Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LƯU ANH TUẤN MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2009 Hà Nội - Năm 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LƯU ANH TUẤN MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Kim Chi Hà Nội - Năm 2009 MỤC LỤC Trang BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………….…………… DANH MỤC BẢNG BIỂU…………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………… CHƯƠNG NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH ………… 1.1 Tổng quan du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch .8 1.1.2 Thể loại du lịch 12 1.1.3 Vai trò phát triển du lịch .14 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch 18 1.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch số nước khu vực học cho Việt Nam 21 1.2.1 Kinh nghiệm số nước……………………………………….21 1.2.2.Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam……… …………………………24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ NỘI 27 2.1 Vị trí du lịch Hà Nội chiến lược phát triển du lịch nước chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thủ 27 2.1.1 Vị trí Hà Nội chiến lược phát triển du lịch nước 27 2.1.2 Vị trí du lịch chiến lược phát triển KTXH Hà Nội 29 2.2 Tiềm du lịch Hà Nội .30 2.3 Thực trạng hoạt động du lịch Hà Nội……………………………41 2.3.1 Khái quát kết kinh doanh ngành Du lịch Hà Nội 41 2.3.2 Kết cấu hạ tầng phục vụ cho du lịch……………………………… 43 2.3.3 Thị trường khách du lịch…………………………………………….44 2.3.4 Doanh thu, thu nhập từ du lịch…………………………………… 47 2.3.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch…………………………… 49 2.3.6 Tuyến, điểm, sản phẩm du lịch………………………………………53 2.3.7 Các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh lĩnh vực du lch.54 2.3.8 Nguồn nhân lực du lịch58 2.4 ỏnh giỏ chung…………………………………………………………59 2.4.1 Một số kết đạt hoạt động phát triển du lịch .59 2.4.2 Hạn chế…………………………… ………………………… ……61 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ NỘI… …64 3.1 Những xu phát triển số dự báo chủ yếu du lịch giới khu vực … ………………………………….64 3.1.1 Xu phát triển du lịch giới……………………………… 64 3.1.2 Một số dự báo thị trường du lịch giới khu vực ASEAN 66 3.2 Dự báo phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020 .69 3.2.1 Định hướng phát triển du lịch Hà Nội đến 2020……………………69 3.2.2 Mục tiêu chiến lược phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020 …….70 3.2.3 Một số tiêu phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020 71 3.3 Giải pháp chủ yếu nhằm thực mục tiêu phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020…………………… ………………… 76 3.3.1 Giải pháp phía quan quản lý nhà nước…………….………….76 3.3.2 Giải pháp phía doanh nghiệp du lịch Hà Nội…… ……… 87 3.3.3 Đề xuất kiến nghị………… ………………………………….… 95 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO………….…………………………… ………… 102 PHỤ LỤC…………………………………………… …………………… 105 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông nam Á CNH Công nghiệp hố CPH Cổ phần hóa ICOR Hệ số đầu tư tăng trưởng FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐH Hiện đại hoá SNG Các nước thuộc cộng đồng quốc gia độc lập 10 TW Trung ương 11 UBND Ủy ban nhân dân 12 USD Đô la Mỹ 13 UNESCO Tổ chức giáo dục khoa học văn hoá Liên hợp quốc 14 UNWTO Tổ chức du lịch giới 15 VAT Thuế giá trị gia tăng 16 WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Kết kinh doanh Du lịch…………… ………………………… 51 Bảng 2.2 L-ỵng khách du lịch quốc tế đến Hà Nội Việt Nam thời k 2003 2007 52 Bảng 2.3 L-ợng khách thị tr-ờng hàng đầu đến Hà Nội 54 Bảng 2.4 Số lượng sở lưu trú địa bàn Thành phố Hà Nội 59 B¶ng 2.5 Số l-ợng doanh nghiệp lữ hành vận chuyển khách du lịch 65 Bảng 2.6 Thống kê số l-ợng lao động ngành Du lịch H Ni 69 Bảng 3.1 Dự báo số lượng khách đến 2010 tầm nhìn 2020 83 Bảng 3.2 Dự báo doanh thu từ du lịch………………………….…………… 84 Bảng 3.3 Dự báo số phịng khách sạn cần có 2010-2020………….……….85 Bảng 3.4 Nhu cầu lao động ngành du lịch 2010-2020……………….….86 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 2.1 Cơ cấu chi tiêu du khách Hà Nội………………………….57 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống xã hội loài người phát triển với tốc độ ngày nhanh phạm vi toàn giới, thu hút khoảng 200 triệu lao động với doanh thu 3.500 tỷ USD/năm Ở nước ta, thực tế ngành du lịch chiếm tỷ trọng nhỏ GDP Là nước xuất phát điểm từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tiêu mức sống chênh lệch lớn so với nhiều quốc gia giới; điều kiện với nước ta phát triển du lịch điều kiện tốt để thu hút nguồn ngoại tệ, khai thác nguồn lao động dư thừa, thực xuất chỗ xuất vơ hình, tạo tiền đề cho phát triển ngành kinh tế khác chuyển dịch cấu kinh tế sang cơng nghiệp hố, đại hoá Trong điều kiện đổi kinh tế theo hướng thúc đẩy hợp tác quốc tế du lịch giữ vai trị quan trọng, thơng qua du lịch làm cho giới hiểu rõ đất nước, người, văn hoá phong phú lâu đời lịch sử hào hùng dân tộc, sở tranh thủ cảm tình nhân dân giới, tăng cường tình hữu nghị hiểu biết lẫn nhân dân ta với nhân dân giới, góp phần tạo tảng vững cho việc trì hồ bình hợp tác quốc tế Bắt nhịp vào xu hướng phát triển du lịch nước, hoạt động du lịch Hà Nội năm qua đạt hiệu kinh tế - xã hội bước đầu góp phần cho kinh tế vùng phát triển, dân trí nâng cao, tạo nhiều công ăn việc làm cho nhân dân thủ đô, góp phần gìn giữ sắc văn hố, bảo vệ mơi trường sinh thái, gìn giữ an ninh trị trật tự an tồn xã hội Kết thể quán nhận thức hành động, thể quan tâm đạo Thành phố Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Tuy nhiên, thời gian qua tình hình giới nước có nhiều biến động, ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển du lịch, mặt khác ngày tháng năm 2008 Hà Nội mở rộng lãnh thổ, Hà Tây sát nhập vào Hà Nội, đặt cho ngành du lịch Thành phố trước thách thức Thực tế, thời gian qua hoạt động du lịch Hà Nội có kết tốt, nhiên, kết chưa tương xứng với tiềm yêu cầu nhiệm vụ đề ra, phát triển nhanh du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày gia tăng Trong hoàn cảnh tại, hoạt động du lịch Hà Nội thực cần giải pháp toàn diện đồng để mở đường định hướng thực thi đổi hoạt động du lịch Thành phố đạt hiệu kinh tế - xã hội cao Xuất phát từ tiếp cận đó, tơi chọn đề tài “Một số giải pháp phát triển du lịch Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sỹ ngành Quản trị kinh doanh Tình hình nghiên cứu Thời gian qua, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu du lịch như: - "Đào tạo Marketing xúc tiến du lịch bền vững Việt nam" Đề tài Viện nghiên cứu phát triển du lịch thuộc Tổng Cục Du lịch - "Nghiên cứu đánh giá số đặc điểm thị trường Nhật Bản Trung Quốc nhằm phát triển nguồn khách Du lịch Việt Nam" Đề tài Viện nghiên cứu phát triển du lịch thuộc Tổng Cục Du lịch - “Du lịch Hải phòng - Thực trạng, phương hướng giải pháp” luận văn cao học tác giả Phạm Thị Khánh Ngọc, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội - “Thị trường du lịch quốc tế Việt Nam Hiện trạng giải pháp” luận văn cao học tác giả Trịnh Minh Phương, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội - “Các giải pháp thu hút khách Việt Nam du lịch nước ngồi Cơng ty cổ phần Thương mại Du lịch quốc tế Vinatour” luận văn cao học tác giả Nguyễn Thị Minh Thu, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Liên quan đến du lịch Hà Nội có đề tài như: “Nghiên cứu giải pháp phát triển du lịch lữ hành Thủ đô”, “Thực trạng hoạt động kinh doanh số định hướng, giải pháp chủ yếu để khách sạn Hà Nội kinh doanh có hiệu quả”, “Các giải pháp nâng cao chất lượng tour du lịch địa bàn Hà Nội”, “Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội du lịch phục vụ chiến lược hội nhập kinh tế Hà Nội” Các đề tài viết đề cập đến khía cạnh khác du lịch phát triển du lịch, giải pháp du lịch giải pháp thu hút khách cho du lịch địa phương Tuy nhiên, nhiều vấn đề du lịch TP Hà Nội có báo, xã luận đề cập khía cạnh định, mà chưa có viết cách hồn chỉnh, hệ thống, sâu sắc; nữa, từ Hà Tây sát nhập vào Hà Nội có nhiều vấn đề thay đổi nhiều câu hỏi đặt giải pháp để phát triển du lịch Hà Nội điều kiện có thêm nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh…, có thay đổi không gian, cấp quản lý… nhiều vấn đề phức tạp Do vậy, giải vấn đề nêu góp phần quan trọng vào hiểu biết thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch Hà Nội giải pháp khắc phục tồn tại, thúc đẩy phát triển tiềm du lịch nơi đây, thu hút khách du lịch cho địa phương có nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn Hà Nội Đặc biệt tình hình Việt Nam thành viên Tổ chức thương mại giới WTO vào tháng 11-2006, Hà Tây sát nhập vào Hà Nội vừa qua, có nhiều vấn đề liên quan, tác động đến du lịch nước ta nói chung du lịch Hà Nội nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận phát triển du lịch Hà Nội Phân tích đánh giá rõ nguyên nhân, tiềm phát triển ngành du lịch Hà Nội bối cảnh tiếp tục đổi hội nhập quốc tế Từ đó, đưa giải pháp để phát triển du lịch Hà Nội điều kiện Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn hoạt động du lịch Hà Nội Phạm vi nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch Hà Nội từ năm 2003 2007, làm sở cho việc đưa giải pháp nhằm phát triển du lịch Hà Nội thời gian tới Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ yếu, ngồi cịn sử dụng phương pháp khác như: Phương pháp thống kê so sánh, Phương pháp phân tích hệ thống, Phương pháp quy nạp số biểu, bảng, tài liệu tham khảo để nhìn nhận giải pháp nghiên cứu cách thống nhất, xâu chuỗi, phân tích giải pháp mối quan hệ tác động yếu tố khác Những đóng góp luận văn Thứ nhất, hệ thống hoá phát triển vấn đề lý luận phát triển du lịch Thứ hai, Đánh giá cách toàn diện thực trạng, tiềm năng, hội thách thức phát triển du lịch Hà Nội điều kiện Thứ ba, đề xuất số giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch Hà Nội đến năm 2020 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận văn cấu trúc thành chương : doanh nghiệp củng có vị trí thị trường tìm phát triển thị trường tiềm Đưa chiến lược Marketing tuyển chọn: Sau tiến hành nghiên cứu thực trạng, xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy doanh nghiệp môi trường kinh doanh xác định, doanh nghiệp phải đưa chiến lược Marketing đến thị trường trọng điểm Để đưa chiến lược Marketing, doanh nghiệp phải tiến hành bước sau: Phân đoạn thị trường xác định thị trường mục tiêu, sở yếu tố: Địa lý dân số học, mục đích chuyến đi, hình thái tâm lý, thái độ khách hàng, quan hệ sản phẩm kênh phân phối sở phân đoạn thị trường, doanh nghiệp phải xác định thị trường trọng điểm (mục tiêu), tức đánh giá mức hấp dẫn khúc tuyến chọn lấy hay nhiều khúc tuyến để thâm nhập vào, khúc tuyến bỏ qua, không thâm nhập với lý cho lựa chọn Đưa vào chiến lược Marketing Công việc doanh nghiệp du lịch bước phân tích đưa giả thuyết để dẫn đến việc lựa chọn chiến lược Marketing thích hợp hệ thống chiến lược Chiến lược thị trường đơn, chiến lược nhằm chọn thị trường mục tiêu chọn từ loạt phân đoạn thị trường Chiến lược thị trường toàn diện, chiến lược ý tới tất phân đoạn thị trường với phương pháp tiếp cận riêng cho đoạn thị trường Chiến lược thị trường khơng phân biệt, thấy có đoạn thị trường khác bỏ qua tít tiến hành liếp thị sử dụng biện pháp Markcting hỗn hợp chừng cho tất thí trường mục tiêu Trên sở phân tích đó, doanh nghiệp phải lựa chọn cho chiến lược phát triển thích hợp, lựa chọn có tính đến ảnh hưởng chu kỳ sống sản phẩm vị trí doanh nghiệp ngành Tăng cường quản lý đầu tư tổ chức cho trình kinh doanh 94 Thực hành tiết kiệm chi phí kinh doanh ln phương châm cần quán triệt định doanh nghiệp Tiết kiệm chi phí hợp lý sở vật chất cho doanh nghiệp thực sách cạnh tranh thông qua giá tăng đầu tư cho chất lượng, mở rộng quy mô Do vậy, việc thực tốt giải pháp doanh nghiệp du lịch Việt Nam cần hướng vào vấn đề sau: + Đối với doanh nghiệp Nhà nước tư nhân cằn tăng cường hiệu công tác hạch tốn Phải tính đúng, tính đủ chi phí vào q trình kinh doanh Chú trọng xây dựng xác định mức chi tiêu làm cho doanh nghiệp trình hoạt động Tránh tình trạng thất thốt, lãng phí tình trạng lãi giả, lỗ thật + Rà soát lại tất khoản đầu tư, đầu tư phải mang tính chiến lược, tránh tình trạng đầu tư tràn lan, đầu tư thiếu tính tốn gây lãng phí, thất thốt, kìm hãm đổi công nghệ + Sắp xếp lại máy lao động hợp lý đảm bảo gọn có tính động cao Đổi mơ hình tổ chức cho phù hợp với điều kiện cụ thể, trọng công tác quy hoạch lao động, nghiên cứu bố trí, xếp lao động cách hợp lý sở nâng cao suất lao đồng Điều đặc biệt quan trọng doanh nghiệp Nhà nước tư nhân + Cần chấn chỉnh lại hoạt động quảng cáo, tiếp thị sở tập trung vào kênh, sách có tính thống nhất, ổn định Hạn chế tình trạng sa đà vào nhiều hình thức nhỏ, lẻ gây lãng phí q lớn cho hoạt động này, làm giảm hiệu kinh doanh cho khơng doanh nghiệp mà cịn cho ngành 3.3.3 Đề xuất kiến nghị 3.3.3.1 C¸c đề xuất, kiến nghị i với Nhà n-ớc Một là, Nhà n-ớc tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp 95 luật du lịch, ban hành sách, văn pháp quy kịp thời, tránh chồng chéo; Cần có luật bảo vệ ng-ời tiêu dùng, luật cạnh tranh chống độc quyền, cải tiến thủ tục xuất nhập cảnh thuận tiện Hai là, có sách đầu t- thoả đáng cho phát triển du lịch, cụ thể sách đầu t- hạ tầng du lịch, đầu t- phát triển khu du lịch, điểm tham quan du lịch Cho ngành du lịch đ-ợc h-ởng -u tiên cho phát triển nh- ngành sản xuất nh- cho vay với lÃi suất -u đÃi, giảm giá cho dịch vụ b-u chính, điện n-ớc, hàng không , áp dụng sách giá Có sách -u đÃi cho doanh nghiệp du lịch (cơ chế, sách thuế qui chế để phát triển sản phẩm du lịch đặc thù) Hỗ trợ doanh nghiệp trình hội nhập Xem xét lại thuế VAT ch-a hợp lý với kinh doanh lữ hành (hiện 10% thuế dịch vụ +5% thuế vËn chuyÓn), vận chuyển khách du lịch (xe nhập vào phải chịu thuế nhập (100%) thuế tiờu th c bit (45%) cao làm cho giá dịch vụ cao gây khó khăn cho doanh nghiệp triển khai việc trả nợ Đông Âu Nga dịch vụ du lịch Giảm thuế thu nhập ng-ời Việt Nam để kích cầu du lịch nội địa Có sách khuyến khích hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ trẻ Đặt chế tài xử lý tr-ờng hợp vi phạm quy định bảo tồn di tích, danh lam thắng cảnh, cỏc im du lch, vui chi gii trớ 3.3.3.2 Các đề xuất, kiến nghị i với Tổng cục Du lịch - Tăng c-ờng hoạt động Cục xúc tiến du lịch để quảng bá du lịch Việt Nam n-ớc có hoạt động xúc tiến du lịch Hà Nội Kết hợp với đại sứ quán để lập văn phòng đại diện du lịch số thị tr-ờng n-ớc trọng điểm nhằm thu hút khách - Đầu t- kinh phí thỏa đáng hỗ trợ kinh phí cho Hà Nội để tăng c-ờng xúc tiến, quảng bá du lịch - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị tr-ờng du lịch giới, cung cấp thông tin cho địa ph-ơng doanh nghiệp - Ban hành hoàn thiện văn quản lý Nhà n-ớc du lịch, h-ớng dẫn địa ph-ơng, doanh nghiệp thực 96 - Tăng c-ờng kiểm tra nhằm nâng cao chất l-ợng dịch vụ du lịch sở l-u trú nh- công ty lữ hành, đặc biệt đội ngũ h-ớng dẫn viên - Hỗ trợ địa ph-ơng, đặc biệt Hà Nội việc đào tạo nguồn nhân lực du lịch (h-ớng dẫn ch-ơng trình, nội dung) B Vn hoỏ, Thể thao Du lịch, nghiên cứu trình Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Học viện Du lịch; xây dựng chương trình nội dung đào tạo thống lĩnh vực du lịch trường Đại học, Cao đẳng, dạy nghề; tổ chức đào tạo lại đào tạo lực lượng lao động có kỹ nghiệp vụ du lịch theo hướng phù hợp với Héi nhập kinh tế quốc tế - Cần xúc tiến thành lập Tổng công ty du lịch với qui mô lớn, không nên để công ty, doanh nghiệp nhỏ lỴ, manh nh- hiƯn nay, tÝch cùc triĨn khai cổ phần hóa doanh nghiệp trực thuộc làm động để tăng c-ờng thu hút khách, nâng cao chất l-ợng, giảm chi phí, tăng hiệu 3.3.3.3 Các đề xuất, kiến nghị i với Thành phố Hà Nội nghị UBND xem xét, quan tâm bố trí khu đất trống cho phép qui hoạch xây dựng khách sạn phân bố Quận-Huyện UBND Thµnh phố đà có chủ tr-ơng di dời nhà máy công nghiệp khỏi khu vực nội đô Phần lớn khu đất nằm vị trí trung tâm, diện tích lớn phù hợp để xây dựng khách sạn 4-5 sao, đề nghị chuyển đổi mục đích sử dụng để kêu gọi đầu t- xây dựng khách sạn, khu trung tâm hội nghị hội thảo quốc tế Đề nghị Thành phố có sách cụ thể phạm vi chức để hỗ trợ cho du lịch phát triển : - Cho du lịch đ-ợc nằm diện -u đÃi đầu t-, có sách -u đÃi lÃi suất vay, miễn giảm thuế cho công trình đầu t- du lịch Hiện quỹ hỗ trợ phát triển không cho ngành du lịch đ-ợc vay, việc vay vốn để xây dựng khách sạn sản phẩm du lịch không đ-ợc h-ởng lÃi suất -u đÃi - Cho doanh nghiệp du lịch đ-ợc đ-a xe chở khách du lịch vào tham quan thành phố, đặc biệt khu vực phố cổ 97 - Tạo môi tr-ờng văn hóa lành mạnh điểm du lịch, thực nghiêm văn kế hoạch Thành phố để dẹp tệ nạn ăn xin, bán hàng rong điểm du lịch Hà Nội, tõng b-íc triĨn khai cã hiƯu qu¶ - Cho du lịch đ-ợc áp dụng biểu giá điện, n-ớc, điện thoại áp dụng cho du lịch đ-ợc t-ơng đ-ơng với đơn vị sản xuất để giảm chi phí đầu t- cho du lịch khuyến khích đầu t- n-ớc vào du lịch 3.3.3.4 Các đề xuất, kiến nghị i với ban, ngành Hà Nội - Với Ngành Ngoại giao Công an: cần cải tiến thủ tục cấp thị thực cho khách vào Việt Nam du lịch dễ dàng hơn, chi phí thấp hơn; khuyến khích nhà báo n-ớc viết quay phim giới thiệu du lịch Việt Nam, không nên thu lệ phí quay phim họ - Ngành Giao thông - Vận tải ý đến việc xây dựng hạ tầng dẫn đến điểm tham quan du lịch, tạo điều kiện nhanh chóng thủ tục với đoàn khách ô tô qua cửa Tăng c-ờng lực Hàng không Việt Nam nữa, tăng chuyến bay thẳng quốc tế vào Hà Nội, tránh huỷ chuyến, hoÃn chuyến Cải tiến thiết bị, dịch vụ đón khách cửa Nội Bài phù hợp với thông lệ quốc tế Nâng cao chất l-ợng đội ngũ tiếp viên, cán giao dịch Hiện việc xác nhận đặt chỗ cho đoàn từ 10 khách trở lên chuyến bay nội địa trở ngại sách hàng không không xác nhận đặt chỗ cho đoàn nh- đặt chỗ cho khách lẻ, khó cho doanh nghiệp lữ hành xác nhận ch-ơng trình đoàn đông với hÃng n-ớc Hàng không Việt Nam ch-a có sách thoả đáng, chậm xác nhận chỗ nội địa (d-ới 45 ngày) với đoàn không chặng quốc tế họ, gây ảnh h-ởng lớn đến hoạt động công ty lữ hành n-íc Thùc tÕ tuyÕn bay quèc tÕ th-êng đối tác n-ớc thực khách đề nghị, cỏc công ty ca Việt Nam không định đ-ợc Đối với khách phải chờ chuyến bay chuyển tiếp (transit) cửa khẩu, thời gian t-ơng đối lâu, đề nghị cho phép tổ chức tour ngày vào thành phố để tránh gây ức chế cho du khách thời gian chờ đợi Việc áp dụng giá vé máy bay n-ớc nh- ng-ời Việt Nam cho nhà đầu t- n-ớc phức tạp phải xin thẻ cho 98 nhà đầu t-, thủ tục xin làm thẻ ch-a rõ ràng, việc xoá bỏ mức giá phân biệt số tr-ờng hợp ch-a đ-ợc thực nghiêm túc - Ngành Tài chính: Thông t- sè 01/1998/TT-BTC ngµy 3/1/1998 cđa Bé Tµi chÝnh h-íng dẫn thực chi phí dịch vụ, hoa hồng môi giíi doanh nghiƯp nh¯ níc : “møc chi hoa hồng môi giới, chi phí dịch vụ khống chế không 3% doanh thu - thấp thực tế Trong bối cảnh cạnh tranh, doanh nghiệp nhiều hoa hồng môi giới từ 15-20% doanh thu có khách nh-ng không đ-ợc trừ vào chi phí tính thuế Hiện phí môi giới đơn vị quốc doanh phải áp dụng mức theo quy định nhà n-ớc thấp so với thực tế, t- nhân th-ờng trả phí hoa hồng mức cao, khiến cạnh tranh bất bình đẳng Cách thức thu thuế vận dụng khác nhau, không công doanh nghiệp quốc doanh quốc doanh, ví dụ nh-: khách sạn quốc doanh hạch toán phải chịu giá thành cao nên lợi nhuận thu thấp, khoản khách sạn t- nhân lại đ-ợc vận dụng mức thuế khoán nên họ áp dụng mức giá thấp gây cạnh tranh bất bình đẳng khách sạn Việc khấu trừ thuế đơn vị quốc doanh phải thực với đầy đủ chứng từ hợp lý, hợp lệ khó khăn việc hạch toán thực trình kinh doanh phải đến vùng sâu vùng xa, mua bán nhỏ, lặt vặt nên đủ chứng từ hợp lệ Phân phối lỵi nhn ch-a hỵp lý, tû lƯ lỵi nhn trÝch trở lại vào quỹ phát triển sản xuất lớn Đề nghị Bộ Tài xem xét giải v-ớng mắc - Ngành Tài nguyên - Môi tr-ờng: có h-ớng dẫn hỗ trợ địa ph-ơng chủ quản lý tài nguyên bảo vệ môi tr-ờng khu du lịch, điểm du lịch - Ngành Ngân hàng cần áp dụng hình thức toàn hiên đại thuận tiện cho khách hàng mua hàng hoá dịch vụ địa bàn Thủ đô - Các ngành điện, n-ớc, b-u viễn thông cần phối hợp với ngành Du lịch nghiên cứu giảm giá điện, n-ớc, dịch vụ viƠn th«ng, 99 KẾT LUẬN Trong năm qua, từ năm 1994 đến nay, du lịch Việt Nam nói chung du lịch Hà Nội nói riêng đạt thành tựu đáng kể Điều thể qua tiêu số lượng khách du lịch quốc tế khách nội địa, doanh thu từ du lịch tỷ trọng đóng góp vào ngân sách tăng qua năm Ngoài du lịch phát triển tạo nhiều hội việc làm cho người lao động, góp phần vào giáo dục tình u đất nước, truyền thống văn hóa - lịch sử dân tộc cho du khách Bên cạnh thành tựu du lịch Hà Nội chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, chưa tương xứng với nguồn tài nguyên du lịch, nguồn lực mạnh Hà Nội, đặc biệt từ Hà Tây sát nhập vào Hà Nội, mở rộng thị trường du lịch đầu tư vào điểm du lịch để tạo điểm du lịch hình thành, phát huy thuận lợi Hà Nội với sách du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, hỗ trợ khuyên khích phát triển Nhà nước, Thành ủy, UBND Thành phố, ủng hộ cấp ngành nhân dân địa phương Tuy hoạt động du lịch lại mang tính liên ngành, liên khu vực, tổ chức kinh doanh du lịch đa phần nhỏ lẻ, thị trường nước quốc tế cịn biến động Do chiến lược đầu tư phát triển du lịch Hà Nội gặp nhiều khó khăn thách thức địi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu quy hoạch tổng thể gắn với phát triển kinh tế xã hội Hà Nội Luận văn “Một số giải pháp phát triển du lịch Hà Nội", nhằm đóng góp phần vào nghiệp phát triển du lịch nói riêng, kinh tế nói chung Hà Nội Qua trình tìm hiểu thực tế phân tích tình hình nội hoạt động du lịch, luận văn đưa giải pháp chiến lược với mục tiêu phát triển điểm mạnh tận dụng hội để hạn chế đe dọa khắc phục điểm yếu phát triển du lịch Hà Nội 100 Trong phạm vi nghiên cứu kết đạt nhằm mục đích nội dung cần thiết phục vụ cho phát triển du lịch Hà Nội nhằm hướng tới thị trường khách du lịch nội địa thị trường khách du lịch quốc tế, đồng thời làm tăng ngân sách Hà Nội Những giải pháp đưa đề xuất chiến lược nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế Hà Nội cách toàn diện Đảng nhân dân Thành phố định thực thắng lợi giải pháp chiến lược phát triển kinh tế Thành phố mà phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Các giải pháp đưa dựa sờ phát huy nội lực lợi Hà Nội nhằm tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao bền vững Tuy nhiên, để thực giải pháp trên, cần có lãnh đạo tập trung, phối hợp chặt chẽ ngành, cấp, nỗ lực địa phương làng nghề truyền thống Ngồi ra, cịn tranh thủ hỗ trợ Trung ương, tổ chức quốc tế doanh nghiệp nước đầu tư cho du 1ịch mở rộng thị trường Thực vậy, chắn hoạt động du lịch Hà Nội phát triển mạnh góp phần vào phát triển kinh tế xã hội chung Thành phố 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, (1998), “Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010”, Hà Nội Ban Kinh tế Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, (1998), “Kết luận Bộ Chính trị phát triển du lịch tình hình mới”, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, (2008), “Tài liệu Hội thảo phát triển nguồn nhân lực du lịch điều kiện nước ta gia nhập WTO”, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2007), “Nghị định 92/2007/NĐ-CP ngày 1/6/2007 quy định chi tiết thi hành số điều Du lịch”, Hà Nội Trương Đình Chiến (2004), Quản trị kênh phân phối, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Khoa Marketing, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hồ, (2004), Giáo trình Kinh tế du lịch, Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Khoa Du lịch khách sạn, Nhà xuất Lao động - Xã hội Đinh Trung Kiên, (2004), “Một số vấn đề du lịch Việt Nam”, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Vũ Đức Minh, (1999), Tổng quan du lịch, Nhà xuất Giáo dục Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang, Marketing Du lịch, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 10 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, (2005), “Luật Du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14/6/2005”, Hà Nội 11 Robert Lanquar, (2002), Kinh tế du lịch, Bộ sách giới thiệu kiến thức thời đại, Nhà xuất Thế giới, Hà nội 12 Robert Lanquar & Robert Hollier, (2002), Marketing du lịch, Bộ sách giới thiệu kiến thức thời đại, Nhà xuất Thế giới, Hà nội 102 13 Sở Văn hóa, Thể thao Du lich Hà Nội, “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội”, Hà Nội 14 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Báo cáo năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, Hà Nội 15 Vũ Phương Thảo, Giáo trình nguyên lý Marketing, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Trần Đức Thanh, (2000), Nhập môn khoa học du lịch, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Tổng cục Du lịch, (10/2007), “Đề cương phát triển du lịch tảng phát triển văn hóa”, Hà Nội 18 Tổng cục Du lịch (2006), “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010”, Hà Nội 19 Tổng cục Du lịch, (2007), “Giải pháp tăng trưởng khách quốc tế đến Việt Nam”, tài liệu Hội nghị chuyên đề, TP.Hồ Chí Minh 20 http://www.dulichvietnam.com.vn 21 http://www.hanoitourism.gov.vn 22 http://www.hanoicorner.com 23 http://www.tosercohanoi.com 24 http://www.unwto.org 25 http://www.vi.wikipedia.org 26 http://www.webdulich.com 103 Tiếng Anh Asia – Pacific Tourism Exchange Center (APTEC), (1998), “World Tourism Statistic – 1997”, Osaka, Japan Basel H (1999), “Indicator for Sustainable Development Method, Application”, IISD, Manitoba, Canada Eagles P.F.J, Mc Cool SF And Hynes D (2002), “Sustainable Tourism in protected Areas, Guideline of Planning and management”, IUCN, WCPA Best Practice Protected Area Guidelines Series N08, Gland H varma (WTO) (1996), “Tourism Trends and Prospects Worldwide and Asia/Pacific: Challenges and Opportunities”, ESCAP Inter- Governmental, Meeting on Tourism Development”, Bangkok, Thailand Honey M (1999), “Ecotourism & the Environment: A Sustainable Relationship”, Rouledge, London Mowforth M and Munt I (1998), “Tourism and Sustainability: New Tourism in the Third Word”, Rouledge, London WTO (1998), “International Tourism Overview – Highligghts 1997”, Madrid, Spain WTO (2002), “A compilation of Good practices”, Sustainable Development of Tourism 104 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN HÀ NỘI Thị trường Châu Á chiếm tỷ trọng cao nhất, tổng thị phần thị trường Châu Á 50%, lớn thị trường Đông Bắc Á chiếm thị phần khoảng 45% vào năm 2003, đến năm 2007 giảm gần 10% giảm sút mạnh thị trường Trung Quốc Tuy nhiên, đến năm 2007, thị trường khách du lịch vào Hà Nội nói chung đến trị trường nói riêng đếu tăng đáng kể, 4/6 thị trường Đông Bắc Á nằm top 10 thị trường hàng đầu(cụ thể dược phân tích phụ biểu 1) Thị trường ASEAN tăng trưởng nhanh, năm 2006 tăng 59% so với 2005 tức tăng gần 38.000 khách, thị phần tăng từ 6% năm 2005 lên 10% năm 2006, tổng số lượt khách đạt gần 120.000 lượt người Việc tăng trưởng xuất hãng hàng không giá rẻ nối Hà Nội -Việt Nam với số quốc gia khu vực như: Thái Lan, Malaysia, Singapore việc lại qua cửa đường mở rộng, thuận tiện Thị ttrường có xu hướng tăng mạnh thời gian tới Hiện khoảng 18% khách từ nước ASEAN đến Việt Nam vào Hà Nội Thị trường Châu Âu tăng nhẹ Tổng thị phần Châu Âu xếp thứ sau Châu Á đạt khoảng 30% Phần lớn 50% khách Châu Âu đến Việt Nam vào hà Nội, đặc biệt khách Tây ban Nha 90% đến Việt Nam đến Hà Nội Khách Pháp vào Hà Nội nhiều TP Hồ Chí Minh Khối Tây Âu tăng 1,5% riêng Pháp, tây ban Nha, Áo năm 2007 tăng gần 50.000 lượt khách so với năm 2006 tăng 150.000 lượt khách so với năm 2003 Năm 2007, khối Bắc Âu tăng 7% so với năm 2003, đặc biệt Đan mạch cao 12%, thuận lợi Visa chất lượng du lịch kết nối quốc gia cao 105 Khối Đông Âu tăng 30% tức tăng gân 100.000 lượt khách, kinh tế khu vực tăng cao sách thu hút khách hà Nội Đông Âu đạt hiệu cao, đặc biệt Nga tăng mạnh gần 100% tức tăng 11.000 khách Thị trường Châu Mỹ; khu vực Bắc Mỹ chiếm khoảng 8% thị phần có xu hướng tốc độ tăng trưởng cao thị trường Châu Âu, năm 2007 tăng 25% so với năm 2003, tương đương với khoảng 70.000 lượt người Trên 20% khách mỹ đến Việt nam vào hà Nội tăng gần 51.000 lượt Thị trường tăng quan hệ Việt-Mỹ có nhiều chiều hướng phát triển thuận lợi sách Việt Kiều, người Việt nam định cư nước ngồi có nhiều thuận lợi Thị trường Úc năm 2007 gấp lần, tức 68.900 khách, thị phần chiếm khoảng 8% Gần 50% khách Úc đến Việt Nam vào Hà Nội 106 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH CHÂU Á ĐẾN HÀ NỘI Trung Quốc năm 2006 giảm 46%(tức giảm 117.000 khách) so với năm 2003, năm 2007 tăng 35% so với năm 2006, thị phần chiếm 13% Thị trường Trung Quốc phục hồi trỏ lại sau có nhiều nỗ lực Việt nam với Trung Quốc kế hoạch gửi khách bên Khoảng 27% khách Trung Quốc đến Việt nam vào hà Nội, khách Trung Quốc vào hà Nội cao TP Hồ Chí Minh Lý do: hạn chế từ phía Chính phủ Trung Quốc Năm 2007 thị trường khách Trung Quốc phục hồi, tăng trưởng mạnh vươn lên dẫn đầu Thị trường Hàn Quốc giai đoạn 2004-2005 tăng mạnh đến năm 2007 tăng gấp lần năm 2003, thị phần chiếm gần 14% Năm 2007, lượng khách hàn Quốc đến Hà Nội tăng đạt mức gần 112-000 người tăng xấp xỉ 83.000 lượt so với năm 2003 Thị trường Nhật, năm 2007 tăng 55% so với năm 2003(tương đương với gần 40.000 lượt khách), chiếm 8.5% thị phần Trong khoảng 27% khách Nhật đến Việt nam vào Hà Nội Lý do: thị trường tăng mạnh vào giai đoạn 20053007 thuận lợi Visa, đến mức tương đối cao Thị trường Đài Loan năm 2007 tăng 55% so với năm 2006 tăng 755 so với năm 2003 Mức độ tăng tương đối cao giai đoạn 2004-2005, thị trường có phần suy giảm dịch bệnh khu vực Châu Á dịch cúm gia cầm Việt Nam Chính phủ Việt nam hạn chế lượng khách du lịch du lịch năm tổ chức APEC-2005 Hà Nội Thị trường Hồng Kông tăng cao 26% dung lượng thị trường không lớn, tăng 370 khách Khoảng 43% khách du lịch Hồng Kông đến Việt Nam vào Hà Nội Lý do: chiến lược xúc tiến hãng hàng không Cathay Pacific tạo hiệu tốt việc gửi khách sang Việt Nam 107 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH ASEAN ĐẾN HÀ NỘI Năm 2006 Thái Lan tăng 59% so với năm 2005 tức tăng gần 38.000 khách, thị phần tăng từ 6% năm 2005 lên 10% năm 2006, tổng số lượt khách đạt gần 120.000 lượt người Thị trường có xu hướng tăng mạnh thời gian tới Hiện khoảng 18% khách từ nước ASEAN đến Việt Nam vào Hà Nội Cụ thể là: Thị trường Thái lan tăng gần 365% so với năm 2003(tăng 42.850 lượt khách) 1/3 khách thái lan đến Việt nam đến Hà Nội Thị trường Malaysia tăng lần so với năm 2003, tương đương với tăng 41.000 lượt khách Thị trường Singapore tăng gấp lần so với năm 2003 với lượng khách tương đương 22.900 lượt khách Khoảng 23% khách đến Việt Nam đến Hà Nội Thị trường Indonesia tăng 13% tức tăng 409 khách Khoảng 17% khách đến Việt nam vào hà Nôi Thị trường Lào tăng 26% tức tăng 769 khách Thị trường Campuchia tăng 16% tức tăng 167 khách Tuy nhiên theo nghiên cứu 0.8% khách đến Hà Nội Lượng khách đến Hà Nội chủ yếu kết hợp với hoạt động thăm thân, kết hợp học tập, làm việc Thị trường Philippin tăng 12% tức tằn 483 khách Khoảng 16% khách Philippin đến Việt nam vào Hà Nội Thị trường Myanma tăng 60% tức tăng 259 khách so với năm 2003 Thị trường Brunei tăng 45%, tức tăng 100 khách 108