BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ********************** GIÁO TRÌNH ĐẤT VÀ BẢO VỆ ĐẤT (Dùng cho sinh viên trình độ cao đẳng ngành QLĐĐ) Người biên soạn: ThS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Hà nội - 2011 122 LỜI NÓI ĐẦU Khoa học đất khoa học tự nhiên không ngừng phát triển tất quốc gia giới Nội dung khoa học đất nghiên cứu trình hình thành đất, tính chất độ phì đất, phân loại sử dụng đất quan điểm bền vững Phải nhận thức đất tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tư liệu sản xuất, vật mang tất hệ sinh thái, nơi bảo tồn vững tính đa dạng sinh học Trong trình sử dụng đất, người không ngừng tác động vào môi trường nhằm tối đa hóa lợi nhuận làm tính chất đất thay đổi theo chiều hướng trái với quy luật tự nhiên Nhiều vùng, nhiều khu vực nhiều quốc gia, tài nguyên đất, nước bị thoái hóa nghiêm trọng Sự thoái hóa tài nguyên đất trở nên đa dạng phức tạp Đó quy trình rửa trôi, xói mòn, sa mạc hóa, chua hóa, mặn hóa, phèn hóa ô nhiễm đất Công tác nghiên cứu đất Việt Nam tiến hành từ kỷ XIX, thật phát triển từ cuối thập kỷ 60 kỷ Với đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm với vị trí lãnh thổ kéo dài đến 15 vĩ độ độ cao từ mặt biển lên đến 3.143 m; đất Việt Nam đa dạng phong phú Những nghiên cứu tổ chức nước số chuyên gia nước ngoài, luận án có chuyên đề đất Việt Nam công bố, làm cho kho tàng tư liệu đất ngày sâu sắc đa dạng Những vận động khai hoang mở rộng diện tích, lên núi xuống biển, làm tăng diện tích đất nông nghiệp làm tăng diện tích đất trống đồi núi trọc gây xói mòn, rửa trôi làm hoang mạc thêm số vùng Những kết to lớn cải tạo đất bạc màu, đất phèn, đất mặn, đất chiêm trũng… làm thay đổi môi trường đất Mặt thành công đưa suất, sản lượng lương thực trồng nông nghiệp nói chung lên cao, góp phần phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao độ phì nhiêu đất; mặt khác làm giảm sút tính đa dạng sinh học dồi sẵn có số loại đất Giáo trình “Đất bảo vệ đất” biên soạn để phục vụ cho học sinh, sinh viên chuyên ngành Quản lý đất đai với mong muốn cung cấp cho sinh viên kiến thức hình thành đất; tính chất độ phì nhiêu đất; số nhóm đất Việt Nam; biện pháp bảo vệ đất Đồng thời nội dung giáo trình nhằm cung cấp tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên khoa trường có quan tâm đến lĩnh vực Tác giả xin trân trọng cảm ơn Hội đồng khoa học trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, phòng, ban đặc biệt Khoa Quản lý đất đai đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ trình hoàn thiện Tuy vậy, thời gian có hạn kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên tránh thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Ths.Nguyễn Thị Hồng Hạnh 123 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT………………………………………………… 1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT………………………………………………………… 1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT …………………………… 1.3 CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT ………………………………………… 1.3.1 Khoáng vật đá hình thành đất………………………………………………… 1.3.2.Yếu tố sinh vật…………………………………………………………………… 11 1.3.3 Yếu tố khí hậu…………………………………………………………………… 12 1.3.4 Yếu tố địa hình …………………………………………………………………… 13 1.3.5 Yếu tố thời gian…………………………………………………………………… 14 1.3.6 Yếu tố người………………………………………………………………… 14 1.4 HÌNH THÁI ĐẤT…………………………………………………………………… 15 1.4.1 Phẫu diện đất …………………………………………………………………… 15 1.4.2 Thành phần đất……………………………………………………………… 16 1.4.3 Màu sắc đất, chất sinh chất lẫn vào……………………………… 17 1.5 MỘT SỐ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT …………………………………… 18 Chương TÍNH CHẤT ĐẤT VÀ ĐỘ PHÌ NHIÊU CỦA ĐẤT…………………… 21 2.1 TÍNH CHẤT ĐẤT………………………………………………………………… 21 `2.1.1 Chất hữu đất……………………………………………………………… 21 2.1.2 Tính chất vật lý đất………………………………………………………… 29 2.1.3 Thành phần tính chất hóa học đất…………………………………………… 39 2.2 ĐỘ PHÌ NHIÊU CỦA ĐẤT………………………………………………………… 52 2.2.1 Khái niệm độ phì nhiêu, dạng độ phì nhiêu………………………………… 52 2.2.2 Phương pháp đánh giá độ phì nhiêu đất………………………………… 53 2.2.3 Biện pháp nâng cao độ phì nhiêu đất………………………………………….54 Chương PHÂN LOẠI ĐẤT VÀ MỘT SỐ NHÓM ĐẤT CHÍNH Ở VIỆT NAM…………… 56 3.1 PHÂN LOẠI ĐẤT………………………………………………………………… 56 3.1.1 Khái niệm, mục đích yêu cầu phân loại đất…………………………… 56 3.1.2 Phân loại đất giới……………………… ………………… 57 3.1.3 Phân loại đất Việt Nam……………………………………………………… 59 3.2 MỘT SỐ NHÓM ĐẤT CHÍNH Ở VIỆT NAM………………………………… 66 3.2.1 Nhóm đất cát biển (C); Ảenosols (AR)………… ……………… …………… 66 124 3.2.2 Nhóm đất mặn (M); Salic fluvisols (FLs) ……………………… ……………… 68 3.2.3 Đất phèn (S); Thionic fluvisols (FLt )…………………………………………… 70 3.2.4 Đất phù sa (P); Fluvisols (FL)…………………………………… 72 3.2.5 Đất xám (X); Acrisols (AC)……………………………………………………… 73 3.2.6 Đất đỏ (F); Ferralsols (FE)……………………………………………………… 74 3.2.7 Một số nhóm đất khác ……………………………………………… 75 3.3 NHẬN XÉT CHUNG VỀ ĐẤT VIỆT NAM……………………………………… 76 3.3.1 Đất Việt Nam đa dạng loại hình thổ nhưỡng………………………………… 76 3.3.2 Đất Việt Nam phân hóa tính chất…………………………………………… 77 3.3.3 Đất Việt Nam thích nghi với nhiều loại hình sử dụng………………………… 77 Chương BẢO VỆ ĐẤT………………………………………………………… 80 4.1 KHÁI NIỆM VỀ BẢO VỆ ĐẤT, SỰ CẦN THIẾT PHẢI BẢO VỆ ĐẤT……… 80 4.1.1 Khái niệm bảo vệ đất………………………………………………………… 80 4.1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ đất……………………………………………………… 80 4.2 THOÁI HÓA ĐẤT………………………………………………………………… 84 4.3 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT………………………………………………… 92 4.3.1 Khái niệm………………………………………………………………………… 92 4.3.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm……………………………………………… ……… 93 4.3.3 Tác hại ô nhiễm đất môi trường …… …………………… 101 4.3.4 Quản lý nhiễm…………………………………………………………………… 102 4.4 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ ĐẤT………………………………………………… 104 4.4.1 Các biện pháp kỹ thuật……………………………………………… 104 4.2.2 Biện pháp kinh tế……………………………………………………… 110 4.2.3 Biện pháp hành – xã hội…………………………………… 111 PHẦN THỰC HÀNH ………………………………………………………………… 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………… 125 ***************************** Cảm ơn bạn truy cập cổng Thông tin Thư viện Điện tử Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Đây tài liệu nội Nhà trường Để có nội dung đầy đủ tài liệu, mời bạn liên hệ trực tiếp với Trung tâm Thông tin Thư viện Điện thoại: (04) 37630167 Email: tttttv@hunre.edu.vn 125