Bài giảng giáo dục mầm non 1

91 32 0
Bài giảng giáo dục mầm non 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA SP TIỂU HỌC – MẦM NON BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) GIÁO DỤC HỌC MẦM NON (Dành cho sinh viên ngành Đại học Giáo dục Mầm non) Tác giả: Nguyễn Thị Thuỳ Vân Phạm Thị Yến Nguyễn Thị Xuân Hương MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁO DỤC HỌC MẦM NON 1.1 ĐỐI TƯỢNG CỦA GIÁO DỤC HỌC MẦM NON 1.2 NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC HỌC MẦM NON 1.3 MỐI LIÊN HỆ GIỮA GIÁO DỤC HỌC MẦM NON VỚI CÁC KHOA HỌC KHÁC5 1.4 HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MẦM NON6 1.5 MỘT SỐ TƯ TƯỞNG VÀ QUAN NIỆM VỀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON 11 1.6 NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC MẦM NON VIỆT NAM 14 CHƯƠNG 19 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 19 2.1 KHÁI NIỆM VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 19 2.2 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 22 2.3 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI 22 CHƯƠNG 24 NHIỆM VỤ, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TRẺ 24 LỨA TUỔI NHÀ TRẺ 24 3.1 GIÁO DỤC THỂ CHẤT 25 3.2 GIÁO DỤC TRÍ TUỆ .34 3.3 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC 39 3.4 GIÁO DỤC THẨM MĨ 45 Chương 55 TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG VÀ HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ LỨA TUỔI NHÀ TRẺ 55 4.1 TỔ CHỨC CHẾ ĐỘ SINH HOẠT CHO TRẺ LỨA TUỔI NHÀ TRẺ 55 4.2 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP CHO TRẺ LỨA TUỔI NHÀ TRẺ .74 4.3 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT CHO TRẺ LỨA TUỔI NHÀ TRẺ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy học tập học phần: Giáo dục học mầm non 1, tài liệu biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức lý luận chung giáo dục học mầm non; chương trình giáo dục mầm non; nhiệm vụ giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non; hình thức tổ chức đời sống hoạt động cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ, qua giúp sinh viên vận dụng kiến thức học để xây dựng kế hoạch tổ chức đời sống, hoạt động cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ; hình thành, bồi dưỡng lịng u trẻ, u nghề ln có ý thức phấn đấu học tập rèn luyện để hoàn thiện nhân cách người giáo viên mầm non Nội dung tài liệu thể chương: Chương Những vấn đề lý luận chung giáo dục học mầm non Chương Chương trình giáo dục mầm non Chương Nhiệm vụ, nội dung, phương pháp giáo dục trẻ lứa tuổi nhà trẻ Chương Tổ chức đời sống hoạt động cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ Trong trình biên soạn tài liệu khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong đồng nghiệp sinh viên góp ý để tài liệu hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁO DỤC HỌC MẦM NON 1.1 ĐỐI TƯỢNG CỦA GIÁO DỤC HỌC MẦM NON Con người đối tượng nhiều ngành khoa học (triết học, văn học, sử học, xã hội học, sinh lý học, tâm lý học…), đó, người đối tượng giáo dục Giáo dục học mầm non nghiên cứu chất trình hình nhân cách trẻ em Trên sở xác định mục đích, mục tiêu giáo dục, xây dựng nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục thích hợp nhằm tổ chức tối ưu trình hình thành nhân cách trẻ em điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể Như vậy, đối tượng giáo dục học mầm non trình giáo dục trẻ em từ tuổi, tổ chức thực cách có ý thức, có kế hoạch nhằm hình thành trẻ sở ban đầu nhân cách người phát triển toàn diện 1.2 NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC HỌC MẦM NON Giáo dục học mầm non có nhiệm vụ nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề sau: - Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục trẻ từ 0- tuổi - Xây dựng hệ thống nguyên tắc giáo dục mầm non - Tổ chức hoạt động giáo dục sở giáo dục mầm non - Tìm phương hướng nâng cao chất lượng, hiệu trình giáo dục trẻ em Ngày nay, đường lối đổi giáo dục thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước vạch cho khoa học giáo dục nói chung, giáo dục mầm non nói riêng nhiệm vụ nội dung nghiên cứu phù hợp, đáp ứng yêu cầu xây dựng phát treiẻn giáo dục giai đoạn giá trị định hướng, vừa đáp ứng yêu cầu phát triển hoạt động giáo dục mầm non theo hướng đa dạng hóa, xã hội hóa, tạo điều kiện để giáo dục mầm non đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội có sở, điều kiện hội nhập, tham gia vào hoạt động giáo dục mầm non giới khu vực Sau số định hướng nghiên cứu khoa học Giáo dục học mầm non giai đoạn nay: - Nghiên cứu tổng thể giáo dục mầm non khu vực để đánh giá xác tình hình, có giải pháp bước giải mâu thuẫn, bất cập - Nghiên cứu hoàn thiện mục tiêu giáo dục mầm non, đáp ứng yêu cầu xã hội giai đoạn - Nghiên cứu nhu cầu xã hội giáo dục học mầm non tình hình xu phát triển - Nghiên cứu loại hình giáo dục học mầm non, xu khả phát triển loại hình cơng lập, dân lập, tư thục khu vực Nghiên cứu mơ hình khả thi đặc trưng, thích hợp cho vùng miền - Nghiên cứu giải pháp phát triển giáo dục học mầm non vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, ưu tiên xây dựng sách bảo đảm cơng xã hội, hỗ trợ người nghèo - Nghiên cứu điều kiện đảm bảo trì nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ - Nghiên cứu đổi công tác quản lý giáo dục học mầm non - Nghiên cứu giải pháp đào tạo giáo viên nhằm tăng cường số lượng đảm bảo chất lượng - Xác định rõ tiêu chí việc đánh giá, phân loại chất lượng sở giáo dục học mầm non địa phương theo chuẩn quốc gia - Nghiên cứu, bổ sung thuật ngữ giáo dục học mầm non Giáo dục học mầm non gắn liền chịu ảnh hưởng trực tiếp phát triển chung xã hội, khơng trẻ em nguồn nhân lực tương lai đất nước mà cha mẹ em nguồn nhân lực trực tiếp sản xuất cải vật chất cho xã hội Bởi vậy, nghiên cứu giáo dục mầm non góp phần đổi vấn đề liên quan tới phát triển nguồn nhân lực- yếu tố quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để thực tốt nhiệm vụ nói trên, Giáo dục học mầm non phải dựa thành tựu khoa học đại nghiên cứu phát triển trẻ em tuổi liên kết phối hợp chặt chẽ với nhiều ngành khoa học khác trình nghiên cứu vấn đề 1.3 MỐI LIÊN HỆ GIỮA GIÁO DỤC HỌC MẦM NON VỚI CÁC KHOA HỌC KHÁC Giáo dục học mầm non khoa học nghiên cứu q trình giáo dục trẻ từ 0- tuổi, có liên quan mật thiết với nhiều ngành khoa học khác: 1.3.1 Với triết học Triết học khoa học nghiên cứu quy luật chung phát triển tự nhiên, xã hội tư người Giáo dục học mầm non lấy triết học vật biện chứng làm sở phương pháp luận để có cách tiếp cận đắn với người việc xây dựng lí luận khoa học tổ chức khoa học trình giáo dục trẻ em 1.3.2 Với sinh lý học Sinh lý học coi sở tự nhiên giáo dục học Việc nghiên cứu giáo dục học mầm non phải dựa vào liệu sinh lý học phát triển hệ thần kinh cấp cao, đặc điểm hệ thống tín hiệu thứ thứ hai, phát triển quan cảm giác vận động, nhu cầu thể…Chẳng hạn, từ đặc điểm phát triển trẻ em từ 06 tuổi mà xây dựng chế độ sinh hoạt ngày, chế độ dinh dưỡng, học tập, vận động cách khoa học Những thành tựu sinh lý trẻ em làm thay đổi lý luận thực tiễn giáo dục học mầm non 1.3.3 Với tâm lý học Tâm lý học trang bị cho giáo dục học sở khoa học việc xây dựng lí luận tổ chức hoạt động thực tiễn giáo dục trẻ em theo thời kì, với đặc điểm tâm lý theo lứa tuổi Tâm lí học sở khoa học giáo dục học Chỉ có hiểu biết tâm lý trẻ em tổ chức khoa học trình giáo dục trẻ em, tránh áp đặt trẻ 1.3.4 Với điều khiển học Điều khiển học khoa học điều khiển tối ưu hệ thống động phức tạp Là khoa học nghiên cứu logic trình tự nhiên xã hội, xác định chung, quy định điều kiện vận hành q trình Dựa vào lý thuyết điều khiển học, điều khiển q trình dạy học giáo dục đạt hiệu tối ưu 1.3.5 Với đạo đức học mĩ học Đạo đức học, mĩ học giúp cho việc xây dựng sở phương pháp luận xác định nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non Tóm lại, Giáo dục học mầm non có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều khoa học khác dựa thành tựu nghiên cứu người ngành khoa học, Giáo dục học mầm non để bước hoàn thiện lí luận khoa học ngày đem đến hiệu cao cho công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ 1.4.HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MẦM NON Giáo dục học mầm non khoa học có đối tượng, nhiệm vụ hệ thống phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu với tư cách chuyên ngành giáo dục học, cần sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục nói chung, xuất phát từ đặc điểm đối tượng, phải đặc biệt ý số phương pháp sau: 1.4.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận 1.4.1.1 Phương pháp phân tích- tổng hợp Phương pháp phân tích tổng hợp hai thao tác tư khoa học, chúng trái ngược song quan hệ biện chứng với Phân tích thao tác phân chia tài liệu lý thuyết thành đơn vị kiến thức, cho phép ta tìm hiểu dấu hiệu đặc thù, cấu trúc bên lý thuyết Từ nắm chất đơn vị kiến thức toàn vấn đề nghiên cứu Nói cách khác, phân tích tách đối tượng thành nhiều phận, thành phần để xem xét đối tượng nhiều mặt, nhiều góc độ, khía cạnh khác Trên sở lý thuyết đà phân tích ta tiến hành tổng hợp chúng để tạo hệ thống Từ giúp ta thấy mèi quan hƯ biƯn chøng gi÷a chóng víi nhau, nhê mà hiểu đầy đủ, toàn diện, sâu sắc lý thuyết nghiên cứu Nói cách khác, tổng hợp gộp phận chi tiết đà phân tích theo hướng định để tạo thành chỉnh thể để nhìn nhận cách trọn vẹn Phân tích- tổng hợp lý thuyết để tìm hiểu khía cạnh, xác định thành phần cấu trúc lý thuyết, sở người nghiên cứu tổng hợp ®Ĩ nh×n nhËn nã mét thĨ thèng nhÊt theo quan điểm 1.4.1.2 Phương pháp phân loại hệ thống hoá lý thuyết Phân loại thao tác logic cách xếp tài liệu nghiên cứu theo vấn đề, mặt, đơn vị kiến thøc cã cïng mét dÉn luËn, chung thuéc tÝnh chất hay phương hướng phát triển Hệ thống hoá thao tác thực sau phân loại tài liệu người nghiên cứu xếp chúng vào mối tương quan theo thứ bậc sở mô hình lý thuyết, nghĩa xếp chúng vào hệ thống định Phân loại hệ thống hoá lý thuyết phương pháp luôn hỗ trợ, bổ sung cho Nhờ đó, tài liệu dù phức tạp đến đâu giúp ta nhận thấy sử dụng theo mục đích đề tài 1.4.1.3 Phương pháp cụ thể hoá lý thuyết Lý thuyết khoa học tồn dạng trừu tượng xây dựng khái niệm khoa học Do vËy, mn dƠ hiĨu, dƠ øng dơng ng­êi ta ph¶i cụ thể hoá lý thuyết phương pháp minh hoạ mô hình hoá Phương pháp minh hoạ cách thức sử dụng kiện sinh động có thực thực tiễn để làm sáng tỏ lý thuyết làm cho trừu tượng khoa học trở thành vật tượng dễ thấy, dễ nắm bắt Những kiện điển hình thực tiễn sống minh hoạ cách có hiệu cho lý thuyết mà bổ sung cho lý thuyết Phương pháp mô hình hoá phương pháp nghiên cứu lý thuyết cách xây dựng mô hình giả định để nghiên cứu Mô hình xây dựng yếu tố vật chất hay ý niệm hình thành trình tư biểu diễn dạng trực quan Hệ thống mô hình cần xây dựng phải phản ánh trung thực mối liên hệ cấu- chức hay mối liên hệ nhân thành tố đối tượng nghiên cứu Có thể coi mô hình tái đối tượng nghiên cứu dạng trực quan tương ứng với nguyên lý thuyết, trở thành đối tượng, phương tiện để nghiên cứu Mô hình lý thuyết chứa đựng, phản ánh yếu tố mới, chưa có thực (mô hình giả định) 1.4.1.4 Phương pháp giả thuyết Đây phương pháp nghiên cứu cách dự đoán thuộc tính, quy luật phát triển đối tượng để đường cho việc chứng minh dự đoán Trên sở mà tìm kiếm, khám phá chất đối tượng nghiên cứu Trong nghiên cứu khoa học phương pháp thực chức năng: Dự báo định hướng Phương pháp giả thuyết cần thiết cho áu trình nghiên cứu lý luận mà cần thiết cho thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ Đặc biệt cần thiÕt cho viƯc dù b¸o tr­íc sù ph¸t triĨn cđa trẻ tương lai, định hướng cho việc tìm kiếm phương pháp có hiệu chăm sóc giáo dục trẻ 1.4.1.5 Phương pháp chứng minh Chứng minh cách sử dụng lý luận hay kiện thực tiễn để làm sáng tỏ nhận định, quan điểm chân lý hay không Trong nghiên cứu khoa học việc dùng kiện thực tiễn để chứng minh cho lý thuyết, nhận định hay rút mét kÕt luËn khoa häc ng­êi ta th­êng sö dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhưng chứng minh với tư cách phương pháp nghiên cứu lý thuyết giới hạn việc dùng lý luận để khẳng định hay phủ định nhận định hay quan điểm khoa học 1.4.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 1.4.2.1 Phng phỏp quan sát sư phạm Quan sát sư phạm phương pháp thu thập thông tin đối tượng nghiên cứu tri giác có chủ định đối tượng yếu tố liên quan đến đối tượng Phương pháp quan sát sư phạm giáo dục mầm non phân thành loại sau: - Quan sát trực tiếp – quan sát gián tiếp - Quan sát tồn diện – quan sát có bố trí - Quan sát lâu dài – quan sát thời gian ngắn - Quan sát phát – quan sát kiểm nghiệm Muốn quan sát đạt hiệu cao cần đảm bảo yêu cầu: - Xác định mục đích quan sát rõ ràng (quan sát để làm gì?) - Xây dựng kế hoạch, tiến trình quan sát - Chuẩn bị chu đáo mặt: lí luận, thực tiễn, phương tiện cần thiết có liên quan đến mục đích quan sát - Tiến hành quan sát cẩn thận có hệ thống - Ghi chép khách quan, xác - Lưu giữ tài liệu quan sát phải cẩn thận thuận tiện sử dụng Phương pháp quan sát sư phạm có khả thu thập nhiều tài liệu cụ thể, sinh động, tự nhiên, làm sở cho trình tư khoa học Song phương pháp phụ thuộc nhiều vào chủ quan người quan sát, người quan sát không trang bị tri thức cần thiết kĩ sử dụng phương pháp dẫn tới tình trạng tài liệu thu thiếu khách quan, không đảm bảo chất lượng 1.4.2.2 Phương pháp trò chuyện (đàm thoại) Trò chuyện phương pháp đặt câu hỏi cho người đối thoại dựa vào câu trả lời họ để thu thập thông tin vấn đề nghiên cứu Trò chuyện phân thành loại sau đây: – Trò chuyện trực tiếp – Trò chuyện gián tiếp – Trò chuyện thẳng – Trò chuyện đường vòng – Trò chuyện bổ sung – Trò chuyện sâu – Trò chuyện phát – Trị chuyện kiểm nghiệm Tùy theo mục đích, điều kiện, hoàn cảnh đặc điểm đối tượng mà vận dụng hình thức trị chuyện cho phù hợp Khi trị chuyện, muốn thu tài liệu có chất lượng phải tôn trọng yêu cầu: – Xác định rõ mục đích, u cầu – Cần tìm hiểu người đối thoại để lựa chọn cách trò chuyện cho phù hợp (hiểu tính cách, hứng thú, lực, khí chất, hồn cảnh ) – Q trình trị chuyện phải có ý thức khéo léo lái câu chuyện vào mục đích, tránh tràn lan làm lỗng chủ đề – Cần tạo khơng khí tự nhiên, thân mật, cởi mở trị chuyện Khơng thiết phải ghi chép câu trả lời đối tượng Phỏng vấn dạng đàm thoại, câu hỏi phải chuẩn bị trước hỏi theo trình tự định, câu trả lời cần ghi chép cách công khai Trong vấn người ta dùng phương tiện kĩ thuật đại máy ảnh, máy ghi âm ghi hình để giữ lại tư liệu nghiên cứu 1.4.2.3 Phương pháp điều tra Điều tra phương pháp dùng số câu hỏi loạt đặt cho số lượng đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến họ vấn đề Ý kiến trả lời viết trình bày miệng người điều tra ghi lại Điều tra phân loại sau: – Điều tra thăm dị (câu hỏi rộng nơng) nhằm thu thập tài liệu mức sơ đối tượng – Điều tra sâu (câu hỏi hẹp sâu) nhằm khai thác sâu sắc vài khía cạnh đối tượng nghiên cứu – Điều tra bổ sung nhằm thu thập tài liệu bổ sung cho phương pháp khác Căn vào mục đích, tính chất việc điều tra, người ta sử dụng nhiều dạng câu hỏi khác nhau: + Câu hỏi "đóng" câu hỏi có kèm theo phương án trả lời Người trưng cầu ý kiến lựa chọn một vài phương án phù hợp với nhận thức + Câu hỏi "mở" câu hỏi khơng có phương án trả lời sẵn người trưng cầu ý kiến tự trả lời Sử dụng phương pháp điều tra khoảng thời gian ngắn thu thập ý kiến nhiều người phạm vi rộng, nhiên độ tin cậy tài liệu thu bị hạn chế, phụ thuộc vào chủ quan người trả lời Để có tài liệu tương đối xác phải điều tra nhiều lần đảm bảo số lượng người hỏi đủ lớn Các câu hỏi cần xây dựng theo hệ thống, chúng ràng buộc lẫn nhau, kiểm tra lẫn để buộc người trả lời phải bộc lộ ý nghĩ thật 1.4.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Tổng kết kinh nghiệm giáo dục phương pháp từ thực tiễn giáo dục, dùng lí luận phân tích thực tiễn, từ phân tích thực tiễn mà rút lí luận Trong khoa học giáo dục nói chung giáo dục học mầm non nói riêng, tổng kết kinh nghiệm, tức dùng sở lí luận chủ nghĩa Mác–Lênin, đường lối quan điểm giáo dục Đảng, dùng tri thức khoa học giáo dục mầm non khoa học khác để tìm hiểu, phân tích, đánh giá kinh nghiệm có tác dụng tích cực thực tiễn giáo dục, từ rút học mang tính lí luận, lí luận đạo trở lại thực tiễn giáo dục Ví dụ: Kinh nghiệm phòng chống trẻ suy dinh dưỡng trường mầm non; kinh nghiệm huy động trẻ tuổi đến lớp mẫu giáo; kinh nghiệm điển hình tiên tiến cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ; kinh nghiệm quản lí hiệu trưởng trường mầm non Khi sử dụng phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục cần đảm bảo số yêu cầu sau: – Phát hiện, xác định đối tượng nghiên cứu Tức kinh nghiệm có thật tồn khơng phải dự định làm làm chưa tới mức gọi kinh nghiệm Muốn phải kiểm tra kĩ đánh giá xác hiệu đạt kinh nghiệm mang lại – Khi thu thập, xử lí số liệu phải khách quan Muốn phải thu thập, xử lí thông tin từ nhiều nguồn nhiều phương pháp khác như: Phương pháp trò chuyện, phương pháp quan sát, phương pháp điều tra – Những lí luận tổng kết từ kinh nghiệm cần tiếp tục khẳng định phát triển, đồng thời phải đem ứng dụng vào thực tế để "nhân" kinh nghiệm cách đạo điểm thực nghiệm khoa học 1.4.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu sản phẩm hoạt động phương pháp tìm hiểu người thơng qua sản phẩm họ tạo Ví dụ: Nghiên cứu sản phẩm nặn, vẽ, xé dán trẻ mẫu giáo tuổi để hiểu đặc điểm, khả sáng tạo trẻ Hoặc nghiên cứu sản phẩm giáo viên mầm non để hiểu họ Khi nghiên cứu sản phẩm hoạt động cần nắm đầy đủ điều kiện trình hoạt động người đưa đến sản phẩm Tức khơng tìm hiểu người làm gì, mà quan trọng làm nào? Bởi sản phẩm lực người thường bộc lộ qua điều kiện trình làm sản phẩm 1.4.2.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm phương pháp nghiên cứu cách chủ động, có hệ thống tượng giáo dục nhằm xác định mối quan hệ tác động giáo dục với tượng giáo dục cần nghiên cứu điều kiện khống chế Nét đặc trưng phương pháp thực nghiệm sư phạm nhà nghiên cứu chủ động tạo điều kiện nghiên cứu cần thiết lặp lại nhiều lần điều kiện Thường có loại thực nghiệm: thực nghiệm tự nhiên thực nghiệm phịng thí nghiệm – Thực nghiệm tự nhiên thực nghiệm tiến hành điều kiện bình thường trình sư phạm – Thực nghiệm phịng thí nghiệm thực nghiệm tiến hành điều kiện khống chế nhằm xác định mặt định tính, định lượng chất tượng giáo dục Phương pháp thực nghiệm cho phép người nghiên cứu tìm hiểu sâu chất tượng giáo dục để từ phát mới, phương pháp đòi hỏi chuẩn bị 10 Em bé 12 tháng tuổi bạn giao tiếp cử chỉ, điệu trỏ tranh hay đồ bé muốn Cử chỉ, thái độ bé giai đoạn rõ rệt, hồn thiện bé có xu hướng bắt chước làm theo hành động, thể thân nhiều thích chơi đùa Như bé phía tủ lạnh, bạn hỏi bé lời rõ ràng rằng: “Con có muốn uống nước không?” đợi bé phản ứng Sau bạn hỏi tiếp: “Con muốn uống gì? Sữa nhé!” Sau lấy sữa cho bé uống Những hành động giúp bé hiểu phản ứng tốt với nói chuyện với cha mẹ Con bạn thích thú chơi đùa trị chơi liên quan đến cử chỉ, điệu khn mặt như: “Mặt khóc, mặt hề, mặt nhăn nhó, mặt tươi cười…” hay trò chơi gọi tên phận thể, gọi tên người thân ảnh như: “Mẹ đâu?”, “Tai đâu?”, “bạn gấu Tedy đâu?”… Ngôn ngữ bé phát triển nhanh việc phát âm không theo kịp phát triển Vì bé thường hiểu trước biết nói sau nên việc nói chuyện với bé giọng chuẩn, phát âm rõ ràng giúp bé nhiều từ cha mẹ 4.2.3 Tổ chức giao tiếp cho trẻ năm thứ ba * Đặc điểm ngôn ngữ trr 2- tuổi Bé tuổi biết nói bước sang giai đoạn việc phát triển ngơn ngữ mình, vốn từ mở rộng thêm khả sử dụng ngữ pháp đáng ngạc nhiên khiến bạn hiểu hơn… từ trẻ nói Ở độ tuổi này, bé nói huyên thuyên nhiều Trong độ tuổi trước đến trường, bé nên có khả sau: - Nói câu đơn giản cách rõ ràng: Trước bé bắt đầu đến trường, mẹ nên dễ dàng hiểu bé nói – 75% Mẹ trị chuyện với bé, bé hỏi câu hỏi kể với mẹ xảy ngày - Kết nối nhiều từ lại với nhau: Mẹ ngạc nhiên thấy bé nói câu gồm đến từ Đó câu hoàn chỉnh, câu đơn giản mà thơi, ví dụ “Mẹ ăn” - Chọn từ đúng: Giai đoạn mà bé dùng tay để đòi muốn qua Bé nên biết cách dùng ngôn ngữ để hay yêu cầu thứ muốn Ở độ tuổi trẻ thường sử dụng câu dài hơn, thường từ, phát triển nhiều từ vựng, từ 300 đến 1.000 từ nhiều Các bé tuổi thích nói hát Cách diễn đạt dài dịng dấu hiệu tuổi Trẻ trả lời câu hỏi đơn giản đặt câu hỏi với bạn Đơi khi, trẻ nói liên miên không ngừng không để ý đến câu trả lời Trẻ bắt đầu mơ tả trẻ nhìn thấy làm bắt đầu tìm từ ngữ để giải thích cho chuyện Bạn nên cho trẻ cách sử dụng tính từ nhiều hơn, ví dụ: xe to màu đỏ, dùng động từ hoàn cảnh Bé 2- tuổi biết nhiều từ chưa biết diễn đạt bé muốn nói Khi bước vào tuổi thứ ba, bé yêu bạn biết đặt câu hỏi bày tỏ ý kiến khiến bạn đôi lúc phải kinh ngạc người mẹ tâm chị chuẩn bị quần áo cho học, 77 bé nói “Theo là, hôm mặc màu hồng” Và lúc này, bé học cách yêu cầu, cách lịch nhờ bố mẹ, anh chị lấy biết dùng từ “làm ơn” Chúng nói việc tương lai nhắc lại qua, bạn phải phá lên cười buổi sáng bé tâm với bạn mai bé thích làm bác sỹ, hay giáo viên đơn giản bé thấy giáo thật xinh hay bác sỹ chữa bệnh giúp người Lúc trẻ nói câu đầy đủ (có đủ chủ vị ngữ động từ), sau hồn thiện với câu kép, có thán từ ngộ nghĩnh bé cầm điện thoại lên nói dõng dạc “Alo….mẹ Na à, nhé…ừ ừ, sao, kẹt xe à….nhanh lên nhé” thật Chúng biết “hứa hẹn” cách người lớn bạn yêu cầu bé thức dậy đến lớp, bé nói gọn lỏn “con hứa phút dậy” Hơn nữa, bé yêu bạn lúc biết đặt yêu cầu, bạn dẫn bé vào hàng tạp hóa mua bim bim, bé vào snack khoai tây bé ưa thích nói “Mua tây tây”(Mua khoai tây) Và không đơn giản, bé bắt đầu biết nói dối, bé gây lỗi bé biết cách đổ lỗi cho anh trai, hay người xung quanh mà bé biết… * Giúp trẻ tuổi phát triển ngôn ngữ Từ 2- tuổi trở đi, bé yêu bạn tiếp tục mở rộng vốn từ, hoàn thiện pháp nâng cao khả sử dụng ngơn ngữ Bé yêu bạn nhớ giai điệu lời ca hát ngắn, bé thích xem quảng cáo ngân nga theo câu slogan nhà cung cấp Nếu trêu đùa, bé biết phản ứng với tên gọi mình, chẳng hạn gọi bé “Mimi mít ướt”, bé phản ứng “Con khơng phải Mimi mít ướt” Nếu bạn đưa bé ngoài, tuổi lên ba, bé thích giao tiếp, nhận diện màu sắc reo hò lên “Kia màu xanh, màu vàng…” cách thích thú Thậm chí, số từ bé sử dụng lúc khơng có nghĩa khiến người đối diện không hiểu Tuy nhiên vốn từ trẻ khác nhau, chênh xa có trẻ từ vài trăm từ có trẻ tới vài ngàn từ với trường hợp cụ thể Trong trình phát triển, số trẻ gặp khó khăn phát triển ngơn ngữ hiểu ý nghĩa lời nói người khác lại khơng nói từ câu để thể nhu cầu hiểu biết Nếu bé yêu bạn tuổi mà vốn từ cháu nghèo nàn, chưa biết cách phối hợp từ để thể nhu cầu bé, đặc biệt bé không hòa nhập giao tiếp với bạn bè nhiều người bé gặp bất thường giao tiếp, lúc bạn phải gặp chuyên gia tâm lý để xác định bé có bị chậm phát triển trí tuệ, có mắc chứng tự kỷ có vấn đề với thính lực hay hoảng sợ lo âu… - Cha mẹ - cô giáo tuyệt vời giúp trẻ phát triển tư ngôn ngữ tuổi lên ba: Cha mẹ côgiáo người quan trọng để giúp phát triển thơng qua hoạt động trị chuyện, ơm ấp, hát ru Lúc này, bạn tận dụng khoảng thời gian chơi với hàng ngày để quan sát sử dụng ngôn ngữ để giúp bé hiểu tham gia vào thứ diễn xung quanh bé Ví dụ như, bé kể tên hầu hết vật dụng quen thuộc bé tự hỏi “Đây gì?” bé khơng thể gọi tên chúng Bạn giúp bé mở rộng vốn từ cách cung cấp thêm từ bé không yêu cầu Chẳng hạn, bé vào xe nói “Xe tơ”, bạn trả lời “Đúng rồi, xe màu xám to Con 78 nhìn xem bề mặt xe sáng bóng nào” Hoặc bé giúp bạn hái hoa, miêu tả hoa bé thu nhặt được: “Đó bơng cúc trắng vàng đẹp, mào gà đỏ chót” Bạn giúp bé sử dụng từ để diễn tả vật ý kiến bé nhận Khi bé mô tả “quái vật” giấc mơ, ví dụ, hỏi bé qi vật giận hay thân thiện Hỏi bé màu sắc quái vật, nơi có bạn hay không Điều không giúp bạn dùng từ mà khái niệm trừu tượng Bạn thường xuyên có thói quen sửa phát âm sai cho bé, hình thành thói quen tư việc diễn xung quanh bé cách tự nhiên - Giao tiếp với bạn bè, cách bé thực hành ngôn ngữ tốt nhất: Khi bé yêu bạn tham gia vào nhóm trẻ gia đình bạn bè tuổi nhà trẻ, bé có nhiều hội để trò chuyện với trẻ khác phát triển khả giao tiếp bé Khi lên ba, bé yêu học cách chia sẻ nên bé cần phát triển khả truyền đạt nhu cầu, chơi với bạn bè, trẻ sớm học cách truyền tải suy nghĩ, cảm giác thành lời Khi chơi đồ hàng, hay đóng kịch với gấu cưng, em búp bê với bạn bè, bé gia tăng trí tưởng tượng nâng cao khả giao tiếp với người xung quanh Tuy nhiên, bạn đừng bỏ mặc bé yêu với bạn bè mà bé tới sân chơi hay cơng viên khuyến khích bé giao tiếp với nhiều bạn khác - Sử dụng trò chơi để kích hoạt ngơn ngữ cho bé u bạn: Có nhiều cách thức bạn giúp bé u phát triển tư ngơn ngữ, khơng ngoại trừ thói quen sử dụng trị chơi lợi ích trị chơi mang lại cho bé vơ lớn Các trị chơi ghép nốicác trị chơi dạy cho trẻ cách miêu tả thứ chúng tìm kiếm; hát-khi trẻ hát hát lại hát, lúc chúng tập nói; đọc-việc đọc giúp trẻ nhận biết từ ngữ pháp; nấu ăn-hãy tạo công thức nấu ăn đơn giản yêu cầu trẻ làm theo bước nấu ăn cho trẻ thấy ngôn ngữ có trật tự định trị bịt mắt miêu tả đồ vật giúp trẻ nghĩ việc làm miêu tả chúng lời Bạn sử dụng tranh đặt câu hỏi cho bé, sử dụng câu chuyện thơ hát để đặt câu hỏi liên quan đến nội dung nhân vật, bạn đóng vai nhân vật hoạt hình, vật trẻ u thích để trẻ tự kể câu chuyện xung quanh nhân vật Hãy kiên nhẫn, lời khuyên chuyên gia cho bậc cha mẹ muốn lựa chọn phương pháp phát triển ngôn ngữ cho đứa thân yêu tuổi lên ba, lúc hết, lúc này, bé yêu bạn cần bạn phải hiểu bé, chọn cho cách tương tác tốt cho việc tạo nên đứa trẻ thơng minh, có kỹ ngơn ngữ hồn hảo 4.3 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT CHO TRẺ LỨA TUỔI NHÀ TRẺ 4.3.1 Khái niệm Hoạt động với đồ vật trình cô giáo tổ chức cho trẻ tiếp xúc thao tác với đồ vật, đồ chơi nhằm giúp trẻ nắm tên gọi, đặc điểm, chất liệu, công dụng cách sử dụng chúng, qua giúp trẻ hiểu biết giới xung quanh kinh nghiệm sống người 79 Hoạt động với đồ vật hoạt động trẻ trường mầm non hoạt động chủ đạo trẻ ấu nhi (2 đến tuổi) 4.3.2.í nghĩa Hoạt động với đồ vật đường giúp trỴ nhËn thøc thÕ giíi xung quanh, lÜnh héi kinh nhiệm xà hội loài người Trong trình tổ chức cho trẻ trực tiếp thao tác với đồ vật, cô giáo hướng dẫn trẻ nhận thức khám phá giới đồ vật Nhờ trình cảm giác tri giác, biểu tượng sơ đẳng, đơn giản hình thành trí nÃo non nít cđa trỴ Nhê sù h­íng dÉn cđa ng­êi lín, đứa trẻ đà hướng hoạt động vào việc nắm chức phương thức sử dụng đồ vật Cứ vậy, trẻ lĩnh hội kinh nghiệm xà hội - lịch sử ẩn tàng giới đồ vật, làm cho đời sống tâm lý trẻ phát triển mạnh mẽ Hoạt động với đồ vật trở thành hoạt động chủ đạo trẻ lứa tuổi hài nhi Trong thực tế, trẻ em nhóm lớp nhà trẻ phần lớn trẻ ấu nhi Do vậy, hoạt động chủ đạo trẻ lứa tuổi nhà trẻ trường mầm non hoạt động với đồ vật Nhờ có hoạt động với đồ vật mà chức đồ vật lần bộc lộ trước trẻ đồ vật xung quanh trở thành đối tượng thu hút ý trẻ, khiến trẻ hăng hái tìm kiếm, lôi ra, tháo lắp vào nọ, bận rộn suốt ngày Chính nhờ vậy, tâm lý trẻ phát triển mạnh mẽ, đặc biệt trí tuệ Thông qua hoạt động với đồ vật mà giác quan trẻ, đặc biệt thị giác xúc giác phát triển, khả phối hợp thị giác thính giác trẻ ngày tốt Sự phong phú màu sắc, hình dạng, kích thước, âm đồ vật, đồ chơi đối tượng thu hút ý trẻ, kích thích trẻ gẫn gũi, ngắm nghía, sờ mó, thao tác với đồ vật Được hướng dẫn người lớn, chuẩn cảm giác trẻ hình thành trình hoạt động với đồ vật Thông qua hoạt động với đồ vật, hướng dẫn người lớn, trẻ nắm tên gọi đồ vật, màu sắc, kích thước, âm thanh, vật liệu nắm công dụng, cách thức sử dụng đồ vật tiếp nhận quy tắc hành vi xà hội gắn liền với đồ vật Trên sở đó, trẻ biết so sánh, phân biệt đồ vật với đồ vật khác, biết xếp lại vật giống Nghĩa tư trẻ phát triển Mặt khác, nhờ phong phú, đa dạng màu sắc, hình ng, kích thước, âm đặc biệt khám phá chức phương thức sử dụng đồ vật làm cho xúc cảm nói chung xúc cảm trí tuệ trẻ nói riêng hình thành Hoạt động với đồ vật có ý nghĩa lớn phát triển vận động, đặc biệt khéo léo, linh hoạt bàn tay ngón tay trẻ Từ chỗ trẻ nắm đồ vật bàn tay vụng đến chỗ trẻ biết thao tác với đồ vật cách khéo léo, linh hoạt Có thể nói, hoạt động với đồ vật đường để rèn luyện khéo léo tinh tế đôi bàn tay ngón tay trẻ K.Đ Ubinxki khẳng định: Bất kì giảng dạy không cứng nhắc vô ích chuẩn bị cho đứa trẻ vào sống; mà quan trọng sống phải biết nhìn nhận đồ vật từ phía phạm vi mối quan hệ xác lập 80 4.3.3 Đặc điểm hoạt động với đồ vật trỴ - Sang tuổi ấu nhi, hoạt động với đồ vật hoạt động mang tính khám phá trước hết chức phương thức sử dụng đồ vật Nhờ nắm chức phương thức sử dụng đồ vật mà trẻ có hoạt động phù hợp với đồ vật Do nắm phương thức hành động với đồ vật mà định hướng trẻ vào giới đồ vật có bước phát triển - Nhu cầu khám phá chức phương thức sử dụng đồ vật thúc đẩy trẻ tích cực tìm tịi, khám phá giới xung quanh Chính vậy, người ta ví đứa trẻ tuổi ấu nhi “nhà hoạt động thực tiễn” tháo này, lắp vào kia… suốt ngày, đồ chơi hay đồ dùng nhà - Từ cuối năm thứ hai trở đi, nhờ nắm phương thức chức sử dụng đồ vật mà trẻ bắt đầu biết phân loại đồ vật theo nghề nghiệp Và đó, đồ vật, đồ chơi trở thành phương tiện để trẻ thực thao tác vai – dạng trị chơi điển hình cuối tuổi ấu nhi - Cuối tuổi ấu nhi nhu cầu tự khẳng định mình, thích tự làm lấy việc, kể việc chưa làm bộc lộ rõ - Khi hoạt động với đồ vật, trẻ thực nhiều hành động, có hai loại hành động mang ý nghĩa phát triển cả, hành động công cụ hành động thiết lập mối tương quan - Khi hoạt động với đồ vật, trẻ thực nhiều hành động, có hai loại hành động mang ý nghĩa phát triển cả, hành động công cụ hành động thiết lập mối tương quan: + Hnh động công cụ: l hành động sử dụng công cụ người tạo ta làm phương tiện để tác động lên đối tượng định nhằm tạo kết Hành động công cụ bao gồm hành động sử dụng công cụ sinh hoạt hàng ngày hành động sử dụng công cụ lao động sản xuất Tổ chức cho trẻ hành động công cụ, trước hết hướng dẫn cho trẻ biết sử số đồ dùng đơn giản sinh hoạt hàng ngày, từ việc sử dụng đồ dùng cho thân biết cầm thìa xúc cơm ăn, biết mặc, cởi quần áo, đến việc sử dụng đồ dùng gia đình bật tivi, quét nhà, nhặt rau Có đồ dùng dễ sử dụng có đồ dùng khó sử dụng, chí nguy hiểm cho trẻ, Từ thực tế đó, người ta đà chế tạo đồ chơi mô lại đồ vật thật để trẻ sử dụng an toàn + Hành động thiết lập mối tương quan : hành động mà đặt hai hay nhiều đối tượng vào mối tương quan định không gian để tạo thành chỉnh thể Hành động này, trẻ thường dùng để xếp đồ vật xung quanh chơi với đồ chơi lắp ráp chồng xếp khối gỗ to nhỏ khác hay xếp hình ô tô, đoàn tàu hoả mẩu nhựa có hình thù khác lứa tuổi ấu nhi, lúc đầu hành động trẻ với đồ vật, đồ chơi lung tung sau hướng dẫn gợi ý của người lớn, trẻ bắt đầu xếp hình mà muốn, trẻ vui sướng sản phẩm làm trẻ say mê với công việc tháo lắp, xếp vật lên vật suốt ngày chán 81 Người lớn không can thiệp thô bạo vào công việc độc lập trẻ mà cần khéo léo hướng dẫn trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi để trẻ tự phục vụ thân thoả mÃn nhu cầu độc lập công việc 4.3.4 Phương pháp biện pháp tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ Hoạt động với đồ vật hoạt động lôi tâm trí trẻ mạnh mẽ, chơi - tập có chủ đích, cô giáo tổ chức cho trẻ chơi vào thời điểm khác ngày: chơi vào đầu đón trẻ, chơi sau thức tỉnh, chơi vào chơ tự Tuy nhiên, mục đích chơi - tập, nội dung chơi - tập, yêu cầu chơi - tập khác nhau, để nâng cao hiệu hạot động chơi - tập nói trên, phương pháp, biện pháp tổ chức, hướng dẫn cô giáo vai trò quan trọng Để lôi trẻ vào hoạt động với đồ vật, trước hết cô giáo cần tạo tình hấp dẫn khéo léo đề nhiệm vụ cho trẻ tham gia vào hoạt động Ví dụ: xếp gara ôtô, xâu hạt tặng mẹ Sau đó, cô làm mẫu kèm theo lơi hướng dẫn để trẻ quan sát bắt chước Khi làm mẫu xong, cô khuyến khích trẻ làm theo cô Đối với trẻ nhỏ chậm hiểu chơi - tập lần đầu, cô thao tác cách từ từ, vừa làm vừa hướng dẫn trẻ thực thao tác Còn trẻ lớn nhanh hiểu, cô hướng dẫn lời khuyến khích trẻ tự làm Trong trình hướng dẫn trẻ hoạt động với đồ vật, cô cần động viên, khuyến khích kịp thời trẻ có thao tác, hành động uốn nắn trẻ có thao tác không Để trì hứng thú trẻ hoạt động với đồ vật, cô giáo cần thay đổi đồ chơi, trò chơi chủ đề chơi - tập Ví dụ thời gian biểu tuần, cô xếp xen kÏ néi dung ch¬i - tËp nh­ thø ba cho trẻ thực nội dung chơi - tập xếp chồng, thứ năm tuần chọn đồ vật có màu xanh 4.3.5 Các hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ 4.3.5.1 Tổ chức hoạt động chơi - tập có chủ đích Chơi - tập có chủ đích hình thức chơi - tập thường tổ chức vào buổi sáng, sau đón trẻ Thông qua hình thức chơi - tập này, cô giáo giới thiệu với trẻ nội dụng tập luyện nội dung trẻ đà biết Thời gian lần chơi - tập kéo dài khoảng phút/lần tập trẻ 12 - 18 tháng tuổi, 8- 10 phút/ lần tập trẻ 18 - 24 tháng tuổi từ 10 - 15 phút/lần tập trẻ 24 - 36 tháng tuổi Cô lựa chọn nội dung thích hợp với khả năng, hứng thú trẻ để lập kế hoạch hoạt động tuần cho hàng ngày trẻ tham gia vào hoạt động chơi - tập có chủ đích với hoạt động trọng tâm thích hợp với vài nội dung mang tính hỗ trợ phụ hợp Căn vào mức độ khó, dễ nội dung chơi -tập khả tẻ, cô định số lần chơi - tập cho nội dung Các nội dung ôn lun, cđng cè giê ch¬i - tËp t­ Giờ chơi- tập có chủ đích diễn theo bốn bước sau: Bước 1: ổn định nhóm trẻ, gây hứng thú cho trẻ nội dung chơi - tập mà cô hướng dẫn, giới thiệu Bước đòi hỏi linh hoạt, sáng tạo cô giáo Cô dùng đồ chơi hấp dẫn, bắt chước tiếng kêu vật, sử dụng câu đố, đọc thơ, hát miễn gây 82 ấn tượng trẻ, lôi ý trẻ vào nội dung chơi - tập mà cô giíi thiƯu B­íc 2: C« h­íng dÉn mÉu Sau đà lôi ý trẻ, cô gi¸o h­íng dÉn mÉu tõng thao t¸c mét c¸ch chËm rÃi, kết hợp với lời giải thích rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu Cô làm mẫu đảm bảo cho trẻ nhìn thấy đồ dùng Số lần làm mẫu phụ thuộc vào mức độ khó, dễ nội dung chơi - tập, phụ thuộc lần chơi - tập khả tiếp thu khác để gây ấn tượng trẻ vào thời điểm cần lưu ý Ví dụ: Cô sử dụng ngữ điệu, câu hỏi, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để nhấn mạnh vài dấu hiệu nội dung chơi - tập) Bước 3: Tổ chức cho trẻ chơi - tập Đây bước trọng tâm chơi - tập, cô giáo cần dành thời gian chủ yếu cho bước (thời gian khoảng 2/3 tổng số thời gian chơi tập) Sau hướng dẫn - làm mẫu, cô tổ chức cho trẻ chơi - tập Trong trình tổ chức cho trẻ chơi - tập, cô bao quát chúng nhóm, trì hứng thú tạo điều kiện tất trẻ nhóm hoạt động tích cực Đối với trẻ chưa biết làm, cô cần hướng dẫn lại cho trẻ, giúp trẻ làm để trì hứng thú tạo lập niềm tin vào thân, trẻ làm thao tác cách nhanh chống, xác, cô kịp thời động viên, khuyến khích, đồng thời nâng cao yêu cầu để trẻ tiếp tục chơi tránh nhàm chán trẻ Khi trẻ chơi - tập, cô vừa tổ chức cho trẻ chơi - tập để rèn luyện kỹ thao tác vài đồ vật, đồng thời gợi ý trẻ chơi với sản phẩm mà vừa tạo để chơi - tập trẻ sôi động trẻ hứng thú trình chơi - tập Khi trẻ làm việc với cá nhân, cô cần nói nhỏ, vừa đủ nghe để không ảnh hưởng đến trẻ bên cạnh Bước 4: Kết thúc chơi - tập: Đối với chơi - tập mà sau trình thao tác với đồ vật, trẻ tạo sản phẩm (xếp hình, xâu hạt ) cô cần gợi ý trẻ quan sát, ngắm nghía sản phẩm mà đà tạo Trên sở hướng dẫn trẻ quan sát, cô nhận xét ngắn gọn, chủ yếu động viên, khuyến khích để gây hứng thú tạo niềm tin cho trẻ Sau đó, cô tạo tình để trẻ thay đổi trạng thái chuẩn bị cho trẻ vào hoạt động Còn nội dung chơi - tập mà sau trình thao tác với đồ vật không tạo sản phẩm (như phân biệt màu sắc, hình dạng đồ vật) cô kết thúc chơi - tập trò chơi vận ®éng tËp thĨ 4.3.5.2 Tỉ chøc ch¬i - tËp tù góc Chơi - tập tự gọi hoạt động tự trẻ thường tiến hành vào buổi sáng sau chơi - tập có chủ đích vào vào chơi tập buổi chiều Thông qua hình thức chơi tập này, cô giáo giúp trẻ củng cố, ôn luyện nội dung hoạt động với đồ vật đà tiến hành hình thức chơi - tập có chủ đích So với hình thức chơi - tập có chủ đích hình thức chơi - tập không mang tính bắt buộc nội dung Nếu hình thức chơi - tập có chủ đích, buổi chơi hướng dẫn nội dung trọng tâm tích hợp hai nội dung hỗ trợ cho nội dung ấy, hình thức chơi - tập tự do, buổi chơi, cô tổ chức 3, nội dung, tuỳ thuộc vào số trẻ số cô nhóm lớp Nội dung chơi - tập tự nội dung mà trẻ đà chơi - tập Thời gian cho lần chơi - tËp tù kÐo dµi tõ 15 - 20 phút trẻ 12- 24 tháng tuổi, 20 - 25 phút trẻ 24 - 36 tháng tuổi, tuỳ vào hứng thú trẻ Giờ chơi - tập tự cho trẻ tiến hành theo ba bước sau: 83 Bước 1: ổn định nhóm trẻ Việc ổn định trẻ tiến hành nhiều thủ pháp khác (trò chơi, hát, câu đố ) Sau trẻ ổn định, cô giáo giới thiệu đồ chơi hấp dẫn đà bày sẵn góc, gợi ý cho trẻ tự chọn nội dung chơi - tập cho Bước 2: Tổ chức hướng dẫn trẻ chơi - tập Đây bước trọng tâm, cần dành nhiều thời gian cho bước (có thể khoảng 4/5 tổng số thời gian chơi - tập) Mỗi cô phụ trách nhóm chơi bao quát trẻ chơi tạo điều kiện để trẻ chơi hứng thú Đồ dùng, đồ chơi phải phong phú số lượng, màu sắc để đáp ứng nhu cầu hoạt động trẻ Trong trình trẻ chơi, cô không bao quát chung mà quan trọng phải theo dõi lực hoạt động trẻ để động viên kịp thời trẻ làm được, giúp đỡ trẻ chưa làm Trong trình tổ chức cho trẻ chơi - tập, cô nâng cao yêu cầu trẻ có lực hướng dẫn lại trẻ chưa làm Trong trình chơi - tập, trẻ tỏ chán nội dung chơi - tập mà thực hiện, cô cho trẻ thực nội dung chơi - tập khác Cô cần đáp ứng kịp thời nhu cầu, nguyện vọng trẻ Bước 3: Kết thúc chơi - tập tù Tr­íc kÕt thóc giê ch¬i - tËp cô đặt câu hỏi giúp trẻ nhớ lại đà chơi gì, làm gì, Nếu hoạt động tạo sản phẩm, cô gợi ý cho trẻ quan sát sản phẩm mà tạo Sau tập trung trẻ hình thức chơi vận động tập thể, thay đổi trạng thái để chuyển sang hoạt động khác 4.3.6 Những yêu cầu tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ 4.3.6.1 Yêu cầu đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho cô trẻ * Đồ dùng cô - Kích thước đồ dùng, đồ chơi phải to để cô làm mẫu giúp trẻ nhìn thấy rõ Số lượng đồ dùng, đồ chơi phải đủ làm mẫu, tránh tình trạng làm mẫu lần xong, phá lấy đồ dùng làm mẫu lần hai - Màu sắc, hình dạng đồ dùng phải chuẩn mực * Đồ dùng, đồ chơi trẻ - Số lượng phải đủ dùng cho trẻ nên dùng sản phẩm tạo trẻ để trẻ chơi với hoạt động với đồ vật - Đồ dùng, đồ chơi phải phù hợp với mục đích chơi - tập - Đồ dùng, đồ chơi chơi - tập tự phải có số lượng chủng loại phong phú, chơi - tập không mang tính bắt buộc nội dung, trẻ chơi theo ý thích Mặt khác, thời gian chơi - tập tự trẻ dài so với chơi - tập có chủ đích, trẻ chuyển từ nội dung chơi - tập sang nội dung chơi - tập khác, nội dung chơi - tập cũ không hầp dẫn trẻ 4.3.6.2 Yêu cầu nội dung Nội dung hoạt động phải phù hợp với yêu cầu độ tuổi trẻ nhóm Khi tổ chức cho trẻ chơi - tập, vào nhu cầu lực trẻ, cô giáo nâng cao yêu cầu nội dung làm đơn giản yêu cầu cho phù hợp với lực trẻ Có hứng thú hoạt động trẻ chơi - tập trì chơi - tập thực đem đến phát triển cho cá nhân trẻ 4.3.6.3 Yêu cầu phương pháp, biện pháp hướng dẫn 84 - Khi dạy trẻ hoạt động với đồ vật, cần hướng dẫn trẻ quan sát đồ vật, biết phân biệt độ lớn hình thù, màu sắc chúng để xếp, lắp ráp chúng vào mối tương quan không gian Đặc biệt tìm cách lôi ý trẻ tới hành động sử dụng đồ vật người lớn, qua trẻ học nhiều cách thức sử dụng đồ vật sinh hoạt hàng ngày - Mẫu để cung cấp cho trẻ chúng hoạt động với đồ vật cần thiết, đơn sơ, làm mẫu hay giới thiệu với trẻ cần kết hợp lời nói Mẫu cần phải rõ ràng, lời nói phải dễ hiểu làm cho trẻ ý bắt chước cách dễ dàng Đồng thời, nên thay đổi mẫu để tạo thích thú cho trẻ giúp cho trí tuệ chúng linh hoạt Nếu trẻ luôn làm theo mẫu từ ngày sang ngày khác làm cho đầu óc chúng bị trì trệ cách làm cứng nhắc - Khuyến khích trẻ hoạt động tích cực, tự tìm kiếm, khám phá, thăm dò thử nghiệm trước đồ vật, đồ chơi, làm thay trẻ không áp đặt cách làm cho trẻ - Luôn tạo tình để trẻ tìm cách giải - Đồ vật đồ dùng mang đến cho trẻ sử dụng phải thức mà trẻ thao tác với cách dễ dàng - Một điều quan trọng tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật cần phải giúp trẻ biết sử dụng chức đồ vật xà hội quy định, điều đà trở thành quy tắc sống 4.3.6.4 Yêu cầu tổ chức - Số trẻ nhóm không 10 trẻ trẻ từ 12- 18 tháng tuổi không 15 trẻ trẻ từ 18 - 36 tháng tuổi Có cô giáo hướng dẫn kết hợp cá nhân với tập thể - Có thể tổ chức cho trẻ ngồi nhà ghế ngồi, sử dụng bàn tuỳ thuộc vào nội dung hoạt động - Quần áo, đầu tóc cô cần gọn gàng, mang tính sư phạm, thuận lợi cho việc lại nhóm trẻ 4.3.6.5 Hướng dẫn thiết kế chơi - tập (hoạt động với đồ vật) Căn yêu cầu chơi - tập, nội dung trọng tâm, khả trẻ điều kiện thực tế trường, nhóm, cô giáo thiết kế chơi - tập cho phù hợp có tính khả thi Mỗi người có cách trình bày thiết kế Tuy nhiên, dù thiết kế có cấu trúc cần thể nội dung sau đây: - Tên đề tài: Ví dụ: xếp gara ôtô - Đối tượng: Ví dụ: Trẻ 18 - 24 tháng tuổi - Số lượng trẻ: Ví dụ 12 trẻ - Thời gian tiến hµnh: VÝ dơ: 10 - 12 - Néi dung trọng tâm hoạt động - Nội dung tích hợp hoạt động khác - Ngày thực - Người thực 85 Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị Các bước tiến hành Bước 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú cho trẻ nội dung hoạt động Bước 2: Cô hướng dẫn mẫu Bước 3: Tổ chức cho trẻ chơi - tập Bước 4: Kết thúc chơi -tập 4.3.7 Đặc thù việc tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ theo độ tuổi 4.3.7.1 Tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ năm đầu Tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ năm đầu tiến hành chơi tập hàng ngày trường mầm non Mỗi ngày cô nên tổ chức cho trẻ chơi - tập lần (vào buổi sáng chiều), trẻ thức tâm trạng thoải mái Thời lượng chơi - tập tuỳ thuộc vào độ tuổi trẻ, thời điểm tổ chức chơi tập, nội dung cụ thể hoạt động Nội dung chơi - tập trẻ độ tuổi gồm: hoạt động phát triển vận động, nhận biết luyện giác quan, trò chuyện, tập nói, nghe hát, nghe nhạc Trong thời điểm chơi - tập có chủ đích, cô cần xây dựng kế hoạch tuần cho ngày trẻ tham gia vào hoạt động chơi - tËp cã chđ ®Ých víi néi dung cđa mét hoạt động làm trọng tâm tích hợp với nội dung hai hoạt động khác mang tính hỗ trợ cho nội dung hoạt động trọng tâm Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ tập bò, nên kết hợp với việc cho trẻ cầm nắm đồ chơi, tập nói Nếu trẻ chậm biết làm động tác mới, cần tập cho trẻ nhiều lần ngày Tuy nhiên, không gò ép trẻ mà cần tạo không khí vui vẻ, thoải mái cho trẻ tập luyện Trong thời điểm tổ chức cho trẻ chơi - tập tự do, cô nên tổ chức cho trẻ chơi trò chơi nhẹ nhàng, vui vẻ nhằm củng cố điều trẻ đà biết trò chơi mang tính giải trí như: chi chi chành chành, nu na nu nóng 4.3.7.2 Tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ năm thứ hai Người lớn tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ cần ý: - Không nên cấm đoán trẻ chơi với đồ vật, đồ chơi cấm đoán làm thui chột khả tìm kiếm, khám phá trẻ nhiêu, chí ngăn chặn đường phát triển trẻ - Cô chủ động cho trẻ tiếp xúc với đồ vật, đồ chơi không gây nguy hiểm dễ tìm kiếm, hÃy để trẻ cho trẻ hành động tự với đồ vật cô đóng vai trò hướng dẫn trẻ biết cách thao tác với đồ vật - Cô chuẩn bị mang đến cho trẻ thứ đồ chơi để thay cho trẻ vật thật Yêu cần đồ chơi phải có màu sắc tươi sáng, đảm bảo yêu cầu vệ sinh trẻ hoạt động tự - Khi hướng dẫn trẻ, cô phải dạy cho trẻ biết cách làm với đồ vật, đồ chơi, dạy trẻ biết nên làm, không nên làm, sai Đặc biệt, cô không nên nôn nóng làm thay thấy trẻ lóng ngóng chưa biết sử dụng công cụ đây, điều quan trọng trẻ sớm có động tác thành thạo Cái qua việc sử dụng với đồ vật, với công cụ, trẻ nắm nguyên tắc hoạt động người 86 Động tác làm mẫu cô giáo quan trọng, làm mẫu, cô phải làm chậm, kết hợp với lời nói rõ ràng, mạch lạc Sau cho trẻ thực hành, yêu cầu trẻ làm động tác theo hướng dẫn cô Ngoài việc cho trẻ hành động với đồ vật, đồ chơi, trẻ từ 15 tháng tuổi trở lên, cô bắt đầu cho trẻ học cách sử dụng số đồ dùng quen thuộc dạy trẻ cách cầm cốc uống nước, cầm thìa xúc cơm Lúc đầu trẻ chưa quen, sau trẻ quen dần làm Sau tẻ đà biết cách sử dụng đồ vật, cô hÃy cho trẻ tự học, tự chơi với đồ vật, cô theo dõi, đưa thêm điều kiện mới, tạo tình để trẻ tìm cách giải vấn đề Trẻ thường học qua chơi, đó, cô giáo cần hỗ trợ cho trẻ chơi, tham gia chơi với trẻ, ý lựa chọn đồ chơi, trò chơi, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ học Tuy nhiên, quen thuộc với loại đồ chơi điều không tốt Điều quan trọng phải trẻ chơi với đồ chơi thời gian, không ngày bắt trẻ có hoạt động với đồ chơi mới, song phải thay đổi hoạt động chơi trẻ - Một điều cô giáo cần nhớ, trẻ nhỏ chưa thể hành động với đồ vật, đồ chơi cách hợp lí, hành động trẻ chủ yếu mang tính chất tìm kiếm, khám phá Trẻ hành động với đồ vËt cèt ®Ĩ xem sù viƯc diƠn nh­ thÕ nào, chưa hiểu hậu Do đó, chúng đập phá cách thô bạo đồ chơi để tìm kiếm có bên Cho nên, cô giáo cần hiểu đặc điểm trẻ để theo dõi giúp chúng chơi, tạo điều kiện cho trẻ hành động với đồ vật, đồ chơi 4.3.7.3 Tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ năm thứ ba a Tổ chức trò chơi nhận biết - thao tác với đồ vật Nếu cô tổ chức tốt trò chơi nhận biết - thao tác với đồ vật cho trẻ tuổi phương tiện chủ yếu tốt để phát triển hoạt động nhận cảm cho trẻ Nhờ chơi, luyện tập với đồ chơi, đồ vật vật liệu chơi khác màu sắc, độ lớn, hình dáng, vËt liƯu cịng nh­ kh¸c vỊ ý nghÜa sư dụng, cách thức sử dụng mà trẻ tuổi làm quen với thuộc tính, đặc tính thực nhiều đồ vật Cùng với hướng dẫn cô giáo, thông qua trò chơi thao tác với đồ vật, trẻ nắm tri thức, kỹ khác nhau, hình thành cho trẻ lực học tập, hiểu biết chó ý l¾ng nghe sù chØ dÉn b»ng lêi cđa cô, theo dõi thao tác cô cuối thân trẻ hành động với đồ vật, đồ chơi theo dẫn cô Thông qua trò chơi này, trẻ học cách sử dụng đồ vật, công cụ trẻ so sánh vật với Với trẻ tuổi tổ chức số trò chơi nhận biết thao tác với đồ vật sau đây: - Trò chơi nhận biết - phân biệt màu sắc, hình dạng, kích thước đồ vật - Trò chơi phát triển giác quan (thị giác, thính giác, xúc giác ) phát triển vận động khéo léo đôi bàn tay (cầm, nắm, xếp, xâu hạt ) - Trò chơi sử dụng đồ vật: Trẻ chơi với đồ chơi, đồ vật khác bóng, chuỳ, xúc xắc, vòng, búp bê chơi với đồ vật có sẵn thiên nhiên cát, sỏi, hoa quả, cây, khô - Trò chơi so sánh phân biệt tranh lôtô, ghép đôi 87 - Khi hướng dẫn loại trò chơi cô giáo cần ý: + Cô tham gia trực tiếp chơi với trẻ, giúp trẻ động tác chơi Cô giải thích rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu nội dung, quy tắc động tác chơi + Đối với trò chơi luyện giác quan cử động ngón tay, cô giáo cần kết hợp sử dụng đồ chơi với cử chỉ, nét mặt vui tươi, lời nói nhẹ nhàng + Đối với trò chơi nhận biết, phân biệt, cần chọn vật có màu sắc, hình dạng, kích thước rõ ràng, có đặc điểm khác biệt, lại đặc điểm khác phải giống b Tổ chức trò chơi xếp hình Những trò chơi xếp hình giúp trẻ rèn luyện khéo léo đôi bàn tay, rèn luyện kỹ phối hợp tay mắt, đồng thời giúp trẻ nhận biết màu sắc, tên gọi số hình (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác ) Từ hình khác xếp bàn ghế, nhà, gường, cổng, đường, hàng rào, bậc thang Khi hướng dẫn trẻ chơi cô giáo cần ý: - Cho trẻ quan sát đồ vật mà trẻ phải xếp - Cô chuẩn bị dụng cụ theo số lượng trẻ tham gia - Kích thích hứng thú trẻ đến trò chơi xếp hình cách tạo nên tình khác nhau, để từ đề nghị giải dùng kể chuyện ngắn gọn, sau cô bắt đầu làm mẫu cho trẻ xem, dạy trẻ biết xếp chồng khối lên nhau, xếp cạnh xếp cách nhau, để trẻ tự làm - Dạy trẻ hiểu ý nghĩa, tác dụng loại đồ vật mà trẻ xếp - Cho trẻ luyện tập, trẻ làm mình, cô theo dõi hướng dẫn giúp trẻ làm trẻ lúng túng, khen ngợi động viên trẻ làm đúng, nhanh, đẹp c Tổ chức trò chơi vận động Các trò chơi vận động tạo cho trẻ trạng thái vui vẻ, sôi nổi, thoả mÃn nhu cầu hoạt động trẻ, đồng thời thúc đẩy hoàn thiện vận động Cụ thể, cần tổ chức cho trẻ tuổi chơi hai loại trò chơi vận động sau đây: - Trò chơi vận động có chủ đề (đuổi bắt lấy thỏ, hái ) - Trò chơi vận động chủ đề (trò chơi luyện vận động trườn, bò, leo trèo ) Trò chơi với thiết bị đồ chơi (leo thang, cầu trượt, bập bệnh ) Khi tổ chức cho trẻ chơi cô cần ý: - Chuẩn bị chỗ chơi rộng rÃi, tốt trời, đảm bảo an toàn cho trẻ - Chuẩn bị dụng cụ luyện tập, đồ chơi cần thiết, bố trí hợp lí - Lôi trẻ vào trò chơi, kích thích tâm phấn khởi chờ đón niềm vui trò chơi mang đến - Cô giải thích ngắn gọn nội dung chơi, luật chơi, hướng dẫn cách chơi, làm mẫu động tác kèm theo lời nói Cô chơi với trẻ thường đóng vai trò chơi vận động có chủ đề, chọn số trẻ nhanh nhẹn lên chơi trước để trẻ khác nhìn bắt chước 88 - Đối với trò chơi với dụng cụ thể dục, cô tập cho trẻ yêu cầu thường xuyên quán xuyến để đảm bảo an toàn cho trẻ chơi Điều quan trọng làm cho trẻ thích chơi trò chơi mang lại niềm vui cho trẻ d Tổ chức trò chơi sinh hoạt cho trẻ (trò chơi mô phỏng) Sang năm thứ ba, trẻ thích chơi với đồ chơi, từ thao tác sờ mó đồ vật chun sang c¸c thao t¸c vui VÝ dơ cho bóp bê ăn, rửa mặt cho búp bê Trong trò chơi mình, trẻ giả vờ làm người lớn, bắt chước việc làm người lớn như: bán hàng, giặt quần áo, bế em, mặc áo quần cho búp bê Trẻ ba tuổi giả vờ thật, biết dùng vật thay cho vật khác, bắt chước người lớn số hành động Trong nội dung trò chơi trẻ thường mô vai đơn giản (chơi bán hàng, ru em ngủ ) Do vậy, để hướng dẫn trẻ chơi cô giáo cần ý: - Trước cho trẻ chơi cô cần cung cấp làm tăng vèn hiĨu biÕt cđa trỴ vỊ cc sèng xung quanh cách cho trẻ xem tranh ảnh, quan sát thực tế đặc biệt cần cho trẻ biết động tác, biết việc làm mà trẻ quan sát - Cô đóng vài chính, lấy vai làm mẫu để trẻ học cách chơi, đồng thời khuyến khích trẻ chủ động bắt chước hành động người lớn - Cô ý không can thiệp thô bạo vào trò chơi trẻ, không bắt trẻ phải chơi theo ý muốn cô - Luôn quan tâm làm giàu trí tưởng sáng tạo trẻ làm giàu thao tác chơi với đồ vật, đồ chơi cho trẻ - Khi hướng dẫn trẻ chơi, cô cần kịp thời thay đổi cách hợp lý tính chất trò chơi trẻ, không bắt trẻ chơi trò chơi cao so với khả trẻ không lặp lặp lại nhiều lần trò chơi mà trẻ đà chán trò chơi đơn giản so với thân trẻ Cần ý phát triển hứng thú tính chủ động, tích cực trẻ chơi Cần tận dụng trường hợp để làm cho cảm xúc ấn tượng trẻ thêm phong phú, tạo cho trẻ có nhiều dịp vui chơi thoải mái Tóm lại, việc tổ chức hoạt động chơi cho trẻ năm thứ ba cần thiết trẻ lứa tuổi thường học qua chơi cô giáo người trực tiếp tham gia hướng dẫn cho trẻ chơi Nhờ có hỗ trợ cô giáo trẻ tiến hành trò chơi tốt Nếu hướng dẫn đắn cô giáo, trẻ phát triển, lớn lên Điều quan trọng nhất, cô hiểu cá nhân trẻ, hiểu đặc điểm phát triển, mức độ phát triển để từ chọn trò chơi phù hợp giúp trẻ vừa rèn luyện kỹ đà có, vừa tạo điều kiện cho trẻ học thêm số kỹ Qua trò chơi, trẻ thấy học đó, thúc đẩy trẻ vươn lên có hứng thú với trò chơi 4.3.7.4 Tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhóm không độ tuổi Dựa vào đặc điểm tăng trưởng phát triển trẻ tháng, năm, nhà giáo dục mầm non đà chia tuổi nhà trẻ thành ba thời kì: từ lọt lòng đến 12 th¸ng ti, tõ 12 24 th¸ng ti, tõ 24 -36 tháng tuổi Trẻ giai đoạn có chế độ chăm sóc - giáo dục riêng, phù hợp với đặc điểm tăng trưởng phát triển trẻ việc tổ chức chăm sóc- giáo dục nói chung tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ theo nhãm ti Song thùc tiƠn ViƯt Nam hiƯn nay, số địa phương (nhất vùng sâu, vùng xa, miền núi), số lượng trẻ nhà trẻ 89 trường mẫu giáo ít, khó có điều kiện để tổ chức chăm sóc - giáo dục trẻ nhãm, líp cïng ®é ti ViƯc tỉ chøc nhãm, líp ghép giải pháp tình nhằm đáp ứng thực trạng công tác giáo dục mầm non khó khăn Mặc dù hạn chế định trình chăm sóc- giáo dục trẻ: khó xây dựng nhiều chế độ sinh hoạt chung, buộc cô giáo phải thực chế độ sinh hoạt ngày Nhưng nhóm trẻ không độ tuổi có lợi đáng kể việc chăm sóc - giáo dục trẻ Một mặt nhóm trẻ tạo không khí quan hệ kiểu gia ®×nh, mét u tè quan träng ®èi víi cc sèng tinh thần trẻ nhỏ Mặt khác, nhóm trẻ không độ tuổi, cô giáo tổ chức hoạt động sinh hoạt cách khoa học khéo léo, trẻ học tập, giúp đỡ lẫn cách tự nguyện, tự giác Trẻ lớn tỏ anh chị gương mẫu sinh hoạt, chơi -tập, sẵn sàng giúp đỡ, nhường nhịn em nhỏ chừng mực hướng dẫn em nhỏ chơi tập, bảo em nhỏ sinh hoạt, giao tiếp, trẻ nhỏ bắt chước anh chị sinh hoạt, chơi - tập, nghe lời bảo anh chị Như vậy, nhóm trẻ không độ tuổi trở thành phương tiện để giáo dục tự giáo dục có hiệu trẻ em Để nâng cao hiệu tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhóm trẻ không độ tuổi, cô giáo cần ý số vấn đề sau: - Phải nắm đặc điểm tăng trưởng phát triển trẻ nhóm phụ trách Dựa vào đặc điểm tăng trưởng phát triển trẻ để phân nhóm, tổ tương ứng - Nghiên cứu chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ độ tuổi để thiết kế hoạt động phù hợp với độ tuổi Nh­ vËy, giê ch¬i - tËp cã thĨ cã nhiều dạng hoạt động chơi tập với đồ vật khác hoạt động với đồ vật có yêu cầu khác cho trẻ - Khi xác định hoạt động với đồ vật việc tổ chức cho trẻ cần thực với trẻ, cô giáo cần chuẩn bị đầy đủ đồ vật, đồ chơi phù hợp với hoạt động phù hợp vớu yêu cầu đặt cho nhóm Để chơi - tập diễn cách thuận tiện, cô tổ chức trẻ ngồi thành góc theo lứa tuổi Các góc chơi bố trí cho cô tiện quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ cần thiết - Khi tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật, cô cần hướng dẫn trẻ quan sát cô làm mẫu Cô vừa làm mẫu cách chậm rÃi vừa giải thích để trẻ nhìn, nghe, hiểu bắt chước làm theo cô Mức độ dẫn cô với nhóm có khác Đối với nhóm trẻ nhỏ cô hướng dẫn tỉ mỉ, chậm rÃi hơn, đồng thời làm với trẻ Đối với trẻ lớn, cô cần hướng dẫn lời kèm theo thao tác mẫu để trẻ quan sát bắt chước Trong trình tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật, cô không bao quát, theo dõi, giúp đỡ trẻ cần thiết mà cần phải động viên kịp thời trẻ làm đúng, làm nhanh, trẻ lứa tuổi nhỏ Nếu tổ hoạt động loài đồ vật, cô cần kích lệ trẻ nhỏ quan sát, bắt chước trẻ lớn, trẻ lớn hướng dẫn, bảo chơi với trẻ nhỏ - Kết thúc chơi - tập cô hướng dẫn trẻ cất dọn đồ dùng, đồ chơi, khuyến khích trẻ lớn giúp trẻ nhỏ trình cất dọn đồ chơi, trẻ nhỏ bắt chước anh, chị cất đồ chơi CU HI HNG DN ễN TP Trình bày cách tổ chức hoạt động chơi - tập có chủ đích cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ 90 Trình bày cách tổ chức bữa ăn cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ Trình bày cách tổ chức vận động cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ Trình bày yêu cầu cần đạt trẻ 12 tháng tuổi Trình bày yêu cầu cần đạt trẻ từ 12 - 24 tháng tuổi Trình bày yêu cầu cần đạt trẻ từ 24 – 36 tháng tuổi Hát hát ru có ý nghĩa trình phát triển giao tiếp cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ Trình bày cách tổ giấc ngủ cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ Hoạt động với vật đồ vật có ý nghĩa phát triển trẻ lứa tuổi nhà trẻ? 10 Chị hiểu hoạt động với đồ vật? Trình bày đặc điểm hoạt động với đồ vật trẻ nhà trẻ BÀI TẬP THỰC HÀNH Tổ chức hát ru hát cho trẻ Soạn giáo án tổ chức hoạt động chơi – tập có chủ đích cho trẻ nhà trẻ Soạn giáo án tổ chức hoạt động chơi – tập tự cho trẻ nhà trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Dân, Đinh Văn Vang (2013), Giáo trình Giáo dục học trẻ em (Tập 1), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [2] Nguyễn Thị Hịa (2009), Giáo trình Giáo dục học mầm non, NXB ĐHSP, Hà Nội [3] Đinh Văn Vang (2008), Giáo dục học mầm non, NXB ĐHSP, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non 91 ... GIÁO DỤC HỌC MẦM NON 1. 1 ĐỐI TƯỢNG CỦA GIÁO DỤC HỌC MẦM NON 1. 2 NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC HỌC MẦM NON 1. 3 MỐI LIÊN HỆ GIỮA GIÁO DỤC HỌC MẦM NON VỚI CÁC KHOA HỌC KHÁC5 1. 4 HỆ THỐNG PHƯƠNG... MẦM NON6 1. 5 MỘT SỐ TƯ TƯỞNG VÀ QUAN NIỆM VỀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON 11 1. 6 NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC MẦM NON VIỆT NAM 14 CHƯƠNG 19 CHƯƠNG... TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 19 2 .1 KHÁI NIỆM VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 19 2.2 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 22 2.3 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI

Ngày đăng: 18/09/2020, 20:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan