Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁC THIẾT CHẾ THỰC THI PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế PHẠM THỊ DIỄM NƯƠNG Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁC THIẾT CHẾ THỰC THI PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên học viên: Phạm Thị Diễm Nương Người hướng dẫn: TS Nguyễn Minh Thư Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng, phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Học viên Phạm Thị Diễm Nương ii LỜI CẢM ƠN Trân trọng cám ơn thầy cô giáo Khoa Luật, Khoa Sau Đại học – Trường Đại học Ngoại thương tạo điều kiện tốt để tác giả thực luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Nguyễn Minh Thư hướng dẫn, giúp đỡ tận tình để tác giả có cơng trình nghiên cứu Học viên Phạm Thị Diễm Nương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN v MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM VÀ CÁC THIẾT CHẾ THỰC THI PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM 1.1 Tổng quan trách nhiệm sản phẩm pháp luật liên quan đến trách nhiệm sản phẩm 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm sản phẩm pháp luật liên quan đến trách nhiệm sản phẩm 1.1.2 Một số đặc điểm pháp luật liên quan đến trách nhiệm sản phẩm 15 1.2 Tổng quan thiết chế thực thi pháp luật liên quan đến trách nhiệm sản phẩm 17 1.2.1 Khái niệm vai trò thiết chế thực thi pháp luật 17 1.2.2 Khái quát chung Các thiết chế thực thi pháp luật liên quan đến trách nhiệm sản phẩm 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CÁC THIẾT CHẾ THỰC THI PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 29 2.1 Tổng quan pháp luật liên quan đến trách nhiệm sản phẩm Việt Nam 29 2.2 Thực tiễn lực thiết thực thi pháp luật liên quan đến trách nhiệm sản phẩm 33 2.2.1 Thực tiễn lực quan quản lý nhà nước 33 2.2.2 Thực tiễn lực hệ thống án 45 2.2.3 Thực tiễn lực trọng tài 49 2.2.4 Thực tiễn lực Hiệp hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 51 iv 2.3 Đánh giá thực trạng lực thiết chế thực thi pháp luật liên quan đến trách nhiệm sản phẩm 57 2.3.1 Những thành tựu đạt 57 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 60 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CÁC THIẾT CHẾ THỰC THI PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 69 3.1 Định hướng hoạt động thiết chế thực thi pháp luật liên quan đến trách nhiệm sản phẩm Việt Nam giai đoạn tới 69 3.2 Kiến nghị nhằm nâng cao lực thiết chế thực thi pháp luật liên quan đến trách nhiệm sản phẩm Việt Nam 70 3.2.1 Kiến nghị quan quản lý nhà nước 70 3.2.2 Kiến nghị hệ thống án 71 3.2.3 Kiến nghị tổ chức trọng tài 72 3.2.4 Kiến nghị hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng 73 3.2.5 Các kiến nghị khác 76 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 v TÓM TẮT LUẬN VĂN Trên sở mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, luận văn đạt kết sau: - Nghiên cứu tổng quan trách nhiệm sản phẩm pháp luật liên quan đến trách nhiệm sản phẩm thiết chế thực thi pháp luật liên quan đến trách nhiệm sản phẩm; - Nghiên cứu thực trạng lực thiết chế thực thi pháp luật liên quan đến trách nhiệm sản phẩm Việt Nam nay; từ rút đánh giá, nhận xét hệ thống thiết chế - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực thiết chế thực thi pháp luật liên quan đến trách nhiệm sản phẩm Việt Nam nay, bao gồm nhóm đề xuất dành cho quan quản lý nhà nước, đề xuất dành cho hệ thống án, tổ chức trọng tài kiến nghị dành cho hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình hồn thiện cơng cụ pháp lý bảo vệ người tiêu dùng, chế định trách nhiệm sản phẩm đời tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ người tiêu dùng cách đầy đủ hữu hiệu Chế định pháp luật áp dụng Hoa Kỳ sau tiếp nhận quốc gia Châu Âu (ở cấp độ Liên minh Châu Âu quốc gia thuộc Liên minh), Châu Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, quốc gia ASEAN) Pháp luật trách nhiệm sản phẩm phát triển để thúc đẩy an tồn bồi thường thích đáng trường hợp bên bị thương tích tổn thất từ việc sử dụng sản phẩm Các nguyên tắc áp dụng để đạt mục tiêu sử dụng linh hoạt, phát triển để cân lợi ích người sản xuất người cung ứng với việc bảo vệ quyền lợi cho người bị ảnh hưởng từ việc sử dụng sản phẩm họ Tại Việt Nam, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 đời tạo sở pháp lý cho việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người tiêu dùng vấn đề trách nhiệm sản phẩm Thông qua đạo luật này, cácthiết chế thực thi trách nhiệm sản phẩm Việt Nam ngày thể rõ vai trò việc thực thi áp dụng pháp luật liên quan đến trách nhiệm sản phẩm, bảo vệ người tiêu dùng Các thiết chế thực thi pháp luật liên quan đến trách nhiệm sản phẩm nội dung quan trọng, đảm bảo tính khả thi toàn nội dung khác đề cập Luật Bảo vệ người tiêu dùng 2010 văn liên quan bảo vệ người tiêu dùng góc độ trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp Hệ thống quan quản lý nhà nước, quan tài phán hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam tham gia tích cực vào cơng tác thực thi pháp luật liên quan đến trách nhiệm sản phẩm, nhiên, thực tế, trình thực thi, quan thể nhiều điểm bất cập tổ chức vận hành Vì vậy, để hiệu hoạt động thiết chế thực thi pháp luật trách nhiệm sản phẩm Việt Nam nâng cao, tác giả lựa chọn vấn đề “Nâng cao lực thiết chế thực thi pháp luật liên quan đến trách nhiệm sản phẩm Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn 2 Tình hình nghiên cứu Vấn đề nâng cao lực thiết chế thực thi pháp luật liên quan đến trách nhiệm sản phẩm Việt Nam nghiên cứu mẻ Tuy nhiên, có số nghiên cứu trước liên quan đến nội dung thiết chế bảo vệ người tiêu dùng nghiên cứu vấn đề trách nhiệm sản phẩm Các cơng trình nghiên cứu nội dung thiết chế bảo vệ người tiêu dùng tiêu biểu kể đến như: - Nghiên cứu Cục Quản lý Cạnh tranh (Nay Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng) – Bộ Công thương với giúp đỡ tổ chức CUTS International Việt Nam: Thiết chế bảo vệ người tiêu dùng: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế định hướng hoàn thiện - Hội thảo “Tăng cường lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam kinh nghiệm Đức” kết hợp tổ chức Trường Đại học Luật Hà Nội với Trung tâm Pháp luật Đức Viện Friedrich-Ebert-Stiftung Hà Nội tổ chức tháng 3/2015 Hội thảo có viết đề cập đến Thực trạng pháp luật Việt Nam thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, đặc biệt viết đánh giá thực trạng lực thiết chế cụ thể (Hệ thống quan quản lý nhà nước, hệ thống án, Tổ chức xã hội) thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Các nghiên cứu vấn đề trách nhiệm sản phẩm quan tâm khoảng 10 năm gần đây, nội dung nhà khoa học quan tâm tìm hiểu: - Tiêu biểu số phải kể đến tác giả Trương Hồng Quang với nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề trách nhiệm sản phẩm: Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm sản phẩm nhằm nâng cao hiệu bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam; Pháp luật trách nhiệm sản phẩm Canada; Pháp luật trách nhiệm sản phẩm Liên minh Châu Âu; Kinh nghiệm xây dựng pháp luật trách nhiệm sản phẩm số nước Asean (viết tác giả Trần Thị Quang Hồng) - Tác giả Tăng Văn Nghĩa với viết Bàn luật trách nhiệm sản phẩm kinh doanh quốc tế nghiên cứu cách khái quát vấn đề trách nhiệm sản phẩm khả áp dụng vấn đề trách nhiệm sản phẩm kinh doanh quốc tế - Bên cạnh đó, số khố luận tốt nghiệp lựa chọn vấn đề trách nhiệm sản phẩm đề nghiên cứu: Tác giả Nguyễn Hương Giang với khoá luận Trách nhiệm sản phẩm (Product liability) vấn đề đặt xuất vào thị trường nước phát triển; Tác giả Nguyễn Thị Hải Hà với khoá luận Trách nhiệm sản phẩm – Những vấn đề đặt thương mại quốc tế Từ tổng quan tình hình nghiên cứu, nhận thấy, cơng trình nghiên cứu lực thiết chế thực thi pháp luật liên quan đến trách nhiệm sản phẩm chưa quan tâm, nhiên, lại vấn đề mang tính cấp bách, vậy, tác giả lựa chọn nội dung làm vấn đề nghiên cứu cho luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tăng cường lực thiết chế thực thi pháp luật trách nhiệm sản phẩm vấn đề có phạm vi nghiên cứu chuyên sâu Để thực đề tài này, trước hết cần phải đánh giá thực trạng thực thi pháp luật trách nhiệm sản phẩm thiết chế Việt Nam Ở đây, cần lưu ý, quan quản lý nhà nước, quan tài phán tổ chức xã hội bảo vệ người tiêu dùng Sau đó, đề tài tiến hành tìm hiểu nguyên nhân nghiên cứu giải pháp đề xuất đề nâng cao lực thực thi pháp luật trách nhiệm sản phẩm thiết chế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu tổng quan trách nhiệm sản phẩm pháp luật liên quan đến trách nhiệm sản phẩm thiết chế thực thi pháp luật liên quan đến trách nhiệm sản phẩm; - Nghiên cứu thực trạng lực thiết chế thực thi pháp luật liên quan đến trách nhiệm sản phẩm Việt Nam nay; 71 - Chủ động phát hiện xử lý hành vi có dấu hiệu vi phạm quyền lợi người tiêu dùng trên thị trường, triển khai chức năng tra chuyên ngành lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Tăng cường công tác thu hồi sản phẩm có khuyết tật - Triển khai thực hiện Ngày Quyền người tiêu dùng 15 tháng hàng năm đặc biệt trọng việc khuyến khích địa phương doanh nghiệp tham gia hoặc phối hợp tổ chức hoạt động - Triển khai Chỉ thị Ban Bí thư đẩy mạnh công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế; Tiếp tục triển khai Quyết định số 1997/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giai đoạn 2016-2020; - Vận hành tốt Tổng đài 1800 6838, trang tin bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Nghiên cứu đề xuất việc thành lập Trung tâm Hòa giải người tiêu dùng Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng - Tăng cường hoạt động hỗ trợ phối hợp với Sở Công Thương Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Xây dựng mạng lưới liên lạc, cơ sở liệu kết nối với hệ thống tư vấn hỗ trợ cơ quan có liên quan Vận động hỗ trợ thành lập thêm 01 Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương 3.2.2 Kiến nghị hệ thống án Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hoạt động xét xử Tòa án, giải pháp tăng cường năng lực thực thi pháp luật cho cán bộ Tòa án cần được quan tâm Một số giải pháp cấp thiết thực hiện nhằm nâng cao năng lực cho Tòa án việc giải tranh chấp liên quan đến người tiêu dùng như sau: Thứ nhất, bước xây dựng đội ngũ thẩm phán chuyên trách giải vụ án quyền lợi người tiêu dùng Tòa án phải trọng việc đào tạo thẩm phán chuyên trách lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng Trong tương 72 lai, nhận thức người tiêu dùng nâng cao, số lượng vụ án bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tăng lên, việc xây dựng hệ thống Tịa án chun trách được xem xét cơ sở đội ngũ Thẩm phán chuyên trách được đào tạo có kinh nghiệm Thứ hai, tổ chức thường xuyên lớp đào tạo, tập huấn pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, chuyên môn nghiệp vụ giải tranh chấp liên quan đến người tiêu dùng cho đội ngũ cán bộ, thẩm phán Ngoài ra, cần trọng việc bồi dưỡng kiến thức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, khả năng sử dụng kỹ thuật tiên tiến để nâng cao hiệu giải tranh chấp cho cán bộ Tòa án Cần tổ chức chương trình bồi dưỡng, trao đổi kinh nghiệm với Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng – nơi giải hầu hết vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chuyên gia quốc tế để học hỏi kinh nghiệm nước Thứ ba, nâng cao chất lượng hội thẩm nhân dân cách lựa chọn hội thẩm nhân dân từ người có kinh nghiệm, uy tín việc giải vụ việc bảo vệ người tiêu dùng từ cơ quan, tổ chức liên quan như Hiệp hội bảo vệngười tiêu dùng địa phương, Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (VINASTAS) Thứ tư, xây dựng hệ thống cơ quan giám định địa phương đủ năng lực giám định một cách nhanh chóng xác loại sản phẩm có chứa chất độc hại ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng Đồng thời thiết lập cơ chế phối hợp Tòa án với cơ quan liên quan (giám định, y tế, đo lường, tổ chức xã hội, hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng ) trình giải vụ án 3.2.3 Kiến nghị tổ chức trọng tài Mặc dù thiết chế trọng tài tiếp cận với tranh chấp trách nhiệm sản phẩm hạn chế quy định pháp luật cần phải có thoả thuận trọng tài trước bên giao kết hợp đồng, nhiên, tổ chức trọng tài có nhiều trọng tài viên có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng vấn đề trách nhiệm sản phẩm, khuyết tật hàng hố, thiết chế trọng tài tham gia vào công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật vấn 73 đề trách nhiệm sản phẩm tới người tiêu dùng hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng 3.2.4 Kiến nghị hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng Để nâng cao lực thực thi pháp luật trách nhiệm sản phẩm hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng, cần phải trọng công tác sau: (i) Trao thêm thẩm quyền cho tổ chức xã hội bảo vệ người tiêu dùng liên quan đến trách nhiệm sản phẩm Để hoạt động hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng phát huy được hiệu thực tế Nhà nước cần giao cho tổ chức thực hiện một số nhiệm vụ đây: - Tư vấn hướng dẫn cho người tiêu dùng: Các tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được phép thành lập Văn phòng tư vấn hướng dẫn cho người tiêu dùng Nhiệm vụ Văn phòng hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho người tiêu dùng q trình người tiêu dùng mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ như trình khiếu nại người tiêu dùng Các Văn phòng tư vấn đặt chợ, trung tâm thương mại chịu quản lý Ban quản lý chợ, trung tâm thương mại - Khởi kiện lợi ích người tiêu dùng: Trong một số vụ việc ảnh hưởng lớn đến quyền lợi người tiêu dùng vấn đề trách nhiệm sản phẩm tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có quyền khởi kiện Tịa án có thẩm quyền để địi bồi thường thiệt hại Các tổ chức được miễn tạm ứng án phí thực hiện việc khởi kiện Trong trường hợp thắng kiện, hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng được hưởng tỷ lệ phần trăm tổng giá trị đòi được Đối với khoản giá trị lại, tổ chức bảo vệ người tiêu dùng có nhiệm vụ thơng báo cơng khai để người tiêu dùng mua, sử dụng hàng hóa dịch vụ tổ chức cá nhân thua kiện đến để được bồi thường Trong một khoảng thời gian định khơng có người tiêu dùng đến nhận khoản tiền được sung quỹ nhà nước hoặc giao cho tổ chức bảo vệ người tiêu dùng giữ sử dụng phục vụ cho hoạt động 74 - Tuyên truyền, phổ biến pháp luật: Các hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng được quyền thực hiện việc tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật người tiêu dùng Trong trường hợp việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật kiến thức tiêu dùng được thực hiện phương tiện thông tin liên lạc cơ quan ngôn luận Đảng, Nhà nước, Chính quyền địa phương hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng được Nhà nước hỗ trợ kinh phí (ii) Nhà nước cần có phương án hỗ trợ kinh phí cho tổ chức bảo vệ người tiêu dùng đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hiệu hoạt động tổ chức Để đảm bảo cho hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng hoạt động có hiệu thực hiện tốt nhiệm vụ như nói Nhà nước cần có phương án hỗ trợ mặt kinh phí cho tổ chức Tuy nhiên, Nhà nước đảm bảo hỗ trợ tồn bộ kinh phí cho tất hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng nước mà nên hỗ trợ cho một số tổ chức căn cơ sở đóng góp tổ chức người tiêu dùng Sự đóng góp tổ chức xem xét một số khía cạnh như sau: - Về số lượng khiếu nại mà hiệp hội tham gia giải một năm: Số lượng khiếu nại cho phép đánh giá uy tín, hiệu hoạt động hiệp hội người tiêu dùng Số lượng khiếu nại nên được phân loại phù hợp với tổ chức khác nhau38: + Đối với hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng Trung ương: từ 1000 khiếu nại/năm + Đối với hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng thành phố trực thuộc trung ương: từ 500khiếu nại/năm + Đối với hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng địa phương khác: từ 200 khiếu nại/năm - Về hoạt động cụ thể mà hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng thực hiện năm: Việc hỗ trợ kinh phí nên căn vào thực tiễn hoạt động hiệp hội như: việc 38 Tiêu chí tham khảo từ quy định Pháp 75 thành lập câu lạc bộbảo vệ người tiêu dùng; việc tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho người tiêu dùng; thiết lập đường dây nóng, bộ phận chuyên trách để hướng dẫn người tiêu dùng Cơ quan quản lý nhà nước đánh giá hiệu hoạt động hiệp hội để từ đưa được mức hỗ trợ cụ thể tổ chức Việc hỗ trợ ngân sách căn vào đánh giá hoạt động hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng khơng góp phần nâng cao hiệu hoạt động hiệp hội, tạo động lực để tổ chức hoạt động mà cịn giúp Nhà nước tập trung đầu tư vào tổ chức hoạt động có hiệu tránh tình trạng đầu tư hỗ trợ tràn lan vừa gây lãng phí nguồn ngân sách vừa khơng mang lại hiệu như mong đợi Cơ quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng cần được trao thẩm quyền việc cho phép thành lập tổ chức bảo vệ người tiêu dùng hoặc có quyền lựa chọn, cấp phép cho tổ chức đủ năng lực để tham gia thực hiện hoạt động mà Nhà nước hỗ trợ kinh phí như nói (i) Đẩy mạnh việc mở rộng, phát triển hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng đồng thời kêu gọi ủng hộ xã hội hoạt động tổ chức Thực tế cho thấy, mơ hình tổ chức hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam hiện nghèo nàn, không phù hợp với phong phú, đa dạng công tác thực thi pháp luật liên quan đến trách nhiệm sản phẩm như không phát huy được sức mạnh xã hội hoạt động Kinh nghiệm nhiều quốc gia giới như Pháp, Hàn Quốc, Đài Loan hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng được tổ chức dưới nhiều loại hình khác như: Hội Bảo vệ người tiêu dùng (Consumer Protection Associations), Nhóm Bảo vệ người tiêu dùng (Consumer Protection Team), Câu lạc bộBảo vệ người tiêu dùng (Consumer Protection Club) Việt Nam cơ chế để tổ chức BVNTD đời nhằm tận dụng sức mạnh tồn xã hội cơng tác Bên cạnh đó, hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng cần có hỗ trợ tích cực cơ quan, tổ chức xã hội Các tổ chức BVNTD phối hợp với 76 tổ chức Hội Nông dân Việt Nam, Hội Phụ nữ Việt Nam, Tổng liên đoàn Lao động, Hội nhà doanh nghiệp trẻ, Hội Luật gia Việt Nam để thực hiện hoạt động liên quan đến bảo vệ người tiêu dùng vấn đề trách nhiệm sản phẩm một cách có hiệu 3.2.5 Các kiến nghị khác Bên cạnh việc tăng cường lực thiết chế thực thi pháp luật liên quan đến trách nhiệm sản phẩm, để vấn đề thực thi pháp luật thiết chế trở nên hiệu hơn, pháp luật Việt Nam cần phải có thay đổi sau: Thứ nhất, Cần quy định rõ văn luật nhiệm vụ quyền hạn trách nhiệm cơ quan quản lý nhà nước công tác bảo vệ người tiêu dùng liên quan đến vấn đề trách nhiệm sản phẩm Không quy định một cách chung chung, ôm đồm nhiều nhiệm vụ, dẫn đến tình trạng cơ quan có trách nhiệm nhưng khơng hiểu trách nhiệm đến đâu Ngồi ra, cần có cơ chế phối hợp hoạt động cơ quan quản lý nhà nước thực thi quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng liên quan đến trách nhiệm sản phẩm để tránh tình trạng chồng chéo thẩm quyền cơ quan nhà nước Thứ hai, cơ quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấp huyện Cần phải có văn hướng dẫn cụ thể nhiệm vụ quyền hạn cách thức tổ chức thực hiện nhiệm vụ quyền hạn đó, góp phần thực thi luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng một cách thống Tránh tình trạng, Luật quy định rõ quyền khiếu nại người tiêu dùng đến Ủy ban nhân dân cấp huyện nhưng người tiêu dùng lại khơng biết khiếu nại tới phịng, ban Ủy ban nhân dân cấp huyện để bảo vệ quyền lợi ích cho mình, hay tình trạng phịng, ban đùn đẩy trách nhiệm lẫn nhau, khơng giải yêu cầu đáng người tiêu dùng, hoặc địa phương lại có cách thức giải khác Việc thực thi quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần được áp dụng thống cơ quan bảo vệ người tiêu dùng cấp tỉnh Theo quy định pháp luật, Sở Công thương đơn vị giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Sở Công thương phải triển khai thực hiện 77 nhiệm vụ một cách nghiêm túc, cần phải có chuyên viên chuyên trách thực hiện công tác bảo vệ người tiêu dùng Đương nhiên, để thực hiện được nhiệm vụ này, vai trò Cục cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng mà cụ thể Phòng bảo vệ người tiêu dùng - lớn Cơ quan phải đóng vai trị đạo, triển khai thực hiện sách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng một cách quán địa phương Vì vậy, để đầu tư nguồn nhân lực vật lực cho cơ quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng, nên tập trung đầu tư vào cho cơ quan quản lý chuyên trách bảo vệ người tiêu dùng, mà không nên đầu tư dàn trải Trước mắt, cơ cấu lại Ban bảo vệ người tiêu dùng thành một cơ quan độc lập, trực thuộc Bộ Cơng thương, từ nâng cao vai trò vị cơ quan Nếu tất quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng được tổ chức thực hiện một cách nghiêm túc, quán tạo thành một hệ thống thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vững từ Trung ương tới địa phương Thứ ba, quy định pháp luật tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trước tiên, cần quy định lại một cách cụ thể rõ ràng theo hướng tổ chức xã hội bảo vệ người tiêu dùng hội đặc thù Việc quy định như vậy cơ sở pháp lý quan trọng để tổ chức xã hội bảo vệ người tiêu dùng giải khó khăn vấn đề tài chính, trì hoạt động phát triển cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thứ tư, quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định chung vai trò tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thứ năm, vai trò lớn tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bên thứ ba, đứng làm trung gian hòa giải cho tranh chấp thương nhân với người tiêu dùng Tuy nhiên, quy định pháp luật cho phép tổ chức xã hội có đủ điều kiện được phép thành lập tổ chức hòa giải tranh chấp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Các hòa giải viên phải đáp ứng được điều kiện định trình độ, kinh nghiệm Quy định như vậy 78 hoàn toàn hợp lý, nhiên lại chưa có cơ chế triển khai thực hiện thực tế Cụ thể, cơ quan có khả năng chứng nhận hịa giải viên có đủ tư cách tham gia hòa giải tranh chấp bảo vệ người tiêu dùng? Nếu bên hòa giải thành cơ chế thực thi định hịa giải thành như nào? Những vấn đề cần được quy định văn luật hay Điều lệ hoạt động Tổ chức xã hội Thứ sáu, vấn đề khởi kiện vụ án bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Như phân tích trên, mặc dù Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (2010) quy định thủ tục đơn giản một số tranh chấp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, nhưng pháp luật tố tụng dân lại chưa có quy định để thực hiện quy định pháp luật Vì vậy, cần phải bổ sung pháp luật tố tụng dân quy định trình tự, thủ tục giải vụ án theo thủ tục rút gọn, tạo cơ sở pháp lý để giải vụ án đơn giản bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 79 KẾT LUẬN Nâng cao lực lực thiết chế thực thi pháp luật trách nhiệm sản phẩm đề tài mới, với phạm vi nghiên cứu rộng, cần phải có nhìn tổng quan vấn đề Tất yếu tố từ khách quan đến chủ quan có tác động tới thiết chế thực thi pháp luật Hiện nay, vấn đề trách nhiệm sản phẩm Việt Nam vấn đề nóng mà hàng loạt vụ việc sản phẩm chất lượng kém, chất lượng không đảm bảo đưa thị trường Vì thiết chế thực thi pháp luật trách nhiệm sản phẩm Việt Nam cần phải đẩy mạnh tăng cường vai trò việc bảo vệ người tiêu dùng liên quan đến vấn đề trách nhiệm sản phẩm Trong đó, lực thiết chế thực thi pháp luật trách nhiệm sản phẩm Việt Nam hạn chế, thực trạng phủ nhận, nhiên, để đánh giá xác lực quan này, cần phải đưa tiêu chí định cho việc đánh hạn chế, khó khăn, vướng mắc cịn tồn Việc phân tích thực trạng lực thiết chế thực thi pháp luật trách nhiệm sản phẩm giúp đưa định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thiết chế Hy vọng với giải pháp mang tính thực tiễn, luận văn góp phần thực nhiệm vụ mà quan chức chuyên ngành đặt ra, nâng cao lực thiết chế thực thi pháp luật trách nhiệm sản phẩm Việt Nam 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt (i) Các nghiên cứu, viết Chu Đức Nhuận (2011), Trách nhiệm doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Luận văn Tiến sĩ Luật học, Hà Nội Cục quản lý cạnh tranh (2006), Sổ tay công tác bảo vệ người tiêu dùng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Quản lý Cạnh Tranh – Bộ Công thương, Nghiên cứu Thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Thực trạng Việt Nam, kinh nghiệm Quốc tế định hướng hoàn thiện Cục Quản lý Cạnh tranh – Bộ Công thương, Kết hoạt động Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng công tác bảo vệ người tiêu dùng, Bản tin Cạnh tranh Tiêu dùng, Số 60/2016, tr.6 Cục xúc tiến thương mại (2012), “Ủy ban Châu Âu công bố hệ thống cảnh báo Rapex”, http://vietrade.gov.vn, ngày 16/5 Đặng Tiến (2011), “Phải thu hồi sản phẩm an toàn”, Báo Lao động, ngày 6/4 Đặng Tiến (2011), “Bộ Công thương vào cuộc vụ xe Toyota mắc lỗi kỹ thuật”, Báo Lao động, ngày 7/4 Đỗ Văn Đại (2010), Bồi thường thiệt hại hợp đồng (phần chung): Văn bản, thực tiễn xét xử, kinh nghiệm nước hướng sửa đổi Bộ luật dân sự, Kỷ yếu Tọa đàm: Đánh giá năm thực hiện Bộ luật Dân sự, Hà Nội, ngày 29/9 Đỗ Văn Đại (2010), Luật Hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, Nxb trị quốc gia Hà Nội 10 Hồng Việt luật lệ (1995), Nxb Văn hóa thông tin, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Hội đồng thẩm phán (2006), Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP việc hướng dẫn áp dụng một số quy định Bộ luật Dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội 81 12 Lê Hồng Hạnh, Trương Hồng Quang (2010), “Bảo vệ người tiêu dùng có nên quy định tổ chức người tiêu dùng?”, Nghiên cứu lập pháp, (20) 13 Lê Hồng Hạnh, Trương Hồng Quang (2010), “Các nguyên lý cơ chế định trách nhiệm sản phẩm Hoa Kỳ một số quốc gia trên giới”, Nhà nước pháp luật, (2) 14 Lê Vương Long (2008), Trách nhiệm pháp lý - một số vấn đề lý luận thực tiễn nước ta hiện nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 15 Nguyễn Am Hiểu (2010), “Một số vấn đề Luật Trách nhiệm sản phẩm Cộng đồng Châu Âu”, Nhà nước pháp luật, (2) 16 Nguyễn Như Ý (1999), Đại Từ Điển Tiếng Việt, Nxb Thông tin, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Hải Hà (2010), Trách nhiệm sản phẩm – Những vấn đề đặt thương mại quốc tế, Khoá luật tốt nghiệp Đại học Ngoại thương 18 Nguyễn Văn Cương - Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp (2009), Giới thiệu chế định trách nhiệm sản phẩm pháp luật Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc 19 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2005), Bộ luật Dân Pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2005), Bộ luật Dân Pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 21 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2010), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Từ hai góc nhìn Á - Âu, Kỷ yếu Hội thảo Pháp ngữ, khu vực Hà Nội, ngày 27, 28/9 22 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2010), Kỷ yếu Hội thảo Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội, ngày 20, 21/4 23 Ngơ Vĩnh Bạch Dương (2015), Tiêu chí xác định lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng yếu tố ảnh hưởng đến lực thiết chế đó, Kỷ yếu Hội thảo Tăng cường lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam kinh nghiệm Đức 24 Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình Luật hợp đồng - Phần chung, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 82 25 Nguyễn Sĩ Dũng (2006), Năng lực thể chế, Người đại biểu nhân dân 26 Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng, Nxb Hà Nội 27 Phạm Thái Việt dịch (1993), Những quy định chung Luật Hợp đồng Pháp, Đức, Anh, Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 29 Quốc hội (2015), Bộ luật dân 30 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân 31 Tăng Văn Nghĩa (2008), “Bàn Luật Trách nhiệm sản phẩm kinh doanh quốc tế”, Nhà nước pháp luật, (2) 32 Trần Thị Quang Hồng, Trương Hồng Quang (2010), Chế định trách nhiệm sản phẩm số quốc gia Asean, Tạp chí Luật học, 33 Viện Nhà nước Pháp luật, Phòng Thông tin - Tư liệu - Thư viện (1999), Tìm hiểu Luật Bảo vệ Người tiêu dùng nước vấn đề bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 34 Việt Tiến (2014), “Người tiêu dùng cần hiểu luật để bảo vệ mình”, 35 Vụ Công tác lập pháp (2005), Những nội dung cơ Luật Dược, Nxb Tư pháp, Hà Nội 36 Vũ Duy Cương (2004), Những vấn đề pháp lý trách nhiệm sản phẩm theo Chỉ thị Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Thành phố Hồ Chí Minh 37 Vũ Văn Mẫu (1971), Dân luật Việt Nam lược khảo, Tủ sách Đại học Sài Gòn (ii) Bài viết website 37 Cục Quản lý Cạnh tranh – Bộ Công thương, Công tác tiếp nhận giải khiếu nại, yêu cầu cùa người tiêu dùng năm 2017 Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công thương, link truy cập http://www.vca.gov.vn/ChiTietTinTuc.aspx?lg=1&CateID=436&ID=3866 truy cập ngày 12/10/2018 38 Nguyễn Như Phát, Một số vấn đề lý luận xung quanh Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, link truy cập 83 http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1289&CateID=1 truy cập ngày 11/10/2018 39 Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, link truy cập http://www.luathongthai.com/info/7/24/1282/Phap-luat-bao-ve-quyen-loinguoi-tieu-dung-o-Viet-Nam-.aspx#.W_BOjK2B1-U truy cập ngày 10/10/2018 40 Các thiết chế bảo vệ quyền người, quyền công dân Việt Nam vai trò thiết chế truyền thơng báo chí, link truy cập http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:SOL7LCFQspsJ:tcdc pl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phapluat.aspx%3FItemID%3D319+&cd=1&hl=vi&ct=clnk&gl=vn&client=safari truy cập ngày 10/10/2018 41 Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng – Bộ Công thương, Báo cáo thường niên 2017, link truy cập http://www.vca.gov.vn/books/2018.05.17_CụcCT&BVNTD_Báocáothườngni ênnăm2017.pdf truy cập ngày 13/10/2018 42 Thơng báo Chương trình thu hồi sản phẩm khuyết tật để sửa chữa sản phẩm xe Toyota Lexus RX 200t Lexus RX350, link truy cập http://moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/thong-bao-ve-chuong-trinhthu-hoi-san-pham-khuyet-tat-đe-sua-chua-đoi-voi-san-pham-xe-toyota-lexusrx200t-va-lexus-rx350-109532-22.html, truy cập ngày 12/10/2018 43 Bộ Công thương, Làm 40% người tiêu dùng lựa chọn im lặng, link truy cập http://www.moit.gov.vn/CmsView-EcoIT- portlet/html/print_cms.jsp?articleId=11125, truy cập ngày 12/10/2018 44 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, Thống kê tình hình giải tranh chấp VAIC năm 2017, link truy cập http://viac.vn/thong-ke/thong-ke-tinhhinh-giai-quyet-tranh-chap-tai-viac-nam-2017-a1141.html truy cập ngày 13/10/2018 45 Cục Quản lý Cạnh tranh – Bộ Công thương, Tranh chấp lỗi sản phẩm, thương lượng hiệu nhất, link truy cập https://baomoi.com/tranh-chap- 84 ve-loi-san-pham-thuong-luong-la-hieu-qua-nhat/c/18301465.epi truy cập ngày 13/10/2018 46 Thành lập Hội bảo vệ người tiêu dùng sau vụ nước mắm arsen, link truy cập https://tuoitre.vn/thanh-lap-hoi-bao-ve-nguoi-tieu-dung-sau-vu-nuoc-mamarsen-20181129152024436.htm truy cập ngày 01/12/2018 47 Cục Quản lý Cạnh tranh – Bộ Công thương, Báo cáo kết khảo sát người tiêu dùng (2016), link truy cập http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:2uMr5izeU7AJ:www vca.gov.vn/uploads/BAO%2520CAO%2520KET%2520QUA%2520KHAO %2520SAT%2520NHAN%2520THUC%2520CUA%2520NTD%2520VE%2 520BVQLNTD.pdf+&cd=4&hl=vi&ct=clnk&gl=vn&client=safari truy cập ngày 13/10/2018 B Tài liệu nước 48 Andrew Marcuse, Why Japan‘s New Products Liability Law Isn’t, Pac Rim L & Pol’y J 365, 388 (1996) (arguing “the new [law] changes the Japanese products liability regime very little.”) 49 Anita Bernstein & Paul Fanning, Weightier Than A Mountain: Duty, Hierarchy, and the Consumer in Japan, 29 Vand J Transnat’l L 45, 67 (1996) (claiming “the [PL Law] is not likely to disrupt Japanese society or the function of law in Japan, despite optimistic expressions heard from American consumer advocates.”) 50 Bryan A.Garner, Editor in chief, Black’s Law Dictionary, Deluxe Seventh Edition, byWest group 51 Thomas Garman (1997), Consumer Economic Issue in America, Fifth Edition, DamePublication, Inc, Houston, TX 52 European Parliament and of the Council (2010), “Directive 1999/44/EC of 25 May 1999 on certain aspects of the sale of consumer goods and associated guarantees”, http://europa.eu, date 29/1 53 Francise Rose (2008), Blackstone’s Statutes on Commercial and Consumer Law,Oxford University Press 85 54 Geraint Howells and Stephen Weatherill (2005), Consumer Protection Law, Ashgate Publishing Limited, England 55 Janno Lahe (2010), Regulation of Strict Liability in the CFR and the Estonian Law of Obligations Act, 2010 56 Miller, C.J & Goldberg, R.S (2004), Product Liability, 2nd edn, OUP, Oxford Oxford Review of Economic Policy (1994), “Product liability and the control of product risk in the European Community”, http://oxfordjournals.org, Vol 10, No1 57 Tsuneo Matsumoto, “Recent developments in the Law of Product Liability in Japan”, Hitotsubashi Journal of Politics and Law 25 (1997) 15-28 p.25 ... tổng quan trách nhiệm sản phẩm pháp luật liên quan đến trách nhiệm sản phẩm thi? ??t chế thực thi pháp luật liên quan đến trách nhiệm sản phẩm; - Nghiên cứu thực trạng lực thi? ??t chế thực thi pháp luật. .. luật liên quan đến trách nhiệm sản phẩm thi? ??t chế thực thi pháp luật liên quan đến trách nhiệm sản phẩm; - Nghiên cứu thực trạng lực thi? ??t chế thực thi pháp luật liên quan đến trách nhiệm sản phẩm. .. luận chung trách nhiệm sản phẩm thi? ??t chế thực thi pháp luật liên quan đến trách nhiệm sản phẩm Chương Thực trạng lực thi? ??t chế thực thi pháp luật liên quan đến trách nhiệm sản phẩm Việt Nam Chương