1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích công ty - xác định cho NHTM CP SACOMBANK

32 526 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 535,5 KB

Nội dung

Phân tích công ty - xác định cho NHTM CP SACOMBANK

Trang 1

Mục Lục

MỤC LỤC……… ……….…….1

LỜI MỞ ĐẦU……….……… ………3

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH CÔNG TY……….5

1.1 Phân tích công ty và tầm quan trọng của nó trong việc đầu tư chứng khoán……… 5

1.1.1 Khái niệm phân tích công ty……… 5

1.1.2 Tầm quan trọng của phân tích công ty……… 5

1.2 Nội dung phân tích công ty……… 6

1.2.1 Các loại báo cáo tài chính chủ yếu……….6

1.2.2 Phân tích các tỷ lệ tài chính……… ……….8

1.2.2.1 Nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán……… 8

1.2.2.2 Nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động……… 9

1.2.3 Nhóm tỷ lệ về phân tích rủi ro……….12

1.2.3.1 Rủi ro kinh doanh……… ……… 12

1.2.3.2 Rủi ro tài chính……… ………… 13

1.2.2.3 Rủi ro thanh khoản……….16

1.2.4 Phân tích khả năng tăng trưởng……….16

1.2.5 Nhóm tỷ lệ về phân phối lợi nhuận……….16

1.3 Một số phương pháp phân tích công ty……… 18

Chương 2PHÂN TÍCH CÔNG TY –XÁC ĐỊNH CHO TRƯỜNG HỢP NHTMCP SACOMBANK……….19

2.1 Giới thiệu tổng quan về NH SaComBank……… 19

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển……… …….19

2.1.2 Các sản phẩm dịch vụ của NH SaComBank……… …… 19

Trang 2

2.1.3 Đối tượng khách hàng……… 20

2.2 Phân tích báo cáo tài chính……….……….21

2.2.1 Biến động doanh thu và chi phí……….21

2.2.2 Phân tích các tỷ lệ tài chính……… 23

Chương 3TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NHTM SACOMBANK………… 26

3.1 Triển vọng của ngành ngân hang………26

3.2 Triển vọng phát triển của ngân hàng SaComBank……… 27

3.2.1 Lợi thế cạnh tranh của ngân hang………27

3.2.2 Các rủi ro của nền kinh tế……… 29

3.3.Định hướng hoạt động của NHTMCP Sacombank……… 30

LỜI KẾT……….32

PHỤ LỤC………33

DANH MỤC BẢNG BIỂU………37

Trang 3

Lời mở đầu

Thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay phát triển mạnh về quy mô vớihơn 530 doanh nghiệp niêm yết Để chọn ra đối tượng đầu tư tối ưu trong hàng loạtcác cổ phiếu niêm yết trên thị trường, Nhà đầu tư cần trang bị cho mình một nền tảngcơ bản để có thể đọc và hiểu báo cáo tài chính doanh nghiệp.Đó là bước đầu giúp Nhàđầu tư tìm được đối tượng đầu tư hiệu quả nhất.

Cơ chế thị trường mở ra là động lực rất lớn thúc đẩy nền kinh tế Việt Namphát triển; nó tạo ra sự năng động trong suy nghĩ, hành động trong sản xuất kinh doanhcủa mỗi công ty Tuy nhiên, các thuộc tính của kinh tế thị trường như: Cạnh tranh, cácquy luật cung cầu cần được giải quyết một cách thỏa đáng; đó là nhân tố tồn tại vàphát triển của mỗi công ty Đối với tài chính, nó là nhân tố tác động đến chi phí, hạgiá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Hầu hết các quyết định về quản trịdoanh nghiệp đều xuất phát từ các kết quả đánh giá về mặt tài chính bởi việc xem xétcác mục tiêu của công ty, khả năng hoàn vốn đầu tư, hiệu quả hoạt động kinh doanh,hiệu quả sử dụng vốn đều xem xét dưới góc độ tài chính

Đối với nhà quản lý trực tiếp điều hành công ty, việc phân tích tài chính sẽđáp ứng được các mục tiêu sau: Đánh giá hoạt động quản lý trong giai đoạn đã qua vềkhả năng sinh lời, khả năng thanh toán, rủi ro tài chính Ngoài ra , phân tích tài chínhcòn là công cụ để kiểm tra kiểm soát hoạt động quản lý trong công ty.

Đối với nhà đầu tư: Nhà đầu tư là người giao vốn của mình cho người khácquản lý và như vậy có thể có những rủi ro Vì vậy, cần phải đánh giá khả năng sinh lờicủa công ty mà mình có ý định đầu tư Khi đó phân tích tài chính là để đánh giá côngty, mà lựa chọn được hướng đầu tư , cơ cấu đầu tư và nơi đầu tư tốt nhất

Từ những vấn đề nêu ở trên cho thấy: phân tích tài chính là công cụ hữu íchđược dùng để xác định giá trị kinh tế, đánh giá các mặt mạnh, các mặt yếu của doanhnghiệp, tìm ra nguyên nhân khách quan và chủ quan, giúp cho nhà quản lý lựa chọn vàđưa ra những quyết định phù hợp với mục đích mà mình quan tâm.

Xuất phát từ tầm quan trọng và ý nghĩa của việc phân tích công ty, nhóm chúng

em xin chọn đề tài “Phân tích công ty ”.

Cấu trúc của tiểu luận bao gồm 3 chương:

Trang 4

Chương 1: Những vấn đề chung về phân tích công ty

Chương 2:Phân tích công ty – Xác định cho trường hợp của NHTMSaComBank

Chương 3 :Triển vọng phát triển của NH SaComBank

Trang 5

Chương 1

Những vấn đề chung về phân tích công ty

1.1 Phân tích công ty và tầm quan trọng của nó trong việc đầu tư chứngkhoán.

1.1.1 Khái niện phân tích công ty

Phân tích công ty là một tập hợp các khái niệm , phương pháp và công cụ chophép tập hợp và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác nhằm trợ giúp việc raquyết định tài chính Trọng tâm của phân tích công ty là phân tích báo cáo tài chính vàcác chỉ tiêu tài chính đặc trưng thông qua hệ thống các phương pháp, công cụ và kỹthuật, giúp cho nhà phân tích từ các góc độ khác nhau, vừa đánh giá toàn diện, tổnghợp khái quát, vừa xem chi tiết hoạt động tài chính doanh nghiệp dể nhận biết, phánđoán, dự báo và đưa ra các quyết định tài chính, quyết định tài trợ và quyết định đầutư.Mỗi đối tượng khác nhau sẽ quan tâm đến các nội dung tài chính khác nhau củadoanh nghiệp Tuy nhiên, về cơ bản, quá trình phân tích công ty bao gồm các bước:

- Thu thập thông tin- Xử lý thông tin

- Dự báo và ra các quyết định tài chính.

1.1.2 Tầm quan trọng của phân tích công ty và lựa chọn cổ phiếu

Nhà đầu tư thực hiện hoạt động phân tích cơ bản phải trải qua ba giai đoạn: Phân tích vĩ mô nền kinh tế và thị trường cổ phiếu nhằm xác định tỷ trọng vốnđầu tư vào cổ phiếu;

Phân tích các ngành kinh doanh nhằm xác định các ngành có thu nhập trên mứcrủi ro trung bình Lúc này các nhà đầu tư phải trả lời câu hỏi cuối cùng trong quy trìnhphân tích cơ bản: có những công ty nào trong ngành kinh doanh đã được chọn lựa làtốt nhất và cổ phiếu của nó đang ở dưới giá trị hay không Nói cách khác, công ty đượclựa chọn là những công ty mà, giá trị cổ phiếu lớn hơn giá trị thị trường, hoặc tỷ suấtlợi nhuận lỳ vọng của cổ phiếu ngang bằng nhau hay lớn hơn tỷ suất lợi nhuận yêucầu.

Phân tích công ty và lựa chọn cổ phiếu có sự khác biệt Cổ phiếu của nhữngcông ty tốt nhất không nhất thiết là một khoản đầu tư tốt Việc phân tích cho phépđánh giá chất lượng của công ty, đội ngũ quản lý và triển vọng của nó trong tương lai.

Trang 6

Tuy nhiên, giá trị của một công ty không phải là sự phản ánh nhu cầu đầu tư vào cổphiếu của công ty đó Trong lựa chọn cổ phiếu nhà đầu tư phải so sánh giá trị thực củamột cổ phiếu với giá trị thị trường để quyết định xem có nên đầu tư vào cổ phiếu đókhông Cổ phiếu của một công ty tốt đối với một đội ngũ quản trị có năng lực và có kếtquả hoạt động cao có thị giá quá cao so với thực, loại cổ phiếu này không đáng đầu tư.Ngược lại, cổ phiếu của một công ty có kết quả hoạt động kinh doanh không tốt bằng ,song giá trị của cổ phiếu lại thấp hơn giá trị thực của nó Việc đầu tư loại cổ phiếu nàycó thể giúp cho các nhà đầu tư liếm được thu nhập từ tăng giá cổ phiếu

1.2 Nội dung phân tích công ty.

1.2.1 Các loại báo cáo tài chính chủ yếu:

Các báo cáo tài chính là các tài liệu cung cấp thông tin về tình hình hoạt độngkinh tế của doanh nghiệp, được lập dựa vào phương pháp kế toán tổng hợp từ các sốsách kế toán, theo các chỉ tiêu tài chính sách phát sinh tại những thời điểm hoặc thời kìnhất định Các báo cáo tài chính phản ánh có hệ thống tình hình tài sản của đơn vị tạicác thời điểm, kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình sử dụng tìa sản của doanhnghiệp trong những thời kỳ nhất định, đồng thời, giải trình, giúp các đối tượng sử dụngthông tin tài chính nhận biết được thực trạng tài chính, tình hình sản xuất kinh doangcủa doanh nghiệp đề ra các quyết định phù hợp.Các báo cáo tài chính chủ yếu baogồm: Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả kinh doanh;Báo cáo lưu chuyển tiền tệ vàbản thuyết minh báo cáo tài chính.

*Bảng cân đối kế toán : là báo cáo tổng hợp, cho biết tình hình tài chính của

doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo.Bảng cân đối kế toán được chia làm haiphần:Phân nguồn vốn, phản ánh cơ cấu tài trợ của doanh nghiệp, bao gồm nợ và vốnchủ sở hữu.Phần tài sản phản ánh quy mô và két cấu các loại tài sản thuộc quyền sởhữu hoạc quyền sử dụng của doanh nghiệp, bao gồm tài sản ngắn hạn và dài hạn.Vềnguyên tắc cân đối, nguồn vốn phải bằng tài sản

*Báo cáo kết qủa kinh doanh : là báo cáo tổng hợp, cho biết kết quả hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, bao gồm hoạt độngsản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác Ngoài ra, báo cáo kết quảkinh doanh còn phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà Nước của doanh nghiệptrong thời kỳ đó

Trang 7

*Báo cáo lưu chuyển tiện tệ : phản ánh lưu chuyển tiên tệ hay các luồng tiền

vào, luồng tiền ra, tình hình tài trợ, đầu tư bằng tiền của doanh nghiệp trong từng thờikỳ nhất định.Một bảng báo cáo lưu chuyển tiện tệ bao gồm ba phần:

- Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

Lưu chuyển tiền từhoạt động kinh

Lợi nhuậnròng +

Thu nhậpvà chi phítiền mặt

Những thay đổivề vốn lưu động

Trong đó, các thay đổi trong vốn lưu động ròng như các khoản phải thu, dựtrữ ; các thu nhập và chi phí phi tiền mặt như khấu hao

-Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư

Một doanh nghiệp có thể sử dụng tiền cũng như là các tài sản cố định của mìnhđể thực hiện các khoản đầu tư như liên doanh, liên kết các doanh nghiệp khác, có thểdưới dạng tài sản hay vốn góp Dòng tiền từ hoạt động đầu tư là những thay đổỉ trongtổng giá trị của chỉ tiêu vốn(PE- chi đầu tư TSCĐ) cộng với những thay đổi trong tàikhoản đầu tư.

- Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

Dòng tiền ròng từ hoạt động tài chính được tính bằng cách lấy các dòng tiềnvào trừ đi các dòng tiền ra Các dòng tiền vào phát sinh khi có sự tăng lên và cáckhoản phảỉ trả, nợ dài hạn và vốn cổ phần như phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu Cácdòng tiền ra bao gồm các khoản như chi trả cổ tức, mua lại cổ phiếu của công ty, thanhtoán các khoản nợ gốc

- Dòng tiền tự do

Những khoản chi tiêu cho các hoạt động đầu tư và các hoạt động tài chính phảiđược thực hiện trước khi một công ty có thể sử dụng tiền của mình với những mụcđích khác như trả bớt nợ hay mua lại cổ phiếu của công ty.Do đó, có hai khoản mụcmới cần được quan tâm là :(1) chi tiêu đầu tư và (2) dự phòng cho PE.

Dòng tiền tự do (FCF) = Dòng tiền hoạt động - Chi tiêu đầu tư + Dự phòngPE

1.2.2 Phân tích các tỷ lệ tài chính.

Trang 8

1.2.2.1 Nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán

Nhóm tỷ lệ này đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ trong ngắn hạn củacông ty.

Hệ số thanh toán ngắn hạn: Được xác định dựa vào thông tin từ bảng cân đối

tài sản bằng cách lấy giá trị của tài sản ngắn hạn chia cho giá trị nợ ngắn hạn phải trả,phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng cách sửdụng các tài sản ngắn hạn:

Hệ số thanh toán ngắn hạn càng lớn chứng tỏ khả năng thanh toán của doanhnghiệp càng tốt, song khả năng sinh lời của tài sản càng kém do doanh nghiệp phảiđánh đổi giữa khả năng thanh toán với khả năng sinh lời nhằm tránh rủi ro phá sảndoanh nghiệp, đồng thời, các nhà phân tích phải so sánh với tỷ lệ trung bình ngànhcũng như toàn bộ thị trường để có kết luận chính xác.

Hệ số thanh toán nhanh

Khi xác định hệ số thanh toán ngắn hạn, ngoài tiền mặt, chứng khoán thanhkhoản phải thu, chúng ta đã tính cả hàng tồn trong giá trị tài sản ngắn hạn đảm bảo chonợ ngắn hạn.Tuy nhiên, trên thực tế, hàng tồn kho kém thanh khoản hơn vì mất thờigian chi phí tiêu thụ mới có thể chuyển thành tiền Do vậy hệ số thanh toán nhanhđươc sử dụng để phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp mà không cần chịutổn thất khi phải bán các khoản tồn kho, loại tài sản kém lỏng nhất trong tài sản ngắnhạn của doanh nghiệp.

Hệ số thanh toán tức thời

Tỷ lệ đo lường khả năng thanh toán của công ty một cách hữu hiệu nhất phảinói đến hệ số thanh toán tức thời, nó cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ bằngtiền chứng khoán dễ bán của doanh nghiệp:

Vòng quay các khoản phải thu:

Trang 9

Để kiểm tra tính thanh khoản của tài sản, các nhà phân tích sẽ đo lường tính

lỏng của các khoản phải thu Nếu như công ty thu hồi được các khoản nợ của mìnhcàng nhanh thì công ty càng có khả năng thanh toán các khoản nợ trong ngắn hạn:

Vòng quay hàng tồn kho:

Một điều chí ý là việc xác định số vòng quay hàng tồn kho cũng có thể dựa vàodoanh thu bán hàng Tuy nhiên giá vốn hàng bán phản ánh chính xác hơn bởi vì tronggiá vốn hàng bán không bao gồn cả phần lợi nhuận doanh nghiệp thu về trong lượnghàng hoá bán ra.

Vòng quay các khoản phải trả

Vòng quay tiền

Một cách thức rất hữu trong việc đánh giá khả năng thanh khoản là vòng quaytiền, tức là, kết hợp các số liệu tính toán được từ kỳ thu tiền bình quân, kỳ dự trữ bìnhquân và kỳ trả tiền bình quân Do tiền mặt bị tồn đọng ở tài sản trong một thời giannhất định( dự trữ và các khoản phải thu), cùng lúc đó các nhà cung cấp lại là các chủnợ của Công ty( phải trả tiền) nên vòng quay tiền được xác định :

Vòng quay tiền = Kỳ thu tiền bình quân + Kỳ dự trữ bình quân - Kỳ trảtiền bình quân

1.2.2.2 Nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động.

Đây là nhóm tỷ lệ cho chúng ta biết hoạt động của công ty đem lại hiệu quả nhưthế nào Chúng được phân thành 2 nhóm chính là nhóm tỷ lệ hiệu quả hoạt động vànhóm tỷ lệ khả năng sinh lời.

Nhóm tỷ lệ hiệu quả hoạt động

Hiệu suất ứng dụng tổng tài sản: Phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản nói

chung Tỷ kệ này cho biết bình quân mỗi đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.

Trang 10

( Tổng tài sản ròng = tổng tài sản - Khấu hao tài sản cố dịnh )

Với mỗi ngành nghề khác nhau tỷ lệ này là rất khác nhau Chẳng hạn tỷ lệ nàykhoảng trên dưới 1 đối với những ngành nghề đòi hỏi nhiều vốn( như thép, ôtô) vàkhoảng trên 10 đối với nhưng công ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ.

Hiệu suất sử dụng TSCĐ ròng:

Nếu so sánh với công ty trong ngành hay toàn bộ nền kinh tế nói chung, tỷ lệnày của công ty thấp hơn rất nhiều thì điều đó có nghĩa là vốn của công ty này đã bị ứđọng quá nhiều trong TSCĐ.

Ngược lại, nếu tỷ lệ này là quá cao so với trung bình ngành thì điều đơn giảnnhất ta thấy được là Công ty đang sử dụng các TSCĐ đã khấu hao hoàn toàn, hoặc đãlạc hậu cũ kỹ, ngoài ra cũng thể hiện rằng công ty này khó có khả năng đáp ứng nhucầu của khách hàng

Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu

Vốn chủ ở đây bao gồm cả vốn góp cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu thường, thặngdư vốn và tổng lợi nhuận để lại Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu bị tác động bởi cơcấu vốn của doanh nghịêp.

Nhóm tỷ lệ khả năng sinh lời.

Tỷ suất lợi nhuận biên Lợi nhuận biên được đo bằng doanh thu bán hàng trừ

đi vốn hàng bán Từ đó người ta tính được tỷ suất lợi nhuận biên như sau:

Cơ cấu sản phẩm và phương thức tiêu thụ có ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuậnbiên Một sự thay đổi nhỏ trong cơ cấu sản phẩm tiêu thụ hoặc phương thức bán hàngcũng làm thay đổi tỷ suất lợi nhuận biên Tỷ lệ lợi nhuận biên với mỗi ngành khácnhau, với mỗi ngành ở các giai đoạn tăng trưởng khác nhau cũng khác nhau.

Trang 11

Tỷ suất lợi nhuận hoạt động biên: để tính tỷ suất lợi nhuận hoạt động biên, ta

xác định lợi nhuận bằng cách lấy tổng doanh thu trừ đi chi phí bán hàng, chi phí sảnxuất chung và chi phí quản lý

Tỷ suất lợi nhuận hoạt động biên được tính như sau :

Sự biến động của ty suất lợi nhuận hoạt động biên qua thời gian là một trongnhững nguyên nhân căn bản gây nên rủi ro kinh doanh của 1 công ty.

Lợi nhuận trên tổng nguồn vốn (ROA):

ROA là tỷ lệ chỉ ra mối quan hệ giữa lợi nhuận thu về của công ty với tất cảlượng tài sản tham gia vào sản xuất kinh doanh , hay tổng vốn của doanh nghiệp (nợ,vốn cổ phần ưu đãi và cổ phần thường) Bởi vậy, lợi nhuận ở đây được hiểu là thunhập ròng từ hoạt động tức thu nhập sau thuế( trước khi trả cổ tức) cộng với tổng chiphí trả lãi cho các khoản nợ.

ROA bao gồm các khoản cho thuê: đối với những công ty mà có sử dụng

nhiều tài sản đi thuê như các hang bán lẻ, các hãng hàng không… thì việc tính toánROA như trên sẽ không còn chính xác Do đó, trong trường hợp này, phải tính đến cáckhoản cho tài sản đi thuê và giá trị tính toán sẽ phải đưa lên bảng cân đối kế toán nhưlà tài sản cố định hay nợ dài hạn

Cách dự tính giá trị chiết khấu của các khoản phải trá cho tài sản thuê trongtương lai được chia làm 2 cách:

(1) Bộ số các khoản thuê phải trả tối thiểu sắp tới.

(2) Chiết khấu giá trị tương lai của các khoản phải trả tối thiểu được cungcấp tại mục nợ dài hạn trên báo cáo thường niên.

Với phương pháp thứ nhất ta sử dụng “ quy tắc 8 lần”, tức là để tính toán ướclượng khoản thuê tối thiểu phải trả trong tương lai ở thời điểm hiện tại , cần nhân sốliệu của năm t+1 với 8 Với phương pháp thứ hai, trước tiên phải dự tính chi phí nợ dảihạn của công ty Sau đó, phải xem là trong bao nhiêu năm thì khoản nợ cộng dồn đó sẽtrả hết Giá trị khoản thuê sẽ được xác định bằng cách chiết khấu đồng tiền về thời

Trang 12

điểm hiện tại với tỷ lệ chiết khấu là chi phí nợ dài hạn Giá trị này sẽ được cộng thêmvào giá trị của TSCĐ và được xem như nợ dài hạn của công ty…

- Khấu hao các tài sản đi thuê: Mức khấu hao đối với tàn sản đi thuê được xácđịnh bằng cách chia giá trị khoản thuê cho thời hạn thuê.

Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Nếu một nhà đầu tư nào đó chỉ quan tâm đến vốn của chủ túc là chỉ quan tâmđến vốn của các cổ đông thường, tỷ lệ được tính như sau :

1.2.3 Nhóm tỷ lệ về phân tích rủi ro1.2.3.1 Rủi ro kinh doanh

Rủi ro kinh doanh là sự không chắc chắn về thu nhập của doanh nghiệp do bảnchất của hoạt động kinh doanh Sự không ổn định hay không chắc chắn này bắt nguồntừ những khó khăn trong các khâu khác nhau trong quá trình sản suất kinh doanh: chimua nguyên vật liệu đầu vào, tiêu thụ sản phẩm, quan hệ với khách hàng và cả cáchthức mà doanh nghiệp sản xuất sản phẩm Đặc biệt, thu nhập hoạt động của doanhnghiệp không ổn định là bởi hoạt động tiêu thụ sản phẩm cũng như chi phí nguyên vậtliệu đầu vào biến đổi một cách thường xuyên và rất khó lường trước Rủi ro kinhdoanh của một doanh nghiệp sẽ được đo lường bằng các sai lệch của các dòng thunhập qua thời gian Tức là chúng ta sử dụng độ lệch chuẩn của một chuỗi các bộ sổliệu về thu nhập của doanh nghiệp trong quá khứ:

Trang 13

Trong đó : OEi là thu nhập từ hoạt động kinh doanh của công ty năm thứ i và nlà số năm

Độ lệch chuẩn của các luồng thu nhập hoạt động cho phép chúng ta so sánh rủiro kinh doanh giữa các hãng với quy mô khác nhau Để tính toán được chỉ số này,chúng ta cần một bộ số liệu từ 5 đến 10 năm Nếu ít hơn 5 năm, việc phân tích sẽkhông có ý nghĩa còn nếu qúa 10 năm thì kết quả tính toán sẽ bị coi là lỗi thời.

Bên cạnh việc tính toán rủi ro kinh doanh tổng thể chúng ta cũng rất cần phảitính đến 2 nhân tố tác động đến sự biển đổi thu nhập hoạt động đó là : mức biến đồisản lượng và đòn bẩy hoạt động.

Mức biến đổi sản lượng: Mức biến đổi sản lượng được đo lường như sau:

Trong đó : S là sản lượng tiêu thụ, n là số năm

Đòn bẩy hoạt động: dùng để chỉ mức độ chi phí cố định mà doanh nghiệp sử

dụng cho hoạt động kinh doanh Nếu chi phí cố định trong tổng chi phí càng cao thìcũng cú nghĩa là mức độ đòn bẩy hoạt động cửa doanh nghiệp càng cao Khi các nhântố khác không đổi mức độ đòn bẩy càng cao thì một sự thay đổi nhỏ trong khối lượngbán hàng sẽ dẫn đến một sự thay đổi lớn trong thu nhập trước thuế và trả lãi vay.

Đòn bẩy hoạt động =

1.2.3.2 Rủi ro tài chính

Rủi ro tài chính là loại rủi ro mà công ty phải đối mặt khi huy động vốn từ cáckhoản nợ để tải trợ cho hoạt động của công ty Mức độ rủi ro tài chính có thể chấpnhận được của một công ty phụ thuộc rất nhiều vào rủi ro kinh doanh Với một công tynào đó có mức độ rủi ro kinh doanh thấp (thu nhập từ hoạt động ổn định), các nhà đầutư sẽ chấp nhận một mức rủi ro tài chính cao hơn

Trong phân tích rủi ro tài chính, chúng ta sẽ sử dụng 3 chỉ tiêu tài chính: thứnhất là tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở hữu, thứ hai là các tỷ lệ so sánh giữa thu nhập vớichi phí cố định và chi phí trả lãi, thứ ba là các tỷ lệ so sánh đồng tiền với chi phí tàichính hoặc so sánh các đồng tiền với giá trị sổ sách của các khoản nợ chưa trả.

Trang 14

Tỷ lệ nợ :Là các tỷ lệ so sánh tỷ trọng của các khoản nợ với các nguồn vốn

khác như cổ phần ưu đãi, vốn cổ phần ưu đãi, vốn cổ phần thường và lợi nhuận để lại.

- Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu

Vốn Chủ sở hữu là giá trị sổ sách bao gồm vốn cổ phần ưu đãi, vốn cổ phầnthường và lợi nhuận để lại.

- Tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng vốn

Tổng vốn dài hạn bao gồm tổng nợ dài hạn và tổng vốn cổ phần thường.

- Tỷ lệ nợ: Trong nhiều trường hợp chúng ta rất cần phải so sánh tổng nợ với

Tỷ lệ đo lường các luồng thu nhập

Ngoài các tỷ lệ đo lường tỷ trọng của các khoản nợ trên báo cáo tài chính, cácnhà đầu tư cũng rất quan tâm đến những tỷ lệ liên quan đến dòng.thu nhập để có thểthoả mãn nhu cầu thanh toán của các khoản trả lãi, tiền thuế, v.v Khả năng đáp ứngcác gánh nặng tài chính cố định càng cao thỉ rủi ro tài chỉnh cảng thấp, chẳng hạn khảnăng thanh toán lãi vay:

Tỷ lệ này cho biết công ty sử dụng bao nhiêu phần trăm trong tổng số thu nhậpcủa mình để trang trải các gánh nặng nợ nần Ví dụ, một tỷ lệ thanh toán nợ bằng 5 có

Trang 15

nghĩa là tồng số thu nhập của công ty chỉ còn lại 80% do công ty phải trích 20% (mộtphần năm) để chi trả các khoản nợ tài chính cố định.

Nếu tính đến các hợp đồng thuê tài sản, ta có công thức như sau :

Các tỷ lệ đo lường dòng tiền mặt:

Các tỷ lệ chi phí tài chính bằng tiền mặt: các tỷ lệ này khác với tỷ lệ trang

trải từ thu nhập ở trên Động cơ sâu sa ở đấy là thu nhập và dòng tiền của 1 công ty sẽkhông giống nhau về cơ bản

Chú ý rằng những thay đổi của yếu tố” thuế nộp chậm” có thể làm tăng dòngtiền mặt khi số thuế nộp chậm tăng và ngược lại.

Tỷ lệ dòng tiền mặt trên các khoản nợ dài hạn

Tỷ lệ dòng tiền mặt trên tổng nợ

1.2.2.3 Rủi ro thanh khoản

Là một nhà đầu tư bạn phải biết được tính chất thanh khoản của các chứngkhoán mà bạn đang sở hữu hoặc có dự định mua vì khả năng thanh khoản là rất quantrọng nếu như bạn muốn thay đổi cấu trúc danh mục đầu tư của mình.

1.2.4 Phân tích khả năng tăng trưởng.

Trang 16

Phân tích khả năng tăng trưởng là nội dung quan trọng trong phân tích và địnhgiá doanh nghiệp Sự tăng trưởng của một doanh nghiệp cũng giống như sự tăngtrưởng của nền kinh tế nói chung, nó phụ thuộc vào:

(1) Tổng khối lượng tài sản giữ lại và tái đầu tư(2) Tỷ lệ thu nhập trên tài sản giữ lại và tái đầu tư

Tỷ lệ lợi nhuận (thu nhập) để lại càng cao thì tiềm năng tăng trưởng của công tycàng lớn Nói cách khác, với một mức lợi nhuận tái đầu tư cho trước, công ty nào có tỷlệ thu nhập trên tổng tài sản để lại cao thỡ cú mức tăng trưởng cao hơn Bởi vậy, tỷ lệtăng trưởng

g = % lợi nhuận để lại x ROE = b x ROE

Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại (b) được quyết định bởi Hội đồng quản trị dựa trên cơhội đầu tư tiềm năng của công ty Một công ty có thể giữ lại thu nhập và tái đầu tưmiễn là tỷ lệ thu nhập dự tính từ các khoản đầu tư đủ bù đắp chi phí vốn của công ty.Như chúng ta đó nghiên cứu ở phần trước, sử dụng phương pháp phân tích tài chínhDupont cho thấy ROE được cấu thành từ ba bộ phận: Tỷ suất lợi nhuận biên; Hiệu suấtsử dụng tồng tài sản; đồn bẩy tài chính Công ty có thể tăng giá trị ROE bằng cáchtăng tỷ suất lợi nhuận biên, tăng cường hiệu quả hoạt động, hoặc bằng cách tăng đònbẩy tài chính Tuy nhiên, việc tăng cường sử dụng đòn bẩy tài chính có thề làm tăngrủi ro tài chính

1.2.5 Các tỷ lệ về phân phối lợi nhuận

Các tỷ lệ về phân phối lợi nhuận là các chỉ tiêu rất được các nhà đầu tư quantâm Các chỉ tiêu này bao gồm:

Thu nhập của một cổ phiếu: EPS là lợi nhuận (thu nhập) trên mỗi cổ phiếu

Đây là phần lợi nhuận mà công ty phân bổ cho mỗi cổ phần thông thường đangđược lưu hành trên thị trường EPS được sử dụng như một chỉ số thể hiện khả năngkiếm lợi nhuận của doanh nghiệp.

Trong việc tính toán EPS, sẽ chính xác hơn nếu sử dụng lượng cổ phiếu lưuhành bình quân trong kỳ để tính toán vì lượng cổ phiếu thường xuyên thay đổi theothời gian Tuy nhiên trên thực tế người ta thường hay đơn giản hoá việc tính toán bằng

Ngày đăng: 30/10/2012, 14:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2 : Cơ cấu tín dụng theo vùng địa lý. - Phân tích công ty - xác định cho NHTM CP SACOMBANK
Bảng 2.2 Cơ cấu tín dụng theo vùng địa lý (Trang 21)
Bảng 2.4 : Tỷ lệ chi phí hoạt động / Tổng chi phí. - Phân tích công ty - xác định cho NHTM CP SACOMBANK
Bảng 2.4 Tỷ lệ chi phí hoạt động / Tổng chi phí (Trang 22)
Bảng 2.3 : Biến động doanh thu và chi phí - Phân tích công ty - xác định cho NHTM CP SACOMBANK
Bảng 2.3 Biến động doanh thu và chi phí (Trang 22)
Bảng 2.5 : Tỷ suất sinh lời ROA, ROE giai đoạn 2005 – 2009. - Phân tích công ty - xác định cho NHTM CP SACOMBANK
Bảng 2.5 Tỷ suất sinh lời ROA, ROE giai đoạn 2005 – 2009 (Trang 23)
Bảng 2.6 : Tỷ lệ nợ xấu của STB so với VCB giai đoạn 2006 – 2009 - Phân tích công ty - xác định cho NHTM CP SACOMBANK
Bảng 2.6 Tỷ lệ nợ xấu của STB so với VCB giai đoạn 2006 – 2009 (Trang 24)
Bảng 2.7 : Tỷ lệ an toàn vốn của Sacombank giai đoạn 2003 – 2009 - Phân tích công ty - xác định cho NHTM CP SACOMBANK
Bảng 2.7 Tỷ lệ an toàn vốn của Sacombank giai đoạn 2003 – 2009 (Trang 25)
Bảng 3.2 : Cơ cấu tiền gửi và cho vay các TCTD khác. - Phân tích công ty - xác định cho NHTM CP SACOMBANK
Bảng 3.2 Cơ cấu tiền gửi và cho vay các TCTD khác (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w