Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 01

98 25 0
Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia Hà Nội Tr-ờng đại học kinh tế -*** - Hồng thị minh Phát triển du lịch theo h-ớng bền vững khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) Luận văn thạc sỹ KINH Tế Chính trị Hà Nội - 2008 đại học quốc gia Hà Nội Tr-ờng đại học kinh tÕ -*** - Hång thÞ minh Phát triển du lịch theo h-ớng bền vững khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) Chuyên ngành: Kinh tế trị MÃ số: 60.31.01 Luận văn thạc sỹ KINH Tế Chính trị Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Danh Tốn Hà Nội - 2008 MỤC LỤC Mở đầu CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Du lịch vai trị đời sống kinh tế - xã hội đát nƣớc 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Những điều kiện để phát triển du lịch 1.1.3 Vai trò phát triển du lịch đời sống kinh tế - xã hội 13 1.2 15 Phát triển du lịch bền vững 1.2.1 Khái niệm phát triển du lịch bền vững 15 1.2.2 Nội dung phát triển du lịch bền vững 16 1.2.3 Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 18 1.2.4 Lợi ích việc phát triển du lịch bền vững 22 1.3 Khái quát phát triển du lịch theo hƣớng bền vững Việt Nam 24 1.3.1 Tiềm du lịch Việt Nam 24 1.3.2 Quan điểm mục tiêu phát triển bền vững du lịch Việt Nam 26 1.3.3 Những thành tựu phát triển du lịch theo hướng bền vững 29 Việt Nam 1.3.4 Những hạn chế phát triển du lịch theo hướng bền vững 34 Việt Nam CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN 38 VỮNG Ở KHU VỰC TỈNH HÀ TÂY CŨ (NAY THUỘC HÀ NỘI) 2.1 Tiềm phát triển du lịch 38 2.2 Tình hình phát triển du lịch theo hƣớng bền vững 43 2.2.1 Tình hình tăng trưởng 43 2.2.2 Tình hình giải vấn đề xã hội trình phát triển du 51 lịch bền vững 2.2.3 Mơi trường sinh thái trình phát triển du lịch 2.3 Đánh giá chung phát triển du lịch theo hƣớng bền vững khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) 55 59 2.3.1 Những thành tựu tác động kinh tế - xã hội 59 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 60 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU 65 LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG KHU VỰC TỈNH HÀ TÂY CŨ (NAY THUỘC HÀ NỘI) 3.1 Bối cảnh ảnh hƣởng phát triển du lịch 65 theo hƣớng bền vững tỉnh Hà Tây (cũ) 3.2 Quan điểm định hƣớng phát triển du lịch bền vững Hà Nội 69 3.3 Các giải pháp phát triển du lịch theo hƣớng bền vững khu vực 70 tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) 3.3.1 Hoàn thiện quy hoạch phát triển du lịch 70 3.3.2 Đẩy mạnh nâng cao hiệu đầu tư phát triển du lịch bền vững 71 3.3.3 Phát triển nguồn nhân lực 75 3.3.4 Mở rộng thị trường 76 3.3.5 Đẩy mạnh tham gia cộng đồng dân cư vào phát triển du lịch 78 3.3.6 Tăng cường bảo vệ tài nguyên du lịch môi trường sinh thái 81 3.3.7 Thành lập củng cố hiệp hội ngành nghề du lịch 83 Kết luận 85 Danh mục tài liệu tham khảo 87 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Số lượng khách quốc tế đến Việt Nam 31 (Năm 2006 - tháng 11/2008) Bảng : Cơ sở lưu trú phục vụ du lịch Hà Tây (cũ) năm 2007 44 Bảng 3: Dự án đầu tư du lịch (Giai đoạn 2006 - 2010) 45 Bảng 4: Số lƣợng khách doanh thu ngành du lịch khu vực tỉnh 50 Hà tây cũ (nay thuộc Hà Nội) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Tồn cầu hố kinh tế xu khách quan, Đảng ta quán đường lối hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với công đổi kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Điều đặt cho ngành du lịch nói chung doanh nghiệp kinh doanh du lịch nói riêng phải sức nâng cao sức cạnh tranh, mở rộng hợp tác quốc tế du lịch chiều rộng lẫn chiều sâu, bước tích luỹ kinh nghiệm hội nhập Việt Nam tiến trình hội nhập phát triển cộng đồng quốc tế đánh giá điểm đến an toàn, ưa chuộng Châu Á Du lịch khẳng định ngành kinh tế quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển ngành kinh tế liên quan, thúc đẩy giao lưu, tăng cường hiểu biết quốc gia, dân tộc Ngày nay, xét góc độ kinh tế, du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm nhiều quốc gia, có Việt Nam Sự cạnh tranh thị trường du lịch nước quốc tế ngày gay gắt Do đó, làm để thu hút khách du lịch đến với đất nước vấn đề quan trọng chiến lược phát triển kinh tế nói chung du lịch nói riêng Thời gian qua, nhờ sách đổi Đảng Nhà nước, sách mở cửa, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế giúp cho ngành du lịch Việt Nam có tiến đáng kể Năm 2006, Việt Nam đón 3,5 triệu lượt khách quốc tế tăng 3% so với năm 2005, năm 2007 4,1 triệu lượt khách quốc tế, tăng 16% so với năm 2006 mục tiêu năm 2010 Việt Nam điểm đến triệu lượt khách quốc tế Nằm xu chung đó, Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) - khu vực có nhiều danh lam thắng cảnh - có sách, chiến lược riêng nhằm thu hút khách du lịch đến với tỉnh mình, góp phần giải việc làm nâng cao thu nhập cho dân cư Lợi Hà Tây có tiềm du lịch phong phú, đa dạng Ở có nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, nhiều lễ hội, nhiều địa phương có tích huyền thoại gắn liền với truyền thống lịch sử Việt Nam Những tiềm giàu có tạo điều kiện thuận lợi cho Hà Tây (cũ) phát triển kinh tế tổng hợp đa ngành, du lịch coi ngành có vai trị đặc biệt quan trọng, góp phần thúc đẩy tiến trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Thực tế năm gần cho thấy, ngành du lịch khu vực tỉnh Hà Tây (cũ) có bước phát triển đáng kể Tốc độ gia tăng khách du lịch, doanh thu từ du lịch đóng góp cấu kinh tế tỉnh ngân sách ngày tăng Tuy nhiên, phát triển phát triển ngành du lịch Hà Tây (cũ) chưa tương xứng với tiềm ngành như: kế hoạch phát triển thiếu quy hoạch, tự phát, chưa đồng nên hiệu chưa cao, vấn đề khai thác bảo tồn danh thắng, cảnh quan cịn nhiều bất cập, mơi trường nhiễm, nhiều khu di tích xuống cấp, chí có nguy bị hư hỏng nặng Từ tháng 8/2008 Hà Tây trở thành phận hữu thành phố Hà Nội Đây hội lớn cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển du lịch nói riêng khu vực tỉnh Hà Tây (cũ) Với tiềm lợi đặc thù, du lịch khu vực tỉnh Hà Tây (cũ) cần tiếp tục đầu tư nghiên cứu, tìm giải pháp phù hợp để hướng tới phát triển bền vững du lịch khu vực phát triển bền vững du lịch Hà Nội Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Phát triển du lịch theo hướng bền vững khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội)” để thực luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Phát triển du lịch Việt Nam vấn đề nhiều nhà hoạch định sách nhà kinh tế quan tâm nghiên cứu Điển số cơng trình sau: “Một số vấn đề du lịch Việt Nam”, Đinh Trung Kiên, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004; “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam 1995 - 2010”, Tổng Cục du lịch Việt Nam, nhà xuất Thống kê, 1994; “Quản trị kinh doanh khách sạn”, Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Hương, nhà xuất Lao động - xã hội, 2004;“Hoàn thiện hoạch định chiến lược xúc tiến điểm đến ngành du lịch Việt Nam”, luận án tiến sỹ Nguyễn Văn Đảng, 2007; … Bên cạnh cịn có số cơng trình nghiên cứu phát triển du lịch vùng địa phương cụ thể, Tiêu biểu là: “Hà Tây đẩy mạnh phát triển du lịch làng nghề”, viết Lại Hồng Khánh, 2005, Tạp chí Du lịch Việt Nam; “Phát triển kinh tế du lịch vùng du lịch Bắc Bộ tác động quốc phịng - an ninh”, luận văn thạc sĩ kinh tế Nguyễn Đình Sản, 2007; Tuy nhiên, vấn đề phát triển du lịch bền vững Việt Nam nói chung, địa phương nói riêng đề cập khía cạnh riêng biệt số cơng trình Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách chuyên biệt hệ thống phát triển du lịch theo hướng bền vững Việt Nam nói chung, địa phương (trong có khu vực tỉnh Hà Tây cũ) nói riêng Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài “Phát triển du lịch theo hướng bền vững khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội)” cịn cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch theo hướng bền vững khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội), sở đưa giải pháp nhằm phát triển du lịch khu vực theo hướng bền vững Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch theo hướng bền vững khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) - Đưa giải pháp nhằm thúc đẩy du lịch khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) phát triển theo hướng bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phát triển du lịch theo hướng bền vững Phạm vi nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu du lịch khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) năm gần Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm phương pháp luận chung Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp trừu tượng hoá khoa học, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, thống kê kinh tế, so sánh dự báo… Những đóng góp luận văn - Hệ thống hố góp phần làm rõ số vấn đề lý luận chung phát triển du lịch theo hướng bền vững - Phân tích, đánh giá, làm rõ thành tựu hạn chế phát triển du lịch theo hướng bền vững khu vực tỉnh Hà Tây cũ - Đưa số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) theo hướng bền vững Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài cấu thành chương: Chương1: Những vấn đề chung phát triển du lịch bền vững Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch theo hướng bền vững khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) Chương 3: Quan điểm định hướng giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.3 DU LỊCH VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƢỚC 1.3.1 Khái niệm du lịch Hoạt động du lịch xuất từ sớm lịch sử loài người Từ xa xưa, người ln có tính tị mị, muốn khám phá, tìm hiểu giới xung quanh, bên ngồi nơi sinh sống họ Con người muốn biết nơi khác có cảnh quan sao, muốn biết dân tộc, văn hố, lồi động, thực vật địa hình vùng khác hay quốc gia khác Ngày du lịch trở thành tượng kinh tế - xã hội phổ biến Hội đồng Lữ hành Du lịch quốc tế (WTTC) công nhận du lịch ngành kinh tế lớn giới Đối với nhiều quốc gia du lịch nguồn thu lớn vô quan trọng đời sống kinh tế - xã hội Du lịch nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới Mặc dù hoạt động du lịch có nguồn gốc hình thành từ lâu đời phát triển với tốc độ nhanh chóng, khái niệm “du lịch” hiểu theo nhiều nghĩa khác quốc gia khác Du lịch tượng kinh tế - xã hội phức tạp q trình phát triển, nội dung khơng ngừng mở rộng Do đó, để đưa định nghĩa tượng vừa mang tính chất bao quát, vừa mang tính chất lý luận nhằm chuẩn bị cho tương lai đội ngũ cán có lực chum mơn đáp ứng u cầu đặt ra, có tư cách đạo đức, yêu nghề, hiểu biết điều kiện thực tế tỉnh, quy luật vận động du lịch, tác động du lịch môi trường tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cần phải trọng số giải pháp sau: - Tiến hành tổng kết, đánh giá thực trạng đội ngũ cán quản lý hoạt động du lịch từ huyện đến địa phương, đặc biệt đội ngũ cán Ban Quản lý khu di tích, thắng cảnh, để nắm thực trạng toàn diện mặt, đặc trưng phẩm chất, lực, mặt cịn yếu kém… từ đó, xây dựng phương án khắc phục kịp thời - Rà soát đánh giá lại số lượng, chất lượng, xây dựng kế hoạch tổ chức đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý, trình độ chun mơn ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ, lao động có Thường xuyên tổ chức tập huấn nội dung quản lý Nhà nước du lịch, văn hoá du lịch cho đội ngũ cán nhân dân huyện, thị xã xã trọng điểm du lịch - Tăng cường mở lớp đào tạo nghiệp vụ lễ tân, buồng, bàn, bar, bếp, ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ, lao động doanh nghiệp theo hình thức chỗ Đổi sách tạo nguồn đào tạo cán quản lý hoạt động du lịch từ xuống Nâng cao chất lượng đào tạo, cải tiến nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo, hướng trọng tâm vào kiến thức cần thiết tạo cho cán bộ, nhân viên ngành du lịch có hình ảnh đẹp từ trang phục đến văn hoá ứng xử - Quan tâm xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch điểm du lịch số lượng chất lượng Trước mắt tập trung xây dựng, củng cố đội ngũ thuyết minh viên số khu, điểm du lịch văn hóa như: Hương Sơn, chùa Thầy, chùa Tây Phương, Đường Lâm 82 - Chỉ đạo, hướng dẫn nhà đầu tư có kế hoạch tuyển chọn, đào tạo đội ngũ lao động người địa phương từ bắt đầu triển khai đầu tư xây dựng dự án để bố trí sử dụng dự án hoàn thành, vào khai thác 3.6.4 Mở rộng thị trƣờng Mở rộng thị trường giải pháp có tầm quan trọng hàng đầu phát triển du lịch Ngành du lịch thành phố Hà Nội cần phải có kế hoạch khơng ngừng mở rộng phát triển thị trường, thị trường nước thị trường nước Cần coi trọng việc mở rộng thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tế, bên cạnh việc đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ du lịch để đủ sức cạnh tranh thị trường Tiến hành hợp tác với tỉnh, thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh đặc biệt với công ty lữ hành nước quốc tế để giới thiệu bán sản phẩm du lịch khu vực tỉnh Hà Tây (cũ) Trong trọng việc đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền quảng bá nhằm tạo dựng hình ảnh hấp dẫn du lịch khu vực tỉnh Hà Tây (cũ) vùng, khu vực thị trường khách du lịch quốc tế, đồng thời kết hợp việc liên doanh, liên kết với doanh nghiệp du lịch tỉnh bạn để nối tour, nối tuyến, thu hút khách, không ngừng mở rộng chiếm lĩnh thị trường - Củng cố, khai thác có hiệu thị trường khách du lịch tỉnh lân cận; mở rộng thị trường khách du lịch thành phố lớn phía Nam, miền Trung; phát triển thị trường khách du lịch quốc tế Tập trung khai thác đối tượng khách có thu nhập cao + Đối với thị trường khách du lịch tỉnh phía Bắc: Có kế hoạch, chương trình cụ thể để khai thác thị trường khách du lịch trọng điểm này, quan tâm đối tượng khách nội địa có thu nhập cao người nước sinh sống, làm việc Hà Nội (cũ) tỉnh lân cận Liên kết với hãng lữ hành Quảng Ninh, Hải Phòng, Lạng Sơn để nối tour đưa khách 83 quốc tế vào du lịch Hà Nội nói chung, khu vực Hà Tây (cũ) nói riêng Khai thác có hiệu thị trường khách Trung Quốc vào du lịch thẻ du lịch + Đối với thị trường khách du lịch thành phố Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam miền Trung: Liên kết với hãng lữ hành thành phố Hồ Chí Minh tỉnh để khai thác đối tượng khách quốc tế nội địa xuyên Việt Ngoài ra, muốn mở rộng thị trường du lịch Hà Nội cần phải trọng đến hoạt động tuyên truyền quảng bá, xúc tiến phát triển du lịch mình: - Tăng cường tuyên truyền giới thiệu tiềm du lịch, tuyên truyền cảnh quan, văn hoá, làng nghề khu vực tỉnh Hà Tây (cũ) Giới thiệu quy hoạch, danh mục dự án để xúc tiến đầu tư - Tham gia hội chợ du lịch nước, tiếp tục tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, mạng Internet; biên tập phát hành rộng rãi tập gấp, sách ảnh, phim du lịch; xây dựng cụm biển quảng bá du lịch khu vực Hà Tây (cũ) - Tổ chức kiện du lịch, lễ hội du lịch nhằm vừa giữ gìn sắc văn hố dân tộc, vừa gắn với phát triển du lịch như: Hội du lịch làng nghề truyền thống năm lần, lễ hội tôn vinh hai vị vua Phùng Hưng - Ngô Quyền, Nguyễn Trãi , lễ hội du lịch chùa Hương, chùa Thầy Tổ chức đợt quảng bá, giới thiệu rộng rãi điểm du lịch mới, tour du lịch - Tuyên truyền, vận động, hướng dẫn nhân dân để hình thành mơi trường xã hội toàn dân tham gia làm du lịch 3.6.5 Đẩy mạnh tham gia cộng đồng dân cƣ vào phát triển du lịch Vai trò cộng đồng dân cư phát triển ngành du lịch quan trọng, sở xã hội định phát triển bền vững du lịch địa phương Cách thức mà cộng đồng dân cư tham gia vào hoạt động du lịch góp phần định q trình phát triển bền vững Thực tế 84 thời gian qua cho thấy, cộng đồng dân cư khu vực tỉnh Hà Tây (cũ) tham gia nhiều vào hoạt động du lịch thông qua dịch vụ vận chuyển, lưu trú, ăn uống… Tuy nhiên, cách thức mà họ tham gia chưa mang tính bền vững, khơng theo quy định quy hoạch phát triển Chính điều tạo tác động tiêu cực đến mơi trường kinh tế, tự nhiên, văn hố, xã hội, làm suy thối giá trị khu di tích Để khắc phục tượng tiêu cực này, vấn đề tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng dân cư tham gia cách tích cực vào hoạt động du lịch địa phương yếu tố quan trọng Để phát triển du lịch dựa vào cộng đồng dân cư cần tập trung vào số hướng: - Tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá, nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư lợi ích du lịch mang lại, cần nghiên cưú xây dựng hình thức thực đa dạng, phong phú với quan điểm coi chất lượng quan trọng - Các cộng đồng dân cư địa phương cần tạo điều kiện tham gia nhiều vào trình phát triển du lịch lập kế hoạch du lịch, hoạch định sách phát triển du lịch tạo điều kiện cho họ nhận nhiều lợi ích từ du lịch - Tăng cường biện pháp giáo dục tuyên truyền để nâng cao nhận thức người dân tham gia hoạt động du lịch nhằm làm cho họ nhận thức rõ mối quan hệ qua lại chặt chẽ lợi ích họ với phát triển bền vững du lịch địa phương - Mở rộng hình thức du lịch gắn với cộng đồng tạo việc làm thu nhập ổn định cho cộng đồng dân cư hướng dẫn viên du lịch, làng du lịch, sản xuất đồ thủ công lưu niệm… - Chú ý đến vấn đề xây dựng dự án hỗ trợ phát triển cộng đồng hệ thống thư viện, hệ thống lọc nước sinh hoạt, sân vận động… dự án giáo dục cộng đồng tác động du lịch, du lịch bền vững… 85 - Thường xuyên cung cấp thông tin dự án, văn bản, sách pháp luật, chiến lược phát triển du lịch cho cộng đồng dân cư Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng xã hội hoá cao, nhiệm vụ cấp, ngành, đoàn thể toàn xã hội Cần định hướng hoạt động cho ngành, tổ chức liên quan; xây dựng ý thức trình độ hiểu biết người dân hoạt động du lịch, từ tham gia theo chức cụ thể ý thức tự nguyện đối tượng để tạo dựng môi trường thân thiện, an tồn, văn minh cho hoạt động du lịch nói chung khách du lịch nói riêng Một biện pháp quan trọng để dân cư tham gia thực vào du lịch phát triển hình thức du lịch cộng đồng Khu vực tỉnh Hà Tây (cũ) có kho tàng dân gian phong phú, đa dạng với nhiều dân tộc sinh sống địa bàn, dân tộc có sắc văn hóa riêng, độc đáo thể qua phong tục, tập quán, lễ hội, tơn giáo cịn có nhiều làng nghề truyền thống lâu đời Đây không niềm tự hào riêng vùng mà niềm tự hào chung nước Với tài nguyên du lịch phong phú tạo cho khu vực tỉnh Hà Tây (cũ) mạnh phát triển hình thức du lịch cộng đồng Du lịch cộng đồng hình thức du lịch mà người dân mời khách đến tham quan, tham gia sinh hoạt cộng đồng mang tính làng khách thường lưu đêm nhà dân Thơng qua đó, người dân có thu nhập từ việc đón khách, cho thuê đất cấm trại, chỗ nghỉ đêm, dịch vụ ăn uống, bán vé…Còn du khách khám phá nơi sinh sống, tìm hiểu, tham dự tập tục sinh hoạt, tập quán canh tác người dân địa Khoảng 80% chương trình du lịch lữ hành quốc tế đến khu vực tỉnh Hà Tây (cũ) nhằm mục đích tìm hiểu, khám phá giá trị văn hoá độc đáo cộng đồng dân tộc Khách du lịch muốn xem hưởng thụ giá trị văn hoá giàu sắc, sống động đời sống sinh hoạt hàng ngày người dân vấn đề phải sinh hoạt văn 86 hố đích thực Nhưng hầu hết sinh hoạt văn hố dân cư địa bàn mang tính tự nhiên mà chưa tạo thành sản phẩm du lịch thực Lợi ích hoạt động du lịch mang lại lớn, đó, để loại hình du lịch cộng đồng thực phát triển có hiệu ngành chức phải phối hợp với huyện khảo sát, xây dựng tiêu chí, lựa chọn làng, đạt tiêu chuẩn để quy hoạch tổ chức hoạt động du lịch cộng đồng Đồng thời tổ chức nhiều khoá tập huấn du lịch cộng đồng thôn, làng cho học viên người trực tiếp gián tiếp tham gia vào hoạt động phát triển, khai thác, quản lý du lịch cộng đồng với kiến thức như: tổng quan chung du lịch, du lịch cộng đồng; bảo tồn, khai thác giá trị văn hoá thành sản phẩm du lịch; kỹ kinh doanh, phục vụ du lịch chỗ; trình tự đón khách, quy trình phục vụ ăn uống; văn minh giao tiếp, ứng xử tình huống, kỹ hướng dẫn khách tham quan, kỹ phục vụ lưu trú gia… Bên cạnh đó, địa phương cần chủ động hỗ trợ ngân sách cho nhân dân xây dựng số cơng trình đường bê tơng hố, nhà văn hố, cổng làng, bể chứa nước sạch, cơng trình vệ sinh cơng cộng… 3.6.6 Tăng cƣờng bảo vệ tài nguyên du lịch môi trƣờng sinh thái Nghiên cứu, xác định mạnh tài nguyên, phân bổ tài nguyên, từ phát triển du lịch theo khơng gian lãnh thổ cách đồng Các cụm du lịch trọng điểm cần có tương xứng với lượng khách, sở hạ tầng, sở lưu trú hệ thống dịch vụ du lịch bổ sung nhằm tạo cân phạm vi thành phố Hà Nội nói chung, khu vực Hà Tây (cũ) nói riêng đối trọng với tỉnh, thành phố giàu tiềm khác Phát triển du lịch dựa sở khai thác đồng nguồn tài nguyên du lịch khác tạo sức đề kháng tốt tính mùa vụ giảm sức ép vấn đề mơi trường bão hồ thay đổi văn hoá theo chiều hướng tiêu cực 87 Vấn đề đặt làm để khu di tích lịch sử, văn hố, kiến trúc Hà Tây (cũ) vừa phát huy chức kinh tế mà không ảnh hưởng đến tuổi thọ, không phá vỡ khơng gian cổ kính vốn có nó, để giải mâu thuẫn nhu cầu vốn đầu tư tôn tạo với thực tế nguồn có khả khai thác được, mâu thuẫn lợi ích xã hội bảo vệ di sản với lợi ích dân cư sở vế sinh kế nâng cao chất lượng sống Trước mắt, thành phố Hà Nội cần lập hồ sơ khoa học để nhìn nhận cách đầy đủ, khách quan giá trị khu di tích nhiều mặt: lịch sử, văn hoá, kiến trúc, mỹ thuật, địa giới… Quy hoạch chi tiết hệ thống di tích lịch sử, xác định di tích đặc biệt giá trị, di tích cần bảo vệ nguyên trạng, phương án chống xuống cấp cho khu di tích Tập trung nỗ lực nhằm chống xuống cấp, bảo vệ di tích ngun tắc tơn trọng ngun trạng khơi phục ngun di tích Nhưng cơng việc địi hỏi tốn tài chính, cơng sức kỹ thuật, kinh nghiệm Vì nhiều thiếu hiểu biết, thiếu thận trọng, nôn nóng dẫn đến làm biến dạng di tích biến cơng tác tơn tạo, bảo vệ di tích thành phá hoại nhanh Như việc kè bờ sơng Hương (thành phố Huế) nhằm chống xói lở phá vỡ vẻ đẹp vốn có Vì nét thơ mộng sơng Hương mềm mại đôi bờ bị bê tông hoá làm mảng màu xanh tự nhiên cỏ Hay việc gắn xi măng vào vết nứt Tháp Chàm (Sóc Trăng) làm cho trình xâm thực nước mưa trở nên nhanh Đây học đắt giá việc tơn tạo, bảo tồn khu di tích Bởi vậy, trước tiến hành tôn tạo cần phải nghiên cứu, chuẩn bị đầy đủ tất phương diện: lịch sử, địa hình, đặc điểm khí hậu… xin ý kiến chuyên gia giỏi nước để có phương án tối ưu Vì di sản mà cha ông ta để lại vô giá lại mong manh 88 Không gian phần thiếu để phát triển du lịch, cần thận trọng việc cấp phép xây dựng cơng trình làm ảnh hưởng đến cảnh quan du lịch Các quan chức phải cương cưỡng chế, phá bỏ trường hợp lấn chiếm di tích, trả lại khơng gian cho di tích Tình trạng quản lý chống chéo khơng hiệu cần thay đầu mối quản lý Ban quản lý di tích danh thắng Hà Nội Tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng giá trị nhiều mặt di tích Qua hiểu biết hình thành cho người dân - người trực tiếp hưởng lợi từ di tích - niềm tự hào, quý trọng với di tích mà cha ơng để lại Sự bảo vệ dân cư sở bảo vệ quan trọng nhất, trực tiếp nhất, có tác dụng Ngồi ra, cần phải nâng cao trình độ hiểu biết cho hướng dẫn viên du lịch Họ người trực tiếp hướng dẫn khách tham quan điểm du lịch, vậy, hướng dẫn viên phải người hiểu biết đầy đủ di tích có ý thức bảo vệ di tích Các hướng dẫn viên có tác động tích cực tới du khách họ tới tham quan di tích, biến du khách từ người có nguy xâm hại di tích thành người tham gia bảo vệ di tích nhiều hình thức Hàng ngày điểm du lịch tiếp đón hàng vạn khách du lịch, có lúc vào dịp lễ hội lên tới hàng chục vạn khách, vậy, lượng rác thải khu du lịch nhiều Để đảm bảo cảnh quan môi trường ln cần phải có giải pháp thu gom xử lý rác Cần phải có nhiều thùng rác đặt vị trí dễ thấy, khoảng cách thùng từ 15m đến 50m để du khách có ý thức bỏ rác vào thùng Mỗi khu nghỉ nên có đội ngũ dọn vệ sinh chuyên nghiệp chuyên quét dọn, thu gom rác từ thùng rác đổ vào xe chuyên dụng đưa đến điểm tập kết phân loại xử lý Nên có hình thức phạt hành chính, lao động cơng ích hành vi xâm hại môi trường 3.6.7 Thành lập củng cố hiệp hội ngành nghề du lịch 89 Hiệp hội ngành nghề kênh hỗ trợ đắc lực cho phát triển ngành việc cung cấp thông tin thị trường, giá cả, tư vấn để doanh nghiệp hoạt động cách tốt Việc thành lập củng cố hiệp hội du lịch có vai trị quan trọng việc thực chủ trương, chiến lược phát triển toàn ngành du lịch Hà Nội nói riêng Hiệp hội du lịch tổ chức đại diện hợp pháp mặt quyền lợi, giúp doanh nghiệp giải tranh chấp phát sinh trình kinh doanh, đặc biệt nước ta trở thành thành viên tổ chức Thương mại giới Do trình độ, quy mơ doanh nghiệp thấp nên việc phát huy sức mạnh tập thể thơng qua hiệp hội đóng vai trị quan trọng Các hiệp hội du lịch vừa đại diện bảo vệ lợi ích cho hội viên, vừa cầu nối hữu hiệu Chính phủ, quyền địa phương cộng đồng doanh nghiệp trình hoạch định sách Hiện có Nghị định 88/2003/NĐ-CP Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội Nghị định chưa theo kịp thực tế hoạt động hiệp hội nên hoạt động mang tính tự phát Do đó, để hiệp hội du lịch hoạt động thực có hiệu Sở Văn hố, thể thao du lịch Hà Nội nên tham mưu cho cấp lãnh đạo cần ban hành sách cụ thể nhằm tạo hành lang pháp lý cho hiệp hội hoạt động Chính thân doanh nghiệp hiệp hội phải liên kết với theo lợi ích thật khơng phải hình thức Giữa doanh nghiệp hiệp hội du lịch phải có cam kết thoả thuận việc cung cấp thông tin, tổ chức kiện xúc tiến quảng bá, tìm đối tác khách hàng Các doanh nghiệp nước thông qua hiệp hội để có thơng tin khả tiếp cận với thị trường nước ngồi, cịn doanh nghiệp nước ngồi thơng qua hiệp hội đến với doanh nghiệp nước Hiệp hội du lịch muốn hoạt động có hiệu cấu tổ chức phải gọn nhẹ, phải đặt quyền lợi tất thành viên lên hết, phải tạo đồng thuận, ủng hộ thống tất thành viên, chương 90 trình hoạt động hiệp hội phải phong phú, đa dạng, mang lại lợi ích thiết thực cho hội viên Để hiệp hội du lịch thực phát huy vai trị mình, cần thành lập hiệp hội chun ngành hiệp hội lữ hành, hiệp hội khách sạn, hiệp hội vận chuyển hàng hoá hành khách… từ trung ương xuống địa phương để chuyên sâu vào lĩnh vực cụ thể Với giải pháp tiến hành cách đồng du lịch khu vực tỉnh Hà Tây (cũ) nói riêng du lịch Hà Nội nói chung đạt mục tiêu đề ra, đặc biệt góp phần thúc đẩy ngành du lịch Hà Nội phát triển bền vững KẾT LUẬN Có thể thấy rằng,phát triển du lịch bền vững không vấn đề riêng có khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội), mà ln vấn đề cấp bách quan trọng phát triển du lịch Việt Nam Phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước nhằm góp phần thực q trình cơng nghiệp hố, đại 91 hoá đất nước Hoạt động du lịch phải đồng thời đạt hiệu nhiều mặt: kinh tế, trị, văn hố xã hội, an ninh, bảo vệ mơi trường sinh thái, giữ gìn phát huy truyền thống, sắc văn hoá dân tộc nhân phẩm người Việt Nam Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng xã hội hố cao, vậy, phát triển du lịch bền vững nhiệm quan trọng cấp, ngành, đoàn thể tổ chức xã hội Trong thời gian qua, ngành du lịch nói chung du lịch khu vực Hà Tây (cũ) nói riêng đạt nhiều thành tựu quan trọng Số lượng khách quốc tế nước ngày tăng nhanh, doanh thu, nộp ngân sách nhà nước ngày cao Cơ sở vật chất ngành tăng lên số lượng chất lượng Nhờ vậy, du lịch thu hút nhiều lao động xã hội góp phần nâng cao đời sống nhân dân, xố đói giảm nghèo thúc đẩy ngành kinh tế - xã hội phát triển Tuy nhiên, phát triển du lịch cịn khơng hạn chế bất cập Đó phát triển du lịch cịn mang tính tự phát, chưa có quy hoạch cụ thể, kế hoạch phát triển bảo tồn chưa phù hợp triệt để dẫn đến tính bền vững, chu kỳ tồn sản phẩm lịch ngắn, đơn điệu, có trùng lặp khu, tạo cảm giác nhàm chán cho du khách Cùng với phát triển du lịch tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn chịu ảnh hưởng xấu từ hoạt động du lịch Đời sống nhân dân địa nghèo, kiến thức bảo vệ tài nguyên chưa phổ cập dẫn đến huỷ hoại tài nguyên Thực tế cho thấy, phát triển du lịch khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) thiếu bền vững Để du lịch khu vực tỉnh Hà Tây (cũ) phát triển theo hướng bền vững, Ngành du lịch Hà Nội cần thực đồng hiệu giải pháp: hoàn thiện quy hoạch, tăng cường nâng cao hiệu đầu tư nâng cấp xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, mở rộng thị trường, tăng cường nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển hình thức du lịch 92 biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái Có vậy, du lịch Hà Nội (trong có khu vực Hà Tây cũ) phát triển thực bền vững thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long (2000), Tài ngun mơi trường phát triển bền vững, NXB Khoa học - Kỹ thuật 93 PGS.TS Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình kinh tế quản lý môi trường, NXB Thống Kê, Hà Nội Trần Văn Chử (2004), Tài nguyên thiên nhiên môi trường với tăng trưởng phát triển bền vững Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Lê Trung Dũng (1997), Lịch Lễ hội, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện ĐH Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện ĐH Đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Quyết Hội nghị lần thứ III BCH TƯ Đảng khoá IX (Tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nước), NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chương (2000), Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hoà (2004), Kinh tế du lịch, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiến (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Đinh Trung Kiên (2004), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Tư Lương (1999), Giao thông vận tải - tiền đề quan trọng để phát triển du lịch, Tạp chí Giao thông vận tải, số - 1999, tr58-59 13 Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Hương (2004), Quản trị kinh doanh khách sạn, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 14 Nghị 45 CP Chính phủ ngày 26/6/1993 đổi quản lý phát triển ngành du lịch 94 15 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khố XI (2005), Lt Du lịch, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 16 Lê Bá Thảo (2002), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý, NXB Thế giới, Hà Nội 17 Tổng cục Du lịch Việt Nam (1994), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam 1995 - 2010, Hà Nội 18.Tổng cục Du lịch Việt Nam (1995), Hệ thống văn hành quản lý du lịch, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 19 Tổng cục Du lịch Việt Nam (1998), Đề án phát triển du lịch tình hình mới, Hà Nội 20 Nguyễn Minh Tuệ (1997), Địa lý du lịch, NXB TP Hồ Chí Minh 21 Trần Vă Tú, Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1999), Di tích Hà Tây, Sở Văn hố thơng tin Hà Tây 22 Trần Đức Thanh (2003), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 23.Nguyễn Thế Thôn (2004), Quy hoạch môi trường phát triển bền vững, NXB Khoa học - Kỹ thuật 24 UBND tỉnh Hà Tây, Sở Du lịch Hà Tây (2001), Hội thảo du lịch Hà Tây phát triển nhanh, mạnh, hiệu quả, bền vững 25 UBND tỉnh Hà Tây, Ban Quy hoạch tổng thể du lịch tỉnh Hà Tây, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (1994), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Tây (1995 - 2010) 26 Đào Đình Vui, Nguyễn Đình Lê (1994), Lịch sử Hà Tây, NXB Giáo dục Các trang Web: 27 Bộ Công thương: www.mot.gov.vn 28 Bộ Kế hoạch đầu tư: www.mpi.gov.vn 95 29 Du lịch Hà Tây: www.hataytouris.com.vn 30 Đảng cộng sản Việt Nam: www.cpv.org.vn 31 Tổng cục Du lịch Việt Nam: www.vietnamtouris.gov.vn 32 Tổng cục thống kê :www.gso.gov.vn 33 www.doanhnghiep24g.com.vn 34 www.thongtindubao.gov.vn 35 www.tiasang.com.vn 96

Ngày đăng: 18/09/2020, 00:47

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG

  • 1.3. DU LỊCH VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC.

  • 1.3.2. Những điều kiện để phát triển du lịch

  • 1.3.3. Vai trò của phát triển du lịch đối với đời sống kinh tế - xã hội

  • 1.2. PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG

  • 1.2.1. Khái niệm phát triển du lịch bền vững

  • 1.2.2. Nội dung phát triển du lịch bền vững

  • 1.2.3. Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững

  • 1.2.4 Lợi ích của việc phát triển du lịch bền vững

  • 1.3. KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM

  • 1.3.1. Tiềm năng du lịch của Việt Nam

  • 1.3.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển bền vững du lịch Việt Nam

  • 1.3.3. Những thành tựu trong phát triển du lịch theo hướng bền vững của Việt Nam

  • 1.3.4. Những hạn chế trong phát triển du lịch theo hướng bền vững của Việt Nam

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở KHU VỰC TỈNH HÀ TÂY CŨ (NAY THUỘC HÀ NỘI)

  • 2.4. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH

  • 2.5. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan