ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ĐẶNG THỊ THÚY NHÀI NGUỒN NHÂN LỰC CHO CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Ch-ơng Một số vấn đề lí luận thực tiễn nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn 1.1 Nguồn nhân lực phát triển nguån nh©n lùc 1.1.1 Nguån nh©n lùc 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực 15 1.2 C«ng nghiƯp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn yêu cầu nguồn nhân lực 19 1.2.1 Đặc điểm công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn 19 1.2.2 Yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nguồn nhân lực 24 1.3 Các yếu tố ảnh h-ởng đến việc phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn 27 1.3.1 Giáo dục - đào tạo 27 1.3.2 Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe 28 1.3.3 HƯ thèng chÝnh s¸ch phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn 29 1.3.4 Thị tr-ờng lao động nông th«n 30 1.4 Kinh nghiƯm số n-ớc phát triển nguồn nhân lực trình công nghiệp hoá, đại hoá 32 1.4.1 Kinh nghiƯm cđa mét sè n-íc phát triển nguồn nhân lực cho trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn 32 1.4.2 Bµi häc rót cho Việt Nam phát triển nguồn nhân lực cho trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiƯp, n«ng th«n 34 Chng Thực trạng nguồn nhân lực Cho công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, Nông thôn vùng đồng sông hồng 36 2.1 Thực trạng nguồn nhân lực vùng đồng sông Hồng sau 10 năm đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn 36 2.1.1 Số l-ợng cấu nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Hồng 36 2.1.2 Chất l-ợng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Hồng 39 2.1.3 T×nh hình sử dụng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Hồng 46 2.2 Đánh giá chung khả đáp ứng tồn nguồn nhân lực vùng đồng sông Hồng cho trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng 54 2.2.1 Khả cung ứng nguồn nhân lực vùng đồng sông Hồng cho trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng 54 2.2.2 Những tồn việc phát triển nguồn nhân lực vùng đồng sông Hồng năm qua 55 2.3 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tồn trình phát triển nguồn nhân lực năm qua nông thôn đồng sông Hång 57 2.3.1 Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực nông thôn đồng sông Hồng 57 2.3.2 Đời sống kinh tế dịch vụ chăm sóc sức khỏe, văn hoá, tinh thần ng-ời dân nông thôn 65 2.3.3 Đầu t- nhà n-ớc, hệ thống sách 69 Chng Ph-ơng h-ớng giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Hång 76 3.1 Ph-¬ng h-ớng phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Hồng đến 2020 76 3.1.1 Định h-ớng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng ®ång b»ng s«ng Hång ®Õn 2020 76 3.1.2 Ph-ơng h-ớng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn đến 2020 79 3.2 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Hồng đến 2020 86 3.2.1 Ph¸t triĨn gi¸o dục đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riªng 86 3.2.2 Kiểm soát tỷ lệ tăng dân số cải thiện đời sống ng-ời lao động 93 3.2.3 Gia tăng tốc độ giải việc làm 94 3.2.4 Thu hút nâng cao hiệu sử dụng nhân tài 104 3.2.5 Các sách hỗ trợ nhà n-íc 105 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong trình đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn đặt vị trí quan trọng Nghị Trung ương khố IX khẳng định: “Coi cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước” Tuy nhiên, nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn thành cơng chúng có nguồn nhân lực có chất lượng Bởi vì, ngày lợi so sánh phát triển nhanh chuyển dần từ yếu tố giàu tài nguyên, tiền vốn, giá nhân cơng rẻ sang lợi trình độ trí tuệ cao người Nguồn nhân lực trở thành nguồn tài sản quý giá, nhân tố định tăng trưởng phát triển quốc gia, vùng lãnh thổ Điều minh chứng qua mơ hình tăng trưởng kinh tế Nhật, Singapore số nước khác từ thực tế Việt Nam qua năm đổi Đồng sông Hồng hai đồng lớn nước, với 11 tỉnh thành phố, bao gồm Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Hà Tây, Thành phố Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên Thành phố Hải Phòng Đây vùng sản xuất nơng nghiệp truyền thống, có tiềm lớn để phát triển nơng nghiệp, thuỷ sản hàng hố đa dạng, suất, chất lượng cao Tuy nhiên số lượng, chất lượng nguồn nhân lực nơng nghiệp, nơng thơn đồng sơng Hồng trình độ thấp (về thể lực, trí lực, tâm lực), chế độ quản lý sử dụng tồn nhiều bất cập, chưa tương xứng với yêu cầu trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp vùng Để thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn vùng cần có giải pháp thiết thực phát triển nguồn nhân lực tương xứng Với mong muốn góp tiếng nói vào q trình tìm kiếm giải pháp đó, đề tài “Nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Hồng” chọn làm đối tương nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn vấn đề nhiều cá nhân, tổ chức quan tâm nghiên cứu Có thể nêu số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu Các điều tra lao động việc làm hàng năm từ 1996 đến Bộ Lao động, Thương binh Xã hội thực điều tra tồn diện có hệ thống lực lượng lao động, việc làm thất nghiệp Việt Nam Các điều tra thu thập nhiều thông tin lao động việc làm nơng nghiệp, nơng thơn nói chung đồng sơng Hồng nói riêng Nghiên cứu nguồn nhân lực đồng sông Hồng số tác giả chọn lựa làm đề tài luận án tiến sĩ Ví dụ, Luận án tiến sĩ Trần Văn Luận (1995), nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn sử dụng nguồn lao động nông nghiệp vùng đồng sông Hồng kinh tế thị trường; Luận án tiến sĩ Trần Thị Tuyết (1996) nghiên cứu đề tài “Chuyển dịch cấu lao động nông thôn nhằm tạo việc làm sử dụng hợp lý nguồn lao động vùng đồng sông Hồng” Trong cơng trình tác giả phân tích thực trạng sử dụng nguồn nhân lực, bước chuyển biến, xu vận động nguồn nhân lực nơng thơn đồng sơng Hồng q trình phát triển kinh tế thị trường, tồn việc thu hút lao động nông nghiệp đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao mức nhân dụng đồng sông Hồng Luận án tiến sĩ Nguyễn Văn Tiến (2004) nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cấu lao động nông thôn bất cập nguồn nhân lực nông thơn (chủ yếu trình độ chun mơn kĩ thuật) đề xuất giải pháp tăng cường xã hội hoá dạy nghề cho lao động nông thôn Đề tài cấp Nguyễn Hữu Dũng (2003) bàn chuyển dịch cấu lao động nơng thơn, phân tích mặt mạnh, yếu lực lượng lao động nông thôn, thị trường lao động nơng thơn, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Gần luận án tiến sĩ Đào Quang Vinh với đề tài tổng quát phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Tác giả luận giải mối quan hệ, tác động qua lại công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn phát triển nguồn nhân lực, từ đưa giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn đến 2010 năm Các giải pháp bao gồm: (1) Xây dựng khung thể chế cho phát triển nguồn nhân lực; (2) Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo khu vực nông thôn; (3) Nâng cao thể lực nguồn nhân lực nông thôn; (4) Phát triển thị trường lao động nơng thơn Có thể nói, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác vấn đề phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố cơng trình xem xét tổng quát vấn đề phạm vi nước địa phương khác Tuy nhiên, nội dung cụ thể nguồn nhân lực việc phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn vùng đồng sơng Hồng chưa nghiên cứu cách đầy đủ Đề tài luận văn tiếp thu kế thừa kết nghiên cứu cơng trình trước đây, cố gắng hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn, từ đưa giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn vùng đồng sơng Hồng năm tới Mục đích, nhiệm vụ luận văn * Mục đích nghiên cứu luận văn: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn vùng đồng sông Hồng - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn vùng đồng sông Hồng * Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: - Tổng quan vấn đề nguồn nhân lực chủ trương phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước ta - Phân tích thực trạng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Hồng - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn vùng đồng sông Hồng thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn đồng sông Hồng * Phạm vi nghiên cứu: Nguồn nhân lực phạm trù rộng, khuôn khổ thời gian hạn hẹp, luận văn tập trung nghiên cứu nguồn nhân lực góc độ hẹp tức người độ tuổi lao động nông thôn vùng đồng sông Hồng, không xét đến trẻ em chưa đến tuổi lao động, người tuổi lao động tiếp tục làm việc “Đồng sông Hồng” hiểu 11 tỉnh theo phân vùng kinh tế Tổng cục Thống kê, trước điều chỉnh địa giới Hà Nội Thời gian nghiên cứu từ 1996 đến 2020 Yêu cầu nguồn nhân lực từ phía cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn vùng chủ yếu xét phương diện yêu cầu trình độ dân cư nông thôn vùng để đảm đương q trình chuyển nơng nghiệp lên sản xuất đại, phù hợp kinh tế thị trường Nguồn nhân lực xem xét chủ yếu từ phía cung lao động cho phù hợp với cầu lao động thị trường lao động nông thôn Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Để thực luận văn tác giả dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn kiện, tài liệu Đảng Đồng thời, đề tài sử dụng có chọn lọc số liệu thống kê số thành tựu khoa học công bố sách báo, tạp chí Ngồi phương pháp luận chung vật biện chứng vật lịch sử, luận văn có sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh sử dụng số liệu điều tra có sẵn Đóng góp luận văn - Luận văn làm rõ yêu cầu q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn nguồn nhân lực - Luận văn phân tích thực trạng, khả đáp ứng tồn nguồn nhân lực vùng đồng sông Hồng cho trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thôn vùng - Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố vùng đồng sông Hồng thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chương, tiết: Chƣơng Một số vấn đề lí luận thực tiễn nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Chƣơng Thực trạng nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn vùng đồng sơng Hồng Chƣơng Phương hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn vùng đồng sơng Hồng nghìn người làm việc lúc nông nhàn Như vậy, tương lai, có định hướng chiến lược ổn định, có quy hoạch phát triển cụ thể có sách khuyến khích ngành nghề địa phương vùng chắn đạt mục tiêu việc làm cho lao động nông thôn vùng Các giải pháp chủ yếu để phát triển làng nghề vùng thời gian tới: (1) Quy hoạch phát triển làng nghề gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước, vùng, tỉnh ngành Nhà nước cần quy hoạch phát triển có sách khuyến khích phát triển theo quy hoạch ngành nghề cần ưu tiên, ví dụ ngành mà tỉnh có lợi so sánh, ngành thủ công mỹ nghệ Hiện nay, sở sản xuất - kinh doanh địa bàn làng nghề chủ yếu tồn hình thức hộ kinh tế gia đình, sản xuất kinh doanh diễn nơi hộ gia đình Đó vừa nơi ở, vừa nơi sản xuất nên nhà xưởng hẹp, môi trường bị nhiễm, khơng có khả mở rộng sản xuất, kết cấu hạ tầng cho sản xuất - kinh doanh không đảm bảo Hướng tiến tới trình phát triển làng nghề phải tách khu vực sản xuất khỏi khu vực nhà phải đảm bảo kết cấu hạ tầng, đảm bảo nhà xưởng cho sản xuất - kinh doanh bảo vệ môi trường Phát triển cụm công nghiệp làng nghề giải pháp tích cực hữu hiệu để thực vấn đề (2) Phát triển thị trường cho làng nghề Phát triển thị trường đầu vào (lao động, thông tin, khoa học công nghệ, nguyên vật liệu…) thị trường sản phẩm cho làng nghề Hiện nay, Nhà nước bỏ ngỏ thị trường làng nghề, tư thương thao túng thị trường Cần phát triển thành phần kinh tế hoạt động thị trường, nêu cao vai trị doanh nghiệp nhà nước cung ứng yếu tố đầu vào quan trọng (công nghệ, thông tin…) tiêu thụ sản phẩm cho làng nghề Thơng qua hình thức gia công đặt hàng hợp tác sản xuất doanh nghiệp thành thị với sở sản xuất kinh doanh nông thôn để tạo thị trường lớn ổn định làng nghề 106 (3) Tăng khả cạnh tranh sản phẩm làng nghề Cần ý giải pháp như: Khai thác thị trường ngách, phát triển quan hệ gia cơng cho doanh nghiệp lớn thành thị, tích cực thực biện pháp đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã sản phẩm, đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ làng nghề Nhà nước cần có chế bảo trợ hỗ trợ vốn cho đổi công nghệ làng nghề Coi trọng công tác tư vấn, đào tạo áp dụng mơ hình chuyển giao cơng nghệ cho làng nghề Có sách khuyến khích nghiên cứu sản xuất sử dụng máy móc thiết bị cho làng nghề, sách cho vay ưu đãi bao gồm vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn để có vốn cho đầu tư đổi công nghệ cho sản xuất kinh doanh Phát triển trung tâm đảm nhận nhiệm vụ thiết kế mẫu mã, đào tạo cho làng nghề (4) Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ làng nghề Hình thức tổ chức kinh doanh phổ biến làng nghề nông thôn ĐBSH kinh tế hộ gia đình, chiếm khoảng 96% Hộ kinh tế gia đình có ưu điểm tận dụng loại lao động vào sản xuất công nghiệp, huy động vốn nhàn rỗi dân, tạo động lực phát triển, lại có nhiều hạn chế đổi cơng nghệ, vốn, mở rộng sản xuất, tiếp cận thị trường Để làng nghề vào sản xuất hàng hoá, cần phát triển mạnh doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc thành phần kinh tế khác địa bàn nông thôn Các doanh nghiệp vừa nhỏ hình thành theo cách: từ hộ kinh tế gia đình tích tụ tập trung thành doanh nghiệp vừa nhỏ (đây cách chủ yếu) lập số doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn cách gọi vốn đầu tư từ người sống thành thị tỉnh khác (5) Kêu gọi dự án quốc tế đầu tư, hỗ trợ phát triển làng nghề truyền thống vùng 107 Với giải pháp việc phát triển nghề khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống địa phương lời giải cho toán giải việc làm cho người lao động nông thôn đồng sông Hồng d) Phát triển thị trường lao động nông thôn Giải việc làm kết hợp mở rộng thị trường lao động với trang bị kĩ cho người lao động Một thị trường lao động động, hoạt động hiệu môi trường tốt cho cung, cầu lao động thực hiện, góp phần giải việc làm Một chức quan trọng thị trường lao động phải tạo chuyển tiếp “trôi chảy” từ “nhà trường đến việc làm” Để đạt điều cần: Thứ nhất, tạo đòn bẩy khuyến khích học sinh cố gắng học tập để đạt kết cao nhất, điều lại thúc đẩy cải thiện môi trường nhà trường nâng cao chất lượng giảng dạy; Thứ hai, phải cung cấp sớm cho học sinh thông tin cần thiết công việc, phương án lựa chọn sau trường, thơng tin thị trường lao động nói chung cho khơng có ý định học tiếp lên cấp học cao hơn; Thứ ba, chuẩn bị nghề nghiệp tích cực sở kết hợp giáo dục phổ thông với đào tạo chỗ chuẩn bị kéo dài số năm cuối trước cá nhân chuẩn bị đầy đủ sẵn sàng làm việc (tham gia thị trường lao động) Do đó, để gắn với phát triển nguồn nhân lực, thị trường lao động nông thôn vùng cần hoàn thiện theo số nội dung sau đây: - Tăng cường vai trò quan quản lý Nhà nước vùng việc quản lý giám sát hoạt động thị trường lao động Thành lập quan nhà nước chuyên trách quản lý thị trường lao động, thực chức nghiên cứu pháp luật thể chế thị trường lao động để định hướng phát triển thị trường lao động, tham mưu cho hoạt động đào tạo, điều phối cung - cầu lao 108 động thị trường địa phương vùng nhằm khắc phục tình trạng chức quản lý nhà nước lao động thuộc sở Lao động - thương binh xã hội tỉnh phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện - Xây dựng hạ tầng sở cho hệ thống thông tin thị trường lao động để gắn đào tạo nguồn nhân lực với cầu lao động cách hiệu Các kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực riêng lẻ phải xây dựng sở nhu cầu thị trường cụ thể có phân tích dự báo nhu cầu lao động có tay nghề từ ngành địa phương vùng (cũng ý thích người học) Xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động nhiều công ty tư vấn cung cấp, cho giúp học sinh lựa chọn ngành nghề phù hợp loại hình đào tạo sẵn có - Phát triển hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm Hiện đồng sơng Hồng có khơng trung tâm giới thiệu việc làm, tập trung phần lớn thành phố thị xã Đáng nói hơn, hoạt động tổ chức chưa mang tính chất dịch vụ hỗ trợ cho người lao động doanh nghiệp, chưa thực mang lại hiệu Từ thực tế đó, để giúp thị trường lao động phát triển, hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm cần kiện toàn theo hướng sau: Khuyến khích, hỗ trợ phát triển trung tâm giới thiệu việc làm phân bố hợp lý khu vực nơng thơn tồn vùng, trọng nơi có thị trường hoạt động mạnh, địa bàn có nhiều người tìm kiếm việc làm, đồng thời hoàn thiện quy chế tổ chức hoạt động theo quy định Bộ luật Lao động Đầu tư xây dựng, nâng cấp trang thiết bị, nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, sở nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm Tăng cường quản lý nhà nước trung tâm, thông qua việc ban hành tổ chức thực chế độ tra, kiểm tra, giám sát đối 109 với hoạt động trung tâm, nhằm ngăn ngừa hạn chế hoạt động tiêu cực, nghiêm trị tổ chức cá nhân vi phạm pháp luật giới thiệu việc làm gây thiệt hại cho người lao động người sử dụng lao động 3.2.4 Thu hút nâng cao hiệu sử dụng nhân tài Đây giải pháp quan trọng phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Hồng Do để thực tốt việc nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực đặc biệt nhân tài cần lưu ý số điểm sau đây: Tìm kiếm đánh giá phát triển vọng tài mơ hình học tập làm việc theo nhóm, tổ chức thi sáng tạo đa dạng phong phú Đầu tư phát triển nhân tài cách cử học tập đào tạo nước, lâu tỉnh vùng làm song trọng nước, chưa trọng đến đội ngũ có chất lượng cao, đội ngũ lao động đầu ngành, đầu đàn, cần hỗ trợ kinh phí học tập, sáng tạo gắn với số chế tài đảm bảo đối tượng tham gia đào tạo trở phục vụ cho địa phương đội ngũ đào tạo nước ngồi Cần có sách kêu gọi nhân tài tỉnh sau học tập phục vụ quê hương học tập nước ngồi Đồng thời có sách hỗ trợ thu hút nhân tài từ nơi khác đến làm việc cho vùng Nâng cao nhận thức đội ngũ cán lãnh đạo tỉnh việc đổi chế, trọng dụng nhân tài, sử dụng phát triển tài hệ trẻ cách hợp lý; chống quan điểm tiêu cực, cục việc bố trí sử dụng nhân tài Bên cạnh có sách, chế độ đãi ngộ vật chất tinh thần theo phương châm “trải chiếu hoa mời gọi nhân tài” sách tiền lương khen thưởng hợp lý Đối với đội ngũ lực lượng lao động có cần tạo điều kiện mơi trường làm việc thuận lợi cho người lao động, việc đào tạo đào tạo lại cho người lao động 110 thích nghi với phát triển khoa học cơng nghệ kinh tế thị trường phải tiến hành thường xuyên Tổ chức hình thức thi đua động viên, khuyến khích nâng cao tay nghề, lực chuyên mơn có sách khen thưởng hợp lý Tạo mơi trường làm việc thơng thống cho người lao động, nâng cao trách nhiệm xã hội thông qua hoạt động tổ chức đồn thể cơng đồn, đồn niên tổ chức hoạt động văn hóa, dã ngoại, du lịch Tổ chức y tế khám sức khỏe định kỳ cho cán công chức cán công chức mắc bệnh nghề nghiệp, giao lưu với đơn vị, nâng cao hiểu biết, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người lao động “Xây dựng hệ thống luật pháp lao động thị trường sức lao động nhằm đảm bảo quyền lựa chọn chỗ làm việc nơi cư trú người lao động; thực rộng rãi chế độ hợp đồng lao động; bảo đảm quyền lợi người lao động người sử dụng lao động” [17, tr.243-244] 3.2.5 Các sách hỗ trợ nhà nước Để phát triển nguồn nhân lực cho q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn cần thiết phải thực triển khai có hiệu sách hỗ trợ Nhà nước phù hợp với điều kiện cụ thể vùng như: + Nghị số 26-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn, nhiệm vụ giải pháp quan trọng “Hình thành chương trình mục tiêu quốc gia đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo hàng năm đào tạo khoảng triệu lao động nông thôn Thực tốt việc xã hội hóa cơng tác đào tạo nghề Đến 2020, đạt tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo 50%; + Nghị 24 Chính phủ chương trình hành động thực Nghị 26 Ban chấp hành Trung ương đặt nhiệm vụ: tập trung xây dựng kế hoạch giải pháp đào tạo cho phận em nơng dân đủ trình độ, lực vào làm việc sở công nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ chuyển nghề; phận nơng dân cịn tiếp tục sản xuất nơng nghiệp 111 đào tạo kiến thức kỹ để thực hành sản xuất nông nghiệp đại; đồng thời tập trung đào tạo nâng cao kiến thức cho cán quản lý, cán sở + Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thơn đến năm 2020 vừa phủ phê duyệt (11/2009) Theo đề án, từ đến năm 2020 bình quân năm đào tạo cho triệu lao động nơng thơn, đó, đào tạo bồi dưỡng cho 100.000 cán công chức xã Để từ đó, nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập lao động nơng thơn; góp phần chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Song song với việc đào tạo nghề để án xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức xã có lĩnh tri, vững vàng, có trình độ, lực, phẩm chẩt đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ quản lý hành , quản lý điều hành kinh tế, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Theo dự tính tổng kinh phí thực Đề án vào khoảng 25.980 tỷ đồng Để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho nơng nghiệp, nơng thơn cần có sách hỗ trợ phù hợp, có tính khả thi cao Đó là: - Tiếp tục đầu tư kinh phí cho kiên cố hóa phịng học khu vực nơng thơn chưa hồn thành Hỗ trợ 100% kinh phí sách giáo khoa sinh hoạt phí cho học sinh thuộc diện nghèo đối tượng sách xã hội cho học sinh trường nội trú - Hỗ trợ thúc đẩy dạy nghề, việc điều chỉnh, bố trí ngân sách hỗ trợ mua sắm thiết bị đào tạo nghề cần thiết cho trung tâm giáo dục cộng đồng Tăng kinh phí đầu tư xây dựng mơ hình khuyến nơng, xây dựng mơ hình nơng thơn trước Hỗ trợ kinh phí để huyện có Trung tâm dạy nghề tổng hợp theo chuẩn Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (do doanh nghiệp đầu tư thực hiện) Giúp cho người học nghề vay ngân 112 hàng không lãi suất tiền học phí (ngân sách nhà nước hỗ trợ lãi suất ngân hàng) Đồng thời, khuyến khích doanh nghiệp tự đào tạo cơng nhân (bằng sách hỗ trợ phần kinh phí dạy nghề cho cơng nhân, nhân viên tuyển chưa có chứng nghề) - Hỗ trợ 100% kinh phí cho đào tạo cán sở có sách đưa cán khoa học - kỹ thuật nông thôn thông qua việc yêu cầu thực chế độ nghĩa vụ sinh viên đại học (các ngành liên quan đến nông nghiệp, nông thôn) công tác sở xã thời hạn từ đến năm Cùng với áp dụng nghĩa vụ thực tế phục vụ nông thôn khuyến khích chế độ đãi ngộ Ngồi tiền lương, đối tượng cịn hưởng 50% lương sau thời hạn nghĩa vụ, họ ưu tiên xét tuyển bổ sung cho lượng công chức đơn vị nghiệp nông nghiệp cấp 113 KẾT LUẬN Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn coi nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa định, đảm bảo thành công nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố vùng đồng sơng Hồng Q trình địi hỏi phải đảm bảo nguồn nhân lực có chất lượng: có lực sáng tạo, nhạy bén, động, thích ứng làm chủ q trình biến đổi, có tri thức khoa học, công nghệ lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, chất tinh thần tốt, có tư tưởng vững vàng Thơng qua vận dụng phương pháp biện chứng vật gắn với phương pháp logic, lịch sử, phân tích tổng hợp, khảo sát, chứng minh, luận văn đạt số kết sau: Thứ nhất, luận văn trình bày cách có hệ thống những lý luận nguồn nhân lực, khái niệm nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực; đặc điểm q trình cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn yêu cầu đặt nguồn nhân lực Tìm hiểu kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực thành công Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung đồng sơng Hồng nói riêng Thứ hai, từ lý luận soi rọi vào thực tiễn nông thôn vùng đồng sơng Hồng, luận văn phân tích thực trạng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn vùng qua khía cạnh: số lượng, chất lượng hiệu sử dụng góc độ cung - cầu lao động việc làm… Từ đó, làm rõ thành tựu đồng thời đưa tồn tại, hạn chế đánh giá nguyên nhân vấn đề 114 Một là, năm gần đây, việc phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thơn vùng đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ như: gia tăng số lượng chất lượng (cả trình độ học vấn, trình độ chun mơn, kĩ thuật, nhân cách, thẩm mỹ thể lực người lao động); doanh nghiệp vừa nhỏ, làng nghề, hợp tác xã, trang trại phát triển góp phần tạo thêm nhiều việc làm, thu hút lực lượng lớn lao động thời vụ nông thôn, nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực vùng Hai là, bên cạnh thành tựu đạt q trình phát triển nguồn nhân lực nơng nghiệp, nơng thơn vùng cịn nhiều tồn như: chất lượng nguồn nhân lực thấp, chưa đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn vùng; hiệu sử dụng nguồn nhân lực chưa cao Nguyên nhân đào tạo nguồn nhân lực vùng nhiều bất cập quy mô, cấu, chất lượng chưa gắn với yêu cầu thị trường lao động; chất lượng dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ cho người dân nơng thơn vùng cịn thấp; đầu tư cho giáo dục y tế hạn chế; hệ thống sách chưa đồng tác dụng chưa cao Thứ ba, từ thực trạng luận văn đưa phương hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn vùng đồng sơng Hồng đến năm 2020 Trong nhấn mạnh giải pháp quan trọng có ý nghĩa định đến phát triển nguồn nhân lực phát triển giáo dục đào tạo nói chung đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói riêng Với kết nghiên cứu nói trên, hy vọng luận văn với đề tài “Nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn vùng đồng sơng Hồng” góp thêm tiếng nói vào q trình phát triển khu vực, quê hương tác giả Tuy nhiên, với khả thời gian có hạn, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý nhà khoa học để hoàn thiện sau./ 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo Trung ương tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản (2006), Báo cáo sơ kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội Lê Xuân Bá (2005), “Hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam”, Tạp chí quản lý kinh tế, (3) Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Báo cáo tổng kết năm học 2008 - 2009, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2008 2009, Đà Nẵng Bộ Khoa học Công nghệ, Trung tâm nghiên cứu phát triển vùng (2005), Tư liệu vùng đồng sông Hồng 2004 - 2005, Nxb Khoa học kĩ thuật Bộ Lao động Thương binh Xã hội (1997), Thực trạng Lao động - việc làm Việt Nam 1996, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2004), Lao động - việc làm Việt Nam 1996- 2003, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2005), Số liệu thống kê Lao động việc làm Việt Nam 2004, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2006), Số liệu thống kê Lao động việc làm Việt Nam 2005, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Quyết định số 667/TTg Chính phủ việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể kinh tế - 116 xã hội vùng đồng sông Hồng thời kì 1996 - 2010, http://www.vbqppl.moj.gov.vn 10 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Chương trình hành động Chính phủ triển khai thực Nghị số 54/NQ-TW Bộ Chính trị phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phịng, an ninh Vùng đồng sơng Hồng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, http://www.vbqppl.moj.gov.vn 11 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, http://www.chinhphu.vn 12 Nguyễn Sinh Cúc (2008), “Phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng vấn đề nơng dân đất nơng nghiệp”, Tạp chí Cộng sản, (14/158) 13 Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động kĩ thuật Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 14 Đại học Cơng đồn Việt Nam (2005), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực thời kì cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam vai trị tổ chức cơng đồn, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 26-NQ/TW, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khố X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn, http://www.vbqppl.moj.gov.vn 20 Lê Quý Đức (2005), Vai trị văn hố nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp, nơng thơn vùng đồng sơng Hồng, Nxb Văn hố - Thơng tin Viện văn hoá, Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc (1998), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Lưu Văn Hưng (2006), “Thách thức việc làm lao động nông thôn nước ta nay”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, kỳ I 23 Phan Thanh Khôi (2006), Một số vấn đề kinh tế - xã hội tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sơng Hồng, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 24 Bùi Thị Ngọc Lan (2006), “Hướng giải việc làm cho nông dân đồng sơng Hồng”, Tạp chí Cộng sản, (110) 25 Bùi Thị Ngọc Lan (2007), Việc làm nông dân vùng đồng sơng Hồng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 26 Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo, kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Lê (2003), Đề tài nghiên cứu khoa học“Kết khảo sát giáo dục phổ thông với việc chuẩn bị nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa” - Đề tài nhánh đề tài KX-05 28 Phương Loan (2007), Doanh nghiệp tái mặt đào tạo lại nhân lực, http://vietnamnet.vn/giaoduc/2007/10/750556 118 29 Trần Văn Luận (1995), Sử dụng nguồn lao động nông nghiệp vùng đồng sông Hồng kinh tế thị trường, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội 30 Hoàng Ngân, Phát triển bền vững làng nghề đồng sông Hồng, thực trạng giải pháp, http://www.saga.vn/Kynangquanly 31 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân, (2004), Quản lý mguồn nhân lực Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Bùi Văn Nhơn (2009), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực xã hội, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 33 Trương Thị Minh Sâm (2003), Những luận khoa học việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Đình Phan (2002), Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn vùng đồng sơng Hồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Tổng cục Thống kê (2001), Niên giám thống kê 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 36 Tổng cục Thống kê (2007), Kết điều tra mức sống hộ gia đình 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội 37 Tổng cục Thống kê (2007), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội 38 Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội 39 Tổng cục Thống kê (2008), Niên giám thống kê 2007, Nxb Thống kê, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực đồng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ Kinh tế 119 41 Nguyễn Văn Trung (1998), Phát triển nguồn nhân lực trẻ nơng thơn, nơng nghiệp nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế xã hội vùng đồng sơng Hồng thời kì đến năm 2010 năm đến năm 2020, http://ncseif.gov.vn 43 Trần Thị Tuyết (1996), Chuyển dịch cấu lao động nông thôn nhằm tạo việc làm sử dụng hợp lý nguồn lao động vùng đồng sông Hồng, Luận án tiến sĩ Kinh tế 44 Viện Chính sách chiến lược phát triên nông nghiệp, nông thôn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam- Hôm mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Đào Quang Vinh (2005), Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, Luận án tiến sĩ Kinh tế 46 Vụ Lao động - Việc làm, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Việc làm cho niên khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp nhu cầu tìm việc làm niên nơng thơn khu công nghiệp Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc Hải Phòng, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Trọng Xuân (2006), Đề tài khoa học cấp bộ: Luận khoa học góp phần thực điều chỉnh định hướng chiến lược phát triển vùng đồng Sông Hồng theo nguyên lý bền vững, Viện kinh tế Việt Nam, Hà Nội 120