phạm vi áp dụng công ước viên năm 1980 của liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

83 151 0
phạm vi áp dụng công ước viên năm 1980 của liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM VI ÁP DỤNG CÔNG ƯỚC VIÊN NĂM 1980 CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Ngành: LUẬT KINH TẾ TRỊNH ĐỨC THUẬN Hà Nội - năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Phạm vi áp dụng công ước viên năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 8380107 Họ tên học viên: Trịnh Đức Thuận Người hướng dẫn: TS Ngô Quốc Chiến Hà Nội - năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các tài liệu, tư liệu sử dụng luận văn có nguồn dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu trình lao động trung thực TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trịnh Đức Thuận ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, trách nhiệm hiệu TS Ngô Quốc Chiến, giảng viên khoa Luật, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ, giảng viên Khoa Luật, tập thể Thầy, Cô giáo Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội giảng dạy, truyền thụ kiến thức giúp đỡ suốt khoá học thời gian nghiên cứu luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trịnh Đức Thuận iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN vii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 2.1 Trên giới 2.2 Tại Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .6 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu Luận văn CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CISG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA CISG 1.1 Khái quát CISG 1.1.1 Lịch sử hình thành CISG 1.1.2 Nội dung CISG 1.1.3 Thành công CISG 12 1.1.4 Việt Nam gia nhập CISG 17 1.2 Khái quát phạm vi áp dụng CISG 17 iv 1.2.1 Khái quát trường hợp áp dụng CISG 17 1.2.2 Khái quát trường hợp không áp dụng CISG 21 1.2.3 Ý nghĩa việc xác định phạm vi áp dụng CISG 23 CHƯƠNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA CISG .26 2.1 Phạm vi áp dụng theo đối tượng 26 2.1.1 Hợp đồng mua bán 26 2.1.2 Hàng hóa 35 2.1.3 Những nội dung bị loại trừ 37 2.2 Phạm vi áp dụng CISG theo không gian 42 2.2.1 Khái niệm trụ sở thương mại 42 2.2.2 Trường hợp có nhiều trụ sở thương mại .44 2.2.3 Một số bảo lưu 46 2.3 Phạm vi áp dụng theo dẫn chiếu quy phạm tư pháp quốc tế 48 2.3.1 Mở rộng phạm vi áp dụng không gian 48 2.3.2 Giới hạn phạm vi áp dụng theo quy định bảo lưu 50 2.4 Phạm vi áp dụng theo lựa chọn bên 51 2.4.1 Lựa chọn áp dụng CISG (opting in) 51 2.4.2 Thỏa thuận loại trừ CISG (opting out) 53 CHƯƠNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA CISG .62 3.1 Một số khuyến nghị chung 62 3.2 Khuyến nghị phạm vi áp dụng CISG theo đối tượng 64 3.2.1 Về hàng hóa khơng thuộc phạm vi điều chỉnh CISG 64 3.2.2 Về số nội dung bị CISG loại trừ 65 v 3.2.3 Về khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa 65 3.3 Khuyến nghị phạm vi áp dụng CISG theo lãnh thổ .66 3.3.1 Về tính quốc tế hợp đồng mua bán 66 3.3.2 Về bảo lưu theo Điều 92 Điều 93 67 3.3.3 Về lựa chọn tùy nghi 67 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Chữ viết tắt CISG Công ước Viên 1980 Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods) HĐMBHHQT Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ICC Phòng Thương mại Quốc tế (International Chamber of Commerce) PECL Bộ Nguyên tắc Luật Hợp đồng Châu Âu (Principles of European Contract Law) PICC Bộ Nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế (Principles of International Commercial Contract) UCP Quy tắc Thực hành thống Tín dụng chứng từ (Uniform Customs and Practice for Documentary Credits) UNCITRAL Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Thương mại quốc tế (United Nations Commission on International Trade Law) Unidroit Viện nghiên cứu quốc tế thống luật tư (L'Institut international pour l'unification du droit privé) vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Tên luận văn: Phạm vi áp dụng Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Luận văn đạt kết sau: - Đã trình bày khái qt CISG phạm vi áp dụng CISG - Đã phân tích quy định thực tiễn áp dụng quy định phạm vi áp dụng CISG, nhấn mạnh đến: Phạm vi áp dụng theo đối tượng; phạm vi áp dụng theo không gian; phạm vi áp dụng theo dẫn chiếu quy phạm tư pháp quốc tế; phạm vi áp dụng theo lựa chọn bên - Đã phân tích số án lệ nhằm cung cấp cách hiểu rõ số nội dung quy định CISG như: hợp đồng mua bán; hàng hóa đối tượng hợp đồng mua bán; tính chất quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa; trụ sở thương mại, opting in; opting out… - Đã đưa số khuyến nghị Việt Nam áp dụng quy định phạm vi áp dụng CISG như: hàng hóa không thuộc phạm vi điều chỉnh CISG; số nội dung bị CISG loại trừ; khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa; tính quốc tế hợp đồng mua bán; bảo lưu theo Điều 92 Điều 93 lựa chọn tùy nghi Trong trình thực Luận văn này, tác giả viết báo phạm vi áp dụng CISG đăng Tạp chí Kinh tế Đối ngoại (đính kèm luận văn này) LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng thương mại quốc tế (HĐTMQT) có đặc trưng có mối quan hệ gắn bó với hai nhiều quốc gia Mối quan hệ gắn bó thể nhiều khía cạnh khác nhau, bên có quốc tịch khác nhau, có trụ sở Quốc gia khác nhau, hợp đồng ký kết, thực hiện, thay đổi, chấm dứt Quốc gia khác hợp đồng có đối tượng Quốc gia khác Chính có mối liên hệ với hai nhiều Quốc gia khác nhau, nên HĐTMQT chịu điều chỉnh tất Quốc gia hữu quan Trong tư pháp quốc tế người ta gọi tượng xung đột pháp luật Có hai cách để giải tượng này, quốc gia tự xây dựng quy phạm xung đột nội luật cho phép quan giải tranh chấp dựa vào để xác định pháp luật quốc gia cụ thể cần áp dụng để điều chỉnh HĐTMQT Cách thứ hai quốc gia đàm phán, ký kết gia nhập điều ước quốc tế nhằm thống luật xung đột thống luật nội dung Công ước Viên 1980 Liên Hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (viết tắt theo tiếng Anh CISG - United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods) nỗ lực thống luật thực chất (luật nội dung) lĩnh vực thương mại hàng hóa thành cơng trong lịch sử Là công ước Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) soạn thảo thông qua Viên năm 1980, CISG công ước thành công lĩnh vực này, chấm dứt vai trị (khơng hiệu quả) hai công ước LaHay năm 1964 mua bán quốc tế động sản hữu hình Sự thành cơng CISG thể rõ số thành viên 89 nó, bao gồm hầu hết kinh tế lớn giới Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Đức, Pháp Điều chỉnh giao dịch chiếm đến 80% thương mại hàng hóa giới Một thống kê tăng tải trang web CISG cho biết có tới 2500 vụ tranh chấp hợp đồng mua Có thể xem danh sách quốc gia thành viên tại: http://www.uncitral.org/uncitral/en/uncitral_texts/sale_goods/1980CISG_status.html (truy cập ngày 19/11/2018) 60 toán cho người bán Hợp đồng quy định: “người mua quyền cầm giữ tiền (ngưng tốn) hàng không phù hợp” Người mua cho điều khoản hợp đồng vơ hiệu, cịn người bán cho điều khoản có hiệu lực Áp dụng Điều (a) CISG, Tòa án cho hiệu lực điều khoản điều chỉnh pháp luật Đức: theo luật Đức, điều khoản có hiệu lực hai bên Tóm lại, tập quán thương mại quốc tế Incoterms, UCP…chỉ có giá trị bên thỏa thuận lựa chọn thường áp dụng bổ sung Các tập quán điều chỉnh số vấn đề hợp đồng không tồn diện CISG Do đó, việc thỏa thuận áp dụng tập quán thương mại quốc tế xem trường hợp loại bỏ hoàn toàn CISG theo Điều Hơn nữa, bên hoàn toàn chọn tập quán thương mại quốc tế Incoterms để điều chỉnh vài điều khoản hợp đồng chuyển rủi ro, nghĩa vụ thuê người vận chuyển, nghĩa vụ thơng quan…và trường hợp làm trái sửa đổi điều khoản CISG khơng phải loại trừ hồn tồn CISG 2.4.2.3 Opting out sau ký kết hợp đồng Liên quan đến loại trừ CISG sau ký kết hợp đồng phải đáp ứng quy định Điều 11, 14-24 điều CISG Giá trị áp dụng ban đầu CISG khơng xuất phát từ “ý chí bên” CISG áp dụng theo quy định Điều 1.1 Khả áp dụng CISG bị thay đổi thỏa thuận bên Trong trường hợp này, thỏa thuận loại trừ CISG xác định dựa thỏa thuận thay đổi luật áp dụng cho hợp đồng theo quy định Điều 6, 11, 14-24 29 CISG Mục đích bên việc loại trừ CISG phải xác định phù hợp với Điều CISG nguyên tắc giải thích tuyên bố hay xử khác bên hợp đồng Mục đích nên thể rõ ràng, cho dù thời điểm kết thúc hợp đồng thời điểm sau Ví dụ Phán trọng tài thương mại Serbia việc người bán Serbia bán sản phẩm nông nghiệp cho người mua Bosnia Thỏa thuận trọng tài có điều khoản trọng tài Điều 13 Hợp đồng ngày 16 tháng năm 2008, 61 ký kết Bên với tranh chấp quy định sau: "Các Bên ký kết đồng ý quy định Luật Trọng tài Cộng hòa Serbia Quy tắc Tòa án Trọng tài Ngoại thương gắn liền với Phòng Thương mại Serbia áp dụng thủ tục trước FTCA, luật áp dụng Cộng hòa Serbia áp dụng nội dung tranh chấp " Các Bên ký kết lựa chọn luật Cộng hòa Serbia để áp dụng cho vụ tranh chấp này, theo Điều 13 khoản Hợp đồng Điểm đáng quan tâm tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, quy định liên quan luật pháp Serbia lĩnh vực bao gồm CISG mà Serbia thành viên Điều (1) Công ước quy định Công ước áp dụng cho hợp đồng bán hàng bên có địa điểm kinh doanh quốc gia khác quốc gia quốc gia thành viên Do Công ước áp dụng Bosnia Herzegovina kể từ ngày tháng năm 1992 55 Tuy nhiên, thừa nhận nguyên tắc thỏa thuận, tự nguyện Điều CISG "các bên loại trừ việc áp dụng Công ước hoặc, tùy theo Điều 12, vi phạm thay đổi hiệu lực điều khoản nó" Nếu loại trừ rõ ràng, hợp đồng bán hàng hóa quốc tế điều chỉnh luật quốc gia bên, áp dụng quy tắc xung đột pháp luật Trong vụ việc này, tòa trọng tài tổ chức cho bên thỏa thuận lựa chọn luật pháp Serbia, quốc gia thành viên, áp dụng CISG Tóm lại, quy định phạm vi áp dụng CISG mềm dẻo, bên loại trừ việc áp dụng Công ước loại trừ thay đổi hiệu lực điều khoản Cơng ước Có hai trường hợp loại trừ: loại trừ tồn việc áp dụng Cơng ước loại trừ hiệu lực vài điều khoản riêng lẽ Công ước Quyền loại trừ áp dụng Công ước cho hợp đồng bên quyền thừa nhận Tư pháp quốc tế, thể nguyên tắc tự hợp đồng Việc loại trừ thực q trình ký kết, sau ký kết chí trình giải tranh chấp quan tài phán miễn đáp ứng quy định Công ước 55 Xem thêm tại: www.uncitral.org/uncitral/en/uncitral_texts/sale_goods/1980CISG_status.html (truy cập ngày 23/11/2018) 62 CHƯƠNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA CISG Các phân tích Chương Chương cho thấy CISG có ý nghĩa tích cực thống luật thực chất, “có tính ảnh hưởng cao tồn cầu luật thương mại xuyên quốc gia trở thành văn kiện quốc tế thành cơng tính đến thời điểm luật mua bán hàng hóa quốc tế (Peter Schlechtriem, 2005, tr 781) Mặc dù vậy, Cơng ước Viên có điểm hạn chế có “khá nhiều quy định mơ hồ thỏa hiệp khơng phù hợp với lợi ích thương mại” (Clayton Gillette and Robert Scott, 2005, tr 446) Vì vậy, Việt Nam cần ý tìm hiểu quy định Cơng ước cách kỹ nghiên cứu thực tiễn xét xử để thấy xác thực thể Công ước thực tế 3.1 Một số khuyến nghị chung Trước hết, cần phải ý Cơng ước Viên cịn nhiều quy định chung chung dẫn đến áp dụng không thống Các quy định phạm vi áp dụng sử dụng số thuật ngữ chưa rõ ràng khơng có hướng dẫn cụ thể kèm theo Nhìn theo hướng tích cực, điều thể mềm dẻo CISG, góc độ khác CISG chưa thực quy tắc minh bạch rõ ràng nguyên tắc phổ quát luật bán hàng hóa làm phát sinh thực tế việc thẩm phán phát triển định nghĩa khác (Arthur Rosett, 1988, tr 575) Có thể nói linh hoạt giúp cho quy định Cơng ước thích ứng nhiều hoàn cảnh khác Nhưng linh hoạt khiến cho thực tế áp dụng gây kết khác nhau, hay nói cách khác, dù vấn đề quan điểm không quán 56 Sự khác gây bất lợi khó đốn riêng Một số người ủng hộ Công ước tỏ e ngại số thẩm phán giải thích Cơng ước áp dụng phương Ví dụ định không quán quan tài phán hai vụ tranh chấp VIII ZR 159/94 93/4126 Có thể xem nội dung hai vụ tranh chấp tại: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/950308g3.html https://cisgw3.law.pace.edu/cases/950913f1.html (truy cập ngày 23/11/ 2018) 56 63 pháp từ quốc gia họ tính chất quen thuộc (Nicholas Whittington, 2005, tr 809) thay cố gắng áp dụng nguyên tắc chung Công ước hay quy tắc luật tư Chính vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý nội dung này, để áp dụng cách thông minh linh hoạt Bên cạnh cần ý cụm từ mang tính chất chung Khơng có tiêu chí rõ ràng cụ thể để xác định giải thích cụm từ đó, cách Việt Nam nên tìm hiểu phán khác quan tài phán khác Có thể thấy, khơng phải vấn đề liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thuộc phạm vi điều chỉnh Công ước Hơn nữa, điều quan trọng Công ước Viên chưa có quy phạm điều chỉnh vấn đề pháp lý phát sinh thương mại quốc tế Cơng ước Viên khơng điều chỉnh hết khía cạnh hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế chưa cập nhật quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề pháp lý Công ước chưa có quy định số vấn đề pháp lý chuyển giao hợp đồng hay vấn đề ủy quyền Điều lý giải việc đời chục năm Công ước, việc dự liệu hết thay đổi biến chuyển tương lai dễ hiểu Việc sửa đổi Công ước Viên lại nhanh chóng dễ dàng thực cần phê chuẩn tán thành tất thành viên ký kết Vì vậy, ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà xuất vấn đề pháp lý mới, doanh nghiệp cần ý thỏa thuận lựa chọn nguồn luật bổ sung Bên cạnh đó, Việt Nam cần đặc biệt lưu ý đến số quốc gia đối tác kinh tế quan trọng chưa tham gia Công ước hay Công ước Viên tỏ chưa đánh giá cao Điển hình phải kể đến Hoa Kỳ, quốc gia lớn thực tương đối nhiều giao dịch thương mại quốc tế với Việt Nam, CISG chưa thể hiệu thực tế không áp dụng nhiều 64 quốc gia 57 Điều đáng quan tâm thứ hai quốc gia khu vực ASEAN, số nước gia nhập nhiều so với số lượng chưa gia nhập 3.2 Khuyến nghị phạm vi áp dụng CISG theo đối tượng 3.2.1 Về hàng hóa khơng thuộc phạm vi điều chỉnh CISG CISG liệt kê rõ ràng trường hợp hàng hóa khơng chịu điều chỉnh Công ước cần phải lưu ý để tránh nhầm lẫn số trường hợp Trước tiên, cần lưu ý tài sản để coi hàng hóa theo tinh thần CISG phải tài sản hữu hình có khả di chuyển Tuy vậy, số quan tài phán cho phần mềm tiêu chuẩn coi hàng hóa, trừ trường hợp phần mềm sản xuất phục vụ yêu cầu riêng cá nhân khơng coi hàng hóa Thực tiễn xét xử cho thấy quan điểm quan tài phán vấn đề liệu phần mềm máy tính dịch vụ hay hàng hóa chưa thống Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý điều Ngoài cần lưu ý việc xác định hàng hóa đối tượng hợp đồng mua bán có CISG điều chỉnh hay khơng phải dựa mục đích mua bán khơng phải chủ thể mua bán Ví dụ: Giám đốc công ty X mua máy in công ty Y để dùng với mục đích cá nhân nhà riêng khơng thuộc phạm vi điều chỉnh CISG Ngược lại, cá nhân A làm việc cho công ty X mua máy tính cơng ty Y để sử dụng cho cơng ty X thuộc phạm vi điều chỉnh CISG Cuối cùng, cần lưu ý CISG quy định hàng hóa khơng điều chỉnh tàu thủy, máy bay, số loại phương tiện đặc biệt khác Tuy nhiên, phận thành phần tách rời riêng lẻ chúng, hay vật dụng bị loại bỏ hết cơng dụng trở thành phế liệu trở thành đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh CISG Ngoài ra, tiền tệ đối tượng CISG điều chỉnh trường hợp tiền sử dụng theo đặc tính 57 http://www.trungtamwto.vn/vandedacbiet/cong-uoc-vien/nhung-diem-bat-cap-cua-cong-uoc-vien-1980ma-viet-nam-can-luu-y-0 (truy cập ngày 23/11/2018) 65 mục đích khác để lưu niệm mà khơng phải giá trị thật nó, mua bán dựa đặc tính CISG điều chỉnh 3.2.2 Về số nội dung bị CISG loại trừ CISG điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, khơng phải vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng CISG điều chỉnh Nói cách khác, số khía cạnh khơng CISG điều chỉnh, tính hiệu lực hợp đồng, trách nhiệm sản phẩm…Vì vậy, ngồi việc xem xét khả áp dụng CISG bên cịn nên tính đến việc lựa chọn nguồn luật bổ sung cho CISG Nguồn luật bổ sung đa dạng, từ luật nước đến tập quán quốc tế Tùy theo nội dung chất hợp đồng mà bên thỏa thuận lựa chọn nguồn luật thích hợp Các doanh nghiệp Việt Nam không nên hiểu hợp đồng CISG giải vấn đề, mà trái lại, cần phải chủ động tìm hiểu kỹ có chuẩn bị cho việc áp dụng nguồn luật bổ sung 3.2.3 Về khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa Việc xác định hợp đồng có phải hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế để thuộc phạm vi chịu điều chỉnh CISG hay tiến hành dựa tình tiết cụ thể, phải tính đến khái niệm “phần lớn”, “cần thiết cho” Các vụ tranh chấp phân tích Chương cho thấy để xác định bên mua có cung cấp phần lớn nguyên liệu cần thiết hay khơng, tiêu chí xác định dựa định lượng giá trị kinh tế dựa vào tính thiết yếu, nguyên liệu Tuy nhiên, tiêu chí định lượng đặt lên hàng đầu, trường hợp cụ thể, tiêu chí tỏ khơng hữu hiệu, xét đến tính nguyên liệu Bên cạnh đó, để xác định yếu tố “phần lớn” dựa theo việc định lượng, thông thường so sánh hai giá trị quy số phần trăm cụ thể, số không sử dụng chung cho trường hợp Cần xét theo tình tiết hồn cảnh cụ thể Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần tham khảo tìm hiểu thêm nhiều tranh chấp, phân tích nhiều luận án liên quan để tự bảo vệ tốt cho Tịa án Việt Nam đặc biệt lưu ý đến vụ 66 việc liên quan đến vấn đề này, để thực tế có xét xử đưa định đắn công hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Khi tham gia ký kết hợp đồng gồm hoạt động mua bán hàng hóa kèm theo công việc cung ứng dịch vụ, cần phải ý xem hợp đồng hỗn hợp có coi hợp đồng mua bán hàng hóa hay khơng Để tăng tính an tồn pháp lý, hợp đồng này, doanh nghiệp thỏa thuận rõ ràng hợp đồng thêm phần phụ lục quy định chi tiết rõ ràng nghĩa vụ liên quan đến mua bán hàng hóa cung cấp dịch vụ, từ đưa định lượng giá trị kinh tế cụ thể Khi xảy tranh chấp, sở để quan tài phán xác định hợp đồng liệu CISG có áp dụng hay không 3.3 Khuyến nghị phạm vi áp dụng CISG theo lãnh thổ 3.3.1 Về tính quốc tế hợp đồng mua bán CISG xác định tính quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế dựa tiêu chí trụ sở thương mại bên Quốc gia khác Đây quy định khác biệt so với pháp luật Việt Nam Cụ thể, Luật thương mại sử dụng tiêu chí dịch chuyển qua biên giới hàng hóa đối tượng hợp đồng mua bán, Bộ luật Dân năm 2015 sử dụng nhiều tiêu chí hơn, quốc tịch bên tham gia hợp đồng; nơi xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt hợp đồng nước ngoài; đối tượng hợp đồng nước ngồi (Điều 663) Việt Nam khơng bảo lưu điều (1) (b), nên hợp đồng ký kết doanh nghiệp có trụ sở Việt Nam doanh nghiệp có trụ sở quốc gia chưa phải thành viên có hai trường hợp CISG áp dụng Trường hợp thứ hợp đồng khơng có quy định luật áp dụng, theo quy tắc tư pháp quốc tế nước có tịa án dẫn chiếu đến pháp luật Việt Nam CISG áp dụng Trường hợp thứ hai hai bên thỏa thuận hợp đồng luật áp dụng luật Việt Nam quan tài phán có khuynh hướng áp dụng CISG Trường hợp doanh nghiệp có trụ sở Việt Nam ký kết 67 hợp đồng với bên có trụ sở Quốc gia X thành viên bên lựa chọn pháp luật Quốc gia X CISG khơng áp dụng 3.3.2 Về bảo lưu theo Điều 92 Điều 93 Khi ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa với Quốc gia thành viên Công ước Viên, điều khơng có nghĩa hợp đồng điều chỉnh CISG Các doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý tìm hiểu xem Quốc gia có thực bảo lưu theo Điều 92 hay Điều 93 hay không Đối với phần bảo lưu theo Điều 92, CISG khơng áp dụng theo quy định Điều (1) (a) Liên quan đến bảo lưu theo Điều 93, cần lưu ý Quốc gia tuyên bố áp dụng CISG số đơn vị lãnh thổ định, ký kết hợp đồng với bên có trụ sở kinh doanh đặt vùng lãnh thổ không điều chỉnh CISG, Cơng ước khơng áp dụng theo nguyên tắc quy định Điều (1) (a) Đặc biệt, nước liên bang thực bảo lưu nên cần lưu ý Bên cạnh vùng lãnh thổ đặc biệt Hong Kong, Ma Cao, Đài Loan cần lưu ý thực tế có quan điểm khác xoay quanh vấn đề liệu có coi vùng lãnh thổ quốc gia thành viên hay không Do đó, ký kết hợp đồng với bên có trụ sở vùng lãnh thổ này, nên quy định rõ ràng luật áp dụng, đặc biệt muốn luật áp dụng CISG 3.3.3 Về lựa chọn tùy nghi Trong trường hợp doanh nghiệp Việt Nam ký kết hợp đồng với doanh nghiệp có trụ sở Quốc gia X thành viên CISG CISG tự động áp dụng Trong trường hợp này, khơng muốn áp dụng CISG bên phải thỏa thuận loại trừ áp dụng CISG điều khoản loại trừ rõ ràng CISG Ví dụ bên muốn lựa chọn pháp luật nước X để áp dụng cho hợp đồng khơng nên nêu chung “Hợp đồng chịu điều chỉnh nước X”, nước X thành viên CISG nên CISG áp dụng Vì vậy, trường hợp này, bên nên quy định rõ hợp đồng “Hợp đồng không chịu điều chỉnh Công ước Viên năm 68 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà chịu điều chỉnh pháp luật quốc gia nước X” Trường hợp bên lựa chọn tập quán thương mại mà luật quốc gia, cần lưu ý quan tài phán chưa có quan điểm thống nhất, có quan điểm cho việc lựa chọn tập quán thương mại không ảnh hưởng đến khả áp dụng CISG Vì vậy, muốn lựa chọn tập quán pháp luật quốc gia áp dụng cho hợp đồng bên cần thỏa thuận loại trừ CISG Các quan tài phán Việt Nam xét xử tranh chấp liên quan đến vấn đề loại trừ Cơng ước, cần lưu ý tìm hiểu để xác định ý định bên, đồng thời cần nghiên cứu kỹ điều khoản loại trừ Cơng ước, ví dụ Điều Bên cạnh đó, bên tự thỏa thuận luật áp dụng, quan tranh chấp cần áp dụng quy tắc tư pháp quốc tế để định xem có chấp nhận lựa chọn khơng 69 KẾT LUẬN Công ước Viên năm 1980 Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế soạn thảo Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế nỗ lực thành công thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Là công ước quốc tế thương mại phê chuẩn áp dụng rộng rãi với 89 thành viên, CISG điều chỉnh khoảng 3/4 giao dịch thương mại quốc tế Việt Nam gia nhập CISG Cơng ước có hiệu lực Việt Nam từ 01/01/2017 Kể từ thời điểm này, hợp đồng mua bán hàng hóa doanh nghiệp có trụ sở Việt Nam với doanh nghiệp khác có trụ sở quốc gia thành viên Cơng ước Cơng ước áp dụng, trừ trường hợp bên thỏa thuận khác Trên sở phân tích, đánh giá quy định phạm vi áp dụng CISG đối chiếu, so sánh với thực tiễn xét xử, kết luận quy định chung chung nên khó áp dụng làm phát sinh nhiều tranh chấp Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu án lệ, giải thích Ủy ban tư vấn CISG cần thiết để hiểu rõ quy định Đối với Việt Nam, với tư cách thành viên CISG, liên quan đến vấn đề xác định phạm vi áp dụng Cơng ước này, theo tác giả cần lưu ý số điểm sau: Xét phạm vi áp dụng theo không gian, Khái niệm “mua bán hàng hoá quốc tế” theo pháp luật Việt Nam chưa tương thích với CISG Việt Nam cần xây dựng, sửa đổi hệ thống khái niệm “mua bán hàng hoá”, “mua bán hàng hoá quốc tế” “hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế” Luật thương mại năm 2005 cho tương thích với quy định CISG, thay vào điều kiện dịch chuyển hàng hoá qua biên giới (xuất khẩu, nhập khẩu) quy định khoản Điều 27 Luật thương mại năm 2005 Việc xác định phạm vi áp dụng dựa đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa, quan nhà nước có thẩm quyền cần nghiên cứu kỹ nội dung, kinh nghiệm xét xử nước Trên sở đó, xác định phạm vi áp dụng CISG rộng góp phần bảo đảm an tồn pháp lý cho bên giao dịch thương mại quốc tế 70 Căn vào phạm vi áp dụng theo đối tượng, tác giả cho ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nên thỏa thuận rõ ràng hợp đồng phụ lục hợp đồng giá trị nghĩa vụ cụ thể Như đảm bảo nghĩa vụ chứng minh có tranh chấp xảy giúp tòa án xác định phạm vi áp dụng CISG cách xác dựa tiêu chí định lượng giá trị kinh tế nguyên liệu hay phần nghĩa vụ mang tính chất dịch vụ Và cuối cùng, để tận dụng tối đa lợi mà CISG mang lại, Việt Nam cần đẩy mạnh việc nghiên cứu, phổ biến nội dung Công ước cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt quy định phạm vi áp dụng không áp dụng CISG./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nơng Quốc Bình, Phạm vi áp dụng không áp dụng Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Tạp chí Luật học số 10/2011 Ngơ Quốc Chiến, Luật tư pháp quốc tế: Hướng đến xây dựng mơ hình lập pháp Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội tháng 1/2018 Nguyễn Minh Hằng (Chủ biên), 101 Câu hỏi đáp Công ước Liên Hợp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Nhà xuất Thanh niên, 2016 Võ Sỹ Mạnh, Áp dụng điều 19 Công ước Viên với giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế có sử dụng điều khoản soạn sẵn, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 41 năm 2010 Nguyễn Thị Hồng Trinh,Phạm vi áp dụng Công ước CISG cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử năm 2018, địa chỉ: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/pham-vi-ap-dung-cua-conguoc-cisg-cho-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te (truy cập ngày 19/11/2018) Trường Đại học Ngoại thương Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, 101 câu hỏi đáp Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tếnăm 2016, địa chỉ: http://viac.vn/an-pham/101-cau-hoi-dap-ve-conguoc-cua-lien-hop-quoc-ve-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-quoc-te-(cisg)a627.html (truy cập ngày 19/11/2018) Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) năm 2015, địa chỉ:http://quochoi.vn/uybandoingoai/content/tulieu/Lists/Tulieu/Attachments/ 11/Bao%20cao%20tong%20hop%20ket%20qua%20nghien%20cuu%20Con g%20uoc%20Vien%201980%20(final).pdf (truy cập ngày 19/11/2018) Tài liệu tiếng nước Arthur Rosett, CSIG laid Bare: A Lucid Guide to a Muddy Code, Cornell International Law Journal 1988 Clayton P Gillette , Steven D Walt, The UN Convention on Contracts for the International Sale of Goods: Theory and Practice,Cambridge University Press, 2016, doi:10.1017/CBO9781316570364.003 10 Clayton Gillette and Robert Scott,The Political Economy of International Sales Law, International Review of Law and Economics,Vol 1/2005 11 CISG Advisory Council Opinion No 10, Agreed Sums Payable upon Breach of an Obligation in CISG Contracts,tại địa chỉ: http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/CISG-AC-op10.html (truy cập ngày 19/11/2018) 12 Franco Ferrari, Contracts for the International Sale of Goods: Applicability and Applications of the 1980 United Nations Convention, Martinus Nijhoff Publishers 2011 13 Franco Ferrari, Specific Topics of the CISG in the Light of Judicial Application and Scholarly Writing, Journal of Law and Commerce (1995) 1126, địa chỉ: https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/2ferrari.html (truy cập ngày 19/11/2018) 14 Frank Diedrich, Maintaining Uniformity in International Uniform Law Via Autonomous Interpretation: Software Contracts and the CISG, 1996, Pace International L Rev (1996) 303-338,tại địa chỉ: https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/Diedrich.html (truy cập ngày 19/11/2018) 15 Hans van Houtte, ICC Model Contracts, Journal of International Business Law, số 3/2003 16 Jacob Ziegel, The CISG: A New Textbook for Students and Practitioners, Sellier European Law Pub 2007 17 Jelena Perovi,Selected Critical Issues Regarding the Sphere of Application of the CISG”, Belgrade Law Review, Year LIX (2011) số 3, tr 181-195 Có thể xem tại: http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/perovic.html (truy cập ngày 19/11/2018) 18 Joseph Lookofsky,Understanding the CISG in the USA 4th Edition, Kluwer Law International 2012 19 Martin Karollus, Judicial Interpretation and Application of the CISG in Germany 1988-1994, Cornell Review of the Convention on Contracts for the International Sale of Goods, (1995) 51-94 Có thể xem tại: https://cisgw3.law.pace.edu/cisg/wais/db/editorial/karollus940118g1.html (truy cập ngày 19/11/2018) 20 Minh Hang Nguyen, La convention de Vienne de 1980 sur la vente internationale de marchandises et le droit vietnamien de la vente” (Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế pháp luật Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hóa quốc t), lun ỏn tin s lut hc, H Franỗois-Rabelais de Tours, mars 2009 21 ICC chỉ: Arbitration case no 7660, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/947660i1.html 23/8/1994,tại (truy cập địa ngày 19/11/2018) 22 International Chamber of Commerce,Model International Sale ContractManufactured Goods Intended for Resale, ICC Publication no 556, 1997 edition 23 Model International Sale Contract- Manufactured Goods Intended for Resale, ICC Publication No 556, 1997 Edition 24 Nguyen Trung Nam, Future of Harmonisation and Unification in Contract Law Regarding "Battle of Forms", University of the West of England 2009, 68 p Có thể xem tại:http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/nam.html(truy 19/11/2018) cập ngày 25 Nicholas Whittington, Comment on Professor Schwenzer’s Paper, 36 Victoria University of Wellington Law Review 2005, địa chỉ: https://heinonline.org/HOL/LandingPage?handle=hein.journals/vuwlr36 &div=44&id=&page=(truy cập ngày 19/11/2018) 26 Peter Henseler,The application in the contracting states of the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (CISG), Henseler & Partners Duesseldorf/Germany 2007, chỉ: địa http://www.hp- legal.com/images/stories/aktuelles/cisg_application.pdf(truy cập ngày 19/11/2018) 27 Peter Schlechtriem, Requirements of Application and Sphere of Applicability of the CISG, Victoria University of Wellington Law Review 2005 28 Peter Schlechtriem, Uniform Sales Law - The UN-Convention on Contracts for the International Sale of Goods, Nxb Manz, Vienna 1986m, địa chỉ: https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/schlechtriem.html (truy cập ngày 19/11/2018) 29 Stefan Kröll, Selected problems concerning the CISG’ Scope of application,2009tại địa chỉ: https://www.uncitral.org/pdf/english/CISG25/Kroll.pdf (truy cập ngày 19/11/2018) ... bên vấn đề vi phạm hợp đồng Một số bàn phạm vi áp dụng CISG sơ sài Cụ thể: Bài vi? ??t ? ?Phạm vi áp dụng không áp dụng Công ước Vi? ?n 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế? ?? tác giả Nơng Quốc Bình... THẠC SĨ Phạm vi áp dụng công ước vi? ?n năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 8380107 Họ tên học vi? ?n: Trịnh Đức Thuận Người hướng dẫn: TS Ngô Quốc Chiến... Chương 2.1 Phạm vi áp dụng theo đối tượng CISG quy định Công ước áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, nhiên khơng định nghĩa hàng hóa, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Vì vậy, mục tác

Ngày đăng: 18/09/2020, 08:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

    • Danh mỤc các chỮ viẾt tẮt

    • TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN

      • LỜi mỞ đẦu

      • 1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 2. Tình hình nghiên cứu

        • 2.1. Trên thế giới

        • 2.2. Tại Việt Nam

        • 3. Câu hỏi nghiên cứu

        • 4. Mục đích nghiên cứu

        • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

        • 6. Đối tượng nghiên cứu

        • 7. Phạm vi nghiên cứu

        • 8. Phương pháp nghiên cứu

        • 9. Kết cấu của Luận văn

        • CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ CISG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA CISG

          • 1.1. Khái quát về CISG

            • 1.1.1. Lịch sử hình thành CISG

            • 1.1.2. Nội dung cơ bản của CISG

            • 1.1.3. Thành công của CISG

            • 1.1.4. Việt Nam gia nhập CISG

            • 1.2. Khái quát về phạm vi áp dụng của CISG

              • 1.2.1. Khái quát về các trường hợp áp dụng CISG

              • 1.2.2. Khái quát về các trường hợp không áp dụng CISG

                • 1.2.2.1. Mục đích của hành vi mua bán hàng hoá

                • 1.2.2.2. Hình thức mua bán hàng hoá

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan