Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX
Trang 1A-Lời nói đầu
Triết học Mác- Lênin ra đời vào những năm 40 của thế kỉ 19, nó rađời do những đòi hỏi của thực tiễn xã hội và là quá trình phát triển hợp quyluật của t tởng: triết học và nhận thức khoa học của nhân loại Nhờ có nhữngquan điểm, triết học và dựa vào những quy luật kinh tế mà xã hội ngày càngphát triển Chúng ta đã thu đợc những thành công nhất định trong công cuộcxây dựng XHCN bởi vì chúng ta biết áp dụng một cách sáng tạo đúng đắncác quy luật kinh tế vào thực tiễn xã hội đất nớc mình.
Ngày nay, để đa đất nớc ta tiến lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá vàxây dựng XHCN là mục tiêu quan trọng, nó đòi hỏi phải có sự nỗ lực của cảdân tộc và sự hợp tác giúp đỡ của quốc tế mới mong đa công cuộc đổi mớiđất nớc thành công.Nhng khi thực hiện đờng lối chính sách đề ra chúng tagặp không ít khó khăn do cha hiểu rõ về những vấn đề cần giải quyết trớcmắt và cha có đầy đủ những điều kiện cũng nh lực lợng để thực hiện đờng lốichính sách đã đề ra Đất nớc muốn phát triển đợc trớc hết phải có LLSX pháttriển cùng với nó kéo theo QHSX phát triển vì thế trong những năm gần đâychúng ta đã chú trọng hơn đến việc phát triển trình độ LLSX và QHSX nhằmthúc đẩy phát triển kinh tế của đất nớc.
Theo quan điểm lý luận của triết học Mác- Lênin, LLSX và QHSX làhai mặt của phơng thức sản xuất, chúng tồn tại không tách rời nhau mà tácđộng biện chứng lẫn nhau hình thành quy luật phổ biến của toàn bộ lịch sửloài ngời- quy luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ củaLLSX Trong quá trình vận dụng quy luật này chúng ta đã gặp không ítnhững khó khăn do nhiều nguyên nhân khác nhau vì thế việc vận dụng quyluật này không hề đơn giản, do đó chúng ta phải nghiên cứu thật kĩ quy luậtnày Vì vậy vận dụng quy luật này nh thế nào cho phù hợp với tình hình đất n-ớc ta hiện nay đang là một vấn đề cần đợc quan tâm.
Là một sinh viên của khối kinh tế cần phải có kiến thức, sự hiểu biết
sâu sắc về kinh tế, nên em chọn đề tài “Quy luật QHSX phù hợp với trình
độ phát triển của LLSX”.
B – phần nội dung phần nội dung
Vấn đề 1:
Khái quát chung về sự phù hợp của qhsx với llsx
I Đôi nét về lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất
1 Lực lợng sản xuất
Lực lợng sản xuất là toàn bộ những t liệu sản xuất do xã hội tạo ra, trớchết là công cụ lao động và những ngời lao động với kinh nghiệm và thói quen
Trang 2lao động nhất định đã sử dụng những t liệu sản xuất đó để tạo ra của cải vậtchất cho xã hội Hay nói cách khác lực lợng sản xuất là biểu hiện mối quanhệ giữa con ngời với giới tự nhiên, bao gồm ngời lao động và t liệu sản xuất :
+ T liệu sản xuất gồm có : đối tợng lao động và t liệu lao động Đối
tợng lao động là những cái mà con ngời tác động vào để cải tạo chúng thànhcác sản phẩm phục vụ cho đời sống của mình nh đất đai, tài nguyên, khoánsản; hoặc những đối tợng đã trải qua quá trình lao động của con ngời, nhngcha thành sản phẩm cuối cùng (nguyên vật liệu) Còn t liệu lao động gồm:công cụ lao động là những cái con ngời dùng để truyền sức lao động vào đốitợng lao động để biến đổi chúng thành những sản phẩm lao động nhất địnhvà những phơng tiện vật liệu khác phục vụ quá trình sản xuất nh nhà xởng,bến bãi… Trong các yếu tố trên thì công cụ lao động đ Trong các yếu tố trên thì công cụ lao động đợc coi là yếu tố quantrọng nhất, linh hoạt nhất của t liệu sản xuất.
+ Ngời lao động : đây đợc coi là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất
của quá trình sản xuất, ngời lao động dùng trí thông minh cùng với sự hiểubiết và kinh nghiệm lao động luôn luôn không ngừng biến đổi công cụ laođộng để đạt năng suất lao động cao nhất và ít hao tổn sức lực nhất
ở nớc ta từ trớc đến nay nền kinh tế lấy nông nghiệp làm chủ yếu,nên trình độ khoa học kỹ thuật còn kém phát triển Hiện thời đại chúng tađang ở trong tình trạng kế thừa những lực lợng sản xuất, vừa nhỏ nhoi, vừalạc hậu với trình độ chung của thế giới, hơn nữa trong thời gian khá dàinhững lực lợng ấy bị kìm hãm, phát huy tác dụng kém Bởi vậy đại hội lầnthứ VI của Đảng đã đặt ra nhiệm vụ là phải: “giải phóng mọi năng lực sảnxuất hiện có, khai thác mọi khả năng tiềm tàng của đất nớc, sử dụng có hiệuquả sự giúp đỡ quốc tế để phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất” Mặt khácchúng ta đang ở trong giai đoạn mới trong sự phát triển của cách mạng khoahọc kỹ thuật, đang chứng kiến những biến đổi cách mạng trong công nghệ.Chính điều này đòi hỏi chúng ta lựa chọn một mặt tận dụng cái hiện có, mặtkhác nhanh chóng tiếp thu cái mới do thời đại tạo ra nhằm dùng chúng đểphát huy nguồn nhân lực bên trong.
2 Quan hệ sản xuất.
Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa con ngời với con ngời trong quátrình sản xuất ra của cải vật chất của xã hội Trong quá trình sản xuất con ng-ời phải có những quan hệ, con ngời không thể tách khỏi cộng đồng Nh vậyviệc phải thiết lập các mối quan hệ trong sản xuất tự nó đã là vấn đề có tínhquy luật rồi Nhìn tổng thể quan hệ sản xuất gồm 3 mặt:
Trang 3+ Chế độ sở hữu t liệu sản xuất, tức là quan hệ giữa con ngời đối với tliệu sản xuất.
+ Các chế độ tổ chức và quản lý sản xuất, kinh doanh, tức là quan hệgiữa ngời với ngời trong sản xuất và trao đổi của cải vật chất nh: phân côngchuyên môn hóa và hợp tác hoá lao động hay quan hệ giữa ngời quản lý vớicông nhân.
+ Chế độ phân phối sản phẩm: tức là quan hệ chặt chẽ với nhau vàcùng một mục tiêu chung là sử dụng hợp lý và có hiệu qủa t liệu sản xuất đểcho chúng không ngừng đợc tăng trởng, thúc đẩy tái sản xuất mở rộng, nângcao phục lợi ngời lao động, đóng góp ngày càng nhiều cho nhà nớc xã hộichủ nghĩa.
Trong cải tạo và củng cố quan hệ sản xuất thì vấn đề quan trọng màĐại hội Đảng lần thứ VI đã nhấn mạnh là phải tiến hành cả ba mặt đồng bộ:chế độ sở hữu, chế độ quản lý và chế độ phân phối không nên coi trong mộtmặt nào cả Thực tế lịch sử đã cho thấy rõ bất cứ một cuộc cách mạng xã hộinào đều mang một mục đích kinh tế là nhằm đảm bảo cho lực lợng sản xuấtcó điều kiện tiếp tục phát triển thuận lợi và đời sống của con ngời cũng đợccải thiện và xét riêng trong phạm vi một quan hệ sản xuất nhất định thì tínhchất của sở hữu cũng quyết định tính chất của quản lý và phân phối Mặtkhác trong mỗi hình thái kinh tế – xã hội nhất định thì quan hệ sản xuấtthống trị bao giờ cũng giữ vai trò chi phối các quan hệ sản xuất khác ít nhiềucải biến chúng để chẳng những chúng không đối lập mà còn phục vụ đắc lựccho sử tồn tại và phát triển của chế độ kinh tế – xã hội mới.
Trong lịch sử mỗi hình thái kinh tế xã hội cùng với một quan hệ sảnxuất thống trị điển hình còn tồn tại những quan hệ phụ thuộc, lỗi thời nh làtàn d của xã hội cũ Tất cả đều bắt nguồn từ phát triển không đều về lực lợngsản xuất không những giữa các nớc khác nhau mà còn giữa các vùng khácnhau, các ngành khác nhau của một nớc Việc chuyển từ quan hệ sản xuất lỗithời lên cao hơn nh Mác nhận xét : “Không bao giờ xuất hiện trớc khi nhữngđiều kiện tồn tại vật chất của những quan hệ đó cha đợc chín muồi ” phảicó một thời kỳ lịch sử tơng đối lâu dài mới có thể tạo ra đợc điều kiện vậtchất trên.
3 Nhận thức về phạm trù hình thái kinh tế - xã hội cộng sản
Bắt nguồn từ nhận thức về qui luật phát triển của xã hội loài ngời làmột quá trình lịch sủ tự nhiên, đồng thời xuất phát từ những điều kiện mớicủa thực tế lịch sử hiện nay có thể khẳng định các nớc chậm phát triển cũng
Trang 4có khả năng tiến lên CNXH tuỳ theo hoàn cảnh và khả năng của mình Khảnăng quá độ lên CNXH này thờng đợc gọi là con đờng quá độ gián tiếp lênCNXH, con đờng bỏ qua giai đoạn phát triển chế độ t bản chủ nghĩa Con đ-ờng phát triển theo khả năng này còn đợc gọi là con đờng theo định hớng xãhội chủ nghĩa Theo kinh nghiệm thực tế của Lênin đây là một con đờng khálâu dài phải trải qua nhiều bớc trung gian, phát triển qua đấu tranh giai cấprất phức tạo Sự đi lên phải có ủng hộ và giúp đỡ bên ngoài kể cả cơ sở sảnxuất Trớc hết trong nớc đó cần có một Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo,một đảng có quan hệ mật thiết "sống còn" với dân Từ đó tổ chức áp dụnglãnh đạo trong đó có cả vận dụng qui luật sản xuất phù hợp với nớc đó mộtcách tích cực để không ngừng tiến bớc.
II Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực l ợng sản xuất.
-1 Quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất mâu thuẫn hay phù hợp.
Nh mác đã nói “Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống cuả mình, conngời ta có những quan hệ nhất định, tất yếu không phụ thuộc ý muốn của họ,tức những quan hệ sản xuất, những quy luật này phù hợp với trình độ pháttriển nhất định của lực lợng sản xuất vật chất của họ ” ngời ta thờng coi t t-ởng này của Mác là t tởng về “quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độphát triển của lực lợng sản xuất”.
Các mối quan hệ trong sản xuất bao gồm nhiều dạng khác nhau mànhìn một cách tổng quát thì đó là những dạng quan hệ sản xuất và dạngnhững lực lợng sản xuất, từ đó hình thành những mối quan hệ chủ yếu, cơbản là mối liên hệ giữa tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất Nhng mốiliên hệ giữa giữa hai yếu tố cơ bản này là gì ? phù hợp hay không phù hợp ?Trớc hết cần xác định khái niệm phù hợp với các ý nghĩa sau :
+ Phù hợp là sự cân bằng, sự thống nhất giữa các mặt đối lập
+ Phù hợp còn là một xu hớng mà những dao động không cân bằng sẽđạt tới.
Trong phép biện chứng sự cân bằng chỉ là tạm thời và sự không cânbằng la tuyệt đối Chính đây là nguồn gốc tạo nên sự vận động và phát triển.Vì thế có thể nói thực chất của quy luật về mối quan hệ giữa lực lợng sảnxuất và quan hệ sản xuất là là quy luật mâu thuẫn,sự phù hợp giữa chúng chỉlà yên tĩnh tạm thời, còn sự vận động, dao động sự mâu thuẫn mới đủ khảnăng vạch ra động lực của sự phát triển, mới có thể cho ta hiểu đợc sự vậnđộng của quy luật kinh tế.
Trang 52 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển củalợc lợng sản xuất.
Tất cả chúng ta đều biết, quan hệ sản và lực lợng sản xuất là hai mặthợp thành của phơng thức sản xuất có tác động qua lại biện chứng với nhau.Việc đẩy mạnh quan hệ sản xuất lên quá xa so với tính chất và trình độ pháttriển của lực lợng sản xuất là một hiện tợng tơng đối phổ biến ở nhiều nớcxây dựng xã hội chủ nghĩa Nguồn gốc sai lầm của t tởng này là bệnh chủquan, duy ý chí, muốn có nhanh chủ nghĩa xã hội thuần nhất bất chấp quyluật khách quan Về mặt phơng pháp luật, đó là chủ nghĩa duy vật siêu hình,quá lạm dụng mối quan hệ ngợc lại của quan hệ sản xuất đối với sự phát triểncủa lực lợng sản xuất Sự lạm dụng này biểu hiện ở “nhà nớc chuyên chínhvô sản có khả năng chủ động tạo ra quan hệ sản xuất mới để mở đờng cho sựphát triển của lực lợng sản xuất” Nhng khi thực hiện ngời ta quên rằng sự"chủ động” không đồng nghĩa với sự chủ quan tuỳ tiện con ngời không thể tựdo tạo ra bất cứ hình thức nào của quan hệ sản xuất mà mình muốn có Ngợclại quan hệ sản xuất luôn luôn bị quy định một cách nghiêm ngặt bởi trạngthái của lực lợng sản xuất, bởi quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ pháttriển của lực lợng sản xuất Quan hệ sản xuất chỉ có thể mở đờng cho lực l-ợng sản xuất phát triển khi mà nó đợc hoàn thiện tất cả về nội dung của nó,nhằm giải quyết kịp thời nhng mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lợngsản xuất.
+ Lực lợng sản xuất quyết định sự hình thành biến đổi của quan hệ sảnxuất: Lực lợng sản xuất là cái biến đổi đầu tiên và luôn luôn biến đổi trongsản xuất con ngời muốn giảm nhẹ lao động nặng nhọc tạo ra năng suất caophải luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động Chế tạo ra công cụ lao độngmới Lực lợng lao động quy định sự hình thành và biến đổi quan hệ sản xuấtkhi quan hệ sản xuất không thích ứng với trình độ, tính chất của lực lợng sảnxuất thì nó kìm hãm thậm chí phá hoại lực lợng sản xuất và ngợc laị.
+ Sự tác động ngợc lại của quan hệ sản xuất đối với lực lợng sản xuất:Quan hệ sản xuất khi đã đợc xác lập thì nó độc lập tơng đối với lực lợng sảnxuất và trở thành những cơ sở và nhng thể chế xã hội và nó không thể biếnđổi đồng thời đối với lực lợng sản xuất Thờng lạc hậu so với lực lợng sảnxuất Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ sản xuất, tính chất của lực l -ợng sản xuất thì nó thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất Nếu lạc hậuso với lực lợng sản xuất dù tạm thời thì nó kìm hãm sự phát triển của lực lợngsản xuất Sở dĩ quan hệ sản xuất có thể tác động mãnh mẽ trở lại đối với lực
Trang 6lợng sản xuất vì nó quy đụnh muc đích của sản xuất quy định hệ thống tổchức quản lý sản xuất và quản lý xã hội, quy định phơng thức phân phối vàphần của cải ít hay nhiều mà ngời lao động đợc hởng do đó nó ảnh hởng tớithái độ tất cả quần chúng lao động Nó tạo ra những điều kiện hoặc kíchthích hoặc hạn chế sự phát triển công cụ sản xuất, áp dụng thành tựu khoahọc kỹ thuật vào sản xuất hợp tác phân công lao đông quốc tế.
Trang 7Vấn đề: II
Vận dụng quy luật vào công cuộc cải tổ nền kinh tế nơc ta
I Sự hình thành và phát triển nền kinh tế nhiều thành phầntrong giai đoạn hiện nay ở nớc ta
Từ năm 1975 sau khi giành đợc độc lập và thống nhất đất nớc chúng tađã đi lên xã hội chủ nghĩa với một lực lợng sản xuất lớn và tiềm năng mọimặt còn non trẻ, đòi hỏi nớc ta phải có một chế độ kinh tế phù hợp, và do đónền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đã ra đời Nhìn thẳng vào sự thậtchúng ta thấy rằng, trong thời gian qua do đề cao vai trò của quan hệ sản xuấtdo quan niệm không đúng về mối quan hệ sản xuất, và quan hệ khác, doquên mất điều cơ bản là nớc ta quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội từ một xã hộitiền t bản chủ nghĩa Đồng nhất chế độ công hu với chủ nghĩa xã hội lẫn lộngiữa hợp tác hoá và tập thể hoá Không thấy rõ các bớc có tính quy luật trêncon đờng tiến lên chủ nghĩa xã hội nên đã tiến hành ngay cuộc cải tạo xã hộichủ nghĩa đối với nền kinh tế quốc dân Và xét về thực chất là theo đờng lối“đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa, đa quan hệ sản xuất đi trớc, mở đờngcho lực lợng sản xuất phát triển Thiết lập chế độ công hữu thuần nhất giữahai hình thức sở hữu toàn dân và tập thể” Quan niệm cho rằng có thể đaquan hệ sản xuất đi trớc để mở đờng thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển đãbị bác bỏ Sự phát triển của lực lợng sản xuất xã hội này đã mâu thuẫn vớinhững phân tích trên Trên con đờng tìm tòi lối thoát của mình từ trong lòngnền xã hội đã nảy sinh những hiện tợng trái với ý muốn chủ quan của chúngta Có những hiện tợng tiêu cực nổi lên trong đời sống kinh tế nh quản lýkém, tham ô, tham nhũng,… Trong các yếu tố trên thì công cụ lao động đ, Nhng thực ra mâu thuẫn giữa yêu cầu pháttriển lực lợng sản xuất với những hình thức kinh tế – xã hội xa lạ đợc áp đặtmột cách chủ quan, cần thiết cho lực lợng sản xuất mới nảy sinh và pháttriển Khắc phục những mặt tiêu cực trên là cần thiết, nhng trên thực tế chúngta cha thực hiện tốt các nhiệm vụ mình phải làm Phải giải quyết đúng đắnmâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất với quan hệ sản xuất, từ đó khắc phụcnhững khó khăn và tiêu cực của nền kinh tế Thiết lập quan hệ sản xuất mớivà với những hình thức và bớc đi phù hợp với trình độ phát triển của lực lợngsản xuất phát triển với hiệu quả kinh tế cao Trên cơ sở củng cố những đỉnhcao kinh tế trong tay nhà nớc cách mạng Cho phép phục hồi và phát triểnchủ nghĩa t bản và buôn bán tự do rộng rãi, có lợi cho sự phát triển sản xuất.Cách đây không lâu các nhà báo của nớc ngoài phỏng vấn Tổng bí th Lê KhảPhiêu rằng “với một ngời có bằng cấp về quân sự nhng không có bằng cấp về
Trang 8kinh tế Ông có thể đa đất nớc Việt Nam tiến nên không” trả lời phỏng vấnTổng bí th khẳng định rằng “Việt Nam chúng tôi khác với các nớc ở chỗchúng tôi đào tạo một ngời lính thì ngời lính ấy phải có khả năng cầm súngvà làm kinh tế giỏi ”, và Ông còn khẳng định và không chấp nhận Việt Namtheo con đờng chủ nghĩa t bản, nhng không phải triệt tiêu t bản trên đất nớcViệt Nam mà vẫn quan hệ với chủ nghĩa t bản trên cơ sở đòi hỏi các bêncùng có lợi, và nh vậy cho phép phát triển nền kinh tế t bản là sáng suốt.Quan điểm từ đại hội VI cũng đã khẳng định không những khôi phục thànhphần kinh tế t bản t nhân mà còn phát triên chúng rộng rãi theo chính sáchcủa Đảng và Nhà nớc Nhng quan trọng là phải nhận thức đợc vai trò thànhphần kinh tế nhà nớc trong thời kỳ quá độ Để thực hiện vai trò này một mặtnó phải thông qua sự nêu gơng về các mặt năng suất, chất lợng và hiệu quả.Thực hiện đầy đủ đối với nhà nớc Đối với thành phần kinh tế t bản t nhân vàkinh tế cá thể thực hiện chính sách khuyến khích phát triển Tuy nhiên vớithành phần kinh tế này cần phải có những biện pháp để cho quan hệ sản xuấtthực hiên phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuấttrong thời kỳ quá độ Vì nh thế mới thực sự thúc đẩy sự phát triển của lực l-ợng lao động.
II Sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tínhchất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất trong sựnghiệp đổi mới nớc ta hiện nay.
Trớc khi đi vào công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc và muốn đạtđợc thành công thì nhất thiết phải có tiềm lực về kinh tế và con ng ời,trong đó lực lợng lao động là một yếu tố quan trọng Ngoài ra còn phải cósự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lợng sảnxuất, đây là nhân tố cơ bản nhất.
Đất nớc ta đang trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá vớitiềm năng lao động lớn, cần cù, thông minh,sáng tạo và có kinh nghiệmlao động nhng công cụ lao động của chúng ta còn thô sơ Nguy cơ tụt hậucủa đất nớc ngày càng đợc khắc phục Đảng ta đang triển khai mạnh mẽmột số vấn đề của đất nớc về công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n ớc trớchết trên cơ sở một cơ cấu sở hữu hợp quy luật, gắn liền với một cơ cấucác thành phần kinh tế hợp quy luật, cũng nh cơ cấu một xã hội hợp giaicấp cùng với thời cơ lớn thì cũng có rất nhiều thách thức phải v ợt qua đểhoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n ớc, vì dân
Trang 9giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh Nhng điều đó còn ở phía trớcmà nội dung cơ bản trong việc thực hiện là phải nhận thức đúng đắn vềquy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực l ợng sảnxuất trong giai đoạn hiên nay của nớc ta.
III Học thuyết Mác về hình thái kinh tế xã hội cơ sở lýluận của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Thực tế từ trớc đến nay đã chứng minh rằng công nghiệp hoá –hiện đại hoá là khuynh hớng phát triển tất yếu của các nớc Đối với nớcta từ một nền kinh tế tiểu nông muốn thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu,nhanh chóng đạt tới trình độ một nớc phát triển tất yếu phải đẩy mạnh sựnghiệp công nghiệp hoá toàn diện và sâu sắc Đại hội đã biểu lần thứ VIIIcủa Đảng đã khẳng định “xây dựng nớc ra thành một nớc công nghiệp cócơ sở vật chất – kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế phù hợp, quan hệ sảnxuất tiến bộ và phù hợp với trình độ phát triển của lực l ợng sản xuất, đờisống vật chất và tinh thần phải đợc nâng cao, quốc phòng an ninh vữngchắc dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh” Theo quan niệmcủa các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác thì lịch sử sản xuất vật chất của nhânloại đã hình thành mối quan hệ khách quan phổ biến: một mặt con ng ờiphải quan hệ với tự nhiên nhằm biến đổi giới tự nhiên đó, quan hệ này đ -ợc biểu hiển ở lực lợng sản xuất Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuấtlà hai mặt đối lập nhau biện chứng của một thể thống nhất không thể táchrời Tuy nhiên nếu lực lợng sản xuất là cái cấu thành của toàn bộ lịch sửcủa nhân loại thì quan hệ sản xuất là cái tạo thành cơ sở kinh tế của xãhội, là cơ sở hiện thực của hoạt động sản xuất tinh thần và những thiếtchế tơng ứng trong xã hội
Mác đã đa ra kết luận rằng xã hội loài ngời phát triển trải quanhiều giai đoạn kế tiếp nhau, ứng với mỗi giai đoạn của lịch sử phát triểnđó là một hình thái kinh tế – xã hội nhất định rằng tiến bộ xã hội là sựvận động theo đúng hớng tiến lên của các hình thái kinh tế xã hội khácmà gốc rễ sâu xa của nó là sự phát triển của sản xuất Rằng sự vận độngcủa các hình thái kinh tế – xã hội là do tác động của các quy luận kháchquan Mác và Angen đã đa ra nhiều lý luận, nhiều t tởng Những lý luậnt tởng cơ bản đó trong học thuyết Mác về hình thái kinh tế – xã hội
Trang 10chính là cơ sở lý luận cho phép chúng ta khẳng định sự công nghiệp hoá,hiện đại hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay là phùhợp với quy luật khách quan trong quá trình phát triển của dân tộc ta, củathời đại Đối với nớc ta để phù hợp với lực lợng sản xuất và quan hệ sảnxuất, Đảng ta đã chỉ ra rằng công nghiệp hoá phải đi đôi với hiện đại hoákết hợp những bớc tiến tuần tự về công nghiệp với việc tranh thủ nhữngcơ hội đi tắt, đón đầu, hình thành những mũi nhọn phát triển theo trình độtiến lên của khoa học công nghệ mới Mặt khác chúng ta chú trọng xâydựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận dụng theocơ chế thị trờng, có sự điều tiết của nhà nớc và theo định hớng xã hội chủnghĩa đây là hai nhiệm vụ đợc thực hiện đồng thời chúng luôn tác độngthúc đẩy hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển Bởi lẽ nếu công nghiệp hoá,hiện đại hoá tạo nên lực lợng sản xuất cần thiết cho chế độ xã hội thì việcxây dựng nền kinh tế nhiều thành phần chính là để xây dựng quan hệ sảnxuất phù hợp, đa nớc ta ngày một đi lên nh Đảng và nhà nớc ta mongmuốn.