Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
42,05 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN Đ ỗ KIỂU OANH XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở HÀ NỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên nghành: Kinh tế trị XHCN M ã s ố : 50201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TÊ Người hướng dẫn khoa học TS Phạm Văn Dũng HÀ NỘI - 2001 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NGHÈO ĐÓI - MỘT s ố VẤN ĐỂ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 1.1 Nghèo đói thước đo 1.1.1 Khái niệm nghèo đói 1.1.2 Các số đo nghèo đói 15 1.2 Ngun nhán nghèo đói 19 1.2.1 Do mơi trường vĩ mô 19 1.2.2 Do đặc điểm riêng địa phương 24 1.2.3 Do cá nhân 25 1.3 Hậu tình trạng nghèo đói 27 1.3.1 Trình độ dân trí thấp 28 1.3.2 Tệ nạn xã hội gia tăng 28 1.3.3 Trẻ em suy dinh dưỡng nhiều 28 1.3.4 Kinh tế tăng trưởng chậm 29 1.3.5 Môi trường suy thối 29 1.4 Tình trạng nghèo đói Việt Nam: góc nhìn khác 30 1.4.1 Nghèo đói Việt Nam theo đánh giá Ngán hàng Thế giới 30 1.4.2 Nghèo đói Việt Nam theo đánh giá UNDP 31 1.4.3 Nghèo đói theo đánh giá Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 1993 36 1.4.4 Nghèo đói theo đánh giá Bộ Lao động, Thươngbinh Xã hội thời kỳ 1997 - 1998 37 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG NGHÈO ĐÓI HÀ NỘI VÀ CỊNG TÁC XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO TỪ 1996 ĐẾN 1999 2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội Hà Nội 42 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 2.1.2 Đặc điểm kinh tế 43 2.1.3 Một số vấn đề xã hội 46 2.2 Tình hình nghèo đói địa bàn thành phô 51 2.2.1 Thực trạng hộ nghèo 51 2.2.2 Nguyên nhân dẫn tới tình trạng nghèo 52 2.3 Tình hình xố đói giảm nghèo Hà Nội 54 2.3.1 Mục tiêu thành phố 54 2.3.2 Một số giải pháp hỗ trợ thành phố thực 55 2.3.3 Những thành công hạn chế chủ yếu 68 2.4 M ột số tồn tại, khó khăn q trình thực cơng tác xo đói giảm nghèo 70 CHƯƠNG 3: MỘT s ố GIẢI PHÁP THÚC ĐAY c ô n g t c XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO CỦA HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Giải pháp vê nguồn lực 72 3.1.1 Giải pháp lao động 73 3.1.2 Giải pháp vốn 76 3.1.3 Giải pháp đất đai 79 3.1.4 Giải pháp công nghệ 81 3.2 Giải pháp vê sách vĩ mơ 82 3.2.1 Chính sách phân phối thu nhập 82 3.2.2 Chính sách phát triển vùng 82 3.3 Các giải pháp khác 83 3.3.1 Giúp người nghèo tham gia tích cực vào chương trình dân số kế hoạch hố gia đình 83 3.3.2 Chính sách cứu trợ xã hội 84 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lồi nguời háo hức chờ đón thiên niên kỷ với hoài bão khát vọng hàng ngàn năm sống phồn vinh, hạnh phúc Làn sóng tồn cầu hố lan nhanh, thơi thúc quốc gia dân tộc vào đua tranh liệt phát triển Trong đua tranh ấy, tụt hậu kinh tế đẩy đất nước khỏi quỹ đạo phát triển Nhưng dường dân tộc cơng dân chuẩn bị đầy đủ để tham gia đua Một số quốc gia dân tộc vươn lên nhanh chóng số nhóm người trở nên giàu có, để lại dân tộc nhóm người tiếp tục chìm nghèo khổ Thế kỷ XXI đến gần với phát triển mạnh mẽ nhiều quốc gia, có khơng quốc gia dân tộc lận đận cảnh đói nghèo triền miên dường khơng lối Các quốc gia có bước tiến đáng kể việc phát triển kinh tế khơng phải mà vấn đề đói nghèo giải Một điều hiển nhiên phải có tăng trưởng kinh tế giải đói nghèo Nhưng ngày xã hội lồi người bước sang kỷ nguyên phân hố giàu nghèo trở nên sâu sắc Tình trạng phân hoá giàu nghèo diễn quốc gia, khu vực nước coi phát triển Phải giá phải trả cho phát triển nhân loại? Điều cho thấy cần phải có giải pháp hữu hiệu cống tác xố đói giảm nghèo Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề xố đói giảm nghèo cần thiết đặc biệt nước phát triển Việt Nam sau nhiều năm đổi giải vấn đề đói nghèo tồn phát sinh thêm có nhiều hộ vượt qua ngưỡng đói nshèo Hầu hết người cho người nghèo tồn nông thôn không hoàn toàn Ngay trung tám văn hoá, kinh tế lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh tình trạng người nghèo vấn đề xúc Việc giải vấn đề không điều kiện để kinh tế tăng trưởng nhanh, bền vững mà nhằm thực mục tiêu " dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh" Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều đề tài nghiên cứu khác vấn đề xố đói giảm nghèo bình diện quốc gia quốc tế: Báo cáo phát triển người, Báo cáo phát triển Việt Nam 2.000, cống trình nghiên cứu cấp cấp nhà nước: Phân hoá giàu nghèo Nhật Bản; Sự phân hoá giàu nghèo Hoa Kỳ (KHXH 06 07) , gần có nhiều đăng báo, tạp chí đề cập số vấn đề lý thuyết thực trạng đói nghèo chưa có cơng trình nghiên cứu riêng Xố đói giảm nghèo Hà Nội cách có hệ thống từ vấn đề lý thuyết đến thực tế giải pháp cụ thể cho cơng tác M ục đích nghiên cứu Từ việc hộ thống hoá lý thuyết, luận văn tập trung làm rõ thực trạng nghèo đói Hà Nội năm gần đây; nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng đó; từ đưa giải pháp phù hợp với điều kiện Hà Nội nhằm xố đói giảm nghèo địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghèo đói vấn đề thu hút quan tâm xã hội nghiên cứu góc độ khác Luận văn nghiên cứu vấn đề nghèo đói góc độ Kinh tế trị địa bàn Hà Nội thời gian từ 1996 đến 1999 Phương pháp nghiên cứu Luận vãn sử dụng phương pháp luận chủ nchĩa vật biện chứng vật lịch sử nghiên cứu xử lý thông tin Phương pháp cụ thể phổ biến vận dụng luận văn phương pháp phán tích, tổng hợp so sánh, đối chiếu, điều tra xã hội học Đóng góp luận văn Hộ thống hoá vấn đề lý thuyết nghèo đói Làm rõ thực trạng nghèo đói địa bàn Hà Nội năm qua ngun nhân chủ yếu dẫn tơí thực trạng Đưa giải pháp nhằm thúc đẩy cơng tác xóa đói giảm nghèo phù hợp với điều kiện cụ thể Hà Nội Kết cấu luận vãn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương I: Nghèo đói - số vấn đề lý thuyết thực tiễn Chương II: Thực trạng nghèo đói Hà Nội cơng tác xố đói giảm nghèo từ 1996 đến 1999 Chương III: Một sô' giải pháp thúc đẩy công lác xố đói giảm nghèo Hà Nội thời gian tới CHƯƠNG 1: NGHÈO ĐÓI - MỘT s ố VÂN ĐỂ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 1.1 Nghèo đói thước đo Mục tiêu tăng trưởng kinh tế, xét cho nhằm nâng cao đời sống mặt người tầng lớp xã hội Tăng trưởng phải hướng vào lợi ích thiết thực tầng lớp nhân dân Làm để tăng trưởng phải điều kiện cho công xã hội, thúc đẩy bất công, dẫn tới xung đột xã hội Quan niệm "tăng trưởng để giảm nghèo đói" nhấn mạnh đến chiến lược tăng trường kinh tế diện rộng nhầm tạo đủ hội kiếm sống cho người nghèo cải thiện điều kiện giáo dục, y tế công tác xã hội khác giúp người nghèo tận dụng hội nói Chiến lược bao gồm mạng lưới phúc lợi xã hội dành cho người có sống bấp bênh, nước có tăng trưởng nhanh bền vững ưong thời gian đáng kể tỷ lệ nghèo giảm xuống Tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo tăng trưởng nhanh không gắn liền với giảm mức nghèo tuyệt đối mà cải thiện bất bình đẳng thu nhập Nền kinh tế Việt Nam có nhiều thay đổi: kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển; thành phần kinh tế khuyến khích phát triển nhằm phát huy sức mạnh tài cá nhân tập thể Đổi sách kinh tế tạo nên nhiều chuyển biến tất lĩnh vực đời sons xã hội Tuy nhiên chế thị trường mặi tích cực mà cịn có mặt tiêu cực Xu hướng gia tăng mức chênh lệch thu thập, vấn đề nsười nghèo trở thành mối quan tâm Chính phủ, cộng đồng dân cư tổ chức xã hội Để thực thành công chiến lược giảm nghèo, thực công xã hội, trước hết phải làm rõ khái niệm giàu nghèo số, thước đo giàu nghèo 1.1.1 Khái niệm nghèo đói 1.1.1.1 Khái niệm nghèo Nghèo khái niệm dùng lâu ưên giới để mức sống nhóm dân cư, nhóm quốc gia so với mức sống cộng đồng hay quốc gia khác Nghèo không vấn đề xã hội nước phát triển mà cịn mang tính tồn cầu Tại nước công nghiệp phát triển tồn phận dân cư bị coi nghèo Tuy vậy, quan niệm nghèo đói việc xác định mức độ nghèo đói khồng hồn tồn thống quốc gia, chí quốc gia Căn xác định mức độ nghèo đói biến đổi theo thời gian N 2lĩ èo tu vét đối: Tại Hội nghị chống nghèo đói khu vực Châu Á Thái Bình Dương ASCAP tổ chức tháng - 1993 Băng Cốc đưa khái niệm nghèo: "Nghèo tình trạng phận dán cư không hưởng thoả mãn nhu cầu người, mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương." Đâv khái niệm nghèo tuyệt đối điểm mấu chốt khơng thoả mãn nhu cầu người như: ăn, mặc, ở, giáo dục, y tế, văn hoá, lại giao tiếp Song, phải hiểu tiêu chuẩn định hướng thước đo định lượng nhu cầu tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể khu vực, quốc gia địa phương giai đoạn định Căn xác định mức độ nghèo tiêu quan trọng đánh giá mức nghèo Căn xác định mức độ nghèo sử dụng việc hoạch định sách xố đói giảm nghèo quốc gia thu nhập tính đầu người Chỉ tiêu thuận lợi việc điều tra đánh giá đơn vị đo lường thống tiền Tuy nhiên, việc đánh giá mức nghèo khó, người nghèo người khơng có khả đạt tiêu chuẩn thấp sống, mà mức sống thay đổi tuỳ vùng nước Muốn xác đinh mức nghèo quốc gia trước hết phải xác định tiêu chuẩn sống hộ gia đình Mức ăn tiêu dùng hộ gia đình thay đổi tuỳ theo mức thu nhập, giá mặt hàng thiết yếu vùng khác Ngoài hàng hố hộ giađình phải mua, cịn có hàng hố công cộng thay đổi nhiều tuỳ theo nơi Chỉ tiêu để ấn đinh đường giới hạn mức nghèo (poverty line) xác định mức tiêu dùng bao gồm hai phần: chi phí cần để đạt mức dinh dưỡng tiêu chuẩn số nhu cầu thay đổi tuỳ vùng tuỳ vào giá nơi Nhu cầu dinh dưỡng tính nhu cầu calo cần thiết, nhu cầu khác xác định mang tính chất chủ quan Để so sánh nước cần phải quy giá chung gọi là: đôla so sánh sức mua (đôla PPP) Phương pháp tính giá ppp tiến hành cho nước giới Theo xác định nhiều tác giả, đường giới hạn mức nghèo thay đổi sau: Năm 1960: 50 đôla/người/năm Nãm 1971: 75 đôla/người/năm Nãm 1975: 200 đôla ppp (giá năm 1970)/năm Năm 1980: 355 đôla ppp (giá năm 1980)/năm Năm 1985: 275-370 đôla ppp (giá năm 1985)/năm [21; 50] Con số cuối Nsân hàng Thế giới đưa có giới hạn tuv theo đặc điểm nước Phương pháp để tính tiêu tính từ giá ngày ăn chiếm 70% mức tiêu dùng Bằng cách sử dụng tiêu chuẩn USD/ người/ngày (với sức mua ngang eiá năm 1985) làm giá trị ngưỡng nghèo khổ, theo ước tính đáy Ngân hàng Thế giới cho thấy khoảng 26% dán Đông Á, kể Trung Quốc nshèo vào thời điểm năm 1993, với số tuvệt đối khoảng 450 ưiệu người Nếu thêm Nam Á, nơi có tỷ lệ nghèo 43%, Châu Á chiếm tới 40% số người nghèo giới Cũng theo Ngân hàng Thế giới, lấy tiêu đánh giá nghèo thu nhập đầu người 370 USD, năm 1985 Đơng Á có khoảng 280 triệu người nghèo (riêng Trung Quốc có tới 210 triệu người), đến năm 2000 cịn 50 triệu người Nam Á có số người nghèo cao, lên tới 520 triệu người (riêng Ấn Độ có tới 420 triệu người), chiếm tới 51% dân số vùng đến nãm 2000 cịn ưên 300 triệu người Vào cuối kỷ XIX Anh, Seebohm Rowntree bắt đầu tiến hành nghiên cứu liên quan đến hai khái niệm "giàu" "nghèo" Năm 1899, Seebohm Rowntree tiến hành khảo sát nghiên cứu thành phố New York, nơi ông cho 9,9% dân số sinh sống Irong tình trạng nghèo khó Ơng dựa vào sở kết nghiên cứu Atwater (một nhà dinh dưỡng tiến hành thí nghiệm bữa ăn tù nhân nhằm tìm lượng dinh dưỡng cần thiết trì trọng lượng thể) để đưa lý thuyết sinh tồn loài người Rowtntree COI kết số để dự đoán lượng dinh dưỡng trung bình cần thiết người lớn trẻ em, quy thành khối lượng loại thực phẩm khác nhau, sau quy số lượng tiền tương ứng với khối lượng thực phẩm Trên sở chi phí thực phẩm, Rowtntree cộng thêm chi phí tối thiểu quấn áo, nhiên liệu chi phí lặt vặt khác tuỳ theo loại quy mô gia đình Từ ơng đường giới hạn mức nghèo Theo ông, khoản vay nợ hộ gia đình phải xem khoản tách rời tổng thu nhập họ Một hộ gia đình coi "nghèo" tổng thu nhập hộ gia đình trừ khoản vay nợ rơi xuống đường giới hạn mức nghèo Ơng mơ tả sau: "Tổng thu nhập mà khơng đủ để trì nhu cầu tối thiểu nhằm đảm bảo khả trì sức lao động mức nghèo bản" Ông kết luận: Một gia đình bị coi nghèo chi phí thực phẩm chiếm 33% tổng thu nhập hộ gia đình có từ người trở lên 27% hộ gia đình gồm người 10 Thu tục cho vay: trước tiên phải trường ban đao trợ giúp người nghèo phát triển kinh tế xã (phường) chứng nhận hộ ngheo Trong đơn vay tiên hộ nghèo phải ghi rõ vay đê lam thời gian trả, cách trả, đơn có đủ chữ ký người vay người giúp đỡ trực tiếp, Trưởng ban trợ giúp người nghèo phát triển kinh tê xã, phường 3.1.2.2 Chính sách đầu tư Đầu tư giải pháp để nâng cao đời sống cộng đồng Chính thê sách đầu tư cần phải tồn diện đạt mục tiêu Đối với Hà Nội đầu tư vào sờ hạ tầne cho xã nghèo ngoại thành cần trọng tới vấn đề điện, đường ô tô tới xã, thôn, trường học, bệnh viện, chợ, nước khơng có nghĩa khơng xét tới vấn đề nội thành Đặc biệt thành phố trang bị thêm sơ máy móc thiết bị nông nghiệp dùng cho hộ nghèo sử dụng cần thiết Bên cạnh việc đầu tư từ ngân sách địa phương, cần ý kêu gọi dự án nước ngồi, tổ chức phi phủ, phủ, đồn thể từ thiện việc hỗ trợ vốn trang thiết bị 3.1.3 Giải pháp vé đất đai 3.1.3.1 Cấp đất bảo vệ sử dụng ruộng đất lảu dài cho người nghèo Đối với người lao động, tư liệu sản xuất phương tiện quan trọng để tự tạo việc làm, tìm kiếm thu nhập, nâng cao mức sống gia đình Khác với nhiều nước phát triển, nước ta hầu hết nơng dân có ruộng để sản xuất Chỉ cịn khoảng từ 2% đến 5% sơ nơng dân chưa có ruộng đất, họ phải làm thuê phán lớn rơi vào cảnh nghèo đói Trong phần lớn hợp tác xã san xuát nong nơhiêp miền Bắc miền Trung thời gian qua có tư 20 đen 40 76 so hộ nghèo bị thu hồi bớt (chừng 40%) số ruộng không trả đươc nơ khơng hồn thành nghĩa vụ nộp sản phám cho hợp tac xa Ít ruộng canh tác hơn, hộ nghèo nghèo, va mát dán h\ vọng vươn lên Cân có biện pháp điều chỉnh phần ruộng bị thu hồi để cac họ ngheo co thêm ruộng dất canh lác Đối với sỏ hộ nghèo thật sư không co kha tra nợ, cần có biện pháp hỗn nợ, chí xố nợ Hiện nay, nhiều hộ làm ăn giỏi muốn có thêm ruộng đất để kinh doanh Đó điêu lành mạnh, đáng khun khích Tuy nhiên, rủi ro khó tránh khỏi sản xuất, hộ nghèo lâm vào tinh trạng phải “bán” bớt “bán” hết quyền sử dụng ruộng dất vốn có Vì vậy, để bảo vệ người nghèo, phải bảo vệ quyền sử dụng lâu dài ruộng đất phương tiện gần để họ kiếm sống nơng thơn Đối với hộ, bên cạnh quy định mức tích tụ ruộng dất tối đa, cần có quy định mức chuyển nhượng ruộim đất đa thời gian tối đa phải trả lại ruộng đất cho người sử dụng cũ Đôi với việc dùng ruộng đất để chấp (nếu có), cần có quy định tương tự Để thực vấn đề nhà nước cần quy định rõ đất nông nghiệp sau thời gian láu sau nhượng bán ruộng đất lại thuộc chủ cũ để họ có kế sinh nhai Cơ chế thị trường xuất kéo theo kinh tế trang trại hình thành Tuy nhiên để đảm bảo đất cho người nghèo phát triển kinh tế trang trại ta phải đặt chúng chiến lược giải vấn đề xố đói giảm nghèo chung Thành phố 3.1.3.2 Kết hợp chặt chẽ việc cấp đất, vốn phương tiện làm việc Số hộ thuộc diện sách đống có tỷ lệ đói nghèo cao mức trung bình cộng đồng Xố hản đói giảm hản nghèo hộ sách nghĩa vụ, nguyện vọng nhà nước tồn dân ta khơng riêng Hà Nội Muốn vậy, VỚI việc tạo điều kiện thuận lợi để họ trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh, cần có trợ cấp thường xuyên đột xuất Cần có sách như: cấp đất tốt, đủ mức nơi thuận tiện canh tác; xây nhà tình nahĩa £ần rnăt đường, co lợi the kinh doanh; cap \on; ho trợ kỹ thuât côn° nghê mới; hướng dan cach lam an; khu\cn khích người cấp giúp đỡ hộ sách Irong sản xuất kinh doanh đời sống thường ngày 80 3.1.4 Giải pháp công nghệ 3.1.4.1 Giúp dán tiếp cận với khoa học kỹ thuật công nghệ Ngày tiến khoa học kỹ thuật công nghệ diễn nhanh chóng Có nhiều loại sản phẩm sau ngàv đêm gần hết giá trị Do thấy vai trị công nghệ đôi với đời sống chiếm vị trí chủ chốt Xuất phát từ tầm quan mà ta thấy rõ việc giúp người nghèo tiếp cận với khoa học kỹ thật công nghệ việc làm cần thiết Đối với thành phố Hà Nội việc khơng q khó nhiên làm không đơn giản Người nghèo Hà Nội có nguvẻn nhân giống địa phương khác việc giúp họ trồng chờ vào phương tiện thông tin đại chúng mà cần có cách làm riêng Có thể người dân ưong cộng đồng người tuyên ưuyền viên hiệu qua kết làm việc họ với tiến cơng nghệ Tuy nhiên quyền địa phương cần có giải pháp hỗ trợ thành lập đội tuyên ưuyền để trao đổi kiến thức giúp người nghèo nắm bắt thông tin, kỹ thuật đặc biệt phải tạo cho họ niềm tin bời thất bại khả vực dậy hộ chờ vào trợ cấp 3.1.4.2 H ỗ trợ kỹ thuật chuyển giao công nghệ cho người nghèo Các điều tra cho thấy: phần lớn người nghèo thiếu kiến thức, kinh nghiệm làm ăn khống có vốn liếng; mặt khác, có tư liệu cơng cu sản xuất, kể dụng cụ thủ công thô sơ rẻ tiền Bởi vậy, bên cạnh việc hướng dẫn cho người nghèo cách thức kinh nghiệm làm ăn, Thành phố cần hỗ ượ kỹ thuật chuyển ơiao công nghệ cho họ Tất nhiên, cách hỗ trợ kỹ thuật chuyển giao công nghệ cho người nghèo giống cho người giả ncmời