Trình bày quá trình phân giải chất hữu cơ trong đất7. Khái niệm, vai trò, thành phần của dung dịch đất và các yếu tố ảnh hưởng?. Trình bày tính chất đất theo thành phần cơ giới và biện p
Trang 1CÂU HỎI ÔN THI VẤN ĐÁP Đất và dinh dưỡng cây trồng
GS.TS Nguyễn Thế Đặng
-PHẦN ĐẤT:
1 Đất là gì?
2 Khoáng vật nguyên sinh là gì? Có bao nhiêu lớp? Loại nào điển hình?
3 Khoáng vật thứ sinh là gì? Có bao nhiêu lớp? Loại nào điển hình?
4 Đá Macma là gì? Hình thành như thế nào? Những loại đá Macma chính?
5 Đá Trầm tích là gì? Hình thành như thế nào? Những loại thường gặp?
6 Đá biến chất là gì? Hình thành như thế nào? Nêu một số loại đá biến chất?
7 Trình bày các dạng phong hóa đá và khoáng?
8 Trình bày các yếu tố hình thành đất?
9 Trình bày phẫu diện đất địa thành điển hình?
10 Trình bày chất vô cơ và chất độc trong đất?
11 Khái niệm và nguồn gốc chất hữu cơ trong đất?
12 Trình bày quá trình phân giải chất hữu cơ trong đất?
13 Trình bày thành phần của mùn?
14 Vai trò và biện pháp tăng cường chất hữu cơ và mùn trong đất?
15 Nêu khái niệm và cấu tạo của keo đất?
16 Trình bày đặc tính của keo đất?
17 Trình bày phân loại keo đất?
18 Khái niệm và các dạng hấp phụ của đất?
19 Trình bày hấp phụ cation?
20 Trình bày dung tích hấp thu và độ no kiềm của đất?
21 Vai trò của keo và khả năng hấp phụ của đất?
22 Biện pháp tăng cường keo và khả năng hấp phụ trong đất?
23 Khái niệm, vai trò, thành phần của dung dịch đất và các yếu tố ảnh hưởng?
24 Trình bày nguyên nhân làm chua đất?
25 Trình bày các loại độ chua của đất?
26 Tính đệm là gì? Nêu yếu tố ảnh hưởng tính đệm của đất?
27 Tác dụng bón vôi cho đất?
28 Khi nào thì bón vôi cho đất và bón như thế nào?
29 Trình bày tính chất đất theo thành phần cơ giới và biện pháp sử dụng, cải tạo chúng?
30 Trình bày cách xác định thành phần cơ giới theo phương pháp vê giun?
31 Kết cấu đất là gì? Nêu vai trò của kết cấu đất? Trạng thái tồn tại của kết cấu đất?
32 Trình bày quá trình hình thành kết cấu đất?
33 Phân tích các yếu tố hình thành kết cấu đất?
34 Nêu các yếu tố làm đất mất kết cấu?
35 Những phương pháp làm cải thiện kết cấu đất?
36 Trình bày tỷ trọng, dung trọng và độ xốp đất?
Trang 237 Trình bày các dạng nước trong đất?
38 Trình bày các đại lượng đánh giá ẩm độ của đất?
39 Nêu và phân tích khái niệm độ phì đất?
40 Trình bày các loại độ phì đất?
41 Trình bày phương pháp đánh giá độ phì đất?
42 Các chỉ tiêu quan trọng của độ phì đất là gì?
43 Trình bày các biện pháp nâng cao độ phì đất?
44 Trình bày cơ sở khoa học và nội dung phân loại đất của FAO - UNESCO?
45 Nêu đặc điểm hình thành và phân bố đất đồng bằng Việt Nam?
46 Trình bày đất phù sa?
47 Trình bày đất xám bạc màu có tầng loang lổ (đất “trâu ra mạ vào”)?
48 Trình bày khái niệm, phân bố và phẫu diện đất lúa nước?
49 Trình bày tính chất đất lúa nước?
50 Trình bày đặc điểm hình thành đất đồi núi Việt Nam?
51 Trình bày quá trình tích lũy Fe, Al?
52 Trình bày đất xám?
53 Trình bày đất đỏ?
54 Xói mòn đất là gì?
55 Trình bày tác hại của xói mòn đất?
56 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến xói mòn đất ở Việt Nam?
57 Trình bày các biện pháp chống xói mòn?
58 Trình bày các quá trình thoái hóa đất dốc ở Việt Nam?
PH
ẦN DINH DƯỠNG CÂY TRỒNG:
1 Hãy trình bày vai trò của phân bón trong sản xuất nông lâm nghiệp bền vững ?
2 Tính chất, đặc điểm cách sử dụng phân đạm urê?
3 Tính chất, đặc điểm cách sử dụng phân đạm sunphat amôn?
4 Kỹ thuật sử dụng phân đạm?
5 Tính chất, đặc điểm cách sử dụng phân lân super?
6 Tính chất, đặc điểm cách sử dụng phân lân nung chảy?
7 Kỹ thuật sử dụng phân lân?
8 Tính chất, đặc điểm cách sử dụng phân Kali Clorua?
9 Tính chất, đặc điểm cách sử dụng phân kali suphat?
10 Kỹ thuật sử dụng Kali?
11 Khái niệm phân phức hợp, phân hỗn hợp?
12 Kỹ thuật sử dụng phân phức hợp, phân hỗn hợp?
13 Khái niệm phân hữu cơ? Các nguồn phân hữu cơ?
14 Các phương pháp ủ phân chuồng? Tác dụng của từng phương pháp?
15 Tác dụng của cây phân xanh? Kể tên một số cây phân xanh thường phổ biến?
16 Có những loại phân vi sinh nào? Tác dụng của từng loại? Kể tên thương phẩm của một số loại phân vi sinh?
Trang 3BÀI TẬP
Dạng bài tập thứ nhất: Tính lượng phân bón cho một diện tích cụ thể:
1 Qui trình bón phân cho ngô được áp dụng là:
120 N + 80 P2O5 + 80 K2O/ha
a) Hãy tính lượng đạm urê, lân super và kali clorua cho diện tích 1,3 mẫu
b) Hãy tính lượng đạm suphat, lân tecmô và kali sunphát cho diện tích:
- 20 sào
- 5 mẫu 3 sào
- 2000m2
2 Qui trình bón phân cho rau được áp dụng là:
100 N + 100 P2O5 + 50 K2O/ha
Hãy tính lượng phân tổng hợp NPK (12: 12: 6) cần thiết để bón cho diện tích là 45 sào
3 Qui trình bón phân cho rau được áp dụng là:
100 N + 80 P2O5 + 90 K2O/ha
a) Lượng phân có sẵn là 100 kg urê, 200 kg Super lân và 50kg KCl Hãy tính lượng còn thiếu cần phải mua thêm để bón đủ cho diện tích 54 sào
b) Lượng phân tổng hợp NPK (8: 8: 4) đã có sẵn là 1 tấn Hãy tính lượng phân urê, super lân và KCl cần thiết để bón cho diện tích là 2,3 ha
Dạng bài tập thứ hai: Xác định qui trình bón phân
1 Có 10ha đất trồng chè đã bón 8 tấn đạm sunphat, 5 tấn lân super và 1,6 tấn KCl Như
vậy đã áp dụng qui trình bón phân như thế nào?
2 Trên diện tích trồng mía là 5 ha người ta đã bón 30 tấn phân NPK (16:16:8) Như vậy
đã áp dụng qui trình bón phân như thế nào?
Dạng bài tập thứ ba: Phân tổng hợp NPK
Hãy tính lượng đạm urê, lân nung chảy và KCl cần thiết để sản xuất 10 tấn phân tổng hợp NPK (5:10:3)
Dạng bài tập thứ 4: Tính hiệu suất sử dụng phân bón và hệ số VCR
Kết quả thí nghiệm bón phân Kali cho khoai tây như sau:
Công thức 1: Bón 60 K2O cho năng suất 8,5 tấn/ha
Công thức 2: Bón 90 K2O cho năng suất 9,7 tấn/ha
Hãy xác định: a) Hiệu suất sử dụng phân Kali (HSPB)?
b) Hệ số VCR? Biết giá khoai tây là 6000đ/kg và giá phân KCl trên thị trường là 8000đồng/kg