GIÁO TRÌNH ĐẤT VÀ DINH DƯỠNG CÂY TRỒNG

234 32 0
GIÁO TRÌNH ĐẤT VÀ DINH DƯỠNG CÂY TRỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời nói đầu Mở đầu Khái niệm đất dinh dưỡng trồng Nhiệm vụ nội dung môn đất dinh dưỡng trồng Chương 1: Nguồn gốc trình hình thành đất 1.1 Khống vật đá hình thành đất 1.1.1 Khống vật 1.1.2 Đá 1.2 Q trình phong hóa khống vật đá 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các dạng phong hoá đá khống vật 1.3 Q trình hình thành đất 1.3.1 Tuần hồn vật chất hình thành đất 1.3.2 Các yếu tố hình thành đất 1.3.3 Hình thái phẫu diện đất Chương 2: Chất vô cơ, hữu mùn đất 2.1 Thành phần hóa học đất 2.2 Thành phần vô chất độc 2.2.1 Các nguyên tố trung đa lượng đất 2.2.2 Các nguyên tố vi lượng 2.2.3 Chất độc đất 2.2.4 Những nguyên tố phóng xạ đất 2.3 Chất hữu 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Nguồn gốc thành phần chất hữu đất 2.3.3 Q trình chuyển hố hợp chất hữu đất 2.4 Hợp chất mùn 2.4.1 Đặc điểm thành phần mùn 2.4.2 Các yếu ảnh hưởng tới trình tạo mùn 2.5 Vai trò biện pháp bảo vệ nâng cao chất hữu mùn đất 2.5.1 Vai trò chất hữu mùn đất 2.5.2 Biện pháp bảo vệ nâng cao chất hữu mùn đất Chương 3: Keo đất, khả hấp phụ dung dịch đất 3.1 Keo đất 3.1.1 Khái niệm Trang 7 8 13 20 20 21 24 24 25 28 33 33 35 35 39 41 41 42 42 43 43 46 46 51 53 53 53 55 55 55 3.1.2 Cấu tạo keo đất 3.1.3 Tính chất keo đất 3.1.4 Phân loại keo đất 3.2 Khả hấp phụ đất 3.2.1 Khái niệm 3.2.2 Hấp phụ trao đổi cation 3.2.3 Hấp phụ trao đổi Anion 3.3 Vai trò keo, hấp phụ đất biện pháp tăng cường chúng 3.3.1 Vai trò keo đất 3.3.2 Biện pháp tăng cường keo khả hấp phụ đất 3.4 Dung dịch đất 3.4.1 Khái niệm vai trò dung dịch đất 3.4.2 Thành phần dung dịch đất yếu tố ảnh hưởng 3.4.3 Đặc tính dung dịch đất 3.4.4 Bón vơi cải tạo đất Chương 4: Vật lý đất 4.1 Thành phần giới đất 4.1.1 Khái niệm 4.1.2 Phân chia hạt giới đất tính chất cấp hạt 4.1.3 Phân loại đất theo thành phần giới 4.1.4 Tính chất đất theo thành phần giới 4.1.5 Phương pháp xác định thành phần giới đồng ruộng 4.2 Kết cấu đất 4.2.1 Khái niệm 4.2.2 Quá trình hình thành kết cấu đất 4.2.3 Các yếu tố tạo kết cấu đất 4.2.4 Nguyên nhân làm đất kết cấu 4.2.5 Biện pháp trì cải thiện kết cấu đất 4.3 Tính chất vật lý 4.3.1 Tỉ trọng đất 4.3.2 Dung trọng đất 4.3.3 Độ xốp 4.4 Tính chất lý đất 4.4.1 Tính trương co đất 4.4.2 Tính liên kết đất 4.4.3 Tính dính đất 4.4.4 Tính dẻo đất 55 56 58 63 63 64 67 67 67 68 69 69 70 71 77 82 82 82 82 84 88 89 90 90 92 94 95 96 97 97 98 99 101 102 102 103 104 4.4.5 Sức cản đất 4.5 Nước đất 4.5.1 Vai trò nước đất 4.5.2 Các dạng nước đất 4.5.3 Các đại lượng đánh giá tính giữ nước độ ẩm đất 4.5.4 Cân nước đất 4.5.5 Biện pháp điều tiết nước đất 4.6 Khơng khí đất 4.6.1 Vai trị khơng khí đất 4.6.2 Tính thơng khí đất 4.6.3 Biện pháp điều tiết khơng khí đất 4.7 Nhiệt đất 4.7.1 Vai trò nguồn nhiệt cung cấp cho đất 4.7.2 Đặc tính nhiệt đất 4.7.3 Biện pháp điều tiết chế độ nhiệt đất Chương 5: Sử dụng đất 5.1 Độ phì đất 5.1.1 Khái niệm độ phì đất 5.1.2 Phân loại độ phì đất 5.1.3 Đánh giá độ phì đất 5.1.4 Các tiêu quan trọng độ phì đất 5.1.5 Biện pháp nâng cao độ phì đất 5.2 Phân loại đất 5.2.1 Phân loại đất Thế giới 5.2.2 Phân loại đất Việt Nam 5.3 Đất lúa nước Việt Nam 5.3.1 Đặc điểm hình thành, phân bố tính chất 5.3.2 Một số loại đất lúa nước Việt Nam 5.4 Đất đồi núi Việt Nam 5.4.1 Đặc điểm hình thành 5.4.2 Một số loại đất vùng đồi núi Việt Nam 5.5 Xói mịn thối hóa đất 5.5.1 Xói mịn đất 5.5.2 Thối hóa đất dốc 5.5.3 Ơ nhiễm đất 104 104 104 105 109 112 113 114 114 115 115 115 115 117 118 121 121 121 121 122 124 126 127 127 130 134 134 138 142 142 145 149 149 155 158 Chương 6: Phân bón xây dựng quy trình phân bón cho trồng 162 6.1 Vai trị phân bón sản xuất nơng nghiệp 6.1.1 Phân bón suất trồng 6.1.2 Phân bón chất lượng sản phẩm nơng nghiệp 6.1.3 Phân bón mơi trường 6.1.4 Phân bón độ phì đất 6.1.5 Phân bón an ninh lương thực 6.2 Xu hướng NC, SX sử dụng phân bón DD trồng 6.2.1 Hướng nghiên cứu phân bón dinh dưỡng trồng 6.2.2 Hướng sản xuất sử dụng phân bón 6.3 Cơ sở lý luận để xây dựng quy trình phân bón hợp lý 6.3.1 Khái niệm quy trình phân bón 6.3.2 Đặc điểm trồng 6.3.3 Đặc điểm thời tiết khí hậu 6.3.4 Đặc điểm đất đai 6.3.5 Ảnh hưởng việc luân canh đến hiệu lực phân bón 6.3.6 Vai trò biện pháp kỹ thuật trồng trọt 6.3.7 Chế độ tưới nước việc xây dựng quy trình bón phân 6.3.8 Đặc điểm phân bón việc xây dựng quy trình bón 6.4 Các định luật chi phối việc xây dựng chế độ bón phân 6.4.1 Định luật trả lại 6.4.2 Định luật tối thiểu hay yếu tố hạn chế 6.4.3 Định luật hiệu suất phân bón giảm dần 6.4.4 Định luật cân dinh dưỡng chất lượng sản phẩm 6.4.5 Vận dụng định luật vào xây dựng chế độ bón phân 6.4.6 Một số dạng tập xây dựng chế độ bón phân 6.5 Tính tốn hiệu kinh tế sử dụng phân bón 6.5.1 Hiệu suất phân bón 6.5.2 Lãi thu bón phân 6.5.3 Tính lợi nhuận thu đồng chi phí phân bón 6.5.4 Giá thành đơn vị sản phẩm 6.5.5 Năng suất lao động bón phân Chương 7: Phân bón vơ 7.1 Đạm phân đạm 7.1.1 Đạm vai trò đạm trồng 7.1.2 Đạm đất 7.1.3 Các loại phân đạm 7.1.4 Biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phân đạm 162 162 162 163 163 163 163 164 164 164 164 165 168 169 173 174 174 175 175 175 175 176 178 178 179 180 180 180 181 181 181 183 183 183 183 186 190 7.2 Lân phân lân 7.2.1 Lân vai trò lân trồng 192 192 7.2.2 Lân đất 7.2.3 Các loại phân lân 7.3 Kali phân kali 7.3.1 Kali vai trò kali trồng 7.3.2 Kali đất 7.3.3 Các loại phân kali 7.4 Phân bón hỗn hợp, phức hợp 7.4.1 Khái niệm 7.4.2 Ưu điểm, nhược điểm phân bón hỗn hợp, phức hợp 7.4.3 Kỹ thuật sử dụng phân bón hỗn hợp Chương 8: Phân hữu cơ, phân vi sinh 8.1 Phân hữu 8.1.1 Đại cương phân hữu 8.1.2 Các loại phân hữu 8.1.3 Kỹ thuật sử dụng phân hữu 8.2 Phân vi sinh 8.2.1 Khái niệm 8.2.2 Vai trò phân vi sinh 8.2.3 Các loại phân vi sinh vật 8.2.4 Qui trình sản xuất phân vi sinh vật 8.2.5 Sử dụng phân vi sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO 193 193 202 202 203 203 207 207 207 208 210 210 210 211 226 227 227 228 228 229 229 231 LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Đất Dinh dưỡng trồng biên soạn sở kế hoạch đào tạo hệ đại học theo tín ngành: Trồng trọt, Hoa viên cảnh, Lâm nghiệp, Nông lâm kết hợp, Quản lý tài nguyên rừng Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Giáo trình cung cấp cho sinh viên kiến thức nguồn gốc, thành phần, tính chất đất tính chất phân bón hướng sử dụng đất phân bón Trong biên soạn, tập thể tác giả bám sát phương châm giáo dục Nhà nước Việt Nam gắn liền lý luận với thực tiễn Đồng thời với việc kế thừa kiến thức khoa học đại giới, tác giả mạnh dạn đưa kết nghiên cứu Việt Nam vào tài liệu, đặc biệt kết nghiên cứu vùng núi phía Bắc Việt Nam Tham gia biên soạn giáo trình gồm: GS.TS Nguyễn Thế Đặng: Chủ biên, trực tiếp biên soạn Bài mở đầu, chương TS Hà Xuân Linh: Chương PGS.TS Đặng Văn Minh: Chương PGS.TS Nguyễn Thế Hùng: Chương ThS Dương Thị Thanh Hà: Chương PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông: Chương 6, TS Phan Thị Thu Hằng: Chương Tập thể tác giả cảm ơn đóng góp ý kiến cho việc biên soạn giáo trình thầy cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trường, Khoa Nông học, Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Đây giáo trình biên soạn công phu, chắn không tránh khỏi thiếu sót Vì chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp độc giả Xin chân thành cảm ơn Tập thể tác giả MỞ ĐẦU KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT VÀ DINH DƯỠNG CÂY TRỒNG Đất: Đất phần vỏ trái đất, lớp phủ lục địa mà bên đá khống sinh nó, bên thảm thực bì khí Đất lớp mặt tơi xốp lục địa có khả sản xuất sản phẩm trồng Như khả sản xuất sản phẩm trồng (độ phì đất) thuộc tính khơng thể thiếu đất (William) Theo nguồn gốc phát sinh, Đôkutraiep định nghĩa: Đất vật thể tự nhiên hình thành tác động tổng hợp năm yếu tố là: khí hậu, đá mẹ, địa hình, sinh vật thời gian Đất xem thể sống, ln ln vận động, biến đổi phát triển Đất cấu tạo nên chất khoáng (chủ yếu từ đá mẹ) hợp chất hữu hoạt động sống sinh vật cung cấp Vì khác đất sản phẩm vỡ vụn đá là: Đất có độ phì nhiêu đá khống lại khơng có Đối với sản xuất nơng lâm nghiệp, đất tư liệu sản xuất vô quý giá, khơng thay Đất phận quan trọng hệ sinh thái Đất coi “hệ đệm”, “phễu lọc” luôn làm môi trường với tất chất thải hoạt động sống sinh vật nói chung người nói riêng trái đất Dinh dưỡng trồng: Dinh dưỡng trồng nguyên tố hóa học cần thiết cho sinh trưởng phát triển cây, bao gồm nguyên tố dinh dưỡng đa lượng, trung lượng vi lượng Nguồn dinh dưỡng trồng cung cấp chủ yếu từ đất tàn tích thực vật Ngồi cịn cung cấp từ phân bón nước tưới NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG CỦA MÔN ĐẤT VÀ DINH DƯỠNG CÂY TRỒNG Đất dinh dưỡng trồng môn học sở phục vụ môn học chuyên mơn khác, quan hệ chặt chẽ với mơn hố học, vật lý, sinh vật khí tượng Vì nhiệm vụ nội dung môn học là: - Nghiên cứu nguồn gốc đất quy luật phát sinh, phát triển quy luật phân bố đất đai lục địa - Nghiên cứu thành phần, cấu tạo, tính chất độ phì nhiêu của đất - Nghiên cứu sở cho hồn thiện quy trình sử dụng cải tạo loại đất với phương châm nâng cao độ phì đất đảm bảo ổn định nâng cao suất trồng - Nghiên cứu hấp thu dinh dưỡng yếu tố ảnh hưởng - Nghiên cứu vai trị, tính chất cách sử dụng loại phân bón cho CHƯƠNG NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT 1.1 KHỐNG VẬT VÀ ĐÁ HÌNH THÀNH ĐẤT Khống vật hợp chất tự nhiên, hình thành q trình lý hố học xảy vỏ hay bề mặt trái đất Khoáng vật cấu tạo nên từ hợp chất hoá học nguyên tố hóa học tự nhiên, chúng chủ yếu tồn đá số đất Đá vật thể tự nhiên hình thành tập hợp hay nhiều khoáng vật lại với Đá thành phần tạo nên vỏ trái đất Dưới tác động yếu tố ngoại cảnh, đá khoáng bị phá huỷ tạo thành mẫu chất từ hình thành nên đất Vì vậy, nguồn gốc đất từ đá khống Đa số đá vỏ trái đất hình thành tập hợp kết hợp từ hai khống vật trở lên, nhìn chung đá có cấu tạo phức tạp Cũng mà vỏ trái đất tạo thành bao gồm nhiều loại khoáng đá khác với tỷ lệ khác (Bảng 1.1) Bảng 1.1: Thành phần đá khoáng vỏ trái đất (Trọng lượng vỏ trái đất: 2,85 1019 tấn) Đá % thể tích 10,4 11,6 42,6 1,7 4,2 2,0 21,4 5,1 0,9 Khống % thể tích Granit Thạch anh 12,0 Granodiorit Diorit Phenpat kali 12,0 Bazan, Gabro macma siêu bazơ Plazokla 39,0 Cát đá cát Mica 5,0 Sét phiến sét Amphibolit 5,0 Đá Cacbonat Pirit 11,0 Gnai Olivin 3,0 Phiến kết tinh Khoáng sét 4,6 Đá cẩm thạch Canxit Dolomit 2,0 Magnetit 1,5 Khoáng khác 4,9 (Scheffer und Schachtschabel, 1998) Về thành phần hoá học, vỏ trái đất bao gồm nhiều nguyên tố hợp chất hoá học (Bảng 1.2) Về vỏ trái đất có cấu tạo đa số từ silicat Silicat hợp chất phức tạp chứa chủ yếu Si chứa thêm nguyên tố khác Al, Fe, Ca, Mg, K Na Xét thành phần ngun tố hố học, ơxy đứng vị trí số một, chiếm tới 47,0 % so với trọng lượng 88,2 % so với thể tích vỏ trái đất 1.1.1 Khống vật Nhờ tiến khoa học kỹ thuật vật lý người ta biết cấu tạo loại khống Đó bố trí đơn vị cấu tạo khơng gian, kích thước tương đối chúng, tính chất cách nối chúng với tính chất thân nguyên tử chiếm vị trí định Bảng 1.2: Thành phần hoá học vỏ Trái đất Hợp chất Tên % trọng lượng Nguyên tố Tên SiO2 Al2O3 Fe2O3 FeO MgO CaO Na2O K2O TiO2 CO2 H2O MnO P2O5 % trọng lượng % thể tích 57,6 O 47,0 88,2 15,3 Si 26,9 0,32 2,5 Al 8,1 0,56 4,3 Fe3+ 1,8 0,32 3,9 Fe2+ 3,3 1,08 7,0 Mg 2,3 0,60 2,9 Ca 5,0 3,42 2,3 Na 2,1 1,55 0,8 K 1,9 3,49 1,4 1,4 0,16 0,22 (Scheffer und Schachtschabel, 1998) Các khống vật thành phần, cấu tạo tính chất phức tạp, thực địa người ta phân biệt chúng với nhờ số tính chất như: độ phản quang, độ cứng, màu sắc, vết rạn, cấu trúc, tỷ trọng… Có nhiều loại khống khác tự nhiên, ta chia khống vật làm hai nhóm là: khống vật ngun sinh khoáng vật thứ sinh Khoáng vật nguyên sinh khống hình thành nên đồng thời với đá chưa biến đổi thành phần cấu tạo Như khống ngun sinh thường có đá chưa bị phá huỷ, loại khoáng bền vững đất thạch anh Khoáng vật thứ sinh khoáng nguyên sinh bị biến đổi thành phần, cấu tạo tính chất Như khống vật thứ sinh thường gặp mẫu chất đất 1.1.1.1 Khoáng vật nguyên sinh Căn vào thành phần hoá học cấu trúc, khoáng vật nguyên sinh chia thành lớp sau: Lớp silicat: Silicat chiếm xấp xỉ 75 % trọng lượng vỏ trái đất Silicat hợp chất phức tạp bao gồm nhiều nguyên tố hố học, cấu trúc tinh thể thành phần sở khối SiO4 bốn mặt, Si nằm đỉnh khối tứ diện ôxy Sự liên kết ôxy Si chặt chẽ chặt chẽ với kim loại khác kiến trúc tinh thể silicat Trong tự nhiên ta hay gặp số khoáng vật lớp silicat sau: - Olivin - (MgFe)2SiO4: gọi peridot hay crysalit Olivin thường kết tinh thành khối hạt nhỏ Màu sắc biến đổi từ màu phớt lục (xanh cây) vàng sang màu lục, khơng màu suốt Olivin thường có đá bazan - Mica: Khoáng mica thường tạo thành chậm, nên có đá macma axit xâm nhập Có hai loại mica trắng mica đen + Mica trắng (muscovit) có cơng thức hố học: K.Al2(Si3.AlO10).(OH.F)2 Mica trắng có cấu trúc dẹt hay tấm, tập hợp thấy khối hạt vảy đặc sịt Màu sắc hầu hết có màu trắng, có màu vàng đục, ánh thuỷ tinh Mica trắng gặp nhiều đá granit, diệp thạch mica gnai + Mica đen (biotit) có cơng thức hố học: K(Mg.Fe)3.(Si3AlO10).(OH.F)2 Cấu trúc giống mica trắng, màu đen Mica đen gặp nhiều đá granit, diệp thạch mica, gnai nhiều gặp cát, sỏi số sông suối - Ogit - (Ca.Na).(Mg.Fe.Al).(Si.Al)2O6: Ogit có thành phần hố học phức tạp pyroxen khác Hầu thừa MgO.FeO Cấu trúc thành khối đặc sịt có màu xanh đen, đen phớt lục, ánh thuỷ tinh Ogit có nhiều đá gabro - Hoocnơblen - (Ca.Na)2.(Mg.Fe.Al.Ti)5.(Si4.O11).(OH)2: có màu xanh đen, nhạt ogit, ánh thuỷ tinh tinh thể dài - Phenpat - Na(Al.Si3O8).K(Al.Si3O8).Ca(Al2Si2O8), aluminsilicat Na-K Ca: Trong tất silicat phenpat khống phổ biến nhất, chiếm khoảng 50 % trọng lượng vỏ trái đất Khoảng 60 % phenpat đá macma, 30 % đá biến chất (nhất tinh thể phiến thạch) khoảng 10 % trầm tích sa thạch cuội kết Theo thành phần hoá học người ta chia phenpat thành loại: + Phenpat Ca - Na: Hay plazokla + Phenpat K - Na: Hay octoklaz + Phenpat K - Ba: Hay hialophan (ít gặp) Lớp oxit: Tương đối phổ biến tự nhiên, bao gồm ơxit đơn giản ôxit phức tạp, không chứa OH Thường gặp khoáng sau: - Thạch anh - SiO2 : có cấu trúc tinh thể hình lục lăng, đầu khối chóp nón Màu trắng đục, có tạp chất lẫn vào có mầu hồng, nâu đen, cứng, thạch anh thành phần cát sỏi - Hêmatit - Fe2O3: cấu trúc dạng khối phiếu dày Màu đen đến xám thép, vết vạch nâu đỏ, hình thành mơi trường ơxit hố Thường gặp mỏ lớn nhiệt dịch - Manhêtit - Fe3O4: bị tạp nhiễm Tinh thể hình khối mặt Thường thấy dạng khối hạt màu đen, ngoại hình giống hêmatit, tạo thành môi trường khối trội hêmatit từ nhiều nguồn gốc khác 10 - Phân chuồng có hàm lượng dinh dưỡng thấp, thâm canh không dựa vào phân chuồng mà phải vào kế hoạch suất mà bổ sung đủ chất dinh dưỡng cho phân hóa học có suất cao 8.1.2.2 Phân xanh  Vai trị phân xanh sản xuất nơng nghiệp - Cải tạo nâng cao độ phì nhiêu đất, tăng cường tích luỹ chất dinh dưỡng đất + Tiết kiệm đất cung cấp lượng chất xanh lớn làm phân bón + Tăng suất trồng cải thiện sinh thái môi trường + Xây dựng nông lâm nghiệp phát triển bền vững + Đa số phân xanh thuộc họ đậu, có khả cố định đạm khí trời hút nhiều lân, kali lớp đất sâu Trồng phân xanh nhiều vụ bón nhiều phân xanh làm cho lớp đất mặt giàu dinh dưỡng + Hàm lượng đạm dễ tiêu phân xanh cao phân chuồng + Đa số phân xanh có khả hấp phụ chất dinh dưỡng khó phân giải như: Lân apatit,kali fenpat sau phân xanh thu hút bón phân xanh trở lại cho đất chúng trở thành chât dinh dưỡng dễ tiêu trồng - Cải thiện tính chất lý học, hoá học đất tạo điều kiện tốt cho vi sinh vật Bón phân xanh làm tăng chất hữu đất, cải tạo tính chất vật lý đất, làm cho đất có cấu trúc tốt Bón phân xanh liên tục hàng năm làm cho đất trồng trọt ngày tơi nhẹ, lớp đất canh tác sâu thêm phì nhiêu thêm, làm tăng độ xốp đất, dễ cày bừa Ví dụ: Đất mặn - trồng phân xanh làm giảm tỷ lệ muối lớp đất mặn Phân xanh tạo điều kiện tốt cho vi sinh vật hoạt động sinh sống - Phủ đất, chống xói mịn, giảm bớt rửa trơi chất dinh dưỡng đất, giữ nước chống cỏ dại Cây phân xanh có sức sống mạnh, nảy mầm sinh trưởng nhanh, chịu đất chua, đất xấu, cành nhiều, bị lan phủ đất nhanh Vì có tác dụng việc bảo vệ đất, chống xói mòn, chống cỏ dại, lấn át cỏ dại, giữ ẩm, giữ nước vùng đất hay nước khơ hạn  Một số phân xanh kỹ thuật ứng dụng - Cây phân xanh hoang dại: Những loại có thân non, mềm, nhiều lá, dễ mục nát làm phân xanh + Ở vùng đồi núi trung du phổ biến cỏ Lào (cây chó đẻ) Cây mọc dễ, mọc khỏe, chịu điều kiện khí hậu bất lợi Ngồi nhân dân cịn dùng non hoang dại khác để làm phân bón: Cây muồng non, cứt lợn… + Ở vùng đồng ven biển: Cây mắm loại nhỏ mọc bãi lầyngoài đê biển, thường mọc chung với sú, vẹt Người ta thường cắt mắm vùi cho lúa mùa, 220 bón lót cho khoai lang hay đem ủ với phân chuồng đến hoai mục, dùng bón thúc Ngồi cịn có bèo Nhật Bản, rong rêu làm phân xanh tốt - Các trồng làm phân xanh: + Cây họ đậu: Loại có khả tạo thành nốt sần rễ có khả hút đạm khơng khí Ví dụ: Muồng trịn, điền thanh, cốt khí loại đậu đỗ khác + Loại họ đậu: Loại họ đậu, khơng có khả hút đạm làm phân xanh như: Các loại vừng, khoai lang… - Các phân xanh khác: + Cây điền thanh: Có loại điền Điền thân xanh điền thân tía Điền thân thẳng, cao trung bình từ – mét, đường kính trung bình – 3cm, kép lơng chim, rễ ăn sâu hàng mét, rễ có nhiều nốt sần, ưa sáng, chịu nhiệt, chịu hạn, chịu rét kém… có tỷ lệ dinh dưỡng cao đặc biệt N Trong sản xuất, người ta sử dụng phân xanh theo biện pháp sau: Gieo gối vụ ruộng lúa: Gieo 1ha khoảng 40 – 50kg hạt giống Gieo vụ sau cắt vùi bón ruộng để giống lấy hạt(chỉ trồng vụ), thời gian gieo vào tháng 3, 1ha gieo từ 30 – 40 kg hạt giống + Cây muồng: Thuộc họ đậu, có nhiều loại muồng: Muồng tròn, muồng dài, muồng mác… Muồng tròn: Thuộc loại thân thấp, cao khoảng 1,5 – 2mét, có chét, hoa màu vàng có sọc đỏ, suất chất xanh cao, rễ ăn sâu xuống đất lan rộng Muồng trịn có nguồn gốc nhiệt đới nên ưa ấm áp, ưa đất tơi xốp nhẹ, có khả chịu hạn, chịu chua, sức tái sinh tương đối mạnh, có tỷ lệ chất khô đạm cao thân Thời gian gieo tốt tháng tháng 3, trồng xen với ngô, thu hoạch xanh thường cắt lứa, lứa cách 40 – 50 ngày, qua lứa cắt tháng tháng 7, trung bình 20 – 125 xanh/1ha + Đậu mèo: Đây họ đậu, phân bố rải rác tỉnh Trung du, thường gặp giống: Đậu mèo hạt trắng đậu mèo hạt đen Đây dạng thân bò dài tới 15 m, gốc đường kính dài cm, có chét, thân có lơng, hoa mọc thành chùm Mọc khỏe nhiều loại đất khác nhau, trừ đất q chua phát triển khơng tốt, nơi khô hạn, cằn cỗi mọc đặc biệt đất bạc màu, có suất xanh tương đối cao (20 – 40 tấn/ha) Là phủ đất, chống xói mịn lấn át cỏ dại, gieo vào tháng 3, sau tháng phủ dày 25 – 30 cm, suất đạt 15 – 17 tạ/ha Đậu mèo trắng cho suất chất xanh cao đậu mèo đen, tác dụng làm phân xanh làm thức ăn cho gia súc 221 + Cốt khí: Là loại họ đậu, phổ biến Châu Á, có khả sống lưu niên - năm hơn, rễ phát triển khoẻ, khả chống chịu hạn mạnh, thích hợp vùng đồi cao thấp Ở vùng đồi trọc, đất xấu cốt khí phát triển bình thường mà loại phù hợp vùng đồi núi, khả tái sinh nhanh chịu úng kém, bị ngập nước – ngày bị vàng lá, ngập lâu chết Hiện cốt khí xem chủ lực để thiết kế băng xanh chống xói mịn cung cấp phân bón chỗ đất dốc Thời gian gieo từ tháng đến tháng 7, thích hợp từ tháng – đến tháng – 10 hoa + Trinh nữ không gai: Phổ biến nước nhiệt đới, nước ta có loại là: Trinh nữ khơng gai trinh nữ có gai Nhưng thường dùng loại trinh nữ khơng gai làm phân xanh, rễ có nhiều nốt sần, loại chịu hạn, thích hợp đất đồi, cát pha, chịu úng  Phương hướng sử dụng phát triển phân xanh - Trồng phân xanh theo đường đồng mức đất dốc: Đây biện pháp bản, có ý nghĩa việc bảo vệ đất, chống xói mịn, cung cấp phân bón chỗ cho trồng hệ thống canh tác đất dốc - Luân canh với lúa có thuận lợi sau: + Thay đổi nhu cầu chất dinh dưỡng phân xanh lúa hút chất dinh dưỡng với tỷ lệ khác sử dụng đất đầy đủ hơn, giảm bớt tình trạng cân đối chế độ dinh dưỡng đất + Rễ phân xanh ăn sâu, có khả hút nhiều lân, kali nguyên tố vi lượng lớp đất sâu đưa lên lớp đất mặt, sau phục vụ cho lúa + Trồng xen phân xanh lúa làm cho lớp đất cày sâu hơn, xốp hơn, không bị nén chặt, cung cấp cho lúa khối lượng lớn đất tốt oxy lớn + Tạo cho vi sinh vật đất phát triển mạnh đất tích lũy nhiều chất dinh dưỡng, dễ tiêu + Trồng phân xanh làm giảm sâu bệnh cỏ dại ảnh hưởng tới lúa - Trồng xen trồng gối phân xanh với trồng khác Dùng phân xanh họ đậu trồng xen, trồng gối nông dân áp dụng rộng rãi luân canh thành vụ Ví dụ: Trồng loại đậu đỗ xen với ngơ, mía hay khoai Về mặt kinh tế trồng xen trồng gối phân xanh vào trồng khác có ý nghĩa quan trọng: + Nâng cao hiệu sử dụng lượng, ánh sáng diện tích quang hợp trồng gối, trồng xen thường lớn trồng thứ mặt kinh tế lớn nhiều + Điều hòa sử dụng nước thức ăn đất làm cho suất trồng tăng lên - Vùi phân xanh làm phân bón trực tiếp 222 Thành phần giới đất có ảnh hưởng tới phân giải phân xanh, vùi sâu lượng amôn nitrat sản sinh chậm Đối với đất nhẹ vùi sâu đất nặng Một số điều kiện ngoại cảnh khác như: Nhiệt độ, độ ẩm, độ pH có ảnh hưởng tới phân giải phân giải, nhiệt độ thấp phân giải xảy chậm, trình phân giải mạnh độ ẩm 60 - 70% Độ chua cao cần bón vơi cải tạo để tăng tốc độ phân giải, cần ý thành phần giới đất, thời vụ, đất khô hay ngập nước, đất chua hay không chua Chú ý phân xanh thường có hàm lượng đạm cao so với lân, nên vùi làm phân bón cần phải bổ xung thêm phân lân trồng sử dụng đạm triệt để  Tiêu chuẩn chọn phân xanh - Bộ rễ phát triển mạnh, tán phát triển nhanh thời gian ngắn, cho suất chất xanh cao, khả tái sinh lớn - Thích ứng rộng, mẫn cảm với pH, khơng địi hỏi dinh dưỡng cao, khả đồng hóa lân khó tan tốt, phát triển đất có tầng canh tác mỏng, chịu hạn, chịu úng tốt - Ít sâu bệnh - Hệ số nhân giống cao - Có khả lưỡng dụng: Lá vừa vùi làm phân xanh vừa làm thức ăn gia súc, thân có khả chống xói mịn, làm chất đốt Bảng 8.7: Hàm lượng dinh dưỡng số phân xanh Loài Họ N P2O5 K2O Cỏ hôi Asteraceae 3,65 0,49 2,03 Quỳ dại Asteraceae 2,9 2,3 3,2 Keo dậu Mimosaceae 5,3 0,1 8,3 Điền Papilionaceae 2,6 0,27 1,7 Cốt khí 3,3 0,24 0,87 Đậu kiếm Papilionaceae 2,8 0,82 1,05 Trinh nữ không gai Mimosaceae 2,8 0,32 1,3 (Trương Thị Cẩm Nhung, 2008) 8.1.2.3 Than bùn  Sự hình thành than bùn: Than bùn tàn dư thực vật tích luỹ lâu đời, phân giải điều kiện thừa ẩm, yếm khí phân giải chưa đầy đủ, hình thành lớp đất hữu gồm thực vật bị phân giải, mùn muối khống Trong than bùn hàm lượng chất vơ 18 – 24 %, phần lại chất hữu Phân loại than bùn theo mức độ phân giải: có loại Than bùn phân giải yếu, chứa tối đa 20% chất hữu mùn hoá, nước có 223 màu vàng nhạt hay nâu nhạt Than bùn phân giải trung bình, chứa 20 – 40% chất hữu mùn hố, nước có màu nâu thẵm Than bùn phân giải mạnh, chứa 40% chất hữu mùn hố, nước Phân loại than bùn theo thực vật điều kiện hình thành có loại: - Than bùn sâu: tạo thành từ đầm lầy mọc nhiều loại phát triển tốt, dinh dưỡng cao, bị vùi lấp tạo nên than bùn giàu đạm, chất khống, chua, pH cao - Than bùn nơng: hình thành nơi phân thuỷ, nơi gặp nguồn nước lớp đất mặt than bùn sâu Cây trồng nơi phát triển kém, bị vùi lắp tạo nên than bùn nghèo dinh dưỡng, pH thấp, có khả hút nước mạnh (1kg than bùn hút 15 lít nước) - Than bùn trung gian: tính chất trung gian loại  Đặc điểm than bùn: Màu sắc: đen, nâu sẫm hay nâu nhạt Cấu trúc: xốp, cát bụi Khả hút nước: gấp 10 – 15 lần trọng lượng chất khô, độ chua: pH < 5.5 Chất hữu cơ: 30 – 65 % thay đổi tuỳ theo nguồn gốc hình thành, tỷ lệ acid humic/acid fluvic > N = 0.7 – 3.5%, có 0.03% dạng dễ tiêu; P, K nghèo; C/N khoảng 20 Nguyên tố vi lượng thường thiếu Trong than bùn có acid bitumic khó phân giải, hợp chất butimic phát sinh từ loại sáp, acid béo thực vật qua trình phân giải lâu đời, phơi nắng lâu ngày có khả oxid hoá bitumic thành CO2, H2O Hàm lượng đạm tổng số than bùn cao phân chuồng gấp – lần, chủ yếu dạng hữu Các hợp chất phải phân giải thành đạm vô trồng sử dụng  Phân loại Than bùn tạo thành phân giải khơng hồn tồn đầm lầy độ ẩm cao thiếu khơng khí Thành phần, tính chất than bùn phụ thuộc vào lồi thực vật điều kiện hình thành Ví dụ: Than bùn lộ thiên, than bùn ngầm Tuỳ loài thực vật điều kiện hình thành chia than bùn thành loại: - Than bùn sâu: Được tạo thành từ đầm lầy mọc nhiều loại có tỷ lệ đạm nguyên tố tro cao: Cây sậy, cỏ tháp bút Là loại giàu đạm, chất khống, chua, chua trung tính, khả hấp thu - Than bùn nơng: Hình thành nơi phân thuỷ lớp lớp than bùn sâu Do điều kiện dinh dưỡng kém, giàu đạm nguyên tố khoáng thay loại có yêu cầu điều kiện dinh dưỡng thấp: Cỏ lác 224 Than bùn nơng có tỷ lệ đạm tro tương đối thấp, chua nhiều, có phản ứng chua đến chua mạnh, có khả hút nước mạnh (1kg than bùn hấp thu - 15 lit nước) nên nguyên liệu độn chuồng tốt - Than bùn trung gian: Nằm loại Chất lượng than bùn phụ thuộc vào thành phần thực vật thực bì đầm lầy,mức độ phân giải, độ chua, chất tro, tỷ lệ đạm nguyên tố khoáng khác Than bùn phân giải yếu sử dụng làm chất độn chuồng tốt, than bùn phân giải trung bình mạnh dùng làm phân ủ  Cách sử dụng than bùn Than bùn không dùng để bón trực tiếp cho mà ủ chung với phân chuồng, phân rác, phân bắc, nước giải Trong trình ủ, vi sinh vật phân giải chất có hại khống hố chất hữu thành chất dinh dưỡng cho - Phân ủ than bùn: Hiệu lực than bùn tăng dùng làm phân ủ, với loại phân hữu có hoạt tính sinh học như: Phân chuồng, nước giải, phân bắc loại phân khoáng như: vôi, tro Trộn phần phân chuồng với hay phần than bùn, rải thành lớp dày 15 - 20 cm, rắc thêm bột photphorit theo tỷ lệ từ 20 - 30kg/1 phân ủ, trộn đảo thành đống ủ - Dùng than bùn để độn chuồng: Trước dùng than bùn độn chuồng phải sử lý, đưa tỷ lệ nước xuống 30% thích hợp Nếu ẩm q khả hút nước chất độn giảm., khô gây bụi có hại cho gia súc - Dùng than bùn trực tiếp: Than bùn sâu có mức độ phân giải cao sau sử lý để khử hết chất độc có hại sử dụng trực tiếp + Bón trực tiếp cho + Dùng làm bầu ươm + Dùng làm giá thể phân vi sinh vật + Chế biến axit humic + Dùng làm phân hỗn hợp hữu - vô cách phối trộn hợp lý với phân hoá học + Nên khử bitumic than bùn trước sử dụng Có thể phơi nắng thời gian để oxy hố bitumic hun nóng than bùn nhiệt độ 70oC Dùng than bùn để chế biến loại phân hỗn hợp phân lân hữu sinh học sông Gianh, Komix, Biomix Dùng than bùn làm bầu ươm với tỷ lệ: Than bùn 60 – 80 % Phân chuồng hoai: 10 – 20 % 225 SA Super lân 0,2 – 0,4 % Vôi 1,0 – 1,5% để pH = – 8.1.2.4 Phân rác (còn gọi phân compost) Phân ủ mục dư thừa thực vật Khi khơng có đủ lượng phân chuồng bón cho cây, người ta thường dùng loại phân có đặc tính cung cấp chất mùn phân chuồng Đó loại phân chuồng nhân tạo từ rơm rạ, rác, dư thừa thực vật tạo lên men biến chất hữu tạo thành chất mùn Khi ủ dư thừa thực vật sẽ: - Tăng tỷ lệ mùn, tỷ lệ N - Giảm mùi - Giảm tỷ số C/N Phân rác có thành phần dinh dưỡng thấp phân chuồng thay đổi giới hạn lớn tuỳ thuộc vào chất thành phần phân rác Nguyên liệu để làm phân rác: rác, 20 kg apatit, 30 kg SA, 200 kg phân chuồng Rác loại (các chất phế thải loại bỏ tạp chất hữu cơ, chất không hoai mục) Tàn dư thực vật sau thu hoạch rơm rạ, thân Các chất gây men phụ trợ phân chuồng, vôi, phân lân, tro bếp, bùn Điều kiện ủ: - Thống khí - pH trung tính hay kiềm - Ẩm độ 50 – 70% tương đương tỷ lệ rác/nước = 2/2.5 - Nhiệt độ: thời gian hoai mục, sau ngày nhiệt độ 60oC, sau ngày nhiệt độ 65oC, sau ngày đạt cực đại 75oC trì nhiệt độ khoảng – ngày Từ 12 ngày nhiệt độ bắt đầu giảm dần đến 50oC ─ 60oC chứng tỏ hoai mục tốt Cách ủ: Sau loại bỏ vật liệu không phân giải được, rác nghiền nhỏ rải thành lớp dày 20 – 30cm, sau cho phân chuồng, apatid, vơi, ngun vật liệu dinh dưỡng thêm 1%N Tiếp tục xếp thành lớp cao 1.5 – 2m, phải giữ ẩm Có cách ủ ủ hố ủ mặt đất Cả cách ủ giống nhau, nhiên, ủ hố áp dụng cho nơi khơ ráo,địa hình cao, khơng bị ngập nước; ngược lại ủ mặt đất áp dụng nơi có địa hình thấp trũng, hay bị ngập nước trời mưa 8.1.3 Kỹ thuật sử dụng phân hữu Sử dụng phân hữu hợp lý làm cho phân hữu phát huy hết mặt tố khắc phục mặt thiếu sót Để sử dụng phân hữu hợp lý cần phân tích thành phần đặc tính phân mặt sinh học, hố học vật lý học Có phân tích thỏa đáng định việc 226 dùng phân nào? Chế biến sao? bón cho đối tượng nào? (bón cho rau, ăn quả, ngũ cốc, bón vườn ươm, ruộng mạ hay ruộng sản xuất?) Để cải tạo kết cấu đất dùng loại phân ủ chưa thật hoai Thậm chí cày vùi trực tiếp tàn thể thực vật vào đất Với loại luống gieo hạt nhỏ phải dùng loại phân hoai mục phải mịn Trong trường hợp không đủ nước mà phải dựa vào nước trời vùi phân ủ lại tốt vùi rơm rạ trực tiếp Dùng phân hữu trả lại hầu hết nguyên tố vi lượng cho đất, điều kiện thâm canh riêng phân hữu không đảm bảo đủ nguyên tố đa lượng cần phải bón kết hợp phân hữu phân hố học Phân hữu bón kết hợp tác động đến lý sinh tính đất mà tăng cường hiệu lực phân hóa học, giảm việc rửa trơi phân hóa học Phân hữu tăng cường khả trao đổi đất nên tăng tính đệm đất khiến chịu mức phân hóa học cao Sử dụng phân hữu phải ý đến nguồn bệnh cỏ dại, ô nhiễm môi trường để có biện pháp khắc phục Ủ nhiệt độ 500C nguồn bệnh bị tiêu diệt, hạt cỏ dại sức nảy mầm, trứng ruồi muỗi ung hết, phân sử dụng an tòan Khi vùi phân hữu phải ý trộn đảo thật vào đất, tránh khử mạnh cục bộ, tránh gây tượng đọng nước đáy luống vùi làm cho nước khơng khí lưu thơng khó khăn tránh gây tượng gley đáy luống 8.2 PHÂN VI SINH 8.2.1 Khái niệm Phân vi sinh chế phẩm chứa vi sinh vật (VSV) sống có hoạt lực cao tuyển chọn, thơng qua hoạt động tạo chất dinh dưỡng cho đất trồng làm cho trồng phát triển tốt Là loại phân bón có chứa vi sinh vật với mục đích bón cho đất lồi vi sinh vật có khả phát triển mạnh đất chuyển hoá chất dinh dưỡng đất theo hướng có lợi cho hấp thu rễ trồng Các nhóm vi sinh vật có ích cho trồng gồm vi khuẩn, nấm xạ khuẩn sử dụng để làm phân bón Hiện loại phân vi sinh chủ yếu chứa vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật phân giải lân, kích thích sinh trưởng trồng, phân giải chất hữu cơ… Lịch sử phát triển phân bón vi sinh: Phân bón vi sinh Noble Hiltner sản xuất Đức năm 1896 đặt tên Nitragin Sau phát triển sản xuất số nước khác Mỹ (1896), Canada (1905), Nga (1907), Anh (1910) Thụy Điển (1914) ¾ Nitragin loại phân chế tạo vi khuẩn Rhizolium Beijerink phân lập năm 1888 Fred đặt tên vào năm 1889 dùng để bón cho loại thích hợp họ đậu Từ có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm ứng dụng mở rộng việc sản xuất loại phân bón vi sinh cố định nitơ mà thành phần cịn phối hợp thêm số vi sinh vật có ích khác số xạ khuẩn Ứng dụng VSV sản xuất phân bón cố định nitơ sống tự Frankia spp, Azotobacter spp, vi khuẩn cố định nitơ sống tự clostridium, pasterium, 227 Beijerinkiaindica, xạ khuẩn có khả giải cellulose, số chủng vi sinh vật có khả chuyển hóa nguồn dự trữ phospho kali dạng khó hồ tan với số lượng lớn có đất mùn, than bùn, quặng apatit, phosphoric v.v chuyển chúng thành dạng dễ hồ tan, trồng hấp thụ Ở Việt Nam, phân VSV cố định đạm họ đậu phân VSV phân giải lân nghiên cứu từ năm 1960 Đến năm 1987,phân Nitragin chất mang than bùn hoàn thiện.Năm 1991 có 10 đơn vị nước tập trung nghiên cứu phân vi sinh vật Các nhà khoa học phân lập nhiều chủng vi sinh vật cố định đạm số VSV phân giải lân 8.2.2 Vai trò phân vi sinh Sử dụng phân bón vi sinh giúp trả lại độ phì nhiêu cho đất cách làm tăng hàm lượng phospho kali dễ tan đất canh tác Các nhà khoa học kết luận: sử dụng phân hữu vi sinh làm tăng suất trồng, chất lượng sản phẩm tốt hơn, giảm ô nhiễm hàm lượng NO3 Điều có nghĩa phân hữu vi sinh góp phần quan trọng việc cải tạo đất, đáp ứng cho nông nghiệp hữu bền vững, xanh an tồn Phân bón vi sinh dựa vào chủng vi sinh vật phân giải chất hữu bùn, phế thải, rác thải, phế phẩm công nông nghiệp,… tạo sinh khối,sinh khối tốt cho cho đất, giúp cải tạo làm đất tơi xốp Góp phần làm giảm vấn đề nhiễm mơi trường, gây nhiễm độc hố chất loại nơng sản thực phẩm so với sử dụng phân bón hóa học 8.2.3 Các loại phân vi sinh vật Phân vi sinh sản xuất nước ta thường có dạng bột màu nâu, đen, than bùn dùng làm chất độn, chất mang vi khuẩn Các loại phân vi sinh tương đối quan trọng có hiệu lực rõ rệt: - Phân Nitrazin: loại phân có chứa giống vi sinh vật nốt sần họ đậu Những loại vi sinh vật có tính chun biệt cho họ đậu - Phân Azotobacterin: loại phân chứa vi khuẩn hút đạm khơng khí Những loại phân có khả tăng tường việc hút đạm thiên nhiên làm giàu cho đất Tuy nhiên, hiệu lực loại phân phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đất không chua, phải có đủ lân dễ tiêu, lượng lớn chất hữu - Phân Phosphobacterium: loại phân chuyến hoá lân, chủ yếu dạng lân hữu sang lân vô - Phân hữu vi sinh: Phân bón hữu vi sinh vật (tên thường gọi: phân hưũ vi sinh) sản phẩm sản xuất từ nguồn nguyên liệu hữu khác nhau, nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng, cải tạo đất, chứa hay nhiều chủng vi sinh vật sống tuyển chọn với mật độ đạt tiêu chuẩn qui định, góp phần nâng cao suất, chất lượng nông sản Phân hữu vi sinh vật không gây ảnh hưởng xấu đến người, động vật, môi trường sinh thái chất lượng nơng sản 228 Hiện có nhiều loại: Phân lân hữu vi sinh Sông Gianh, Sơn Tây, Thiên Nông Tất loại phân có tác dụng tốt mặt sinh học, có ý nghĩa tích cực nâng cao suất trồng - Phân sinh học hỗn hợp: Là loại phân gồm nhiều loại VSV có khả sống cộng sinh tham gia chuyển hóa nhiều loại chất hữu khác nhau.Tất loại VSV loại phân có khả phát triển chuyển hóa vật chất tạo nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho trồng Ví dụ: phân EM chứa 30 lồi VSV khác nhau, phân Ferment magna chứa vài chục lồi VSV khác Tóm lại, phân sinh học hỗn hợp vừa có khả phân giải vật chất vừa có khả tổng hợp chất kích thích sinh trưởng, chống sâu bệnh khả tạo thành mùn cho đất cao 8.2.4 Qui trình sản xuất phân vi sinh vật Quá trình sản xuất phân vi sinh theo giai đoạn chủ yếu: Giai đoạn 1: Tạo nguyên liệu cho sản xuất gọi chất mang Chất mang dùng hợp chất vô (bột photphorit, bột apatit, bột xương, bột vỏ sò, ) hay chất hữu (than bùn, bã nấm, phế thải nông nghiệp, rác thải, ) Chất mang ủ yếm khí hiếu khí nhằm tiêu diệt phần VSV tạp trứng sâu bọ, bay hợp chất dễ bay phân giải phần nhỏ chất hữu khó tan Giai đoạn 2: Cấy vào nguyên liệu chủng vi sinh vật khiết điều kiện định để đạt hiệu suất cao Mặc dù VSV nhỏ bé điều kiện thuận lợi: đủ chất dinh dưỡng, có độ pH thích hợp, CO2 nhiệt độ môi trường tối ưu chúng phát triển nhanh chóng (hệ số nhân đơi - 3giờ); Ngược lại điều kiện bất lợi chúng không phát triển bị tiêu diệt, dẫn đến hiệu phân bị giảm sút Để cho phân vi sinh sử dụng rộng rãi, người ta thường chọn chủng vi sinh có khả thích nghi rộng dùng nhiều chủng loại phân 8.2.5 Sử dụng phân vi sinh Phân vi sinh dùng để ủ hạt giống trước gieo 10 – 20 phút, nồng độ sử dụng 100 kg hạt giống kg phân vi sinh Phân vi sinh sản xuất nước không giữ lâu Sau từ – tháng, hoạt tính vi sinh vật chế phẩm giảm mạnh Cần xem thời hạn sử dụng ghi bao bì trước bón cho Bảo quản phân vi sinh nơi khô thống mát, khơng bị nắng chiếu vào Vì chế phẩm phân vi sinh vật liệu sống, số vi sinh vật phân chết điều kiện nhiệt độ cao 30oC nơi có ánh sáng trực tiếp chiếu vào Phân vi sinh phát huy tốt điều kiện đất đai khí hậu thích hợp, nơi có chân đất cao, loại trồng cạn CÂU HỎI ƠN TẬP Vai trị tác dụng phân hữu cơ? Vai trò, đặc điểm, thành phần dinh dưỡng phân chuồng? 229 Các phương pháp ủ phân chuồng? Tác dụng phương pháp? Cách sử dụng phân chng? Vai trị phân xanh? Kỹ thuật sử dụng loại phân xanh chính? Than bùn kỹ thuật sử dụng? Kỹ thuật sử dụng phân hữu cơ? Khái niệm phân vi sinh? Vai trò phân vi sinh? 10 Kỹ thuật sử dụng số loại phân vi sinh? 230 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Ngọc Bình, 1996 Đất rừng Việt Nam NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Văn Chính nnk, 2006 Giáo trình Thổ nhưỡng học NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Năng Dũng, 2005 Kết nghiên cứu đất phân bón 20 năm đổi Khoa học cơng nghệ nông nghiệp PTNT 20 năm đổi mới, tập NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thế Đặng Nguyễn Thế Hùng, 1999 Giáo trình Đất NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Đặng, Đào Châu Thu Đặng Văn Minh, 2003 Đất đồi núi Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Đặng, Đặng Văn Minh Nguyễn Thế Hùng, 2007 Giáo trình Vật lý đất NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Đặng, Đặng Văn Minh, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Hải Đỗ Thị Lan, 2008 Giáo trình Đất trồng trọt NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Fridland V.M., 1973 Đất vỏ phong hoá nhiệt đới ẩm NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Như Hà, 2006 Giáo trình Bón phân cho trồng NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Hải, 2000 Hiệu lực số chủng vi sinh vật hội sinh tới sinh trưởng, phát triển suất ngô, Luận án tiến sỹ St-Petersburg Bùi Huy Hiền, 2005 Kết nghiên cứu dinh dưỡng trồng, sử dụng có hiệu phân bón thời kỳ đổi kế hoạch hoạt động giai đoạn 2006 - 2010 KHCN NN PTNT 20 năm đổi mới, tập NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hội khoa học đất Việt Nam, 2000 Đất Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hà Quang Khải, Đỗ Đình Sâm Đỗ Thanh Hoa, 2002 Đất lâm nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Khoa, 1996 Giáo trình Hóa học nơng nghiệp NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 231 Đỗ Thị Lan Nguyễn Thế Đặng, 2003 Thoái hoá phục hồi đất phương thức canh tác truyền thống người dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam Tạp chí Khoa học đất, số 4/2003 Phạm Xuân Lân, 2007 Luận văn thạc sỹ KHNN, Trường ĐHNL Thái Nguyên Cao Liêm cộng sự, 1975 Giáo trình thổ nhưỡng học NXB Nông thôn, Hà Nội Đặng Văn Minh, Nguyễn Thế Đặng, Dương Thanh Hà, Hoàng Hải Đỗ Thị Lan, 2006 Giáo trình Đất lâm nghiệp NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Mười nnk, 2000 Thổ nhưỡng học NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trương Thị Cẩm Nhung, 2008 Bài giảng Dinh dưỡng trồng Trường Đại học Nông Lâm Thủ Đức Nguyễn Ngọc Nông, 1995 Nghiên cứu hiệu lực lân lúa đất dốc tụ vùng Bắc Thái Luận án Tiến sĩ KHNN Nguyễn Ngọc Nơng, 1999 Giáo trình Nơng hóa học NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Thái Phiên, 1992 Lưu huỳnh đất nông nghiệp Khoa học Đất số 2- 1992 Nguyễn Tử Siêm, Trần Khải Lê Văn Tiềm, 2000 Hoá học đất Đất Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Tân, 2006 Luận văn thạc sỹ KHNN, Trường ĐHNL Thái Nguyên Trần Kông Tấu, 1974 Áp lực ẩm số loại đất miền Bắc Việt Nam Tuyển tập “Nghiên cứu đất – phân” tập IV NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Kông Tấu Nguyễn Thị Dần, 1984 Độ ẩm đất với trồng NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Kông Tấu, 2005 Vật lý thổ nhưỡng môi trường NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Trương Quang Tích, 1998 Thổ nhưỡng - Nơng hố NXB Giáo dục, Hà Nội Ngô Nhật Tiến Nguyên Xn Qt, 1970 Giáo trình Đất NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 232 Vũ Cao Thái, 1977 Đất mặn đất phèn Việt Nam Báo cáo hội thảo đất có vấn đề Việt Nam Hà Nội, 1977 Nguyễn Xuân Thành nnk, 2005 Giáo trình vi sinh vật học cơng nghiệp NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Thành nnk, 2005 Giáo trình thực tập vi sinh vật NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Đào Châu Thu, 2003 Khống sét liên quan chúng với vài tiêu lý hoá học số loại đất Việt Nam Đất Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Nhật Tiến Nguyên Xuân Quát, 1970 Giáo trình Đất NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Cẩm Vân, 2005 Giáo trình vi sinh vật học mơi trường NXB ĐHQG, Hà Nội Bùi Thế Vĩnh, 1996 Nghiên cứu hàm lượng S số đất miền Bắc Việt Nam ảnh hưởng S đến suất chất lượng đậu tương, lạc ngô Luận án tiến sỹ nông nghiệp Vũ Hữu m, 1995 Giáo trình Phân bón cách bón phân NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Tiếng nước ngồi: Daniel Hillel, 1982 Introduction to Soil Physics Academic Press, INC New York The USA Daniel Hillel, A W Warrick, R S Baker, and C Rosenzweig, 1998 Environmental Soil Physics, Academic Press, USA Đang Van Minh, D.W Anderson and R.E Farrell 2002 Indicators for assessing soil quality after long-term tea cultivation in Northern Mountainous Vietnam Proceeding of the 17th World Congress of Soil Science 1421 August 2002, Bangkok, Thailand Paper 1070 Symposium 32 De jong, 1997 Soil physics Lecture book University of Saskatchewan, Canada Don Scott H., 2000 Soil Physics- Agricultural and Environmental Aplications Iowa State University Press/ Ames The USA Edward J Plaster 1992 Soil science and management The third edition Delmar Publisher ITP 233 Malcolm E.S, 2000 Handbook of Soil Science CRS Press LLC Nguyen The Dang and C Klinnert, 2001 Problems and solutions for organic management in Vietnam Proceedings of International workshop on tropical organic management: Opportunities and limitation, Bonn (Germany); 7-10 June 1999 Kluwer Express, Holland Nyle C Brady and Ray R Weil, 1999 The Nature and Properties of Soils Prentice Hall, INC USA Scheffer und Schachtschabel, 1998 Lehrbuch der Bodenkunde Enke Verlag Stuttgart, Germany Schnitzer M and S.U Khan, 1978 Soil organic matter Elsevier, Amsterdam Stevenson F.J., 1986 Cycle of soil CRS Press LLC Tran Kong Tau, 1990 Physical properties and water regime of main types of soils in Vietnam Transactions 14th International Congress of Soil Science, Volume V: Commission V Kyoto, Japan U.S Dept Agriculture, 2000 Munsell Soil Color Charts Year 2000 revised washable edition William A.Jyry et.al., 1991 Soil physics fifth edition John Wiley and Sons, INC USA Wischmeier, W and D.D Smith, 1978 Predicting rainfall erosion losses A guide to conservation planning U.S Dept Agric., Agri Handbook 234

Ngày đăng: 19/09/2020, 23:51

Mục lục

    4.7.3. Biện pháp điều tiết chế độ nhiệt của đất

    5.1.4. Các chỉ tiêu quan trọng của độ phì đất

    5.4.1. Đặc điểm hình thành

    NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT

    Hình 1.2: Sơ đồ tam giác màu của Zakharôp

    2.2.1. Các nguyên tố trung và đa lượng chính trong đất

    2.2.4. Những nguyên tố phóng xạ trong đất

    2.3.2. Nguồn gốc và thành phần chất hữu cơ trong đất

    2.3.3. Quá trình chuyển hoá các hợp chất hữu cơ trong đất

    2.3.3.1. Quá trình khoáng hoá chất hữu cơ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan