Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
310,44 KB
Nội dung
30 giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới Môđun 2 Nhữngthôngtin chung: Giớivàpháttriển Mục đích Môđun 2 đa ra cơ sở luận chứngvà khái niệm nhằm phục vụ cho các Môđun tiếp theo, liên quan đến phơng pháp tiếp cận lồng ghép giới. Môđun này giúp học viên hiểu đợc các khái niệm chính về giới. Việc hiểu rõ cơ sở lý luận và khái niệm là rất cần thiết để có thể nắm vững vàtriển khai phơng pháp lồng ghép giới. Trong Môđun này, học viên sẽ đợc cung cấp các thôngtin tóm lợc về thực trạng bất bình đẳng giới trong nớc và quốc tế (thông tin sử dụng trong chủ đề này cần đợc cập nhật cho phù hợp với đối tợng tập huấn) nhằm giúp họ bắt đầu thực sự chú trọng đến các vấn đề bất bình đẳng giới. Chủ đề cuối cùng của Môđun giúp học viên hiểu đợc mối liên hệ quan trọng giữa các định kiến về vai trò giới, tình trạng bất bình đẳng giớivà tác động đối với công cuộc phát triển. Các mục tiêu Các mục tiêu: Đến cuối Môđun, học viên sẽ: 1. Nắm vững các khái niệm chính về giới cũng nh hiểu đợc quá trình hình thành và củng cố các đặc điểm/vai trò giới. 2. Nắm đợc nhữngthôngtinchung về thực trạng bất bình đẳng giới hiện nay ở Việt Nam và trên thế giới. 3. Hiểu đợc tại sao các vai trò và mối quan hệ giới lại có thể dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giới. 4. Hiểu đợc tác động của các vấn đề bất bình đẳng giới đối với công cuộc giảm nghèo, tăng trởng kinh tế vàpháttriển bền vững. môđun 2: nhữngthôngtin chung: giớivàpháttriển 31 Môđun 2 chủ đề 1 Các khái niệm chính về giới Các ý chính # Giới không đồng nghĩa hay hàm ý về giới tính của con ngời, là đàn ông hay đàn bà. # Vai trò và đặc điểm giới là tất cả những hành vi ứng xử mà chúng ta đợc gia đình, cộng đồng và xã hội dạy dỗ và mong đợi, theo đó một số đức tính đợc coi là thuộc về trẻ em trai hay trẻ em gái, phụ nữ hay nam giới. # Vai trò giới là một phần của văn hoá và do đợc dạy dỗ mà thành, chứ không có sẵn từ khi sinh ra. # Vai trò giớivànhững mong đợi về mặt xã hội ảnh hởng tới các cơ hội và chất lợng cuộc sống của chúng ta. # Vai trò giớivànhững mong đợi về mặt xã hội rất khác nhau giữa các cộng đồng và xã hội, cũng nh có thể thay đổi. 32 giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới Môđun 2 chủ đề 1 Các khái niệm chính về giới (Các khái niệm: Giới, Bình đẳng giới, Nhạy cảm giới, Trách nhiệm giới) Mục đích: Chủ đề này giúp học viên thực sự hiểu đợc các khái niệm chính về giới. Đây là chủ đề rất quan trọng đối với cả khoá tập huấn. Học viên cần hiểu và nắm vững các khái niệm giới cơ bản, những quan niệm giới này đợc hình thành nh thế nào, sự khác nhau giữa giới tính và giới, giữa phụ nữ và giới, trớc khi bớc sang phơng pháp tiếp cận lồng ghép giới. Chủ đề này sẽ đợc tiến hành dựa trên những kinh nghiệm và kiến thức sẵn có của học viên, điều chỉnh những cách hiểu cha đúng của học viên, giúp họ tự đánh giá xem các vai trò giới đợc hình thành nh thế nào xét từ góc độ của từng cá nhân. Mục tiêu Đến cuối tiết, học viên sẽ: 1. Hiểu và nắm vững các khái niệm giới cơ bản. 2. Hiểu đợc khái niệm và sự hình thành của các đặc điểm và vai trò giới. 3. Nắm vững sự khác nhau giữa giới tính và giới. Thời gian 70 phút Chuẩn bị Bảng giấy lật hay bìa màu và bảng ghim có ghi các mục tiêu của chủ đề. Chuẩn bị cho bớc (3): 2 bảng ghim, các thẻ màu, bút dạ; Chuẩn bị cho bớc (4): bảng ghim, các thẻ màu, bút dạ; Chuẩn bị cho bớc (5): 03 tờ giấy A4 (giấy màu thì càng tốt), lần lợt ghi "Cha môđun 2: nhữngthôngtin chung: giớivàpháttriển 33 có khái niệm gì về giới", "Có nhạy cảm giới" và "Có trách nhiệm giới"; 1 cuộn dây dài khoảng 15m. Các bớc tiến hành 1. Giảng viên dẫn dắt vào chủ đề với những ý sau: (2 phút) - Các khái niệm về giới là tơng đối khó hiểu và khó giải thích. -Giớithờng bị hiểu nhầm thành giới tính hoặc dùng để chỉ phụ nữ và trẻ em gái. -Chúng ta cần hiểu rõ ý nghĩa của thuật ngữ giớivànhững khái niệm liên quan, tìm hiểu sự hình thành của các mối quan hệ giới để qua đó hiểu đợc bất bình đẳng giới có nghĩa là gì, tại sao bình đẳng giới lại quan trọng và thế nào là phơng pháp tiếp cận lồng ghép giới? - Một số anh/chị có thể đã hiểu rõ các khái niệm cơ bản nhng có thể cũng nh nhiều ngời khác - đôi lúc các anh/chị vẫn còn băn khoăn về một vài thuật ngữ mang tính chuyên môn, ví dụ nh 'bất bình đẳng trên cơ sở vai trò, định kiến giớivànhững mong đợi về mặt xã hội'. - Chủ đề này sẽ ôn lại và làm rõ hơn nữa những hiểu biết của chúng ta về giớivà các khái niệm liên quan. 2. Giảng viên giới thiệu mục tiêu của chủ đề (đợc viết sẵn trên bảng giấy lật hay bìa màu và bảng ghim) (3 phút). 3. Hoạt động: Khái niệm giớivà các đặc điểm của giớivàgiới tính (35 phút) -Phát thẻ màu và bút dạ cho học viên - Giảng viên đặt câu hỏi "Anh/chị đã từng có mơ ớc hoặc mong muốn nào đó mà không thể thực hiện đợc vì mình là nam hay nữ. Hãy viết ra thẻ 1 mơ ớc hoặc mong muốn đó của anh/chị". Có thể đa ra ví dụ nh: thích chơi bóng đá nhng không đợc khuyến khích vì là con gái, thích chơi búp bê tóc dài nhng không dám vì là con trai; phụ nữ muốn đi uống cà phê hoặc bia cùng bạn bè sau giờ làm việc, nhng lại phải về đi chợ, nấu nớng, cho con ăn, v.v - Cần cho học viên biết đây là bài tập đơn giản nhằm lấy ý kiến nhanh. Học viên có 3 phút để ghi lên thẻ. (Lu ý: nếu phần lớn học viên là nữ, có thể chia lớp thành 2 nhóm, trong đó một nhóm sẽ giả làm nam giớivà viết ra mơ ớc/mong muốn không thể thực hiện đợc vì mình là nam giới). 34 giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới- Giảng viên thu các thẻ của học viên lại, trộn lẫn. - Dùng máy chiếu để đa ra định nghĩa về giới tính và giới. Đề nghị học viên đặt câu hỏi nếu có nhận xét hoặc thắc mắc. - Để bảng so sánh giới tính vàgiới trên máy chiếu (tấm trong số 3) để học viên tiếp tục tham khảo trong khi làm bài tập. - Giảng viên hỏi để kiểm tra xem học viên đã thực sự nắm đợc định nghĩa hay cha. Hớng dẫn làm bài tập: - Giảng viên đa ra hai bảng ghim, trên mỗi bảng chia ra hai cột 'Giới' và 'Giới tính'. - Chia học viên thành hai nhóm. - Chia đôi các thẻ ghi mơ ớc/mong muốn cho từng nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận, phân loại thẻ xem các mơ ớc/mong muốn đó thuộc về 'giới' hay 'giới tính' và đính lên cột tơng ứng trên bảng ghim (thời gian làm việc nhóm: 10 phút) - Sau khi phân loại xong, cả lớp lần lợt xem kết quả làm việc của từng nhóm và bình luận. Đồng thời, giảng viên có thể đặt câu hỏi gợi ý cho học viên thấy rằng các mong muốn thuộc về cột 'giới' có thể áp dụng cho cả nam và nữ (ví dụ: không chỉ nam giới mà phụ nữ cũng có thể mạnh mẽ). Giảng viên kết luận: i) Các đặc điểm giới (hay còn gọi là vai trò giới) là do con ngời đợc dạy bảo mà thành, chúng không phải là bẩm sinh; ii) Các vai trò và trách nhiệm giới, những mong đợi về mặt xã hội cũng nh giá trị đợc gán cho con ngời rất đa dạng. Chúng khác nhau giữa các xã hội và nền văn hoá, và có thể thay đổi; iii) Qua bảng so sánh, có thể thấy mọi đặc điểm giới đều có thể áp dụng cho cả nam và nữ; iv) Các vai trò giới truyền thống có thể tạo nên sự phân biệt đối xử và bất bình đẳng giới. 4. Khái niệm bình đẳng giới (15 phút) - Giảng viên chia học viên thành các nhóm (4 ngời/nhóm), nhiệm vụ của nhóm là cùng thảo luận và đa ra 1 ví dụ về bình đẳng giới (thời gian làm việc nhóm: 5 phút). - Đại diện của các nhóm đứng lên trình bày ví dụ của nhóm mình Giấy chiếu Môđun 2 - Chủ đề 1: số 1-3 môđun 2: nhữngthôngtin chung: giớivàpháttriển 35 (2 phút). Giảng viên ghi tóm tắt ví dụ đó vào thẻ và ghim lên bảng. - Giảng viên nhận xét/phân tích các ví dụ của học viên và đề nghị học viên bình luận. - Giảng viên dùng máy chiếu nêu khái niệm 'Bình đẳng giới'. 5. Nhạy cảm giớivà trách nhiệm giới (15 phút) - Xếp 3 tờ giấy A4 màu đã đợc chuẩn bị sẵn, theo chiều dài của sợi dây đợc trải trên sàn nhà, theo thứ tự 'Cha có khái niệm gì về giới', 'Nhạy cảm giới' và 'Trách nhiệm giới'. - Giảng viên nêu khái niệm của 3 mức độ đó (5 phút). - Mời các học viên đứng lên. Yêu cầu học viên tìm vị trí của mình trên Sợi dây nhận thức giới để thể hiện mức độ nhận thức giới. - Hỏi một số học viên tại sao họ lại chọn vị trí đó và đề nghị đa ra ví dụ (để kiểm tra xem học viên có hiểu rõ các mức độ nhận thức giới không). 6. Phát tài liệu cho học viên (giấy chiếu môđun 2 chủ đề 1) * Giảng viên nhắc lại ý chính của chủ đề TàI liệu tham khảo Hớng dẫn lồng ghép giới trong hoạch định và thực thi chính sách. (Trang 30-34) Giấy chiếu Môđun 2 - Chủ đề 1. Giấy chiếu Môđun 2 - Chủ đề 1: số 7 Giấy chiếu Môđun 2 - Chủ đề 1: số 6 Giấy chiếu Môđun 2 - Chủ đề 1: số 4-5 36 giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giớiGiới tính Những khác biệt về mặt sinh học giữa nam và nữ - Ví dụ: nam giới có thể làm thụ thai còn phụ nữ có thể sinh con và nuôi con bằng sữa mẹ Còn mọi hành vi ứng xử và đặc điểm tính cách khác của trẻ em trai/trẻ em gái, nam giới/phụ nữ là do đợc dạy dỗ mà thành - tạo nên vai trò giới đợc định sẵn trong xã hội. Môđun 2 - Chủ đề 1 1 môđun 2: nhữngthôngtin chung: giớivàpháttriển 37 GiớiGiới không phải là giới tính hay phụ nữ, Không có sẵn từ khi ta sinh ra, Mà là những khác biệt về mặt xã hội giữa nam và nữ, Là những hành vi, vai trò, vị thế của con ngời đợc dạy dỗ, mong đợi về mặt xã hội và đợc xã hội coi là thuộc về nam giới, phụ nữ, trẻ em trai và trẻ em gái. Môđun 2 - Chủ đề 1 2 38 giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giớiGiới tính vàgiớiGiới tính Giới Bẩm sinh Sinh học Không tự nhiên có Học đợc từ gia đình và xã hội Đồng nhất (ở mọi nơi đều giống nhau) Đa dạng (khác nhau giữa các xã hội) Không thể thay đổi, ví dụ: - chỉ phụ nữ mới sinh con - chỉ nam giới mới có thể làm thụ thai Có thể thay đổi, ví dụ: - phụ nữ có thể làm Thủ tớng - nam giới có thể chăm sóc con cái tốt. Môđun 2 - Chủ đề 1 3 môđun 2: nhữngthôngtin chung: giớivàpháttriển 39 Nhạy cảm giới Là việc nhận thức đợc các nhu cầu, vai trò, trách nhiệm khác nhau của nam giớivà phụ nữ - nả y sinh từ mối quan hệ xã hội bất bình đẳng của họ; Là hiểu đợc rằn g những điểm khác nhau này có thể dẫn đến s ự khác biệt giữa nam và nữ về: - Khả năng tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực - Mức độ tham gia và hởng lợi trong quá trình pháttriển Nhng mới chỉ nhận thức và hiểu thôi thì cha đủ . Môđun 2 - Chủ đề 1 4 [...]... Mỹ La tinh và Ca-ri-bê Môđun 2 - Chủ đề 2 Trung Đông và Bắc Phi Nam á Cận sa mạc Sa-ha-ra Các nớc pháttriển Nguồn: Đa giới vào vấn đề pháttriển Ngân hàng thế giới 2001 5 môđun 2: nhữngthôngtin chung: giới vàpháttriển 51 ở một số khu vực, số phụ nữ biết chữ ít hơn nam giới trong độ tuổi từ 15 - 24 1.2 Tỷ lệ phụ nữ biết chữ so với nam giới ở độ tuổi từ 1 5-2 4 1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 Đông á và Thái Bình... nớc đang phát triển, thứ hạng Chỉ số pháttriểngiới (GDI) thấp hơn Chỉ số pháttriển con ngời (HDI), chứng tỏ rằng bất bình đẳng giới vẫn đang tồn tại Nớc HDI GDI Hồng Kông Thái Lan Phi-líp-pin Việt Nam In-đô-nê-xi-a Cam-pu-chia Lào 23 79 77 109 110 130 143 23 60 63 89 91 109 118 Báo cáo pháttriển nguồn nhân lực, UNDP, 2002 Môđun 2 - Chủ đề 2 9 môđun 2: nhữngthôngtin chung: giới vàpháttriển 55... 2: nhữngthôngtin chung: giới vàpháttriển 53 Tỷ lệ phụ nữ trong Quốc hội rất thấp Các nớc pháttriển Cận sa mạc Sa-ha-ra Đông Nam á 1995 Trung Đông và Bắc Phi 1975 Mỹ La tinh và Ca-ri-bê Đông Âu và Trung á Đông á và Thái Bình Dơng 0 10 20 Môđun 2 - Chủ đề 2 30 40 50 60 70 80 90 100 Nguồn: Đa giới vào vấn đề pháttriển Ngân hàng Thế giới, 2001 8 54 giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới. .. 95.5 60 6,402 Phi-líp-pin 77 69.3 95.3 82 3,971 Việt Nam 109 68.2 93.4 67 1,996 In-đô-nê-xi-a 110 66.2 86.9 65 3,043 Cam-pu-chia 130 56.4 67.8 62 1,446 Lào 143 53.5 48.7 58 1,575 Môđun 2 - Chủ đề 2 Nguồn: Báo cáo pháttriển nguồn lực, UNDP, 2002, tr.14 9-1 51 11 môđun 2: nhữngthôngtin chung: giớivàpháttriển 57 Số liệu thống kê về tình hình mù chữ và giáo dục, đào tạo của phụ nữ và nam giới Tỷ lệ mù... đẳng giới, công cuộc giảm nghèo, tăng trởng kinh tế vàpháttriển bền vững Nắm đợc vai trò quan trọng của bình đẳng giới đối với mọi mặt của quá trình pháttriển đất nớc Thời gian 45 phút môđun 2: nhữngthôngtin chung: giới vàpháttriển 63 Chuẩn bị - Bảng giấy lật có ghi các mục tiêu của chủ đề - Tham khảo Bảng mô tả mối liên hệ giữa vai trò giới, tình trạng bất bình đẳng giớivà công cuộc phát triển. .. 1 môđun 2: nhữngthôngtin chung: giới vàpháttriển 47 Một số ví dụ về thực trạng bất bình đẳng giới trên thế giới ở các nớc đang phát triển, 43% phụ nữ và 34% nam giới bị suy nhợc và thiếu máu ở mọi nơi, số giờ làm việc của phụ nữ nhiều hơn nam giới Tại châu Phi, châu á và Thái Bình Dơng, trung bình một tuần phụ nữ làm việc nhiều hơn nam giới 1 2-1 3 giờ và có ít thời gian để ngủ và nghỉ ngơi... Số liệu thống kê về giới UBQGDS - KHHGĐ, 2001 môđun 2: nhữngthôngtin chung: giớivàpháttriển Chủ đề 3 Mối liên hệ giữa các vai trò giới, tình trạng bất bình đẳng giớivà công cuộc pháttriển Các ý chính Vai trò giớivànhững mong đợi về mặt xã hội đã ăn sâu vào tiềm thức của mọi ngời, và trong nhiều trờng hợp, còn đợc gia đình, nhà trờng, các tổ chức tôn giáo, đoàn thể xã hội và cơ quan nhà nớc... ghép giới Trách nhiệm giới Là việc nhận thức đợc các vấn đề bất bình đẳng giớivà các nguyên nhân (nghĩa là có nhạy cảm giới) và Có biện pháp/hành động thờng xuyên, tích cực và nhất quán trong công việc thờng ngày - để giải quyết các nguyên nhân gây nên bất bình đẳng giớivà đạt đợc mục tiêu bình đẳng giới Môđun 2 - Chủ đề 1 5 môđun 2: nhữngthôngtin chung: giớivàpháttriển 41 Bình đẳng giới ... đẳng giới, thực tế ở mọi nơi cho thấy phụ nữ và nam giới cha đợc bình đẳng về các quyền pháp lý, chính trị, kinh tế và xã hội - ở chủ đề này, học viên sẽ đợc nghe trình bày ngắn gọn về một số ví dụ bất bình đẳng giới đang tồn tại ở trong nớc và quốc tế môđun 2: nhữngthôngtin chung: giớivàpháttriển- 45 Chúng ta sẽ tập trung vào những vấn đề hiện tại mà lồng ghép giới đang nỗ lực giải quyết và tránh... bình đẳng giớivà sự tiến bộ của phụ nữ Môđun 2 - Chủ đề 1 7 môđun 2: nhữngthôngtin chung: giớivàpháttriển Chủ đề 2: Tóm lợc một số vấn đề bất bình đẳng giới trong nớc và quốc tế Các ý chính Hiện nay, cha có nơi nào trên thế giới mà phụ nữ và nam giới đợc thực sự bình đẳng về luật pháp, chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội Bình đẳng giữa phụ nữ và nam giới là chính đáng, công bằng và là một quyền . đẳng giới và đạt đợc mục tiêu bình đẳng giới. Môđun 2 - Chủ đề 1 5 môđun 2: những thông tin chung: giới và phát triển 41 Bình đẳng giới Phụ nữ và nam giới. vai trò giới đợc định sẵn trong xã hội. Môđun 2 - Chủ đề 1 1 môđun 2: những thông tin chung: giới và phát triển 37 Giới Giới không phải là giới tính