anh) - 11/1942  8/1945: + Quân Đồng minh phản công: Liên Xô công Đức ( tiêu biểu: 11/1942 02/1943, Hồng quân Liên Xô phản công quân Đức Xtalingrat giành thắng lợi  phe Đồng minh chuyển sang công mặt trận), Liên quân Mĩ-Anh quét liên quân Đức-Italia khỏi châu Phi, Mĩ phản công Nhật, đánh chiếm đảo TBD Liên Xô công Nhật Đông bắc Trung Quốc + Italia bị tiêu diệt, Nhật đầu hàng CTTG kết thúc III Kết cục chiến tranh giới thứ hai - Các nước phát xít thất bại hồn tồn - Thắng lợi vĩ đại thuộc dân tộc giới chống chủ nghĩa phát xít - Liên Xơ, Mĩ, Anh lực lượng trụ cột, giữ vai trò định việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít - Gây hậu tổn thất nặng nề lịch sử nhân loại: 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương, thiệt hại lớn kinh tế - Đã dẫn đến biến đổi tình hình giới Một số câu hỏi tham khảo tự luận: Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) I Liên quan Pháp -Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam Chiến Đà nẵng năm 1858 Tình hình Việt Nam đến kỷ XIX, trước thực dân Pháp xâm lược Giữa kỷ XIX Việt nam quốc gia độc lập, có chủ quyền song chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng: - Kinh tế: + Nông nghiệp sa sút: Ruộng đất hầu hết nằm tay địa chủ, nông dân lưu tán, đê điều không ý => mùa, đói thường xuyên diễn + Cơng thương nghiệp bị đình đốn, do: Nhà nước nắm độc quyền công thương => hạn chế phát triển sản xuất thương mại Chính sách “bế quan tỏa cảng” Nhà nước =>khiến nước ta bị lập với bên ngồi - Qn lạc hậu - Chính trị - xã hội: + Chính sách đối ngoại sai lầm - “ Cấm đạo sĩ”, xua đuổi giáo sĩ + Khởi nghĩa nông dân liên tiếp xảy (khởi nghĩa Phan Bá Vành – 1821, khởi nghĩa Lê Duy Lương – 1833, khởi nghĩa Lê Văn Khôi – 1833 )  nội mâu thuẫn, khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt Thực dân Pháp riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam - Trong lúc Việt Nam suy yếu, khủng hoảng chủ nghĩa tư – Âu – Mĩ đẩy mạnh xâm lược thuộc địa nơi giới Việt Nam Đông Nam Á khu vực quan trọng, giàu tài nguyên Chế độ phong kiến khủng hoảng, tất yếu Việt Nam trở thành đối tượng xâm lược thực dân phương Tây - Từ kỉ XVI  XVIII, nước tư phương Tây nhịm ngó nước ta - Năm 1787, hiệp ước Vécxai kí kết Bá Đa Lộc Nguyễn Ánh  tạo điều kiện thuận lợi cho tư Pháp can thiệp vào Việt Nam - Giữa kỉ XIX, Pháp riết xâm lược Việt Nam: + 1857, Napơlêơng III lập Hội đồng Nam Kì + Cho sứ thần tới Huế + Tăng viện cho hạm đội Pháp Thái Bình Dương  Việt Nam đứng trước nguy bị thực dân Pháp xâm lược Chiến Đà Nẵng năm 1858 - Đà Nẵng nằm trục giao thông Bắc – Nam,cách Huế 100 Km, lấy Đà Nẵng đánh lên Huế, buộc nhà Nguyễn đầu hàng  lấy Việt Nam nhanh chóng Đà Nẵng có cửa biển rộng sâu, tàu chiến chúng vào dễ dàng, hậu phương Quảng Nam giàu có đơng dân, giúp chúng thực hiệu “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” Đồng thời thực dân Pháp trông chờ vào ủng hộ giáo dân vùng mà theo bọn gián điệp đội lốt giáo sĩ hoạt động đất liền báo cáo mạnh => Vì vậy, Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi mở đầu cho công xâm lược Việt Nam - Chiều 31/8/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng - Sáng 01/9/1858, địch gửi tối hậu thư cho trấn thủ thành Đà Nẵng  địch nổ súng, đổ lên bán đảo Sơn Trà  mở đầu xâm lược Việt Nam - Quân dân ta chống trả liệt, gây cho địch nhiều khó khăn  suốt tháng xâm lược, Pháp không chiếm Đà Nẵng  Âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” Pháp bước đầu thất bại - Tháng 2/1959 quay mũi công vào Gia Định để thực âm mưu “ Chinh phục gói nhỏ” II Cuộc kháng chiến chống Pháp Gia Định tỉnh miền Đông Nam Kỳ từ năm 1859 đến năm 1862 Kháng chiến Gia Định - Lý Pháp định đánh Gia định: Gia Định Nam Kì vựa lúa Việt Nam; có vị trí chiến lược quan trọng; hệ thống giao thông đường thuỷ thuận lợi; từ Gia Định sang CamPuChia cách dễ dàng; chiếm Gia Định, Pháp cắt đứt đường tiếp tế lương thực từ Nam Bắc triều đình, dùng áp lực buộc triều đình đầu hàncg; ó thể làm chủ khu vực MêKơng - 17/2/1859, Pháp nổ súng công thành Gia Định Qn đội triều đình nhanh chóng tan rã Các đội dân binh chiến dịch anh dũng  Pháp chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh”  “chinh phục gói nhỏ” - Từ 1860, Pháp sa lầy chiến tranh Trung Quốc Italia  quân Pháp Gia Định (khoảng 1000 tên rải chiến tuyến dài 10 km) Quân triều đình (do Nguyễn Tri Phương huy) "thủ hiểm" phịng tuyến Chí Hồ Nhân dân chủ động đánh địch – đánh đồn Chợ Rẫy (7/1860)  Pháp không mở rộng đánh chiếm Gia Định, vào tiến thối lưỡng nan, triều đình phân hố: chủ chiến – chủ hồ Kháng chiến lan rộng tỉnh miền Đơng Nam Kì Hiệp ước 5/6/1862 - 23/ 2/1861, Pháp công đại đồn Chí Hồ Qn triều đình kháng cự liệt thất bại, đại đồn Chí Hịa rơi vào tay giặc Thừa thắng, Pháp đánh chiếm tỉnh miền Đông Nam Kì: Định Tường (12/4/1961), Biên Hồ (18/12/1861), Vĩnh Long (23/3/1862) - Phong trào kháng chiến nhân dân ngày dâng cao, đặc biệt nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu địch sơng Vàm Cỏ Đơng (10/12/1861) - Giữa lúc phong trào kháng chiến nhân dân ngày dâng cao, khiến quân giặc vô bối rối triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) với nội dung: + Triều đình nhượng hẳn cho Pháp tỉnh miền Đơng Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hồ) đảo Cơn Lơn + Bồi thường 20 triệu quan (= 280 v lạng bạc) + Triều đình mở cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho thương nhân Pháp TBN vào tự buôn bán + Thành Vĩnh Long trả lại cho triều đình Huế triều đình chấm dứt hoạt động chống Pháp tỉnh miền Đơng Nam Kì III Cuộc kháng chiến nhân dân Nam Kì sau hiệp ước 1862 Nhân dân ba tỉnh miền Đơng Nam Kì tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862 - Nhân dân: phong trào chống Pháp tiếp diễn phong trào “tị địa”, tiêu biểu khởi nghĩa Trương Định - Sau 1862, Pháp dừng thơn tính để bình định miền Tây Triều đình lệnh giải tán đội nghĩa binh chống Pháp Gia Định, Biên Hoà, Định Tường - Nhân dân tiếp tục kháng chiến vừa chống Pháp vừa chống phong kiến đầu hàng phong trào “tị địa”, tiêu biểu khởi nghĩa Trương Định tiếp tục giành thắng lợi, gây cho Pháp nhiều khó khăn Sau hiệp ước 1862, nghĩa quân xây dựng Gị Cơng, rèn đúc vũ khí, đầy mạnh đánh địch nhiều nơi giải phóng nhiều vùng thuộc Gia Định, Định Tường 20/8/1864 Trương Định hy sinh, nghĩa quân thất bại Thực dân Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam Kì - Pháp kiếm cớ triều đình vi phạm Hiệp ước 1862  yêu cầu triều đình giao tỉnh miền Tây Nam Kì - 20/6/1867, Pháp dàn quân trước thành Vĩnh Long, ép Phan Thanh Giản nộp thành - 20 24/6/1867, Pháp chiếm gọn tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) khơng tốn viên đạn Nhân dân tỉnh miền Tây chống Pháp - Phong trào kháng chiến nhân dân tiếp tục dâng cao số văn thân, sĩ phu yêu nước tìm cách Bình Thuận xây dựng chống Pháp số khác tiếp tục bám đất, bám dân kháng chiến: Trương Quyền liên kết với PuCômPô; Phan Tôn, Phan Liêm; Nguyễn Trung Trực; Nguyễn Hữu Huân - Tuy thất bại thể lịng u nước nồng nàn, ý chí bất khuất chống ngoại xâm nhân dân ta Một số câu hỏi tham khảo tự luận: Bài 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884 NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG I Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ (1873) Kháng chiến lan rộng Bắc Kì Tình hình Việt Nam trước Pháp đánh Bắc Kì lần thứ - Kinh tế : ngày kiệt quệ - Xã hội : Mâu thuẫn xã hội gay gắt nhân dân đấu tranh ngày nhiều - Chính trị: + nhà Nguyễn tiếp tục sách bảo thủ “bế quan toả cảng” + Đàn áp đẫm máu khởi nghĩa nông dân, cầu cứu nhà Thanh + Khước từ đề nghị cải cách quan lại có tư tưởng tiến khơng nghĩ đến việc giành lại vùng đất Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ (1873) - Nguyên nhân: + CNTB Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa  nhu cầu nguyên liệu, thị trường, nhân công tăng + Sau chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871), Pháp bị tỉnh giàu tài nguyên Loren Andat vào tay Đức  Nhu cầu nguyên liệu trở nên thiết + Bắc Kìn Việt Nam vùng đất giàu tài nguyên, khoáng sản => Vì vậy, Pháp đẩy mạnh xâm lược Bắc kì - Thủ đoạn Pháp: + Cho người thám, tung Bắc bọn gián điệp đội lốt thầy tu để điều tra tình hình bố phịng ta + Lơi kéo tín đồ Cơng giáo lầm đường làm nội ứng + Bắt liên lạc với lái buôn Đuy – puy để tạo cớ xâm lược Bắc Kì - Quá trình xâm lược Bắc kì lần thứ Pháp: + Lấy cớ triều đình nhà Nguyễn nhờ giải "vụ Đuy-puy", Pháp đưa quân Bắc Kì + Ngày 5/11/1873 đội tàu chuyến Gác–ni-ê tới Hà Nội, sau hội quân với Đuy-puy dỡ trò khiêu khích ta + Sáng 19/11/1973 Pháp gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội Nguyễn Tri Phương yêu cầu giải tán quân đội, nộp khí giới + Sáng 20/11/1873 Pháp đánh chiếm thành Hà Nội, mở rộng đánh chiếm tỉnh đồng Bắc Kì: Hưng Yên (23/11), Phủ Lý (26/11), Hải Dương (3/12), Ninh Bình (5/12), Nam Định (12/12/1873) Phong trào kháng chiến Bắc Kì năm 1873 - 1874 - Kháng chiến Hà Nội: + Giặc đặt chân đến Hà Nội, nhân dân chủ động kháng chiến, bất hợp tác với giặc + Pháp đánh chiếm thành Hà Nội, 100 binh lính chiến đấu hy sinh anh dũng Ô Quan Chưởng + Trong thành, tổng đốc Nguyễn Tri Phương huy quân sĩ chiến đấu dũng cảm, tử thủ thành + Thành mất, nhân dân Hà Nội tiếp tục chiến đấu Các văn thân, sĩ phu yêu nước lập Nghĩa hội, bí mật tổ chức chống Pháp - Các tỉnh khác: Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định kháng chiến nhân dân diễn sôi - 21/12/1873 quân ta huy Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phúc giành thắng lợi Cầu Giấy  khiến nhân dân ta vơ phấn khích, ngược lại làm cho thực dân Pháp hoang mang lo sợ, chúng tìm cách thương lượng với triều đình Huế Tình hình mở hội để quân ta công tiêu diệt địch buộc chúng rút khỏi Bắc Kì - Nhưng 15/3/1874, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất với nội dung: + Quân Pháp rút khỏi Hà Nội Bắc Kì + Nhà Nguyễn thức cơng nhận Nam Kì lục tỉnh đất thuộc Pháp + Cơng nhận quyền lại bn bán, kiểm sốt điều tra tình hình Việt Nam Pháp  Việc kí Hiệp ước triều đình vấp phải phản ứng liệt từ nhân dân sĩ phu đương thời Phong trào đấu tranh phản đối Hiệp ước dâng cao nước, tiêu biểu: khởi nghĩa Trần Tấn, Đặng Như Mai Nghệ Tĩnh II Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai Cuộc kháng chiến Bắc Kì Trung Kì năm 1882 – 1884 Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882 – 1883) - 1882 Pháp vu cáo truyền hình Huế vi phạm hiệp ước 1874  kéo quân Bắc - 3/4/1882, quân Pháp Rivie huy bất ngờ đổ lên Hà Nội - 25/4/1882 Pháp gửi tối hậu thư, nổ súng chiếm thành Hà Nội - 3/1883 Pháp chiếm mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định Nhân dân Hà Nội tỉnh Bắc Kì kháng chiến - Ngay từ đầu, quân Pháp vấp phải kháng cự liệt quân dân ta: + Nhân dân Hà Nội tự tay đốt dãy phố, tạo thành hàng rào lửa cản giặc + 25/4/1882, Pháp cơng thành, Hồng Diệu huy qn sĩ chiến đấu anh dũng bảo vệ thành Hà Nội  thành + Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản chốt giữ Sơn Tây, Bắc Bình hình thành gọng kìm áp sát địch Hà Nội + Nhân dân không bán lương thực cho Pháp + Các đội nghĩa dũng thành lập tỉnh, rào làng chiến đấu - 19/5/1883, quân ta chiến thắng trận Cầu Giấy lần  thể tâm tiêu diệt giặc nhân dân ta III Thực dân Pháp công cửa biển Thuận An Hiệp ước 1883 hiệp ước 1884 Quân Pháp công cửa biển Thuận An - Hoàn cảnh: + Pháp lấy cớ “trả thù” cho Rivie + Tự Đức qua đời (17/7/1883), triều đình lục đục, rối ren  Pháp định đánh Huế - 18/8/1883, Pháp tiến vào Thuận An  4h chiều, Pháp bắt đầu nổ súng - 20/8/1883, Pháp đổ lên bờ  chiều tối, Thuận An Hai hiệp ước 1883 1884 Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng * Hiệp ước 1883: - Hoàn cảnh: + Nghe tin Pháp cơng Thuận An triều đình Huế vội xin đình chiến + Lợi dụng hèn yếu triều đình Cao ủy thác Hác – măng tranh thủ lên Huế đặt điều kiện cho hiệp ước + 25/8/1883 triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác – măng 10 C phong trào Ngũ tứ D Đảng Cộng sản đời C14: Cho kiện sau: Mở đầu vai trò cách mạng chống đế quốc phong kiến Trung Quốc; Phong trào Ngũ tứ lôi đông đảo tầng lớp xã hội tham gia; Đánh dấu bước chuyển cách mạng Hãy xếp kiện theo lơgích A 2, 3, B 1, 2, C 3, 2, D 2, 1, C15: Lãnh đạo phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ từ năm 1918 đến năm 1939 lực lượng nào? A Công hội B Tổ chức công đoàn C Đảng Quốc đại D Tướng lĩnh quân đội C16: Vì sau Chiến tranh giới thứ nhất, phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc Ấn Độ phát triển? A Thực dân Anh đẩy nhân dân Ấn Độ vào sống cực, tăng cường bóc lột, ban hành đạo luật phản động B Thực dân Anh tiến hành xâm lược Ấn Độ C Mâu thuẫn tôn giáo sâu sắc D Phương pháp đấu tranh ơn hịa khơng cịn tác dụng C17: Sau Chiến tranh giới thứ nhất, Đảng Quốc đại lãnh đạo phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh với phương pháp đấu tranh chủ yếu nào? A Kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh trị B Dùng biện pháp hịa bình, không sử dụng bạo lực, bất hợp tác với thực dân Anh C Dùng bạo lực cách mạng D Tiến hành khởi nghĩa vũ trang C18: Những sách cai trị việc quyền thực dân Anh tăng cường bóc lột nhân dân Ấn Độ dẫn đến hậu gì? A Các hình thức đấu tranh phong phú B Phong trào tiêu biểu dâng cao C Phong trào bất bạo động ngày lan rộng D Mâu thuẫn xã hội ngày căng thẳng C19: Sự đời Đảng Cộng sản Ấn Độ tháng 12 – 1925 có ý nghĩa gì? A Góp phần thúc đẩy sóng đấu tranh chống thực dân Anh nhân dân Ấn Độ B Làm bùng lên song đấu tranh nhân dân Ấn Độ C Lôi đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia D Một sóng đấu tranh chống thực dân Anh bùng nổ khắp Ấn Độ C20: Để chống lại chiến dịch bất hợp tác Đảng quốc đại, thực dân Anh thực biện pháp để chia rẽ hàng ngũ cách mạng? A Chia để trị B Mua chuộc C Khủng bố D Nhượng BÀI 16 Câu hỏi đáp án: C1: Nét phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á hai chiến tranh giới (1918-1939) gì? A Sự lớn mạnh giai cấp tư sản dân tộc, trưởng thành giai cấp vô sản B Kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang C Ngồi đấu tranh chống đế quốc cịn đấu tranh chống phong kiến đầu hàng D Từ đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế chuyển hẳn sang đấu tranh trị C2: Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ phong trào đấu tranh chống Pháp nước Đông Dương năm sau CTTGI gì? A Do sách khai thác tàn bạo thuế khóa lao dịch nặng nề thực dân Pháp B Do sách khủng bố trắng thực dân Pháp C Do thực dân Pháp thay đổi sách thống trị bóp nghẹt quyền tự dân chủ D Do lực lượng cách mạng lớn mạnh năm CTTGI C3: Sự kiện lịch sử giới tác động mạnh mẽ đến phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ nhất? A Cách mạng tháng Mười Nga (1917) B Sự đời Quốc tế Cộng sản (1919) 23 C Chiến tranh giới thứ kết thúc D Sự phục hồi CNTB sau chiến tranh C4: Sau CTTGI, phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á diễn sôi đâu? A Inđônêxia, Việt Nam B Việt Nam C Các nước bán đảo Đông Dương D Hầu Đông Nam Á C5: Đảng Cộng sản thành lập sớm nước khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ nhất? A Inđônêxia B Việt Nam C Mã Lai D Philíppin C6: Bước tiến giai cấp tư sản dân tộc nước Đông Nam Á giới thứ gì? A Địi tự kinh doanh B Kết hợp đấu tranh trị đấu tranh vũ trang C Địi tự chủ trị D Địi tự xuất báo chí C7: Nét phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á sau Chiến tranh giới thứ A có liên minh giai cấp vơ sản giai cấp nơng dân B có liên minh tư sản vô sản C lớn mạnh giai cấp tư sản dân tộc D giai cấp tư sản liên minh với phong kiến C8: Ý không phản ánh nét phong trào dân tộc Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ nhất? A Phong trào dân tộc tư sản có bước tiến rõ rệt B Phong trào công nhân quốc tế phát triển mạnh C Giai cấp công nhân bước lên vũ đài trị D Xuất khuynh hướng cách mạng – khuynh hướng cách mạng vô sản C9: Ý không phản ánh nét phong trào dân tộc tư sản Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ nhất? A Mục tiêu giành độc lập đặt rõ ràng B Có liên kết với phong trào khác nước C Một số đảng tư sản thành lập có ảnh hưởng rộng rãi D Diễn nhiều hình thức phong phú C10: Mục tiêu đấu tranh giai cấp tư sản dân tộc Đông Nam Á gì? A Địi quyền tự kinh doanh, tự chủ trị, địi dung tiếng mẹ đẻ nhà trường B Đòi quyền tự do, dân sinh dân chủ C Đánh đuổi đế quốc, đánh đổ phong kiến D Đánh đổ phong kiến, đánh đuổi đế quốc C11: Dưới lãnh đạo Đảng cộng sản, phong trào dân tộc nước Đông Nam Á diễn nào? A Dưới hình thức bất hợp tác B Sơi nổi, liệt C Bí mật D Hợp pháp C12: Vì sau Chiến tranh giơi thứ nhất, phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp dâng cao Lào Campuchia ? A Thực dân Pháp thực sách “ngu dân” B Thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa thực chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề C Thực dân Pháp tăng cường sách thuế khóa, lao dịch D Thực dân Pháp thực sách bóc lột nặng nề giai cấp công nhân nước Đông Nam Á C13: Cuộc khởi nghĩa chống Pháp Lào, kéo dài suốt 30 năm đầu kỉ XX A khởi nghĩa Ong Kẹo B khởi nghĩa Commađam C khởi nghĩa Ong Kẹo Commađam D khởi nghĩa Chậu Pachay C14: Cuộc khởi nghĩa chống Pháp tiêu biểu Campuchia đầu kỉ XX mà quyền thực dân tiến hành đàn áp đẫm máu với 400 người chết A phong trào chống bắt phu, bắt lính tỉnh Prâyveng B phong trào chống bắt phu, bắt lính tỉnh Cơngpơng Chàm C phong trào chống bắt phu, bắt lính đấu tranh vũ trang chống Pháp tỉnh Côngpông Chơnăng D khỏi nghĩa chống Pháp Phacađuốc C15: Sự kiện có tính bước ngoặt, mở thời kì phong trào cách mạng Đông Dương đầu thập niên 30 kỉ XX A phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh (1930 – 1931) Việt Nam 24 B đời Đảng Cộng sản Việt Nam (sau Đảng Cộng sản Đông Dương) C phong trào cách mạng dâng cao thành sóng mạnh mẽ ba nước Đông Dương ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) D quốc tế Cộng sản công nhận Đảng Cộng sản phong trào cách mạng Đông Dương phận cách mạng giới C16: Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 Việt Nam có tác dụng đấu tranh nhân dân Lào Campuchia? A Thúc đẩy phong trào công nhân Lào, Campuchia phát triển B Đã đòi quyền tự do, dân chủ cho nhân dân hai nước C Kích thích phát triển phong trào đấu tranh dân chủ D Giải phóng nhân dân hai nước khỏi ách thống trị thực dân C17: Để chống chủ nghĩa phát xít, năm 1936 – 1939, ba nước Đông Dương thành lập A Mặt trận Dân chủ Đông Dương B Mặt trận Dân tộc Đơng Dương C Mặt trận Giải phóng Đơng Dương D Mặt trận Đồn kết Đơng Dương BÀI 17 C1: Sự kiện tạo nên bước ngoặt làm xoay chuyển cục diện Chiến tranh giới thứ hai với ưu thuộc phe Đồng minh A trận Cuốcxcơ (Liên Xô) B trận El Alamen (Ai Cập) C trận Trân Châu Cảng D trận Xtalingrát (Liên Xô) C2: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hai Chiến tranh giới kỉ XX A mâu thuẫn nước đế quốc xung quanh vấn đề thuộc địa B khủng hoảng kinh tế giới diễn trầm trọng C âm mưu muốn bá chủ giới Đức Nhật Bản D nước Anh, Pháp, Mĩ dung dưỡng, nhượng với phát xít C3: Thái độ nhượng phát xít Chính phủ nước Anh, Pháp, Mĩ năm 30 TKXX A sợ nước phát xít muốn liên minh với phe phát xít B lo sợ trước lớn mạnh Liên Xô muốn chĩa mũi nhọn chiến tranh phía Liên Xơ C lo sợ bành trướng chủ nghĩa phát xít lại thù ghét chế độ cộng sản nên muốn đẩy chiến tranh phía Liên Xơ D cần thời gian để chuẩn bị chống chủ nghĩa phát xít chủ nghĩa cộng sản C4: Nguyên nhân thúc đẩy quốc gia giới hình thành liên minh chống phát xít Chiến tranh giới thứ hai? A Do uy tín Liên Xơ B Hành động xâm lược, bành trướng phe phát xít khiến giới lo ngại C Quân Anh, Mĩ thua nhiều trận trước sức mạnh phe phát xít D Đức, Italia, Nhật Bản kí kết hiệp ước liên kết với hình thành phe Trục C5: Liên minh chống phát xít (hình thành năm 1942) gọi A phe Trục B phe Liên minh C phe Hiệp ước D phe Đồng minh C6: Chiến tranh giới thứ hai kết thúc có tác động đến quan hệ quốc tế? A Hình thành hệ thống Vécxai – Oasinhtơn B Hình thành trật tự "hai cực" Ianta C Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành D Hệ thống tư chủ nghĩa suy yếu C7: Sự kiện đánh dấu chiến tranh giới thứ hai bùng nổ A Anh, Pháp kí với Đức hiệp ước Muyních B Đức tràn vào chiếm đóng Tiệp Khắc C Nhật Bản đánh chiếm Trân Châu Cảng D Đức công Ba Lan, Anh – Pháp tuyên chiến với Đức C8: Đỉnh cao sách thỏa hiệp nước Anh, Pháp phát xít Đức A Hiệp định đình chiến 22/6/1940 Pháp kí với Đức B u cầu phủ Tiệp Khắc nhượng Đức, C kí Hiệp ước Muyních với Đức: trao trả vùng Xuyđét Tiệp Khắc cho Đức để đổi lấy việc Hítle chấm dứt thơn tính châu Âu 25 D thành lập Mặt trận Thống nước đế quốc chống Liên Xô C9: Trong giai đoạn đầu chiến tranh giới thứ nhất, Mĩ giữ thái độ "trung lập" A muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí cho hai phe tham chiến B chưa đủ tiềm lực để tham chiến C quân Đức cơng nước Mĩ D chiến tranh diễn ngồi nước Mĩ C10: Ý hậu chiến tranh giới thứ nhất? A Khoảng 1,5 tỉ người bị lôi vào chiến B khoảng 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương C Nền kinh tế nước châu Âu bị kiệt quệ chiến tranh D CMT10 Nga thành cơng, chặt đứt khâu yếu chủ nghĩa đế quốc C11: Trong năm 30 kỉ XX, phe “Trục” hình thành gồm nước A Đức, Liên Xơ, Anh B Đức, Italia, Nhật Bản C Italia, Hunggari, Áo D Mĩ, Liên Xô, Anh C12: Bản chất liên kết nước phe “Trục” gì? A Liên minh nước thực dân B Liên minh nước tư dân chủ C Liên minh nước phát xít D Liên minh nước thuộc địa C13: Liên Xơ có thái độ với nước phá xít? A Coi chủ nghĩa phát xít kẻ thù nguy hiểm tuyên chiến với phát xít Đức B Coi chủ nghĩa phát xít đối tác chiến chống nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ C Lo sợ chủ nghĩa phát xít kẻ thù nguy hiểm nên nhân nhượng với nước phát xít D Coi chủ nghĩa phát xít kẻ thù nguy hiểm nên chủ trương liên kết với nước Anh, Pháp để chống phát xít nguy chiến tranh C14: Tại Hội nghị Muyních (Đức), Anh Pháp có động thái nào? A Kêu gọi đoàn kết chống lại chủ nghĩa phát xít, kiên bảo vệ vùng Xuyđét Tiệp Khắc B Tiếp tục nhân nhượng Đức, trao cho đức vùng Xuyđét Tiệp Khắc C Cắt phần lãnh thổ hai nước cho Đức để Đức công Liên Xô D Quyết định liên kết với Liên Xô chống lại Đức Italia C15: Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9-1939, với kiện khởi đầu A Quân đội Đức công Ba Lan B Anh, Pháp tuyên chiến với Đức C Đức công Anh, Pháp D Đức công Liên Xô C16: Để bảo vệ quyền lợi quốc gia tình bị lập, Chính phủ Liên Xơ A kí Hiệp ước Xô – Đức không xâm lược lẫn B chủ trương liên kết với Anh, Pháp để chống chủ nghĩa phát xít C đứng phía nước Êtiôpia, nhân dân Tây Ban Nha, Trung quốc chống xâm lược D đưa quân giúp Tiệp Khắc chống xâm lược Đức C17: Tại Đức kí Hiệp ước Xô – Đức không xâm phạm lẫn với Liên Xô? A Đức nhận thức không đánh thắng Liên Xô B Đức sợ bị liên quân Anh – Pháp tiến công sau lưng đánh Liên Xô C Đề phòng chiến tranh bùng nổ phải chống lại ba cường quốc hai mặt trận D Liên Xô mục tiêu tiến công Đức C18: Nguyên nhân thúc đẩy quốc gia giới hình thành liên minh chống phát xít? A Do uy tín Liên Xơ tập hợp nước khác B Do hành động xâm lược, bành trướng phe phát xít khiến giới lo ngại C Do Anh, Mĩ thua nhiều trận chiến trường D Do nhân dân nước giới đoàn kết C19: Sự kiện nước Đức kí văn đầu hàng khơng điều kiện ngày 9-5-1945 có ý nghĩa gì? A Liên Xơ giành thắng lợi hồn tồn B Chiến tranh chấm dứt hoàn toàn châu Âu C Chiến tranh chấm dứt hoàn toàn giới D Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt hồn tồn C20: Việc Nhật Bản đầu hàng khơng điều kiện có ý nghĩa nào? A Quân Nhật thức ngừng chiến đấu mặt trận 26 B Chiến tranh giới thứ hai kết thúc toàn mặt trận C Các nước thuộc địa Nhật giải phóng D Khẳng định sức mạnh Liên Xô Mĩ C22: Chiến tranh giới thứ hai kết thúc với A Sự sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa thực dân B Sự thắng lợi nhân dân nước thuộc đại giới C Sự thắng lợi chủ nghĩa cộng sản D Sự sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật Bản C23: Nội dung hậu Chiến tranh giới thứ hai? A Khởi đầu chiến tranh nguyên tử B Thế giới có nhiều thay đổi C Khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế D Nhiều thành phố, làng mạc bị phá hủy C24: Lực lượng trụ cột chiến chống chủ nghĩa phát xít? A Nhân dân lao động nước phá xít B Nhân dân Hồng quân Liên Xô C Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh D Nhân dân nước thuộc địa BÀI 19 C1: Trước thực dân Pháp xâm lược vào TKXIX, Việt Nam A quốc gia độc lập, có chủ quyền phụ thuộc vào nhà Thanh B quốc gia phong kiến nửa thuộc địa C quốc gia phong kiến độc lập, có chủ quyền D quốc gia bị số nước phương Tây chia xẻ C2: Vào TKXIX, Việt Nam bị cô lập với giới bên ngồi A sách lập Việt Nam nước tư phương Tây B sách "bế quan tỏa cảng" nhà Nguyễn C nhà Nguyễn muốn quan hệ với nhà Thanh D âm mưu xâm lược Việt Nam thực dân Pháp C3: Đặc điểm nỏi bật phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược nhân dân Nam Kì sau năm 1862 gì? A Quy tụ thành trung tâm kháng chiến lớn, tổ chức chặt chẽ B Các khởi nghĩa nổ với quy mô nhỏ phân tán C Lực lượng khởi nghĩa quy tụ gồm nhiều thành phần xã hội D Nhân dân không tiếp tục kháng chiến lệnh bãi binh triều đình C4: Câu nói "Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây" A Trương Định B Nguyễn Trung Trực C Nguyễn Hữu Huân D Nguyễn Đình Chiểu C5: Âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" Pháp mở đầu xâm lược Việt Nam (giữa TKXIX) thất bại A quân Pháp không quen với thời tiết, bị đau ốm nhiều B việc tiếp tế lương thực thuốc men khó khăn C khơng quen thuộc địa hình, địa Việt Nam D khí kháng chiến sục sơi nhân dân nước quân dân ta anh dũng chống trả quân xâm lược C6: Năm 1858, quân Pháp với quân mở công vào Đà Nẵng mở đầu xâm lược Việt Nam A Anh B Hà lan C Tây Ban Nha D Bồ Đào Nha C7: Người huy nghĩa quân đánh chìm tàu chiến Étpêrăng Pháp sông Vàm Cỏ Đông đầu năm 1862 A Nguyễn Tri Phương B Nguyễn Trung Trực C Trương Định D Trương Quyền C8: Vào TKXIX, trước thực dân Pháp xâm lược, chế độ phong kiến Việt Nam tình trạng nào? A Khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng B Bước đầu lâm vào khủng hoảng C Có tiến định kinh tế, xã hội D Phát triển ổn định mặt C9: Sự kiện mở đầu cho trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp (1858)? A Liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng B Liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng đổ lên bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) C Quân Pháp chiếm thành Gia Định D Quân Pháp công đại đồn (Chí Hịa) 27 C10: Trong năm 1861 – 1862, thực dân Pháp chiếm tỉnh Nam Kì? A Gia Định, Định Tường, Biên Hịa B Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long C Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên D Gia Định, Định Tường, Vĩnh Long, Biên Hòa C11: Sau thất bại kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" năm 1858-1859 tiến hành xâm lược Việt Nam, Pháp buộc phải chuyển sang A kế hoạch "chinh phục gói nhỏ" B đánh lâu dài với ta C vừa đánh vừa đàm phán với triều đình Huế D phịng thủ để củng cố lực lượng C12: Trong kháng chiến chống Pháp Nam kì sau Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862, người nhân dân suy tơn "Bình Tây đại ngun sối" A Trương Định B Nguyễn Trung Trực C Nguyễn Hữu Huân D Trương Quyền C13: Sau Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862), triều đình nhà Nguyễn nhượng cho Pháp vùng đất nào? A Gia Định, Định Tường, Biên Hòa đảo Cơ Lơn B Biên Hịa, Gia Định, Vĩnh Long đảo Cơn Lơn C Biên Hịa, Hà Tiên, Định Tường đảo Côn Lôn D An Giang, Gia Định, Định Tường đảo Côn Lôn C14: Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) Pháp triều đình nha Nguyễn kí kết hồn cảnh chiến đấu quân dân ta A dâng cao, khiến quân Pháp vô bối rối B gặp khó khăn, bế tắc C chấm dứt tỉnh miền Đơng Nam kì D bị tổn thất nặng, có nguy bị thất bại C15: Nhân dân chống lại lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp triều đình sau Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) chứng tỏ điều gì? A Tư tưởng trung qn quốc khơng cịn giá trị B Nhân dân chán ghét triều đình C Nhân dân muốn tách khỏi triều đình, hoạt động chống Pháp độc lập D Sự đối lập nhân dân triều đình kháng chiến chống Pháp xâm lược C16: Quân Pháp với quân nước tư công Đà nẵng vào năm 1858, mở đầu xâm lược Việt Nam? A Anh B Hà Lan C Tây Ban Nha D Bồ Đào Nha C17: Hãy chọn phương án phù hợp điền vào chỗ trống ( ) câu sau: "Âm mưu Pháp chiếm làm cứ, cơng , nhanh chóng buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng" A Lăng Cô/Huế B Đà Nẵng/Huế C Đà Nẵng/Hà Nội.D Huế/Hà Nội C18: Trước xâm lược thực dân Pháp năm TKXIX, ý phản ánh thái độ triều đình nhà Nguyễn nhân dân ta? A Triều đình nhân dân đồng lòng kháng chiến chống Pháp xâm lược B Triều đình sợ hãi khơng dám đánh Pháp, nhân dân hoang mang C Triều đình kiên đánh Pháp không nhận ủng hộ nhân dân D Triều đình dự khơng dám đánh Pháp, nhân dân kiên kháng chiến BÀI 20 C1: Thực dân Pháp vin vào cớ để xâm lược Bắc kì lần thứ hai (1882)? A Nhà Nguyễn tiếp tục sách "bế quan tỏa cảng" B Nhà Nguyễn đàn áp đẫm máu khởi nghĩa nông dân C Nhà Nguyễn tiếp tục có giao hảo với nhà Thanh Trung Quốc D Nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất (1874) C2: Vì năm 70 TKXIX, thực dân Pháp riết xâm lược toàn Việt Nam? A Củng cố địa vị Pháp hệ thống TBCN B Yêu cầu thị trường, nguyên liệu, nhân công lợi nhuận đặt ngày cấp thiết 28 C Nhu cầu mở rộng phạm vi lãnh thổ D Góp phần ổn định tình hình nước Pháp C3: Theo Hiệp ước Giáp Tuất (1874) kí kết triều đình Huế Pháp, quân Pháp A rút khỏi Hà Nội tỉnh đồng Bắc kì B lại Hà Nội C lại tỉnh đồng Bắc kì D đóng số địa điểm theo quy định C4: Tổng đốc thành Hà Nội – người viết di biểu gửi triều đình tuẫn tiết để khỏi sa vào tay giặc A Hoàng Diệu B Nguyễn Tri Phương C Nguyễn Lâm D Phạm Văn Nghị C5: Sự kiện đánh dấu thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam A Các tỉnh thành Bắc kì rơi vào tay quân Pháp (đầu năm 1883) B Triều đình Huế kí hiệp ước 1874 với Pháp C Triều đình Huế kí hiệp ước 1883 với Pháp D Triều đình Huế kí hiệp ước 1884 với Pháp C6: Theo Hiệp ước Hác-măng (1883) Trung kì thuộc quyền quản lí triều đình Huế thuộc địa phận A từ Khánh Hịa đến Quảng Bình B từ Bình Thuận đến Nghệ An C từ Bình Thuận đến Thanh Hóa D Từ Khánh Hịa đến Thanh Hóa C7: Nguyên nhân dẫn đến thất bại kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 gì? A Triều đình nhà Nguyễn khơng tâm chống Pháp, thiếu đường lối lãnh đạo đắn B So sánh lực lượng ta địch chênh lệch C Nhân dân khơng ủng hộ triều đình chống Pháp D Sự thỏa hiệp triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp C8: Cuối TKXIX, sau chiếm Nam kì, Pháp bước thiết lập máy cai trị nhằm A biến Nam kì thành thuộc địa Pháp B biến Nam kì thành bàn đạp chuẩn bị mở rộng chiến tranh xâm lược nước C củng cố lực quân Pháp D biến Nam kì thành bàn đạp để công Campuchia C9: Trong nửa cuối TK XIX, người mạnh dạn dâng lên triều đình điều trần, bày tỏ ý kiến cải cách tân đất nước? A Nguyễn Tri Phương B Nguyễn Trường Tộ C Tơn Thất Thuyết D Hồng Diệu C10: Hiệp ước đánh dấu thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam? A Hiệp ước Giáp Tuất (1874) B Hiệp ước Patơnốt (1884) C Hiệp ước Hácmăng (1883) D Hiệp ước Hácmăng (1883) Hiệp ước Patơnốt (1884) C11: Trong trận chiến đấu quân dân ta Bắc kì năm 1873, tướng giặc Gácniê tử trận? A Trận đánh địch thành Hà Nội C Trận Cầu Giấy lần thứ hai B Trận Cầu Giấy lần thứ D Trận chiến đấu Ô Quan Chưởng C12: Nguyên nhân thực dân Pháp đem quan công Hà Nội lần thứ hai (1882) gì? A Triều đình nhà Nguyễn tiếp tục liên hệ với triều đình Mãn Thanh B.Vì nhu cầu thị trường, nguyên liệu, nhân công tư Pháp C Trả thù cho việc tướng Pháp Gácniê bị giết D Triều đình nhà Nguyễn khơng trả đủ chiến phí cho Pháp C13: Hậu lớn Hiệp ước Hácmăng (1883) Việt Nam A Thực dân pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam B kinh tế nước ta bị lệ thuộc vào Pháp C trị nước ta bị lệ thuộc vào Pháp D Pháp nắm độc quyền hoạt động đối ngoại C14: Quân Pháp công xâm lược Bắc kì lần thứ hai huy A Ph.Gácniê B H.Rivie C Giăng Đuypuy D Giơnuiy 29 C15: Trong trận chiến đấu chống Pháp Ô Quan Chưởng (Hà Nội, năm 1873), lãnh đạo binh sĩ chiến đấu đến cùng? A Một viên Chưởng B Nguyễn Tri Phương C Hoàng Diệu D Hoàng Tá Viêm C16: Vì quân đội triều đình nhà Nguyễn nhanh chóng thất thủ thành Hà Nội lần quân Pháp tiến Bắc kì (1873, 1882)? A Triều đình đầu hàng thực dân Pháp B Quân triều đình chống cự yếu ớt C Quân triều đình thực chiến thuật phòng thủ, dựa vào thành đợi giặc, chưa kết hợp với nhân dân kháng chiến D Triều đình mải lo đối phó với phong trào đấu tranh nhân dân C17: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ (1873) lần thứ hai (1882) chiến công lực lượng nào? A Dân binh Hà Nội B Quan quân triều đình nhà Nguyễn C Quân cờ đen Lưu Vĩnh Phúc D Quân cờ đen Lưu Vĩnh Phúc kết hợp với quân triều đình Hoàng Tá Viêm lãnh đạo BÀI 21 C1: Địa bàn hoạt động chủ yếu khởi nghĩa Hương Khê phong trào Cần Vương năm cuối TKXIX A Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình B Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị C Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị D Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Bình, Quảng Trị C2: Bài học kinh nghiệm rút từ khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp xâm lược Việt Nam năm cuối TKXIX gì? A Dựa vào địa hình xây dựng B Đoàn kết với dân tộc thiểu số C Chiến thuật đánh du kích D Sự ủng hộ tham gia khởi nghĩa nơng dân C3: Tính chất phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp xâm lược năm cuối TKXIX gì? A Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến B Phong trào nông dân tự phát C Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng tư sản D Phong trào yêu nước khuynh hướng vô sản C4: Điểm khác biệt phong trào nông dân Yên Thế với phong trào Cần Vương gì? A giai cấp lãnh đạo B nguyên nhân bùng nổ C lực lượng tham gia D mục tiêu đấu tranh C5: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất bại phong trào Cần vương gì? A Triều đình đầu hàng thực dân Pháp B Phong trào diễn rời rạc, lẻ tẻ C Thiếu đường lối lãnh đạo đắn thống D Thực dân Pháp có lực lượng mạnh củng cố thống trị Việt Nam C6: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương A Khởi nghĩa Hương Khê B Khởi nghĩa Ba Đình C Khởi nghĩa Bãi Sậy D Khởi nghĩa đồng bào Tây Bắc hạ lưu sông Đà C7: Lực lượng chủ yếu khởi nghĩa Yên Thế chống thực dân Pháp xâm lược A nông dân dân tộc thiểu số C nông dân vùng trung du Bắc kì B chủ yếu dân tộc thiểu số D binh lính nơng dân C8: Một sách thâm độc thực dân Pháp để đàn áp khởi nghĩa phong trào yêu nước chống Pháp cuối TKXIX – đầu TKXX A "lấy chiến tranh nuôi chiến tranh" B triệt phá đường tiếp ttees khởi nghĩa C "dùng người Việt trị người Việt" 30 D tra tấn, sát hại người thân nghĩa binh C9: Lãnh đạo khởi nghĩa nông dân Yên Thế A sĩ phu, văn thân B triều đình nhà Nguyễn C thủ lĩnh nông dân D sĩ phu yêu nước cách mạng C10: Ý không phản ánh bối cảnh phong trào yêu nước chống Pháp Việt Nam năm 1885 – 1896? A Việt Nam độc lập hoàn toàn B Khuynh hướng phong kiến bao trùm C Chưa xuất giai cấp, tầng lớp D Pháp hoàn thành việc bình định nước ta C11: Đặc điểm lớn phong trào yêu nước chống Pháp Việt Nam năm 1885 – 1896 A theo khuynh hướng phong kiến, lãnh đạo phong trào Cần Vương B theo khuynh hướng phong kiến, hình thức vũ trang C thông qua khởi nghĩa vũ trang nông dân dân tộc thiểu số D diễn hình thức khởi nghĩa vũ trang C12: Hoàng Hoa Thám thủ lĩnh khởi nghĩa chống thực dân pháp xâm lược? A Khởi nghĩa Bãi Sậy B Khởi nghĩa Hương Khê C Khởi nghĩa Yên Thế D Khởi nghĩa Ba Đình C13: Trong giai đoạn 1888 – 1896, phong trào Cần Vương lãnh đạo trực tiếp A tầng lớp văn thân, sĩ phu B triều đình nhà Nguyễn C thủ lĩnh nông dân D thủ lĩnh dân tộc thiểu số C14: Nội dung chủ yếu chiếu Cần Vương gì? A Kêu gọi nhân dân kháng chiến chống Pháp B Tố cáo tội ác thực dân Pháp C Kêu gọi nhân dân chung tay khôi phục đất nước D Kêu gọi văn thân, sĩ phu nhân dân nước vua mà đứng lên kháng chiến C15: Điểm khác biệt phong trào nông dân Yên Thế so với phong trào Cần Vương A hưởng ứng chiếu Cần vương B chống lại thực dân Pháp C phong trào nông dân chống Pháp, không thuộc phạm trù Cần vương D chống lại triều đình nhà Nguyễn C16: Điểm chung ưu điểm lớn phong trào yêu nước chống Pháp Việt Nam cuối TKXIX A tập hợp đông đảo giai cấp, tầng lớp xã hội B xác định đối tượng đấu tranh thực dân Pháp C khởi nghĩa vũ trang theo phạm trù phong kiến D làm chậm trình khai thác thuộc địa Pháp C17: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất bại phong trào yêu nước chống pháp nhân dân ta cuối TKXIX gì? A Triều đình nhà Nguyễn đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp B Thực dân Pháp áp đặt ách thống trị toàn cõi Việt Nam C Thiếu lực lượng xã hội tiên tiến, có đủ lực đề đường lối để lãnh đạo phong trào D Việt Nam nước phong kiến lạc hậu C18: Giai đoạn sau phong trào Cần Vương (1888 - 1896) đặt lãnh đạo trực tiếp A tầng lớp văn thân, sĩ phu yêu nước B triều đình nhà Nguyễn C thủ lĩnh nơng dân D vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết C19: Phong trào Cần Vương cuối TKXIX diễn sôi địa bàn nào? A Trung kì Nam kì B Bắc kì Nam kì C Bắc kì Trung kì D Bắc kì, Trung kì Nam kì C20: Vị vua lãnh đạo phong trào Cần Vương chống Pháp cuối TKXIX? A Tự Đức B Duy Tân C Thành Thái D Hàm Nghi C21: Đặc điểm bật phong trào Cần Vương cuối TKXIX gì? A Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng tiên tiến thời đại B Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng, ý thức hệ phong kiến 31 C Là phong trào yêu nước tầng lớp nhân dân Việt Nam D Là phong trào nông dân chống Pháp, chống phong kiến tay sai C22: Tại gần 40 năm (1858 - 1896), thực dân Pháp thiết lập thống trị toàn lãnh thổ Việt Nam? A Tình hình nước Pháp biến động liên tục B Pháp phải tập trung lực lượng để tranh giành ảnh hưởng Trung Quốc C Chúng vấp phải chiến tranh nhân dân bền bỉ, liệt nhân dân ta D Sự cản trở liệt triều đình Mãn Thanh BÀI 22 C1: Từ năm 1897 đến năm 1914 khoảng thời gian thực dân Pháp tiến hành A bình định Việt Nam B khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam C sách "chia để trị" Việt Nam D cướp ruộng đất nông dân để lập đồn điền C2: Họ phần lớn xuất thân từ nông dân, phải làm việc suốt ngày đồn điền, hầm mỏ, nhà máy , đồng lương trả thấp, từ đầu họ có tinh thần u nước tích cực tham gia vào phong trào đấu tranh chống Pháp" Đoạn trích phản ánh sống lực lượng xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc? A Tiểu tư sản thành thị B Công nhân C Tư sản dân tộc D Sĩ phu yêu nước C3: Biến đổi bao trùm xã hội Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ (1897- 1914) thực dân Pháp gì? A Xã hội phong kiến chuyển thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến B Trong xã hội xuất thêm nhiều giai cấp, tầng lớp C Khuynh hướng dân chủ tư sản xuất phong trào yêu nước D Phong trào yêu nước bổ sung thêm lực lượng đấu tranh C4: Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất để lập nên đồn điền trồng lúa, cà phê, sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam lĩnh vực nào? A Công nghiệp B Công nghiệp chế biến C Nông nghiệp trồng lúa D Nông nghiệp C5: Kinh tế Việt Nam chuyển biến tác động khai thác thuộc địa lần thứ (18971914) thực dân Pháp? A Xuất nhiều đồn điền trồng lúa, cà phê cao su tư Pháp làm chủ B Kinh tế Việt Nam có chuyển biến không bị lệ thuộc vào tư Pháp C Phương thức sản xuất TBCN bước du nhập vào Việt Nam D Xuất số thành thị khu cơng nghiệp hoạt động sầm uất C6: Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp làm tăng thêm mâu thuẫn xã hội Việt Nam, mâu thuẫn hàng đầu A nông dân với địa chủ phong kiến B nông dân với thực dân Pháp tay sai C toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp tay sai D công nhân với tư sản Pháp tư sản người Việt C7: Những lực lượng xã hội xuất Việt Nam đầu TKXX gồm có A tư sản, nơng dân tiểu tư sản B tư sản dân tộc, công nhân địa chủ C công nhân, tư sản tiểu tư sản D tiểu tư sản thành thị công nhân C8: Vì khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam (1897-1914), thực dân Pháp lại coi trọng việc xây dựng hệ thống giao thông vận tải? A Phục vụ cho nhu cầu sản xuất lại nhân dân B Phát triển kinh tế thuộc địa C Để cột chặt kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp D Phục vụ cơng khai thác lâu dài mục đích qn C9: Lực lượng hình thành Việt Nam có số lượng đơng đảo tác động từ khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp? 32 A Nông dân B Tiểu tư sản thành thị C Công nhân D Tư sản C10: Nối nội dung cột với khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Đông Dương (1897 - 1914) Nội dung khai thác Mục đích 1) Cướp đoạt nhiều ruộng đất để a) xuất 2) Tập trung khai tác mỏ, quặng (than đá, thiếc, b) phục vụ nhu cầu sinh hoạt cho tư Pháp thuộc kẽm ) để địa 3) Xây dựng hệ thống giao thông để c) xây dựng đồn điền trồng lúa, cà phê, 4) Xây dựng nhà máy điện, nước, bưu điện, để d) phục vụ công khai thác lâu dài mục đích quân A – c, – a, – b, – d B – c, – b, – d, – a C – c, – a, – d, – b D – d, – b, – c, – a C11: So với giai cấp công nhân nước tư phương Tây, giai cấp cơng nhân Việt Nam có đặc điểm khác biệt? A Có cơng kỉ luật tinh thần đấu tranh triệt để B Được lịch sử giao cho sứ mệnh lãnh đạo cách mạng C Đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến D Xuất thân từ nông dân bị ba tầng áp bóc lột C12: Trong q trình khai thác thuộc địa Việt Nam lần thứ nhất, thực dân Pháp trọng ngành nào? A Ngành công nghiệp nặng B Ngành công nghiệp nhẹ C Ngành khai thác mỏ D Ngành luyện kim khí C13: Tính chất xã hội Việt Nam sau thực dân Pháp đặt ách hộ lên nước ta gì? A Xã hội thuộc địa B Xã hội phong kiến nửa thuộc địa C Xã hội thuộc địa nửa phong kiến D Xã hội nửa thuộc địa, nửa phong kiến C14: Trước khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, xã hội Việt Nam tồn hai giai cấp A địa chủ phong kiến tiểu tư sản B địa chủ phong kiến tư sản C địa chủ phong kiến nông dân D công nhân nông dân BÀI 23: C1: "Phong trào hay công Phan Bội Châu khởi xướng? A Hội Duy tân B Phong trào Duy tân C Phong trào Đông du D Việt Nam Quang phục hội C2: Sự kiện chứng tỏ tân vượt qua khuôn khổ người khởi xướng – Phan Châu Trinh? A Nhân dân từ bỏ hủ tục phong kiến B Thực dân Pháp đàn áp nhân dân Trung kì C Thực dân Pháp bắt cầm tù người khởi xướng phong trào Duy tân D Phong trào chống thuế Trung kì (1908) C3: Từ năm cuối TKXIX – đầu TKXX, sĩ phu yêu nước Việt Nam hồ hởi đón nhận ảnh hưởng A chủ nghĩa Tam dân B chủ nghĩa xã hội khoa học C trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản D văn minh phương Tây C4: Vận động đưa niên Việt Nam sang Nhật học tập (đầu TKXX) hoạt động phong trào nào? A Đông Kinh nghĩa thục B Duy Tân C Đông Du D Duy Tân Đông Du C5: Nối nội dung cột bên trái với tên nhân vật cột bên phải cho phù hợp Hoạt động Nhân vật lịch sử 1) Thành lập Hội Duy tân; khởi xướng phong trào Đông du; a) Lương Văn Can, Nguyễn Quyền thành lập Việt Nam Quang phục hội 2) Dựa vào Pháp đánh đổ vua; công vận động b) Phan Châu Trinh Duy tân; diễn thuyết nhiều nơi 3) Mở trường Đơng Kinh nghĩa thục theo mơ hình Nhật Bản c) Phan Bội Châu A 1-a, 2-b, 3-c B 1-a, 2-c, 3-b C 1-c, 2-b, 3-a D 1-c, 2-a, 3-b C6: Điểm khác biệt hoạt động cứu nước Phan Bội Châu so với Phan Châu Trinh gì? 33 A Lựa chọn xu hướng phương pháp thực B Khuynh hướng cứu nước C Chủ trương xu hướng cứu nước D Công tác tuyên truyền tập hợp lực lượng C7: Nhà yêu nước Phan Bội Châu chủ trương giải phóng dân tộc phương pháp nào? A Bạo động vũ trang B Đấu tranh trị, ngoại giao C Vận động cải cách D Bất bạo động, bất hợp tác C8: "Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam năm đầu kỉ XX có hạn chế lớn xác định kẻ thù" Đây nhận định A đúng, phong trào xác định hai kẻ thù nhân dân Việt Nam B sai, mục tiêu cao phong trào đánh đuổi giặc Pháp, giành lại độc lập C sai, sĩ phu yêu nước đưa hiệu đánh đuổi giặc Pháp gắn với đánh đổ phong kiến tay sai D đúng, sĩ phu yêu nước tiến chưa xác định kẻ thù nhân dân Việt Nam C9: "Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước cộng hịa dân quốc Việt Nam" tơn A Hội Duy tân B Phong trào Đông du C Việt Nam Quang phục hội D Đông kinh nghĩa thục C10: Đại diện tiêu biểu khuynh hướng cứu nước – dân chủ tư sản Việt Nam năm đầu TKXX A Phan Bội Châu lương Văn Can B Phan Bội Châu Phan Châu Trinh C Phan Châu Trinh Huỳnh Thúc Kháng D Phan Bội Châu nhóm Đơng Kinh nghĩa thục C11: Điểm tiến phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến trước Chiến tranh giới thứ gì? A Quan niệm vận động cứu nước thay đổi: cầu viện bên giúp đỡ B Quan niệm cứu nước phải gắn với tân đất nước, xây dựng xã hội tiến C Quan niệm muốn giành độc lập dân tộc khơng có khởi nghĩa vũ trang D Quan niệm tập hợp lực lượng thay đổi: gắn với thành lập hội, cơng trị C12: Ngun nhân chủ yếu dẫn đến thất bại khuynh hướng cứu nước – dân chủ tư sản Việt Nam đầu TKXX gì? A Thế lực giai cấp tư sản nhỏ bé, chưa đủ sức tập hợp lực lượng B Hạn chế giai cấp lãnh đạo, không đưa đường lối đấu tranh đắn C Cuộc vận động sĩ phu chưa đủ khả để bùng nổ cách mạng tư sản D Khuynh hướng Việt Nam, lạc hậu so với thời đại C13: Đầu TKXX Việt Nam, tư tưởng tân thâm nhập vào phong trào quần chúng biến thành đấu tranh liệt, điển hình A phong trào chống thuế Trung kì (1908) B vụ đầu độc binh lính Pháp hà Nội C phong trào đấu tranh binh lính người Việt quan đội Pháp D vận động cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn nhân dân C14: Cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu TKXX gắn việc đánh đuổi thực dân Pháp với A đánh đuổi phong kiến tay sai B cải biến xã hội C giành độc lập dân tộc D giải phóng giai cấp nơng dân C15: Đơng Kinh nghĩa thục A hoạt động trường tư Hà Nội sĩ phu yêu nước B trường học tư sĩ phu tiến mở Hà Nội theo mơ hình Nhật Bản C phong trào yêu nước Bắc kì đầu TKXX sĩ phu yêu nước D phong trào yêu nước diễn trường Đông Kinh nghĩa thục Hà Nội C16: Chủ trương cứu nước Phan Châu Trinh sao? A Chống Pháp phong kiến, dựa vào nhân dân B Cải cách, nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ phong kiến C Dựa vào cầu viện nước để đánh Pháp, giành độc lập dân tộc D Khởi nghĩa vũ trang chống pháp để khôi phục độc lập 34 C17: Ý khơng phản ánh lí số nhà u nước Việt Nam muốn theo đường Nhật Bản để cứu nước vào năm đầu TKXX? A Nhật Bản nước "đồng văn, đồng chủng", nước châu Á thoát khỏi số phận nước thuộc địa B Sau Cải cách Minh Trị (1868), Nhật Bản trở thành nước tư hùng mạnh C Nhật Bản đánh thắng đế quốc Nga (1905) D Nhật Bản muốn mở rộng ảnh hưởng khu vực Đơng Nam Á, có Việt Nam C18: Phan Bội Châu chủ trương thực giải phóng dân tộc phương pháp nào? A Cải cách kinh tế, xã hội B Bạo động C Nhờ giúp đỡ từ bên D Kết hợp bạo động cải cách C19: Việt Nam Quang phục hội làm để gây tiếng vang nước thức tỉnh đồng bào năm đầu TKXX? A Tấn công tuyên truyền vận động quần chúng B Mở lớp huấn luyện đội ngũ cán Quảng Châu ( Trung Quốc) C Cử người bí mật nước trừ khử tên thực dân đầu sở, kể Tồn quyền Anbe Xarơ tên tay sai đắc lực D Tiến hành khởi nghĩa vũ trang nước C20: Bài học kinh nghiệm lớn rút cho cách mạng Việt Nam từ thất bại phong trào yêu nước cuối TKXIX – năm đầu TKXX gì? A Phải xây dựng mặt trận thống dân tộc để đoàn kết toàn dân B Phải giải đắn mối quan hệ Việt Nam dân tộc giai cấp C Phải xác định giai cấp lãnh đạo đưa đường lối đấu tranh đắn D Phải sử dụng sức mạnh dân tộc để giải vấn đề dân tộc giai cấp C21: Yếu tố định để khuynh hướng dân chủ tư sản du nhập, trở thành khuynh hướng chủ đạo phong trào yêu nước Việt Nam năm đầu TKXX gì? A Khuynh hướng phong kiến bị thất bại, bế tắc B Xã hội Việt Nam xuất lực lượng mới, tiến C Khuynh hướng dân chủ tư sản có sức hấp dẫn đặc biệt nhà yêu nước đương thời D Sự chuyển biến tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam hoạt động tích cực sĩ phu yêu nước tiến BÀI 24 C1: Hãy xếp kiện lịch sử sau theo trình tự thời gian: Kinh tế, xã hội Việt Nam chuyển biến sâu sắc Xuất khuynh hướng cứu nước – dân chủ tư sản Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước A 3-1-2-4 B 3-2-1-4 C 3-1-4-2 D 2-1-4-3 C2: Một phong trào yêu nước chống Pháp Việt Nam đầu TKXX A phong trào đấu tranh cơng nhân B hình thức hoạt động tiểu tư sản C phong trào đấu tranh nơng dân D phong trào đấu tranh trị tư sản C3: Bài học kinh nghiệm lớn rút cho cách mạng Việt Nam từ thất bại phong trào yêu nước cuối TKXIX - năm đầu TKXX gì? A Phải xây dựng mặt trận thống dân tộc để đoàn kết toàn dân B Phải giải đắn mối quan hệ nhiệm vụ dân tộc dân chủ C Phải xác định giai cấp lãnh đạo đường lối đấu tranh đắn D Phải sử dụng sức mạnh dân tộc để giải vấn đề dân tộc giai cấp C4: Trong thời gian diễn CTTGI, công thương nghiệp GTVT Việt Nam có điều kiện phát triển A thực dân Pháp đầu tư vào công nghiệp phục vụ chiến tranh B thực dân Pháp tập trung vốn vào khai thác mỏ C tư Pháp nới lỏng độc quyền, cho người Việt tự kinh doanh D hàng hóa nhập từ Pháp sang Đông Dương giảm C5: Những hoạt động cứu nước ban đầu Nguyễn Tất Thành năm 1911-1918 có tác dụng nào? 35 A Là q trình khảo sát lí luận chủ nghĩa Mác - Lênin B Là trình kết nối cách mạng Việt Nam với cách mạng giới C Là trình khảo sát thực tiễn để tìm đường cứu nước đắn D Là q trình tìm hiểu thơng tin nước tư phương Tây C6: Sự kiện đánh dấu tổ chức Việt Nam Quang phục hội tan rã? A Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam (1913) B Sau đợt khủng bố lớn thực dân Pháp tay sai (1916) C Sau khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên (1917) D Sau Chiến tranh giới thứ kết thúc (1918) C7: Những hoạt động yêu nước Nguyễn Tất Thành Pháp có tác dụng sao? A Là sở để Người tiếp nhận ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga B Làm chuyển biến mạnh mẽ tư tưởng Người C Tuyên truyền khích lệ tinh thần yêu nước Việt kiều Pháp D Là sở để Người xác định đường cứu nước đắn cho dân tộc C8: Nối thời gian với hoạt động cứu nước ban đầu Nguyễn Tất Thành (1911 - 1918) Những hoạt động cứu nước ban đầu Thời gian Ra tìm đường cứu nước cho dân tộc a) Từ năm 1911 đến năm 1917 Chon hướng phương Tây, nhiều nước làm nhiều công b) Cuối năm 1917 việc khác c) Tháng – 1911 Trở lại nước Pháp, tham gia hoạt động Hội người Việt Nam yêu nước A – a, – b, – c B – c, – a, – b C – a, – c, – b D – c, – b, – a C9: Hình thức đấu tranh công nhân Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ A đấu tranh kinh tế, đòi tăng lương, giảm làm, cải thiện điều kiện làm việc B bạo động vũ trang C đấu tranh kinh tế kết hợp với bạo động vũ trang D đấu tranh trị C10: Trong hành trình tìm đường cứu nước, nhận thức Nguyễn Tất Thành khác nhà yêu nước tiền bối? A Cần phải đoàn kết lực lượng dân tộc để đánh đuổi thực dân Pháp B Ở đâu bọn đế quốc thực dân tàn bạo, độc ác; đâu người lao động bị áp bức, bóc lột dã man C Cần phải đoàn kết dân tộc bị áp để giành độc lập D Cần phải đoàn kết với nhân dân Pháp đấu tranh giành độc lập C11: Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước bối cảnh lịch sử nào? A Thực dân Pháp xây dựng hệ thống quyền hồn chỉnh tồn đất nước ta B Phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta phát triển mạnh mẽ C Tư tưởng cứu nước dân chủ tư sản ảnh hưởng sâu rộng đến đất nước ta D Con đường cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam tình trạng bế tắc, khơng có lối C12: Quốc gia mà Nguyễn Tất Thành hướng đến định tìm đường cứu nước A Pháp B Trung Quốc C Nhật Bản D Nga C13: Phong trào đấu tranh công nhân Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ có ý nghĩa gì? A Đánh dấu bước phát triển phong trào công nhân nước ta B Thể tinh thần đoàn kết, ý thức kỉ luật giai cấp công nhân C Tiếp nối truyền thống dân tộc D Khẳng định vị trí, vai trị cơng nhân đấu tranh giải phóng dân tộc C14: Điểm khác biệt nét độc đáo hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành (19111917) so với nhà yêu nước tiền bối A hành trình tìm đường cứu nước C hướng cách tiếp cận chân lí cứu nước B mục đích tìm đường cứu nước D thời điểm xuất phát lĩnh cá nhân 36 37 ... cầu giải tán quân đội, nộp khí giới + Sáng 20 /11/ 1873 Pháp đánh chiếm thành Hà Nội, mở rộng đánh chiếm tỉnh đồng Bắc Kì: Hưng Yên (23 /11) , Phủ Lý (26 /11) , Hải Dương (3/12), Ninh Bình (5/12), Nam... biến: giai đoạn + 1884 – 1892: Đề Nắm huy, nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, đẩy lùi nhiều hành quân địch 3/1892, Pháp công vào  Đề Nắm bị sát hại (4/1892) + 1892 – 1897: Đề Thám huy, giảng hoà với... (01/01/1942, Oasinhtơn 26 nước-đứng đầu Liên Xô, Mĩ, Anh) - 11/ 1942  8/1945: + Quân Đồng minh phản công: Liên Xô công Đức ( tiêu biểu: 11/ 1942 02/1943, Hồng quân Liên Xô phản công quân Đức Xtalingrat

Ngày đăng: 19/09/2020, 23:55

Mục lục

  • TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan