Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ oOo - VŨ THỊ THANH HÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG LÀM VIỆC TẠI NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ oOo - VŨ THỊ THANH HÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG LÀM VIỆC TẠI NHẬT BẢN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐỨC HIỆP XÁC NHẬN CỦA GVHD XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ PGS.TS TRẦN ĐỨC HIỆP TS NGUYỄN TRÚC LÊ HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tơi Các số liệu, tƣ liệu đƣợc dựa nguồn tin cậy, có thực dựa thực tế thu thập phân tích tơi Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Học viên Vũ Thị Thanh Hà LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Quý thầy cô trang bị tri thức, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Với lịng kính trọng biết ơn, xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn tới PGS.TS Trần Đức Hiệp, Phó Trƣởng Khoa Kinh tế - Chính trị thuộc Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội khuyến khích, dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Viện Khoa học Lao động Xã hội, Cục Quản lý Lao động nƣớc thuộc Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội chia sẻ thông tin, cung cấp cho nhiều nguồn tƣ liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, Lãnh đạo Trung tâm Thơng tin, Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội ngƣời bạn động viên, hỗ trợ cho nhiều suốt q trình học tập, làm việc hồn thành luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tịi, nghiên cứu để hồn thiện luận văn, nhiên thời gian trình độ lý luận nhƣ kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp tận tình Quý thầy cô bạn Học viên Vũ Thị Thanh Hà MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Khái quát hoạt động xuất lao động 1.2.1 Khái niệm hoạt động xuất lao động 1.2.2 Nguyên nhân hoạt động xuất lao động 1.2.3 Lợi ích chủ yếu từ hoạt động đƣa ngƣời lao động làm việc nƣớc 11 1.3 Khái quát quản lý nhà nƣớc hoạt động xuất lao động 13 1.3.1 Các đối tƣợng tham gia vào hoạt động quản lý 13 1.3.2 Nội dung quản lý nhà nƣớc hoạt động xuất lao động15 1.4 Các nhân tố tác động tới quản lý nhà nƣớc xuất lao động 24 1.4.1 Quan hệ cung – cầu lao động thị trƣờng lao động quốc tế 24 1.4.2 Mức độ cạnh tranh 25 1.4.3 Chất lƣợng nguồn lao động xuất 26 1.4.4 Thể chế, luật pháp định hƣớng quốc gia xuất nhập lao động 27 1.4.5 Các yếu tố truyền thống văn hóa ngƣời 28 1.4.6 Các yếu tố khác 28 1.5 Kinh nghiệm số nƣớc khu vực XKLĐ 28 1.5.1 Kinh nghiệm Philippines 29 1.5.2 Kinh nghiệm Indonesia 31 1.5.3 Bài học kinh nghiệm 33 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 35 2.1.1 Xây dựng khung lý thuyết 35 2.1.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 35 2.2 Phƣơng pháp tổng hợp xử lý thông tin 36 2.2.1 Phƣơng pháp phân tổ 36 2.2.2 Phƣơng pháp so sánh 36 2.2.3 Phƣơng pháp thống kê mô tả 37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN 38 3.1 Vài nét hoạt động xuất lao động Việt Nam 38 3.2 Quản lý nhà nƣớc hoạt động quản lý xuất lao động Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản 47 3.2.1 Tình hình chung 47 3.2.2 Thị trƣờng lao động Nhật Bản 48 3.2.3 Tình hình XKLĐ Việt Nam sang Nhật Bản 56 3.2.3.1 Kết đạt đƣợc 56 3.2.3.2 Những hạn chế 60 3.2.3.3 Nguyên nhân 60 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN 63 4.1 Mục tiêu phƣơng hƣớng 63 4.1.1 Mục tiêu xuất quản lý nhà nƣớc xuất LĐ sang thị trƣờng Nhật Bản 63 4.1.2 Phƣơng hƣớng quản lý nhà nƣớc xuất LĐ sang thị trƣờng Nhật Bản 64 4.2 Giải pháp 66 4.3 Kiến nghị 69 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CĐ/ĐH : Cao đẳng / Đại học CMKT : Chuyên môn kỹ thuật DN : Doanh nghiệp LĐ : Lao động KT- XH : Kinh tế xã hội LĐTBXH : Lao động - Thƣơng binh Xã hội NLĐ : Ngƣời lao động NN : Nƣớc QLNN : Quản lý nhà nƣớc THCN : Trung học chuyên nghiệp TNS : Tu nghiệp sinh XHCN : Xã hội chủ nghĩa XKLĐ : Xuất lao động i DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 3.1: Số lƣợng cấu lao động làm việc nƣớc theo nƣớc tiếp nhận 39 Biểu 3.2: Cơ cấu NLĐ chia theo trình độ CMKT trƣớc XKLĐ, 42 Biểu 3.3: Cơ cấu ngƣời lao động chia theo nhóm tuổi trƣớc XKLĐ 45 Biểu 3.4: Cơ cấu NLĐ chia theo trình độ CMKT trƣớc XKLĐ, giới tính nƣớc đến làm việc 46 Biểu 3.5: Số lƣợng cấu lao động làm việc nƣớc theo nƣớc tiếp nhận 52 ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Số lƣợng ngƣời XKLĐ giai đoạn 2001-2014 38 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu NLĐ làm việc nƣớc chia theo khu vực thành thị - nông thôn năm 2014 41 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật NLĐ trƣớc XKLĐ 42 Biểu đồ 3.4 Số lƣợng tu nghiệp sinh đƣa sang Nhật Bản giai đoạn 2011-2014 53 iii có việc làm với thu nhập thấp Qua thống kê, phần lớn tu nghiệp sinh bỏ hợp đồng đối tƣợng chuẩn bị hết hợp đồng 62 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN 4.1 Mục tiêu phƣơng hƣớng 4.1.1 Mục tiêu xuất quản lý nhà nước xuất LĐ sang thị trường Nhật Bản 4.1.1.1 Mục tiêu xuất Trƣớc biến động phức tạp kể kinh tế lẫn trị giới xu Tồn cầu hố năm qua tác động mạnh mẽ tới sách, xuất lao động nƣớc có lao động xuất khẩu, có Việt Nam Tuy nhiên, tác động mang đến cho xuất lao động Việt Nam nhiều hội tốt, tạo điều kiện để Việt Nam đẩy mạnh xuất lao động Bên cạnh đó, khơng phải khơng có khó khăn, thách thức định, làm ảnh hƣởng tới việc đẩy mạnh mở rộng hợp tác trao đổi lao động Việt Nam nƣớc tiếp nhận khu vực nhƣ giới Đặc biệt thị trƣờng Nhật Bản Mở rộng thị trƣờng đƣa NLĐ Việt Nam làm việc Nhật Bản - thị trƣờng có thu nhập cao NLĐ, với đa dạng ngành nghề, tạo thêm nhiều hội có việc làm cho ngƣời Việt Nam độ tuổi lao động Nâng cao thu nhập cho NLĐ góp phần nâng cao thu nhập cho thân, gia đình xã hội Muốn đạt đƣợc điều cần nâng cao trình độ chun mơn, ý thức kỷ luật, tác phong làm việc NLĐ Việt Nam Qua nâng cao trình độ NLĐ Việt Nam sau hết thời hạn hợp đồng lao động Nhật Bản trở 63 Ngoài ý nghĩa mặt kinh tế thực tốt cơng tác xuất lao động giảm đƣợc tệ nạn xã hội thất nghiệp gây ra, tạo hƣớng tích cực cho ngƣời lao động, học tập đƣợc tác phong làm việc chuyên nghiệp từ nƣớc có sản xuất phát triển 4.1.1.2 Mục tiêu quản lý Phát triển XKLĐ tiếp tục chủ trƣờng chiến lƣợc lâu dài Đảng Nhà nƣớc ta Nhà nƣớc quan tâm đến đầu tƣ nghiên cứu phát triển thị trƣờng tiếp nhận LĐ, đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật, tổ chức hoạt động đối ngoại, hỗ trợ DN khai thác thị trƣờng, khuyến khích mơ hình liên kết địa phƣơng DN nhằm đẩy mạnh hoạt động đƣa NLĐ làm việc thị trƣờng Nhật Bản chung nƣớc địa phƣơng Cơ quan QLNN cần phải quản lý đƣợc DN đƣa NLĐ sang làm việc Nhật Bản đảm bảo có sở đào tạo đạt tiêu chuẩn chỗ để có đƣợc nguồn lao động chất lƣợng Cơ quan QLNN cần phải quản lý, giám sát đƣợc khoản thu phí DN NLĐ theo quy định, tránh tình trạng NLĐ bị “cò mồi” lừa đảo gây uy tin ngƣời dân Nhà nƣớc Giám sát giảm tối thiểu tình trạng NLĐ bỏ trốn thực hợp đồng lao động với Nhật Bản sau hết hạn hợp đồng 4.1.2 Phương hướng quản lý nhà nước xuất LĐ sang thị trường Nhật Bản Xuất lao động nhiệm vụ Kinh tế, Chính trị có ý nghĩa chiến lƣợc, nhu cầu khách quan kinh tế nƣớc ta xu tồn cầu hố đồng thời, vấn đề xúc trƣớc mặt lao động việc làm Để mở rộng xuất lao động với quy mơ lớn, có chất lƣợng hiệu cao năm tới, công tác QLNN xuất lao động sang thị 64 trƣờng Nhật Bản cần phải quán triệt tổ chức thực theo định hƣớng sau: Đầu tư mạnh xuất lao động lĩnh vực: - Phát triển thị trƣờng; - Đào tạo nguồn nhân lực, chuyên gia có kiến thức, trình độ tay nghề, ngoại ngữ; - Bồi dƣỡng, đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý Nhà nƣớc doanh nghiệp xuất lao động Thực đa dạng hoá: - Đa dạng hoá lĩnh vực xuất lao động; - Đa dạng hoá cấu ngành nghề xuất khẩu; - Đa dạng hố hình thức thành phần tham gia xuất lao động: Cung ứng lao động, hợp tác liên doanh, nhận thầu cơng trình, cho phép số doanh nghiệp tƣ nhân có đủ khả tham gia thực xuất lao động Hoàn thiện thủ tục hành chính: - Cải cách, hồn thiện triệt để, tạo điều kiện tốt cho ngƣời lao động doanh nghiệp, để giảm bớt khó khăn thời gian tiền bạc ngƣời lao động tham gia xuất Chất lượng nguồn lao động xuất - Khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, ngƣời lao động, Bộ, Ngành, Địa phƣơng, Đơn vị… tổ chức đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn lao động xuất tay nghề, ngoại ngữ, kỷ cƣơng, pháp luật… Về mức phí xuất lao động - Tiếp tục sửa đổi chi phí đóng góp ngƣời lao động trƣớc có sách ƣu đãi, hỗ trợ tối đa cho lao động thuộc diện đặc biệt: gia đình sách, ngƣời nghèo, ngƣời dân vùng sâu 65 vùng xa, vùng dân tộc, vùng khó khăn… nhằm làm giảm tối thiểu chi phí ban đầu thu hút tối đa lực lƣợng lao động cho xuất nhân dân, đặc biệt lao động nông thôn, vùng sâu, vùng xa 4.2 Giải pháp Quản lý ngƣời lao động làm việc Nhật Bản thời gian qua khâu yếu hoạt động XKLĐ, muốn phát triển bền vững thời gian tới XKLĐ Việt Nam cần có cách quản lý phụ hợp với thị trƣờng lao động Nhật Bản sở giải pháp hiê ̣u quả nh ằm bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động, doanh nghiệp XKLĐ xã hội - Thứ nhất, Chính phủ cần đàm phán với Chính phủ Nhật Bản để ký kết hiệp định, thỏa thuận song phƣơng (Hiệp định hợp tác lao động, hiệp định lãnh sự, hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp… ) nhằm tạo sở pháp lý cho quan chức đại diện quản lý lao động doanh nghiệp XKLĐ thực tốt nhiê ̣m vu ̣ công tác qu ản lý bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động làm việc Nhật Bản; - Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện chế, sách văn hƣớng dẫn Luật ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng cách đồng hiệu , có chế tài đủ mạnh để xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm, đồng thời quy định rõ trách nhiệm, quyền lợi ngƣời lao động, doanh nghiệp XKLĐ, quan đại diện Việt Nam Nhật Bản quan liên quan công tác quản lý lao động xuấ t khẩ u; - Thứ ba, nâng cao nhâ ̣n thƣ́c của ngƣời lao đô ̣ ng về ý nghiã và mu ̣c đić h XKLĐ, nâng dầ n chất lƣợng nguồ n lao động xuấ t khẩ u việc đào tạo nghề cách phụ hợp với nhu cầ u viê ̣c làm của đối tác Nhật Bản, đẩy mạnh viê ̣c dạy ngoại ngữ nƣớc sở tại, rèn luyện tác phong công nghiê ̣p, ý thức kỷ luật, trang bị kiến thức xã hội, văn hóa, pháp luật, phong 66 tục tập quán, cách sống tự lập, tự quản tài thu nhập, tự bảo vệ thân số ng và làm viê ̣c xa tổ q́ c; - Thứ tƣ, xây dựng mơ hình quản lý lao động hợp lý vừa quản lý tốt lao động vừa bảo vệ quyền lợi hợp pháp ngƣời lao động, dung hịa lợi ích ngƣời lao động, doanh nghiệp xã hội; - Thứ năm, doanh nghiệp cầ n tiế n hành khảo sát kỹ thi ̣trƣờng , nhấ t thị trƣờng , thâ ̣n t rọng việc lựa chọn đối tác nƣớc phán ký kết hợp đồng cung ứng lao động , đàm , thẩ m đinh ̣ kỹ các đơn hàng lao đô ̣ng Tăng cƣờng cán giỏi ngoại ngữ, có trình độ nghiệp vụ, có quan hệ tốt với môi giới chủ sử dụng lao động, có tâm huyết với ngƣời lao động làm đại diện cho doanh nghiệp Nhật Bản Số cán đại diện phải tỷ lệ thuận với số lƣợng lao động môi giới phải đƣợc cử trực tiếp đến nơi lao động làm việc sinh sống Ngồi nên áp dụng mơ hình quản lý nhóm đội lao động, nhóm từ 10-15 ngƣời, đứng đầu nhóm tổ trƣởng vừa lao động đồng thời ngƣời quản lý trực tiếp lao động nhóm, đƣợc hƣởng thêm phụ cấp, định kỳ báo cáo tính hình lao động cho cán đại diện doanh nghiệp vùng làm việc, nhằm tạo thành đội ngũ quản lý sở tăng cƣờng tính tự quản ngƣời lao động; - Thứ sáu, Nhà nƣớc cần sớm củng cố Ban quản lý lao động Nhật Bản với đội ngũ cán đủ mạnh để tham mƣu, tƣ vấn hợp đồ ng hơ ̣p tác lao đô ̣ng, thỏa thuận nguyên tắc, mở đƣờng cho doanh nghiệp ký kết thực hợp đồng cụ thể; xây dựng mô hình quản lý lao động nƣớc điều kiện lao động làm việc phân tán, xen ghép với lao động nƣớc khác theo yêu c ầu thực tế thị trƣờng, đạo doanh nghiệp với doanh nghiê ̣p hỗ trơ ̣ kip̣ thời có phát sinh xảy đố i với ngƣời lao đô ̣ng Cần khuyến khích mơ hình phối hợp quản lý bên, giữa: doanh nghiệp 67 XKLĐ - Ban quản lý lao động Việt Nam – chủ sử dụng lao động – môi giới – quan quản lý lao động Nhật Bản, để quản lý lao động đƣợc tốt hơn; Ban quản lý lao động cần sớm đƣợc cơng nghê ̣ thơng tin hóa quản lý lao động thông qua mã lao động hệ thống mạng điện tử, doanh nghiệp đƣa lao động làm việc nƣớc phải báo cáo danh sách lao động cho Cục Quản lý Lao động nƣớc Ban quản lý lao động để quản lý, theo dõi hỗ trợ cần thiết; - Thứ bảy, Cục Quản lý Lao động nƣớc đạo Ban quản lý lao động doanh nghiệp XKLĐ phối hợp với quyền Nhật Bản tiến hành truy tìm đƣa lao động bất hợp pháp nƣớc, áp dụng biện pháp chế tài đủ mạnh, kể biện pháp hình sự, kết hợp với biện pháp giáo dục để giảm tối đa tình trạng lao động bỏ trốn, sống bất hợp pháp, ổn định lại trật tự an ninh cộng đồng lao động VN Nhật Bản; - Thứ tám, tăng cƣờng công tác tuyên truyề n , kể cả viê ̣c phát hành các tờ báo riêng cho lao đô ̣ng ngoài nƣớc đặc biệt thị trƣờng Nhật Bản, tở chƣ́c đồn nghệ thuật sang Nh ật Bản biể u diễn nhằ m ta ̣o ý thƣ́c về tƣ̣ hào dân tô ̣c để ngƣời lao đô ̣ng gắ n bó với quê hƣơng , đấ t nƣớc Đẩy mạnh hợp tác với quan quản lý lao động nƣớc nƣớc sở tổ chức quốc tế, tổ chức phủ, phi phủ để phối hợp quản lý, hỗ trợ bảo vệ quyền lợi hợp pháp ngƣời lao động làm viê ̣c ở Nhật Bản; - Thƣ́ chin ́ , có sách hậu XKLĐ hợp lý để hỗ trợ tạo chế cho ngƣời lao đô ̣ng về nƣớc có thể sƣ̉ du ̣ng hiê ̣u quả , tay nghề , kinh nghiê ̣m số vố n ho ̣ kiế m đƣơ ̣c còn làm viê ̣c ở Nhật Bản họ có đƣợc đờ ng thời ta ̣o sƣ̣ an tâm , tin tƣởng cho số lao đô ̣ng sắ p hế t ̣n hơ ̣p đồ ng sẳ n sàng về nƣớc đúng ̣n 68 4.3 Kiến nghị Để hoạt động xuất lao động thời gian tới phát triển nữa, đồng thời kịp thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời lao động, xin nêu số kiến nghị sau: - Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện chế, sách, văn hƣớng dẫn Luật Ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc đặc biệt thị trƣờng Nhật Bản theo hợp đồng cách đồng bộ, có chế tài đủ mạnh để xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm; nghiên cứu ban hành sách hỗ trợ đầu tƣ để hình thành doanh nghiệp mạnh có khả cạnh tranh cao thị trƣờng, sách hỗ trợ đồng bào dân tộc, lao động vùng sâu vùng xa tham gia xuất lao động; - Thứ hai, tăng cƣờng trách nhiệm Bộ, ngành, địa phƣơng việc phát triển thị trƣờng công tác quản lý; xếp lại doanh nghiệp có; đạo, kiểm tra, tra hoạt động doanh nghiệp trực thuộc quan tâm đạo giải vấn đề phát sinh doanh nghiệp Các địa phƣơng ngành ngân hàng cần tiếp tục trì sách hỗ trợ ngƣời lao động đối tƣợng sách chi phí đào tạo – bồi dƣỡng kiến thức cần thiết vay vốn xuất lao động; cải tiến thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trình thực mơ hình liên kết tuyển lao động địa phƣơng; - Thứ ba, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng cần đạo cấp quyền quan chức trực thuộc tăng cƣờng giáo dục, vận động nhân dân thực quy định Nhà nƣớc xuất lao động; đầu tƣ hỗ trợ doanh nghiệp tạo nguồn lao động có chất lƣợng; tăng cƣờng quản lý hoạt động xuất lao động địa bàn, ngăn chặn hành vi tiêu cực ảnh hƣởng đến quyền lợi ngƣời lao động, doanh nghiệp hoạt động xuất lao động; 69 - Thứ tƣ, tăng cƣờng công tác tra xử lý vi phạm; phát kịp thời kiên triệt phá đƣờng dây đƣa ngƣời làm việc bất hợp pháp, xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân có hành vi lừa đảo Tăng cƣờng cơng tác kiểm soát cửa để phát kịp thời ngăn chặn việc đƣa ngƣời lao động Việt Nam sang Nhật Bản làm việc bất hợp pháp; - Thứ năm, nâng cao chất lƣợng nguồn lao động xuất Tiếp tục đẩy mạnh triển khai mơ hình liên kết doanh nghiệp địa phƣơng để có nguồn lao động đáp ứng yêu cầu; thực đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công tác hội nhập kinh tế quốc tế Chính phủ; doanh nghiệp cần nâng cao chất lƣợng đào tạo – bồi dƣỡng kiến thức cần thiết cho ngƣời lao động trƣớc làm việc Nhật Bản để đảm bảo có nguồn lao động xuất lao động đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng khó tính giàu tiềm này; nhà nƣớc hỗ trợ đầu tƣ từ nguồn kinh phí chƣơng trình mục tiêu việc làm chƣơng trình, dự án khác để mở rộng quy mơ nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn lao động… - Thứ sáu, tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ ngƣời lao động nƣớc ngồi nói chung Nhật Bản nói riêng: Triển khai thoả thuận ký hợp tác lao động để bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động; thúc đẩy đàm phán ký kết thoả thuận có hƣớng phát triển mở rộng thị trƣờng Nhật Bản; kiểm tra, giám sát doanh nghiệp việc ký kết hợp đồng với đối tác Nhật bảo đảm điều kiện theo quy định để làm sở cho việc bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động; tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ quan quản lý nƣớc, quan đại diện ngoại giao với đại diện doanh nghiệp Nhật bản; - Thứ bảy, đổi công tác thông tin, tuyên truyền xuất lao động đến tận ngƣời dân với nhiều hình thức phù hợp Cùng với doanh nghiệp xuất lao động, Nhà nƣớc cần quan tâm cải thiện đời sống văn 70 hoá, tinh thần cho ngƣời lao động nƣớc ngồi nói chung Nhật Bản nói riêng thơng qua việc cung cấp sách, báo tổ chức đoàn nghệ thuật biểu diễn điểm có nhiều ngƣời lao động Việt Nam sinh sống làm việc Tổng kết phổ biến mơ hình, cách làm hay, có hiệu hoạt động xuất lao động chuyên gia, đồng thời kiên đấu tranh với tƣợng tiêu cực, vi phạm trọng xuất lao động chuyên gia đồng thời đảm bảo quan hệ hợp tác, đối ngoại với nƣớc, không làm phƣơng hại đến phát triển thị trƣờng 71 KẾT LUẬN Nhƣ vậy, sau thời gian nghiên cứu, Luận văn nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Nhật Bản” hoàn thành với kết nhƣ sau: Với tình hình thực tế nƣớc ta, việc nghiên cứu hoàn thiện QLNN XKLĐ để đẩy mạnh nâng cao hiệu XKLĐ thị trƣờng Nhật Bản cần thiết Với nỗ lực khảo sát, nghiên cứu hƣớng dẫn tận tình giáo viên hƣớng dẫn, luận văn đạt đƣợc kết định Luận văn hệ thống hóa xây dựng lý luận QLNN XKLĐ; Khảo sat nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế QLNN XKLĐ số nƣớc để từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Luận văn phân tích thực trạng QLNN XKLĐ theo nội dung QLNN, từ đánh giá ƣu điểm nhƣ hạn chế phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế QLNN XKLĐ Việt Nam thời gian qua Luận văn phân tích bối cảnh nƣớc quốc tế tác động chúng tới hoạt động XKLĐ sở chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc để xác định số quan điểm định hƣớng cho XKLĐ Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản thời gian tới Luận văn đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN XKLĐ Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản thời gian tới Do nội dung QLNN XKLĐ sang thị trƣờng Nhật Bản nói riêng thị trƣờng XKLĐ quốc gia nói chung có tính chất phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều quan quản lý khác nhau, nhiều quốc gia khác 72 nên có giải pháp dừng mức độ định hƣớng gợi ý, cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu bƣớc tổ chức thực thử nghiệm Với ý nghĩa đó, tác giả mong nhận đƣợc góp ý nhà quản lý, nhà nghiên cứu đặc biệt thầy giáo để tác giả hồn thiện nâng cao tính khả thi Luận văn 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN TIẾNG VIỆT Bộ LĐTBXH (2007), Hội nghị triển khai kế hoạch dạy nghề, việc làm XKLĐ ngày 10 11 tháng năm 2007 Hà Nội Bộ Chính trị, Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 22/9/1998 Bộ Luật LĐ đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2002, Điều 134, Mục V.a Bối cảnh nƣớc, quốc tế việc nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc 2011-2020, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2007 Cục Quản lý LĐ nƣớc – Bộ LĐTBXH, báo cáo hàng năm Cục Quản lý LĐ nƣớc, Đề án ổn định phát triển thị trƣờng LĐ nƣớc thời kỳ 2001-2010 Cục Quản lý LĐ ngòai nƣớc, Báo cáo Hội nghị XKLĐ chuyên gia, Hà Nội tháng 6/2000 tháng 9/2001 Cục Quản lý LĐ ngòai nƣớc, Báo cáo Tổng kết triển khai Nghị định số 81/2003/NĐ-CP Chính phủ, Hà Nội tháng 12 năm 2003 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX , Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 210-211 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X , Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 11 Ths Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (đồng chủ biên) (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất LĐ xã hội, năm 2004 12 Giáo trình QLNN kinh tế (2004), Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Tô Tử Hạ (2003), Từ điển hành chính, Nhà Xuất LĐ – Xã hội 14 Trần Văn Hằng (1996), Các giải pháp nhằm đổi QLNN XKLĐ Việt Nam giai đoạn 1995-2010, luận án PTS Khoa học kinh tế 74 15 ILO, Một số tài liệu sách quản lý việc làm nƣớc giới thiệu hội thảo quốc tế tổ chức Hà Nội từ 19-23/3/1991 16 ILO, Nghiên cứu so sánh thực tiễn việc làm nƣớc nƣớc gửi LĐ châu á, 1991 17 Kinh tế học vấn đề xã hội, NXB LĐ, năm 1996, Ngƣời dịch: Phan Đặng Cƣờng 18 Luật số 72/2006 HQ11 ngày 29/11/2006 NLĐ Việt Nam làm việc NN theo hợp đồng (2006) 19 Nguyễn Thị Phƣơng Linh (2004), Một số giải pháp đổi quản lý tài XKLĐ Việt Nam theo chế thị trƣờng, Luận án Tiến kỹ Kinh tế, Tr 127 20 Nghị định số 141/2005/NĐ-CP ngày 11/11/2005 Chính phủ quản lý LĐ Việt Nam làm việc NN 21 Nghị định số: 106/2012/NĐ-CP ngày 20/12/2012, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ LĐTBXH 22 Nghị định số 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành Bộ Luật LĐ NLĐ Việt Nam làm việc NN, 23 Cao Văn Sâm (1994), Hoàn thiện hệ thống tổ chức chế quản lý XKLĐ chuyên gia nƣớc ta gia đoạn tới, Luận án PTS Khoa học kinh tế 24 Các báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội 2010 - 2014, Bộ LĐTBXH,2014 25 Báo cáo đánh giá nhu cầu hỗ trợ thông tin cho ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội năm 2014, Bộ LĐTBXH,2015 26 TS.Nguyễn Thị Hồng Bích- Trung tâm nghiên cứu quốc tế - Xuất lao động số nƣớc Đông Nam kinh nghiệm học, NXB 75 KHXH, 2007 27 Vũ Đình Tồn (2006), Nội dung chủ yếu điểm Luật NLĐ Việt Nam làm việc NN theo hợp đồng, tạp chí việc làm ngồi nƣớc số năm 2006, Trang 28 Bùi Sỹ Tuấn (2006), Một số vi phạm pháp luật DN XKLĐ biện pháp phịng ngừa, tạp chí Việc làm ngồi nƣớc số năm, trang 29 Bùi Sỹ Tuấn (2006), “Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác QLNN XKLĐ nƣớc ta giai đoạn nay” 30 Nguyễn Nhƣ ý, Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục 1998, Trang 616 31 Cổng Thông tin điện tử Bộ Thƣơng mại, Bộ LĐ –Thƣơng binh Xã hội PHẦN TIẾNG ANH 34 Migration clippings, scalabrini Migration centre, Philippines, 1995 35 Premachadra, Athukorala (1993) “Improving the contribution of Migrant Remittances to Development: The experience of Asian Labour-exporting countries” Quartly Review Vol.XXXI No 1, International Migration 36 Rupa Chandra (2003) “Movement of Service Supply and India: A case Study of the IT and Health Sectors” Prepared for the UDPD Asia-Pacific Regional Initiative 76