Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
47,32 KB
Nội dung
GiảiphápnângcaochấtlượngtíndụngtrungdàihạnđốivớidNNqdtạiNgânhàngcôngthươngchinhánhcầugiấy I. Phương hướng phát triển hoạt động tíndụng của NgânhàngCôngthươngChinhánhCầuGiấy 3.1. Mục tiêu phấn đấu toàn Chi nhánh: Năm 2006 chinhánh phấn đấu tự cân đối được vốn kinh doanh, nângcaochấtlượngtíndụng bảo đảm đầu tư an toàn hiệu quả, phát triển đa dạng dịch vụ Ngân hàng. Tổng nguồn vốn huy động 1.350 tỷ đồng Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế 1.350 tỷ đồng Trong đó : + Dư nợ cho vay trung và dàihạn 40% tổng dư nợ + Tỷ lệ cho vay DNNN 50% tổng dư nợ Tỷ lệ cho vay không có bảo đảm bằng tài sản 45% Tỷ lệ nợ xấu ( nhóm 3, 4 và 5) dưới 3% Lợi nhuận chưa trích dự phòng rủi ro: 64 tỷ đồng (trong đó thu hồi nợ đã được xử lý rủi ro 40,6 tỷ đồng). 3.2. Phương hướng tổ chức thực hiện công tác tín dụng: • Đốivớicông tác tíndụng Củng cố và nângcao hơn nữa chấtlượngtín dụng, chấtlượng thẩm định cho vay, thực hiện nghiêm túc cơ chế tíndụng của NHCT, đặc biệt chú trọng các khâu thủ tục hồ sơ, quy trình cấp tín dụng, quản lý tín dụng, kiểm soát tiền vay. Rà soát, đánh giá, phân loại khách hàng, tập trung vốn đầu tư cho khách hàng có tiềm lực tài chính, kinh doanh có hiệu quả đồng thời cương quyết giảm dư nợ đốivới khách hàng kinh doanh không hiệu quả. Đổi mới cơ cấutíndụng theo hướng : Tăng tỷ trọng cho vay có bảo đảm bằng tài sản có tính thanh khoản cao. Đẩy mạnh cho vay bằng ngoại tệ nhằm khai thác tối đa nguồn vốn ngoại tệ tại chỗ. Mở rộng cho vay đốivới các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Thường xuyên tổ chức học tập nângcao trình độ cho cán bộ tín dụng, Nângcao vai trò, trách nhiệm của từng cán bộ tíndụngđốivới quá trình đầu tư tín dụng. Tập trungchỉ đạo, bằng mọi biện pháp thu hồi nợ quá hạn, nợ gia hạn, nợ ngoại bảng. Giao chỉ tiêu cụ thể thu hồi nợ xấu cho từng cán bộ và có kiểm điểm đánh giá hàng tháng, quý. • Đốivới khách hàng là DNNQD Tiếp tục mở rộng tíndụngđốivới DNNQD, sản xuất kinh doanh hiệu quả trong khả năng cân đối nguồn vốn và kế hoạch trung ương giao, quy mô phát triển phù hợp với trình độ quản lý, năng lực cán bộ và môi trường kinh tế. Tăng trưởng dư nợ ngắnhạn vào những ngành có thể so sánh, những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, năng lực tài chính lành mạnh. Tăng cường quản lý chấtlượng hiệu quả tíndụngDNNQD trên cơ sở nângcaochấtlượng thẩm định, kiểm tra, kiểm soát khách hàng là DNNQD trong quá trình sử dụng vốn vay. Tích cực chuyển hết số dư không lành mạnh, có tiềm ẩn rủi ro thành dư nợ lành mạnh, chuyển vốn cho vay các khách hàng, các phương án, dự án không hiệu quả, đảm bảo khả năng trả nợ Ngân hàng. Tiếp tục điều chỉnh cơ cấutíndụngđúng hướng và hiệu qủa kinh doanh, tăng tỷ trọng cho vay DNNQD. Giảm dư nợ, tăng kiểm soát, tăng cường công tác thu hồi vốn đốivới các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thua lỗ, năng lực tài chính yếu kém, mất vốn, công nợ lớn, đang quan hệ với nhiều tổ chức tín dụng. Tăng tỷ trong cho vay DNNQD cùng lúc đó, hạn chế cho vay khách hàng là những DNNN, đặc biệt là những doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Xây dựngcầu Thăng Long, Công ty Bắc Sơn. Đa dạng hoá các hình thức tíndụng và các thành phần kinh tế nhằm phân tán rủi ro. II. Giảiphápnângcaochấtlượngtíndụngtrung – dàihạnđốivới Doanh nghiệp ngoài quốc doanh tạiNgânhàngcôngthươngchinhánhcầugiấy 3.1. Tăng cường công tác thu nhập và xử lý thông tin Thông tin là yếu tố không thể thiếu được cho việc thực hiện công tác thẩm định dự án, thẩm định khách hàng nhằm tiếp cận khả năng trả nợ và đảm bảo khả năng an toàn vốn vay. Thực tế hoạt động tíndụng của NHTM Việt nam trong thời gian qua cho thấy chấtlượngtíndụng chưa tốt, hiệu quả tíndụng chưa cao, tỷ lệ nợ quá hạn còn cao, bình quân những năm gần đây khoảng 5% và chưa có khuynh hướng giảm vững chắc, khả năng xảy ra rủi ro tíndụng luôn tiềm ẩn. Vì vậy nângcaochấtlượngtíndụng là vấn đề bức xúc đốivới các NHTM. Để làm đảm bảo tính chính xác của thông tin cần thu thập số liệu từ nhiều nguồn khác nhau, đồng thời phải tổ chức tốt việc xử lý thông tin nhằm chọn lọc những thông tin chính xác, thiết thực nhất. Hiện nay, sự hình thành phát của hệ thống thông tintíndụng CIC (Credit Information Center) đã góp phần bảo đảm an toàn trong hoạt động của hệ thống tiền tệ Ngânhàng và phát triển mở rộng tín dụng, Nhờ chia sẻ tốt thông tintín dụng, việc cho vay được phát triển thuận lợi cho cả người vay thông qua việc thu thập thông tin từ các TCTD và cung cấp thông tin trở lại cho các TCTD để phục vụ kinh doanh tín dụng. Việc sử dụng thông tin từ trung tâm thông tintíndụng CIC cho phép Ngânhàng nói chung và NgânhàngCôngthươngCầuGiấy nói riêng đã giúp giảm sự không cân xứng về thông tin giữa người đi vay và người cho vay, cho phép Ngânhàng đánh giá rủi ro chính xác hơn và cải thiện chấtlượng đầu tư, dễ dàng tư vấn, chọn lựa phương án và giảm chi phí tíndụng cho người vay tốt, từ đó tăng chấtlượngtíndụng và góp phần phát triển kinh tế. Ngoài ra, việc chia sẻ tíndụng nói riêng do việc chia sẻ thông tin giữa các TCTD nên đã góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng. Có thể nói đến nay không còn hiện tượng khách hàng có vấn đề nhưng vẫn đi vay ở nhiều Ngânhàng cùng một lúc với số tiền lên tới hàng nghìn tỷ đồng, hoặc thành lập công ty con để đồng thời vay ở nhiều TCTD như trường hợp EPCO – Minh Phụng năm 1994, góp phần đảm bảo an toàn của hệ thống Ngân hàng. 3.2. Đổi mới cơ chế cho vay đốivới khu vực kinh tế ngoài quốc doanh: Nguyên tắc quan trọng đặt lên hàng đầu trong cho vay là “an toàn và hiệu quả” thực tế trong công tác cho vay đã xảy ra một số mâu thuẫn cần giải quyết hài hoà là tăng cường doanh số cho vay, tăng dư nợ nhưng phải đảm bảo tỷ lệ nợ quá hạn. Hơn nữa trong nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh giữa các Ngânhàng ngày càng gia tăng cùng với sự tồn tại của nhiều hình thức sở hữu, ngành nghề kinh doanh, vì vậy thường xuyên đổi mới cơ chế cho vay là phải gọn nhẹ, linh hoạt, phù hợp với từng loại hình kinh tế, từng loại hình doanh nghiệp, đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động cho vay trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ pháp luật, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. • Về thủ tục cho vay Trên thực tế khách hàng phàn nàn về sự rắc rối, nhiêu khê của thủ tục vay vốn. Trong khi đó những thủ tục này vẫn không làm giảm rủi ro tíndụng mà lại làm giảm sự hài lòng của khách hàngđốivớiNgân hàng, Ngânhàng có thể thực hiện một số biện pháp sau: - Rút ngắn thời gian xét duyệt vốn: khách hàng luôn mong muốn được vay nhanh chóng, vì vậy cán bộ tíndụng phải hoàn tất hồ sơ vay vốn trong thời gian ngắn nhất nhưng phải đảm bảo yếu tố đúng đủ. Ngânhàng có thể kết hợp với phòng công chứng Nhà nước để chứng nhận giấy tờ vừa chính xác, vừa đảm bảo thời gian nhanh chóng. - Tạo sự đơn giản, dễ hiểu về thủ tục cho vay phù hợp với trình độ của mọi đối tượng khách hàng: CBTD cần hướng dẫn khách hàng những giấy tờ cần thiết một cách rõ ràng, để họ hiểu và thông cảm với những khó khăn của Ngân hàng. Đốivới người vay là hộ tư nhân cá thể, các giấy tờ cần đơn giản hoá và in thành mẫu biểu chung. • Về kỳ hạn vay: Hiện nay tỷ trọng cho vay trung – dàihạn chưa cao là đốivới doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Trong khi đó nhu cầu cho vay trung – dàihạn ở DNNQD là rất lớn. Nhiều khi các đơn vị này muốn mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị công nghệ nhưng không vay được vốn của Ngânhàng nên đành bỏ lỡ cơ hội. Do đó Ngânhàng nên định hướng cho vay trung – dàihạn trong điều kiện tăng cường chấtlượng thẩm định một cách kỹ lưỡng. Việc xác định kỳ hạn nợ không chỉ đơn thuần căn cứ vào bảng tổng kết tài sản, kế hoạch sản xuất mà còn dựa vào hợp đồng mua bán, tiêu thu sản phẩm … do vậy Ngânhàng cần xác định kỳ hạn cho vay sao cho phù hợp với chu kỳ kinh doanh của khách hàng và tuổi thọ của máy móc thiết bị. Mỗi khách hàng có một chu kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau do đó đốivới từng loại hình kinh doanh của khách hàng mà Ngânhàng tiến hành cho vay với kỳ hạn phù hợp. Theo quy định hiện hành thì cho vay trunghạn không quá 5 năm, dàihạn là trên 5 năm nhưng Ngânhàng không nên gò ép thời hạn cho vay theo chủ quan gây khó khăn cho khách hàng. • Về lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay là vấn đề không chỉNgânhàng quan tâm mà các khách hàng cũng luôn chú ý, là điểm hội tụ của nhiều mối quan hệ liên quan trực tiếp tới lợi ích vật chất của các bên. Lãi suất cho vay phụ thuộc nhiều yếu tố khác. Hiện nay hầu hết các Ngânhàng nói chung và NgânhàngCôngthươngChinhánhCầuGiấy đã thực hiện nhiều loại lãi suất linh hoạt cho từng loại khách hàng nhưng vẫn còn sự phân biệt đốivới khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Điều này không khuyến khích DNNQD vay vốn làm nhu cầu về vốn của khách hàng thuộc thành phần kinh tế này. NgânhàngCôngthươngCầuGiấy nền mở rộng cho vay DNNQD thông qua việc sử dụng lãi suất “mềm” hơn cho thành phần kinh tế này có thể vay vốn kinh doanh và có lãi. Ngânhàng có thể áp dụng mức lãi suất linh hoạt theo mức vốn vay. • Về cơ chế đảm bảo tiền vay: Có rất nhiều hình thức đảm bảo tiền vay như thế chấp, cầm cố, bảo lãnh, ký quỹ tiền gửi. Hiện nay các Ngânhàng ở Việt nam nói chung và NgânhàngCôngthươngChinhánhCầuGiấy nói riêng mới chỉ áp dụng hình thức bảo đảm bằng tài sản thế chấp là chủ yếu. Trong khi đó các khách hàng thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh hầu như có tài sản giá trị thấp, thậm chí họ còn không có tài sản đáng kể để đem đi thế chấp do đó học không có điều kiện để vay vốn nhất là các nguồn vốn lớn. Vì vậy Ngânhàng nên kết hợp nhiều hình thức bảo đảm khác nhau để giải quyết cho vay đốivới các đơn vị như vậy. - Đốivới đơn vị được bảo lãnh tíndụng một phần và đủ tài sản thế chấp phần còn lại thì yêu cầu đơn vị thực hiện bảo đảm thu nợ theo yêu cầu. - Đốivới những đơn vị được bảo lãnh tíndụng một phần và tài sản thế chấp không đủ để đảm bảo phần còn lại thì yêu cầu đơn vị dùngtài sản hình thành từ vốn vay tiếp tục bảo đảm phần còn lại. - Đốivới những đơn vị không đủ điều kiện để thực hiện như hai dạng trên thì Ngânhàng phải chú trọng thẩm định dự án, phương án vay vốn thông qua hợp đồng tíndụng trong đó có các chuyên gia tư vấn theo chuyên môn yêu cầu để quyết định xem có cho vay hay không và cho vay bao nhiêu. Hiện nay trong việc cho vay các DNNQDNgânhàngthường quan tâm tới tài sản thế chấp. Nhưng bản thân tài sản thế chấp cũng chứa đựng nhiều rủi ro như tính chính xác về quyền sở hữu tài sản mang thế chấp. Mặt khác, việc thanh lý, xử lý tài sản thế chấp cũng không phải dễ dàng và không có Ngânhàng nào cho vay mà lại mong muốn phải dùng đến biện pháp cuối cùng là xử lý tài sản thế chấp, mà tài sản thế chấp chỉ là cái tạo tâm lý tin tưởng vào cơ sở pháp lý trong việc cho vay. Trên thực tế nhiều Ngânhàng trở thành hiệu cầm đồ cho các doanh nghiệp mà không sao thu hồi được vốn. Vì vậy cùng với việc đa dạng các hình thức bảo đảm và các phương pháp quản lý tài sản thế chấp thì NgânhàngCôngthươngCầuGiấy nên quan tâm nhiều hơn đến khâu thẩm định. Ngoài các hình thức thế chấp NgânhàngCôngthươngCầuGiấy nên phát triển các hình thức bảo đảm khác theo hướng sau: - Phát triển bảo đảm bằng chứng từ có giá. Đây cũng là một loại tài sản đem cầm cố nhưng đó là một loại đặc biệt. ưu điểm của loại tài sản này là gọn nhẹ, không bị tác động của yếu tố môi trường, những tác động lý hóa nên dễ bảo quản, ưu điểm lớn nhất của loại tài sản này là khả năng sinh lời, tất nhiên là vẫn có những yếu tố rủi ro do những tác động của nền kinh tế. Muốn áp dụng phương pháp này một cách rộng rãi thi điều kiện đầu tiên là phải phát triển thị trường chứng khoán để các chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, thương phiếu dễ dàng được mua bán trên thị trường mà không phải qua cơ quan trung gian, hơn nữa giá của chứng khoán cũng được xác định rõ ràng. Tuy nhiên, trong điều kiện thị trường chứng khoán mới hình thành và phát triển ở nước ta như hiện nay thì loại giấy tờ có giá mà tính ổn định cao chứa đựng ít rủi ro là các trái phiếu chính phủ, vì vậy mà Ngânhàng nên mở rộng hình thức bảo đảm bằng loại tài sản này. - Bảo lãnh cũng là hình thức nhiều ưu điểm giúp cho các đơn vị vừa và nhỏ mới thành lập có điều kiện vay vốn Ngân hàng. Tuy nhiên ở nước ta hoạt động bảo lãnh vẫn còn hạn hẹp và quy chế bảo lãnh chưa đầy đủ. Đặc biệt đốivớiDNNQD như hiện nay vẫn chưa có cơ quan quản lý nào quản lý và đỡ đầu. Do vậy cần có những chính sách, quy chế cụ thể để phát huy tốt nhất những ưu thế của hình thức bảo lãnh. - Ngoài ra còn có những hình thức bảo đảm bằng các khoản phải thu, hàng tồn kho, các hợp đồng. Các hình thức này đòi hỏi thủ tục hành chính và sự giám sát thường xuyên. - Mạnh dạn áp dụng cho vay không có bảo đảm đốivới những khách hàng đủ điều kiện theo quy định. Mỗi hình thức bảo đảm đều có những ưu và nhược điểm riêng, tuy nhiên việc sử dụng chúng một cách tổng hợp và linh hoạt để chúng bù đắp và bổ sung cho nhau thì sẽ tạo điều kiện cho DNNQD tiếp cận được nguồn vốn mà vẫn đảm bảo an toàn cho Ngân hàng. • Về phương thức cho vay Ngânhàng cần phải đa dạng hoá các phương thức cho vay. Hiện nay mới chỉ cho vay được theo hạn mức tín dụng, cho vay từng lần và cho vay theo dự án đầu tư nhưng chiếm tỷ trọng nhỏ. Chủ yếu là cho vay từng lần, mỗi lần vay vốn khách hàng lại phải lập những thủ tục cần thiết để vay vốn, như vậy mất nhiều thời gian cho khách hàng cũng như Ngân hàng. Còn cho vay theo hạn mức tíndụng thì Ngânhàng và khách hàng thoả thuận với nhau một mức dư nợ tối đa trong thời gian nhất định căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh và tài sản bảo đảm của khách hàng . căn cứ vào mức dư nợ đó, khách hàng lập đầy đủ các giấy tờ cần thiết nhưng chỉ phải lập một lần. Trong phạm vi tíndụng thoả thuận, khách hàng có thể rút vốn mà chỉ cần làm giấy nhận nợ và giấy rút tiền. Mọi khoản thu của khách hàng sẽ được ghi vào bên có để trâ nợ ngay. Điều đó sẽ làm giảm lãi phải trả Ngânhàng cũng như giảm nợ thực tế để tăng mức dư nợ được vay tiếp theo. Như vậy phát huy phương pháp cho vay theo hạn mức tíndụngđốivới DNNQD. Tuy nhiên, Ngânhàng có thể cho những khách hàng có tình hình tài chính lành mạnh vay hoặc buộc họ có tài sản htế chấp để đảm bảo. Nếu sau một thời gian khách hàng không trả dần nợ vay để làm giảm dư nợ tíndụng trên tài khoản cho vay theo hạn mức hay có dấu hiệu chiếm dụng vốn vay thì khi đó Ngânhàng có thể tạm ngừng cung cấp tiếp vốn vay, yêu cầu khách hàng thực hiện đúng các khoản trong hợp đồng tíndụng và chuyển cho vay từng món đốivới số tiền vay đã phát hành. Ngoài ra, Ngânhàng nên áp dụng nghiệp vụ thấu chi, ưu điểm của nghiệp vụ này là khách hàng được sử dụng vốn và tiền vay một cách linh hoạt và chủ động. Đốivới khách hàng có năng lực tài chính lành mạnh, tài khoản tiền gửi phát sinh không thường xuyên, đồng thời phát sinh nợ chỉ trong thời gian ngắn thì Ngânhàng nên cho phép khách hàng sử dụngtài khoản vãng lai. Khi tài khoản này là dư có thì khách hàng là chủ nợ của Ngânhàng và ngược lại thì Ngânhàng là chủ nợ của khách hàng. Tuy nhiên tài khoản chỉ được sử dụng trong một thời gian nhất định. Do nghiệp vụ này mới chỉ áp dụngđốivới các công ty lớn, làm ăn có hiệu quả nhưng với nỗ lực của bản thân họ cùng với sự ủng hộ, khuyến khích của Nhà nước thì trong tương lai không xa các Ngânhàng có thể áp dụng nghiệp vụ này. 3.3. Giảiphápnângcaochấtlượngcông tác thẩm định tài chính dự án trung – dài hạn, thẩm định khách hàng là DNNQD: Các biện pháp bảo đảm (thế chấp, cầm cố) mà Ngânhàng yêu cầu khách hàng thực hiện chỉ là nhằm đảm bảo khả năng thu hồi vốn trong trường hợp xấu nhất, Ngânhàng không bao giờ muốn thu hồi vốn thông qua việc xử lý tài sản bảo đảm. Một khoản tíndụng có chấtlượngcaođòi hỏi phải được hoàn trả bằng thu nhập sinh ra từ việc sử dụng hiệu quả tài sản đó chứ không phải là phát mại tài sản thế chấp, cầm cố. Muốn vậy phải có biện pháp nhằm chọn ra những khách hàng thực sự đáng tin cậy, những dự án khả thi và có hiệu quả. Điều đó đòi hỏi hiệu quả công tác thẩm định dự án, thẩm định khách hàng ngày càng phải được nângcao hơn. Thực hiện đúng quy trình thẩm định dự án, nângcaochấtlượng thẩm định dự án trước khi quyết định cho vay là yếu tố quan trọng nhất nhằm nângcaochấtlượngtín dụng. Để làm được điều này, việc thẩm định dự án phải thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để đối chiếu, đảm bảo tính chính xác của nguồn thông tin nhận được, xử lý thông tin đó để có các căn cứ ra quyết định cho vay. Trong quá trình thẩm định, cán bộ tíndụng phải tiến hành thẩm định khách hàng xin vay ở những tiêu chí chủ yếu sau: Tư cách pháp lý: Đó là việc căn cứ vào các văn bản, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập. [...]... thích hứng với điều kiện hội nhập quốc tế như hiện nay, hệ thống văn bản pháp quy cũng như hướng dẫn thực hiện của NHNN đốivới các NHTM Việt Nam trong việc tăng cường cấp tíndụngtrung - dàihạnđốivới doanh nghiệp trong nước nói chung và doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng Vì vậy nghiên cứu lý luận cũng như đề ra một số giảipháp nhằm nâng caochấtlượngtíndụng trung - dàihạnđốivớiDNNQD vừa... thống chấm điểm tíndụng là rất cần thiết vì nó sẽ giúp cho cả hệ thống NgânhàngCôngthương rút gọn được thời gian thẩm định khách hàng cũng như nâng caochấtlượngtíndụng 3.1.3 Đa dạng hoá các hình thức tíndụng Đa dạng hoá các hình thức tíndụng cùng với việc đa dạng hoá khách hàng nhằm phân tán và tránh rủi ro có thể xẩy ra Hiện nay ở Ngânhàng các hình thức tíndụng trực tiếp được sử dụng là chủ... định, cán bộ Ngânhàng có thể tư vấn cho khách hàng những vấn đề có liên quan đến tính khả thi của dự án, phòng tránh những rủi ro cho khách hàng và Ngânhàng Bên cạnh việc nâng caochấtlượng của công tác thẩm định, Ngânhàng phải chú ý đến công tác kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ bảo đảm nghiêm túc các điều kiện, yêu cầu của quy trình tíndụng 3.4 áp dụng hệ thống chấm điểm tíndụng để phân loại tín nhiệm... của Ngânhàng phải đối mặt với những vấn đề lớn như sự xuất hiện của đối thủ cạnh tranh mới hay sự thay đổi của công nghệ tạo ra nhu cầu mới thì Ngânhàng nên tăng cường các biện pháp kiểm soát tíndụng 3.8 Thu hồi và xử lý các khoản vay Để nâng caochấtlượngtín dụng, song song với việc thực hiện các giảipháp nhằm hạn chế phát sinh nợ quá hạn mới thì việc xử lý các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi cũng... Việt nam chính là chi c cầu nối thông tin về khách hàng giữa các ChinhánhNgânhàngCông thương, nhằm tránh những trường hợp rủi ro tíndụng như trường hợp EPCO – Minh Phụng Đồng thời việc áp dụng thông tintíndụng một cách có hiệu quả từ chính hội sở chính cũng là động lực khuyến khích các NHCT chinhánh thực hiện theo 3.1.2 Hoàn thiện quy trình tíndụng nhất là công tác chấm điểm tín dụng: Trước hết... khách hàng Hiện nay hệ thống chấm điểm của NgânhàngCôngthương Việt nam tuy đã xây dựng hoàn thiện nhưng trong quá trình áp dụng đánh giá đúng khách hàng và khả năng trả nợ của khách hàng Tuy nhận thức được việc ứng dụngcông tác chấm điểm tíndụng có thể khiến cho việc thẩm định khách hàng được nhanh chóng và chính xác, nhưng hiện nay những Ngânhàng thuộc NgânhàngCôngthương nói chung và Ngân hàng. .. trình tíndụng các nhân viên này cũng cần có trình độ chuyên sâu về luật, có khả năng phân tích tâm lý và thuyết phục khách hàng III Kiến nghị 3.1 ĐốivớiNgânhàngCôngthương Việt nam 3.1.1 Tăng cường hệ thống thông tin cho các Chi nhánh: Thông tintíndụng như đã nói ở trên, nó giúp cho các Ngânhànghạn chế được nhiều rủi ro thông qua việc thông tin về khách hàng vay cho các TCTD NgânhàngCông thương. .. thực sự phát huy tác dụngtrung tâm cần phân tích chấtlượng hoạt động tíndụngđốivới doanh nghiệp thành 4 nhóm tiêu thức: Qui mô doanh nghiệp, khả năng thanh toán, quan hệ tín dụng, hiệu quả sản xuất kinh doanh Việc phân tích chất lượngtíndụng nên tiến hành phân tích thành các tiêu thức : Phân loại theo dư nợ VNĐ và ngoại tệ của toàn hệ thống Ngânhàngđốivới nền kinh tế, đốivới từng ngành, lãnh... hơn nữa với sự thay đổi của cơ chế chính sách, pháp luật … cũng như việc nângcaonăng lực trong việc thẩm định khách hàng làm giảm rủi ro cho Ngân hàng, tăng chấtlượngtíndụng và tăng khả năng cạnh tranh của NHCT CG nói riêng và NHCT Việt nam nói chung trong tình hình cạnh tranh của các NHTM như hiện nay 3.6 Tăng cường huy động vốn trung – dàihạn để cho vay trung – dàihạn Hiện nay, Ngânhàng nhà... phiếu Ngânhàngvới lãi suất hấp dẫn để huy động được khối lượng vốn trung – dàihạn Ngoài ra cũng cần phải có chính sách lãi suất phù hợp để thu hút những doanh nghiệp có nhu cầu vay tíndụngtrung – dàihạn Việc áp dụng các mức lãi suất khác nhau một cách hợp lý cho thời hạn huy động khác nhau có thể sẽ làm thay đổi cơ cấu tiền gửi theo ý muốn Để tăng cường nguồn vốn huy động dàihạnNgânhàng cần . Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn đối với dNNqd tại Ngân hàng công thương chi nhánh cầu giấy I. Phương hướng phát triển hoạt động tín. pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung – dài hạn đối với Doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương chi nhánh cầu giấy 3.1. Tăng cường công tác