Thị trường chứng khoán và những kinh nghiệm đầu tư qua 10 năm
Trang 1THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ
NHỮNG KINH NGHIỆM ĐẦU TƯ QUA 10 NĂM
Phần 1: Dưới góc nhìn phân tích cơ bản
Lưu Trung DũngSáng lập viên
Công ty Đào tạo Đầu tư DoBF
Tại VDSC, Hà Nội, 7/2010
Trang 2Nội dung
• Diễn biến VNindex qua 10 năm
• Tình hình Lợi nhuận và Vốn CSH của cácDNNY
• Kinh nghiệm rút ra:
– Triết lý kinh điển về tương quan giữa giá CPvà Lợi nhuận của DN
– Cách dùng chỉ số P/E
– Bài học đầu tư và kiểm soát rủi ro
Trang 3Diễn biến
VNindex qua 10 năm
Trang 4Diễn biến
VNINDEX (505.670, 507.080, 496.910, 499.460, -4.19000) 125012001150110010501000950900850800750700650600550500450400350300250200150100505000040000300002000010000
x10000
Trang 5Triết lý kinh điển:
Giá CP phụ thuộc vào Lợi nhuận DN
VNindex và Lợi nhuận DNNYqua các năm
Trang 610000
Trang 7Tốc độ tăng trưởng Lợi nhuận
Trang 8Kinh nghiệm sử dụng P/E
VNINDEX (505.670, 507.080, 496.910, 499.460, -4.19000)
P/E = 35x
P/E = 13
600500400
Trang 9• E/P (tỷ số nghịch của P/E):
– E/P = Lợi nhuận /Vốn đầu tư
– E/P= Tỷ suất LN trên vốn đầu tư (LN/VĐT)
• So sánh E/P của CP với Tỷ suất LN/VĐT của các hình thưc đầu tư thông thường khác:
– Gửi tiết kiệm: LS tiết kiệm
– Mua TP Chính phủ: Lãi suất TPCP
Trang 11• Nếu:
– Tỷ suất Lợi nhuận / Vốn đầu tư CP năm đầu tiên là 3%– Lợi nhuận tăng trưởng 20%/năm
– Lãi suất Tiết kiệm = 10%/năm
• Cần bao nhiêu năm để kết quả đầu tư CP tương đương với đi gửi tiết kiệm?
• Lựa chọn đáp án (khoảng):
– 10 năm– 20 năm– 30 năm– 40 năm– 50 năm
• Cần bao nhiêu năm khi Lợi nhuận tăng trưởng:
– 30%/năm– 50%/năm
Trang 12Kinh nghiệm sử dụng P/E
• Coi chừng khi P/E vượt quá 25x
• Cơ hội khi P/E << 10x mà LSTK << 10%
Trang 13Kinh nghiệm đầu tư
• Giá CP phụ thuộc vào LN “sắp tới” DNmang lại:
– CP có lợi nhuận tăng đột biến thường đem lại thành tích tốt nhất:
• SJS và BMC năm 2006-2007
• DRC, TS4, BVS, HSG, VIS năm 2009• PLC Quý 1 và VSP Quý 2/2010
Trang 14SJS 2006-2009
119359118705
Trang 15BMC 2006-2009
LNST
Trang 16Top Winners 2009
Trang 17Top Winners 2009
TickerP 22.10P 24.02ChangeLN Q4/08LNQ1/09LNQ2/09LNQ3/091 DRC170.017.0900%1.930.9143.9122.52 TS456.06.5762%2.20.57.217.73 VGS39.44.6752%-8.13.48.724.25 BVS55.28.1584%-155.33.791.1122.66 HSG66.09.7580%-116.315.8109.8182.17 STL85.313.0556%13.63.69.612.48 KLS40.66.4530%-351.2-3.587.9178.89 VCG78.012.4529%198.623.7-16.566.5
Nguồn: StoxPlus, DoBF
Trang 18VSP 2009-2010
VSP (42.1000, 42.9000, 40.8000, 41.0000, -0.90000)
65605550454035302520August September October November December 2010 February March April May June July
VSPQ1/2009Q2/2009Q3/2009Q4/2009Q1/2010LNST-111.9-92.1-32.0-123.711.6
Trang 19PLC 2009-2010
PLC (49.5000, 49.5000, 48.0000, 49.0000, -0.10000)
7.831.928.2107.152.7
Trang 20Kinh nghiệm đầu tư
• Đừng bỏ qua CP có P/E thấp mà lợinhuận tiếp tục tăng trưởng tốt:
– SJS 2006-2007
– DRC, TS4, VIS, BMP: 2009
Trang 21Kinh nghiệm đầu tư
Trang 22Case PVT
Nguồn: VNDirect, StoxPlus, DoBF
•Chào sàn 10/12/2007.•KLCP: 72 triệu.
• Giá khởi điểm: 120.000 đ•Lợi nhuận 2006: 45 tỷ• EPS: 625 đ.
•P/E chào sàn: 192x
•Lợi nhuận KH: 2007 tăng 10%so với 2006, thực đạt 18 tỷ
Trang 23Case DQC
Chào sàn 21/2/2008 KLCP: 15, 7 triệuGiá khởi điểm:290.000đ/cpP/E = 22x
Trang 24Nguồn : VNDirect, StoxPlus
Trang 25Kinh nghiệm đầu tư
• Chủ động:
– Có nguyên tắc đầu tư riêng
• CP để mua phải có đặc điểm gì? (Tiêu chí vào tầm ngắm)• Khi nào mua, Khi nào bán
– Quản lý tiền:
• Bao nhiêu tiền để đầu tư?• Huy động bằng cách nào?• Kế hoạch giải ngân:
– Mấy lần
– Mỗi lần bao nhiêu
– Cắt Lỗ, Chốt lãi (khi mọi việc diễn biến không theo những gì mong đợi)
– Làm việc độc lập, kiên trì với nguyên tắc của mình
Trang 26Cắt lỗ
Trang 27Cắt lỗ/Cut Loss
• Trước khi mua, phải xác định: Có thể quyếtđịnh mua của mình là sai (giá xuống, lỗ)
• Định trước “mức lỗ cho phép”
• Nếu giá xuống dưới “mức lỗ cho phép”,
phải kiên quyết cắt (Thu hồi vốn, không cho phép lỗ thêm)
Trang 29Chốt lãi
Bảo toàn lợi nhuận
Trang 30Triết lý
Kinh nghiệm
“ Let Profit Run, Cut Loss Short!”
“ Hãy để Lợi nhuận tiếp tục sinh sôi và Cắt lỗthật nhanh chóng!”
Trang 31THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ
NHỮNG KINH NGHIỆM ĐẦU TƯ QUA 10NĂM
Phần 2: Dưới góc nhìn phân tích kỹ thuật
Nguyễn Xuân Toản
Chuyên gia Phân tích kỹ thuậtGiảng viên cộng tác
Công ty Đào tạo Đầu tư DoBF
Trang 37w do b f vn
Trang 39w do b f vn
Trang 41w do b f vn
Trang 43w do b f vn
Trang 47• Nguyên lý:
- Chỉ số bình quân thị trường phản ánh tất cả,- Thị trường có 3 xu thế chính:
Cấp 1 (dài hạn): gây ra sự biến động lớn về giá, xuhướng chính, kéo dài 1 – 3 năm.
Cấp 2 (trung hạn): sự điều chỉnh, xen lẫn và ngược vớixu hướng cấp 1, kéo dài 3 – 6 tháng.
Cấp 3(ngắn hạn): tạo ra xu thế cấp 2, thời gian ngắn 3 –7 ngày.
Trang 49Vnindex điều chỉnh, nhưng không gãy trendline
Trang 64Chỉỉ sốố
• Tóm tắt nội dung:
• Giới thiệu Market Breadth indicators
• Xây dựng chỉ số dùng cho thị trường CKVN và ứng dụng trong việc phân tích thị trường trên thị trường CKViệt Nam.
Trang 65• Các anh chị mua, bán cổ phiếu dựa theonhững yếu tố gì?.
- FA.- TA.
- Tin tức.
Trang 66• Với các hệ thống trading theo TA
Trang 67• Một cách tiếp cận khác (top down).
- Phân tích thị trường.- Phân tích các sectors.
- Tìm các cổ phiếu trong các sectors có tín hiệu mua.
Trang 68• Chỉ số để phân tích thị trường (Market
Breadth Indicators).
- Phân tích theo độ sâu thị trường nói chung là đề cập đến việcnghiên cứu các chỉ báo được xây dựng trên giao dịch của toànbộ các cổ phiếu giao dịch trong ngày.
- Một số Breadth Indicators hay được đề cập đến đó làadvance/decline line, advance/decline volume, 52-week newhighs and new lows
Trang 69• Đối với các thị trường quốc tế:
- Các giá trị này thường được cung cấp bởi các sàn giao dịchchứng khoán.
- Ở Việt Nam: hiện tại muốn sử dụng nhà đầu tư phải tự xâydựng.
- Bên cạnh đó ở Việt Nam có hạn chế là thời gian T+4.
- Do đó tôi đã xây dựng 1 chỉ số mới sử dụng trong việc phân tíchthị trường tại Việt Nam Đó là chỉ số tính số lượng cổ phiếu sinhlời trong thời gian T+4 trên thị trường, chỉ số này tôi gọi là chỉ sốT4.
Trang 70Chỉ số T4
- Được xây dựng dựa trên số lượng cổ phiếu sinh lời sau thời gian T+4 trên toàn bộ thị trường.
- Sau mỗi ngày giao dịch:
- + Đếm số cổ phiếu tăng sau T+4 trên toàn thị trườngđặt giá trị là NoStockAdvance4.
- + Đếm số cổ phiếu giảm sau T+4 trên toàn thị trườngđặt giá trị là NoStocksDecline4.
Trang 71Tại sao sử dụng T4lại có hiệu quả?
- Thị trường CK Việt Nam còn nhỏ, số lượng cổ phiếuchưa nhiều Nhiều công ty có số vốn bé, chỉ cần một số vốnvừa phải, đã có thể kéo/ đẩy giá một vài cổ phiếu Do đónhiều chỉ báo phân tích kỹ thuật truyền thống không hoàntoàn chính xác.
- Với việc T4 là chỉ số được xây dựng trên toàn bộ sốlượng cổ phiếu giao dịch trên thị trường nên có thể hiệu quảhơn trong việc phân tích xu thế toàn bộ thị trường Khôngthể kéo giá tất cả các cổ phiếu trên thị trường được.
Trang 72Cách sử dụng T4
- Khi T4 có dấu hiệu quay lên sau khi tạo đáy, điều này cónghĩa thị trường sau một thời gian giảm giá, có một số cổphiếu bắt đầu có tín hiệu sinh lời sau thời gian T+4, nênkhả năng thị trường sẽ không giảm sâu nữa.
- Ngược lại: T4 có dấu hiệu quay xuống sau khi tạođỉnh, điều ngày có nghĩa, các cổ phiếu sau một thời giantăng giá, áp lực chốt lời đã tăng lên, số lượng cổ phiếusinh lời sau thời gian T+4 giảm xuống, khả năng thị trườngsẽ có một đợt điều chỉnh.
- Tín hiệu chính xác hơn khi điểm quay đầu của T4 nằm ởmức cao nhất, hoặc thấp nhất trong thời gian phân tích.
Trang 73Chỉỉ sốố T4
Trang 74Liên hệ
Lưu Trung Dũng
Sáng lập viên
Mobile: 0988 372 836
Email: luu t r u n g dung @ dob f vn
Nguyễn Xuân Toản
Giảng viên Phân tích kỹ thuậtMobile: 0934 319 222
Email: ng u y en x u an t o a n@d obf vn
Công ty Đào tạo Đầu tư DoBF
75 Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội
Tel: 04 63283427
Fax 04.3565 6544Email: in f o@ do b f vn Website: ww w dob f vn
Trang 75Xin trân trọng cảm ơn!